1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề Phân Tích Vai Trò Của Gia Đình Đối Với Việc Xây Dựng Và Phát Triển Con Người Việt Nam Trong Thời Kỳ Quá Độ Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. Liên Hệ Thực Tiễn Ở Địa Phương.

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề: Phân tích vai trò của gia đình đối với việc xây dựng và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn ở địa phương. BÀI LÀM Phần I MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, gia đình là môi trường sống đầu tiên và quan trọng nhất của mỗi con người. Gia đình là một thiết chế xã hội nhỏ nhất và nó chịu sự tác động của hệ thống chính sách và những biến đổi của xã hội. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đã đem lại cho đất nước ta những thành tựu rất quan trọng trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Trải qua nhiều năm tháng, kết quả của giáo dục gia đình đã hình thành nên gia phong. Gia phong là nếp nhà trong sự hội tụ của các giá trị văn hóa, các chuẩn mực giá trị của đạo đức nếp sống dân tộc Việt Nam được sàng lọc qua thời gian và tồn tại lâu dài trong một gia đình, một dân tộc - bộ phận hợp thành văn hóa Việt Nam. Với vai trò là tế bào của xã hội, gia đình tiếp nhận từ hệ giá trị văn hóa dân tộc đã được lưu giữ trong đời sống tâm hồn, tình cảm của mỗi con người Việt Nam từ khi chào đời cho đến khi nhắm mắt xuôi tay. Với chức năng giáo dục, xã hội hóa, gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên và suốt đời tác động đến con người một cách trực tiếp và toàn diện nhất. Vì vậy, xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc không chỉ là nhu cầu phát triển của mỗi gia đình, mà còn là điều kiện, cơ sở để xây dựng xã hội lành mạnh. Đó là một trong những vấn đề quan trọng đối với việc xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội, góp sức đưa đất nước ta phát triển nhanh và bền vững. Nghiên cứu về vai trò của gia đình trong xã hội hiện nay giúp ta nhận thấy được vị trí, chức năng, thực trạng của gia đình để đề ra những chủ trương, biện pháp phù hợp trong việc xây dựng và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trang 1

PhầnI:MỞĐẦU Trang1PhầnII:NỘIDUNG Trang2I Cơ sở lý luận về vai trò của gia đình đối với việc xây dựng và phát triểnconn g ư ờ i V i ệ t N a m t r o n g t h ờ i k ỳ q u á đ ộ x â y d ự n g c h ủn g h ĩ a x ã hội Trang 2

1 Các quanniệmcơ bảnvềgiađình Trang22 Vai trò của gia đình đối với việc xây dựng và phát triển con ngườiViệtN a m trongthờikỳquáđộxây dựngchủnghĩaxãhội Trang2

2.1 Vịtrícủagiađình Trang32.1.1 Giađìnhlàtế bàocủaxãhội Trang32.1.2 Giađìnhbềnvững,hạnhphúclàtổấmcủacánhân Trang32.1.3 Giađình làcầunốigiữacánhânvà xãhội Trang42.2 Chứcnăngcủagiađình Trang42.2.1 Chứcnăngtái sảnxuấtraconngười Trang52.2.2 Chứcnăngnuôidưỡngvàgiáodục Trang62.2.3 Chứcnăngkinhtếvàtổchứcđờisốnggiađình Trang72.2.4 Chứcnăng đápưng nhucầutâmlý, sinhlý,tìnhcảm Trang8

II Liênhệthựctếtạiđịaphương Trang10PhầnIII:KẾTLUẬN Trang15

Trang 2

Chủ đề: Phân tích vai trò của gia đình đối với việc xây dựng và pháttriển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội.Liên hệ thực tiễn ở địa phương.

BÀILÀMPhần IMỞĐẦU

Như chúng ta đã biết, gia đình là môi trường sống đầu tiên và quan trọng nhất của mỗicon người Gia đình là một thiết chế xã hội nhỏ nhất và nó chịu sự tác động của hệthống chính sách và những biến đổi của xã hội Quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa và hội nhập quốc tế đã đem lại cho đất nước ta những thành tựu rất quan trọngtrong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

Trải qua nhiều năm tháng, kết quả của giáo dục gia đình đã hìnhthànhn ê n g i a p h o n g G i a p h o n g l à n ế p n h à t r o n g s ự h ộ i t ục ủ a c á c g i á t r ị v ă n h ó a , c á c c h u ẩ n m ự c g i á t r ị c ủ a đ ạ o đ ứ cn ế p s ố n g d â n t ộ c V i ệ t N a m đ ư ợ c s à n g l ọ c q u a t h ờ i g i a n v àt ồ n t ạ i l â u d à i t r o n g m ộ t g i a đ ì n h , m ộ t d â n t ộ c - b ộ p h ậ nh ợ p t h à n h v ă n h ó a V i ệ t N a m

Với vai trò là tế bào của xã hội, gia đình tiếp nhận từ hệ giá trị văn hóa dân tộc đã đượclưu giữ trong đời sống tâm hồn, tình cảm của mỗi con người Việt Nam từ khi chào đờicho đến khi nhắm mắt xuôi tay Với chức năng giáo dục, xã hội hóa, gia đình là môitrường giáo dục đầu tiên và suốt đời tác động đến con người một cách trực tiếp và toàndiện nhất Vì vậy, xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc không chỉ là nhu cầu pháttriển củamỗi gia đình, mà cònl à điều kiện, cơ sở để xây dựng xã hộilànhmạnh Đó làmột trongnhững vấnđ ề q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i v i ệ c x â yd ự n g v à p h á t t r i ể n g i a đ ì n h ở V i ệ t N a m t r o n g t h ờ i k ỳ q u á đ ộ x â yd ự n g c h ủ n g h ĩ a x ã h ộ i , g ó p s ứ c đ ư a đ ấ t n ư ớ c t a p h á t t r i ể nn h a n h v à b ề n v ữ n g

Nghiên cứu về vai trò của giađ ì n h t r o n g x ã h ộ i h i ệ n n a y g i ú p t an h ậ n t h ấ y đ ư ợ c v ị t r í , c h ứ c n ă n g , t h ự c t r ạ n g c ủ a g i a đ ì n h đ ể đ ề

Trang 3

r a n h ữ n g c h ủ t r ư ơ n g , b i ệ n p h á p p h ù h ợ p t r o n g v i ệ c x â y dựng vàphát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trang 4

Phần IINỘIDUNG

I Cơ sở lý luận về vai trò của gia đình đối với việc xây dựng và pháttriển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội

1 Cácquanniệmcơbảnvềgiađình

Khi nghiên cứu về gia đình, C Mác quan niệm “Hằng ngàytái tạo ra đời sống của bảnthân minh, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôin ẩ y n ở - đ ó l à q u a nh ệ g i ữ a c h ồ n g v à v ợ , c h a m ẹ v à c o n c á i , đ ó l à g i a đ ì n h ”

Theo Tổ chức UNESCO của Liên hiệp quốc “Gia đình là một nhómn g ư ờ i c óq u a n h ệ h ọ h à n g , c ù n g s ố n g c h u n g v à c ó n g â n s á c hc h u n g ; c á c t h à n h v i ê n t r o n g g i a đ ì n h g ắ n b ó v ớ in h a u v ề t r á c h n h i ệ m v à q u y ề n l ợ i v ề m ọ i m ặ t ,đ ư ợ c p h á p l u ậ t t h ừ a n h ậ n ”

Luật Hôn nhân và Gia đình số 52/2014/QH13 ngày 19-6-2014 của Quốchội Việt Nam đưa ra quan niệm “Gia đình là tập hợp những người gắn bó vớinhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phátsinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau”.

Trong khôn khổ nghiên cứu những cách tiếp cận và trên phương diện chủ nghĩa xã hộikhoa học quan niệm “Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thànhvà phát triển trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng, đồngthời, có sự gắn kết nhất định về kinh tế - vật chất, qua đó nảy sinh những quyền lợi vànghĩa vụ cho các thành viên của mình”.

2 Vai trò của gia đình đối với việc xây dựng và phát triển con ngườiViệt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh “Muốn xây dựngc h ủ n g h ĩ ax ã h ộ i p h ả i c ó c o n n g ư ờ i x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a v à c ó t ư t ư ở n g x ãh ộ i c h ủ n g h ĩ a ” v à N g ư ờ i t ừ n g k h ẳ n g đ ị n h : “ N h i ề u g i a đ ì n hc ộ n g l ạ i m ớ i t h à n h x ã h ộ i , g i a đ ì n h t ố t t h ì x ã h ộ i m ớ i t ố t , x ãh ộ i t ố t t h ì g i a đ ì n h c à n g t ố t H ạ t n h â n c ủ a x ã h ộ i l à g i a đ ì n h ”

Trang 5

Thật vậy, con người xã hội chủ nghĩa không phải tự nhiên có được màphảigắ nl iề nv ớis ự n g h i ệ p đấu tr an h c á c h m ạ n g , t ừ c h í n h t rị , k in h t ế đếntư

Trang 6

tưởng, văn hóa, xã hội, từ đạo đức đến lối sống, nếp sống và quá trình tự rèn luyện,tud ư ỡ n g c ủ a c á n h â n c o n n g ư ờ i t r o n g h o ạ t đ ộ n g s ố n g , m à x u ấ tp h á t đ i ể m đ ể c ó n h ữ n g c o n n g ư ờ i đ ó l à g i a đ ì n h T r o n g t h ờ i k ỳq u á đ ộ x â y d ự n g c h ủ n g h ĩ a x ã h ộ i ở V i ệ t N a m , g i a đ ì n h c ó v a it r ò ( v ị t r í , c h ứ c n ă n g ) đ ặ c b i ệ t đ ố i v ớ i v i ệ c x â y d ự n g v à p h á tt r i ể n c o n n g ư ờ i V i ệ t N a m , đ ư ợ c t h ể h i ệ n n h ư s a u :

2.1 Vịtrícủagiađình

2.1.1 Giađìnhlàtế bàocủaxãhội

Gia đình vừa là sản phẩmcủa xã hội, vừa là đơn vị cấu thành xã hội và làthiết chế xã hội nhỏ nhất Với việc sản xuất ra những tư liệu tiêu dùng, tư liệu sảnxuất và tái sản xuất ra con người cùng các quan hệ xã hội, gia đình chính là tếbào tự nhiên và là đơn vị cơ sở để tạo nên xã hội Với vai trò là tế bào của xã hội,sự phát triển lành mạnh, bền vững của mỗi gia đình sẽ góp phần quan trọng vàosự phát triển xã hội lành mạnh và bền vững Khẳng định điều này,Ph.Ăngghenv i ế t : “ N h ữ n g t r ậ t t ự

x ã h ộ i , t r o n g đ ó n h ữ n g c o n n g ư ờ i c ủ a m ộ t t h ờ i đ ạ i l ị c h s ử n h ấ tđ ị n h v à c ủ a m ộ t n ư ớ c n h ấ t đ ị n h đ a n g s ố n g , l à d o h a il o ạ i s ả n x u ấ t q u y ế t đ ị n h : m ộ t m ặ t l à d o t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể nc ủ a l a o đ ộ n g v à m ặ t k h á c l à d o t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n c ủ a g i ađ ì n h ” N h ư v ậ y , g i a đ ì n h k h ô n g t ồ n t ạ i m ộ t c á c h đ ộ c l ậ p , m à c óm ố i q u a n h ệ b i ệ n c h ứ n g v ớ i x ã h ộ i

Xã hội càng phát triển, chức năng gia đình cũng có những thay đổi.Dođ ó , h ầ u n h ư m ọ i v ấ n đ ề c ủ a g i a đ ì n h n g à y n a y đ ề u l àn h ữ n g v ấ n đ ề c ủ a x ã h ộ i t ù y t h e o p h ạ m v i , m ứ c đ ộ k h á cn h a u B ư ớ c v à o t h ờ i k ỳ k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g đ ị n h h ư ớ n g x ãh ộ i c h ủ n g h ĩ a v à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế , đ ờ i s ố n g x ã h ộ i c ó m ặ tt í c h c ự c n h ư n h i ề u g i a đ ì n h k h á , g i à u c ó l ố i s ố n g t h e o x u

t r i ể n nhưngcũngcónhữngtácđộngtiêu

cựcảnhhưởngđếngiađìnhnhưgia trị văn hóa gia đình truyền thống

Trang 7

bịm a i m ộ t , y ế u t ố t h ự c d ụ n g g i a t ă n g đ a n g t i ế p t ụ c x â m n h ậ pv à o c á c g i a đ ì n h , đ ặ c b i ệ t l à l ớ p t r ẻ

2.1.2 Giađìnhbềnvững,hạnhphúclàtổấmcủacánhân

Gia đình là tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi người Trong gia đình, cá nhânđược đùm bọc về mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn; trẻ em cóđiềukiệnđượcbảovệantoànvàchămsóckhônlớn,ngườigiàcónơinương

Trang 8

tựa, người lao động được phục hồi sức khỏe và thoảim á i t i n h t h ầ n s a u m ỗ i n g à yl à m v i ệ c v ấ t v ả Ở đ ó , h à n g n g à y d i ễ n r a c á c q u a n h ệ t h i ê n gl i ê n g , s â u đ ậ m g i ữ a v ợ - c h ồ n g ; c h a m ẹ - c o n c á i ; a n h - e m ,n h ữ n g n g ư ờ i đ ồ n g t â m , đ ồ n g c ả m , n â n g đ ỡ n h a u s u ố t c ả c u ộ cđ ờ i , n h i ề u v ấ n đ ề n g o à i m ô i t r ư ờ n g g i a đ ì n h , k h ô n g ở đ â u c ó t h ểđ á p ứ n g v à g i ả i q u y ế t h i ệ u q u ả h ơ n C h ỉ k h i n à o đ ư ợ c y ê n ấ mt r o n g g i a đ ì n h v à h ữ u á i t r o n g x ã h ộ i , c á n h â n m ớ i t h ự c s ự y ê n t â m l a ođ ộ n g , l à m v i ệ c s á n g t ạ o v à c ố n g h i ế n h ế t m ì n h M ộ t t r o n g n h ữ n gb ấ t h ạ n h l ớ n n h ấ t c ủ a m ỗ i c o n n g ư ờ i l à l â m và o c ả n h “ v ô g ia c ư ”, g i ađ ì n h n g h è o đ ó i, b ấ t h ò a h oặ c t a n ná t …

Chìa khóa tận cùng cho mọi hạnh phúc khởi nguồn từ gia đình Vì vậy, xâydựng giađình bền vững, hạnh phúc không chỉ là nhu cầu phát triển của mỗi gia đình, mà còn làđiều kiện, cơ sở để xây dựng xã hội lành mạnh Đó là mộttrongnhữngvấnđềquantrọngcủatiếntrìnhquáđộxâydựngchủnghĩaxãhội.

2.1.3 Giađìnhlàcầunốigiữacánhânvà xãhội

Gia đình tái tạo ra con người, đồng thời, là cái nôi nuôi dưỡng và hình thành nhân cáchcủa con người Gia đình tác động đến con người không chỉ với tính cách là thiết chế xãhội đầu tiên và lâu dài trong suốt cuộc đời con người, mà còn là yếu tố trung gian, là“cầu nối giữa cá nhân và xã hội” Mỗi cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình đối với xãhội một phần rất cơ bản phải thông qua gia đình Đồng thời, xã hội thông qua gia đìnhđể thể hiện vai trò, trách nhiệm đối với cá nhân và yêu cầu cá nhân thực hiện nghĩa vụcủa mình đối với xã hội Qua gia đình, ý thức công dân của cá nhân được nâng cao, sựgắn bó giữa gia đình và xã hội có nội dung xác thực hơn.

Gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau; nhiều thông tin từxã hội tác động đến con người thông qua gia đình Xã hội nhận thức đầy đủ vàtoàn diện hơnvề con người khi nhận xét đúng hoàn cảnh gia đình của người đó.Xã hội tiến bộ tạo điều kiện cho các tế bào gia đình phát triển lành mạnh Gia đìnhhạnh phúc góp phần vào sự phát triển hài hòa của cơ cấu xã hội.

2.2 Chứcnăngcủagiađình

Sựhìnhthànhvàpháttriểnnhâncáchconngườilàtráchnhiệmcủatoàn

Trang 9

xã hội, gia đình và cá nhân; trong đó, các chức năng của gia đình có vai trò hết sứcquan trọng đối với việc xây dựng và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quáđộ xây dựng chủ nghĩa xã hội, được biểu hiện bao gồm:

2.2.1 Chứcnăngtáisảnxuấtraconngười

Đây là chức năng đặc thù nhất của gia đình Chức năng này được thực hiện nhằm đápứng nhu cầu tình cảm rất tự nhiên của con người, đồng thời, mangý n g h ĩ a t o l ớ n l àc u n g c ấ p n g u ồ n n h â n l ự c m ớ i, đ ả m b ả o s ự p h á t t r i ể n l i ê n t ục v à t r ư ờ n gt ồ n c ủ a xã h ộ i l o à i n g ư ờ i K h ẳ n g đ ị n h đ i ề u nà y , P h Ă n g g h e n v i ế t :“ T h e o q ua n đ iể m d u y vậ t , n h â n t ố q u y ế t đ ị n h t r o n g l ị c h s ử , s u y đ ế nc ù n g, l à s ả n x u ấ t v à t á i s ả n x u ấ t r a đ ờ i s ố n g t r ự c t i ế p N h ư n gb ả n t h â n s ự s ả n x u ấ t đ ó l ạ i c ó h a i l o ạ i M ộ t m ặ t l à s ả n x u ấ t r a t ưl i ệ u s i n h h oạ t ; m ặ t k h ác l à s ự s ản x u ấ t r a b ả n t h â n c o nn g ư ờ i , l à s ự t r u y ề n n ò i g i ố n g ”

Quá trình thực hiện chức năng này chịu sự tác động lớn của những quan niệm truyềnthống, của lối sống và phong tục, tập quán của mỗi dân tộc, mỗin ề n v ă n h ó a ,m ỗ i đ ị a p h ư ơ n g M ặ t k h á c , v i ệ c t h ự c h i ệ n c h ứ cn ă n g n à y n h ư t h ế n à o s ẽ c ó t á c đ ộ n g t r ự c t i ế p đ ế ns ự p h á t t r i ể n c ủ a m ỗ i q u ố c g i a

Hiện nay, trên thế giới đang diễn ra hai xu hướng khi gia đình thực hiệnchức năng tái sản xuất ra con người là muốn sinh nhiều con (diễn ra ở các nướcPhương Đông và nhiều nước có trình độ phát triển thấp) và muốn sinh ít con,thậmchí từ chối thực hiện chức năng này(diễn ra ở các nước phát triển) Cả hai xuhướng trên đều ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bền vững của một quốc gia Do đó,hiện nay hầu hết các quốc gia đều phải quan tâm đến chính sách dân số và phát triển,trong đó có vai trò của gia đình.

Ở nước ta hiện nay, mức sinh giảm từng giai đoạn, từng vùng, từng khu vực: Theothống kê Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019: Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằngsông Cửu Long có mức sinh thấp hơn nhiều so với mức sinh thay thế (dưới 1,6 con), ởThành phố Hồ Chí Minh 1,36 con, Đồng Tháp 1,34 con, Hậu Giang 1,53 con,… Khuvực trung du và miền núi phía bắc, Tây Nguyên là các vùng có mức sinh cao nhất cả

Trang 10

nước, với tổng tỷ suất sinh mỗivùnglà2,34con/phụnữ.M ứ c sinhcủakhuvực nôngthôn(2,26con/phụnữ)

Trang 11

Từt h ự c t r ạ n g t r ê n C h í n h p h ủ đ ã đ ư a r a c á c c h í n h s á c h đ ể c ả it h i ệ n v ề v ấ n đ ề t r ê n , đ ó l à : Q u y ế t đ ị n h s ố 5 8 8 / Q Đ - T T g n g à y2 8 - 4 - 2 0 2 0 c ủ a T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ p h ê d u y ệ t “ C h ư ơ n g t r ì n hđ i ề u c h ỉ n h m ứ c s i n h p h ù h ợ p c á c v ù n g , đ ố i t ư ợ n g đ ế n n ă m2 0 3 0 ” Đ ế n n ă m 2 0 3 0 , t ă n g 1 0 % t ổ n g t ỷ s u ấ t s i n h ở c á c t ỉ n h ,t h à n h p h ố c ó m ứ c s i n h t h ấ p ( b ì n h q u â n m ỗ i p h ụ n ữ t r o n g đ ột u ổ i s i n h đ ẻ c ó d ư ớ i 2 c o n ) ; g i ả m 1 0 % t ổ n g t ỷ s u ấ ts i n h ở c á c t ỉ n h , t h à n h p h ố c ó m ứ c s i n h c a o ;d u y t r ì k ế t q u ả ở n h ữ n g t ỉ n h , t h à n h p h ố đ ã đ ạ tm ứ c s i n h t h a y t h ế K h u y ế n k h í c h g i ớ i t r ẻ k ế th ô n s ớ m , s i n h c o n s ớ m v à s i n h h a i c o n

Thực tế cho thấy số lượng và chất lượng dân số của một dân tộc, mộtq u ố c g i a ,t h ậ m c h í , c ủ a t o à n c ầ u p h á t t r i ể n t h e o c h i ề u h ư ớ n g n à o p h ụt h u ộ c p h ầ n l ớ n v à o v i ệ c t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g n à yc ủ a g i a đ ì n h V ì v ậ y , t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g n à yk h ô n g p h ả i l à v i ệ c r i ê n g c ủ a g i a đ ì n h , m à l à m ộ tn ộ i d u n g q u a n t r ọ n g t r o n g c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể nc ủ a m ỗ i q u ố c g i a v à t o à n n h â n l o ạ i M ỗ i g i ađ ì n h p h ả i c ó t r á c h n h i ệ m ( c ũ n g l à q u y ề n l ợ i ) t r o n g v i ệ c t h ự ch i ệ n t ố t C h i ế n l ư ợ c v ề D â n s ố v à p h á t t r i ể n c ủ a q u ố c g i a

2.2.2 Chứcnăngnuôidưỡngvàgiáodục

Môi trường gia đình thường là nơi hội tụnhiềuđiều kiện thuận lợi nhấtđ ể t h ự ch i ệ n c h ứ c n ă n g g i á o d ụ c , n u ô i d ư ỡ n g đ ố i v ớ i c á c t h à n h v i ê nt r o n g g i a đ ì n h , đ ặ c b i ệ t l à đ ố i v ớ i c o n t r ẻ K h o a h ọ c đ ã c h ứ n gm i n h r ằ n g , g i a đ ì n h đ ó n g v a i t r ò đ ặ c b i ệ t q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ cn u ô i d ư ỡ n g , g i á o d ụ c đ ể h ì n h t h à n h n h â n c á c h c o n n g ư ờ i B ở iv ì , n h ữ n g m ầ m m ố n g b a n đ ầ u c ủ a n h â n c á c h , n h ữ n g s ở t h í c h ,n h ữ n g s u y n g h ĩ v ề c u ộ c s ố n g c ủ a m ỗ i c á n h â n đ ề u đ ư ợ c h ì n h

Trang 12

t h à n h c h ủ y ế u n g a y t ừ t r o n g m ô i t r ư ờ n g g i a đ ì n h v à t h e o m ỗ ic á n h â n đ i s u ố t c u ộ c đ ờ i

Trong mỗi gia đình, kết hợp giữa giáo dục truyền thống với hiện đại; ông bà, cha mẹcần phải giáo dục con cái về đạo đức, văn hóa gia đình, thái độ, kỹ năng sống, cử chỉgiao tiếp, ứng xử lễ nghĩa; rèn tính tự giác trong học tập, suynghĩ,s i n h h o ạ t đ ú n g g i ờ , … g i ú p c o n c á i h ì n h t h à n h n h â n c á c h , s ớ mý t h ứ c đ ư ợ c trách nhiệm củamình đốivới giađình và xã hội.Văn hóagia

làthànhlũykiêncốđểhìnhthànhlốisốnglànhmạnh,gópphầnvàoquátrình

Trang 13

giáo dục,hìnhthànhvàpháttriểnnhâncáchconngười.

Xét về mặt thời gian, gia đình là môi trường giáo dục, nuôi dưỡng đầut i ê n v àl â u d à i t r o n g c u ộ c đ ờ i c ủ a m ỗ i n g ư ờ i Ở đ ó , t ì n h c ả m g i ữ a c á c t h à n hv i ê n t r o n g g i a đ ì n h c ó m ộ t ý n g h ĩ a đ ặ c b i ệ t q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ iv i ệ c g i á o d ụ c n h â n c á c h c ủ a t r ẻ Đ ồ n g t h ờ i , b ầ u k h ô n g k h í ấ mc ú n g , h ò a t h u ậ n t r o n g g i a đ ì n h , c o n c á i h i ế u t h ả o , c h ă m n g o a n l àn h ữ n g y ế u t ố c ó ả n h h ư ở n g r ấ t l ớ n đ ế n q u á t r ì n h h ì n h t h à n h v àp h á t t r i ể n n h â n c á c h , c ũ n g n h ư t h i ế t l ậ p n h ữ n g h à n h v i c h u ẩ nm ự c c h o c o n t r ẻ V ì v ậ y , g i á o d ụ c g i a đ ì n h đ ó n gv a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c p h á t t r i ể n t o à n d i ệ nn h â n c á c h c o n n g ư ờ i , g ó p p h ầ n g i ữ g ì n , p h á th u y n h ữ n g g i á t r ị v ă n h ó a c ủ a g i a đ ì n h , c ủ a d ò n gh ọ , c ộ n g đ ồ n g v à c ủ a d â n t ộ c , q u a đ ó , n â n g c a oc h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c c ủ a q u ố c g i a

Nội dung giáo dục của gia đình bao hàm các yếu tố của văn hóa gia đình vàv ă nh ó a c ộ n g đ ồ n g , n h ằ m t ạ o l ậ p v à p h á t t r i ể n n h â n c á c h c o nn g ư ờ i m ộ t c á c h toàn diệnvề đạo đức, lốisống, cá c hứ n g xử,tri t h ứ c khoahọc,tình yê u l a o đ ộ n g , g i ớ i t í n h .

Công cuộc xây dựng và phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xây dựngchủ nghĩa xã hội, trẻ em thật sự trở thành tương lai của xã hội Do vậy, chăm lo, bồidưỡng, giáo dục con cái cũng là thể hiện trách nhiệm của gia đình đối với xã hội.Thực hiện tốt chức năng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng dânsố của quốc gia, góp phần quan trọng xây dựng những thế hệ người cường tráng về thểchất, thông minh về trí tuệ và trongs á n g v ề n h â n c á c h V ì v ậ y , t r o n g đ i ề uk i ệ n k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g v à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế p h á t t r i ể n s â u r ộ n gn h ư h i ệ n n a y c à n g c ầ n p h ả i c o i t r ọ n g c h ứ c n ă n g g i á o d ụ c v àn u ô i d ư ỡ n g c ủ a g i a đ ì n h

2.2.3 Chứcnăngkinhtếvàtổchứcđờisốnggiađình

Hoạt động kinh tế là chức năng tự nhiên của mọi gia đình nhằm tạo ra những điều kiệnvật chất để tổ chức tốt đời sống gia đình, nuôi dạy và giáo dục con cái tốt hơn, đồng

Trang 14

thời, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tếquốcgiapháttriển.Hoạtđộngkinhtếcủagiađìnhbaogồmcảhoạtđộngsản

Ngày đăng: 11/06/2024, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w