Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuậtPhát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuật
Trang 1TRẦN THỊ VÂN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục
Mã số: 9.14.01.02
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học:
1 PGS.TS Phan Thị Hồng Vinh
2 PGS.TS Nguyễn Thu Tuấn
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Tính
Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên
Phản biện 2: PGS.TS Nguyên Văn Phán
Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng
Trường ĐHSP Hà Nội
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp
tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ … ngày … tháng… năm…
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Trang 31 Trần Thị Vân, “Các nguyên tắc dạy học môn Mỹ thuật ở trường trung học cơ sở theo
hướng phát triển năng lực của học sinh”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 137, tháng 1
năm 2017, ISSN 1859-0810
2 Trần Thị Vân, “Giáo dục mĩ thuật tiểu học theo hướng phát triển năng lực – tiếp cận
từ chương trình hợp tác phát triển văn hoá Việt Nam – Đan Mạch”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 141, kỳ 2, tháng 3 năm 2017, ISSN 1859-0810.
3 Trần Thị Vân, “Một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Mĩ thuật ở
trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 401, kì 1 tháng 3 năm 2017, ISSN
2354-0753
4 Trần Thị Vân, “Tăng cường hiệu quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo mĩ thuật cho
học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 141, tháng 6 năm 2017, ISSN 2615-8957.
5 Trần Thị Vân, “Dạy học phân hoá qua phương pháp dạy học theo hợp đồng nhằm
phát triển năng lực cho học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 87
(148) tháng 6 năm 2018, ISSN 1859-3917
6 Trần Thị Vân, “Phát triển năng lực học sinh thôg qua một số hình thức tổ chức dạy
học mĩ thuật”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 172, kỳ 1 tháng 7 năm 2018, ISSN
1859-0810
7 Trần Thị Vân, “Nguyên tắc xây dựng mô hình hoạt động trải nghiệm sáng tạo mĩ
thuật ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặc biệt kỳ 2, tháng 3 năm 2019.
8 Trần Thị Vân, “Xây dựng mô hình hoạt động trải nghiệm trong dạy học mĩ thuật ở
trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4 năm 2019, ISSN
2354-0753
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Năng lực thẩm mĩ đã được đề cập đến từ rất sớm trong các môn học ở nhà trường Cóthể nói, năng lực thẩm mĩ có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển những năng lực khác nhưnăng lực trí tuệ, năng lực đạo đức, năng lực thể chất, đồng thời ảnh hưởng rất lớn tới việchình thành nhân cách của con người trong đời sống văn hóa xã hội
Dạy học phát triển năng lực đang trở thành một quan điểm lý luận dạy học phổ biếntrên thế giới hiện nay nhằm nâng cao năng lực, phẩm chất người học; đào tạo những người
có đầy đủ phẩm chất và năng lực giải quyết các vấn đề trong cuộc sống Theo đó, dạy họcphát triển năng lực, phẩm chất đảm bảo một cách tốt nhất nguyên tắc giáo dục học đi đôi vớihành, lý luận gắn liền với thực tiễn, phát huy khả năng của người học một cách toàn diệnđồng thời phù hợp mục tiêu, nguyên tắc của giáo dục Việt Nam đã được quy định trongLuật Giáo dục
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo (GDĐT) về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông đã nêu rõ những điểmmới trong lĩnh vực giáo dục trung học cơ sở, cụ thể như sau: Mục tiêu giáo dục ở trung học
cơ sở “giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ởcấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng cácphương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng, có những hiểu biếtban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổthông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động”[38]
Dạy học phát triển năng lực thẩm mĩ ngày càng được quan tâm và được xem là mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 Kết quả việctriển khai thực hiện dạy học phát triển năng lực thẩm mĩ tại nhiều trường Trung học cơ sởđã khẳng định tính ưu việt của dạy học phát triển năng lực (NL) là cung cấp cho học sinh(HS) kiến thức toàn diện, tích cực hóa hoạt động của học sinh, phát huy tính chủ động sángtạo của học sinh Tuy nhiên, việc thực hiện dạy học phát triển năng lực thẩm mĩ trong thờigian qua ở các trường trung học cơ sở còn nhiều hạn chế; đa số giáo viên vẫn còn lúng túng,gặp nhiều khó khăn trong thực hiện dạy học
Mĩ thuật là môn học bắt buộc trong giai đoạn giáo dục cơ bản ở nhà trường phổthông Dạy học môn Mĩ thuật ở trường Trung học cơ sở (THCS) phải hình thành và pháttriển được ở người học các năng lực chung và các năng lực đặc thù, trong đó có năng lựcthẩm mĩ Theo đó, phát triển năng lực thẩm mĩ thông qua dạy học môn Mĩ thuật chính làchú trọng phát triển các năng lực thành phần như năng lực quan sát, nhận thức thẩm mĩ;năng lực sáng tạo, ứng dụng thẩm mĩ; năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ
Trang 5Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học cơ sở thông qua dạy học môn Mĩthuật chính là nhằm hoàn thiện nhân cách con người mới; đáp ứng yêu cầu phát triển toàndiện về tri thức, tình cảm, thẩm mĩ và thể chất Đây cũng là những mục tiêu quan trọng củađổi mới giáo dục nói chung, giáo dục mĩ thuật nói riêng trong chương trình 2018.
Chương trình mĩ thuật phổ thông 2018 đã được thực hiện thông qua các bộ sách giáokhoa môn Mĩ thuật ở cấp THCS từ năm học 2021 – 2022 (lớp 6) và năm học 2022 – 2023(lớp 7) Dạy học môn Mĩ thuật theo chương trình 2018 đã được tập huấn cho giáo viên vàcán bộ quản lí Tuy nhiên, thực tế sau một năm học thực hiện ở lớp 6 và đang thực hiện ởlớp 7 cho thấy, về phía giáo viên vẫn còn rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức dạy học pháttriển năng lực và năng lực thẩm mĩ cho học sinh Những khó khăn giáo viên còn vướng mắcnhư cách lập kế hoạch dạy học; sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học; hình thức tổ chứcdạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh,… Về phía học sinh cũng còn nhiềuhạn chế trong quá trình học tập hình thành và phát triển năng lực, năng lực thẩm mĩ Nhữnghạn chế đó thể hiện ở quá trình quan sát, nhận thức thẩm mĩ; sáng tạo, ứng dụng thẩm mĩ;phân tích, đánh giá thẩm mĩ
Từ những lý do trên, việc nghiên cứu thực hiện đề tài “Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuật” là
cần thiết vừa góp phần hoàn thiện khung lý thuyết năng lực thẩm mĩ, vừa cụ thể hóa việcphát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh THCS thông qua dạy học môn Mĩ thuật
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng phát triển năng lực thẩm mĩ, luận án đềxuất các biện pháp giúp quá trình phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh THCS trên địabàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuật đạt kết quả cao từ đó góp phần nângcao chất lượng giáo dục nghệ thuật cho học sinh ở trường THCS
3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh ở trường THCS
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh THCS thông qua dạy học môn Mĩ thuật
4 Giả thuyết khoa học
Hiện nay phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trong các trường THCS thông quadạy học môn Mĩ thuật đã được chú trọng Tuy nhiên, kết quả về năng lực thẩm mĩ của họcsinh chưa được cao do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân chưa khai thác đặc điểmđặc thù môn Mĩ thuật, đổi mới cách thức dạy học môn Mĩ thuật theo hướng phát triển nănglực học sinh Nếu đề xuất được các biện pháp phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh THCSnhư xây dựng môi trường học tập thân thiện, giàu xúc cảm, sáng tạo, đổi mới dạy học môn
Mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
Trang 6sinh và tạo môi trường để học sinh thực hành, trải nghiệm thì sẽ quá trình phát triển năng lựcthẩm mĩ cho học sinh THCS sẽ đạt kết quả.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan về vấn đề năng lực thẩm mĩ và phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinhTHCS thông qua dạy học môn Mĩ thuật
- Xây dựng cơ sở lý luận của phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh THCS thôngqua dạy học môn Mĩ thuật
- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển năng lực thẩm mĩ cho họcsinh THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuật
- Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinhTHCS trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuật
6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1 Nội dung nghiên cứu
Chỉ nghiên cứu năng lực thẩm mĩ trong môn Mĩ thuật được quy định trong chươngtrình giáo dục phổ thông 2018
Luận án tập trung nghiên cứu về phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh THCSthông qua dạy học môn Mĩ thuật
6.2 Địa bàn nghiên cứu
Luận án tiến hành nghiên cứu trên khách thể điều tra là cán bộ quản lí; GV dạy họcmôn Mĩ thuật và học sinh lớp 7 của 30 trường THCS ở khu vực nội và ngoại thành Hà Nội
6.3 Khách thể khảo sát và thực nghiệm sư phạm
- Khách thể khảo sát: Trong nghiên cứu này luận án khảo sát 712 khách thể, baogồm:
7 Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận nghiên cứu
7.1.1 Tiếp cận hoạt động
Dạy học hiện đại là hoạt động được tạo ra bởi sự tương tác trực tiếp và thống nhấtgiữa người dạy và người học trong môi trường sư phạm nói riêng và môi trường xã hội nóichung Dạy học mĩ thuật là hoạt động thống nhất, dựa trên sư định hướng và gợi mở,khuyến khích của giáo viên kết hợp với sự tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của ngườihọc để thực hiện hoạt động sáng tạo thẩm mĩ trong chương trình giáo dục mĩ thuật THCS
7.1.2 Tiếp cận hệ thống, cấu trúc
Trang 7Dạy học là một hệ thống thống nhất bao gồm có nhiều thành tố trong đó các thành tố
chính là mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, kết quả, giáo viên, học sinh và môitrường giáo dục Hệ thống dạy học tồn tại khách quan và là đối tượng nghiên cứu của lí luậndạy học Vì vậy muốn phát triển năng lực thẩm mĩ cho HS THCS thông qua dạy học môn
Mĩ thuật phải phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp và môi trường nhằm đáp ứngđược yêu cầu đổi mới dạy học trong giai đoạn hiện nay
7.2 Các phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
7.2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết
Luận án phân tích và tổng hợp các tài liệu, lý luận liên quan, bao gồm:
- Lí luận về dạy học mĩ thuật, về dạy học theo hướng phát triển năng lực
- Các văn kiện, văn bản chỉ đạo, điều hành về đổi mới giáo dục theo hướng phát triểnnăng lực, phẩm chất người học trong hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam
- Dạy học mĩ thuật và dạy học mĩ thuật theo hướng phát triển năng lực ở Việt Nam vàtrên thế giới
- Các công trình khoa học, các bài báo, tạp chí đã được công bố
7.2.1.2 Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lí thuyết
Luận án sử dụng phương pháp phân loại và hệ thống hóa kiến thức để sắp xếp phânloại các nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực và dạy học mĩ thuật phát triển năng lực
Trang 8thẩm mĩ Từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp phát triển năng lực thẩm mĩ cho
HS thông qua dạy học môn Mĩ thuật phù hợp với các trường THCS trên địa bàn nghiên cứu
7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Cách tiến hành: Tiến hành dự giờ để quan sát cách thức tiến hành các hoạt độngphát triển năng lực giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh trong các tiếtdạy học mĩ thuật
7.2.2.2 Phương pháp điều tra
Thiết kế bộ công cụ phiếu hỏi để thu thập thông tin về thực trạng năng lực thẩm mĩcủa học sinh THCS và thực trạng phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh THCS trên địabàn thành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuật nhằm đánh giá đúng thực trạng, làm
cơ sở cho việc xác lập các biện pháp và triển khai thực nghiệm
+ Phỏng vấn học sinh ở các trường THCS mà đề tài nghiên cứu
7.2.2.4 Phương pháp chuyên gia giáo dục
Gặp gỡ, trao đổi, phỏng vấn để xin ý kiến tư vấn của các chuyên gia về những vấn đề
mà đề tài nghiên cứu Trong quá trình trao đổi, chúng tôi có ghi chép, ghi âm, lưu giữ và xửlý các thông tin thu được theo nhiệm vụ của đề tài
7.2.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục
Thông qua phân tích đánh giá các sản phẩm hoạt động của GV như giáo án, phiếu dựgiờ, bằng đĩa hình ghi được kết quả học tập của HS ở những bài giảng phát triển năng lực
mà GV thực hiện từ đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình dạy học mĩthuật để có những giải pháp cụ thể, kịp thời phát huy những ưu điểm hạn chế nhược điểmtrong quá trình phát triển năng lực HS THCS thông qua dạy học môn Mĩ thuật
7.2.2.6 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm:
Trang 9Đề tài xem xét lại những kết quả thực tiễn phát triển năng lực thẩm mĩ cho HS THCSthông qua dạy học môn Mĩ thuật ở Việt Nam cũng như trên thế giới Từ đó rút ra những bàihọc kinh nghiệm, những kết luận khoa học bổ ích, những ưu điểm cần học hỏi và phát triển,làm cơ sở để xây dựng các biện pháp phát triển năng lực thẩm mĩ cho HS THCS thông quadạy học môn Mĩ thuật
7.2.2.7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm các biện pháp phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh THCS thôngqua dạy học môn Mĩ thuật nhằm khẳng định tính khả thi và tính hiệu quả các biện pháp đãxây dựng
7.2.3 Phương pháp xử lí thông tin
Đề tài sử dụng công thức thống kê toán học và phần mềm xử lí số liệu SPSS nhằm
lượng hóa kết quả thu được và rút ra những kết luận cần thiết cho luận án
8 Những luận điểm khoa học bảo vệ
Luận điểm 1: Năng lực thẩm mĩ là một trong những năng lực cần phải phát triển cho
học sinh THCS được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông 2018; Năng lực thẩm
mĩ được xác định gồm các năng lực thành phần sau: NL quan sát và nhận thức, NL vậndụng và sáng tạo; NL phân tích và đánh giá
Luận điểm 2: Môn Mĩ thuật có ưu thế đặc biệt trong việc phát triển NL thẩm mĩ cho
HS Dạy học mĩ thuật ở trường THCS có vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triểnphẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù, trong đó có năng lực thẩm mĩ Tuy nhiêntrên thực tế việc khai thác đặc điểm đặc thù môn Mĩ thuật và phương pháp, hình thức tổchức dạy học môn Mĩ thuật nhằm phát triển NL học sinh chưa thực sự hiệu quả vì vậy kếtquả về năng lực thẩm mĩ của học sinh THCS còn chưa đáp ứng được yêu cầu của chươngtrình giáo dục phổ thông 2018
Luận điểm 3: Có nhiều biện pháp để phát triển NL thẩm mĩ cho HS Các biện pháp
đó phải hướng đến phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo dựa trên khai thác đặc điểmđặc thù môn Mĩ thuật để xây dựng môi trường học tập thân thiện, giàu xúc cảm, sáng tạo thì
sẽ phát triển tốt NL thẩm mĩ cho HS THCS
9 Những đóng góp mới của luận án
- Về lí luận, luận án góp phần bổ sung và làm phong phú hơn lí luận về vấn đề pháttriển NL thẩm mĩ cho HS THCS thông qua dạy học môn Mĩ thuật Trong đó, xác định và bổsung thêm các minh chứng cho các năng lực thành phần của khung NL thẩm mĩ của HS
- Về thực tiễn
+ Luận án đánh giá được thực trạng NL thẩm mĩ cho HS THCS và thực trạng pháttriển NL thẩm mĩ cho HS THCS thông qua dạy học môn Mĩ thuật Kết quả này là cơ sở đểđề xuất các biện pháp phát triển NL thẩm mĩ cho HS thông qua dạy học môn Mĩ thuật nhằm
Trang 10nâng cao chất lượng giáo dục mĩ thuật ở trường THCS.
+ Đề xuất được một số biện pháp phát triển NL thẩm mĩ thông qua dạy học môn Mĩthuật cho HS THCS
Kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị cho cán bộquản lí các trường phổ thông và giáo viên dạy học môn Mĩ thuật ở các trường THCS
10 Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và hệ thống phụ lục củaluận án, nội dung của luận án gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lí luận về phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh THCS thôngqua dạy học môn Mĩ thuật
Chương 2 Thực trạng phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh THCS trên địa bànthành phố Hà Nội thông qua dạy học môn Mĩ thuật
Chương 3 Biện pháp phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh THCS thông qua dạyhọc môn Mĩ thuật và thực nghiệm sư phạm
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA DẠY HỌC
MÔN MĨ THUẬT
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án
1.1.1 Những công trình nghiên cứu về dạy học môn Mĩ thuật
Dạy học môn Mĩ thuật trong nhà trường được rất nhiều quốc gia quan tâm và thựchiện như Mĩ, Canada, New Zealand, Ireland, Nhật Bản, Hàn Quốc… Nó có thể là nhữnghoạt động học tập chính khoá nằm trong chương trình giáo dục hoặc là những hoạt độngngoài giờ trên lớp mang tính bổ trợ… Những hoạt động học tập mĩ thuật này có thể đượctồn tại dưới các thuật ngữ khác nhau như: giáo dục nghệ thuật; mĩ thuật; nghệ thuật thị giác;
… nhưng chung quy lại nó chính là hoạt động học tập mĩ thuật nhằm phát triển năng lựcthẩm mĩ cho học sinh, nhờ hoạt động học tập mĩ thuật, học sinh có cơ hội vận dụng nhữnghiểu biết của bản thân để sáng tạo và biểu đạt thế giới thông qua các yếu tố và nguyên lí tạohình
1.1.2 Những công trình nghiên cứu về phát triển năng lực thẩm mĩ thông qua dạy học môn Mĩ thuật
Trang 11Vấn đề phát triển năng lực, năng lực thẩm mĩ thông qua dạy học môn Mĩ thuật đãtừng bước được nghiên cứu ở những phạm vi và tác động khác nhau Tuy nhiên những côngtrình nghiên cứu sâu về phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh THCS thông qua dạy họcmôn Mĩ thuật thì còn mỏng và ít, chưa phản ánh hết được các yêu cầu về phát triển năng lựcthẩm mĩ cho học sinh trong dạy học nói chung và dạy học môn Mĩ thuật nói riêng.
1.2 Năng lực thẩm mĩ của học sinh Trung học cơ sở
1.2.1 Khái niệm năng lực thẩm mĩ của học sinh Trung học cơ sở
* Năng lực:
NL là thuộc tính cá nhân được hình thành phát triển nhờ có tố chất sẵn có và quá trìnhhọc tập, rèn luyện cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và cácthuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí thực hiện thành công một loại hoạtđộng nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể, đánh giá thông quahiệu quả của hoạt động
* Năng lực thẩm mĩ
Năng lực thẩm mĩ là một tập hợp các thuộc tính tâm, sinh lí cùng với những phẩmchất đặc biệt về thể chất và tinh thần giúp cho cá nhân có khả năng cảm thụ, nhận thức,đánh giá và sáng tạo các giá trị thẩm mĩ trong cuộc sống
1.2.2 Đặc điểm thể hiện năng lực thẩm mỹ của học sinh Trung học cơ sở
NL thẩm mĩ của HS THCS thể hiện ở nhiều thể loại khác nhau như: Thể loại Hộihoạ; Thể loại đồ hoạ (tranh in); Thể loại Điêu khắc; Thể loại Thiết kế công nghiệp; Thể loạiThiết kế thời trang; Thể loại Thiết kế đồ hoạ; Thể loại Lí luận và lịch sử mĩ thuật
1.2.3 Khung năng lực thẩm mĩ trong môn Mĩ thuật của học sinh Trung học cơ sở
Năng lực thẩm mĩ trong môn Mĩ thuật được xác định với các thành phần dưới đây:
- NL quan sát và nhận thức thẩm mĩ
- NL sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ
- NL phân tích và đánh giá thẩm mĩ
1.3 Dạy học môn Mĩ thuật ở trường Trung học Cơ sở
1.3.1 Khái niệm dạy học môn Mĩ thuật
Dạy học mĩ thuật ở trường phổ thông là cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơbản về mĩ thuật, phát triển khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh cảm nhậnđược cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp và vận dụng hiểu biết về cái đẹp vào học tập, sinh hoạt hàngngày cũng như cho công việc mai sau
Trang 121.3.2 Đặc điểm học sinh trung học cơ sở
Học sinh THCS có những biến đổi cơ bản do nội dung các môn học phong phú, đadạng, phức tạp đòi hỏi tính chất mới mẻ của công việc lĩnh hội tri thức, đòi hỏi phải dựa vào
tư duy độc lập, khả năng khái quát hoá, trừu tượng hoá, so sánh, phán đoán mới rút ra đượckết luận, mới hiểu được tài liệu học Vì thế tư duy của học sinh THCS đã phát triển ở mức
độ cao hơn so với học sinh Tiểu học
1.3.3 Vị trí, vai trò của môn Mĩ thuật trong chương trình giáo dục ở trường Trung học cơ sở
Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Mĩ thuật hình thành, phát triển ở họcsinh năng lực mĩ thuật, biểu hiện của năng lực thẩm mĩ trong lĩnh vực mĩ thuật; đồng thờigóp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinhcác phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là giáo dục ý thức kế thừa, phát huy vănhoá nghệ thuật dân tộc phù hợp với sự phát triển của thời đại
1.3.4 Một số đặc trưng của môn Mĩ thuật ở trường trung học cơ sở
Mĩ thuật là môn học nghệ thuật (Nghệ thuật thị giác)
Mĩ thuật là môn học sáng tạo
Mĩ thuật là môn học trực quan
Mĩ thuật là môn học thực hành
1.3.5 Các thành tố của dạy học môn Mĩ thuật ở trường Trung học cơ sở
1.3.5.1 Mục tiêu dạy học môn Mĩ thuật ở trường Trung học cơ sở
- Mục tiêu của môn Mĩ thuật giúp học sinh tiếp tục hình thành, phát triển năng lực mĩthuật dựa trên nền tảng kiến thức, kĩ năng mĩ thuật ở cấp tiểu học, thông qua các hoạt độngthảo luận, thực hành, trải nghiệm;
- Phát triển các năng lực như năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
- Có ý thức kế thừa, phát huy các giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc, tiếpcận giá trị thẩm mĩ của thời đại, làm nền tảng cho việc phát triển các phẩm chất yêu nước,nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm;
- Có hiểu biết về mối quan hệ giữa mĩ thuật với đời sống, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm
mĩ và tình yêu nghệ thuật, phát triển năng lực tự chủ và tự học, có ý thức định hướng nghềnghiệp sau khi kết thúc cấp học
1.3.5.2 Nội dung dạy học môn Mĩ thuật ở trường Trung học cơ sở
Trang 13Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nội dung môn Mĩ thuật phát triển haimạch nội dung mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng, trong đó nền tảng kiến thức cơ bảndựa trên yếu tố và nguyên lí tạo hình Ở cấp trung học cơ sở, nội dung giáo dục gồm Lí luận
và lịch sử mĩ thuật, Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc, Thiết kế công nghiệp, Thiết kế thời trang,Thiết kế đồ hoạ; trong đó, nội dung Lí luận và lịch sử mĩ thuật được giới hạn trong phạm vitìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm, di sản văn hóa nghệ thuật và được giới thiệu, lồngghép trong thực hành, thảo luận mĩ thuật
1.3.5.3 Phương pháp dạy học môn Mĩ thuật ở trường Trung học cơ sở
Phương pháp dạy học mĩ thuật có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển năng lựchọc sinh Để thực hiện hiệu quả việc dạy học phát triển năng lực, giáo viên mĩ thuật cần chútrọng đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; nhấn mạnh việc sử dụng đa dạngchất liệu, vật liệu sưu tầm trong thực hành, sáng tạo; chú trọng việc tích hợp và lồng ghéphoạt động thảo luận với thực hành; theo đó học sinh vừa là người sáng tạo nghệ thuật vừa làngười thưởng thức nghệ thuật
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học thường sử dụng trong dạy học trong môn Mĩthuật như: Phương pháp hoạt động nhóm; Dạy học dự án; dạy học khám phá; xem video tiếtdạy minh hoạ; trải nghiệm thực tế; lớp học Trò chơi học tập; Đặt và giải quyết vấn đề; họctheo dự án; Kĩ thuật 5W1H; KWL; Tia chớp; Sắm vai; Sơ đồ tư duy;…
1.3.5.4 Hình thức dạy học môn Mĩ thuật Trung học cơ sở
Hình thức tổ chức hoạt động mĩ thuật rất phong phú, tạo điều kiện để học sinh phát triểntối đa các năng lực thẩm mĩ như: sáng tạo thẩm mĩ; ứng dụng thẩm mĩ Một số hình thứcthường được tổ chức như: dạy học toàn lớp; dạy học theo nhóm; dạy học cá nhân; tổ chứctrò chơi học tập; vẽ ngoài trời; tham quan học tập; hoc ngoại khoá; học tại bảo tàng, triểnlãm tranh;… Mỗi hình thức hoạt động đều chứa đựng những khả năng giáo dục nhất định.Các hình thức tổ chức này giúp cho học sinh tiếp nhận kiến thức một cách nhẹ nhàng, hứngthú và hiệu quả, phù hợp đặc điểm tâm lí học sinh THCS Tuy nhiên, trong quá trình thiết
kế, tổ chức, đánh giá các hoạt động thì cả giáo viên và học sinh cần thể hiện sự sáng tạo, chủđộng, linh hoạt của mình nhằm tăng tính hấp dẫn, độc đáo của hoạt động
1.3.6 Ưu thế của môn Mĩ thuật với việc phát triển năng lực thẩm mĩ
Môn Mỹ thuật có nhiều ưu thế trong việc phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinhtrung học cơ sở Nó khuyến khích sự sáng tạo, phát triển kĩ năng thẩm mỹ, tăng cường tự tin
Trang 14và khả năng giao tiếp, phân tích và đánh giá, thúc đẩy sự đa dạng văn hóa và kết nối với cáclĩnh vực khác, cũng như mang lại niềm vui và thú vị cho học sinh
1.4 Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học môn
Mĩ thuật
1.4.1 Khái niệm phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học môn Mĩ thuật
*Khái niệm phát triển
Phát triển là quá trình biến đổi theo chiều hướng từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện,
từ cấp độ thấp đến cấp độ cao, từ chưa hoặc ít hiệu quả đến hiệu quả.
* Phát triển năng lực thẩm mĩ
Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh thông qua dạy học môn Mĩ thuật là nhữngcách thức giáo viên tác động đến học sinh trong quá trình tổ chức hoạt động dạy môn Mĩthuật nhằm từng bước hình thành, mở rộng và nâng cao hệ thống các năng lực thành phầntrong năng lực thẩm mĩ cho học sinh theo mục tiêu dạy học đã xác định
1.4.2 Các thành tố của phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học môn Mĩ thuật
1.4.2.1 Mục tiêu phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học môn Mĩ thuật
Phát triển NL thẩm mĩ cho HS THCS nhằm giúp HS đáp ứng được yêu cầu cần đạtvề NL thẩm mĩ trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.4.2.2 Nội dung phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học môn Mĩ thuật
- Tổ chức hướng dẫn HS quan sát và nhận thức thẩm mĩ
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập, sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ
- Phát triển NL phân tích và đánh giá thẩm mĩ
1.4.2.3 Phương pháp dạy học phát triển năng lực thẩm mĩ thông qua dạy học môn Mĩ thuật ở trường Trung học cơ sở
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học thường sử dụng trong dạy học trong môn Mĩthuật như: Phương pháp thảo luận nhóm; Dạy học dự án; dạy học khám phá;; trải nghiệmthực tế; Nêu và giải quyết vấn đề; Kĩ thuật 5W1H; KWL; Tia chớp; Sắm vai; Sơ đồ tư duy;
…
1.4.2.4 Các hình thức phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh thông qua dạy học môn
Mĩ thuật
- Thông qua dạy học môn Mĩ thuật trên lớp
- Thông qua vẽ ngoài trời
- Thông qua tham quan tại bảo tàng, triển lãm tranh