Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực nâng cao chất lượng dạy học bài “Ứng xử trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền” Tin học 10.
Trang 1MỤC LỤC
Tran
1 PHẦN MỞ ĐẦU 5
1.1 Lí do chọn sáng kiến 5
1.2 Điểm mới của sáng kiến 6
2 PHẦN NỘI DUNG 6
2.1 Thực trạng của vấn đề mà sáng kiến cần giải quyết 6
2.2 Nội dung sáng kiến 7
2.2 1 Mô tả sáng kiến 7
2.2.2 Giáo án thực nghiệm 10
2.2.3 Hiệu quả của sáng kiến: 20
3 PHẦN KẾT LUẬN 21
3.1 Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của sáng kiến 21
3.2 Kiến nghị, đề xuất 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 2DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nội dung viết đầy đủ
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
Trang 3gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành côngviệc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạycách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực vàphẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểmtra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề,coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quátrình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạtđộng dạy học và giáo dục.
Môn Tin học trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựngvới mục tiêu chính là góp phần hình thành, phát triển năm phẩm chất chủ yếu, banăng lực chung, bảy năng lực đặc thù, đặc biệt là năng lực Tin học; trang bị cho
HS hệ thống kiến thức Tin học phổ thông Để làm được điều này đổi mới phươngpháp dạy học phù hợp với chương trình mới là điều cần thiết
Đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc kết hợp các phương pháp dạyhọc tích cực một cách linh hoạt, logic không phải bằng kết hợp cơ học thôngthường sẽ kích thích người học, giúp các em chủ động hơn, dễ dàng hơn trongviệc tiếp thu kiến thức
Trong thời đại số bên cạnh những ưu thế sức mạnh vượt trội của không gianmạng, thì không thể phủ nhận mặt trái của nó trong đó có vấn đề văn hóa ứng xửtrên môi trường số Nhiều người coi mạng xã hội là nơi thể hiện sự tự do, là thếgiới riêng, nên mặc sức thể hiện quan điểm cá nhân một cách cực đoan, thái quá;lợi dụng mạng xã hội để có những hành vi thiếu văn hóa, xâm phạm danh dự,nhân phẩm của người khác, thậm chí bị các thế lực xấu lợi dụng đặc biệt là giớitrẻ trong đó có những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường
Một số em vẫn chưa ý thức sâu sắc cũng như chưa có những hiểu biết đầy đủ
về pháp luật trên môi trường số dẫn đến những hành động thiếu đúng đắn thậmchí gây hậu quả nghiêm trọng Trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năngứng xử trên môi trường số là một việc làm vô cùng quan trọng
Trang 4Vì vậy, khi dạy học về chủ đề Đạo đức, pháp luật và văn hóa trên môitrường số bản thân rất trăn trở và tìm cách để nâng cao chất lượng cho học sinh vềvấn đề này giúp các em có đủ hiểu biết và kỹ năng ứng xử tốt trên môi trường số.Năm học này môn Tin học lớp 10 được đưa vào giảng dạy, mặc dù cònnhiều mới mẻ nhưng bản thân cũng mạnh dạn áp dụng các phương pháp dạy họctích cực vào từng tiết dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm củamình là Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực nâng cao chất lượng dạy họcbài “Ứng xử trên môi trường số Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền” Tin học 10
1.2 Điểm mới của sáng kiến
* Điểm mới của sáng kiến
Sáng kiến đã vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực đó làphương pháp dạy học có vấn đề và dạy học nhóm để nâng cao sự chủ động củahọc sinh trong việc nắm vững kiến thức cũng như vận dụng chúng vào thực tiễn Bên cạnh đó đã xây dựng các tình huống có vấn đề gần gũi với học sinh,xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức vận dụngtốt vào các tính huống tương tự
Trong quá trình hoạt động nhóm, làm bài tập bản thân đã sử dụng các ứngdụng công nghệ thông tin (CNTT) trên thiết bị máy tính, điện thoại di động có kếtnối mạng với phần mềm Zalo, Azota.vn… để hỗ trợ Điều này không những làmcho tiết học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, kích thích sự linh hoạt trong các hoạtđộng và còn nâng cao kỹ năng CNTT cho các em
Ngoài ra, giải pháp đã tạo ra một môi trường học tập thoải mái, vui vẻ cho cảthầy và trò
* Phạm vi áp dụng của sáng kiến
Sáng kiến được áp dụng khi dạy học về chủ đề Đạo đức, pháp luật và vănhóa trên môi trường số bài “Ứng xử trên môi trường số Nghĩa vụ tôn trọng bảnquyền” (Tiết 1, 2) Tin học 10
2 PHẦN NỘI DUNG
2.1 Thực trạng của vấn đề mà sáng kiến cần giải quyết
Thực tế công tác những năm qua của bản thân, khi dạy học về vấn đề vănhóa và pháp luật trong xã hội Tin học hóa bài “Tin học và xã hội” Tin học 10(chương trình cũ) có thể kể ra một số bất cập:
Thứ nhất, học sinh chưa hiểu một cách sâu sắc về đạo đức, pháp luật và vănhóa trên môi trường số
Trang 5Thứ hai, vẫn còn một số em vô tư chia sẻ những thông tin trên mạng màkhông phân biệt được thông tin tốt hay xấu, có phù hợp với pháp luật hay không.Thứ ba, trong quá trình giảng dạy bởi vì nhiều lí do như thời gian, chươngtrình cũ, sự chuẩn bị đầu tư tìm tòi ít chú trọng… mà giáo viên chỉ truyền đạt chohọc sinh các kiến thức chung chung, không đi sâu cụ thể vào những tình huốnggần gũi với các em Vì thế vẫn còn nhiều học sinh có kĩ năng kém, gặp lúng túngkhi vận dụng thực tế Có em còn chưa nhận thức rõ được tầm quan trọng của việcứng xử trên môi trường số dẫn đến có những hành động thiếu đúng đắn trong quátrình khai thác và sử dụng thông tin.
Từ đó cho thấy, chúng ta cần nhìn nhận lại vấn đề này trong bài “Ứng xửtrên môi trường số Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền” Tin học 10 chương trình giáodục phổ thông 2018 Đánh giá được tầm quan trọng của chúng để có những địnhhướng và lưu ý cho học sinh, giúp các em có thể vận dụng tốt hơn trong cuộcsống Qua đó nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nâng cao phẩm chất, đạo đức,văn hóa khi tham gia môi trường số
2.2 Nội dung sáng kiến
2.2 1 Mô tả sáng kiến
Sáng kiến đã vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực cụ thể nhưsau:
a Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề vào nội dung bài giảng
Dạy học giải quyết vấn đề là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinhđược đặt trong tình huống có vấn đề mà bản thân học sinh chưa biết cách thức,phương tiện, tri thức, kỹ năng; cần phải nỗ lực tư duy để giải quyết vấn đề
Dạy học giải quyết vấn đề có các đặc điểm cơ bản sau:
+ Học sinh được đặt vào tình huống có vấn đề chứ không phải được thôngbáo dưới dạng tri thức có sẵn; vấn đề đưa ra giải quyết cần vừa sức và gợi đượcnhu cầu nhận thức ở học sinh;
+ Học sinh không những được học nội dung học tập mà còn được học conđường và cách thức tiến hành dẫn đến kết quả đó Nói cách khác học sinh đượchọc cách phát hiện và giải quyết vấn đề
Đề tài đã sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề như sau
Tình huống có vấn đề được thể hiện:
Tình huống 1: Video đưa tin về vấn đề bạo lực học đường Hai nữ sinh mâuthuẫn với nhau trên mạng xã hội đã hẹn nhau ở sân bay Cà Mau để nói chuyện
Và kết quả là video của hai nữ sinh được lan truyền trên mạng xã hội với nhữnghình ảnh một nữ sinh cầm mũ bảo hiểm đập liên tiếp vào đầu bạn xung quanh lànhững học sinh khác Bức xúc, xót xa là cảm xúc của đa phần người xem
Trang 6Với việc sử dụng tình huống bạo lực học đường là vấn đề xảy ra ở chínhnhững học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường; vấn đề mà phần lớn các em ítnhiều đều có những hiểu biết Thông qua tình huống với sự cung cấp thêm kiếnthức về khía cạnh pháp lí và đạo đức của một hành vi các em hiểu ra được ranhgiới giữa các hành vi vi phạm đạo đức và hành vi vi phạm pháp luật trong đó chútrọng hành vi trong môi trường số.
Khi học sinh đã lĩnh hội được kiến thức bài học giáo viên đưa ra một tìnhhuống thực tiễn khác để học sinh vận dụng
Tình huống 2: Trong đợt bùng phát dịch Covid-19 vào đầu năm 2021, một
cá nhân đã đăng tin sai sự thật Sự việc này đã gây hoang mang cho một khu dân
cư Cá nhân này đã vi phạm điều gì?
Đây cũng là tình huống thực tiễn gần đây được nhắc đến nhiều Các em nhậnthấy cá nhân trong tình huống đã vi phạm pháp luật cụ thể là vi phạm điều 8khoản 1, điểm d của luật An ninh mạng, điều 101, khoản 1, điểm d của nghị định15/2020/NĐ-CP Từ đó giáo dục học sinh trong việc điều chỉnh các hành vi xãhội một cách đúng đắn
b Kết hợp phương pháp dạy học hoạt động nhóm trong bài học
Trong hoạt động nhóm lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6người Tùy mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫunhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiếthọc, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau
Nhóm tự bầu nhóm trưởng nếu thấy cần Trong nhóm có thể phân công mỗingười một phần việc Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tíchcực, không thể ỷ lại vào một vài người hiểu biết và năng động hơn Các thànhviên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiểu vấn đề nêu ra trong không khí thi đua vớicác nhóm khác Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tậpchung của cả lớp Để trình bày kết quả làm việc của nhóm trước toàn lớp, nhóm
có thể cử ra một đại diện hoặc phân công mỗi thành viên trình bày một phần nếunhiệm vụ giao cho nhóm là khá phức tạp
Phương pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ cácbăn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằngcách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết củamình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì Bài học trở thànhquá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên.Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên,
vì vậy phương pháp này còn gọi là phương pháp cùng tham gia
Các nhóm phân chia một cách ngẫu nhiên, có thể phân theo Tổ Giáo viênnêu mục đích, yêu cầu, phân công nội dung thực hiện Các em được hướng dẫn
Trang 7trao đổi, thảo luận bằng hình thức trực tiếp Đại diện nhóm nộp phần trình bàylên Sau đó căn cứ kết quả các nhóm thu được để chọn đại diện trong các nhómtrình bày trong tiết học
Nội dung hoạt động nhóm được thể hiện trong bài học như sau:
Với tình huống 1 sau khi giáo viên giới thiệu tình huống có vấn đề các nhómtham gia thảo luận dựa trên câu hỏi mà giáo viên đưa ra Cụ thể:
- Trong video trên cho biết những hành vi vi phạm pháp luật và những hành
vi vi phạm đạo đức?
- Nêu một số vấn đề nảy sinh về pháp luật, đạo đức, văn hóa khi giao tiếptrên môi trường số đã và đang trở nên phổ biến (tích cực, tiêu cực)?
Với tình huống 2 Các nhóm tham gia thảo luận theo nội dung:
- Trong đợt bùng phát dịch Covid-19 vào đầu năm 2021, một cá nhân đãđăng tin sai sự thật Sự việc này đã gây hoang mang cho một khu dân cư Cá nhânnày đã vi phạm điều gì?
Đây là bài học mang tính ứng dụng thực tế cao Vì vậy đề tài vận dụngphương pháp hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của giáo viên với những vấn đề nóng
đã kích thích hứng thú ham tìm hiểu của các em Từ đó mở rộng vốn hiểu biết củamình về vấn đề mà bấy lâu nay các em còn xem nhẹ Các em có cơ hội đượcthuyết trình nội dung tìm hiểu trên lớp giúp các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn khigiao tiếp trình bày
Để kích thích, tạo động lực cho các em khi hoạt động nhóm giáo viên đãđánh giá, khen thưởng những nhóm thực hiện tốt, động viên những nhóm cònchưa tốt để các em tiếp tục cố gắng
Ngoài ra, nội dung hoạt động nhóm còn được lồng vào trong hoạt độngluyện tập và vận dụng để giúp các em có thể nắm chắc bài học tốt hơn qua các bàitập được giáo viên đưa ra
c Ứng dụng CNTT với các thiết bị, phần mềm hỗ trợ
Với hoạt động nhóm, sau khi học sinh đã hoàn thành thì việc sử dụng bảngphụ dán lên bảng khá khó khăn và mất nhiều thời gian Vì vậy trong quá trìnhgiảng dạy bản thân đã sử dụng thiết bị là điện thoại di động có kết nối mạng đểchụp ảnh sản phẩm của học sinh, sau đó dùng phần mềm Zalo đã kết nối nhómvới lớp học để chuyển hình ảnh sản phẩm lên trình bày
Bên cạnh đó để kích thích hứng thú làm làm bài tập được tốt hơn, bản thân
sử dụng ứng dụng Azota.vn để giao bài tập và kiểm tra việc tiếp thu kiến thức củacác em
Với việc ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học, không những các em tiếpthu tốt kiến thức mà còn nâng cao kỹ năng CNTT của mình
Trang 8- Giải thích được một số nội dung pháp lí liên quan tới việc đưa tin lên mạng
và tôn trọng bản quyền thông tin và sản phẩm số
l 2 Kĩ năng
- Phân biệt được hành vi tốt hay xấu, có phù hợp với luật pháp hay không
- Hiểu được hành vi nào là vi phạm bản quyền đối với các tác phẩm số
Năng lực D (NLd): Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrong học và tự học
Năng lực E (NLe): Năng lực hợp tác trong môi trường số
3 Về phẩm chất
- Nâng cao khả năng tự học ý thức học tập và ý thức tôn trong pháp luật
Trang 9- Nâng cao phẩm chất đạo đức, văn hóa khi tham gia Internet.
- Tự giải quyết vấn đề có tính sáng tạo
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
b Nội dung:
- GV: Giới thiệu các khía cạnh pháp lí và đạo đức của một hành vi
Trong cuộc sống hàng ngày, mọi hành vi trong xã hội đều có một chuẩn mứcđạo đức nhất định, và trên không gian mạng cũng vậy Mọi người cần có hành viứng xử văn minh, tôn trọng người khác trên mạng
Không chỉ có những khuyến cáo về mặt đạo đức ứng xử, mà pháp luật cũng
có những quy định ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi công dân trên khônggian mạng
- Hs xem video và trả lời câu hỏi “nên ứng xử trên môi trường số như thếnào?”
c Sản phẩm:
- Sau khi xem xong video (dựa vào sự quan sát và cảm nhận của mình Hschỉ ra được những hành vi có hại về đạo đức, pháp luật)
- Nên làm gì khi sử dụng thông tin và tài nguyên trên môi trường số
- Không nên làm gì khi sử dụng thông tin và tài nguyên trên môi trường số
d Tổ chức hoạt động
Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm (chia lớp thành 04 nhóm lớn mỗi nhóm chiathành 2 nhóm nhỏ (6 hs) thảo luận và thống nhất kết quả trên bảng phụ với thờigian 3 phút (nhóm xong trước cộng 1đ))
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
Trang 10- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặcnhóm gặp khó khăn.
Bước 3 Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm hoàn thành nhanh nhất lên bảng trình bày vàtrả lời các câu hỏi phản biện
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện
Bước 4 Kết luận, nhận định
- GV nhận xét đánh giá mức độ hoàn thành, thái độ học tập và kĩ năng hoạtđộng nhóm của HS Từ đó hướng dẫn HS nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạtđộng hình thành kiến thức mới
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 Những vấn đề đạo đức, pháp luật và văn hóa
a Mục tiêu
- Hiểu được ranh giới giữa các hành vi vi phạm pháp luật và những hành vi
vi phạm đạo đức, trong đó chú trọng đến các hành vi trong môi trường số
b Nội dung
https://drive.google.com/file/d/1qwhWNcYitqBvfw4OPtjTkrrveYZm19r5/view?usp=sharing
- Hs xem video và cho biết những hành vi vi phạm pháp luật và những hành
Trang 11Internet làm môi trường đưa tin Internet đã làm trầm trọng sự việc vì tínhquảng bá mạnh: nhanh, rộng và lâu dài, chưa kể nhiều người đọc còn bình luậntheo chiều hướng tiêu cực Ngoài ra, người đưa tin còn có thể ẩn danh nên thiếutrách nhiệm hơn => dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như nghĩ quẩn như bỏ nhà ra
đi, tâm lý sang chấn hay tự kết thúc cuộc đời của mình
d Tổ chức hoạt động
Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập
- Hs xem video và trả lời câu hỏi “nên và không nên ứng xử trên môi trường
số như thế nào” để không vi phạm pháp luật và những hành vi vi phạm đạo đức
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm (chia lớp thành 04 nhóm lớn (nhóm 1,3
“Nên”, nhóm 2, 4 “Không nên” (mỗi nhóm lớn chia thành 2 nhóm nhỏ (6 hs) thảoluận và thống nhất kết quả trên bảng phụ với thời gian 5 phút (nhóm xong trướccộng 1đ)
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặcnhóm gặp khó khăn
Bước 3 Báo cáo, thảo luận
- GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm Gọi đại diện các nhóm lênbáo cáo kết quả hoạt động
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm hoàn thành nhanh nhất (Nên – Không nên)lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi phản biện
- HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện
Những vấn đề đạo đức, pháp luật và văn hóa
- Hiểu được ranh giới giữa các hành vi vi phạm pháp luật và những hành vi
vi phạm đạo đức Ứng xử trong môi trường số
Có rất nhiều hành vi xấu như:
- Đưa tin không phù hợp lên mạng
- Công bố thông tin cá nhân không được phép