1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN XÃ HỘI HỌC - VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI

26 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Và Xã Hội
Tác giả Nguyễn Thành Lợi, Trương Hoàng Anh, Trần Trung Hiếu, Bùi Đại Nhật Tân, Trần Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn Tiến sĩ Trần Nguyễn Tường Oanh
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-TPHCM
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Đồ án môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN XÃ HỘI HỌC - VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI Văn hóa có tính chất xã hội, văn hóa di theo xã hội một cách liên tục. Lúc ta khẳng định rằng, văn hóa đến sau xã hội có nghĩa là văn hóa là kết quả của những tác động qua lại với nhau giữa các cá nhân là quá trình học hỏi và tích lũy. Trong quá trình tác động qua lại này các mô hình được phát triển từ những cái đã được xác lập thành quy tắc hay là những cách hành động đã được mọi người chấp nhận. Khi đã xác lập các mô hình này thì văn hóa xuất hiện. Quá trình này diễn ra thông qua sự đồng tình giữa các thành viên. Nhưng sự đồng tình này không đạt tới 100% trong hầu hết các trường hợp mà là sự phổ biến trong tập đoàn được phần đa chấp nhận. Điều đó có nghĩa là ngay từ xa xưa khi chưa có các phương tiện giao thông hiện đại thì trên đường chưa có đèn xanh đèn đỏ ở các ngã tư. Nhưng do phát triển của cách mạng công nghiệp, xuất hiện nhiều phương tiện giao thông với gia tốc lớn và để tránh tai nạn giao thông phải có sự điều khiển lúc xe cộ và người đi bộ muốn qua đường ở các ngã tư và hệ thống đèn báo được sử dụng nhằm mục đích đó, nó luôn xuất hiện sau những yếu tố xã hội. Văn hóa có tính chất làm thỏa mãn: các mô hình ứng xử đưa ra những phương thức làm thỏa mãn nhu cầu. Văn hóa hóa chỉ rõ cách đáp ứng các nhu cầu. Ví dụ: Để thỏa mãn cơn đói thì ta phải ăn, uống mà ăn thức ăn gì và chế biến như thế nào thì mỗi nơi có một cách chế biến riêng. Để đáp ứng được nhu cầu lương thực, thực phẩm, nhà ở thì chúng ta phải biết làm ra đồng tiền. Muốn có việc làm thì ta phải ứng xử cho phù hợp với công việc và môi trường xã hội xung quanh mình. Văn hóa có tính chất thích ứng: Con người phải đương đầu với nhiều vấn đề xuất phát từ môi trường vật chất và những thay đổi của môi trường ấy như hạn hán, lũ lụt, động đất, núi lửa... Điều đó đòi hỏi các phản ứng cần được phát triển để thích ứng với những biến cố ấy. Ví dụ: để chống hạn hán phải đào kênh, phải có máy bơm nước hoặc là đắp đê chống lụt. IV. Phân biệt văn hóa lý tưởng với văn hóa thực tiễn Văn hóa lý tưởng: Bao gồm các giá trị, chuẩn mực, và mục tiêu mà một nền văn hóa hoặc xã hội đề ra như là lý tưởng để hướng tới. Đây là những giá trị và chuẩn mực mà xã hội coi là quan trọng và mong muốn mọi người tuân theo. Văn hóa lý tưởng thường phản ánh những mục tiêu cao cả và đôi khi không hoàn toàn được thực hiện trong thực tế. Văn hóa thực tiễn: Là những giá trị và chuẩn mực đang được thực hành và sống động trong cuộc sống hàng ngày của mọi người. Nó bao gồm cách mà các giá trị văn hóa được biểu hiện qua hành vi, tập quán, và các hoạt động thực tế của con người. Văn hóa thực tiễn có thể không luôn phản ánh hoàn hảo văn hóa lý tưởng mà xã hội đề ra. Có một khoảng cách giữa văn hóa lý tưởng và văn hóa thực tiễn, và sự khác biệt này thường được nghiên cứu để hiểu rõ hơn về cách thức mà các giá trị và chuẩn mực ảnh hưởng đến hành vi của con người và cách thức mà xã hội phát triển và thay đổi. V. Phân biệt văn hóa với văn minh. Văn hóa: + Là hệ thống các giá trị tinh thần và vật chất mà con người tạo ra và tích lũy thông qua tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội. + Bao gồm cách suy nghĩ, cư xử và hành động của con người. + Có thể tồn tại ở cả dạng vật chất và phi vật chất trong xã hội. + Thể hiện nhiều hơn trong tôn giáo, nghệ thuật, văn học, phong tục, đạo đức, âm nhạc, triết học. Văn minh: + Là sự phát triển về giá trị vật chất của một cộng đồng người trong một giai đoạn lịch sử nhất định. + Tổ chức tiên tiến của con người trong quá trình phát triển của một khu vực hoặc xã hội. + Bao gồm các phát minh của con người dựa trên quá trình tìm hiểu quy luật tự nhiên, từ đó tạo ra các hệ thống lý thuyết khoa học – kỹ thuật, công nghệ – máy móc và các sản phẩm vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. + Thể hiện ở lĩnh vực luật pháp, hành chính, kiến trúc, cơ sở hạ tầng, xã hội. Nói cách khác, văn hóa là nền tảng tinh thần và vật chất mà trên đó văn minh được xây dựng và phát triển. Văn minh là sự tiến bộ của văn hóa, thể hiện qua các thành tựu vật chất và tổ chức xã hội tiên tiến. Văn hóa có thể tồn tại mà không cần đến văn minh, nhưng văn minh không thể tồn tại mà không có văn hóa. Văn hóa là bản sắc, trong khi văn minh là biểu hiện của sự tiến bộ và phát triển.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT, ĐHQG-TPHCM

KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN XÃ HỘI HỌC

ĐỀ TÀI: VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI

GVHD: Tiến sĩ Trần Nguyễn Tường Oanh

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2024 Thành viên

(thang điểm 10)

Nhiệm vụ

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: VĂN HÓA 1

A Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA 1

I Định nghĩa về văn hóa 1

1 Khái niệm về văn hóa 1

2 Định nghĩa về văn hóa dưới góc nhìn xã hội học 1

II Các loại hình văn hóa 2

1 Hành động 2

2 Đồ vật 3

3 Tư tưởng 3

4 Tình cảm 3

III Những đặc điểm của văn hóa 3

1 Văn hóa là cái được học tập 3

2 Văn hóa có thể được truyền đạt 4

IV Phân biệt văn hóa lý tưởng với văn hóa thực tiễn 6

V Phân biệt văn hóa với văn minh 6

B THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI CÁC NỀN VĂN HÓA 8

I Thái độ vị chủng 8

II Thái độ xem văn hóa có tính tương đối 8

C TIẾP XÚC VÀ BIẾN CHUYỂN VĂN HÓA 9

I Giao lưu văn hóa 9

1 Phân lớp văn hóa 10

2 Văn hóa phản kháng 10

3 Đồng hóa văn hóa 10

II Thay đổi, biến chuyển văn hóa 11

1 Phát minh 11

2 Khám phá 11

3 Phổ biến (Quảng bá) 11

Trang 4

I Lý thuyết sinh thái học văn hóa 12

1 Khái niệm 12

2 Nhận xét 12

II Lý thuyết sinh vật học xã hội 12

1 Khái niệm 12

2 Nhận xét 13

III Lý thuyết cơ cấu - chức năng 13

1 Khái niệm 13

2 Nhận xét 14

IV Lý thuyết mâu thuẫn xã hội 14

1 Khái niệm 14

2 Nhận xét 14

CHƯƠNG II: XÃ HỘI 15

A Xã hội là gì? 15

I Định nghĩa 15

II Các yếu tố cấu thành xã hội 15

III Phân biệt xã hội, dân số, quốc gia 16

B Các loại hình xã hội 17

I Các loại hình xã hội 17

II Các hình thái kinh tế xã hội 18

III Các thành tố xã hội 18

1 Vị thế xã hội (địa vị xã hội) 18

2 Vai trò 18

3 Nhóm xã hội 19

4 Cộng đồng xã hội 19

5 Thiết chế xã hội 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 20

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Văn hóa là gì?

Hình 2 Các loại hình của văn hóa.

Hình 3 Ví dụ về văn hóa xếp hàng

Trang 5

Hình 4 Chùa Một Cột - Di tích văn hóa lâu đời của Việt Nam Hình 5 Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

Hình 6 Ví dụ về nền văn minh Ai cập cổ đại

Trang 6

CHƯƠNG I: VĂN HÓA

A Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA

I Định nghĩa về văn hóa

1 Khái niệm về văn hóa

Văn hóa là phương tiện ứng xử của con người, với tư cách là một phản ánh cácnét truyền thống của các cá nhân trong một xã hội hay mọi tiến bộ xã hội nào đó Vănhóa là những nét giống nhau, những cái mọi người nhất trí đồng tình cho là đúng và

có cách nhìn giống nhau Mỗi xã hội hoặc một nhóm xã hội nhất định có một nét vănhóa riêng mà chỉ phù hợp với xã hội hoặc nhóm xã hội đó

Hình 1 Văn hóa là gì?

2 Định nghĩa về văn hóa dưới góc nhìn xã hội học

Văn hóa là tổng thể những hành vi học hỏi được được những giá trị, niềm tin,ngôn ngữ, luật pháp, và kỉ luật của các thành viên sống trong một xã hội nhất định nàođó

Xã hội là một tổ chức của những người hoạt động, trong đó diễn ra các mô hìnhứng xử được gọi là những chuẩn mực Để đánh giá một hành vi là hợp chuẩn hay lệchchuẩn, nó phụ thuộc vào mô hình văn hóa nơi xảy ra sự việc

Trang 7

Các nhà triết học thì cho rằng văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất, tinhthần do con người sáng tạo ra trong sự phát triển lịch sử của xã hội ( từ điển triết họcBungari, 1986).

Dưới góc nhìn xã hội học, thì văn hóa là sản phẩm của con người, là các quanniệm về cuộc sống, cách tổ chức cuộc sống ấy Văn hóa là để đáp ứng những nhu cầunhất định của con người, là mức độ “con người hóa” chính bản thân mình một cách tựnhiên Theo cách này, văn hóa đặc trưng cho một xã hội nhất định và đem lại diệnmạo, bản sắc riêng của nó Có nghĩa là : “Văn hóa là các giá trị chân lý, các chuẩnmực và mục tiêu mà con người thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và trảinghiệm theo thời gian

II Các loại hình văn hóa

Hình 2 Các loại hình của văn hóa.

Trang 8

Bao gồm các tín ngưỡng và kiến thức, được truyền lại trong xã hội Những cái

mà chúng ta biết, hay tin là có thật đều thuộc khía cạnh tư tưởng của văn hóa

Ví dụ: Chùa Một cột, có biểu tượng là một đóa sen trên mặt hồ

III Những đặc điểm của văn hóa

1 Văn hóa là cái được học tập

Văn hóa không mang tính bẩm sinh mà là kết quả của một quá trình học hỏi Ta

đã được học những cách ứng xử (mô hình) tương ứng với hoàn cảnh đã được xác địnhvới sự chờ đợi của người khác Khi xảy ra một sự việc thì mọi người chờ ở ta mộtcách ứng xử với xu hướng chung theo mô hình chung

Trang 9

2 Văn hóa có thể được truyền đạt

Những di tích văn hóa như Văn miếu, Chùa Một cột đã có từ lâu đời Các tínngưỡng về tôn giáo như Phật giáo, Thiên chúa giáo đã xuất hiện từ xa xưa nhưng nóvẫn còn giữ vững cho tới ngày nay với những nét văn hóa riêng

Trang 10

Hình 4 Chùa Một Cột - Di tích văn hóa lâu đời của Việt Nam

Văn hóa có tính chất xã hội, văn hóa di theo xã hội một cách liên tục Lúc takhẳng định rằng, văn hóa đến sau xã hội có nghĩa là văn hóa là kết quả của những tácđộng qua lại với nhau giữa các cá nhân là quá trình học hỏi và tích lũy Trong quátrình tác động qua lại này các mô hình được phát triển từ những cái đã được xác lậpthành quy tắc hay là những cách hành động đã được mọi người chấp nhận Khi đã xáclập các mô hình này thì văn hóa xuất hiện Quá trình này diễn ra thông qua sự đồngtình giữa các thành viên Nhưng sự đồng tình này không đạt tới 100% trong hầu hếtcác trường hợp mà là sự phổ biến trong tập đoàn được phần đa chấp nhận

Điều đó có nghĩa là ngay từ xa xưa khi chưa có các phương tiện giao thông hiện đạithì trên đường chưa có đèn xanh đèn đỏ ở các ngã tư Nhưng do phát triển của cáchmạng công nghiệp, xuất hiện nhiều phương tiện giao thông với gia tốc lớn và để tránhtai nạn giao thông phải có sự điều khiển lúc xe cộ và người đi bộ muốn qua đường ởcác ngã tư và hệ thống đèn báo được sử dụng nhằm mục đích đó, nó luôn xuất hiệnsau những yếu tố xã hội

Văn hóa có tính chất làm thỏa mãn: các mô hình ứng xử đưa ra những phươngthức làm thỏa mãn nhu cầu Văn hóa hóa chỉ rõ cách đáp ứng các nhu cầu

Ví dụ: Để thỏa mãn cơn đói thì ta phải ăn, uống mà ăn thức ăn gì và chế biếnnhư thế nào thì mỗi nơi có một cách chế biến riêng Để đáp ứng được nhu cầu lươngthực, thực phẩm, nhà ở thì chúng ta phải biết làm ra đồng tiền Muốn có việc làm thì taphải ứng xử cho phù hợp với công việc và môi trường xã hội xung quanh mình

Văn hóa có tính chất thích ứng: Con người phải đương đầu với nhiều vấn đềxuất phát từ môi trường vật chất và những thay đổi của môi trường ấy như hạn hán, lũlụt, động đất, núi lửa Điều đó đòi hỏi các phản ứng cần được phát triển để thích ứngvới những biến cố ấy

Trang 11

Ví dụ: để chống hạn hán phải đào kênh, phải có máy bơm nước hoặc là đắp đêchống lụt.

IV Phân biệt văn hóa lý tưởng với văn hóa thực tiễn

Văn hóa lý tưởng: Bao gồm các giá trị, chuẩn mực, và mục tiêu mà một nềnvăn hóa hoặc xã hội đề ra như là lý tưởng để hướng tới Đây là những giá trị và chuẩnmực mà xã hội coi là quan trọng và mong muốn mọi người tuân theo Văn hóa lýtưởng thường phản ánh những mục tiêu cao cả và đôi khi không hoàn toàn được thựchiện trong thực tế

Văn hóa thực tiễn: Là những giá trị và chuẩn mực đang được thực hành vàsống động trong cuộc sống hàng ngày của mọi người Nó bao gồm cách mà các giá trịvăn hóa được biểu hiện qua hành vi, tập quán, và các hoạt động thực tế của con người.Văn hóa thực tiễn có thể không luôn phản ánh hoàn hảo văn hóa lý tưởng mà xã hội

đề ra

Có một khoảng cách giữa văn hóa lý tưởng và văn hóa thực tiễn, và sự khácbiệt này thường được nghiên cứu để hiểu rõ hơn về cách thức mà các giá trị và chuẩnmực ảnh hưởng đến hành vi của con người và cách thức mà xã hội phát triển và thayđổi

V Phân biệt văn hóa với văn minh.

Văn hóa:

+ Là hệ thống các giá trị tinh thần và vật chất mà con người tạo ra và tích lũythông qua tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội

+ Bao gồm cách suy nghĩ, cư xử và hành động của con người

+ Có thể tồn tại ở cả dạng vật chất và phi vật chất trong xã hội

+ Thể hiện nhiều hơn trong tôn giáo, nghệ thuật, văn học, phong tục, đạo đức,

và các sản phẩm vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của con người

+ Thể hiện ở lĩnh vực luật pháp, hành chính, kiến trúc, cơ sở hạ tầng, xã hội

Trang 12

Nói cách khác, văn hóa là nền tảng tinh thần và vật chất mà trên đó văn minhđược xây dựng và phát triển Văn minh là sự tiến bộ của văn hóa, thể hiện qua cácthành tựu vật chất và tổ chức xã hội tiên tiến Văn hóa có thể tồn tại mà không cần đếnvăn minh, nhưng văn minh không thể tồn tại mà không có văn hóa Văn hóa là bảnsắc, trong khi văn minh là biểu hiện của sự tiến bộ và phát triển.

Hình 5 Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

Trang 13

Hình 6 Ví dụ về nền văn minh Ai cập cổ đại

B THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI CÁC NỀN VĂN HÓA

Trong một nền văn hóa tồn tại nhiều tiểu văn hóa và trên Trái Đất của chúng talại có rất nhiều nền văn hóa Văn hóa không chỉ là cơ sở đối với nhận thức của conngười về thế giới mà còn đối với vấn đề đánh giá đúng, sai; tốt, xấu Do vậy một vấn

đề đương nhiên phải đặt ra là cá nhân đánh giá và phản ứng trước những mẫu văn hóakhác biệt thậm chí rất khác biệt với mẫu văn hóa của mình như thế nào Các nhà xãhội học phân biệt hai cách ứng xử đối với những mẫu văn hóa khác:

I Thái độ vị chủng

Xu hướng phán đoán các nền văn hóa khác là thấp kém theo những giá trị,chuẩn mực của nền văn hóa riêng mình

Chủ nghĩa vị chủng (hay còn gọi là chủ nghĩa duy chủng tộc, chủ nghĩa duy

dân tộc, tiếng Anh: ethno-centrism): là thông lệ đánh giá văn hóa khác bằng tiêuchuẩn văn hóa của chính mình

Bởi vì tất cả chúng ta đang sống trong một nền văn hóa, chúng ta có xu hướngxem những gì chúng ta làm là "bình thường" hoặc " tự nhiên" và những gì mà nhữngngười ở nền văn hóa khác làm là " bất thường " hoặc " không tự nhiên” Chúng tacũng có xu hướng đánh giá văn hóa riêng của chúng ta là “tốt hơn” (Stolley, 2005)

Khuynh hướng vị chủng là do một cá nhân đã gắn bó mật thiết với các yếu tốvăn hóa của mình Tuy nhiên điều này tạo ra sự đánh giá bất công hoặc sai lệch mộtmẫu văn hóa khác bởi lẽ những gì được đánh giá có ý nghĩa khác nhau trong nhữngnền văn hóa khác nhau Chủ nghĩa vị chủng cũng có hai chiều, nếu một cá nhân đánhgiá một nền văn hóa, một mẫu văn hóa khác theo cách tiêu cực thì ngược lại, cá nhân

đó cũng có thể bị đánh giá như thế Các nhà xã hội học, nhân chủng học thường cóquan điểm phản đối thuyết vị chủng vì đó là cách phản ứng tiêu cực và bất công, sailệch đối với những nền văn hóa, mẫu văn hóa khác nhau

II Thái độ xem văn hóa có tính tương đối

Xu hướng chấp nhận rằng mọi nền văn hóa phát triển theo cách riêng củachúng, bằng cách thích ứng với những đòi hỏi đặc biệt của môi trường trong đó chúnghình thành

Thuyết tương đối văn hóa (tiếng Anh: cultural relativism): là thông lệ đánh

giá văn hóa khác bằng tiêu chuẩn của chính nó hay một cách nói khác là đánh giá vănhóa khác trong cảnh quan văn hóa của chính nó

Trang 14

Đánh giá theo cách này có thể hạn chế hoặc loại trừ được những bất công, sailệch cũng như phản ứng tiêu cực trước văn hóa khác biệt nhưng lại là thái độ khó đạtđược Muốn đánh giá văn hóa khác bằng tiêu chuẩn của chính bản thân nó, cá nhânphải hiểu được giá trị, tiêu chuẩn của văn hóa khác cũng như không bị lệ thuộc bởinhững giá trị, tiêu chuẩn của nền văn hóa của chính mình Thuyết này cũng nhấnmạnh rằng các bối cảnh xã hội khác nhau làm nảy sinh các giá trị và tiêu chuẩn khácnhau Tuy vậy, điều này không có nghĩa là chúng ta chấp nhận một cách không điềukiện các mẫu văn hóa khác mà đánh giá một cách không định kiến hoặc thiên vị trongbối cảnh văn hóa của chúng Thuyết tương đối văn hóa đang được hỗ trợ bởi sự pháttriển của công nghệ, truyền thông khiến cho sự phổ biến văn hóa nhanh chóng hơncũng như nhu cầu tìm hiểu văn hóa khác tăng lên Một trường hợp của thuyết tươngđối văn hóa là chủ nghĩa duy ngoại (xeno-centrism), đó là sự tin rằng những gì (sảnphẩm, kiểu cách, ý tưởng ) thuộc về nền văn hóa của bản thân mình đều ở dưới tầm

so với những thứ tương tự nhưng ở nền văn hóa mà nó phát tích

Ví dụ: người Mỹ tin rằng đồ điện tử của họ không tốt bằng của Nhật Bản,người Việt nam tin rằng dầu gội đầu sản xuất tại Việt nam không tốt bằng của châu

Âu mặc dù cũng do chính hãng đó sản xuất

C TIẾP XÚC VÀ BIẾN CHUYỂN VĂN HÓA

Khái niệm tiếp xúc và biến chuyển văn hóa được dịch từ những thuật ngữ nhưcultural contacts, cultural exchanges , để chỉ một quy luật trong sự vận động và pháttriển văn hóa của các dân tộc

Đó là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có vănhóa khác nhau giao lưu tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc

cả hai nhóm Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ởcác cộng đồng Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh"tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn Giao lưu và tiếp biếnvăn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể Quá trình này luônđặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố "nội sinh" và

"ngoại sinh"

I Giao lưu văn hóa

Khi dân cư của một nền văn hóa chấp nhận và hội nhập những giá trị chuẩnmực, những nét văn hóa vật chất của nền văn hóa khác vào nền văn hóa của chínhmình

Quá trình giao lưu văn hóa là quá trình hai chiều, có sự trao đổi qua lại

Quá trình giao lưu văn hóa thường diễn ra theo hai hình thức:

Trang 15

+ Hình thức tự nguyện: Thông qua các hoạt động như buôn bán, thăm hỏi, dulịch, hôn nhân, quà tặng mà văn hóa được trao đổi trên tinh thần tự nguyện.

+ Hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược,thôn tính đất đai và đồng hóa văn hóa của một quốc gia này đối với một quốc giakhác

Tuy nhiên, trên thực tế, các hình thức này nhiều khi không thuần nhất Có khitrong cái vỏ bọc tự nguyện lại có những yếu tố mang tính áp đặt, cưỡng bức Hoặctrong quá trình bị cưỡng bức văn hóa, vẫn có những yếu tố tiếp nhận mang tính tựnguyện

Kết quả của giao lưu văn hóa giữa các nơi dẫn đến các kết quả như sau:

1 Phân lớp văn hóa

Khi một tầng lớp dân cư có một nền văn hóa khác biệt nhưng không hoàn toànđồng hóa với nền văn hóa đa số Các cá nhân duy trì một mức độ toàn vẹn văn hóa của

họ trong khi tương tác với những đặc tính văn hóa bản địa;

Ví dụ: Tiểu văn hóa hay nhóm văn hóa là một nhóm người thuộc một nền vănhóa tự tách biệt mình với nền văn hóa lớn hơn đó, mặc dù thường vẫn lưu giữ nhữngnguyên tắc cơ bản của nó

Con người ta thường được khuyến khích hay bị ép phải đồng hóa văn hóa,nhưng những thay đổi này thường mang tính ép buộc Người thổ dân, người nhập cư

và các cộng đồng thiểu số thường thay đổi hoặc che giấu văn hóa của chính mình, baogồm ngôn ngữ, thức ăn, trang phục, và các thực hành tâm linh, để thu nhận những giátrị và hành vi xã hội của nhóm văn hóa thống trị

2 Văn hóa phản kháng

Khi một tầng lớp dân cư thách đố những giá trị chuẩn mực của nền văn hóathống trị và tạo ra lối sống khác Các cá nhân tìm thấy giá trị cao trong việc giữ lại cácđặc tính văn hóa của họ và có xu hướng tránh tương tác với những đặc tính văn hóabản địa

Trong trường hợp một nền văn hóa trong đó các giá trị và chuẩn mực ứng xử

về căn bản có sự khác biệt với văn hóa thống trị, khác biệt với xã hội chính thống,thường ở thế đối lập với các thuần phong mỹ tục, ở một mức độ đáng kể thì trong xãhội học người ta gọi là văn hóa nghịch dòng hay phản văn hóa

Điều này xảy ra khi một số người cho rằng giao lưu văn hóa làm mất mát vănhóa và lịch sử, làm tăng phân biệt biệt đối xử và bạo lực, hủy hoại lòng tự trọng và tựtin của một người

Ngày đăng: 12/06/2024, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w