Khái niệm- Kế toán trách nhiệm KTTN là phương pháp kế toán thu thập, ghi nhận, báo cáo và đo lường kết quả hoạt động của từng bộ phận để đánh giá thành quả, kiểm soát quá trình hoạt động
Trang 1BÀI TẬP LỚN
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Mã ngành học: EM4716
Giáo viên hướng dẫn: TS GVC Nguyễn Thị
Phương Dung Nhóm 19
Trang 2Danh mục tài liệu tham khảo
https://tapchitaichinh.vn/
http://vaa.net.vn/
Bảng phân công công việc
Nguyễn Thị Kim Vân 20213492 Nhóm trưởng
Làm và giải bài tập
Hoàn thành đúng thời hạn
Lê Huy Hoàng 20213447 Phân tích kế toán trách nhiệm Hoàn thành đúngthời hạn Trần Thị Trà My 20213465 Phân tích kế toán trách nhiệm Hoàn thành đúng
thời hạn Nguyễn Trương Ái
Phương 20213480 Xây dựng trắc nghiệm
Hoàn thành đúng thời hạn Trần Thu Trang 20213490 Xây dựng trắc nghiệm Hoàn thành đúng
thời hạn
Trang 3PHÂN TÍCH KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
1 Khái niệm
- Kế toán trách nhiệm (KTTN) là phương pháp kế toán thu thập, ghi nhận, báo cáo và đo lường kết quả hoạt động của từng bộ phận để đánh giá thành quả, kiểm soát quá trình hoạt động và chi phí phát sinh của các bộ phận trong việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp (DN)
2 Bản chất của kế toán trách nhiệm
- Mỗi bộ phận được phân cấp quản lý trong bộ máy quản lý có quyền kiểm soát, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về những nghiệp vụ riêng biệt thuộc phạm vi phân cấp quản lý của mình
- Chỉ được thực hiện ở DN có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý được phân quyền một cách rõ ràng
- Nhà quản trị DN chia ra thành các trung tâm trách nhiệm (TTTN) tương ứng, các TTTN tạo ra mối liên hoàn trong hệ thống quản lý thường gồm 4 TTTN: trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư
Trung tâm chi phí: là TTTN mà nhà quản lý chỉ chịu trách nhiệm hoặc chỉ có quyền kiểm soát về chi phí không có quyền kiểm soát về doanh thu, lợi nhuận hay đầu tư Tại trung tâm này, nhà quản trị phải chịu trách nhiệm trong việc quản lý sử dụng các chi phí phát sinh đầu tiên trong giai đoạn cung cấp của quá trình tuần hoàn vốn trong đơn vị Trung tâm doanh thu: là TTTN mà nhà quản trị tại trung tâm này sẽ chịu trách nhiệm về các khoản thu, được tạo ra không chịu trách nhiệm về các khoản thặng dư hay các khoản đầu tư
Trung tâm lợi nhuận: là TTTN mà người quản trị tại trung tâm này sẽ chịu trách nhiệm về các khoản thu và chi, để tạo ra khoản thặng dư trong bộ phận đó
Trung tâm đầu tư: là trung tâm mà nhà quản trị không chỉ chịu trách nhiệm về doanh thu, chi phí mà còn quyết định về mức vốn đầu tư Do đó, trung tâm đầu tư được xác định là hội đồng quản trị công ty, trong đó chủ tịch hội đồng quản trị là người chịu trách nhiệm cao nhất
3 Vai trò của KTTN có vai trò quan trọng trong công tác kiểm soát và đánh giá hiệu quả của từng bộ phận trong tổ chức :
- Giúp xác định sự đóng góp của từng đơn vị, bộ phận vào lợi ích của toàn bộ tổ chức
- Cung cấp một cơ sở cho việc đánh giá chất lượng về kết quả hoạt động của những nhà quản lý bộ phận thông qua việc cung cấp một hệ thống các chỉ tiêu, các công cụ, báo cáo làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng về kết quả hoạt động của những nhà quản lý bộ phận
- Để đo lường kết quả hoạt động của các nhà quản lý, do đó nó ảnh hưởng đến cách thức thực hiện hành vi của các nhà quản lý này
Trang 4- Thúc đẩy các nhà quản lý bộ phận điều hành bộ phận của mình, theo hướng phù hợp với mục tiêu chung của toàn tổ chức
4 Mục đích
- Đối với nhà quản trị cấp cao: KTTN giúp nhà quản trị đánh giá và điều chỉnh các bộ phận cho thích hợp
- Đối với nhà quản trị cấp trung gian: thông qua KTTN nhà quản trị có thể phân tích, đánh giá chi phí, doanh thu và lợi nhuận thực hiện của từng bộ phận Báo cáo trách nhiệm phản hồi cho người quản lý cấp cao hơn
- Đối với nhà quản trị cấp cơ sở: KTTN hướng các nhà quản lý hướng đến mục tiêu chung của tổ chức
5 Thực trạng
- KTTN ngày càng thể hiện vai trò và vị trí quan trọng trong hoạt động quản lý kinh tế tại các DN ở các quốc gia trên thế giới, nhất là đối với những nước có nền kinh tế phát triển
- Tại Việt Nam, việc vận dụng các nội dung của KTQT nói chung và KTTN nói riêng, còn
là một vấn đề rất mới mẻ và chưa thu hút được nhiều sự quan tâm của các DN
Vì vậy, việc nghiên cứu và tổ chức KTTN là một yêu cầu cấp thiết đối với các DN hiện nay
Trang 5Để hệ thống KTTN là công cụ hỗ trợ việc kiểm soát quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản trị, DN cần quan tâm đến những vấn đề sau:
Thứ nhất, phân quyền quản lý theo nhóm trách nhiệm: phân chia các TTTN, sẽ tạo ý tưởng cho lãnh đạo DN trong việc thiết lập một mô hình cơ cấu tốt nhất, phân chia trách nhiệm quản lý lập kế hoạch, phân tích, báo cáo, tách bạch theo từng hoạt động nhằm thuận tiện cho quản lý
Thứ hai, xây dựng bộ máy kế toán để hoàn thiện việc xử lý thông tin trong các TTTN: các
DN chỉ tập trung vào kế toán tài chính và kế toán tài chính dựa trên cơ sở các định mức hiện vật và lao động để xây dựng định mức, còn xây dựng dự toán ở kiểu dự toán tĩnh chưa lập dự toán linh hoạt, những DN sản xuất kinh doanh không ổn định thì việc lập dự toán linh hoạt có ý nghĩa quan trọng, thiết lập hệ thống báo cáo nội bộ, phân tích báo cáo
và đánh giá trách nhiệm ở từng trung tâm thì DN chưa thực hiện được Điều này chứng
tỏ, nếu tổ chức bộ máy kế toán có sự kết hợp giữa kế toán tài chính và KTQT sẽ giúp cho nhà quản trị DN ra quyết định tốt hơn
Thứ ba, xây dựng các TTTN
Trung tâm chi phí: thể hiện phạm vi cơ bản của hệ thống xác định chi phí có thể kiểm soát là điểm xuất phát của các hoạt động như: lập dự toán chi phí; phân loại chi phí thực
tế phát sinh; so sánh chi phí thực tế với chi phí định mức tiêu chuẩn Trung tâm chi phí gắn liền với cấp quản lý mang tính chất tác nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ hoặc gián tiếp phục vụ kinh doanh
Trung tâm doanh thu: người quản lý có trách nhiệm với doanh thu có thể kiểm soát đạt được, không chịu trách nhiệm với lợi nhuận và vốn đầu tư Trung tâm doanh thu có quyền quyết định công việc bán hàng trong khung giá cả cho phép, để tạo ra doanh thu cho DN
Trung tâm lợi nhuận: chịu trách nhiệm cả về doanh thu và chi phí có thể kiểm soát được của DN Trong trường hợp này, nhà quản lý thường được tự do quyết định về sản phẩm sản xuất, quy mô sản xuất cũng như giá cả, hệ thống phân phối và bán hàng…
Trung tâm đầu tư: không những chịu trách nhiệm về doanh thu và chi phí mà còn chịu trách nhiệm về việc xác định vốn hoạt động cũng như những quyết định đầu tư vốn Trung tâm đầu tư đại diện cho bậc quản lý cấp cao, như hội đồng quản trị công ty Thứ tư, tổ chức lập dự toán tại các TTTN: các dự toán được lập cần xây dựng chi tiết, phù hợp với đặc thù từng DN và phục vụ tốt cho việc kiểm soát thông tin Mẫu biểu DN có thể tự thiết kế phục vụ cho công tác quản trị DN
Thứ năm, tổ chức hệ thống báo cáo và các chỉ tiêu đánh giá các TTTN: Tổ chức hệ thống báo cáo trách nhiệm từng trung tâm là một công việc quan trọng trong quá trình sử dụng công cụ KTTN của từng bộ phận Các báo cáo thực tế được lập cần phải có sự phân tích
và đánh giá trách nhiệm, cũng như thành quả của từng bộ phận và từng cấp quản lý Qua
đó, nâng cao trách nhiệm cũng như năng lực quản lý từng cấp và từng trung tâm
Hệ thống KTTN được thiết lập nhằm đưa ra các công cụ, chỉ tiêu đánh giá và hướng các nhà quản lý ở bộ phận đến thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức Các DN nếu có sự phân cấp rõ ràng và biết cách vận dụng KTTN vào quá trình thực tế, chắc chắn sẽ giúp cho DN đó kiểm soát và quản lý các bộ phận một cách hiệu quả, giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm của từng bộ phận và từng nhà quản trị của các TTTN, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN một cách bền vững
Trang 7BÀI TẬP
Công ty Long Lanh sản xuất và tiêu thụ hai sản phẩm Áo dạ và Váy len Báo cáo kết quả kinh doanh của hai sản phẩm trên trong tháng 01/2024 như sau: ĐVT: 1000đ
Áo dạ (5000 SP)
Váy len (7000 SP)
1 SP Tỷ trọng 1 SP Tỷ trọng
1 Giá bán
2 Biến phí
3 Số dư đảm
4 Định phí
1.800.000
1 Xác định tỷ lệ SDĐP bình quân, DT hòa vốn toàn DN và SL hòa vốn từng SP?
2 Do tình hình khan hiếm vải dạ nên biến phí đơn vị tăng lên 400/sản phẩm áo dạ và công ty quyết định tăng giá bán lên 800/sản phẩm áo dạ và vì vậy khối lượng tiêu thụ giảm chỉ còn 4600 sản phẩm Công ty có nên chọn phương án này không?
3 Công ty định giảm giá bán 50/sản phẩm Áo dạ và giảm 30/sản phẩm Váy len và tăng cường quảng cáo thêm 400,000 Với kịch bản này, dự đoán khối lượng tiêu thụ
sẽ tăng thêm 30% mỗi sản phẩm Công ty có nên thực hiện phương án này hay không?
Bài làm
1 SDĐP bình quân toàn doanh nghiệp là:
375 5000× +330 ×7000
5000+7000 =348.75
Tỷ lệ SDĐP bình quân toàn doanh nghiệp:
375 5000× +330 ×7000
750 5000× +550 ×7000 ×100 %=55.1 %
Trang 8Doanh thu hòa vốn toàn doanh nghiệp là
Địnhphí Tỷlệ SDĐPbìnhquântoàn DN=
1800000 55.1 % =3266787.7 Sản lượng hòa vốn toàn doanh nghiệp là:
Địnhphí
Số dưđảmphí bìnhquân =
1800000 348.75 =5161 (sản phẩm) Sản lượng hòa vốn sản phẩm Áo dạ:
5161× 5000
5000+7000=2150 (sản phẩm Áo dạ) Sản lượng hòa vốn sản phẩm Váy len:
5161×5000+70007000 =3011 (sản phẩm Váy len)
2
∆ Doanhthu=800 x 4600 – 750 x 5000=−70000
∆Biến phí=400 × 4600−375 ×5000=−35000
∆Định phí=0
∆ Lợinhuậnthuần=−70000− (−35000)=−35000
Công ty không nên thực hiện kịch bản này
3
∆ Doanhthu=(700 5000× × 130 %+520 ×7000 ×30 %)−(750 × 5000 550 7000+ × )=1682000
∆Biến phí=(375 ×5000 ×1.3+330 ×7000 × 1.3)−(375 ×5000+330 × 7000 1255500)=
∆Định phí=400000
∆ Lợinhuậnthuần=1682000 1255500 400000 26500− − =
Công ty nên thực hiện kịch bản này
Trang 9CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 Ngân sách chi tiêu nguyên vật liệu trực tiếp là:
a Giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và khấu hao tài sản cố định
b Giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và công cụ dụng cụ
c Giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp để sản xuất loại sản
phẩm
d Các câu trên đều đúng
2 Xác định chi phí nào sau đây có thể là biến phí cấp bậc:
d Lương thợ bảo trì, chi phí năng lượng
3 Nội dung báo cáo kế toán quản trị do:
a Bộ tài chính quy định
b Chủ tịch HĐQT quy định
c Nhà quản trị doanh nghiệp quy định
d Nhân viên kế toán quản trị tự thiết kế
4 Công ty HG sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm A Hiện tại công ty tiêu thụ
17000 sản phẩm, giá bán 20.000đ/1sp, biến phí đơn vị 12.000đ, định phí trong kỳ 100.000.000đ Tỉ lệ doanh thu an toàn của công ty là:
a 26,5%
b 23%
c 24%
d 27%
5 Trong báo cáo giải trình hiệu quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại theo số
dư đảm phí:
lợi nhuận
tiêu thụ
d Tất cả đều đúng
6 Công ty dự toán tổng chi phí nhân công dự kiến là $25,000 cho 2,000 giờ làm việc,
để sản xuất 500 sản phẩm Tổng chi phí thực tế phát sinh là $23,500 cho 2,200 giờ làm việc, sản xuất được 550 sản phẩm Biến động chi phí nhân công là bao nhiêu?
a $1,500 tăng lên
b $1,500 giảm đi
Trang 10c $1,000 tăng lên
d $1,000 giảm đi
Giải
Biến động chi phí = (Chi phí dự kiến - Chi phí thực tế)
Chi phí nhân công dự kiến mỗi giờ: $25,000 / 2,000 giờ = $12.50/giờ
Chi phí thực tế mỗi giờ: $23,500 / 2,200 giờ = $10.68/giờ
Biến động chi phí nhân công = ($12.50/giờ - $10.68/giờ) * Tổng giờ làm việc thực tế Biến động chi phí nhân công = ($1.82/giờ) * 2,200 giờ = $4,004
Vậy, biến động chi phí nhân công là $4,004 và làm tròn thành $4,000
7 Khi phân tích chi phí, chi phí trực tiếp là gì?
a Chi phí không thể liên kết trực tiếp với sản phẩm hoặc dịch vụ
b Chi phí có thể liên kết trực tiếp với sản phẩm hoặc dịch vụ
c Chi phí không liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ
d Chi phí không thể xác định trong quá trình phân tích
8 Quản lý rủi ro là gì?
a Quá trình xác định, đánh giá và ứng phó với các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh
b Quá trình ghi nhận và phân loại các rủi ro trong báo cáo tài chính
c Quá trình hạn chế và loại bỏ các rủi ro trong hoạt động kinh doanh
d Quá trình ước lượng và định giá các rủi ro trong hoạt động kinh doanh
9 Định giá quyền chọn (option) trong kế toán quản trị là gì?
a Quá trình xác định giá trị của quyền chọn mua hoặc bán một tài sản trong tương lai
b Quá trình ghi nhận và báo cáo giá trị của quyền chọn trong báo cáo tài chính
c Quá trình lựa chọn giá trị tối ưu cho quyền chọn trong hoạt động kinh doanh
d Quá trình chuyển đổi quyền chọn thành tiền mặt
10 Phân tích biên lợi nhuận (profit margin) là gì?
a Sự so sánh giữa lợi nhuận và doanh thu
b Sự so sánh giữa lợi nhuận và chi phí
c Sự so sánh giữa lợi nhuận và tài sản
d Sự so sánh giữa lợi nhuận và vốn đầu tư