Kinh Doanh - Tiếp Thị - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Quản trị kinh doanh ÕNG THỊ VÃN Trường Cao Kinh Kế Nâng. vai trò trung tâm kinh tế xã của khu vực miền Trung Tây Nguyên, thành phố Đà Nằng giữ vị trọng yếu vể kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng và đối ngoại.Thời gian qua, kinh của Đà Nắng đạt được nhiều kết quả quan trọng. Mặc dù chỉ chiếm 0,39 diện tích nước nhưng Đà Nắng một đô thị lớn, tập trung khoảng 1,2 dân đóng góp 1,8 tổng sản phẩm quốc nội (GDP), 2,62 thu ngân sách, và thu hút 1,5 nguồn vốn FDI của nước. Cơ cấu kinh của thành phố đang chuyển dịch theo đúng định hướng nâng cao tỷ trọng khu vực dịch vụ, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ du lịch có sự tăng trưởng đột phá trong những năm gần đây. Kết cấu tẩng được đẩu ngày càng hoàn thiện, nhất tầng giao thông với việc đấu xây dựng và đưa vào khai thác hệ thống đường bộ cao tốc, cảng hàng không quốc tế Đà Nắng... góp phần tăng cường sự kết nối giữa Đà Nắng với các địa phương, các hành lang kinh tế trong nước và kết nối với khu vực, thế giới. Tuy nhiên, để nển kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng ổn định cả vể tốc độ và quy mô thì yếu tố nguồn vốn nhân lực được xem yếu tố đầu vào quan trọng. dù năng suất động của Đà Nâng so với mặt bằng chung của cả nước đạt giá trị khá cao, gần gấp so với mức năng suất động bình quân của nước; song mức tăng năng suất động của Đà Nắng trong giai đoạn gần đây có mức trung bình khá thấp, chỉ đạt mức xấp so với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân của cả nước. Thành phố Đà Nâng luôn xác định phát triển nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt quá trình phát triển và ban hành nhiều quyết sách quan trọng liên quan đến phát triển nguồn nhân lực theo từng giai đoạn phát triển kinh xã hội của thành phố. Phát triển -Xã hội Đà Một trong nhiệm vụ trọng tâm Văn kiện Đại Đảng bộ thành phố Đà Nằng lần XXII xác định nâng cao chất lượng đội ngũ cán nguồn nhân đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố nhanh và bển vững. Tuy nhiên, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao còn bất cập một trong những điểm nghẽn của phát triển. mục tiêu: đến năm 2030 xây dựng thành phố Đà Nắng trở thành một trong những trung tâm kinh tế xã hội lớn của nước và khu vực Đông Nam vai trò trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, du lịch, thương mại, tài chính, logistics, công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghiệp hỗ trợ... Yêu cầu nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao một khâu đột phá chiến lược quyết định nhằm thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh phát triển kinh xã hội thành phố Đà Nắng giai đoạn mới. Hơn nữa, trong bối cảnh toàn cầu đang xu thế tất yếu trên giới, mang nhiều cơ cho các quốc gia, tạo điểu kiện thuận cho các tổ chức, doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ. Đối với Việt nói chung và thành phố Đà Nắng riêng, thách thức lớn hiện nay việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao để sẵn sàng cho một giai đoạn mới dựa trên nền tảng khoa học công nghệ 4.0. Nghị quyết số 43-NQTW ban hành ngày 24.01.2019 của Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nằng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; trong đó định hướng phát triển của thành phố giai đoạn 2030 với tốc độ tăng GRDP bình quân trên 12năm; dịch vụ tăng 13,5năm; công nghiệp 2,5năm... thì nhu cẩu lao động cần phải tăng nhanh hơn về số lượng và chất lượng. Đặc biệt áp lực nhu cầu lao động đối với 05 lĩnh vực kinh tế mũi nhọn mà Nghị quyết đã để bao gồm: lịch và dịch vụ chất lượng cao gắn với bất động sản nghỉ dưỡng; Cảng biển, hàng không gắn với dịch vụ logistics; Công nghiệp công nghệ cao gắn với xây dựng đô thị sáng tạo, khởi nghiệp; Công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông gắn với nền kinh tế số; Sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao và ngư nghiệp cao. vậy, việc xây dựng giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố cần thiết. 1. Những ra đối với cân bằng cung - cầu trường lao của Năng hiện nay thất nghiệp 3,8năm, bình quân mỗi năm thành phố có khoảng hơn ngàn lao động chưa tim được việc làm; trong khi chính quyền địa phương ban hành nhiều chính sách trợ việc làm, đào tạo nghể để giảm thất nghiệp cho ngựời động thì nhiều doanh nghiệp đang đối mặt với nguy cơ thiếu hụt lao động. Trung tâm giới thiệu việc làm với việc tổ chức định kỳ Chợ việc làm được đánh giá kênh hiệu quả kết nối cung cẩu việc làm trên thị trường động của thành phố trong thời gian qua khi động tìm được việc thông qua kênh này ngày càng chiếm cao. Song vẫn có thực số lao động đến Chợ việc làm tìm việc thì nhiều nhưng doanh nghiệp vẫn không tuyển dụng được lao động do người động chưa đáp ứng được nhu cầu về trình độ và lĩnh vực đào tạo của doanh nghiệp. Chưa hiện tượng "thừa thầy, thiếu thợ" do thiếu định hướng đào tạo ban đầu. Tâm lý phần muốn có bằng cấp cao (đại học, cao khiến các thanh niên luôn phấn đấu "bước chân" vào trường đại học sau khi tốt nghiệp phổ thông, một trường hợp vì không thi đỗ học nên phải vào các trường học nghề như một giải pháp tạm thời không xuất phát niềm say mê; vì vậy chất lượng lao động không đảm bảo và đáp yêu cáu. Ngoài một hiện tượng phổ biến hiện nay ở các doanh nghiệp sự dễ dàng khi tuyển dụng động phổ thông (ở các công việc như thợ rèn, hàn, công nhân bốc vác, thợ quẩn nhưng để tuyển dụng những lao động có trình độ chuyên môn, tay nghể cao (các vị trí như kỹ sư vận hành máy, thợ thì gặp rất nhiều khó khăn. Lao động thiếu kỹ năng mềm (ngoại ngữ, giao và thiếu ý thức kỷ luật lao động (bỏ việc tùy tiện, không báo trước) những khó khăn cho doanh nghiệp trong quyết định tuyển dụng và xây dựng hoạch nguồn nhân lực, đặc biệt đây hiện tượng xảy khá phổ biến đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Kết quả phỏng vấn sâu một số doanh nghiệp khi tham gia tuyển dụng động tại Chợ việc làm cho thấy trung bình doanh nghiệp có thể tuyển lao độngphiên chợ việc làm; tuy nhiên phần động sau khi được tuyển dụng đều cần phải được đào tạo kỹ năng mềm (như giao tiếp, lý tình huống công cho thấy trong các chương trình đào tạo chuyên môn vẫn chưa đáp được yêu cầu của thị trường động; hầu hết các trường học chưa có các chương trình hỗ trợ sinh viên những kỹ năng cần thiết cho công việc sau trường. Thiếu thông tin vể thị trường lao động, thiếu thông tin vể các chính sách hô trợ động, đào tạo nghề khiến cho doanh nghiệp không thể chủ động phương án tuyển dụng và hưởng các quyền được hỗ trợ; đặc biệt đối với đối tượng lao động nhập cư. Ngoài thiếu thông tin về thị trường lao động và việc làm cũng một trong những nguyên nhân gây những hạn chế về khả năng thông tin và chọn nghề nghiệp một cách phù hợp khiến người động chỉ đổ xô vào những vị được cho "oai" mà không cần xem xét đến nhiều yếu tố khác. Hoạt động thu thập thông tin thị trường lao động chưa đáp ứng được thông tin đầu vào đầy đủ và đảm bảo độ tin cậy phục vụ cho công tác quản lý khi cẩn. Việc thu thập thông tin thị trường lao động hiện nay mới chỉ dừng ở việc cập nhật thông tin của các thành viên hộ gia đình có khẩu thường trú hoặc tạm trú (KT3) tại thành phố Đà Nằng; đối với thông tin vể phần cấu lao động chỉ cập nhật được tình hình lao động và nhu cẩu sử dụng lao động của khoảng 60 tổng doanh nghiệp trên địa bàn, chưa cập nhật Phát triển tế Xã ílội Da thông tin trong khu vực kinh tế hộ gia đình, các đơn vị hành chính, sự nghiệp nhà nước. chưa có cơ sở đánh giá tổng quát tình trạng thị trường động của thành phố. nửa, thông tin từ các trung tâm dịch vụ việc làm và qua tổ chức các phiên giao dịch việc làm định kỳ thường trùng các chỉ tiêu thống như: nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp, nhu cầu tìm việc làm, vấn giới thiệu việc làm (do doanh nghiệp và người động đãng ký tuyển dụng và tìm việc làm nhiều lượt và vào nhiều trung tâm). Sàn giao dịch việc làm chưa đảm bảo chất lượng doanh nghiệp tham gia. Đối với người động, kết quả khảo sát cho thấy mặc Chợ việc làm kênh tạo nhiều cơ hội làm cho người lao động, song các doanh nghiệp được cho phép vào tuyển dụng trên giao dịch việc làm chưa được kiểm soát chặt chẽ chưa đảm bảo các cam kết vể bảo hiểm và toàn cho người động. Có một số trường hợp, động được tuyển dụng đã phải việc vì những cam kết của doanh nghiệp không đúng với ban đầu khi tuyển dụng. Chính sách trợ và giải quyết việc làm, đào tạo nghề của thành phố đến thời điểm hiện tại chỉ giới hạn cho đối tượng người dân Đà Nằng; trong khi một lực lượng lớn lao động nhập cư cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường việc làm và hoạt động phát triển kinh xã hội trên địa bàn thành phố nhưng vẩn chưa được quan tâm, xem xét thỏa đáng. 2. hội và thức đối với Đà Nằng nhân cho nhọn với lĩnh du lịch và dịch vụ lượng với Đà Nẵng được xem thành phố hội tụ nhiều điểu kiện thuận cho phát triển ngành dịch vụ chung và lĩnh vực du lịch riêng với những tiềm năng phong phú và dạng về tài nguyên du lịch, trong đó những tài nguyên du lịch đặc sắc được công nhận trong khu vực và quốc tế. những đặc điểm trên, Chiến lược triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tẩm nhìn đến năm 2030, theo Quyết định số 2473QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30.12.2011 đã xác định mục tiêu của chiến lược Việt trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2020 du lịch Việt được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực. Sau đó, Quy hoạch tổng thể du lịch Vùng duyên hải Nam Trung Bộ đến năm Phát triển Rinh te -Xã hội Đà »■ 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 được phê duyệt theo Quyết định số 2353QĐ-TTg ngày 24.12.2014 xác định hình thành các trung tâm du lịch; trong đó Đà Nắng trung tâm du lịch của Vùng và tiểu vùng du lịch phía Bắc, thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) thành trung tâm du lịch của tiểu vùng du lịch phía Nam, đồng thời giữ vai trò trung tâm phụ trợ của Vùng, thành phố Quy Nhơn (Bình Định) thành trung tâm phụ trợ của tiểu vùng du lịch phía Bắc và thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) thành trung tâm phụ trợ của tiểu vùng du lịch phía Nam. Theo đó, thuật tâm lịch"được hình thành. Bên cạnh những về vị trí địa Đà Năng còn có sự thuận trong tiếp cận điểm đến nhờ vào sự dạng và thuận tiện với 4 loại hình phương tiện giao thông gồm đường bộ, đường sắt, đường (biển) và đường hàng không. Hơn thế nữa, các hình giao thông tiếp cận Đà Nằng đểu được kết nối với các đầu mối giao thôngtrung tâm phân phối khách chính của Việt và khu vực. Như vậy thể thấy, hiện tại Đà Năng có được rất lớn so với nhiều điểm đến ở Việt Nam xét góc độ "sự thuận tiện trong tiếp cận"; tuy nhiên, thế này chưa được phát huy để trở thành yếu tố quan trọng đưa Đà Năng trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ quốc gia và quốc tế những hạn chế: Sân bay Đà Nẵng vẫn còn hạn chế về năng lực tiếp nhận và kết với các trung tâm du lịch trong khu vực và thế giới; Đà Năng chưa có cảng du lịch; Kết giao thông giữa trung tâm Đà Nắng với các điểm sản thế giới trong khu vực chưa đáp ứng được nhu cẩu của du khách (về nhanh và sự tiện ích). Thương hiệu du lịch được tạo lập trên thị trường trong và ngoài nước. Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, kết hợp hòa giữa núi, biển và đồng bằng. thuận lợi, dễ tiếp cận bằng đường đường sát, đường biển và đường hàng không. trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã của khu vực miền Trung Tây Nguyên. Có hệ thống giao thông, cơ sở tầng, cơ sở vật chất phát triển mạnh. Thu hút được sự quan tâm của các nhà đẩu tư. hội Thương Đà tiếng vang quốc tạo cơ tham vào thống các sự mang tầm quốc Du lịch được xác định ngành kinh tế mũi nhọn cùa Việt trong Nghị quyết số 08-NQ TW ban hành ngày 16.01.2017 của Chính trị thể hiện sự quyết tâm của Đảng, nhà nước. Các dự án lớn vể giao thông: Dự án đường cao tốc Đà Nằng Quảng Ngãi, đường cao tốc Bắc Nam, đường sắt cao tốc Bắc tạo bước đột phá cho du lịch Đà Nằng. nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, trường quốc tế thuận yếu Sản phẩm lịch dạng, phong phú nhưng chưa có những sản phẩm đặc thù. Hoạt động du lịch mang tính mùa vụ cao. Nguồn nhân lực không đủ, đặc biệt nhân lực chất lượng cao. Chất lượng dịch vụ du lịch còn hạn chế, chưa đồng đểu giữa các cơ sở cùng hạng. Phát triển nhanh, nhưng chậm đổi mới, hiện một số điểm du lịch bão hòa vể khách. Phát triển tập ở trung khu vực trung tâm thành phố, trong tương có thể gây quá tải, tạo áp lực lên môi trường, cảnh quan. Thách thức Phát triển du lịch trong cảnh môi trường du lịch Đà Nâng phức tạp và nhạy cảm, đòi sự cân bằng giữa bảo tổn và phát triển. Phát triển du lịch bền vững, đáp ứng được tiêu chuẩn "đáng sống" của Đà Nằng. Đà Năng và đang phải đối mặt với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Chủ quyền biển, đảo luôn vấn đề nóng và nhạy cảm, trong khi du lịch biển một trong những thế cạnh tranh của Đà Nắng. Cạnh tranh với nhiểu điểm đến mới nổi như Thanh Hóa, Quy Nhơn, Phú Quốc,... Phát triển hội Đà với lĩnh biển, gắn với dịch vụ logistics Đà Nẵng được xác định trung tâm và cực phát triển có vai trò động lực của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đẩu mối trong hợp tác với các địa phương trong vùng, hướng đến một không gian liên kết kinh tế thống nhất. Thông qua việc kết giao thông trực tiếp với trục giao thông Bắc Nam các tuyến quốc nối các cảng biển đến Tây Nguyên, Lào, Đông Bắc Campuchia, Đông Bắc Thái Lan, Myanmar theo tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây, Tiểu vùng sông Kông và khu vực châu Thái Bình Dương; cùng với sự hình thành và phát triển của 4 khu kinh tế, 24 khu công nghiệp và khu chế xuất, cảng hàng không với cảng hàng không quốc tế Phú và Đà Nắng, cùng hệ thống cảng biển gốm Chân Mây, Liên Chiểu, Tiên Kỳ Dung Quất, Quy Nhơn; trong đó, hầu hết cảng biển này đếu cảng nước sâu, có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải lớn, nằm không xa hải phận quốc tạo thế cho Đà Nằng riêng và Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói chung trong phát triển kinh tế biển gắn với kinh công nghiệp dịch vụ; trở thành đầu mối giao kinh tế quốc quan trọng với các nước trong khu vực và thế giới. Tận dụng tiềm năng phát triển kinh tế biển gắn liền với bảo vệ an ninh và chủ quyển trên biển, Đà Nẫng đẩu xây dựng và nâng cấp thống kết cấu tầng kỹ thuật phục vụ kinh tế biển, theo hướng hiện đại như cảng biển, khu công nghiệp dịch vụ chế biến sản, cảng cá, âu thuyền trú bão, các khu lịch cao cấp và các tuyến đường ven Trong đáng chú ý cảng biển Đà Nắng (cảng Tiên cảng Liên Chiểu, cảng Sơn Trà) được tổ chức theo hướng văn minh, hiện đại, đẩy mạnh khai thác nguồn hàng; tổ chức tốt dịch vụ cảng, hàng hải, vận tải biển, hậu cần logistics, nâng cao năng suất sản lượng xếp dỡ và đáp ứng được vai trò cảng biển lớn trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và các tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây. Bên cạnh đó, UBND thành phố Đà Nẵng triển khai thực hiện Đề án "Phát ngành dịch vụ logistics thành Đà Nâng đến nám 2015, tâm nhìn đến năm với việc xây dựng cơ sở tầng kỹ thuật ban đẩu cho chuỗi cung ứng dịch vụ logistics, thành lập một trung tâm chuẩn dịch vụ logistics Trung tâm Logistics Đà Nẳng sẽ kết hoàn chỉnh với kết cấu tầng giao thông vận tải; cải thiện khả năng tiếp cận các cảng biển, cảng hàng không, đường sắt và hệ thống kho bãi; với các dịch vụ tải, giao nhận, kho bãi, hải quan. mạnh hội Ưu tiên phát triển dịch vụ logistics của thành phố Đà Nắng. Cảng Đà Nằng cảng biển nước sâu lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam. Sân bay quốc tế Đà Nắng. Ga đường sắt Đà Nẵng. Trung tâm Logistics Đà Nẵng. Cluster Logistics tại Đà Nằng. Các doanh nghiệp logistics nhân năng động, đã tham vào chuỗi cung ứng dịch vụ logistics toàn cầu, thống đại nhận hàng hóa kho trên phạm vi toàn cầu. Có kinh nghiệm trong hợp tác, liên kết với các hâng tàu, các công ty giao nhận nước ngoài tốt. Có nguồn nhân lực trong lĩnh vực logistics, thái độ phục vụ khách hàng tốt, tiền lương có tính cạnh tranh. đồng tế Các hiệp định thương tự các nước tăng hàng xuất nhập thuê, các vụ của các doanh nghiệp XNK sựthay thói quen sử dụng các điểu giao-nhận. thương đầu tư các nước tuyến tế Đông-Tây Đà giao thông quan trọng tế Đông Sự thành các công nghiệp tư thống cảng các tỉnh vực. Phát triển tế -Xã hội Đà Các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảo hiểm quốc phát triển dạng trên địa bàn. Thành phố có nhiểu dự án, chương trình hợp tác về đào tạo nhân lực cho ngành logistics, đặc biệt cán quản Cải tiến trong thủ tục hải quan, cảng vụ, kiểm hóa, giấy phép, đặc biệt quan điện tử. Nhận được sự hỗ trợ về tài chính các tổ chức tài chính quốc tế (WB, ADB, JICA, KEXIM) để đầu phát triển cơ sở tầng logistics. Thu hút sự quan tâm tạo được các kết các trung tâm trên thế yếu Khả năng khớp nối tầng giao thông giữa cảng biển với đường đường sắt, đường hàng không chưa đồng Các dịch vụ logistics ở Đà Nắng mang tính đơn quỵ mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp. Phẩn lớn các doanh nghiệp mới chỉ cung cấp dịch 2PL, các doanh nghiệp chưa có sự liên kết để tạo thành một chuỗi logistics xuyên suốt. Chất lượng dịch vụ không đảm bảo, đặc biệt khả năng đảm bảo thời gian giao hàng. thống thông tin và năng lực thiết kế, giám sát hành trình còn hạn chế. Cước phí vận tải đường chi phí kho còn cao. Thiếu nguồn nhân lực có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn trong lĩnh vực logistics. Liên kết ngang giữa các doanh nghiệp vận tải, giao nhận trong nước còn yếu. Thách thức Sự đổi mới nhanh chóng của các dịch vụ và công nghệ logistics khu vực và trên thế giới. Sự cạnh tranh của các cảng biển và các doanh nghiệp logistics ở các tỉnh khu vực miền Trung. cửa thị trường vận tải, sự nhập thị trường của các tập đoàn vận tải, giao nhận nước ngoài. Sự tăng về quy mô thị trường logistics của Đà Năng và các tỉnh khu vực miền Trung dẫn đến việc các hãng tàu, công giao nhận nước ngoài sẽ chuyển hình thức hợp đồng đại với các doanh nghiệp logistics của thành phố để thành lập chi nhánh, công ty 100 vốn nước ngoài tại Đà Nẵng và một số tỉnh khu vực miền Trung. Phí cầu đường cao, giới hạn tốc độ, chi phí không chính thức, quy định giới hạn trọng tải cầu đường không thống nhất. với lĩnh cao gắn với đô thị tạo, Hiện nay hoạt động sản xuất công nghệ cao (CNC) tại Khu CNC Đà Nằng chưa phát triển như kỳ vọng. Tổng số vốn đẩu và số vốn đầu bình quân mỗi dự án tại Khu CNC Đà Nẵng còn thấp; doanh ...
Trang 1ÕNG THỊ VÃN *
vai trò trung tâm kinh tế xã
của khu vực miền Trung Tây Nguyên,
thành phố Đà Nằng giữ vị trọng
yếuvể kinh tế, chính trị, an ninh quốc
phòng và đốingoại.Thờigian qua, kinh của
Đà Nắng đạt được nhiều kết quả quan trọng Mặc
dùchỉ chiếm 0,39% diện tích nước nhưng Đà Nắng
một đôthị lớn, tập trung khoảng 1,2% dân đóng
góp 1,8%tổng sản phẩm quốc nội (GDP), 2,62%
thu ngân sách, và thu hút 1,5% nguồn vốn FDI của
nước Cơ cấu kinh củathành phố đangchuyển
dịch theo đúng định hướng nâng cao tỷtrọng khu
vực dịch vụ, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ du lịch có sự
tăng trưởng đột phá trong những năm gần đây Kết
cấu tẩng được đẩu ngày càng hoànthiện,nhất
tầng giao thông vớiviệcđấu xây dựng và đưa
vào khaitháchệthống đường bộ cao tốc, cảng hàng
không quốc tế Đà Nắng góp phần tăng cường
sự kết nối giữa Đà Nắng với các địa phương, các hành
lang kinh tế trong nước và kết nối với khu vực,thế
giới.Tuy nhiên, để nển kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng
ổnđịnh cả vể tốc độ và quy mô thì yếu tố nguồn vốn
nhân lực được xem yếu tố đầu vào quan trọng
dùnăng suất động của Đà Nâng so vớimặt bằng
chung của cả nước đạt giá trị khá cao, gần gấp
so với mức năng suất động bình quân của
nước; song mứctăng năng suất động của Đà
Nắngtrong giai đoạn gầnđây có mức trung bình khá
thấp, chỉ đạt mứcxấp sovớitốc độ tăng năng suất
laođộng bình quân của cả nước
Thành phố Đà Nâng luôn xác định phát triển
nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lựcchất lượng
cao nhiệm vụ quan trọng,xuyênsuốt quátrìnhphát
triển và ban hành nhiều quyết sách quan trọng
liên quan đến pháttriển nguồn nhân lực theo từng
giai đoạn pháttriển kinh xã hội củathành phố
Đà
Mộttrong nhiệm vụ trọng tâm Vănkiện Đại Đảng bộthànhphố Đà Nằng lần XXIIxác định nâng caochất lượng đội ngũ cán nguồn nhân đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố nhanh và bển vững.Tuynhiên, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực,nhất nguồn nhân lực chất lượng cao còn bất cập mộttrong những điểm nghẽn của phát triển mụctiêu:đến năm2030xâydựngthành phố
Đà Nắngtrởthànhmột trong nhữngtrung tâm kinh
tế xã hội lớn của nước và khuvựcĐông Nam vai trò trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo,
du lịch,thương mại, tàichính,logistics, công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thôngtin, công nghiệp
hỗ trợ Yêu cầu nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao một khâu đột pháchiến lược quyết định nhằmthựchiện đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cấutrúc nền kinh phát triển kinh xã hộithành phố Đà Nắng giaiđoạn mới Hơn nữa,trong bối cảnh toàn cầu đang xuthếtất yếu trên giới, mang nhiều
cơ chocác quốc gia, tạo điểu kiệnthuận cho các tổ chức, doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ Đối với Việt nóichung và thành phố Đà Nắng
Trang 2riêng,thách thứclớnhiệnnay việc thiếuhụt nguồn
nhân lựcchất lượng cao để sẵn sàng cho một giai
đoạn mới dựa trên nền tảng khoa học công nghệ 4.0
Nghị quyếtsố43-NQ/TW banhành ngày 24.01.2019
của Chính trị vềxâydựng và phát triểnthànhphố
Đà Nằng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
trong đó định hướng phát triển của thành phố giai
đoạn 2030 với tốcđộ tăng GRDP bình quân
trên 12%/năm; dịch vụ tăng 13,5%/năm; công
nghiệp 2,5%/năm thì nhu cẩu lao động cần
phảităngnhanhhơnvềsốlượngvàchấtlượng.Đặc
biệt áp lực nhu cầu lao động đối với 05 lĩnhvựckinh
tế mũi nhọn mà Nghị quyết đã để bao gồm:
lịch vàdịch vụchất lượng cao gắn với bất động
sản nghỉdưỡng; Cảng biển, hàng không gắn với
dịch vụ logistics; Côngnghiệpcông nghệ cao gắn
với xâydựng đô thị sáng tạo, khởi nghiệp; Công
nghiệpcông nghệthông tin,điệntử, viễnthônggắn
với nền kinhtếsố; Sản phẩm nông nghiệp công
nghệ cao và ngư nghiệp cao vậy, việc xây
dựng giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng
cho yêu cầu phát triển các ngành kinhtếmũi nhọn
củathànhphố cầnthiết
cung - cầu trường lao của
Năng hiện nay
thất nghiệp 3,8%/năm, bình quân mỗi
nămthànhphố có khoảng hơn ngàn laođộng chưa
tim đượcviệclàm; trong khichínhquyền địa phương
banhành nhiều chính sách trợ việc làm, đào tạo
nghể để giảm thấtnghiệp cho ngựời động thì
nhiều doanhnghiệpđang đối mặt với nguy cơ thiếu
hụt lao động Trung tâm giới thiệuviệclàm vớiviệctổ
chức định kỳChợ việclàmđược đánh giá kênh hiệu
quả kết nối cung cẩu việc làmtrên thị trường
động củathànhphốtrong thời gian qua khi
động tìm đượcviệc thông quakênh này ngày càng
chiếm cao Songvẫn cóthực số laođộng đến
Chợ việclàmtìmviệcthì nhiều nhưng doanh nghiệp
vẫn khôngtuyển dụng được lao động do người
động chưa đáp ứng được nhu cầuvề trìnhđộ và lĩnh
vựcđàotạo của doanh nghiệp Chưa hiệntượng
"thừa thầy,thiếuthợ" dothiếu định hướng đào tạo
banđầu Tâm lý phần muốn có bằng cấp cao (đại
học, cao khiến cácthanhniên luônphấn đấu
"bước chân" vào trường đại học sau khi tốt nghiệp
phổthông, một trường hợp vì không thi đỗ
học nên phảivào các trường học nghềnhưmột giải
pháp tạm thời khôngxuấtphát niềm say mê;
vì vậychất lượng lao động không đảm bảo và đáp yêu cáu Ngoài một hiệntượng phổ biến hiện nay ởcác doanh nghiệp sự dễ dàng khituyểndụng động phổ thông (ởcáccôngviệc như thợrèn, hàn, công nhân bốc vác,thợ quẩn nhưng để tuyểndụng những lao động cótrìnhđộchuyênmôn, tay nghể cao (các vịtrí nhưkỹsưvận hành máy,thợ thì gặp rất nhiều khó khăn
Lao động thiếu kỹ năng mềm (ngoại ngữ, giao
và thiếuýthứckỷ luật lao động (bỏviệc tùy tiện, không báo trước) những khó khăn cho doanh nghiệp trong quyếtđịnh tuyển dụng và xây dựng hoạch nguồn nhân lực, đặc biệt đây hiện tượngxảy khá phổ biến đốivới các doanh nghiệp
cóquymô nhỏ Kết quảphỏng vấn sâu một số doanh nghiệp khi tham gia tuyển dụng động tại Chợ việc làm cho thấytrung bình doanh nghiệp có thể tuyển lao động/phiên chợ việc làm;tuynhiên phần động sau khi đượctuyểndụng đều cần phảiđược đào tạo kỹ năng mềm (nhưgiaotiếp,
lýtìnhhuống công chothấytrong các chươngtrìnhđào tạochuyênmônvẫn chưa đáp được yêu cầu của thị trường động; hầu hết các trường học chưa có các chươngtrình hỗtrợ sinh viên những kỹ năng cầnthiếtcho côngviệc sau trường
Thiếu thông tin vể thị trường lao động, thiếu thông tin vể cácchínhsách hôtrợ động, đào tạo nghềkhiến cho doanh nghiệp không thểchủ động phương ántuyểndụng và hưởng các quyền được
hỗtrợ; đặc biệt đối với đối tượng laođộng nhập cư Ngoài thiếu thôngtin về thị trường lao động và việclàmcũng một trong những nguyên nhân gây những hạnchếvề khả năng thông tin và chọn nghềnghiệpmộtcách phù hợp khiến người động chỉ đổ xô vào những vị được cho "oai" màkhông cầnxem xét đến nhiều yếu tố khác
Hoạtđộng thuthậpthông tin thị trường lao động chưađáp ứng đượcthôngtin đầu vàođầyđủ và đảm bảođộtin cậy phục vụ cho côngtácquản lý khi cẩn Việc thu thập thông tin thị trường lao động hiện nay mới chỉ dừng ởviệccập nhậtthôngtin của các thành viên hộ gia đình có khẩu thường trú hoặc tạm trú (KT3) tại thành phố Đà Nằng; đối vớithông tin vể phần cấu lao độngchỉcập nhật đượctìnhhình laođộng và nhu cẩu sử dụng lao động của khoảng 60% tổng doanhnghiệptrên địa bàn, chưa cập nhật
Da
Trang 3thông tin trong khuvựckinhtếhộ gia đình, các đơn
vị hành chính, sự nghiệpnhà nước chưa có
cơ sở đánh giá tổng quáttình trạng thị trường
động củathànhphố nửa,thôngtintừcác trung
tâm dịch vụ việc làmvà qua tổchứccác phiên giao
dịch việc làm định kỳ thường trùng các chỉ
tiêu thống như: nhu cầutuyểndụng lao động của
doanh nghiệp, nhu cầu tìmviệclàm, vấn giới thiệu
việc làm (dodoanh nghiệpvà người động đãng
kýtuyểndụng và tìmviệclàmnhiều lượt và vào nhiều
trungtâm)
Sàngiaodịchviệclàmchưa đảm bảo chất lượng
doanh nghiệptham gia Đối với người động, kết
quả khảo sát chothấymặc Chợ việclàm kênh
tạo nhiều cơ hội làmcho người lao động, song
các doanh nghiệp được cho phép vào tuyển dụng
trên giaodịchviệclàmchưa được kiểm soát chặt
chẽ chưa đảm bảo các cam kết vể bảo hiểm và
toàn cho người động Có một số trường hợp,
động đượctuyểndụng đã phải việcvìnhững cam
kếtcủadoanhnghiệpkhông đúng với ban đầu khi
tuyểndụng
Chính sách trợvà giảiquyết việclàm,đào tạo
nghề củathành phốđến thời điểm hiện tại chỉgiới
hạn cho đốitượng người dânĐà Nằng; trong khi
một lực lượng lớn laođộng nhậpcưcũng ảnh hưởng không nhỏđến thị trườngviệclàmvàhoạt động phát triển kinh xã hội trên địa bànthành phốnhưng vẩn chưa được quantâm,xemxétthỏa đáng
nhọn
với lĩnh du lịch và dịch vụ lượng với
Đà Nẵng được xem thành phố hội tụ nhiều điểu kiệnthuận chopháttriển ngành dịch vụ chung và lĩnhvực du lịch riêng với những tiềm năng phong phú và dạng về tài nguyên du lịch, trong đó những tài nguyên du lịch đặc sắc được côngnhận trong khu vực và quốc tế những đặc
điểm trên, Chiến lược triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tẩm nhìn đến năm 2030, theo Quyết định
số2473/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30.12.2011 đãxácđịnh mục tiêu của chiến lược Việt trởthànhtrung tâm du lịch tầm cỡ của khuvực, phấn đấu sau năm 2020 du lịch Việt đượcxếpvào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát
triển trong khu vực Sau đó, Quy hoạch tổng thể
du lịch Vùng duyên hải Nam Trung Bộ đến năm
Phát triển Rinh te -Xã hội
Đà
Trang 42020 và tầm nhìn đến năm 2030 được phêduyệt theo
Quyết định số 2353/QĐ-TTg ngày 24.12.2014 xác định
hìnhthành các trung tâm du lịch; trong đó Đà Nắng
trung tâm du lịch của Vùng và tiểu vùng du lịch phía
Bắc,thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) thành trung
tâm du lịch của tiểuvùng du lịch phía Nam, đồng thời
giữ vai trò trung tâm phụ trợ của Vùng, thành phố
Quy Nhơn (BìnhĐịnh) thành trung tâm phụ trợ của
tiểu vùng du lịch phía Bắc và thành phố PhanThiết
(BìnhThuận)thành trung tâm phụ trợ của tiểu vùng
du lịchphía Nam.Theo đó,thuật tâm
lịch"đượchìnhthành
Bên cạnh những về vị tríđịa Đà Năng
còn cósự thuận trongtiếpcận điểm đếnnhờ vào
sự dạng vàthuận tiện với 4 loại hình phương tiện
giao thông gồm đường bộ, đường sắt, đường
(biển) và đường hàng không Hơn thế nữa, các hình giaothông tiếp cận Đà Nằng đểu được kết nối vớicác đầu mối giao thông/trung tâm phân phối kháchchính của Việt và khuvực Như vậy thể thấy, hiện tại Đà Năng có được rất lớn so với nhiều điểm đến ởViệt Nam xét góc độ "sựthuận tiệntrong tiếp cận";tuynhiên, thếnày chưa đượcphát huy để trở thành yếu tố quan trọng đưa Đà Năngtrởthành trung tâm du lịch tầm cỡ quốc gia và quốc tế những hạnchế: Sân bay Đà Nẵng vẫn còn hạnchế về năng lực tiếp nhận và kết vớicác trung tâm du lịch trong khu vực và thế giới; Đà Năngchưa có cảng du lịch; Kết giaothông giữa trung tâm Đà Nắng với các điểm sảnthếgiớitrong khuvực chưa đáp ứng được nhu cẩu của du khách (về nhanh và sựtiện ích)
Thương hiệu du lịch được tạo lập trên thị
trường trong và ngoài nước
• Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, kết
hợp hòagiữa núi, biển và đồng bằng
thuận lợi, dễtiếpcậnbằng đường
đường sát, đường biển và đường hàng không
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
của khuvực miền Trung Tây Nguyên Có hệ
thống giao thông, cơ sở tầng, cơ sở vật chất
phát triển mạnh
• Thu hút được sự quan tâm của các nhà đẩu tư
hội
quốc tạocơ tham vào thống các sự mang tầm quốc
• Du lịch đượcxác định ngành kinh tế mũi nhọn cùa Việt trong Nghị quyết số 08-NQ/
TWban hành ngày 16.01.2017 của Chính trịthể hiện sự quyết tâm của Đảng, nhà nước
• Cácdựán lớnvể giaothông: Dự án đường cao tốc Đà Nằng Quảng Ngãi, đường cao tốc Bắc Nam, đường sắt cao tốc Bắc
tạo bước đột phá cho du lịch Đà Nằng
• nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, trườngquốc tế thuận
yếu
Sảnphẩm lịch dạng, phong phú nhưng
chưa có những sản phẩm đặcthù
Hoạtđộng du lịch mangtính mùa vụ cao
Nguồn nhân lực không đủ, đặc biệt nhân
lựcchất lượng cao
• Chất lượng dịch vụ du lịch còn hạn chế, chưa
đồng đểu giữacác cơ sở cùng hạng
• Pháttriển nhanh, nhưng chậm đổi mới, hiện
một số điểm du lịch bão hòavể khách
• Phát triển tập ở trung khu vực trung tâm
thành phố, trong tương cóthể gây quá tải,
tạo áp lực lên môitrường, cảnh quan
Thách thức
• Pháttriển du lịch trong cảnh môi trường
du lịch Đà Nângphứctạp và nhạy cảm, đòi
sự cân bằng giữa bảo tổn và phát triển
• Phát triển du lịch bềnvững, đáp ứng được tiêu chuẩn "đáng sống" của Đà Nằng
• Đà Năng và đang phải đối mặt với ảnh hưởng của biến đổikhí hậu và nước biển dâng
• Chủ quyền biển, đảo luôn vấn đề nóng
và nhạy cảm, trong khi du lịch biển một trong những thếcạnh tranh của Đà Nắng
• Cạnhtranh với nhiểu điểm đến mới nổi như Thanh Hóa, Quy Nhơn, Phú Quốc,
Đà
Trang 5với lĩnh biển, gắn
với dịch vụ logistics
Đà Nẵng đượcxácđịnh trung tâm và cực phát
triển có vai trò động lực của Vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung đẩu mối trong hợp tác với các
địaphươngtrongvùng,hướng đến một không gian
liên kết kinh tế thống nhất Thông qua việc kết
giaothông trực tiếp vớitrụcgiaothông Bắc Nam
các tuyến quốc nốicác cảng biển đến Tây Nguyên,
Lào,Đông Bắc Campuchia, Đông Bắc Thái Lan,
Myanmar theo tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây,
Tiểu vùng sông Kông và khu vực châu Thái
Bình Dương; cùng vớisự hình thành và phát triển của
4 khu kinh tế, 24 khu côngnghiệp và khuchếxuất,
cảng hàng không với cảng hàng khôngquốc tế
Phú và Đà Nắng, cùng hệthống cảng biển gốm
Chân Mây, Liên Chiểu, Tiên Kỳ Dung Quất,
Quy Nhơn; trong đó, hầu hết cảng biển này đếu
cảng nước sâu, có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải
lớn, nằm không xa hải phận quốc tạo thế
cho Đà Nằng riêng và Vùng kinhtế trọng điểm
miền Trung nóichung trong phát triển kinh tế biển
gắn với kinh côngnghiệp dịchvụ;trởthành đầu
mốigiao kinhtế quốc quantrọng với các nước
trong khu vực và thế giới
Tận dụngtiềm năng phát triển kinh tế biển gắn liền với bảovệ an ninh và chủ quyển trên biển, Đà Nẫng đẩu xây dựng và nâng cấp thống kết cấu tầng kỹthuậtphục vụ kinhtế biển, theo hướng hiệnđạinhư cảng biển, khu công nghiệp dịch vụ chế biến sản, cảng cá, âuthuyền trú bão, các khu lịchcao cấp và cáctuyến đường ven Trong đáng chú ý cảng biển Đà Nắng (cảngTiên cảng Liên Chiểu, cảng Sơn Trà) được tổchức theo hướngvănminh, hiện đại, đẩy mạnh khai thác nguồn hàng; tổchức tốt dịch vụ cảng, hàng hải, vận tải biển, hậucần logistics, nâng cao năng suất sản lượngxếp
dỡ và đáp ứng được vai trò cảng biển lớn trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và các tuyến Hành lang kinhtế Đông Tây Bên cạnh đó, UBND thành phố Đà Nẵng triển khaithựchiệnĐề án "Phát
ngành dịch vụ logistics thành Đà Nâng đến nám
2015, tâm nhìn đến năm vớiviệc xây dựng cơ
sở tầng kỹthuậtbanđẩu cho chuỗicung ứng dịch
vụ logistics,thànhlập mộttrung tâm chuẩn dịch
vụ logistics Trung tâm Logistics Đà Nẳng sẽ kết hoàn chỉnh với kết cấu tầng giao thông vận tải; cảithiện khả năng tiếp cận các cảng biển, cảng hàng không, đường sắt và hệthống kho bãi; với các dịch
vụ tải, giao nhận, kho bãi, hảiquan
• Ưutiên phát triển dịch vụ logistics của thành phố Đà
Nắng
• Cảng Đà Nằng cảng biển nước sâu lớn nhất khu vực
miền Trung Việt Nam
• Sân bayquốc tế Đà Nắng
Gađường sắt Đà Nẵng
Trung tâmLogistics Đà Nẵng
• Cluster Logistics tại Đà Nằng
• Các doanhnghiệp logistics nhân năng động, đã tham
vào chuỗi cung ứng dịch vụ logistics toàn cầu,
phạm vi toàn cầu
• Có kinh nghiệmtrong hợp tác, liên kết với các hâng tàu,
các côngty giao nhận nước ngoài tốt
• Có nguồn nhân lực trong lĩnhvực logistics, thái độ phục
vụ khách hàng tốt, tiền lương có tính cạnh tranh
• Các hiệp định thương tự
cácnước tăng hàng xuất nhập
vụ của các doanh nghiệp XNK
sựthay thóiquen
sử dụng các điểu giao-nhận
Đông-Tây
• Sự thành các côngnghiệp tư thống cảng các tỉnh vực
Đà
Trang 6Cácdịch vụthanhtoán quốc tế, bảo hiểmquốc phát
triển dạng trên địa bàn.Thành phố có nhiểu dựán,
chương trình hợptác về đàotạo nhân lực cho ngành
logistics, đặc biệt cán quản
• Cảitiếntrong thủtụchải quan,cảngvụ,kiểm hóa, giấy
phép, đặc biệt quan điện tử
• Nhận được sự hỗtrợvề tàichính các tổchứctàichính
quốctế(WB,ADB,JICA,KEXIM)để đầu phát triển cơ
sở tầng logistics
• Thu hútsự quan tâm tạo đượccác kết các trung tâm
trênthế
yếu
• Khả năng khớp nối tầng giao thông giữa cảng biển
vớiđường đường sắt, đường hàng không chưa đồng
• Các dịch vụ logisticsởĐà Nắng mangtính đơn quỵ
mô nhỏ,phạm vi hoạt động hẹp
• Phẩn lớn các doanh nghiệp mới chỉ cung cấp dịch
2PL, các doanh nghiệpchưa cósựliên kết đểtạo thành
mộtchuỗi logisticsxuyênsuốt
• Chất lượng dịch vụ không đảm bảo, đặc biệt khả năng
đảm bảothời gian giao hàng
• thốngthông tin và năng lựcthiếtkế, giám sát hành
trìnhcòn hạnchế
• Cướcphívậntải đường chiphí kho còn cao
• Thiếu nguồn nhân lực có kinh nghiệm vàtrìnhđộchuyên
môntrong lĩnhvựclogistics
• Liên kếtngang giữa các doanh nghiệp vận tải, giao nhận
trong nước còn yếu
Thách thức
• Sự đổi mới nhanh chóng của các dịch vụ và công nghệ logistics khuvựcvàtrênthếgiới
• Sự cạnh tranh của các cảng biển và các doanh nghiệp logistics ở các tỉnhkhuvựcmiền Trung
• cửa thị trường vận tải, sự nhập thị trường của các tập đoàn vận tải, giao nhận nước ngoài
• Sự tăng về quy mô thị trường logistics của Đà Năng và các tỉnh khu vực miền Trung dẫn đến việc các hãng tàu, công giao nhận nước ngoài sẽchuyển hìnhthức hợp đồng đại với các doanh nghiệp logistics của thành phố để thành lậpchi nhánh,công ty100% vốn nước ngoài tại Đà Nẵng và một
sốtỉnh khuvựcmiền Trung
• Phí cầu đường cao, giới hạn tốc
độ,chi phí không chính thức, quy địnhgiới hạntrọng tải cầu đường không thống nhất
gắn với đô thị tạo,
Hiệnnay hoạt động sảnxuấtcông nghệ cao (CNC)
tại Khu CNC Đà Nằng chưa pháttriển nhưkỳ vọng
Tổng sốvốn đẩu và sốvốn đầu bìnhquân mỗi
dựán tại Khu CNCĐà Nẵng cònthấp;doanh số tích
lũy của hoạt động sảnxuấtchưa cao; chưa có sáng
chế nàođược đăng ký mới lượngdoanh nghiệp
đăng ký hoạt động và hoạt độngthực tếtrong Khu
CNCĐà Nẵng rất thấp Khu CNC Đà Nắng thu hút
được 03 trung tâm nghiên cứu của các doanh nghiệp
và viện nghiên cứu/trường họccông lập Tuy
nhiên, hiện nay chưa có trung tâm nghiên cứu tư nhân, viện nghiên cứu/trường đại học công lập nào chínhthứcđivào hoạt động Trong Khu CNC chưa
dự triển khai hoạt động nghiên cứu phát triển
và chưa có độngthamgiatrong lĩnhvựcnghiên cứu pháttriển.Hiệu quảhoạt động của Khu CNC Đà Nằngchưa caonhưkỳ vọng
a) cơ cấu tổ chức
TheoQuyết định số 296/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 của Thủtướng Chính phủ, BQL Khu CNC có 07 đơn vị hànhchính, sự nghiệptrựcthuộcgồm:
Dà
Trang 7đơn vị khốihành chính: Vănphòng;
Phòng Quản lýxúctiến và trợđầutư; Phòng
Quản doanh nghiệp và laođộng; Phòng Quản
lý môitrường, khoa học công nghệ và ươm tạo;
PhòngQuản Quy hoạch và Xây dựng
đơn vị khốisựnghiệp:Đang xâydựngĐề
tổchức 02 đơn vị sự nghiệp công lập 03 đơn
vị sựnghiệp công lập hiện nay: Ban Quản lý Dự
đầutư xây dựng Khu công nghệ caothành phố Đà
Nắng, Công ty Pháttriển và Khai thác táng Khu
công nghiệp Đà Nâng, Trung tâm Dịch vụ tổng hợp
Nắng
Tuy nhiên, hiện nay cơ cấu tổchức của BQL Khu
CNCvàcác khu công nghiệpĐà Nẵng vẫn trong quá
trìnhtổchức từcácphòng, ban cơ quan trước
đây BanQuản lý Khu CNC Đà Nắng và Ban Quản
các Khu công nghiệp vàChế xuấtĐà Nẵng, kéo theo
BQL Khu CNCvà khu công nghiệp Đà Nắng sẽ gặp
khó khăn nhất định trongviệctạo sự liên kết giữa
các bộ phận để định hướng hìnhthànhnên một Khu
CNCthêhệ
nhân lực quản lý
sốnhân lực hiện có của BQL Khu CNC
các Khucông nghiệpĐà Nắng bao gổm 54 CBCC và
người động gồm:
04 lãnh đạo Ban Vănphòng (12 côngchứcvà
03người lao động)
Phòng Quản tiến và trợ đầu (10
công chức)
Phòng Quản lý doanh nghiệpvà động (09
côngchức)
Phòng Quản trường, Khoa học công
nghệ và ươm tạo (08 công chức)
Phòng Quản Quỵ hoạch và Xây dựng (07 công
chức)
Cùng với 03 đơn vịsựnghiệp công lập:
CòngtyPháttriển và Khaithác tầng Khu công
nghiệp Đà Năng viênchức và người động)
Trung tâm dịch vụ tổng hợp (17 viên chức
người laođộng)
Banquản lý đầutư xâydựng Khu CNC
viênchứcvà người lao động)
Hiệntại, nguồn lực cán côngchứccònnhiểu bấtcập trong giai đoạn mới đối với sự phát triển Khu CNC,ảnh hưởng đến côngtácquản lý chung và còngtác xúctiến đầu tư riêng Nguồn nhân lực phục vụ cho BQL nói riêng và cho sự phát triển trong CNC nóichungchưađáp ứng được yêu cầu về quy mô vàchấtlượng
Hiệntại, quan hệ hợp tác với các viện nghiên cứu, cáctrường đại học và các nhà đẩu vẫn chỉ ở mức
kíkết Biên bản hợptác, chưa có sự hợptác chặtchẽ; chưathiếtlậpđược quan hệvùng,liên kết vớicác cơ
sởnghiên cứu vàchínhquyền địa phương khác trong khuvựcmiềnTrung-TâyNguyên
doanh nghiệptrong Khu CNC vào nhưng vẫn chưa triển khai các hoạt động liên quan đến nghiên cứu pháttriển.Khu CNC Đà Nằng vẫn chưa cónhân lực chuyên mônvề nghiên cứu phát triển.Điều này khiến tiềm lựcvềnghiên cứu phát triển CNC hay đổi mới sáng tạo, ươm tạo chưađược phát triển theo đúng định hướng và yêu cẩucủa một Khu CNC chức năng cấp quốc gia
2.4 với lĩnh vực cao
và
dài, các khu vực ngoạithành, nòngthôn của Đà Nắng sẽ tác động của vấn để gia tăng dân
và đô thị hóa; kết quả một phần lao động nông, lâm, ngưnghiệp sẽchuyểnđổi công việc,trong khi
áp lựcviệcgiatăng số lượng vàchấtlượng nông thựcphẩm sạch sẽ ngày càngtăng Đâyvừa cơ hội,vừa thách thứcđốivới lao độngnông, lâm, ngư nghiệp vì đầu của nông sản sạchhiện vẫn rất khó khăn Để tăng cường khả năng chổng chịucho động trong lĩnh vực dễ tổn thương này, cần phải biệnpháp trợđể giatăng và ổn định thu nhập
Đà
Trang 8• Nôngdân quen với nghề làm nôngtruyền
thống
hội
Thực phẩm sạch của Đà Nằng mới đáp được nhucẩu của người dânthành phố
Đầu vào nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp công nghệ cao đang được khuyến khích
yếu
Chưa chủ động trongviệc tuân thủ quy trình
sảnxuấtsạch hơn
• Năng lực sản xuất, sơ chế, đóng gói, phân
phối,tiếp thị còn yếu
• Đối với thành
Chưa cósự liên kết, vào cuộc và phối hợp của
các bên liên quan (nhà sản xuất, nhà quản
doanhnghiệp và nhà khoa học)
vànhân lực cho công tác kiểm tra giám sát
Thách thức
Nguy cơ ảnh hưởng quátrìnhđô thị hóa
Diệntích nông nghiệp ngày càng giảm Biến đổi khí hậu: Bão, hạn, mặn, mưa cực đoangây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp tại Đà Nẳng, không khuyến khích laođộng trẻ làmnghề nòng
• Quỵ mô sản xuất nông nghiệp một hộ đinh nhỏ.Tinh trạng lao động làm nghề nông hiện nay tuổi cao nhưng concháu nối nghiệp Trong khi có một số người trẻ muốn thuêđất dài hạn vớiquymô lớn thì các giađình vẫn muốn giữ các mảnh đất nhỏ củaminh
• HTXnông nghiệp yếu
• Chưa có kênh tiêu thụ nông sản sạch mạnh để tạo niềmtin cho người tiêu dùng
• với thành
Áp lực véthựcphẩm sạch
Áp lựctừquátrình hội nhập: hàng nông nhập các địa phương khác và nước ngoài
của phô' Đà Nắng năm
3.1 tiêu tổng
Đến năm 2030, xây dựng và đảm bảo các điểu
kiện đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng; phát
triển mạng lưới, điểu kiện vật chất, đội ngũ nhà giáo,
chương trình đào tạo, hợp tác đào tạo với doanh
nghiệp nhằm đảm bảo có nguồn nhân lực chất lượng
cao đáp ứng yêu cầuphát triển, tập trung vào các lĩnh
vực mũi nhọn của thành phố
3.2 tiêu cụ
phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cẩu
xã hội,nhất nhân lựcchất lượng cao cho các ngành kinhtế mũi nhọn: đến năm 2030, lực lượng lao động qua đào tạo đạt nhất 70% và đào tạo nghề đạt nhất 60%;chất lượng nguổn nhân đáp ứng được nhu cẩuphát triển của nển kinh hộinhập vàthiết tiêntiến, nhất các ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Tầm nhìn đến năm 2045, đảm bảo chất lượng vàcơ cấu lao động phù hợp cấp độ phát triển củacuộc Cách mạng công nghiệp tư
Da
Trang 9-Vế xây dựng các chính sách thu hút nguồn nhân
lựcchất lượng cao: đến năm 2025, ban hành một
chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao
đối vớinhững ngànhtrọng điểm, mũi nhọn, nhất
thu hútcác chuyên gia đầu ngành, các độngchất
lượng cao,quản chủchốt Đến năm 2030,tiếptục
sung và hoànthiện chính sách
phát triển mạng đàotạo phù hợp với nhu
cầu hội: đến năm 2030, trên địa bànthành phố
cơ sởgiáo dục nghề nghiệp, góm trường cao
đẳng, 56trung tâm dạy nghề và cơ sở khác, trong đó
có cơ sở giáo dụcnghề nghiệp đạt chất lượng cao
và 04cơ sở giáo dụcnghề nghiệp đạt trình độ khu vực
quốc tế; cơ cấu ngành nghề đào tạo phù hợp với
nhu cầu xãhội.Tẩm nhìn đến năm 2045, mở rộng quy
môcác trường trọng điểm, tăng nhất 20% trường,
30% nghề đào tạo đạt chuẩn khu vực và quốc tế
-Về nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước
lĩnhvực giáo dục nghề nghiệp, kết cung cầu
động: đến năm 2030, quản lý chặt chẽ nguồn cung và
nhu cầu lao động của toàn trên địa bànthành
phố; có thống dữ liệu về cung cầu động vàdự
báotrung hạn, dài hạn; có sàn giao dịch việc làm hiện
đại vàkết nối hệthống cung cầu bằng mạng thông
tin điện tử Tầm nhìn đến năm 2045, hoàn thiện
thực hiện khai báo và kết cung cầu lao động,
nguồn lực đàotạo đểu thực hiện trên kênh thông tin điện tử
3.3 Giải triển lực đáp ứng câu triển cùa kinh mũi nhọn của thành
Để góp phầnthúcđẩy phát triển kinh tế xã hội, thuhút đầu tư, nâng cao năng suất động và phát triển nền kinhtế của thành Nângđúng hướng thìviệc pháttriển thị trường lao động có ý nghĩa to lớn Trước hết, cần phải khắc phục những tồn tại, nhược điểm của thị trường lao động trong những nămqua,xâydựng hệthống thòng tin ngày càng đầy
để kết cung cầu laođộng và dựbáothông tinthị trường nhằm kết nối giữa đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực hiệuquả Cụ thể:
rộngcầu laođộng, giải quyết dần sự mất cân đốicung cầu về động bằng các giải pháp phát triển kinh tế, khuyên khích đầu thông qua việc quy hoạch phát triển kinh tế, nâng cao và giữ vững
vị trí về chỉ số năng lực cạnh tranh, có chính sách khuyếnkhích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có kỹ thuật, công nghệ cao và các ngành kinh tế mũi nhọn;
mở rộng và nâng cao chất lượng vườn ươm doanh
tạo một thịtrường cầu động phong phú,tạo nhiều chỗ làmviệcmới
Dà
Trang 10Phát triển thông tin thị trường lao động hoàn
thiệnhơn,trong đó chú trọng:
Thuthập hệthống dữliệu cung cầu lao động
tương đốiđầyđủvà có hệthống; thu thập thôngtin
về nguồn cung lao động các địa phương (từ tổ dân
phốtổng hợp lên toànthànhphố)cung cấpdữliệu
đầyđủđịachỉcác động đang làmviệc,cónhu cầu
tham laođộng và nguồn cung cấp sức động
mới.Thu thập thông tin cầu động cácdoanh
nghiệp,cáchiệp doanhnghiệpvàcác tổchức
diện cho người sử dụng lao động
Xử phântích,tổng hợp,truyền tải,cung cấp
và báo cáo thông tin thị trường lao động Trên cơ sở
dữliệu lýmột cách khoa học, hiệu quả làmcơsở
đểthựchiệndựbáo.Hìnhthànhmột bộ phậndựbáo
có nghiệp vụtốtvớinhiệm vụ chuyên dựbáo ngắn
hạn vàtrung hạn về thị trường lao động,cung cấp
thông tin cho doanhnghiệpvàcác cơ sở đào tạo
Xác định mục tiêu đào tạo, nâng caochấtlượng
nguồn cung lao động phù hợp với nhu cầu của xã hội:
Hoànthiệnvà luôn điểuchỉnh quyhoạch mạng
lướiđàotạo nghề nghiệp
chức đào tạo cho các đối tượng tiên và
khuyến khích đào tạo cho lực lượng lao động đối với
cácngành kinhtếmũinhọn củathànhphố
+Thòngqua hệthống dịch vụviệclàm vấn nghề
nghiệpcho lao độngxácđịnh mục tiêu nâng cao chất
lượng sức động, nâng caotínhcạnh tranh trên thị
trường sức lao động để có chất lượng và hiệu quả,
tăng thu nhập và tái sảnxuấtsứclaođộng
Tích cựcthựchiệnphân luổng đào tạo cho phù
hợp với kếtquảdựbáovề cẩu động
Pháttriển mạng lưới cơ sở đào tạo phù hợp với
nhu cẩuxã hội:
Chú trọng xây dựng, triển khai sắp xếp mạng
lướiđàotạo nguồn nhân lực, cả hai hệ thống đào tạo
đại học và đào tạo nghềnghiệp trên địa bànthành
phố đáp ứng nhu cầupháttriểnkinhtế xã thành
phố
Xây dựng cơchếphân cấp quản trường cao
đẳng, trường trung cấp trực thuộcvà quản lý theo
địa bàn đối vớicáccơ sở giáo dục nghề nghiệp trực
thuộc cơquan ngang cơ quan thuộc chính
phủ, tổchức chínhtrị xã hội, cơ sở giáo dục nghề
nghiệp thụcvà cóvốn đấu nước ngoài Đầutư
xâydựng Trường Cao đẳng Nghề Đà Nắng trở thành trườngchấtlượng cao, đàotạo nhất nghề trọng điểm chuẩn quốc tế, khuvựcASEAN,quốcgia và các ngành, nghề kinh mũinhọn củathànhphố; đầu Trường Caođẳng Văn hóa Nghệthuật thànhtrường chất lượng cao đa ngành nghề dịch vụ
Đẩy mạnh công tácxã hóa trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; tập trung thu hút đầu sự nghiệp giáo dục nghể nghiệp ở các ngành kinh tế mũinhọnthànhphố đang tiên;khuyến khích gọi các dựánđầu nước ngoài vểcơ sở giáo dục nghể nghiệp Tạo cơ chế huy động các nguồn vốn đầutư,cơsởvật chấtvà nâng cao nàng lực đào tạo nghề của các trung tâm giáo dục nghềnghiệp;nhất cáctrungtâm đào tạo các ngành nghề có nhu cầu cao của xâ hội.Tiếptục củng cố mô hình hoạt động củacáctrungtâm giáo dục nghề nghiệptheohướng đẩy mạnh liên doanh, liên kết phát triển cung dịch vụ còng trong lĩnh vựcgiáo dục nghề nghiệp, dưỡng nghề nghiệp gắn vớigiao quyền chủ cho các đơn vị
Nângcaochấtlượng đàotạo:
Để đáp ứng với yêu cầu thực tiễn, các cơ sở đàotạo phải đổi mới theo hướng gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề, để sinhviên,họcviên tiếp cậnthựctiễn sảnxuấtkinhdoanh tại doanh nghiệp, kết hợp học lýthuyếtvớithựchành, nâng cao trình
độ taynghé Xác định đào tạo phảitheonhu cẩu sử dụng của xã hội, không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy,xâydựng chươngtrìnhđàotạosát vớithực tiễn Chủđộng đổi mới trong liên kết với các trường đại học, cao đẳng trong công tác quản lý đào tạo, biên soạn giáotrình, xâydựng chươngtrình đào tạo phùhợp; đồng thời phối hợp với các doanh nghiệp,
cơ sànxuấtđể tìm hiểu và đào tạotheonhu cầu cùathị
Xây dựng đội ngũ giáoviên đạtchuẩnvềtrình
độchuyên môn nghiệp vụ, sư phạm, ngoại ngữ và tin học; có năng lực về chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, phẩmchấtđạođức nghềnghiệp;đặc biệt, tiên nước tiên tiến đối với giáoviêngiảng dạy cáctrìnhđộchấtlượngcao cấp khuvựcASEAN
vàquốc tế Có chínhsách đãi ngộ, khuyến khích ngũ nhà giáo để đảm bảo thu hút và phát huy tiềm năng của các nhà giáo trong đào tạo nghể nghiệp Đẩymạnh hợptácquốc tế, tăng cường liên kết đào tạo,đặc biệt liên kết đàotạo với các trường
Dà