Nội dung Text: Đề tài: Sự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) ở một số đô thị và khu công nghiệp tập trung của các tỉnh miền Đông Nam Bộ Lê TăngSự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) ở một số đô thị và khu công nghiệp tập trung của các tỉnh miền Đông Nam Bộ trình bày cơ sở sự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) trong thời kỳ bước vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phân tầng xã hội và sự biến đổi cơ cấu xã hội dân cư, nghề nghiệp hiện nay ở nước taSự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) ở một số đô thị và khu công nghiệp tập trung của các tỉnh miền Đông Nam Bộ trình bày cơ sở sự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) trong thời kỳ bước vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phân tầng xã hội và sự biến đổi cơ cấu xã hội dân cư, nghề nghiệp hiện nay ở nước ta. Sự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) ở một số đô thị và khu công nghiệp tập trung của các tỉnh miền Đông Nam Bộ trình bày cơ sở sự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) trong thời kỳ bước vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phân tầng xã hội và sự biến đổi cơ cấu xã hội dân cư, nghề nghiệp hiện nay ở nước taSự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) ở một số đô thị và khu công nghiệp tập trung của các tỉnh miền Đông Nam Bộ trình bày cơ sở sự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) trong thời kỳ bước vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phân tầng xã hội và sự biến đổi cơ cấu xã hội dân cư, nghề nghiệp hiện nay ở nước ta. Sự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) ở một số đô thị và khu công nghiệp tập trung của các tỉnh miền Đông Nam Bộ trình bày cơ sở sự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) trong thời kỳ bước vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phân tầng xã hội và sự biến đổi cơ cấu xã hội dân cư, nghề nghiệp hiện nay ở nước ta
Trang 1
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHAN VIEN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ
SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI ( DAN CU, NGHE NGHIEP )
6 MỘT SỐ ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG
CUA CAC TINH MIEN DONG NAM BO
Trang 2CO SG KHOA HOC CUA SỰ BIẾN ĐỔI CƠ GẤU XÃ HỘI
(DÂN CƯ, NGHỀ NGHIỆP) TRONG THỜI KỲ
BƯỚC VÀO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
PTS Phan Thanh Khôi
1 Về khái niệm và tâm quan trọng của nghiên cứu CCXH dân cư
và CCXH nghề nghiệp
Cơ cấu xã hôi (CCXH) hay kết cấu xã hội, đã được chú ý nghiên cứu trong mấy năm lại đây Bởi vì chúng ta, đã nhận thấy CCXH là một nội dung lý luận có tầm quan trọng, gắn sát thực với đời sống của cá nhân và cộng đồng xã hội
C6 nhiều định nghĩa khác nhau về xã hôi Nhưng bao quát và suy cho cùng, như C.Mác nói: “Xã hội - dưới bất cứ hình thái nào - là gì? Nó là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người với người” Xã hội là con người trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng Và sự tác động này không chỉ mang tính cá nhân mà còn mang dấu ấn cộng đồng, như lời C.Mác “Tất cả mọi người đều lệ thuộc lẫn nhau Sự lệ thuộc đó của bản thân con người vừa đặc trưng cho quan hệ xã hội của sản xuất vật chất, vừa đặc trưng cho tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống”
Con người - với tính cách cá nhân là mang tính tương đối Thật ra, anh
ta tham dự vào rất nhiều các cộng đồng xã hội khác nhau
Công đồng xã hội là một bộ phận người bao gồm những thành viên có chung những dấu hiệu, nguyên tắc nào đó Trong thực tế, có vô vàn những
đấu hiệu, nguyên tắc chung để tạo nên cũng vô vàn những cộng đồng xã hội
với đủ loại tên gọi khác nhau (dân tộc, giai cấp, tập thể, đơn vị, đảng phái,
cùng hội, cùng thuyền, ê kíp, trường phái ) Nhưng tựu chung, có hai loại cộng đồng: công đồng khách quan được hình thành một cách tự nhiên,
không phụ thuộc vàơ ý muốn của con người và con người tham dự vào đó cũng rất tự nhiên; cộng đồng hình thành một cách chủ quan do tác động tích cực, từ ý đề của con người
CCXH là tất cả những cộng đồng người và toàn bộ các quan hệ xã hội
do sự tác động lẫn nhau của các công đồng ấy tạo nên Trong các khoa học
'_C.Mác-Ph.Ăngghen: Tuyển tập, t.1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1980, tr788
?`C Mác: Tư bản, Q.1, t.1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1959, trị 12
Trang 32
lý luận chính trị, nghiên cứu về CCXH chủ yếu để cập đến những cộng đồng được hình thành một cách khách quan trong xã hội
CCXH tất phong phú Người ta thường chia ra thành các loại hình
CCXH cơ bản như: CCXH giai cấp, CCXH dân số (nhân khẩu), CCKH dan
cư (địa lý), CCXH nghề nghiệp, CCXH dân tộc, CCXH tôn giáo v.v
Ở đây chúng ta chủ yếu nói đến CCXH dân cư và CCXH nghề nghiệp với tính cách là những loại hình cơ bản của CCXH nói chung
CCXH dân cư là CC2XH phân theo các cộng đồng người với các dấu hiệu lãnh thổ, nơi sống, làm việc và cư trú (cộng đồng người thành thị - nông thôn, đồng bằng - miền núi, tỉnh này - tỉnh khác )
Nghiên cứu CCXH dân cư có tầm quan trọng vì liên quan trực tiếp đến quản lý nhà nước, đến chủ quyền an ninh biên giới và lãnh thổ quốc gia, và đến sự phát triển kinh tế - xã hội vùng nói chung Nghiên cứu CCXH dân
cư phải thấy được sự khác biệt xã hội của các cộng đồng do điều kiện địa lý tạo nên, sự phân bổ hợp lý hay không các cộng đồng theo nơi cư trú, quan
hệ giữa các cộng đồng theo địa vị ra sao, và những cái đó liên quan đến sự phát triển của từng vùng và toàn xã hội thế nào?
CCXH nghề nghiệp đó là CCXH với các cộng đồng người phân theo
dấu hiệu phân công lao động xã hội, theo nghề nghiệp (người lao động chân
tay - lao động trí óc, sản xuất vật chất - sản xuất tinh thần, lao động quản lý
- lao động thừa hành, các ngành nghề lao động sản xuất .) Nghiên cứu CCXH nghề nghiệp cũng có tầm quan trọng lớn vì liên quan trực tiếp đến
cơ cấu kinh tế và đến phát triển xã hội nói chung Chính trong CCXH nghề nghiệp, con người bộc lộ rõ nhất khả năng của mình và phát huy các mối quan hệ xã hội khác Nghiên cứu CCXH nghề nghiệp là lưu ý đến các cộng đồng lao động trong sự liên quan đến chế độ và hình thức sở hữu, do đó, đến vị trí của người lao động, các tập thể lao động trong hệ thống sản xuất, đồng thời cả tình hình hưởng thụ và phân phối sản phẩm liên quan và tất
cả những điều đó ảnh hưởng đến phát triển chung của xã hội như thé nao? CCXH dân cư và CCXH nghề nghiệp có quan hệ chặt chế với nhan
Không có một bộ phận dân cư nào lại không cần những điều kiện sinh tồn,
do vậy, phải tham gia lao động với những nghề nghiệp cụ thể Các nghề
nghiệp cụ thể được thực hiện thông qua các bộ phận dân cư trên những địa
bàn nhất định Nhiều khi, chỉ nói tên địa danh cư trú là hình dung được các loại nghề phổ biến ở nơi đó Và ngược lại, nhắc đến các ngành nghề nào
3
Trang 4
3 đây là có thể hình dung ra chúng được phát sinh và phát triển từ địa vực nào
và gắn với dân cư nào
Nghiên cứu CCXH, trong đó có CCXH dân cư và CCXH nghề nghiệp
là yêu cầu của quản lý xã hội Các loại hình CCXH lại phong phú biến đổi
liên tục Do vậy việc nghiên cứu nó đặt ra như một nhiệm vụ thường xuyên
Qua nghiên cứu các loại hình cơ cấu mà có chính sách xã hội phù hợp tác động nhằm thúc đẩy những biến động khách quan của CCXH và quan hệ
xã hội theo hướng tích cực nhất V.I.Lênin đã từng lưu ý rằng: “Kết cấu xã hội của xã hội và chính quyền có nhiều biến đổi nếu không tìm hiểu các biến đổi này thì không thể tiến được môt bước trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào (nhấn mạnh - PTK)”`
“Nhiều biến đổi” trong CCXH mà V.I Lênin nói ở trên, có thể nhận biết được ngay thông qua tìm hiểu toàn bộ CCXH hoặc một loại hình cơ cấu, thậm chí chỉ bằng những sự kiện nhất định trong các hoạt động thường nhật của con người Nhưng quan trọng hơn là phải tìm ra được cơ sở của những biến đổi đó trong tổng thể những hoạt động chung của xã hội
Việt Nam đã trải mấy chục năm thực hiện công nghiệp hoá (CNH) Nhưng CNH theo kiển mới, CNH sắn với hiên đại hoá (HĐH) thì mới chỉ bắt đầu cùng với những năm tháng đổi mới đất nước, và nhất là từ sau Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ của Đảng (khoá VI, tháng 1/1994), đặc biệt từ sau Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ bảy (khoá VI, tháng 7/1994) Hội
nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ chỉ rõ: “Cần đẩy tới một bước công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân” Còn Hội nghị Trung ương bảy đã xác định rõ nội hàm của CNH, HĐH và đưa ra một loạt những mục tiêu và quan điểm thực hiện CNH, HĐH trong sự nghiệp đổi mới Đất nước ta còn ở trình độ quốc gia nông nghiệp kém phát triển Sự
nghiệp đổi mới được tiến hành một cách toàn diện và có trọng điểm Sau
Đại hội lần thứ VINH (6/1996), điều cốt yếu là phải đẩy mạnh CNH, HĐH để đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tỉnh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh
'_ V.LLênin: Toàn tập, t.20 Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980, tr 705.
Trang 5trọng đạt được và thực tiến sinh động cũng đủ để chúng ta dự đoán rút ra
được những cơ sở biến động của CCXH nói chung và CCXH dân cư, nghề nghiệp nói riêng của thời kỳ bước vào đẩy mạnh CNH, HĐH
2 Những yếu tố tác động đến sự biến đổi của CCXH dân cư và
CCXH nghề nghiệp
Trước hết, như trên đã nói, xã hội là quan hệ giữa người với người Điều này phân biệt nó với những phần còn lại của thế giới xung quanh, không phải là chính các quan hệ con người (thế giới động vật, thực vật, vô
sinh ) Vì thế, sự biến đổi của xã hội nói chung, cla CCXH nói riêng,
trong đó có CCXH dân cư và nghề nghiệp ở một quốc gia, dân tộc, không thể không liên quan đến số lượng và chất lượng của những yếu tố tư nhiên (đất đai, khí hậu, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên )
Với vị trí địa lý như hiện nay ở nước ta, CCXH dân cư thật phong phú gắn liên với các vùng đồng bằng, miền núi, vùng biển v.v Dấu ấn của lãnh thổ của văn hoá lâu đời đã tạo nên những vùng dân cư lớn khác nhau như: dân cư đồng bằng sông Hồng, dân cư trung du và vùng núi Bắc Bộ, dân cư vùng duyên hải miền Trung, dân cư vùng tây Nguyên, dân cư vùng đông Nam Bộ, dân cư vùng đồng bằng sông Cửu Long, dân cư vùng đô thị Ngoài ra ở từng vùng lại có sự khác nhau về địa vị, nên có thể tạo thành các CCXH dân cư cụ thể hơn Như miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có dân cư khu vực I (đô thị khu công nghiệp), khu vực H (vùng đệm giữa các khu vực đô thị và vùng sâu, vùng xa, vùng cao), khu vực II (vùng sâu, vùng
xa, vùng cao )
Dân cư các vùng có thể hỗ trợ nhau phát triển nhưng yếu tố tự nhiên và
sự phát triển mọi mặt còn chênh lệch giữa các vùng cũng đang tạo ra sự biến động di dân (cả kế hoạch và cả tự do - không có kế hoạch)
Tài nguyên thiên nhiên nước ta khá phong phú, đa dạng Điều kiện chỉ
- những khí hậu, tài nguyên sinh vật cho phép dân cư các vùng ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp phát triển Vùng biển và thểm lục địa rộng lớn có nhiêu tiêm năng để thúc đẩy ngành khai thác thuỷ sản, dầu khí và sa
4
Trang 65 khoáng, dịch vụ hàng hải và du lịch Tài nguyên khoáng sản là một lợi thế nhưng chưa được khảo sát kỹ và khai thác ở mức thấp (dầu khí, than, bốc
xít, apatít, quặng sắt, đá quý, khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng) Yêu
cầu của CNH, HĐH phải tiến tới khai thác tốt hơn cấc tài nguyên vùng và
đo vậy sẽ đưa đến sự tăng lên của các nghề và dịch vụ liên quan
Khi đề cập đến con người với tính cách là nguồn lực và các điều kiện
tự nhiên cũng với tính cách là nguồn lực, thì Đẳng ta nhấn mạnh ““con người
là nguồn lực quan trọng nhất” Điều đó cố nghĩa là trong quá trình phát triển xã hội cần chú ý đến con người, đến các cộng đồng dân cư nghề nghiệp để qua đó sử dụng tốt hơn các nguồn lực tự nhiên Cũng như vậy, ngày nay, loài người tiến bộ đang nhấn mạnh đến sự “phát triển bền vững” theo tỉnh thần này, sự biến động của dân cư, và xã hội nói chung phải theo hướng sử dụng tốt các yếu tố tự nhiên nhưng không làm ê nhiễm môi trường, đấp ứng được nhu cầu hiện tại này, không gây tổn hại đến tương lai
Hai là CCXH chỉ là một phần của đời sống và mô hình xã hội, bên cạnh cơ cấu kinh tế và thiết kế chính trị - tư tưởng Ph.Ängghen đã nói:
“Trong mỗi thời lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội - cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra - cả hai cái đó cấu thành cơ sở của lịch
sử chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy” Như vậy, sự biến đổi của CCXH, trong đó có CCXH dân cư và nghề nghiệp bị quy định bởi cơ cấu kinh tế và các điều kiên kinh tế nói chung
Mấy năm qua, đất nước chuyển đổi từ nền kinh tế có kế hoạch, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, đã tấc động rất lớn đến biến đổi CCXH dân cư và nghề nghiệp Phát triển nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần là giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa các thành phần dân cư vào lao động, các nghề nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là vận dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý nền kinh tế thị trường để sử dụng mặt tích cực và đồng thời khắc phục những mặt tiêu cực của nó nhằm phục vụ cho chính con người Trong nền kinh tế ấy, các dân cư với các nghề nghiệp và ở các thành phần kinh tế khác
'C.Mác-Ph.ẢÄngghen: Tuyển tập, t.I, Nxb Sự thật, Hà Nội 1980, tr599.
Trang 76 nhau, biến động và phát triển vừa có sự liên doanh liên kết vừa cố sự cạnh tranh, nhưng là cạnh tranh lành mạnh, có kỷ cương, đúng pháp luật
Để phát triển sản xuất, cần phát huy khả năng mọi tầng lớp dân cư, mọi ngành nghề Vì thế trên thực tế trong sự biến động CCXH dân cư và nghề nghiệp còn thừa nhận có sự bóc lột, và sự phân hoá giàu nghèo nhất định giữa các bộ phận dân cư nào đó, giữa các nghề nghiệp nào đó Nhưng
xã hội phải luôn quan tâm bảo vệ lợi ích của người dân lao động, vừa khuyến khích làm giầu hợp pháp, chống làm giầu phi pháp, vừa coi trọng xoá đối, giảm nghèo, từng bước thực hiện công bằng, tiến tới làm cho mọi người lao động, mọi miền dân cư đều khá giỏi
Vì thế, từ nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng XHCN,
về lâu đài đưa lại sự biến động theo hướng sự xích lại gần nhau (nghĩa là giống nhau hơn, bình đẳng hơn, đồng đều hơn) giữa các vùng dân cư, và giữa người lao động ở các ngành nghề Xích lại gần nhau hơn tr ong quan hệ đối với tư liệu sản xuất (điều này chủ yếu được thông qua việc hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao) Xích lại gần nhau hơn về tính
chất lao động - lao động có tính hiện đại hơn, tính công nghiệp hơn, có tay nghề cao hơn (điều này được thực hiện chủ yếu thông qua việc thực hiện
cách mạng khoa học và công nghệ, thực hiện CNH, HĐH) xích lại gần nhau hơn trong quan hệ phân phối (điều này được thực hiện chủ yếu thông qua việc hoàn thiện nguyên tắc phân phối theo lao động) Xích lại gần nhau hơn trong tiến bộ về đời sống tỉnh thần (điều này chủ yếu được thực hiện chủ
yeéu thông qua cách mạng XHCN và văn hoá tư tưởng để có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc)
Ba là: CCXH dân cư và nghề nghiệp biến động phụ thuộc rất lớn vào quan điểm của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
CNH, HĐH phải giữ vứng độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác
quốc tế Phải xây dựng một nền kinh tế mới, hội nhập với khu vực và thế
giới Do vậy, CCXH nghề nghiệp biến đổi theo hướng phát triển mạnh ngành nghề khu vực xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm mà ngành nghề trong nước sản xuất có hiệu quả
CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân Nghĩa là mọi người, ở nhiều nơi khác nhau, với nội dung nghề nghiệp cụ thể cũng có thể tham gia vào công nghiệp hoá Tất nhiên người lao động trong kinh tế nhà nước có vị trí quan trọng, do chính tính chất chỉ đạo của thành phần kinh tế này tạo nên
Trang 87
CNH, HĐH lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự nghiệp phát triển nhanh và bên vững Điều này nghĩa là không phải mọi nghề nghiệp “bung ra” một cách vô lối, mà chúng ta chỉ chấp nhận những hướng hoạt động kinh tế lành mạnh vừa đảm bảo hiệu quả vừa gắn với phát triển văn hoá, đâm bảo công bằng, bảo vệ môi trường, sinh thái
CNH, HĐH phải lấy khoa học và công nghệ làm động lực Nhưng ở ta
con đường ấy phải là kết hợp những ngành nghề với công nghệ truyền thống
và các ngành nghề với công nghệ hiện đại Trong quá trình phất triển mới,
ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm
CNH, HĐH đầu tư thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực và địa bàn trọng điểm, đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi vùng
trong nước, có chính sách hỗ trợ những vùng khó khăn, tạo điều kiện cho các vùng, các địa ban dan cu déu phat triển
Bốn là: CCXH dân cư và CCXH nghề nghiệp biến động phụ thuộc vào một yếu tố rất quan trọng là sự nhân thức của con người
Thật ra những vấn đề nêu trên đều thông qua nhận thức của chúng ta Nhưng tách riêng ra điểm này, để nhấn mạnh đến vai trò chủ thể - con người trong biến đổi CCXH nói chung và CCXH dân cư, nghề nghiệp nói riêng
Suy rộng hơn, không chỉ đối với biến động CCXH, mà ở toàn bộ công cuộc đổi mới, thì bắt đầu là đổi mới nhận thức Trong nội dung bài học rút
ra, sau 10 đổi mới, đại hội VIII cha Dang ghi nhận rằng: “Xét trên tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới về dư duy chính trị trong việc hoạch định đường lối và các chính sách đối nội, đối ngoại”
Trước hết, chủ thể nhận thức quyết định đến sự biến đổi CCXH dan cu
và nghề nghiệp là sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước Và sự lãnh đạo và quản lý ấy thể hiện rõ nhất ở các văn bản quan trọng; trong những
nội dung về chính sách phát trién ving, ndi dung CNH, HĐH, ở các chính
sách xã hội mà Đại hội nêu ra; và những nội dung đặc thù tác động đến
xã hội trong các văn kiện mà Hội nghị trung ương nêu ra
Ngay từ những văn bản có tính chất thử nghiệm đổi mới (rước năm 1986) của Đảng và Nhà nước đã làm biến động xã hội Việt Nam trong đó
có CCXH dân cư và nghề nghiệp theo hướng vượt qua trì trệ, để đi lên Đó
————- ————-
' Đăng CSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, H.,1996, u71
Trang 98 Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá IV) với những chính sách làm cho
sản xuất “bung ra”; Chỉ thị 100 của BBT (khoá IV) về khoán sản phẩm đến
nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp, và Đại hội V với việc xác định lại thứ tự ưu tiên trong phát triển kinh tế đã tác động rất lớn đến cư dân nông thôn và nghề nông nghiệp của nông dân; Quyết định 25, 26-CP của Thủ tướng Chính phủ về nguồn cân đối và ba phần kế hoạch đã làm năng động hơn sản xuất công nghiệp và giai cấp công nhân; Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khoá V) về giá, lương, tiền ảnh hưởng trực tiếp đến lao động trí óc, hành chính sự nghiệp
Đặc biệt đường lối đổi mới toàn diện mà Đại hội VI nêu ra, được phát triển và hoàn thiện trong Đại hội VII (văn kiện, cương lĩnh, chiến lược ) và Đại hội VIH đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước vào đẩy mạnh CNH, HĐH Do đó, tác động có tính chất quyết định đối với
sự biến đổi của CCXH nói chung và CCXH dân cư và nghề nghiệp nói riêng
Sau nữa, với tính thống thể, CCXH dân cư và nghề nghiệp biến đổi có
sự chỉ phối của các loại hình CCXH khác trong xã hội như: CCXH giai cấp, CCXH nhân khẩu, CCXH dân tộc, CCXH tôn giáo
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, CCXH giai cấp đã xoá bỏ chế độ bóc lột, nhưng vẫn gồm nhiều tầng, lớp và không thuần nhất Điều này cũng m dấu ấn lên các bộ phận dân cư và các nghề nghiệp khác nhau Do vậy, các
bộ phận dân cư gồm nhiều giai cấp, tầng lớp có sự liên minh (trên các phương diện) vừa có sự đấu tranh với nhau Đấu tranh ở đây không phải để phủ định lẫn nhau (như trong xã hội cũ) mà chủ yếu giúp nhau làm rõ đúng sai, phải trái, loại bỏ những tiêu cực, bất bình đẳng, để vận động theo đúng pháp luật, cùng nhau xây dựng xã hội mới Trong đó, liêm minh của công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức đại biểu của công nghiệp, nông nghiệp và hoạt động khoa học, có vị trí quan trọng đối với sự biến đổi dân
cư và do đó là các nghề nghiệp khác
Vẻ CCXH nhân khẩu, nước ta vẫn là quốc gia có tỷ lệ sinh cao Ở
nông thôn cư dân tăng tự nhiên nhanh hơn ở thành thị Tỷ lệ sinh cao, làm
cho các bộ phận dân cư, và lao động có tỷ lệ trẻ cao, nhưng đồng thời gây sức ép nhiều mặt, nhất là việc làm cho hon | trigu 4 đến tudi lao động của
`hàng năm Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cũng không đều ở các vùng đân cư (bình quân 7,4%, thành thị 7-10%, nông thôn 28%) Về giới tính của
8
Trang 109
nhân khẩu, xã hội vẫn coi việc nội trợ là của nữ giới và không được tính công Lao động nữ chiếm tỷ lệ cao trong các ngành nghề thương mại, giáo
dục, y tế, công nghiệp nhẹ và tính chất công việc làm so với nam giới, ít
kỹ thuật hơn, chỉ chiếm 30% trí thức cả nước Về lứa tuổi và cả giới tính trong nhân khẩu, ở nông thôn đang có sự biến động: giảm lao động trẻ, và nam giới La/c lượng này ra thành phố, thị xã và đến các ngành phi nông nghiệp để mưu sinh Lực lượng trẻ, có học vấn hướng nhiều vào các ngành nghề mới, nhất là công nghệ cao, mũi nhọn Do đó việc tác động đến biến đổi nghề nghiệp (dạy nghề, hướng nghiệp, đào tạo lại ) không thể không tính đến yếu tố giới, lứa tuổi
Cũng như vậy, việc nâng cao trình độ đân trí, dạy nghề (tạo sự biến đổi trong nghề nghiệp), phân công lại lao động xã hội và dân cư nói chung liên quan đến và phải tính đến CCXH dận tộc CCXH dân tộc nước ta (gồm 54
thành phố dân tộc) có nhiều chênh lệch giữa dân tộc đa số (Kinh) và các dân tộc thiểu số 13% dân cư thuộc các dân tộc thiểu số lại định cư ở hầu hết vùng núi biên giới (tới 3/4 diện tích đất nước) Số người mù chữ, lao động trình độ thấp chiếm tỷ lệ cao trong các dân tộc thiểu số Lực lượng trí
thức của các dân tộc thiểu số mới chỉ chiếm 2,5% đội ngũ trí thức nói
cơ cấu, tiếp tục phân bố lại đân cư một cách hợp lý - có kế hoạch, đô thị hoá nhanh ; về chất lượng dân cư các vùng các địa bàn, trên cơ sở phát huy mọi nguồn lực và có sự liên kết tạo nên sự phát triển mạnh rẽ của xã hội, đời sống được cải thiện (cơ bản không còn hộ đói, chỉ còn khoảng 10% hộ nghèo vào cuối năm 2000), đời sống tính thần được nâng cao ; qua đó giảm bớt sự chênh lệch giữa miền xuôi và miễn ngược, giữa thành thị và nông thôn ‘
Còn sự biến đổi tích cưc một cách khái quát CCXH nghề nghiệp trong thời kỳ bước vào đẩy mạnh CNH, HĐH là: Tỷ lệ lao động nông nghiệp (nông,iâm ngư nghiệp) giảm, tỷ lệ lao động công nghiệp, thương nghiệp, du lịch và dịch vụ tăng; cơ cấu các ngành nghề, do đó là người lao động (trong
3
Trang 1110
nông nghiệp, công nghiệp, lao động khoa học ) biến đổi theo hướng làm việc có hiệu quả hơn, còn các ngành dịch vụ sẽ phát triển đa dạng; tiếp tục trí tuệ hoá lao động (biểu hiện rõ ở việc phấn đấu đến hết năm 2000, đạt tý
lệ 20-25% lao động được đào tạo; đổi mới tích cực công nghệ, đội ngũ lao
động trí thức tăng nhanh - điều này qua con số sinh viên hàng năm cũng đủ rõ: 1984 - 1985 có 124.000 sinh viên, 1998 - 1999 đã có 367.486, năm
1999 - 1998 đã lên tới 830.000 ), liên kết lao động rộng rãi, và lợi ích mọi mặt của người lao động trong các ngành nghề ngày càng được tăng lên Trên đây là sự biến tích cực một cách khái quát của CCXH dân cư và nghề nghiệp trong thời kỳ bước vào đẩy mạnh CNH, HĐH Như trên đã nổi, CCXH dân cư và CCXH nghề nghiệp có liên quan chặt chẽ Sau đây là sự biến đổi tích cực một cách cu thể hơn nữa về sự biến đổi trong mối liên hê lẫn nhau của CCXH dân cư và nghề nghiệp ở nước ta hiện nay:
Một là: CCXH dân cư và nghề nghiệp vùng miền núi và những nơi có nhiều khó khăn (trước hết là đồng bào ở những địa bàn xung yếu, những
khu căn cứ cách mạng cũ, những vùng sâu, vùng xa, vùng các dân tộc thiểu
số) Ở đây, đồng bào cần được ưu tiên đầu tư cho phát triển, tạo những điều kiện ban đầu để duy trì và mở mang những ngành nghề khai thác được các lợi thế và nguồn lực tại chỗ
Nguồn nhân lực cao, lực lượng trí thức ở miễn núi có rất ít Do vậy một mặt cần tiếp tục tìm nguồn đào tạo, mặt khác cần thu hút “chất xám” từ các nơi; ban hành các chính sách khuyến khích cán bộ công tác ở vùng cao, vùng sâu, cán bộ miền xuôi lên công tác ở miền núi, tổ chức các đội trí thức trẻ mới ra trường lên làm việc ở núi, vùng các dân tộc thiểu số
Biến động tích cực rõ nhất dân cư vùng miền núi trong thời gian tới vẫn là tiếp tục thực hiện phân bố lại một cách hợp lý Đặc biệt cần thiết lập trật tự trong việc di dân Có biện pháp sát thực, có tình có lý để giải quyết tiếp vấn đề này, không để tình trạng lan rộng di dân tự do như hiện nay
Việc vận động định canh định cư và phân bố lại dân cư nói chung để
có hiệu quả phải gắn với xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội (trước hết
là đường tiao thông, mạng lưới điện, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ ); gắn với việc phát triển các ngành nghề phù hợp, xoá đói giảm nghèo để đến cuối năm 2000 căn bản hoàn thành công tác định canh định cư
Tiến tới hình thành nhiều hơn những tụ điểm dân cư (đô thị, thị trấn, thị tứ) từ 14% năm 1994 lên 18% năm 2000, trên cơ sở phát triển kinh tế
AO
Trang 12Từ sự biến đổi tích cực nêu trên, qua đó góp phần đưa miền núi di lên, thu hẹp dần tình trạng cách biệt và chênh lệch giữa các vùng dân cư
Hai là, CCXH dân cư và nghề nghiệp vùng nông thôn đồng bằng Đây
là vùng chiếm tỷ lệ dân cư đông đảo và phần lớn là nông dân với nghề nông truyền thống Dân cư vùng đồng bằng và ngành nông nghiệp có nhiệm vụ quan trọng chiến lược là đảm bảo vững chấc an toàn lương thực quốc gia, cung cấp lương thực thực phẩm cho các dân cư vùng thành phố, khu công nghiệp và thực hiện xuất khẩu, kể cả xuất khẩu tại chẽ
Biến động tích cực rõ rất của đân cư vùng nông thôn đồng bằng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH phải là chuyển bớt lao động nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp tại chỗ (công nghiệp, dịch vụ ), giảm bớt sức ép về lao động và dân số đối với các đô thị lớn (hiện nay việc di dân ra thành phố, nhất là trong thời kỳ nông nhàn, trở thành một vấn đề xã hội, gây ra nhiều khó khăn phức tạp cho các đô thị lớn)
Dân cư các vùng nông thôn đồng bằng cũng có sự phát triển chênh lệch Khắc phục tình trạng này đều có sự đồng đều giữa các vùng sẽ tạo điều kiện ổn định dân cư và nâng cao hiệu quả kinh tế
Về cơ cấu nghề nghiệp, đối với dân cư vùng nông thôn đồng bằng, hướng tích cực là, một mặt tìm cách phá thế độc canh cây lúa; mặt khác
không để cho người chuyên canh trồng lúa bị nghèo và thiệt hơn các vùng nông thông khác Điều này có thể thực hiện được, trước hết, bằng chính sách tín dụng, giá cả và thuế
Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, cơ khí sửa chữa
và chế tạo thích hợp, sản xuất vật liệu xây dựng, đẩy mạnh công nghiệp làm
hàng xuất khẩu, vệ tỉnh gia công cho các trung tâm công nghiệp để dần
hình thành đội ngũ công nhân, nông nghiệp
“4
Trang 13nghiệp trong thoi ky CNH, HDH
Ba là, CCXH dân cư và nghề nghiệp vùng biển và ven biển Đây cũng
là địa bàn chiến lược về kinh tế và an ninh quốc phòng, có nhiều lợi thế phát triển và là cửa mở lớn của cả nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Về CCXH dân cư sẽ biến đổi theo hướng tích cực là đần tập trung và lao động mạnh tính công nghiệp nhiều hơn ở các trung tâm kinh tế biển, các đô thị lớn, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch và thương mại với hệ thống các cảng biển được mở rộng và xây dựng mới, nhất là cả nước sâu Cũng sẽ tập trung dân cư nhiều hơn, và đa dạng hoá ngành nghề phục vụ theo sự phát triển các hành lang ven biển như dải Hải Phòng - Hạ Long - Móng Cái, Huế - Quảng Nam, Quảng Ngãi, Vũng Tàu - Bà Rịa
Cùng với việc quy hoạch và xây dựng chương trình phát triển kinh tế
đảo (trước hết tập trung vào các đảo có tầm quan trọng như: Phú Quốc, Thổ
Chu, Côn Sơn, Phú Quý, Lý Sơn, Cát Bà, Cô Tô, Vĩnh Thực, Bạch Long
Vĩ ) là việc khuyến khích dân ra định cư trên các đảo Điều này chỉ có thể
thực hiện được trên cơ sở Nhà nước có chính sách ưu đãi cho người dân di
cư, tích cực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho đảo (cầu cảng, đường xá,
điện, nước, thông tin liên lạc
Về cơ cấu nghề nghiệp, bên cạnh nghề cá, nghề muối cần tiếp tục khuyến khích phát triển ngành nghề, vùng biển và ven biển sẽ có sự phát triển ngành nghề phong phú, đa dạng và mới mẻ Các nghề phải hướng mạnh vào xuất khẩu, kết hợp khai thác kinh tế ven biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
Các ngành nghề phát triển tích cực là nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế biển trong một chương trình liên kết các ngành kinh tế quan trọng
¬như dầu khí, hải sản, vận tải biển, công nghiệp, khoáng sẵn biển, đóng và sửa chữa tàu biển, dàn khoan, du lịch và dịch vụ biển, hình thành một số
AL
Trang 1413 ngành mũi nhọn có công nghệ tiên tiến hiện đại, có giá trị xuất khẩu lớn,
tạo nguồn tích luỹ cao và ổn định cho nền kinh tế quốc dân
Bốn là, CCXH dân cư và nghề nghiệp khu vực đô thị Đây là vùng có lợi thế và điều kiện phát triển nhanh, đóng vai trò trung tâm giao lưu kinh
tế, chính trị, văn hoá trong vùng và quốc tế cho nên cố sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu dân cư và nghề nghiệp hơn cả trong quá trình bước vào thực hiện CNH, HĐH Thực chất đó là quá trình đô thị hoá
Lịch sử đô thị hoá nói chung điễn ra lâu dài, nhưng đô thị hoá thực sự
là gắn với quá trình của cách mạng công nghiệp Vì thế, ở nước ta khi đẩy
mạnh CNH, HĐH cũng sẽ là quá trình đẩy mạnh nhanh chóng sự đô thị hoá
ở khắp các vùng, và đô thị hoá đưa lại sự biến đổi nhiều mặt, trong đó có CCXHdân cư và nghề nghiệp Do đó nghiên cứu biến đổi CCXH dân cư và nghề nghiệp đô thị hiện nay, chính là đề cập đến vấn đề đô thị hoá
Nước ta hiện có 500 đô thị lớn nhỏ, trong đó có 4 thành phố trực thuộc trung ương, 73 đô thị là thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh và tỉnh ly, và khoảng trên 400 đô thị là thị trấn, huyện ly Dân cư ở các đô thị tăng nhanh
cả từ hai nguồn tăng tự nhiên và tăng cơ học Tăng cơ học có xu hướng ngày càng cao hơn và nguồn chủ yếu từ nông thôn ra
Đô thị hoá diễn ra không đồng đều Quá trình đô thị hoá nhanh, do đó
là tập trung dân cư nhiều lên và trước hết, ở các thành phố trung ương (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng); tiếp theo là ở trục đô thị dọc đường quốc lộ I từ mục Nam quan đến mũi Cà Miâu; sau nữa là các trục đô thị hoá khác là Hà Nội - Hải Dương - Hạ Long - Móng Cái (đông Bắc Bộ),
Hà Nội - Yên Bái - Lào Cai (tây Bắc Bộ), Đà Nắng - Kontum - Pleirku - Buôn Ma Thuật - Đà Lạt - Chơn Thành (Tây Nguyên)
Hướng biến đổi tích cực của đô thị hoá nước ta là rút kinh nghiệm không tạo ra những “siêu đô thị” - thành phố quá lớn, với lượng dân cư quá đông như ở một số nước, từ đó dẫn đến nhiều hậu quả khố giải quyết Cụ thể là đô thị hoá theo kiểu phát triển các đô thị vệ tỉnh xung quanh các thành phố lớn để dãn công nghiệp và dân cư, tránh sự tập trung quá mức Trước mất là giải quyết đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Hạn chế việc mở rộng quy mô các thành phố lớn
Tạo điều kiện cân thiết để thu hút công nghiệp và phát triển đô thị, và
do đó là thu hút dân cư, lên vùng đổi trung du, tránh sử dụng nhiều diện tích đất trồng lúa
Ag
Trang 1514
Về cơ cấu nghề nghiệp, tỷ lệ cho lao động được đào tạo, lao động
“chất xám”, và đội ngũ trí thức đông đảo là một đặc trưng của đô thị hiện
nay Các đô thị phải mang chức năng trung tâm khu vực hay tiểu khu vực để phất huy tác động của khoa học công nghiệp và dịch vụ đến các vùng khác, nhờ đó mà phát huy nhân tố con người và tiểm năng nói chung của các
vùng
Các thị xã, thị trấn đều phải được phát triển trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp và dịch vụ mang ý nghĩa tiểu vùng Hình thành các thị tứ làm trung tâm kinh tế, văn hoá cho mỗi xã hoặc cụm xã
Đô thị hoá phải đi đôi với việc xây dựng đồng bộ phát triển và quản lý các ngành nghề mang tính cơ sở hạ tầng công cộng như: điện, cấp thoát nước, trồng cây xanh, vệ sinh môi trường
ok
kx
Trên đây chỉ là những biến đổi tích cực của CCXH dân cư và nghề nghiệp đã và đang diễn ra ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
Sẽ có những xu hướng tiêu cực làm triệt tiêu hoặc ngăn cản làm chậm
đi những biến đổi tích cực này, nếu như sự nhận thức, qua đó là các tác động lãnh đạo, quản lý và thực hiện của con người không phù hợp
Ở mọi địa phương, từng ngành sẽ có những xu hướng biến động cụ thể
và phù hợp của CCXH dân cư và nghề nghiệp
Do đó, thường xuyên nghiên cứu CCXH nói chung và CCXH dân cư
và nghề nghiệp nói riêng là yêu cầu để lãnh đạo và quản lý một cách khoa
hoc nhằm phát triển nhanh và bền vững cho đất nước trong thời kỳ bước vào đẩy manh CNH HĐH
Hà Nội, 1/2000
44
Trang 16PHẦN TẦNG XÃ HỘI VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI
DÂN CƯ, NGHỀ NGHIỆP HIỆN NAY Ở NƯỚC TA
sở tự đo trong lao động đã được mở ra Đây là động lực quan trọng thúc đẩy sự
tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời cũng là yếu tố khách quan của sự biến đổi cơ cấu xã hội đân cư, nghề nghiệp đang điển ra ngày càng tăng Ở nước
ta Quá trình này đã thúc đẩy sự phân tầng xã hội phát triển mạnh mẽ hơn Như vậy , phân tầng xã hội, một mặt gắn với bất bình đẳng xã hội , nhưng mặt khác còn gắn với sự phân công lao động xã hội Đó là , hai mặt trong sự thống nhất biện chứng Do đó, khi nghiên cứu về sự biến đổi cơ cấu xã hội - dân cư, nghề nghiệp không thể không quan tâm đến vấn để phân tầng xã hội
Phân tầng xã hội là một trong những khái niệm cơ bản của xã hội học
dùng để mô tả trạng thái nhiều tẳng lớp của xã hội trong điều kiện và thời gian nhất định Cụ thể hơn, có thể hiểu phân tầng xã hội là một khái niệm dùng để
chỉ sự cắt lớp xã hội theo chiéu đọc , dựa trên số lượng cửa cải, tài sản, thu nhập cá nhân
Phân tẳng là hiện tượng xã hội phổ biến Thế giới ngày nay đang sống trong một xã hội phân tầng Xã hội chúng ta không nằm ngòai hiện tượng phổ biến đó Nắm vững hai mặt của phân tầng xã hội ( gắn với bất bình đẳng xã hội
và gắn với sự phân công lao động xã hội ) giúp chúng ta đánh giá đúng và điều
chỉnh hợp lý những vấn đề nấy sinh trong thực tiễn từ đó hạn chế được mặt tiêu cực của phân tầng liên quan đến bất bình đẳng xã hội và phát huy được mặt
tích cực của nó liên quan đến sự phân công lao động xã hội
Như vậy, có thể hiểu sự biến đổi cơ cấu xã hội đân cư , nghề nghiệp biện
nay ở nước ta chính là hệ quả của phân tang xã hội gắn với sự phân công lao động xã hội
15
Trang 17Trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường chính là quá trình cấu trúc lại nền kinh tế và cùng
với nó là quá trình biến đổi cơ cấu lao động và cơ cấu xã hội, trên cơ sở quan
hệ lao động , quan hệ xã hội cũng không ngừng thay đổi Do đó, phát triển kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nhằm hạn chế mặt tiêu cực của phân tầng xã hội,
Để sự biến đổi cơ cấu xã hội - dân cư , nghề nghiệp phù hợp với phát
triển kinh tế trình độ xã hội , con người phải được tiếp tục hòan thiện về nhân cách theo chuẩn mực của xã hội mới và định hướng giá trị xã hội mới đó Đặc
biệt những định hướng giá trị về lợi ích, về lao động và thái độ lao động, về
xã hội và quan hệ xã hội phải được coi trọng Đây là những yếu tố quan trọng góp phần làm giảm bớt tính tự phát của quá trình biến đổi của cơ cấu xã hội — dân cư nghề nghiệp
Thực tế những năm qua cho thấy, sự biến đổi của cơ cấu xã hội - dân cư ở nước ta chứa đựng nhiều yếu tố tự phát Chỉ tính trên hai khu vực thành thị và nông thôn, sự biến đổi này diễn ra khá rõ nét
Dân số ( dân cư) thành thị tăng lên khá nhanh không phải do tăng tự nhiên
mà do tăng cơ học, bộ phận dân cư ở nông thôn di chuyển về thành phố ngày càng nhiều Thành phố quá tải về cơ sở hạ tầng, vấn để việc làm và các vấn để
xã hội khác càng trở nên gay gắt Trong khi đó, số lao động “ di chuyển” từ nông thôn về thành thị chủ yếu do tự phát, chưa được chuẩn bị về nghề nghiệp
về lối sống để có thể thích nghỉ Do đó, lại càng tạo cho những vấn để xã hội trở nên gay gắt ở các thành phố lớn có nhiều lao động từ nông thôn di chuyển
đến
Ở nước ta hiện nay, lao động nông thôn vẫn chiếm phần lớn trong tổng số lao động xã hội Song cùng với quá trình đô thị hóa, quá trình mất dẫn đất nông nghiệp ( nhất là vàng đồng bằng, vùng ven đô) diễn ra nhanh chóng Trong khi
đó, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, nghề nghiệp không tương ứng đã dẫn đến nạn thất nghiệp ở nông thôn Bộ phận nông dân còn ít ruộng đất hoặc
không còn ruộng đất canh tác do đã “ nhường lại đất” cho phát triển công
46
Trang 18nghiệp, đô thị hóa, nhưng bản thân họ lại chưa được chuẩn bị tốt để có thể chuyển đổi ngành nghề, bởi vậy họ vẫn có thể là lực lượng thất nghiệp, không
tìm được việc làm phù hợp Ngay cả những bộ phận nông dân có ruộng đất, có
tư liệu sản xuất nhưng do tính chất sản xuất “ thuần nông” lâu nay vẫn lâm vào cảnh thiếu việc làm lúc nông nhà Do đó, hiện tượng thất nghiệp, thiếu việc
làm tiểm tàng lại càng rất lớn ở nông thôn Cả hai bộ phận này hợp thành một luôn di chuyển lao động từ nông thôn tràn vào thành phố, khu công nghiệp và dịch vụ tập trung, đi dân tự do đến các vùng đất mới tìm kiếm việc làm trong những năm qua
Trong thực tế, phân tầng xã hội đang diễn ra bởi sự biến đổi cơ cấu dân
cư, nghề nghiệp Thực tế đó cũng cho thấy hiện nay phân tầng xã hội chủ yếu mới đạt ở tình trạng phân công lao động theo ngành nghề, theo tính chất lao động Dự báo trong thòi gian tới, phân tầng xã hội sẽ diễn ra sâu sắc hơn, tính chất đẳng cấp sẽ rõ nét hơn Điều này cũng bắt nguồn từ quan hệ lao động đang thay đổi với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường Chính điều này đã tác động thúc đẩy sự phân tầng xã hội trở nên sống động và sự biến đổi cơ cấu dân cư - nghề nghiệp diễn ra sâu rộng hơn
Khi quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được đẩy mạnh thì sự
biến đổi trên lại càng cỏ những điểu kiện phát triển Đấy là quá trình tạo ra
nhiều việc làm ở thành thị, các khu công nghiệp và cả ở nông thôn sẽ xuất hiện Ngay ở nông thôn, dự báo sẽ là quá trình chuyển đổi nhanh chóng từ thuần nông sang lĩnh vực sản xuất nông — công nghiệp tại nông thôn khi quá trình cơ khí hoá nông nghiệp được thực hiện với những ngành nghề mới ở nông thôn sau thu hoạch Tạo ra nhiều việc làm ở thành thị và nông thôn chính là đã tạo ra nhiều cơ hội cho người lao động tìm việc làm và do đó, cũng tạo ra cơ hội
để người lao động chuyển-đổi ngành nghề khi có điểu kiện thuận lợi phù hợp
Theo một ý nghĩa nhất định, xã hội phân tầng đa dạng là xã hội có tính cơ động xã hội phát triển, tính năng động của con người được phát huy Ở nước ta, phân tầng xã hội gắn với phân công lao động ngày càng đa dạng là sự phản ánh
' kết quả của sự phát triển nền kinh tế hàng hòa nhiều thành phần Với sự phát
triển mạnh mẽ và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
AF
Trang 19đại của thời đại ngày nay đến mọi quốc gia, sự phân công lao động ở nước ta từ
nay và những năm tới sẽ diễn ra đa dạng và sâu sắc hơn “ Chất xám” trở thành
tài nguyên mới và là tài sản của quốc gia Quan niệm về lao động sống cũng
thay đổi, không chỉ là lao động phổ thông chủ yếu bằng sức lực, cơ bắp, mà còn
là lao động trí lực bằng và thông qua “chất xám” Vì vậy việc phải nhanh chóng có một đội ngũ lao động trí tuệ đông đảo, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ
và có bản lĩnh chính trị vững vàng đảng đặt ra như là một tất yếu lịch sử của
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng XHCN Sự
biến đổi đó dẫn đến sự biến đổi về cơ cấu xã hội, phân hóa xã hội diễn ra đa dạng, phức tạp trong đó có vấn để cơ cấu dân cư, nghề nghiệp
Vì thế, chúng ta phải luôn luôn chú ý tính hai mặt của sự phân tầng xã hội trong nên kinh tế thị trường: Một mặt nó khơi dậy tính chủ động sáng tạo, sự cơ động xã hội của con người; mặt khác, cũng dễ nẩy sinh từ chính con người những tiêu cực như tha hóa lao động, tha hóa nhân phẩm Phát triển đất nước, phát triển xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta lựa chọn chính
là giải pháp của sự phát triển bển vững nhằm hạn chế mặt tiêu cực trong quá
trình phát triển xã hội
Sự biến đổi cơ cấu xã hội dân cư nghề nghiệp phụ thuộc vào những điều kiện khách quan do tính cơ động xã hội, do nền kinh tế thị trường tạo ra Tuy nhiên những yếu tố chú quan như tính năng động của cá nhân người lao động,
gia đình, cơ quan, địa phương cũng là những tác động quan trọng, nhất là trong
điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường khi mà sức lao động đã
trở thành hàng hóa
Phân tầng xã hội gắn với sự phân công lao động xã hội là quy luật khách
quan của xã hội phân tầng Sự biến đổi cơ cấu xã hội dân cư, nghề nghiệp đang
và sẽ điễn ra nghiêm trọng, phức tạp ở nước ta cũng là một quá trình mang tính
quy luật của xã hội phân tầng Do đó, mọi chính sách tác động để điều chỉnh dân cư, lao động viẹc làm phải được coi là vấn để kinh tế — xã hội tổng thể chứ không thể là vấn để kinh tế hay xã hội đơn thuân Điều chỉnh sự biến đổi
cơ cấu xã hội dân cư nghề nghiệp phù hợp gắn chặt và được thực hiện thông
qua các chương trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển
18
Trang 20đồng thời qua đó mà hạn chế tính tự phát của quá trình biến đổi của nó Hướng chủ yếu giải quyết sự biến đổi cơ cấu xã hội - dân cư nghề nghiệp là phải nhằm vào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Việc nghiên cứu về sự biến đổi cơ cấu xã hội dân cư, nghề nghiệp để trên
cơ sở đó nắm vững tính quy luật của nó trong xã hội phân tầng có ý nghĩa quan
trọng cả về lý luận và thực tiễn Nó gây chúng ta thấy rõ hai mặt cửa quá trình
phân tầng xã hội, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực đồng thời phát huy mặt tích cực, tạo động lực cho sự phát triển xã hội
A4
Trang 21MỘT VÀI NHẬN XÉT BAN ĐẦU VỀ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU
xA HOI G CAC TINH MIEN DONG NAM BO
TS Nguyễn Minh Hòa?)
Một qui luật duy nhất đúng cho các nước nông nghiệp nghèo muốn tăng trưởng kinh tế cao,trở thành cường quốc thì chỉ bắt buộc phải tiến
hành công nghiệp hóa và đô thị hóa.Mặc du qua trình này để lại không
it phiển toái về hệ qủa văn hóa-xã hội,nhưng đó là qúa trình không đảo
ngược được Trong bài tham luận này tôi trình bày một vài kết qủa nghiên cứu dưới khia cạnh biến đổi cơ cấu xã hội qua các chương trình
nghiên cứu quốc tế
Một số nhận xét thu được sau một số cuộc
nghiên cứu ở các tỉnh Bình Dương,Bình Phước,Đồng nai
NHẬN XÉT 1
Qúa trình chuyển đổi nghệ nghiệp ở các tỉnh miên đông trước hết là do tác động trực tiếp của qúa trình Công nghiệp hóa -Đô thị hóa ở thành phố Hồ Chí Minh uà công tác qui hoạch uùng đô thi trọng điểm
Một trong những tác nhân đầu tiên và quan trọng nhất tác động đến sự
biến đổi nghề nghiệp ở khu vực miền đông là qua trình tiến hành đô
thị hóa và công nghiệp hóa mà điểm xuất phát là từ Tp.Hồ Chí Minh làm trung tâm của sự phát khởi và lan tỏa ra các vùng xung quanh
Thành phố Hê Chí Minh hiện nay là nơi có tốc độ và qui mô đô thị hóa cao nhất trong cả nước.Dân số của Thành phố gia tăng từng ngày(chủ yếu là tăng cơ học),kích thước bể mặt của thành phố mở rộng ra không
ngừng(chủ yếu là đô thị hóa theo chiều rộng) theo qui hoạch tổng thể
của thành phố được chính phủ chính thức phê duyệt từ năm 1992 và
được liên tục bổ xung theo thời gian thì TP.Hô Chí Minh sẽ phát triển
theo kiểu đa cực phi tập trung hóa và trở thành một chùm đô thiứnetropolis) trong đó TP.Hồ Chí Minh biện nay đóng vai trò là đầu não của hệ thống đô thị.Ngày 10-7-1998 vừa qua Thủ tướng chính phủ Phan Văn Khải đã ký quyết định phê duyệt điều chỉnh qui hoạch chung của TP.Hễ Chí Minh tới năm 2020.Trong quyết định ghi rõ phạm vi qui
(*) Dai hoc KH - Xã hội và nhân văn
Trang 22hoạch của TP.Hồ Chí Minh bao gồm cả các tỉnh Bình Dương,Đồng Nai,Long An,Tây Ninh,Bà Rịa-Vũng Tàu có bán kính ảnh hưởng là 50 km.Theo qui hoạch này thì đến thế kỷ XXI Sài Gòn-Biên Hòa-Vũng Tàu
sẽ là ba đỉnh tam gíac của một vùng đô thị, Một loạt các thành phố vệ tinh đơn chức năng và đa chức năng sẽ ra đời gần 50 trung tâm công nghiệp tạo nên một vành đai bao quanh Thành phố Thành phố là một đỉnh quan trọng nhất của tam giác kinh tế trọng điểm phía Nam ( Sai Gòn-Biên Hoà-Vũng Tàu) đóng vai trò là đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất toàn khu vực phía Nam.Từ nay cho đến năm 2010 thành phố Hà Chí Minh sẽ có thêm 7 quận mới với điện tích gấp đôi so với hiện nay
và dân số gia tăng đến khoảng 10 triệu người
Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò như một hạt nhân của mọi sư thay đổi ơ các vùng khu vực xung quanh
Qúa trình công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh đưa đến sự thay đổi trước nhất là trong cơ cấu nghề nghiệp mà hướng chủ đạo là tăng đáng kể công nghiệp,dịch vụ xã hội và giảm nhanh nông nghiệp
NHẬN XÉT 2
Quá trình chuyển đổi nghề nghiệp diễn ra không đêu.Nó diễn ra
uới tốc độ nhanh uà cường độ cao ở các khu vue Bac uà Tây -Bắc gan thành phố Hô Chí Minh uà đọc các trục lộ "giao thông lớn,nhất là quốc lộ 1A
Từ Thủ Đức hướng về phía Bắc và Tây -Bắc thành phố Hồ Chí Minh
trong một đải rộng chừng 20 km và sâu chừng 30 km sẽ dày đặc các khu công nghiệp,khu chế xuất,khu kỹ thuật cao,các nhà may,phan xưởng nhưng chúng chỉ tập trung gần TP HCM vì lý do càng gần bao nhiêu thì càng có lợi về mặt cơ sở hạ tầng, giàm bớt chỉ phí đâu tư ban đầu như đường,điện ,nước,, và đao tạo nghề Do vậy chúng tập trung nhiều ở huyện Thận An tỉnh Bình Dương và dọc trục quốc lộ LA.Kể cả nhóm dân cư chuyển đổi từ nông nghiệp sang dich vụ,thương mại nhiều nhất là dọc các trục lộ,còn các vùng các trục 16 khoàng 2 km thì đường
như sự thay đổi chậm
NHẬN XÉT 3
Quá trình diễn ra nhanh ,nhưng người dân không được chuẩn bị tốt nên rơi uào tình trạng bị động ,hể cả tang lớp thành niên 1.Người nông dân ( đặc hiệt là thanh niên) không thích ứng kịn với qúa trình công nghiện hóa và đô thị hóa nhanh
Cân phải nhấn mạnh rằng đô thị hóa và công nghiệp hóa là bước đi tất yếu đối với các nước nông nghiệp lạc hậu,nhưng vì tiến trình đô thị hóa
.ở thành phố Hồ Chí Minh diễn ra qúa nhanh và ảnh hưởng lan tỏa của
Trang 23nó qúa mạnh ,trong môt chừng mực nào đó dường như đã vượt ra khỏi tâm kiểm soát của các cơ quan công quyên cho nên đã để lại không ít điểu bất lợi
Xung quanh thành phế Hồ Chí Minh đã xuất hiện hàng chục khu công nghiệp tập trung lớn như : khu chế xuất Linh Trung,Tân Thuận,khu công nghiệp cao Việt Nam-Xinhgapo,Khu công nghiệp Long Thành,Biên Hoa,Nhon Chach va hang chục nhà máy lớn nhỏ mọc lên tạo nên một
vành đai quanh thành phố.Lúc ban đầu thanh niên là người hồ hởi nhất
với đô thị hóa và công nghiệp hoá,nhưng với họ nói cho cùng đây cũng chỉ là cuộc chơi đẩy khó khăn và ngắn ngủi.Trước hết là thanh niên ở khu vực này hoàn toàn không có tay nghề ,không được đào tạo qua các trường dạy nghề ,trình độ bọc vấn thấp (trung bình là lớp 4/12 ) cho nên đến hơn 70% thanh niên tại chỗ để các cơ hội vuột khỏi tay không qua được các đợt tuyển công nhân chính nghạch mà họ chỉ ở điện tạm tuyển có thời hạn với những công việc đơn giản và nặng nhọc ,tiển
công thấp và họ có thể bị thải hồi bất kỳ lúc nào (Xin lưu ý rằng 2⁄3 số
thanh niên hiện đang làm trong các khu chế xuất,các khu công nghiệp
ở phía bắc TP.Hồ Chí Minh là người từ miên Trung vào) Trong khi nghiên cứu 800 công nhân của 10 công ty Hàn Quốc đặt tại khu vực phía Bắc thành phố HCM trong khuôn khổ để tài " Sự hội nhập của các công ty Hàn Quốc vào Việt Nam " chúng tôi nhận được kết qủa là 83% công nhân là người từ miền Trung vào thành phố và người miễn Tây lên còn thanh niên địa phương rất ít
Mặc dù tính theo tỷ lệ thì số người vào làm các khu công nghiệp thấp,nhưng số lượng thanh niên vào làm các khu công nghiệp khá đông,chẳng hạn xã Tân đông Hiệp có 2.400 thanh niên,xã Thuận Giao
có 1.500 thanh niên đang làm trong các khu chế xuất Linh Trung,Linh Xuân,Việt Nam-ÄXingapore và các nhà máy khác như bột giặt,giấy,nuớc ngọt IBC va con sé nay sé tang lên trong những năm tới nhưng khi tiếp xúc với họ, chúng tôi thực sự ngạc nhiên khi họ nói rằng trước sau
gì thì họ cũng quay trở về với sản xuất nông nghiệp.Tìm hiểu kỹ thì té
ra phần khá đông trong số họ không thể gọi là công nhân công nghiệp
đúng nghĩa được,bởi vì họ làm thời vụ theo những hợp đồng ngắn hạn
một vài tháng ,có khi một vài tuân trong năm mà người dân ở đây gọi
là thợ "đụng ”,tức là đụng chuyện gì các nhà máy thuê thì làm.Chẳng hạn công nhân bóc hạt điều thì chỉ có việc chừng 3 tháng trong năm người công nhân xây dựng chỉ làm việc trong 6 tháng mùa khô,người công nhân chế biến mủ cao su nghỉ việc khi cây cao su thay
lá là lúc tạm ngưng khai thác,người công nhân may mặc chỉ làm việc
khi có Quata.Còn những người được tuyển chính thức theo hợp đồng dài hạn tính bằng năm thì cũng không phải là công việc để cho họ gắn bó
suốt cuộc đời bởi lẽ ông chủ của các khu chế suất(kể cả các ông chủ
“a
Trang 24người Việt) chỉ sử dụng công nhân trong một vài năm(thường thì không qúa 3ð tuổi,với phụ nữ thì thời gian khai thác ngăn hơn) ,sau khi vắt kiệt sức lao động và sinh lực tuổi trẻ họ sẽ bị thải hồi và thế chỗ họ là những lớp thanh niên khác được tuyển từ đội quân thất nghiệp đông đảo đứng đợi ngoài cổng nhà máy.Sau khi cổi bổ chiếc áo xanh họ cũng không có được trong tay một đồng vốn tích lũy đang kể để chuyển sang kinh doanh hay sản xuất vì đông lương mỗi tháng trung bình từ 450.000 đến ð00.000 đồng thì chỉ đủ ăn và dư đả chút đỉnh mà thôi(mếu không đau ốm,tai nạn),rút cuộc họ không còn con đường nào khác là lại quay trở về với đồng ruộng
Như vậy hiện tượng mất đất sản xuất,không tay nghề „không thích ứng được vào việc chuyển đổi nghề nghiệp khiến cho số các hộ nghèo tăng lên nhanh chóng
2 Có sư thay đổi đáng kể về lối sống và văn hóa
Công cuộc đô thị hóa nhanh không thể không tác động trực tiếp đến lối sống,đến thói quen và văn hóa.Điều này đã được K.Marx đề cập đến trong tuyên ngôn Đảng Cộng Sản "Lịch sử tư tưởng chứng mình gì ,nếu không phải là chứng mình rồng sụ sân xuất tỉnh thân cũng biến đổi theo sự sẵn xuất uộật chết" Ì Cũng chính trong tác phẩm này K.Marx da
nói rằng khi mà nền sản xuất công nghiệp ra đời thì sẽ tạo ra một sự
đảo lộn ghê gớm'” sự đảo lộn liên tiếp ấy trong sản xuốt, SỰ rung chuyển không ngừng ấy của toàn bộ quan hệ xổ hội Tất củ những quan
hệ xã hội cúng đờ uò hoen rỉ cùng uới tất cả những quan niệm uà tư tưởng uốn được tôn sùng từ nghìn xưa bèm theo những quan hệ ấy đang tiêu tan “và K.Marx cũng đồng thời đưa ra một tiên đoán rằng"Sản xuất uột chất đã như thế,thì sản xuất tỉnh thần cing khéng kém phần như thé "8,
Sự thay đổi trong lối sống của người dan bản địa có những mặt tích cực,nhưng cũng có cả những tiêu cực.Chính những tiêu cực này làm cho
cuộc sống của người dân trở nên khốn khó hơn khi họ không được chuẩn bị chu đáo cho một cuộc "đổi đời gúa nhanh"
Người nông dân khu vực công nghiệp hóa cao về cơ bản đã thoát ra
khỏi cú choáng (sock) ban đâu Họ đã trở lại bình tĩnh hơn,nhìn nhận
mọi chuyện trầm tĩnh hơn sau một loạt sự đổ vỡ vô lối.Chỉ một xã
Thuận Giao với hơn 1.000 hộ gia đình mà mỗi năm có hơn 100 vụ kiện
tụng ,tranh chấp đất đai làm cho anh em ruột thịt,bà con lối xóm không muốn nhìn mặt nhau nữa Rất nhiều người hề hởi khi mới bán đất có
\ K.Marx.F.Engels.Tuyển tập,tập 1.NXB Sự thật,Hà Nội.1970
? (Đã dẫn)
3 (Đã dẫn)
2)
Trang 25trong tay hàng chục cây vàng ,lẽ ra số tiền đó phải được đầu tư vào sản xuất,đào tạo nghề, tích lũy theo kéu "tích cốc ,phòng cơ" thì lại được mang tất cả đi xây nhà,mua sắm để đặc đắt tiên như xe Drem,tivi ,đầu máy Hi-Fi,đánh để,bài bạc,ăn nhậu xản dàn và chỉ một thời gian ngắn
sau đó tay trắng lại hoàn tay trắng.Như thế hiện tượng "tái nghèo" xuất
hiện khá phổ biến ở khu vực này Ở đâu chúng ta cũng gặp nhửng hộ
gia đình trước đó có đất đai để canh tác,cuộc sống tuy không đư đả
nhưng đủ ăn nhưng nay thì rơi vào thẩm cảnh sống trong những căn nhà téi tàn hơn,hoặc từ làm ruộng chuyển sang bán bia ôm,làm ăn phi pháp Tâm lý ngán ngại đô thị hóa và công nghiệp hóa là điều có thật ở
một bộ phận dân cư Một thực tế không thể chối cãi được là ở những
nơi đô thị hóa cao đời sống dân cư bị xáo trộn ,mổ mả cha ông bị đi chuyển ,đất đai bị lấy mất ,con cái bị hư hỏng do lay tiền bán đất đi ăn choi phá phách ,gia đình lục đục ,tỷ lệ ly hôn tăng cao
Chưa bao giờ vùng xung quanh thành phố HCM về phía Bắc và đông Bắc lại có nhiều tệ nạn xã hội đến như vậy,tỷ lệ phạm tội cao hơn so
với nội thành
3.Hiện tượng mất phương hướng của một số nông tân chí thú làm nông nghiệp
1.Người dân đang chỉụ sức ép nặng nể của qúa trình đô thị hóa nhanh
Đô thị hóa là qua trình thay đổi cơ cấu nghề nghiệp của một khu vực,biến một vùng thuần nông thành vùng công nghiệp-Thương mại và Dịch vụ Các gia đình nông dân vùng đô thị hóa mới bị mất đi chức năng là một đơn vị kinh tế do chỗ tam nông ( nông nghiệp ,nông dân
nông thôn ) không cồn cơ sở để tổn tại nữa Một biểu hiện rõ rệt nhất là người nông dân bị mất đất sản xuất Họ không còn làm nông
nghiệp nữa ,mà dù có muốn cũng không thể được nữa Họ trở thành người công nhân ,buôn bán nhế,tạp vụ,làm thuê mướn,và kế cả “vd sản lưu mãnh “ như K.Marx gọi Tiến trình công nghiệp hóa -đô thị hóa ở khu vực giáp thành phố HCM chỉ mới khởi động „nhưng những hệ qủa của nó diễn ra theo đúng trình tự như những gì đã từng xảy ra ở các
nước đi trước đó hàng thế kỷ
Hiện tượng này đã được G8.Đỗ Thái Đồng nhận định trong công trình
nghiên cứu về nông thôn ngoại thành TP.Hồ Chí Minh"Địø bèn bị thụ hẹp,nghê nghiệp phải thuy đổi lối sống bị đảo lộn-Đó là ba uấn đề mà
sự phút triển nông thôn ở uùng ngoại thành phải đối dién"*
* Đỗ Thái Đồng Phát triển nóng thón-Một góc nhìn.Công trình nghiên cứu cấp
thành phố năm 1997.Tr.8
14
Trang 26chúng tôi tiến hành khảo sát khu vực nông nghiệp phía bắc thành phố nhằm trả lời cho được câu hỏồi:người nông dân ngoại thành thực sự còn muốn làm nông nghiệp nữa hay không trong tiến trình công nghiệp hoá
vd dé thi héa nhanh?
Một số không ít người tưởng rằng,người nông dân ngoại thành đã chán ngán cảnh "chân lấm tay bàn",điều đó có phân đúng ở thời điểm vài ba năm về trước,nhưng tình hình hiện xay đã đổi khác Những thông tin từ chính người đân qua các cuộc phỏng vấn cho biết chỉ có khoảng 30-40 % hộ dân không muốn sản xuất nông nghiệp nữa Họ chờ
đợi giá đất tăng nay mai để bán giá cao sau đó chuyển sang kinh doanh
;buôn bán ,làm các địch vụ ,hoặc tiểu thủ công nghiệp ,hoặc đơn giản hơn là bỏ tiên vào ngân hàng lấy lời ,hay cho bà con trong xã vay lấy lãi để sống và chờ thời cơ Số nay là những hộ dân sống dọc theo các trục lộ lớn và sát gần các khu công nghiệp ;hoặc là nằm hẳn vào trong khu đô thị hóa cao
Hơn 60 % số dân còn lại thừa nhận là làm nông nghiệp rất cơ cực thu nhập thấp ,trung bình mỗi đầu người môt tháng chỉ từ 200.000 đến
220.000 đồng.Nhưng đân trong xã không thể nào trở thành những người làm phi nông nghiệp trong một sớm một chiều ngay được mà đại
đa số vẫn phải bám vào nông nghiệp mà sống, cho dù đất canh tác bị
thu hẹp lại rất nhiều,điểu kiện sản xuất ngày càng trở nên khó khăn
hơn.Đó là nguyện vọng,nhưng cũng phản ánh một thực tế là họ không
còn con đường nào khác nữa để mà lựa chọn
Nhân dân trong những khu vực này không đủ khả năng chuyển đổi toàn bộ cơ cấu nghành nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp ít nhất trong 15-20 năm tới bởi lẽ họ hoàn toàn không có vốn ,không được chuẩn bị gì về tỉnh thân và nhất là không có nghề gì cả ngoài nghề chăn nuôi và trông trọt truyền thống.Chúng tôi đưa ra thăm đò bà con nông dân khu vực này với 10 nhu cầu cơ bản để bà con tự lựa chọn theo thứ tự ưu tiên gồm có: đường giao thông,điện tiêu đùng điện thoại,cơ sở
y tế, trường học,nước máy,nước sản xuất,vay tín dụng đài hạn với lãi suất ưu đãihuấn luyện đào tạo nghề nghiệp,cung ứng vật tư nông nghiệp với gía ưu đãi.Kết qủa mà bà con lựa chọn đứng thứ nhất là nước sản xuất,thứ hai là vay tín dụng,sau đó là cung ứng vật tư nông nghiệp,huấn luyện nghề nghiệp.Sự lựa chọn này đã phản ánh một hiện thực là nhu cầu sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân ngoại thành
Trang 27được.Họ muốn làm chủ một tài sản ( mảnh đất ,ao ,vườn ) dù nhỏ cũng
là của riêng Họ muốn là người nông dân tự chủ hơn là đi làm thuê cho người khác cho dù có kiếm được nhiều tiền hơn.Xin hãy đừng quên đó
là một tâm lý có tính truyền thống của người nông dân Việt Nam
Ý nguyện khá đông đảo của người dan là vẫn muốn giữ lại nghề nông nghiệp truyền thống Nhưng đo diện tích đất canh tác bị thu hẹp lại đáng kể và nếu với phương thức canh tác lạc hậu như hiện nay thì không thể sống nổi Chẳng hạn như xã Thuận Giao(huyệnThuận An-
Tỉnh Bình Dương) nằm sát nách TP.Hồ Chí Minh có 3 ấp thì hết 2 ấp
không còn làm nông nghiệp nữa,đất đai đã chuyển sang cho công nghiệp,dân cư của ba ấp dồn vào một mà cây trồng chính là mì (sắn) với gía 100 đ/lkg,mía 160 đ/l1kg,ngoài ra còn có cây điêu và cao su
nhưng diện tích qúa ít ỏi không mang lại thu nhập.Tương tự như thế xã
Tân Đông Hiệp(huyện Thuận An) có 4 ấp thì hết 2 ấp đân cư không làm nông nghiệp nữa đất canh tác chuyển sang cho công nghiệp khai thác đá và xây dựng nhà máy,Xã Tân Định (huyện Bến Cát) có 1.185 ha đất nông nghiệp thì có khoảng 100 ha ( chiếm 8.8%) đã chuyển mục đích sử dụng sang công nghiệp-dịch vụ và sau năm 2.000 có thể con số này lên tới 50%
Trước tình hình đó bà con nông đân đang phải đối mặt với một thực tế là tiếp bục sống như thế nào đây khi mà đất canh tác còn qúa
ít,tay nghề thì không mà vốn cũng không?.Chúng tôi đổểng ý với ý kiến
của bà Nguyễn Thị Điển phó chủ tịch UBND Huyện Thuận An phụ trách kinh tế nói rằng:"Trong cuộc đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh này,người chịu thua thiệt nhất là những người nông dân ít
học,không vốn không nghề.Để người nông dân không đứng ngoài qúa
trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nhà nước phải có những chính sách thích hợp ở tầm vĩ mô".Theo chúng tôi về phía chính phủ và chính quyển các cấp(tỉnh,huyện) phải chú ý đến các vấn dé sau:
-Phải giúp cho người nông đân khai thác hiệu qủa số đất đai ít ỏi còn lại bằng cách thâm canh tăng vụ, tăng vòng quay của đất,mà quan trọng nhất là cung ứng nước cho sản xuất.Khu vực phía Bắc thành phố
Hồ Chí Minh vốn là vùng đểi cao cho nên rất hiếm nước nhất là về mùa khô,người dân vùng này sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn nước
mưa,còn mùa khô hầu như đất đai bổ hoang,nước sinh hoạt lấy từ nguồn
từ các giếng khoan có độ sâu trên 100 mét,có những nơi gần 200 mét
nhưng về mùa khô vẫn cạn tới đáy.Do vậy muốn khai thác triệt để số lượng đất ít ỗi còn lại để phục vụ đời sống thì phải có nguồn nước dồi
-Thay đổi cơ cấu cây trồng hợp lý.Do thiếu nước người đân khu vực này chủ yếu trồng các loại cây chiụ hạn như cây điểu,cao su,sắn.những loại cây trồng này có thể mang lại thu nhập cho người
+6
Trang 28dan dù không cao,nhưng đòi hỏi phải có điện tích rộng,nay đất đai bị thu hẹp lại thì những cây trồng này không phù hợp nữa,một cây điều
chiếm hết 10 m2 đất mà chỉ thu được vài kg hạt Do vậy cần phải thay đổi cơ cấu cây trồng chuyển sang chuyên canh rau màu để cung ứng
phục vụ cho các khu công nghiệp và cây trái chất lượng cao để xuất
-Cung ứng cho nông dân phân bón,thuốc trừ sâu và các loại giống mới
-Cho nông dân vay vốn trung hạn và dài hạn với lãi suất ưu đãi
để người sản xuất có đủ thời gian quay vòng vốn
Nếu không làm được như thế thì rất có thể người nông dân ngoại
thành phải đối mặt với một cơn sock thứ hai.Đó là phải làm gì để
không chỉ tiếp tục tổn tại mà còn phát triển được trong tình hình mới-
điều kiện mới,phải làm gì để không trở nên bơ vơ ngay trên mảnh đất ngày hôm qua còn là của mình.
Trang 29Dự gáo vỀ BỐ TRÍ DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN
QUAN 9 THANH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM TỚI
PHAN NGUYEN NHU KHUE
Quận 9 là quận mới được thành lập từ 10 xã phần lớn là nông nghiệp của huyện Thủ Đức cũ Phía Bắc giáp thành phố Biên Hòa ( qua - sông Đồng Nai ), phía Tây giáp huyện Thủ Đức ( qua xa lộ Hà Nội ), phía Nam giáp Quận 2 ( qua sông Rạch Chiếc ), phía Đồng giáp tỉnh Đồng Nai
Với diện tích tự nhiên 11.401 ha, chiếm tỷ trọng 5,4% diện tích toần
thành phố Toàn quận có 13 phường, các phường có diện tích chênh lệch khá xa Phường có diện tích lớn nhất là phường Long Phước : 2.349 ha; phường có diện tích nhỏ nhất là phường Phước Bình : 95 ha
Biếu số : †
4_ | Phường Tăng Nhơn Phú A 409 3,60
5_ | Phường Tăng Nhơn Phú B 512 5,00
Trang 30Về œ bản địa hình quận 9 có 3 dạng địa hình chính :
Dạng địa hình gò đồi gồm có : phường Long Bình, Long Thạnh Mỹ, Tân Phú vă#u vực dọc theo phía Nam xa lộ Hà Nội Cao độ từ 2m + 3m, điểm cao shất là đồi Long Bình : 36m
— Dạng địa hình giồng cát : Nằm một phần phường Trường Thạnh, Long Trường Phứ Hữu Cao độ từ 1,4m + 1,6m
Dạng địa hình thấp : cao độ từ 0,Bm + 1,2m, bị chia cắt bởi kênh
rạch tự nhền, phân bố các khu vực vùng bưng : Long Binh, Long Thanh
My, Phd Hitt, Long Phước, Long Trường
Do tấv trí địa lý nằm ở trung tâm tứ giác kinh tế ( trọng điểm phía Nam ) : Tiãnh phố Hồ Chí Minh, khu Công nghiệp Biên Hòa, khu du lịch
Vũng Tàu, lầu công nghiệp Bình Dương Các đường giao thông chính như : đường thủy, đường bộ đều đi qua quận nối liền thành phố với các tỉnh phía Bắc và cáctinh miền Đông Nam Bộ Hơn nia, qui dat dai cho phát triển còn lớn Dwđö, quận có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội
2/-_ VỀ kinh tế - xã hồi :
+ Vềl' nh tế:
Nhìn chưng sản xuất, kinh doanh ở quận 9 thời gian qua có phát trién, song wii thé mạnh và tiềm năng trên địa bàn thì chưa khai thác hết, tốc độ pháttiển chưa cao, sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế còn chậm cụ thể :
Trongeông nghiệp : Việc đổi mới thiết bị công nghệ còn chậm, máy móc thiết bặcờm lạc hậu dẫn đến năng suất lao động không cao, giá thành sản phẩm tăng sẵn nhẩm làm ra tiêu thụ chậm
Trong mõng nghiệp : Qui mô sản xuất có khuynh hướng thu hẹp do quá trình đã thị hóa, Đất nông nghiệp bỏ hoang nhiều, Thành phố triển khai các văgbản dưới luật chậm; Người dân tự mua bán, sang nhượng đất dai nhiều Bạc biệt việc đầu tư vốn cho phát triển sản xuất gặp nhiều khó khăn, vén chayén đổi cây trồng từ đất lúa qua đất trồng cây ăn trái rất lớn khoảng 30 giệu đồng / ha trong khi đó người dân thiếu vốn vay ngân hàng thì không c#tầi săn thế chấp Tất cả những khó khăn trên đây khiến cho
14
Trang 31nông nghiệp kém phát triển Chăn nuôi thì giá cả thị trường không ổn định,
có thời điểm giá thành cao hơn giá bán, thu mua không có tổ chức, đồng thời chăn nuôi lại ảnh hưởng đến môi trường mà nhà nước lại chưa có biện pháp xử lý chất thải
Về ngành thương mại - dịch vụ : Địa bàn quận 9 chưa có chợ đầu mối nên lượng hàng hóa chiếm tỷ trọng thấp chủ yếu là buôn bán nhỏ phục
vụ cho nhân dân địa phương là chính Là khu vực thuận lợi cho việc phát triển du lịch, kéo theo sự phát triển về dịch vụ nhưng quận 9 không có vốn
và chưa được đầu tư đúng mức
+ Về văn hóa - xã hội :
Nhìn chung cơ sở vật chất phục vụ cho ngành giáo dục, y tế còn
nhiều khó khăn, 3 phường chưa có trường trung học cơ sở ( Phước Long A, Tăng Nhơn Phú B, Trường Thạnh ) Toàn quận chưa có trường trung học phổ thông Mức sống và trình độ dân trí của nhân dân còn thấp, việc gia tăng dân số cơ học nhanh nhưng lại không có tổ chức đã gây khó khăn nhiều cho quận trong việc quản lý nhân khẩu và cơ sở hạ tầng xã hội
Trang 32Qua bảng thống kê trên cho thấy tình hình phân bổ dân cư trong
quận không đều Phần lớn dân cư tập trung ở các phường gò dọc theo xa lộ
Hà Nội và mặt tiền trục đường Hương lộ 33 vùng sâu, xa mức sống thấp nhưng thường có tỷ lệ sinh đẻ khá cao; Tốc độ phát triển dân số của quận :
Năm 1997 là : 5,85% trong đó tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,59%, tỷ lệ tăng cơ
học là 42,6% và năm 1998 là : %,99% ( tỷ lệ tăng tự nhiên 1,49%, tỷ lệ
tăng cơ học là 4,5% )
— Về lao động : Toàn quận có 75.383 người trong độ tuổi lao động
Trong đó được chia ra :
+ Lao động đang làm việc ( kể cả trên và dưới độ tuổi ) : 54.509 người đạt 69,35% tổng lao động
+ Lao động dự trữ : 23.023 người trong đó :
Lao động chưa có việc làm: 5.432 người chiếm 7,2%
Học sinh và sinh viên đang học : 7.715 người chiếm 10,23% Mat khả năng lao động : 1.516 người chiếm 2,11%
Số lao động đang làm việc trong khu vực sản xuất vật chất là : 46.507 người chiếm 59,82% lao động trong độ tuổi Được phân bổ theo các ngành:
Lao động sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp : 19.135 người Lao động sản xuất nông nghiệp là : 7.591 người Lao động xây dựng và giao thông vận tải : 7.086 người
Lao động thương mại và dịch vụ : 11.631 người Sản xuất vật chất khác là : 1.064 người Ngoài ra còn : 8.002 người ( chiếm 10,3% ) trong tổng số lao động thuộc khu vực không sản xuất vật chất
Tóm lại : Cùng với sự tăng dân số, nguồn lao động trong độ tuổi cũng ngày càng gia tăng Một bộ phận lớn lao động trong ngành nông nghiệp đã chuyển sang ngành công nghiệp, xây dựng và thương mại dịch vụ Nhưng
số lao động từ nông nghiệp chuyển qua các ngành nghề khác do không có tay nghề kỹ thuật nên phần lớn lao động thủ công Để phục vụ cho quá trình đô thị hóa - công nghiệp hóa phát triển đúng theo qui hoạch của thành phố thì công tác di dân phải có tổ chức và có kế hoạch đào tạo lao
at
Trang 33động có trình độ tay nghề kỹ thuật để góp phần giải quyết nạn thất nghiệp
và thúc đấy kinh tế phát triển
II- NHỮNG DỰ BÁO VỀ BỐ TRÍ DÂN CƯ VÀ LAO DONG TREN BIA BAN QUAN 9 :
1/- Về bế trí dân cư:
Hiện nay dân số trên địa bàn quận 9 ( tháng 12/1987 ) là 125.221 người, tỷ lệ tăng dân số trong năm : 5,92 ( trong đó tỷ lệ tăng tự nhiên : 1,46%, tăng cơ học : 4,26% ) Tình hình phân bố dân cư như sau :
3_ | Phường Phước Bình 15.805 0,95: 16.636
4 | Phường Tăng Nhơn Phú A 13.370 4,09 3.268
5| Phường Tăng Nhơn Phú B 6.307 5,12 1.231
10 | Phường Long Trường 5.567 12,75 436
Phước Bình : 16.636 người / KmẺ, phường có mật độ dân cư thấp nhất là
phường Long Phước : 262 người / km
Dự báo trong những năm tới ( từ 1998 - 2010 ) Quận sẽ thực hiện các chương trình trọng điểm
22
Trang 34— Công nghiệp : Phát triển khu công nghiệp tập trung ( do quận quản
lý ) tại phường Phú Hữu, khu công nghệ kỹ thuật cao tại phường Tân Phú và Tăng Nhơn Phú A, chương trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế vật nuôi cây trồng trong sản xuất nông nghiệp như : phát triển vườn cây ăn trái, nuôi bò sữa và chăn nuôi thủy sản có giá trị kinh tế cao
—~ Dịch vụ, thương mại : xây dựng khu trung tâm thương mại cấp
thành phố tại phía Nam xa lộ Hà Nội thuộc phường Hiệp Phú và phường Phước Long B, mở rộng Suối Tiên tại phường Tân Phú, xây dựng khu quần thể di tích lịch sử văn hóa dân tộc -
— Phát triển cơ sở hạ tầng và đô thị : Mở mới các tuyến đường nằm trong qui hoạch giao thông đồng thời nâng cấp nhựa hóa các tuyến đường liên phường v.v Cải tạo chỉnh trang các khu dân cư đô thị : khu dân cư Phước Long B, khu dân cư Tăng Nhơn Phú B, khu dân cư Tân Phú và phát
triển mới khu nhà ở kết hợp kinh tế vườn
Trên cơ sở phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa, Quận sẽ từng bước cải tạo và bố trí dân cư hợp lý với từng vùng, từng giai đoạn để nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa trên địa bàn quận
2/- Về bố trí lao động :
Hiiện tại lao động trong độ tuổi của quận 9 năm 1998 là : 77.661 người chiếm tỷ trọng 60% dân số Trong đó số lao động đang làm việc là : 54.509 còn lại là chưa có việc làm Số lao động có việc làm chủ yếu được
bố trí trong các ngành như :
Ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp là : 19.135 người
Ngành thương mại - dịch vụ là : 11.631 người
Dự báo trong những năm tới lao động trong độ tuổi sẽ tăng lên và phân bố cho các ngành chủ yếu sau :
Năm 2005 số người trong độ tuổi lao động là : 115.000 người chiếm
tỷ trọng 63,8% dân số
32
Trang 35Năm 2010 số người trong độ tuổi lao động là : 160.000 người chiếm
tỷ trọng 64% dân số Chủ yếu phân bố vào các ngành sau :
~ Ngành sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp : dự kiến từ
1998 đến năm 2010 được phân bố như sau :
Một là : Sắp xếp chỉnh trang các xí nghiệp và các cơ sở công nghiệp
hiện hữu như : khu công nghiệp phường Long Bình : 50 ha sản xuất vật liệu
xây dựng, khu vực phía đông hương lộ 33 : 30 ha, khu công nghiệp phía Tây hương lộ 33 : 42 ha, khu công nghiệp dọc theo phía Nam xa lộ Hà Nội thuộc phường Hiệp Phú, Tăng Nhơn Phú B, Phước Long A, B bao gồm các
xí nghiệp được xây dựng từ trước năm 1975 với các nghề như dệt, hóa chất,
điện tử v.v
Hai là : Phát triển các khu công nghiệp mới như : khu công nghiệp kỹ thuật cao qui mô 800 ha, đợt đầu dự kiến 300 ha tại phường Tân Phú và Tăng Nhơn Phú A, tại đây sẽ bố trí công nghiệp sạch, mức độ ö nhiễm thấp
như ngành điện tử, tin học, công nghệ sinh học, cơ khí chính xác v.v
mật độ xây dựng 30%-40% Khu công nghiệp do quận quản lý qui mô 150
ha tại phường Phú Hữu giáp sông Đồng Nai, bố trí các cơ sở công nghiệp di dời từ các nơi tới, các xí nghiệp có nhu cầu vận chuyển đường sông lớn, bế trí kho tàng mật độ xây dựng 30%-35%
sau khi hình thành các khu công nghiệp tập trung, các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng lên sẽ thu hút một nguồn lao động lớn từ các ngành khác chuyển qua Nhưng, do tính chất sản xuất của ngành công nghiệp máy móc thiết bị hiện đại vì vậy đòi hỏi người lao động phải có trình độ kỹ năng Thực trạng phần lớn số lao động từ ngành nông nghiệp chuyển qua và một số lao động mới lớn lên đều chưa có tay nghề do
đó vấn đề đặt ra phải đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật để đáp ứng dự báo phân bố lao động trong ngành công nghiệp từ nay đến năm 2010
DU BAO LAO DONG NGANH CONG NGHIEP-TTCN BEN NAM 2010
Trang 36
Ngành thương mại dịch vụ : Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của quận được thành phố giao trên cơ sở tiềm năng lợi thế về địa hình đất đai, cảnh quan sông nước, cơ cấu kinh tế lâu dài của quận được xác định là : dịch vụ thương mại - công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - nông nghiệp
Dự báo trong những năm tới ngành thương mại dịch vụ sẽ phát triển nhanh và là một trong những ngành có thế mạnh của quận Mục tiêu chính
là mở rộng thị trường cung ứng kịp thời yêu cầu phục vụ cho sản xuất như máy móc thiết bị, vật tư nguyên liệu và góp phần giải quyết đầu ra cho các ngành sản xuất như : Tiêu thụ một phần sản phẩm cho công nghiệp, một phần sản phẩm nông sản tươi cho ngành nông nghiệp Đồng thời phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho xã hội
Từ mục tiêu trên, dự báo của ngành thương mại - dịch vụ trong những
năm tới ( 1998-2000 ) phương hướng phát triển :
Ngành nội thương : Tạo điều kiện thuận lợi để sớm hình thành hai khu thương mại mới ( khu thương mại cấp thành phố 100 ha tại phường Hiệp Phú, Phước Long B, khu thương mại thuộc trung tâm quận mới tại phường Trường Thạnh và Long Trường ) Đồng thời thu hút vốn đầu tư từ nhiều thành phần kinh tế kể cả liên doanh tập trung xây dựng siêu thị, cửa hàng phục vụ cho cầu sản xuất và tiêu dùng v.v
Ngành ngoại thương : Xây dựng nguồn hàng xuất khẩu tại địa phương, gắn với việc liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài quận Mặt khác, cần chú trọng nhập các trang thiết bị hiện đại, cung ứng nguyên liệu cho sản xuất, hạn chế nhập các mặt hàng tiêu dùng mà trong
nước có khả năng sản xuất để tiết kiệm ngoại tệ
Ngành dịch vụ : Tiếp tục củng cố và phát huy 2 hợp tác xã giao thông vận tải ( vận tải hàng hóa và sửa chữa xe ) Đồng thời xây dựng mới 2 bến xe và thành lập hợp tác xã vận tải hành khách để đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân Mở rộng khu du lịch Suối Tiên từ 23 ha lên 80-100 ha tại
phường Tân Phú, giữ nguyên hiện trạng sân golf 300 ha, xây dựng mới khu vui chơi ( Việt Nam Water - World ) qui mé 12 ha, xây dựng khu vui chơi
dã ngoại ngoài trời của thanh thiếu niên 200 ha, vườn bách thú bách thảo
200 ha tại phường Long Bình và mở rộng các dịch vụ khác
3s”
Trang 37Ngành thương mại - dịch vụ phát triển là một trong những ngành quan trọng giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần làm thay đổi
cơ cấu kinh tế và ổn định an ninh trật tự trên địa bàn
DU BAO LAO DONG CUA NGANH THƯƠNG MAI DỊCH VỤ
~ Ngành nông nghiệp : dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp :
Trong giai đoạn quá độ hình thành các khu công nghiệp tập trung,
khu dịch vụ thương mại và các cụm dân cư đô thị công trình công cộng, đường giao thông v.v Diện tích đất nông nghiệp sẽ giầm dần Nhưng cần phải tập trung đầu tư chiều sâu để phát triển ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa làm cơ sở vững chắc
cho việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh, trật tự địa phương Một là : ngành trồng trọt sẽ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giảm diện tích trồng cây ngắn ngày ( lúa, màu ), tăng diện tích trồng cây ăn trái, trồng hoa kiểng phấn đấu đến năm 2010 toàn quận có 2400 ha đất trồng cây ăn trái
Hai là : Ngành chăn nuôi, chú trọng phát triển đàn bò sữa đến năm
2000 tổng đàn là : 600 con, phát triển đàn heo chú trong việc tuyển chọn
giống và thức ăn để đạt sản phẩm thịt nạc cao năm 2010 qui mô đàn heo là: 6000 con Đồng thời phát triển chăn nuôi gia cầm như gà, chim bồ Câu và tận dụng đất mặt nước để nuôi trồng các loại thủy sản có giá trị kinh tế cao
Ba là : Ngành lâm nghiệp chủ yếu trồng cây phân tán, tạo môi trường xanh ở các khu công sở, trường học và cây xanh ven sông
ae
Trang 38Xuất phát từ dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ngành nông nghiệp mà dự báo phân bổ lao động cho ngành nông nghiệp trong những
Trang 39VE BO TRI DAN CU VA LAO DONG TREN ĐỊA BÀN
HUYỆN DONG PHU TINH BINH PHƯỚC
Ll¿ Van Kin
I/- BAC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
1/- Điều kiện tự nhiên :
Đồng Phú là một Huyện trung du nằm phía Bắc tỉnh Sông Bé ( cũ ) Nay là trung tâm Tỉnh ly Bình Phước mới được tái lập ( 1/1997 ) Phía Bắc - Đông Bắc giáp 2 Huyện Phước Long , Bù Đăng, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây - Tây Bắc giáp 2 Huyện Bình Long, Lộc Ninh, phía Nam - Tây Nam giáp Tỉnh Bình Dương Đồng Phú nằm trên giao lộ DT 741 va QL
14 Cách thị xã Thú Dầu Một 80 km; cách Thành phố Hồ Chí Minh 120
km về phía Nam Là vùng đệm giữa cao nguyên trung bộ với vùng Đông
Nam bộ và Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Phú có vị trí địa lý khá thuận
lợi cho việc phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa giữa các vùng
Tổng diện tích tự nhiên 109.863 ha, chiếm 16,08 % so tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh Toàn Huyện có 8 xã và 1 Thị trấn, diện tích phân
bố không đều, Xã Tân Hưng có diện tích lớn nhất là 18.000 ha Thị trấn Đồng Xoài có diện tích nhỏ nhất là 2.920 ha
Trang 40
trung bình 2.177 m/m Thời tiết hình hành 2 mùa rõ rệt mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 14 đến tháng 4 năm sau
b/- Địa hình đất dai :
— Địa hình trung du thấp dần từ đông bắc xuống tây - nam có độ cao
so mặt biển từ 100 - 120 m
— Thổ nhưỡng : Đất Feralit phát triển trên đá Baran ( còn gọi là đất đỏ
Baran) 23.500 ha đất feralit phát triển trên phiến thạch sét 41.300 ha, đất
sialit, feralit trên nền phù sa cổ 38.263 ha, đất phù sa sông suối được bồi đắp hàng năm 2.950 ha còn lại là đất mặt nước ao hồ, sông suối
Nhìn chung điều kiện khí hậu thời tiết, địa hình, thổ nhưỡng rất
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhất là trồng cây lâu năm, các loại cây ăn trái Đồng thời có thể phát triển chăn nuôi đại gia súc và nuôi trồng thủy sản
Œ⁄- Tài nguyên - Khoáng sẵn :
— Tài nguyên rừng : Hiện trạng toàn huyện chỉ còn 19.013 ha diện tích rừng tự nhiên và 1.420 ha rừng trồng Mỗi năm khai thác từ 2000 -
3000 mỶ gỗ và trên 60.000 cây lồ ô tre , nứa và đây còn là nguồn lợi qúi báu bảo đảm sự cân bằng môi trường sinh thái
— Tài nguyên nước : Gồm nước mặt và nước ngầm có trữ lượng khá lớn Toàn Huyện có trên 3.000 ha mặt nước gồm : Sông Bé, suối Mã Đà, Rạch Rạt, rạch Bé, hồ Suối Cam, hồ suối Lam hồ Đồng Xoài ( đang được khảo sát thiết kế với tổng vốn đầu tư trên 140 tỷ đồng)
Nguồn nước mặt và nước ngầm của Huyện bảo đảm cưng cấp cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất nông - công nghiệp
— Khoáng sản lòng đất : Chủ yếu là khoáng sản phi kim loại như sét gạch ngói có trữ lượng 670.000 m” dùng để sản xuất gạch ngói từ 1,5 - 1,8 triệu viên / năm Đá xanh tập trung chủ yếu ở xã Đồng Tâm, mỗi năm khai thác từ 40 - 50.000 m” Cung cấp cho xây dựng hạ tầng cơ sở
` 2/⁄- Kinh tế - Xã hội :
39