Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
Trang 2LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐÌNH TRUNG
TS NGUYỄN VINH HIỂN
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Phượng
– Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS.Nguyễn Lân Hùng Sơn
– Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Bộ môn
họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
- Xuất phát từ mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông
- Xuất phát từ thực trạng giáo dục hiện nay ở nước ta
- Xuất phát từ đặc thù của môn Khoa học tự nhiên
- Xuất phát từ đặc điểm tư duy, nhận thức, năng lực khám phá của học sinh lớp 6
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài luận
án “Phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ
đề Vật sống, môn Khoa học tự nhiên 6 ”
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, xác định cấu trúc năng lực khám phá tự nhiên, hoạt động khám phá tự nhiên, đề xuất quy trình phát triển năng lực khám phá tự nhiên và vận dụng quy trình trong dạy học chủ đề Vật sống (Khoa học tự nhiên 6) nhằm phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho học sinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học
3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Năng lực KPTN, hoạt động KPTN, quy trình KPTN và một số PPDH phát triển năng lực KPTN trong dạy học chủ đề Vật sống (Khoa học tự nhiên 6)
- Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học chủ đề Vật sống (Khoa học tự nhiên 6) theo hướng khám phá tự nhiên
4 Giả thuyết khoa học
Nếu xác định được cấu trúc năng lực khám phá tự nhiên, các hoạt động khám phá tự nhiên, quy trình phát triển năng lực khám phá tự nhiên và vận dụng quy trình đó trong dạy học chủ đề Vật sống môn Khoa học tự nhiên 6 thì
sẽ phát triển được năng lực khám phá tự nhiên cho HS, qua đó nâng cao chất lượng dạy học môn học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
(1) Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về năng lực KPTN, dạy học phát triển năng lực KPTN, phát triển năng lực KPTN trong dạy học môn Khoa học
tự nhiên
Trang 4(2) Nghiên cứu, định nghĩa năng lực KPTN, xác định cấu trúc năng lực KPTN, trên cơ sở đó xác định các tiêu chí đánh giá năng lực KPTN
(3) Nghiên cứu xác định quy trình xây dựng các hoạt động KPTN, vận dụng quy trình để xây dựng các hoạt động KPTN trong chủ đề Vật sống – KHTN 6
(4) Đề xuất quy trình phát triển năng lực KPTN cho HS trong dạy học chủ
đó khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đặt ra
6 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận án phối hợp sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia
6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
6.5 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
7 Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển năng lực KPTN thông qua dạy học chủ
đề Vật sống trong môn Khoa học tự nhiên 6 ở trường THCS
- Đề tài được triển khai tiến hành thực nghiệm với 362 HS tại 4 trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội
8 Đóng góp mới của luận án
(1) Hệ thống hóa được cơ sở lí luận về năng lực KPTN, dạy học phát triển năng lực KPTN, phát triển năng lực KPTN trong dạy học môn Khoa học tự nhiên
(2) Đánh giá được thực trạng dạy học phát triển năng lực KPTN ở một số trường THCS
(3) Xác định được định nghĩa năng lực KPTN, mô tả được cấu trúc của năng lực KPTN, xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực KPTN
Trang 5(4) Phân tích được logic cấu trúc nội dung, yêu cầu cần đạt chủ đề Vật sống (KHTN6) làm cơ sở để xác định các tiểu chủ đề với nội dung chi tiết cho mỗi tiểu chủ đề phù hợp với tổ chức dạy học để phát triển năng lực KPTN cho HS
(5) Xác định được quy trình xây dựng các hoạt động KPTN, vận dụng quy trình xác định các hoạt động KPTN trong chủ đề Vật sống – môn KHTN 6
(6) Xây dựng được quy trình phát triển năng lực KPTN cho HS trong dạy học chủ đề Vật sống (Khoa học tự nhiên 6)
Trang 6CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1 Các nghiên cứu về năng lực khám phá và năng lực khám phá tự nhiên
1.1.1.1 Trên thế giới
Các nhà khoa học trên thế giới đã, đang và tiếp tục KPTN để tìm ra những quy luật, bản chất, tính chất của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, qua đó làm cho kho tàng tri thức của nhân loại ngày càng lớn, rộng và phong phú nhằm phục vụ cuộc sống của con người Để KPTN các nhà khoa học luôn phải tuân theo những quy trình KPTN
Thông qua quá trình KPTN có thể phát triển năng lực KPTN Trong nhiều nghiên cứu, các nhà giáo dục học đồng nghĩa năng lực KPTN với năng lực khoa học (tự nhiên), năng lực nghiên cứu khoa học (tự nhiên), năng lực tìm hiểu tự nhiên, bởi vì có thể có các định nghĩa khác nhau nhưng chung quy lại quy trình KPTN cũng chính là quy trình nghiên cứu khoa học Theo PISA (2015) năng lực khoa học được thể hiện qua việc HS có kiến thức khoa học và sử dụng kiến thức
để nhận ra được các vấn đề khoa học, giải thích hiện tượng khoa học và rút ra kết luận trên cơ sở chứng cứ về các vấn đề liên quan tới khoa học và việc đánh giá năng lực khoa học liên quan tới kiến thức, thái độ và liên quan tới bối cảnh
1.1.1.2 Tại Việt Nam
Ở Việt Nam, việc dạy học cho HS năng lực KPTN đã được đưa vào bài
mở đầu SGK môn KHTN ở cấp THCS của các khối lớp 6, 7, 8, 9 Những kĩ năng cơ bản để KPTN như: đặt câu hỏi, xây dựng kế hoạch, tiến hành, thu thập
và xử lí kết quả, rút ra kết luận; Về NL tìm hiểu thế giới sống với các kĩ năng tương tự như KPTN đã được đưa vào CT dạy học ở các môn như Vật lí, Hóa học, Sinh học cấp THPT Đây là hướng đổi mới trong chương trình và SGK của nước ta hiện nay Ngoài ra, có nhiều tác giả nghiên cứu về NL khoa học, NL nghiên cứu khoa học và phát triển NL nghiên cứu khoa học cho HS
Như vậy, các nghiên cứu thường mô tả năng lực khoa học, năng lực NCKH mà chưa nghiên cứu, mô tả cấu trúc về năng lực KPTN, quy trình KPTN
Chúng tôi thấy, quy trình KPTN cần nghiên cứu, mô tả theo các giai đoạn: quan
sát tự nhiên, đặt câu hỏi cần khám phá; đưa ra dự đoán (hay giả thuyết) để trả
Trang 7lời câu hỏi; tìm giải pháp để kiểm chứng sự đúng đắn của dự đoán; rút ra kết luận, công bố kết quả Năng lực KPTN được hình thành và phát triển dưới dạng các biểu hiện hành vi trong từng giai đoạn của quy trình KPTN
1.1.2 Các nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực khám phá và khám phá
NL người học thì hướng dạy học khám phá khoa học là một vấn đề tất yếu
1.1.2.2 Tại Việt Nam
Ở Việt Nam những năm gần đây, nhiều nhà khoa học nước ta đã nghiên cứu các công trình khoa học trên thế giới và vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong dạy học theo chương trình GDPT của Việt Nam
Tóm lại, lịch sử về dạy học phát triển năng lực khám phá, năng lực KPTN, DHKP cho thấy, lí thuyết của vấn đề này đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc vận dụng quy trình DHKP, mà chưa chú ý nghiên cứu nhiều về năng lực KPTN, các thành phần cấu trúc của năng lực KPTN, biện pháp phát triển năng lực KPTN cũng như việc xây dựng tiêu chí, công cụ để đánh giá năng lực KPTN của HS một cách tường minh
1.2 Cơ sở lí luận
1.2.1 Năng lực khám phá tự nhiên
1.2.1.1 Khái niệm khám phá và khám phá tự nhiên
Dựa trên những nghiên cứu và các khái niệm trên của nhiều tác giả, theo
chúng tôi thì : Khám phá là quá trình tư duy và hành động nhằm tìm ra bản chất
của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên hay trong cuộc sống Khám phá tự nhiên là quá trình tư duy và hành động nhằm tìm hiểu và nghiên cứu các sự vật, hiện tượng, quá trình cơ bản về sự tồn tại và vận động của thế giới tự nhiên
Trang 81.2.1.2 Năng lực khám phá tự nhiên
Từ các kết quả phân tích và nghiên cứu, chúng tôi khái quát và đưa ra
định nghĩa năng lực KPTN như sau: Năng lực khám phá tự nhiên là một chuỗi
kỹ năng, thao tác thành thục thông qua các hoạt động có chủ đích nhằm tìm hiểu và nghiên cứu các sự vật, hiện tượng, quá trình cơ bản về sự tồn tại và vận động của thế giới tự nhiên
1.2.2 Năng lực khám phá tự nhiên của học sinh trong môn Khoa học tự nhiên
1.2.2.1 Đặc điểm tư duy học sinh THCS
1.2.2.2 Năng lực khám phá tự nhiên của học sinh trong môn Khoa học tự nhiên
Năng lực KPTN của HS là khả năng làm chủ các kĩ năng thành phần
trong từng giai đoạn KPTN và vận hành chúng một cách hợp lí để thực hiện thành công nhiệm vụ đặt ra nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học hay tạo ra sản phẩm khoa học trong quá trình học tập ở trường phổ thông
Trong luận án này chúng tôi đã xác định cấu trúc năng lực KPTN gồm 5
kĩ năng thành phần là các kĩ năng tiến trình để rèn luyện và phát triển cho học sinh THCS trong dạy và học môn KHTN, đặc biệt trong chủ đề Vật sống, bao
gồm: (1) Xác định vấn đề, đặt câu hỏi khám phá tự nhiên; (2) Đưa ra phán
đoán và xây dựng giả thuyết khoa học cho vấn đề khám phá; (3) Lập kế hoạch khám phá; (4) Thực hiện kế hoạch khám phá, thu thập thông tin, viết báo cáo (5) Trình bày kết quả khám phá, đánh giá và kết luận
1.2.3 Định hướng dạy học phát triển năng lực khám phá tự nhiên cho HS cấp THCS
1.2.3.1 Yêu cầu trong tổ chức dạy học phát triển năng lực KPTN cho HS cấp THCS 1.2.3.2 Đặc điểm phương pháp dạy học phát triển năng lực KPTN
1.3 Cơ sở thực tiễn
1.3.1 Mục đích khảo sát
- Điều tra thực trạng dạy học phát triển năng lực KPTN trong ở trường THCS
- Điều tra để thu thập thông tin về nhận thức, quan điểm, thuận lợi, khó khăn và thực tế về DH phát triển năng lực KPTN của GV Sinh học/KHTN cấp THCS Từ đó, tìm ra giải pháp giúp GV định hướng dạy học phát triển năng lực KPTN trong môn KHTN
Trang 91.3.2 Nội dung và phương pháp điều tra
Nội dung điều tra: Mức độ rèn luyện cho HS một số kĩ năng/năng lực
trong dạy học trong đó có rèn luyện các KN thành phần của năng lực KPTN; Thực trạng về dạy học phát triển năng lực KPTN cho HS; Mức độ GV sử dụng PPDH, hình thức dạy học và cách thức tổ chức hoạt động học tập KPTN; Mức
độ tham gia của HS trong dạy học phát triển năng lực KPTN; Nhận định của GV
về nguyên nhân gây khó khăn trong việc tổ chức dạy học Sinh học/ KHTN nhằm phát triển năng lực KPTN của HS ở trường THCS; Ý kiến/đề xuất các giải pháp
về vai trò của năng lực KPTN trong môn Sinh học/ KHTN cấp THCS, giải pháp phát triển năng lực KPTN cho HS trong dạy học môn KHTN cấp THCS
Phương pháp điều tra: Phiếu khảo sát, điều tra theo 5 mức độ trong việc
dạy học để phát triển năng lực KPTN, kết hợp phỏng vấn, dự giờ GV dạy học môn Sinh học THCS
1.3.3 Kết quả điều tra
* Mức độ GV rèn luyện các kĩ năng thành phần của năng lực KPTN cho HS
Khảo sát 10 kĩ năng GV thường rèn luyện cho HS trong dạy học, kết quả sau khi thống kê chúng tôi xây dựng biểu đồ sau:
Hình 1.2 Biểu đồ thể hiện mức độ rèn luyện các kĩ năng KPTN cho HS
trong dạy học môn KHTN
trường THCS ở Hà Nội gồm THCS Chu Văn An – Quận Tây Hồ; THCS Nguyễn Trường Tộ - Quận Đống Đa (đây là 2 trường chất lượng giáo dục cao, ổn định của Thành phố Hà Nội);
THCS Xuân Phương – Quận Nam Từ Liêm (trường trên địa bàn đang phát triển về mọi mặt); THCS Yên Mỹ - Huyện Thanh Trì (trường thuộc địa bàn huyện ngoại thành, làng ven đô
của Thành phố Hà Nội) chịu ảnh hưởng từ hai yếu tố: thứ nhất là do yếu tố tự nhiên, thứ hai là do yếu tố nhân tạo hoặc do con người tạo ra; tồn tại của môi trường Trong
trường hợp này, môi trường bao gồm xã hội, môi trường vật chất, các hiện tượng tự nhiên, sự kiện tự nhiên và các sự kiện xảy ra trong xã hội Bằng cách sử dụng thiên nhiên
hoặc môi trường, học sinh có thể được trải nghiệm trong môi trường, đồng bộ hóa, kết hợp với tài liệu học tập để khám phá được các biểu hiện, có được các hành vi cụ thể
thông qua quan sát Bước sang thế kỷ 21, mục tiêu học tập hiện nay bao gồm việc phát triển các lĩnh vực thái độ, kiến thức, kĩ năng được xây dựng cụ thể cho từng nội dung
giáo dục (Makaramani, 2015) [77] Ba lĩnh vực này dựa trên các quá trình tâm lý khác nhau Khía cạnh thái độ có, đánh giá cao, sống và thực hành Kiến thức thu được thông
qua hoạt động ghi nhớ, các kĩ năng này cũng là các chuẩn kĩ năng trong chương trình 2006 Một số KN có tỉ lệ mức độ rèn luyện thường xuyên và rất thường xuyên chỉ đạt
dưới 20% như KN số (1), (2), (3), (4), (9), điểm trung bình rèn luyện các KN này chỉ đạt từ 2,27/5 – 2,74/5, điều này cho thấy những KN này GV chưa thật sự quan tâm rèn
luyện, trong đó có những KN rất quan trọng trong quá rất thường xuyên (chiếm tỉ lệ trên 70%), điểm trung bình mức độ sử dụng trên 3,5/5 như tổ chức cho HS đọc SGK, tài
liệu; sử dụng tranh ảnh, mô hình; xem phim, băng hình; tham gia các trò chơi học là những PPDH đặc thù của môn KHTN, các hoạt động này cũng khá quen thuộc đối với GV
môn KHTN Bên cạnh đó, một số các hoạt động tỉ lệ GV hiếm khi sử dụng hoặc chưa bao giờ sử dụng chiếm trên 30%, điểm trung bình tổ chức hoạt Tuy đây lại là những hoạt
động rất, nhưng GV chưa sử dụng nhiều bởi lẽ các hoạt động này tương đối mới đối với GV và cũng mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị cũng như tổ chức dạy học HS đọc
sách, khai thác hình ảnh, sử dụng video, chưa có nhiều GV tỉ lệ từ mức độ thỉnh thoảng trở lên chiếm từ 40% trở lên), điểm 2,4/5 Còn về học tập tại các Trung tâm nghiên cứu
hầu như rất hiếm khi (tỉ lệ 37,14%) hoặc chưa bao giờ (tỉ lệ 43,81%), điểm trung bình từ 1,82/5 – 2,32/5 Khi được phỏng vấn, các GV cho rằng: việc chưa thường xuyên tổ
chức dạy họcdo một số nguyên nhân như thời gian có hạn, nhà trường không có vườn trường hay tổ chức dạy học ngoài thực địa vừa tốn kém vừa vất vả, hoặc GV ngại tổ
chức do chưa có kinh nghiệm trong việc quản lí Trong một giọt nước ở ao/ hồ có sinh vật nào sống trong đó hay không? Cho HS quan sát một giọt nước ao hồ HS có thể nhìn thấy
sinh vật trong giọt nước Đặt câu hỏi: Em đã quan sát thấy những gì? Liệu đó có phải là sinh vật hay không? Sau khi HS trả lời, GV đưa ra câu dẫn, trong một giọt nước ao hồ, có
thể nhìn thấy một số sinh vật nhỏ Nguyên sinh vật có hình dạng như thế nào? Có nhiều loại nguyên sinh vật hay -Nhiệm vụ 1: xếp thành hàng để thực hiện nhiệm vụ + Trên bảng GV lập
bảng cho mỗi nhóm 1 bảng về Vai trò của nấm theo dạng: Nấm ăn, nấm làm thuốc, nấm làm sạch môi trường, nấm gây bệnh + HS thay nhau lên viết tên các loại nấm vào các cột,
từng HS lên viết, viết xong, HS quay về hàng thì HS khác viết Mỗi HS chỉ viết tên một loại nấm vào 1 cột + Trong thời gian 5 phút, nhóm nào viết đủ cả 4 cột và mỗi cột đều viết đúng, viết
nhiều loài nấm hơn là thắng tăng dần qua các lần thực nghiệm Trong đó, kĩ năng 1 có đồ thị các kĩ năng khác ở tất cả các lần đánh giá, điều đó cho thấy, HS có khả năng xác định vấn đề
và đặt câu hỏi tốt hơn so với các kĩ năng khác Ở trước thực nghiệm, điểm trung bình của kĩ năng 1 là 2,44 và ở lần đánh giá thứ 5 học sinh đã đạt điểm trung bình là 3,28, số HS đạt mức 4
Điều này cho thấy kĩ năng KPTN của HS đã khá thành thạo và kết quả rèn luyện, phát triển đã nâng cao được thành tích cho HS Kĩ năng 4 có mức độ điểm trung bình trước thực nghiệm
cao thứ 2, sau kĩ năng 1 Trong quá trình thực nghiệm mức độ cũng tăng lên, mức độ tăng đều từ lần KT1 đến lần KT4, đến lần KT5 và KT5 có tăng điểm nhưng tăng chậm Điều đó cho thấy,
kĩ cho HS tăng nhanh từ mức 2 lên mức 3, nhưng để đạt mức 4 tương đối khó Tỉ lệ HS đạt mức 4 trong lần KT5 chỉ đạt 30,7% Kĩ năng 2 ở lần KT trước thực nghiệm có điểm
trung bình gần thấp nhất (1,80) nhưng càng rèn luyện mức điểm trung bình tăng đều, cho đến lần KT5 thì Kĩ năng 5 có mức độ điểm trung bình 1,78 thấp nhất ở lần KT trước
thực nghiệm, kĩ năng này trong quá trình thực nghiệm cũng đã có điểm trung bình tăng nhanh từ lần KT1 đến 4, sau đó tăng chậm lại Kĩ năng này cũng khá khó đối với HS, ở
lần KT 5 điểm trung bình của KN này cũng chỉ đạt gần thấp nhất (2,98) với chỉ có 19,3% số HS đạt mức 4/4 Điều quan trọng là khi HS có được năng lực KPTN với những biểu
hiện cụ thể, HS luôn chủ động đặt ra câu hỏi, đề Vật sống cho các năm tiếp theo và nghiên cứu áp dụng thêm ở các chủ đề khác trong môn KHTN ở trường THCS Học sinh
có thể nhầm lẫn trong việc phân chia các sinh vật vào các giới: HS có thể xếp tảo và giới thực vật, do có khả năng quang hợp giống thực vật Hoặc HS có thể xếp cá voi vào
lớp cá do cùng gọi là cá Học sinh có thể sai trong việc xác định các đặc điểm chung, đặc điểm cụ thể để xác định được đâu là đặc điểm dùng phân loại ở bước 1, đâu là đặc
điểm ở bước 2 (Khóa lưỡng phân) Học sinh có thể sai trong việc phân biệt cây lương thực và cây thực phẩm Quan niệm sai lầm: Mặt Trăng có một phần tối; Mặt Trăng quay quanh
tâm Trái Đất Quan niệm sai lầm: Các hành tinh di chuyển gần Mặt Trời nhất sẽ di chuyển chậm nhất vì chúng có quỹ đạo nhỏ nhất Quan niệm sai lầm: Đầu phía bắc của kim la
bàn chỉ vào Cực Bắc từ trường của Trái Đất
giá cao, sống và thực hành Kiến thức thu được thông qua hoạt động ghi nhớ, các kĩ năng này cũng là các chuẩn kĩ năng trong chương trình 2006 Một số KN có tỉ lệ mức độ
rèn luyện thường xuyên và rất thường xuyên chỉ đạt dưới 20% như KN số (1), (2), (3), (4), (9), điểm trung bình rèn luyện các KN này chỉ đạt từ 2,27/5 – 2,74/5, điều này cho
thấy những KN này GV chưa thật sự quan tâm rèn luyện, trong đó có những KN rất quan trọng trong quá rất thường xuyên (chiếm tỉ lệ trên 70%), điểm trung bình mức độ sử
các hoạt động này cũng khá quen thuộc đối với GV môn KHTN Bên cạnh đó, một số các hoạt động tỉ lệ GV hiếm khi sử dụng hoặc chưa bao giờ sử dụng chiếm trên 30%,
điểm trung bình tổ chức hoạt Tuy đây lại là những hoạt động rất, nhưng GV chưa sử dụng nhiều bởi lẽ các hoạt động này tương đối mới đối với GV và cũng mất nhiều thời gian
Trang 10* Mức độ GV sử dụng các hoạt động dạy học để phát triển năng lực KPTN
Hình 1.4 Biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng các hoạt động dạy học
* Mức độ GV sử dụng các loại hình môi trường học tập khác nhau để phát triển năng lực KPTN của HS
Hình 1.6 Biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng các môi trường học tập trong dạy học
trường THCS ở Hà Nội gồm THCS Chu Văn An – Quận Tây Hồ; THCS Nguyễn Trường Tộ - Quận Đống Đa (đây là 2 trường chất lượng giáo dục cao, ổn định của Thành
phố Hà Nội); THCS Xuân Phương – Quận Nam Từ Liêm (trường trên địa bàn đang phát triển về mọi mặt); THCS Yên Mỹ - Huyện Thanh Trì (trường thuộc địa bàn huyện
ngoại thành, làng ven đô của Thành phố Hà Nội) chịu ảnh hưởng từ hai yếu tố: thứ nhất là do yếu tố tự nhiên, thứ hai là do yếu tố nhân tạo hoặc do con người tạo ra;
tồn tại của môi trường Trong trường hợp này, môi trường bao gồm xã hội, môi trường vật chất, các hiện tượng tự nhiên, sự kiện tự nhiên và các sự kiện xảy ra trong
xã hội Bằng cách sử dụng thiên nhiên hoặc môi trường, học sinh có thể được trải nghiệm trong môi trường, đồng bộ hóa, kết hợp với tài liệu học tập để khám phá
được các biểu hiện, có được các hành vi cụ thể thông qua quan sát Bước sang thế kỷ 21, mục tiêu học tập hiện nay bao gồm việc phát triển các lĩnh vực thái độ, kiến
thức, kĩ năng được xây dựng cụ thể cho từng nội dung giáo dục (Makaramani, 2015) [77] Ba lĩnh vực này dựa trên các quá trình tâm lý khác nhau Khía cạnh thái độ
KN có tỉ lệ mức độ rèn luyện thường xuyên và rất thường xuyên chỉ đạt dưới 20% như KN số (1), (2), (3), (4), (9), điểm trung bình rèn luyện các KN này chỉ đạt từ
2,27/5 – 2,74/5, điều này cho thấy những KN này GV chưa thật sự quan tâm rèn luyện, trong đó có những KN rất quan trọng trong quá rất thường xuyên (chiếm tỉ lệ
trên 70%), điểm trung bình mức độ sử dụng trên 3,5/5 như tổ chức cho HS đọc SGK, tài liệu; sử dụng tranh ảnh, mô hình; xem phim, băng hình; tham gia các trò chơi
học là những PPDH đặc thù của môn KHTN, các hoạt động này cũng khá quen thuộc đối với GV môn KHTN Bên cạnh đó, một số các hoạt động tỉ lệ GV hiếm khi sử
dụng hoặc chưa bao giờ sử dụng chiếm trên 30%, điểm trung bình tổ chức hoạt Tuy đây lại là những hoạt động rất, nhưng GV chưa sử dụng nhiều bởi lẽ các hoạt
động này tương đối mới đối với GV và cũng mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị cũng như tổ chức dạy học HS đọc sách, khai thác hình ảnh, sử dụng video, chưa
có nhiều GV tỉ lệ từ mức độ thỉnh thoảng trở lên chiếm từ 40% trở lên), điểm 2,4/5 Còn về học tập tại các Trung tâm nghiên cứu hầu như rất hiếm khi (tỉ lệ 37,14%)
hoặc chưa bao giờ (tỉ lệ 43,81%), điểm trung bình từ 1,82/5 – 2,32/5 Khi được phỏng vấn, các GV cho rằng: việc chưa thường xuyên tổ chức dạy họcdo một số
nguyên nhân như thời gian có hạn, nhà trường không có vườn trường hay tổ chức dạy học ngoài thực địa vừa tốn kém vừa vất vả, hoặc GV ngại tổ chức do chưa có
kinh nghiệm trong việc quản lí Trong một giọt nước ở ao/ hồ có sinh vật nào sống trong đó hay không? Cho HS quan sát một giọt nước ao hồ HS có thể nhìn thấy sinh vật
trong giọt nước Đặt câu hỏi: Em đã quan sát thấy những gì? Liệu đó có phải là sinh vật hay không? Sau khi HS trả lời, GV đưa ra câu dẫn, trong một giọt nước ao hồ,
có thể nhìn thấy một số sinh vật nhỏ Nguyên sinh vật có hình dạng như thế nào? Có nhiều loại nguyên sinh vật hay -Nhiệm vụ 1: xếp thành hàng để thực hiện nhiệm vụ + Trên
bảng GV lập bảng cho mỗi nhóm 1 bảng về Vai trò của nấm theo dạng: Nấm ăn, nấm làm thuốc, nấm làm sạch môi trường, nấm gây bệnh + HS thay nhau lên viết tên
các loại nấm vào các cột, từng HS lên viết, viết xong, HS quay về hàng thì HS khác viết Mỗi HS chỉ viết tên một loại nấm vào 1 cột + Trong thời gian 5 phút, nhóm nào viết đủ cả 4 cột
và mỗi cột đều viết đúng, viết nhiều loài nấm hơn là thắng tăng dần qua các lần thực nghiệm Trong đó, kĩ năng 1 có đồ thị các kĩ năng khác ở tất cả các lần đánh giá, điều đó
cho thấy, HS có khả năng xác định vấn đề và đặt câu hỏi tốt hơn so với các kĩ năng khác Ở trước thực nghiệm, điểm trung bình của kĩ năng 1 là 2,44 và ở lần đánh giá thứ 5 học
sinh đã đạt điểm trung bình là 3,28, số HS đạt mức 4 Điều này cho thấy kĩ năng KPTN của HS đã khá thành thạo và kết quả rèn luyện, phát triển đã nâng cao được thành tích cho
HS Kĩ năng 4 có mức độ điểm trung bình trước thực nghiệm cao thứ 2, sau kĩ năng 1 Trong quá trình thực nghiệm mức độ cũng tăng lên, mức độ tăng đều từ lần KT1 đến lần
KT4, đến lần KT5 và KT5 có tăng điểm nhưng tăng chậm Điều đó cho thấy, kĩ cho HS tăng nhanh từ mức 2 lên mức 3, nhưng để đạt mức 4 tương đối khó Tỉ lệ HS đạt
mức 4 trong lần KT5 chỉ đạt 30,7% Kĩ năng 2 ở lần KT trước thực nghiệm có điểm trung bình gần thấp nhất (1,80) nhưng càng rèn luyện mức điểm trung bình tăng
đều, cho đến lần KT5 thì Kĩ năng 5 có mức độ điểm trung bình 1,78 thấp nhất ở lần KT trước thực nghiệm, kĩ năng này trong quá trình thực nghiệm cũng đã có điểm
trung bình tăng nhanh từ lần KT1 đến 4, sau đó tăng chậm lại Kĩ năng này cũng khá khó đối với HS, ở lần KT 5 điểm trung bình của KN này cũng chỉ đạt gần thấp
nhất (2,98) với chỉ có 19,3% số HS đạt mức 4/4 Điều quan trọng là khi HS có được năng lực KPTN với những biểu hiện cụ thể, HS luôn chủ động đặt ra câu hỏi, đề
Vật sống cho các năm tiếp theo và nghiên cứu áp dụng thêm ở các chủ đề khác trong môn KHTN ở trường THCS Học sinh có thể nhầm lẫn trong việc phân chia các
sinh vật vào các giới: HS có thể xếp tảo và giới thực vật, do có khả năng quang hợp giống thực vật Hoặc HS có thể xếp cá voi vào lớp cá do cùng gọi là cá Học sinh
có thể sai trong việc xác định các đặc điểm chung, đặc điểm cụ thể để xác định được đâu là đặc điểm dùng phân loại ở bước 1, đâu là đặc điểm ở bước 2 (Khóa
lưỡng phân) Học sinh có thể sai trong việc phân biệt cây lương thực và cây thực phẩm Quan niệm sai lầm: Mặt Trăng có một phần tối; Mặt Trăng quay quanh tâm Trái Đất
Quan niệm sai lầm: Các hành tinh di chuyển gần Mặt Trời nhất sẽ di chuyển chậm nhất v
trường THCS ở Hà Nội gồm THCS Chu Văn An – Quận Tây Hồ; THCS Nguyễn Trường Tộ - Quận Đống Đa (đây là 2 trường chất lượng giáo dục cao, ổn định của Thành
Trang 11Từ nghiên cứu điều tra thực tế chúng tôi nhận thấy: Giáo viên cũng đã quan tâm đến dạy học phát triển một số kĩ năng thuộc năng lực KPTN như quan sát, làm thí nghiệm,…nhưng một số kĩ năng quan trọng khác chưa được chú trọng rèn luyện như đặt câu hỏi, nêu giả thuyết, lập kế hoạch khám phá,…Tương tự như vậy thì các hoạt động GV thường xuyên tổ chức cho HS như đọc SGK, quan sát tranh hình, xem băng hình, làm thí nghiệm; còn một số hoạt động khác có vai trò quan trọng trong phát triển năng lực KPTN vẫn chưa được GV quan tâm tổ chức như: DHKP theo mô hình 5E, dạy học dự án, phương pháp BTNB.Về môi trường tổ chức dạy học thì ngoài lớp học, đa số
GV tổ chức cho HS học tập ở phòng thực hành, còn ở các môi trường khác như trung tâm nghiên cứu, cơ sở sản xuất,… thì chỉ có một số ít GV quan tâm tổ chức.Về các nguyên nhân gây khó khăn trong việc dạy học phát triển năng lực KPTN cho HS thì đa số GV cho rằng chưa được tập huấn, chưa có tài liệu hướng dẫn, thời gian dạy học không đủ để tổ chức cho học sinh KPTN Thực trạng này rất cần thiết có những giải pháp giúp GV định hướng dạy học phát triển năng lực KPTN trong môn KHTN
Trang 12CHƯƠNG 2 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT SỐNG –
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
2.1 Phân tích nội dung chương trình môn khoa học tự nhiên cấp THCS và môn Khoa học tự nhiên 6
2.1.1 Phân tích nội dung chương trình môn Khoa học tự nhiên
Môn KHTN là môn học bắt buộc cấp THCS trong Chương trình GDPT năm 2018 của Việt Nam KHTN là môn học có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của HS, có vai trò nền tảng trong việc hình thành và phát triển thế giới quan khoa học của HS cấp THCS Chủ đề KHTN gồm: Chất và sự biến đổi của chất, Vật sống, Năng lượng và sự biến đổi, Trái Đất và bầu trời Các chủ đề được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, có kết hợp ở mức độ nhất định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm một số chủ đề liên môn, tích hợp nhằm hình thành các nguyên lí, quy luật chung của thế giới tự nhiên
2.1.2 Phân tích nội dung chương trình môn Khoa học tự nhiên 6
Bảng 2.3 dưới đây là nội dung cụ thể, dự kiến số tiết học ở từng nội dung trong chương trình môn KHTN lớp 6
Bảng 2.3 Nội dung cơ bản của môn Khoa học tự nhiên 6
tiết
vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên Một số dụng
cụ đo và quy tắc an toàn trong phòng thực hành
Trang 13dạng sinh học trong tự nhiên Bảo vệ đa dạng sinh học Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
4 Năng lượng và
sự biến đổi
Lực và tác dụng của lực Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc Ma sát Khối lượng và trọng lượng Biến dạng của lò xo
Khái niệm về năng lượng Một số dạng năng lượng Sự chuyển hoá năng lượng Năng lượng hao phí Năng lượng tái tạo Tiết kiệm năng lượng
2.1.3 Phân tích cấu trúc nội dung chủ đề “Vật sống”, môn KHTN 6
Nội dung chủ đề Vật sống trong chương trình môn KHTN được xây dựng theo nguyên tắc tích hợp và liên môn, nhằm sự kết nối các nội dung dạy học cốt lõi quanh các nguyên lí cơ bản của KHTN, của thế giới sống.Trong chương trình lớp 6, chủ đề “Vật sống” gồm có 2 mạch nội dung chính:
(1) Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống:
(2) Đa dạng thế giới sống:
Dựa vào các mạch nội dung chính của chủ đề Vật sống trong môn KHTN 6 và dựa vào các yêu cầu cần đạt ở mỗi mạch nội dung, có thể phân chia chủ đề này thành các tiểu chủ đề khác nhau, mỗi tiểu chủ đề bao gồm một đơn vị kiến thức tương đối trọn vẹn
- Cấu tạo và chức năng tế bào
- Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống