1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ Văn học: Chủ nghĩa hiện đại và văn học Việt nam hiện đại

173 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

chi nghĩa hiện dại là một phong trao my học

-triết học trong van học, nghệ thuật ra đời ở phương Tay.trong những năm cuối thé ky XIX, dau thé ky XX va tiếp

tục kéo dai duvi nhiều biến thé trong thé gioi hiện daiNgay từ khi ra đời, nhiều trao lưu văn học nghệ

thuật của chủ ngaàïa hiện dei từ châu Âu đã thâm nhapnhiều nước trên thé giới, trong do có Việt Nam.

"Lịch sv và phạm vi của đề tai

Khai niệm chủ nghĩa hiện dai không phải do các nkvantrong đương thoi đặt ra, mà cắn cit vào những đặc điểm

của nó, nhiều nhà nghiên cứu lịch sử văn học sau nay dé

khái quất từ thực tiễn văn học do ma chi định từ chủ

nghĩa hiện đại Từ Pháp nhiều trào lưu của chủ nghĩa hiđại đã ảnh hưởng đến nhiều nước, vi vậy ngươi ta cho dé

là một hiện tượng quốc tế.

Ngoài những từ "Văn học moi", "văn học hiện đại"được sử dụng để chi nền văn học từ cuối thế ky XIX,

trong Bach khoa toàn thư Pleiade, Ga&tan Pieon đã dung

các từ "chủ nghĩa hiện đại", "trào lưu hiện đại chu

nghĩa", "văn học hiện đại chủ nghĩa",

6 Mỹ ~ Tây ban nha (Mỹ-la-tinh), một nền văn học

mới xuất hiện voi những nét đặc thù, nhưng cũng mang

nhiều đặc điểm của văn học Pháp, cho nên cũng mang tênchủ nghĩa hiện đại (modernismo).

Ở Tây ban nha, một phong trào thơ mới ve đời cuni

mang tên chu nghĩa hiện dei.

Trang 2

-_ 2 ~—=

Ổ I-ta-li-a, Marinetti cing dùng từ chủ nghĩa hiện

dại để chỉ chủ nghĩa vị lai muốn đoạn tuyệt voi cái gid

-hiện thực cô điển.

6 Tiệp khắc, to Tcherven đã kết hop chủ nghĩa hiện

dai voi chủ nghĩa hoạt lực va chủ nghĩa ấn tượng.

Như vậy chu nghĩa hiện dei xuất hiện không phải như

một trường phai ma như một treo lưu, một phong trào van

học nghệ thuật.

NÑgoai cac nền văn hạc; cac nha văn nói trên, tôi

, » kị a ` a # * = =

bươc dau biết được cac công trinh sau day nghiên eưu chu

nghĩa hiện dai.

6 Liên xô, Từ điển bách khoa văn học giải thích.

rằng : Chi nghĩa hiện dei ia một phong trao mỹ hoc-triéthọc V.Ja Ivboulis viết cuốn Chủ nghĩa hiện dại và chủ

nghĩa hầu hiện đai : nhưng tìm toi tư tưởng thẩm my ởphương Tây k

6 Anh va hỹ, cuốn Chủ nghĩa hiện dai (Wodeznism)

ảo Malcolm Bradbury và James Mc Farlane chủ biên, tập hợp

nhiều nha nghiên cứu chủ nghĩa hiện dại o iy và Anh.

Cuốn Chi dẫn nhập môn về chủ nghĩa hậu cấu trie và

chủ nghĩa hâu hiên dai ( An Introductory Guide to

Post-structuralisme and Postmodernisme ) cua idadan Sarup trongdo đề cập tơi quan niệm cla F Iyoterd về chủ nghĩa hiện

dại va chu nghĩa hậu hiện đại.

6 Cộng hoa Liên bang Đức, cuốn Sơ yếu lịch sử văn

hos Céng hoa Liên bang Đức 1945-1989 {Kleine

Kulturgeschi-chte der Bundesrepublik Deutschland 1945-1989) cua

Her-mann Glaser, khi đề cập toi thoi kỳ hiện dei va thời kỳhậu hiện dại của lịch sử nược Đức cũng nói tơi chủ nghĩahiện đại (Modernismus) va chủ nghĩa hậu hiện dại (Post-

Ổ Việt fam Cuốn Từ điển văn học co từ chủ nghĩa

Trang 3

hién dai Trén sach bao ở nược ta trong nhiều năm, nhiềutác giả đều dung tư chủ nghĨa hiện dại hoặc chủ nghĩa tân

Trong cuốn Chu nghĩa Mếc va văn hoa Việt Nam,Trường

Chinh đã nói tơi chủ nghĩa lập thể, chủ nghĩa ấn tượng,chu nghĩa giêu thực, chủ nghĩa da-da.

fac phẩm Những mối tinh của người họa si gia ở quân

đảo Marquises cua Ky Dong, nha văn Việt Nam đầu tiên sang

tac theo chủ nghĩa tượng trưng chưa được công trình nghiêrcửu nao đề cập tơi.

Về chi nghĩa hiện sinh ở Sai gon trước kia cũng nhưở miền Bắc, truce va sau ngày thống nhất đất nước cùng đã

co nhiều công trình nghiên cứu về văn học, về triết học

cua chủ nghĩa hiện sinh (xem thư mục).

Nhiều nhà văn hiện nay như Nguyễn Minh Châu, Pham

Thi Hoài, Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp và nhừng nhã thơ nhưBui Giang, Đặng Dinh Hưng, không xa lạ voi chủ nghĩa hiện

dai, cùng đã được phê bình, tranh luận nhiều trên bao chitrong thoi gian vưa qua (xem thư mục) aiêng về Nguyễn

Huy Thiệp, nhà nghiên cứu văn học người O-xtray-lia Greg

Lockhart cho rằng Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn theo chủ

nghĩa hậu hiện dai.

Như vậy la lịch sử đề tai chủ nghĩa hiện dei ở

trong nuove cũng như ở ngoài nươc dã co một tầm cỡ lớn.

Nhưng vấn đề trạng théi tâm linh voi tư cach là đối tượngcủa vấn học hiện đại chủ nghĩa dược ghỉ lại trong "văn

học triết học", "văn học tư tưởng" thì còn là miếng dất

chưa được khai phá rộng rãi Bởi vậy luận án của tôi

muốn tiếp tục gop phần nghiên cứu đặc điểm co bản đó của

chi nghĩa hiện đại Nhằm mye dich-trén, -phạm vị của đềtai dược giơi hạn như sau :

Trang 4

Đối voi chủ nghĩa hiện đại ở phương Tây, bản luậnan chỉ giơi hạn ở việc xem xet một số trao lưu văn học

œö anh hưởng tương dối rõ đến văn học Việt Nam Những

kiến thức cần thiết do giúp cho việc thực hiện phương

pháp so sanh nhằm chi ra những net tương đồng va khác

biệt giữa văn học Việt Nam va văn học nươc ngoài.

Luận an cũng không có cao vọng trình bay lịch sử

hình thành va phát triển chủ nghĩa hiện dại trong vănhọc Việt Nam ma chủ yếu dựa vào những thành tựu đã dat

được trong khoa nghiên cứu văn học ở

một số hiện tượng văn học được lựa chọn, một trao lưu,

một tac giả, một tac phẩm để làm rõ sự hiện điện của chủnghĩa hiện dai ở nước ta luận dn do do cùng chưa co kha

năng đề cập nhiều tơi những đặc điểm khác của chủ nghĩa

hiện đại.

nươc ta để đi vao

VÌ lẽ trên, luận dn mang tên Chú nghĩa

hiện dai va văn học Tiết Nam biên dai để noi rằng văn

học Việt Nam hiện đại co những yếu tổ của chủ nghĩa hiệndai vơi tư cach một trao lưu, một phong trao.

Phương phap nghiên cưu va dong gop khoa học

Mặc dù không trình bay lịch sử của chủ nghĩa hiệnđại ở Việt Nam, luận an vẫn cần xem xet những hiện tượng

văn học theo phương phap truyền thống, lam rõ văn học

vơi tư cach một hình thai y thức xã hội hình thanh và

phất triển từ nhừng điều kiện kinh tế - xã hội, Noi cáchkháe, do la ban tính xã hội - giai cấp của văn hoc, la

moi Quan nF si tồn tại xã hội va y thức xã hội.

“Tiếp tục ZNWSuE phap phân tích bẩn tính xã hội

-gäai cấp của văn học, luận an quan tâm nhiều tơi ban

tính nhân học của văn học Chủ nghĩa hiện đại lấy bảntính nhân học lam đặc trưng cho gáng tạo của mình, làmdấu hiệu "moi", "hiện đại" so voi các trào lưu văn học

đa co.

Trang 5

Trong mấy năm nay, việc đi sâu vào cuộc sống nộitâm của con người trong văn học ở nước ta cùng đã trởthành một xu hương ro rệt.

Dươi anh sang của đổi mới tư duy, sự kết hợp hai

phương phap noi trên cho phép chúng ta tranh dược sự

danh giá chưa được toàn điện, đầy du, thiếu công bằng

đối với các trao lưu văn học khac, nhất là đối voi những

nhà văn không cùng đi vơi cach mang.

Về đong gop khoa học, luận an gop phần lam sang

tỏ một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam : ngoai

mặt han chế, nhưng trao lưu, nhừng tac giả, những tác

phẩm được nghiên cưu dã danh đấu một sự đổi moi trong

văn hoc Và ngay nay, khi Việt Nam hội nhập cộng đồng

quốc tế, chúng ta co điều kiện để xác định phương hướng

tiếp thu dung đến những thanh tựu của văn hoa, của văn

minh loài người.

Chi nghĩa hiện đại cũng đặt re nhiều vấn dé ly

luận mà hôm nay vẫn la những vấn dé thời sự của chúngta, ví như : đối tượng của văn học, quan hệ giữa văn

học va hiện thực, văn học va chính trị, văn học và khoa

học Những đóng góp đó được xác định cũng co gia trịthực tiễn đối voi sự nghiệp xây dựng nền văn hoa hiện

Nhờ tiếp cận mơi nay, chủ nghĩa hiện đại không chi

mang những gid trị xã hội - giai cấy, m: con nỗi lên

những giá trị con người, những gia czị nhân loại dang

ngày một trở thanh mục tiêu cao cd cls thời đại ngàynay.

Tiếp tục những eông trình nghiên:eưu di trươc,luận

an nay chi mong được coi la một thử nghiệm, mà thử

nghiệm nào clung là một mạo hiểm, khó tranh được thiếu

sot.

Trang 6

Chươnz I

CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI RA ĐỜI O PHƯƠNG TÂY

Sự ra doi cua chu nghĩa hiện đại, ho&c theo một

từ khác, của "văn học moi", của "thơ moi" ở châu Autruce hết ở Phap, da điễn ra trong một hoan canh d

257 Ở thời xy trước, đường như người ta chưng 'dến

mệt sự cần bằng đù là nhất thời, một sự khang dinhtinh chu thé lang man và tính khach thé niện thực.

Woung đến "văn học moi" thì dường như xuất hzện tinh

da dang va hỗn tạp Tuy nhiên vơi tư cach một mu+O? ctœ i=) al pbep &

do da không nhanh chong gianh được die vị nỗi bật ane

2 II a z he ; : Z :cac trao lưu văn học trươc no Nhưng Dông hoe cus 232

trao lưn như chủ nghĩa hiện Linco, chu nghia tu nhiên

van tiếp tục dạt được những thanh tích không nhỏ.

Trang 7

-~ 7=

Không chỉ ở Yhap, mà ở Duc, Anh, đà lan, gari, Nga v.v , sự nỗi lên cua chủ nghĩa hiện deicùng nằm trong tinh trạng xôi đỗ do Cùng voi triếthọc phi ly và nghệ thuật, vấn học đã mơ re một lốiđi riêng chua từng co mà người ta không co cach nào

Sung-khác đặt cho no tính từ "moi", "hiện đại",

Năm 1880 sau khi cuốn Đồ đệ cua P.Bourget rađời, nhà phê bình văn học nổi tiếng H Taine đã

tuyên bố rằng : "Thế hệ tôi da chấm hết", Con,

M Barres, nha văn theo chu nghĩa dân tộc, năm 1885đã noi đến nền "văn học moi" như một "phong trao

bươc ngodt", như "điều lạ lùng nhất cua thé ky".Vậy, vi sao co bược ngoặt đo, co cai lạ lùng

4 ie ie `

đo ¥ cuỗi the ky nay.

" ˆ “a ? = ~ bs

DIEU KIBN RA ĐOICUA CHU NGHIAHILN DAL

Đến thế ky XIX, trên cơ a¢ sự phat triển

nền dại co khí, chủ nghĩa tư bản ở châu Âu dã „

đạt tơi một trình dộ cao Một quan niệm về chủ

nghĩa tiến bộ dược tô thấm bằng một hao quang hào

hưng va lac quan về lý tri, vé tri tuậc về tri thức.Ly luận về "tính duy ly ky thuật" cua M Weber la

đặc trưng co tính hữu ‹ cơ cua nền văn minh dang đượcxao lập do.

Trên cơ sơ cua sự no rộ của khoa học, của kỹ

thuật, chủ nghia duy ly vơi hình thức hiện đại là

chủ nghĩa thực chứng tiếp tục phát triển ngày tết

mạnh me No tuyến bố Lấy "lực lượng thuần tuy ona

ly trim lam nguồn gốc của tri thuc.

Tuy nhiên chu nghĩa duy ly không thé là biện

phấp vạn năng dé thuc đẩy tiến bộ Xã hội công

nghiệp không những không giam, ma con tiếp tục lamtrầm trọng thêm xã hội : nghèo khổ và bất công,

Trang 8

-§-caiến tranh và cach mang, Ð

đột va đan sp Tất ca cư tỉ

Ổ thời đại trươc, thai độ duy nhất va chính dang

vẻ “inh thần cua con người là đột sóc ri thức duy iy.

vao khoa học Giờ đây tri thưc ấy đã bộc lộ dần sự

bất LỨC ; con ngươi cẩm taấy “hoa 4 không hoan toar

dap ung được những vấn đề về cuộc sống của mình.!ihững

gia tri của doi sống tâm linh còn quan trọng

"những mối liên nệ lấp lại va nối tiếp giữa ahững sựvật", tực những quy luật ma khoe học da kham phe.

Trươc tinh hình của thé ky, # Goethe đã co ly khẳngđịnh, được Nietzsche đã nhắc lại trong shững điều

xhông thích hop, rang : "Tôi cho réng trí thức sàokhông tăng tinh cam cho doi sống cua tôi thì đều là

không đang Ke",

Xu hương chếng duy trí do là chủ nghĩa pni ly.

đo phan ưng lại ly trí, tính duy ly của khoe học,

của kinh tế, của chính tri đươi nình thức từ bó, nhêphan chủ nghĩa duy ly Chủ nghĩa phi ly cho rằng

nhận thức của con người phải hương vào những cai makhoa học con để trong bong tối, nghệ thuật co nhữngphương tiện, những con đương phi “hoa age: gat oo 1ÿ

tri, chi thua nhận cai ý thưc không được y thưc, tue

vô thưc thuộc tâm linh cus con người “trace Aes`

ñ Bekgson về F Metzsche là những nhà ly luận cua

chủ nghĩa chống duy tri Người ta cho răng “cuộc

cach nang Bergson", ° "guộc cách Km Nietzche" da tao

nên cai phi ly để no chiếm lĩnh toàn bộ vương quốc

văn chương cua thời dai

nghĩa trực giac (Bergson), phân tam hoc (Freud) là

Tiếp theo triết học đời sống (iietzsche), e +

hiện tượng học (Husserl), chu giải học (Lilthey),

Trang 9

-9-"Văn học triết học", "văn học tư tưởng" phản ảnh

trực tiếp sự chuyển đổi tính than do dién ra sôi nổi

khắp châu Âu Đó là chủ nghĩa dã thú, chủ nghĩa da đa,

chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa tuợng trưng, chủ nghĩa

siêu thực Tất cả những trường phái trên của chủ nghĩa

hiện đại tuy co những nét đặc thu, nhưng tất thay đều

mang những đặc điểm chủ yếu sau đây :

1) Đặc điểm cơ bản của "văn học moi", như HippolyteTaine noi, la ở chỗ con đường cis nghệ thuật là con

dường "tim toi trai tim, tơi những cảm giấc của con

- người", khac vơi con đường của khoa học tim tơi ly trí,

phat hiện naững qui luật cơ bản của thé giơi, Mỗi nha

văn, nhà thơ khai thác một mặt nào do của cai thế giơitâm linh ấy (cai phi duy ly, cai chủ quan, tưởng tượng;mo’ tưởng, tinh cảm, cai không nhất thiết, cai vô thường

v.v ) Đo là kết qué không phéi do hiện thực "nhìnthấy" đưa lại, ma do*"kinh nghiệm nghiệm ginh" của mỗi

nhân vị lam cho hiện thực được xếp sắp lại, kinh nghiệmnghiệm sinh do vọt lên túc thời, được sai khiến bởi

"tam ly chiều sâu", tức boi bản năng, mà đại điện lavô thức, tiềm thức.

Văn học triết học, văn học tư tưởng đã phan anh

sy đổi hướng do của văn học mà khoa học đã để nó chimtrong bong tối, co nghĩa la khoa học không lam chức

năng này cua văn học.

2) Baudelaire, người di dau của nền vàn học moi

Trang 10

auuy ve -——_ 3H&E phải sinh ma người ta co thé bất gap

trong nhiều trường phái, ví như một ngơn ngữ moi mẽ nhưdược kết tinh, như được "giả kim" noạc một ngơn ngữ trực

tiếp mang lại một suc sống mới.

„ BẾP = N‹ ` 2

chu nghĩa chong Nha zươc (

5 ˆ : ¿ ae a Xổ \ x F4

caơng vật cnất (Kinh té, thị trương, lỗi sống sd

Đối voi chủ nghĩa duy ly thi thế g:ơi dường

như dat tơi sự hai hịa, cân bằng hồn tồn Sự cân

bằng do chính là xy nguyên cơng nghiệp, ky nguyên

thực chung, rồi ky nguyên của xã hội khơng giai cấp,

của nền dan chủ phổ quat v.v Cho nên đối vơi chủ

nghĩa duy ly, niện thực 1a lac quan.

Chủ nghĩa hiện đại từ chối cai hiện thực mã nĩ

gọi là thụ động do, chối bỏ, noi theo Renan, "cai

chân ly chan ngấy ấy", Đối lập vơi chủ nghĩa lạc

quan của chủ nghĩa duy ly la "một tinh cam bi thiếtvề cuộc doi", là một quan niệm "guy tan" về cuộc đời

ma Nietzsche, Spengler, Unamuno, Peguy, Sorel va

nhiều người khác cung chia se Sự tan dương bi tham

la một giai pháp đối vơi hiện thực, la một my học

suy đồi : vơ vọng, trốn chạy, siêu thoat, nhơ quênương, nổi loạn Tất ca những thei độ mâu thuẫn do

đã đưa lại một hệ số quan trọng, một trọng lượng

nào đĩ cho cuộc sống

Chủ nghĩa hiện đại, mộc nền van học moi ra

đời ở cuối thế ky XIX Trược do, chủ ngạa hiện

thực voi tư cach một xu hương, một trường phai văn

học đã phat triển cao ở giữa thế ky XIX Qua thực,

chủ nghĨa hiện thực ấy chỉ cĩ thé ra đời trong điều

kiện chủ nghie tư ban đã phát triển Nhưng cũng

chính sự phat triển cao ấy của no và của xã hội tu

ban chủ nghĩa đã bộc lộ những hạn chế ma chủ nghĩa

hiện đại muốn vượt lên, muốn phê phan va chối bo.

„uốn từ chối no bởi vì theo chủ nghĩa hiện dei, no

hoặc la một chu nghĩa lac quan, hoặc là một sự thụđộng Cho nên nền văn hoc mi da lấy chu nghĩa bi

Trang 11

nhãt cua loai ngươi.

Không phai tơi ngày nay moi co chủ nghĩa phí

iy io cũng cổ xưa như ben thân tư đuy triết học.

Cũng không phai đến bây giờ Bergson, Nietzsche, Freud

mọi kham pha ra cai dan nẵng mà nghệ thuật, thơ ca

moi khơi nguồn từ do Cùng vơi thơ ca, no đã ra đời

từ buổi bình minh của loài người khi trai tim conngười bắt dầu rung động truce cai đẹp Nhưng chủ

nghĩa phi ly ngày nay co một vị thế khác xưa Trong

ky nguyên công nghiệp, no phai xuất hiện để tranh

dược tinh trạng, như È Fromm noi "Con người đã chếcon người đã co nguy cơ biển thành cai may xhéng hér-

Chu nghĩa duy ly va chu nghĩa phi ly đối lập

nhau, nhưng lại cùng chung sống Cai trươc tạo cơ sơ

bên trong cho cai sau phat triển Cap đối xứng chủnghĩa đuy ly // chủ nghĩa phi ly tạo nên thế cân

bằng bao dam sự "hài hoa xã hội" cho thế giơi công

nghiệp hiện dại.

Trong lịch sử, không it nhà thơ dễ :khơi sionscam hưng từ coi vô thuc Nhưng phai đến thế ky này,

cai nguồn phong phú v6 tận ấy mơi được đenh thức để

tuôn chay ao at, bởi vi văn học-nhẩn học nay phai

cùng vơi cac hình thức khac của chủ nghĩa phi ly

(chủ nghĩa phi ly triết học, chủ nghĩa phi ly khoa 1

học va chủ nghĩa phi ly thông tục) đối ait vơi chu |

nghĩa duy ly để bao vệ cuộc sống tâm linh của con

người dang ngày một bị uy hiếp doi "thế giơi những

x a

do vat".

Trang 12

va xa hội, con phải kể toi sự giao lưu văn hoa, đã

lam cho cac trao lưu cua chủ nghĩa hiện đại lan rộn

ở nhiều nược trên thế giơi Người te noi rằng văn

noe niện dai chủ nghĩa là vấn học của những khach

đường xa, là một nền văn hoa nhiều thu tiếng Cacnha văn đã tiếp xuc voi các tac phẩm của nhau :

Proust đọc James Virginia Woolf doc Proust, Gide

dịch Conrad va Tagor, iúalzaux gici thiệu Faulkner,Sartre, Dos Yassos, wauriac, Gra fam Greene v.Ve.‹

Nhiều nhà văn phổ biến sang tac của mình ở nươcngoài làm cho nhiều tờ bao mang tính quốc tế.

Điều quan trọng la văn học hiện đại chủ nghĩa

cần có một _trường hoạt động lon, siti tach khỏi

nhưng gì bao aan minh Chu nghia cổ điển vừa long

voi việc dựa vao một truyền thống hạn hẹp Chủ ,ngh1alang man ty coi la mot sy tw phat thuần tuy, ơ đây

sự kham pha cua ta trong qua xhư không cơ gioi han

va ta muốn timo 2o mọi giai phap Con chủ nghĩa

hiện dại, theo Zliot, là một "trật tự toàn thé", ở

đó mỗi phong trao văn học tự kham pha, tự tạo lập

một qua khư, dưa lại một cach đọc mơi đối vơi những;nhà văn trươc mình Khong một truyền thống nào ap

đặt cho ai hết Nha văn y thue về ty do, về sự đơn

dộc của mình và tìm cách bù lai điều do pang "tro

choi cua những sự phục sinh",

Trang 13

- 13 ~=

CHU NGHIA TƯỞNG TRỬNG VÀ CHU NGHIa SIÊU THỨC

Chủ nghĩa tượng trưng và chủ nghĩa siêu thực là

hai trao lưu của chủ nghĩa hiện đại nổi bật và

LẠ K a a

co anh hương sâu rong hơn ca,

T12 sỉ s2 :

Trươc hết noi về sự ra đời cua thơ moi.

Phong trao thơ moi bắt đầu từ chủ nghĩa tượng

trưng ở cuối thé ky, trai qua nhiều biến đổi va cuối

cùng đã di tơi chủ nghĩa siêu thực.

Trên tờ Figaro (ngày 1-9-1886, Jean Moréas ra

tuyên ngôn về phong trao thơ mang tên chủ nghĩa tượng

trưng Và [ -k8-—- cào Mallzarme 1a những nha thơ

Ÿ-thức đầy du nhất về sự biến đổi to lơn của thơ.

Suy ngẫm về E.A Poe và về Triết học kết cấu,

lần đầu tiên Baudelaire đã co một nhận thức mi vềban tính của thơ ca để từ do hương tơi su sang tao.

Thơ của chu nghĩa lãng mạn cùng như của Le Parnasse

là thức ăn của ly trí hơn là sự say sưa của trai tim.

Bản thân "hiện thực luôn luôn là xấu", Giơi tự nhiên

chỉ la cuốn tự điển trong tay nha thơ ma Baudelaire

gọi la: người địch, người tìm ra su"loai suy phổ quat*

.Chite năng đích thực của thơ la tượng bias =a nénkhong phải nhà thơ sang tạo ra một thé giơi Áo, mộ

kham pha ra một siéu hiện thực trong thế giơi, đem

lại cho tinh thần một sức mạnh đệ: biệt kha di nhìn

thể giơi không phải ở chỗ no hiện ra, mà ở chỗ no to

lộ ra trong thế gioi bằng những loại suy bất ngờgiữa những cam giac va trong sự tương hợp sâu hơn

nữa giữa cai cam tính và cai tỉnh thần Mỗi đối tượng

đều gắn vơi sự chuyển động cua tâm linh, đều hiện ra

‘cho chung ta như một tượng trưng vơi mọi chiều sâu

của cuộc sống Thực ra, tư tương về loại suy phổ

quat không phai mei, no đã co mặt từ thé ký XVII

trong chủ nghĩa lãng mạn, nhưng Baudelaire đã kiên

Trang 14

taxi (tiệt no thanh mOt Qui one cue thơ, nêu lên tính

khòng thé nnầm lấn của sang tạo tho bảng cacn loai

ae a » dt 4 BÃI.

tố không dong chất : phương phap moi trong

ig ối tượng nhân tao, nếu thơ

phai tương hợp vừa voi thế ziơi, vừa voi tỉnh thần,

tuy no không thể hiện trực tiếp và tách biệt cai nay

vơi cai kia, thi nó đảo cai đốc thoai thoai cua sự

biểu niện tinh cam va cua sự miêu ta hiện thực và nhƯhư

vậy một cach ngược dong, no sang tạo ra một ma lựckhêu zợi, vừa chưa đối tượng va chủ thể, vừa là thế

giơi bên ngoai đối vơi người nghệ sĩ và bản thân

người nghệ si.

Ly luận về sự khêu gợi của chủ nghĩa tượng

trưng đôi 1a: da dược iiallarme lam rõ thêm Theo ông,

vấn đề không phai thay hiện thực bề ngoài bằng một

hiện thực khac vơi những cam giac, những liên hệ bấtngờ va tỉnh tế, bằng những "phan anh qua lại" mà la

xhai thao sự xoi mòn gây nên boi sự khêu gợi, cai trò

choi long ấy đã gây cho thế giơi để xóa bỏ mọi hiện

thực aong cuối cùng xao lập sự "ngự trị của lời noi";

"Hãy nhường sang kiến cho những từ", Lam cho hoa biến

tư : an dụ:không phai la sự to lộ hay việc sw dụng

- Rees ee ae) ti, zm ` ` = ` +

¢o tỉnh chất tho doi voi sy vat ma la triệt tiéu no

Rimbaud muốn lam nỗi lên trong thơ một thé ziơigiới

dữ đội va sung choi, nguyên trinh và toàn vẹn : "Du

sao thi cung xhéng co những cai bề ngoai hiện điện",

Sang tạo ra một ngôn từ thơ ca gần gui vơi mọi người

là sang tạo ra một thế giơi dat tơi sự thống nhất

nguyên lai : từ sự va chạm cua nhưng hình anh, từ sự

hội tụ của nhitag cam giac, sé thắp lên một ngọn lua,

ơ đó mọi hiện thực đường như bùng chay trong sự sang

loe của một cai nhìn duy nhất, kimbaud muốn "cai loluyện dan của ngôn từ" đo sẽ làm thay đổi cuộc sống,

Trang 15

- 15 ~

Ta Nâng ‘on sa bs 24 e =

muồp lam cho thơ ca "đạt tực qay sn luc sieu uaien",

Wynne dua con cua

Không noi về một thế giơi của loại suy như

3au-delaire, về lời noi tự chủ như Mallarme, về sự cai

tạo thé gioi và cuộc sống như Rimbaud, voi Nghệ thuai

thơ, Verlaine noi về sự giống nhau của thơ ca va âm

nhạc, thơ ca khêu gợi chi? không chỉ tên va miêu ta,

no dfn chung ta toi những "cai 6 bên kie đầy rung car

của tâm hồn", cai miền sang-tối của một sự nhậy cam

lỏng, lập lờ, mờ mịt Đo chính là đối tượng đích thực

của thơ,

Chủ nghĩa tượng trưng không chi có ở Pháp va

không chỉ có ale van hee, ma con la phong trao cus

ca châu Âu, va nổi lên ca o cac nganh nghệ thuật.

Người ta cho rằng chủ nghĩa tượng trưng la một đồkim hoan Platon (dầy tương tượng như ở Platon) :

thoát ,khỏi những cai tầm- thường và vô nghia cua hién

chực để sang tạo một thé giơi quỹ và lấp lanh, tước

một hình anh cam tính mang một y nghĩa tinh thần.

Từ hiện thực rut ra một tư tương,rồi mặc cho no, noi

như Moreas, "những cai ao choàng lộng lẫy" cua ahimg

loại suy bên ngoài Bằng cach de nhà thơ đưa lai

cho doi sống tinh thần tỏa lan trong thé giơi sắt

ninh thức cảm tính, nhưng họ chỉ sari dy! ở cai cam tinh

những gì eo thể biểu hiện được đời sống tinh than,

vi dụ : vang, thạch anh tim, nữ thần (cô gai dep cơ

trần), rồi manh vườn, chiếc gương, giong suối v.v

D6 là yếu tố biệt dai ma tâm hồn lấy làm nơi tru

ngụ‹ Giống như trong bức tranh cua Gustave Woreau,

những nơi tru ngụ do 1a những viên da quí lấp lanh

giữa mây mù bao quanh đôi ba hiện hình mo mộng,

Những nhân vật như Alcete, Burydice, David gia, xité

ơ vườn ô-liu, dua con hu, và nhiều tượng trumg: daco sẵn được nghệ thuật hội họa sử dụng dé noi về

Trang 16

Cuối cùng 1a vấn dé ngôn ngữ, ngữ âm tcủa chu nghĩa tượng trưng Nhiều nhà thơ nuố

tri luật thơ truyền thống mà chủ nghĩa lãng mẹn đã

coi nhẹ Thơ cua Baudelaire vẫn gần vơi thơ của Le

Parnasse Mallarmé dưa lại cho lời thơ một y nghĩa

moi nhưng vẫn giữ nình thức thơ cũ,

Bén cạnh do một xu hương muốn doan tuyệt nan

vơi những hinn thức thơ của quá kh Cau nghĩa tượngtrưng cho thơ là mệt kinh nghiệm sống thực cho nên

tự nhiên là ao phai thoat ra khỏi mọi khuôn khổ da

co sẵn và tìm tơi một hình thức vọt lên tự phat từ

thực thể chủ quan, lưu trv được sự nồng nhiệt va pokaeahy 4

điệu cua tính chu thé ấy Thơ tự do của Rimbaud, củaVerlaine la nột mu nổi bật va Gustave Kann đã đưa

ra một ly luận rang thơ là một manh ngén nhất biểu

thị sự ngừng của lời, sự ngừng cua âm thanh Sy nhất

quan ở đây la ơ "một giọng thôi thúc e chư TH phai

sự nhất quan theo nghi lễ da quen ếnG poi vì mỗi

nhà thơ co mệt sự thôi thuc riêng Tom igi day la

lời biệt đãi, loi thuần khiết trong lời noi chung,

là kinh nghiệm biệt dai trong m9i kính Beat ệm 2O

ia sự biệt dai mã noi hình thức cua chu nghia trong

` : tả a ~ a v pal ; x

trưng đều chia se dé tạo nên một 00 mat mol no minh.

Sau chủ nghĩa tượng trưng, lich sử bươc vao thi

ky XX, thé ký của một thế giơi hiện đại Chủ nghĩa

tượng trưng không “,ranh khỏi bị phan ưng từ nhiều

-phía, bơi vi trong the, no đã loại trừ một bộ phận

lơn của hiện thực.

Chống lai no la chủ nghĩa cổ điển moi, nhưngphan ưng mạnh me dang kế hon ca là chu nghĩa hiện

thực Thục re, ngay trong hung bông họa của cai ac

Baudelaire cùng đã đưa cai tầm thường nhất vao trong

thơ : xac thối, xượu của phững người nhặt de rach,

hiệu bao thưc trong sân trại lính, gỗ rei trên gạch

Trang 17

= tt.

lat sản, những sian ziao xây dựng Gide trong Thực ễnmuốn "đặt chẩn tran trên đất", Con ỞJbarle Louig Phi-

lippe da kêu lên ring : "hay gio phai có nhưng cai

quê mua", „ihư vậy trong thơ đầu chỉ co “nhưng hiệnthực biệt dai" lam thanh những tượng trưng,

u = ` sé Ze 4

-vou nghia nhất tri voi Jules Romains đa đoạn

ai mạnh me vơi chủ [nati ic trim, , va chu nghĩa

Wists) phai biết

tơi = TH ƯC, “bởi vi "hiện + thực đc nơi con người

chiến đấu Ce tụng sự nhất tri của con người vơi hiện

thực, một ngay kia nha thơ se giup cho họ "tro thanh

nhân loại".

` ý“ ` Ñ ; LG § ae `

Thơ về hiện thực, về xa hoi, về hanh dong, VỀ

cuộc sống hiện đại không chi ở Pháp, mà là một hiện

tượng quốc tế ; o Duc vơi tờ Der Sturm, ở Anh vơi thơcủa Kipling, ơ ig voi Carl Saldburg, Rilke, ở Tây bannha vơi Lorca, Rafael Alberti, ở Italia voi xardnetti,

ơ Tiệp khắc vơi tờ Tcherven Và o liên xô : Blok vơi

thơ chao mừng cach mạng, Maiakovski từ giã chu nghĩa

vi lai để "kê chân vao cổ họng của bai ca", 8sseninechống lại cach mạng công nghiệp bằng nỗi nhơ đồng

ruéng Pasternak đối lập vơi những đam mây day tượng

trưng để "hoan thiện xuất sắc nghệ thuật".

Hom nữa chủ nghĩa hiện thực trong thơ nhiềukhi la nguồn gốc dan tơi ý thức công dân, tơi sự

k=— tâm xã hội và từ do tơi ơi nghệ thuật có tính =

SỬ va va chính eens Do la những trường hợp kha ro cua

Malakovski, va sau pay cus Aragon, Eluard.

Qua thực tho cua chu nghĩa hiện thực va thơ về

xã hệi hiện đại da co một thành tựu len là đã đưa

vào thơ nhiều lĩnh vực của đời sống mà chu nghĩa

tượng trưng da za lanh Nhưng chu nghĩa hiện thực

đã nhốt chặt nhưng lĩnh vực do lại, mà lẽ ra phải

hoa nhập chúng vao "một thế gioi tho tron ven" Do

loiphé_phen_co’ ban của những ngưci theo chủ

h TAHA MỚI

+ ® ý TÊN [bú WIEN oy

He: (2V | mo

Trang 18

“ 2 k : “ 2n D ~

Pin evCN 1 2 Reese

fan thuan tuy, chu

êm ee ote › nA nes a oa” nad on ane

ngha niện thực bi han che vi dung lại 2 cai be

1aire da noi, voi sự vận dộng tru tinh cua tam linh.

Thang 3-1919, Andre Breton, Louis Aragon ve

Philippe Soupauit sang lập tờ Litterature tro thành

cơ quan của phong trao dada do Tristan Tzare thanh

lập ở Zurich năm 1316 Chủ nghĩa siêu thực đã sinhra từ chủ nghĩa dada Oũng trong năm do, Breton vàSoupault viết chung Những từ trường, một tác phẩmđầu tiên của chu nghĩa siêu thực Wim 1924 Breton

công bố Tuyên ngôn về chủ nghĩa siêu thực về "cuộc

cach mang siêu thực", Từ 1924 đến 1928 là thời kỳ

huy hoàng của chủ nghĩa siêu thực Nhưng từ Ban

tuyên ngôn thư hai (1930), ngọn duốc siên thực đã

.he dan Du sao dây vẫn la sự xiện thơ ca quan trọng

nhất của nửa đầu thé ky.

Những nhà lãng man Duc, những ngươi theo chu

nghĩa tượng trưng Phap đã xây dựng thơ tréa ao mộng,trên cai phi ly, trên "tro chơi vô tư, không vụ loi

của tư đuy" Do là một cuộc cách mạng trong thơ,

nhưng cach mạng ấy đã hoan thanh Theo nghĩa do,chu

nghĩa siêu thực là người đến sau :

Hệ tư tương siêu thực co một điểm hoàn toàn

moi, có tính chất quyết định dối voi sáng tao Do

la "tự động tâm ly thuẦn tuy" mà tuyên ngôn đã nhấn

manh Sy vận hành do của tư đuy loại trừ mọi kiểm

soat của ly trí, ở bên ngoài mọi định kiến thẩm mỹ

và tâm ly wit xhi xây dựng thơ, cam hưng thơ dựa

trên cai ngôn ngư nguyên khai do, di truce mọi ly

do, mọi mục đích, khéug chiu sự kiểm soết nao hết

3 Pe ‘ dee ? a ce : mm Be ee _

thi cai vi thưc chi roi vơi minh, tuc bang loi noi

Trang 19

-19-của mỗi luc, bằng loi noi -19-của mỗi người, bằng loi noi

vừa vô tận không bao giờ cạn, vừa thông thường va một

khi thơ đã không phai là một sự vật biệt dai, là nhữnggiây phut bất thường, ngoại lệ thì no se hiện ra như

uột hơi thơ cua chinh con người Do là điểm độc dao

cua chủ nghĩa siêu thực về thơ.

"Sự vận hành hiện thực cua tư duy" biểu lộ từ

độ sâu của tinh thần, của cai vô thưc Bằng cach do,

chu nghĩa siêu thực đã đưa lại cho cuộc sống tâm linhmột gia trị riêng biệt Những cai tâm ly sâu không

phai 1a tâm linh co tính chất ca nhân ¡ "thơ được lam

1 ra cho tất ca" Thể giơi của vô thue không tach rời ©

ị cai hiện thực, không chỉ gắn vơi cai cam tính biệt

—_ đãi (như chủ nghĩa tượng trưng) mà voi mọi cai cam

b tính : tất ca hiện thực đều ở trong thế giơi vô thie

ấy Breton đã đối lập cai huyền điệu, một đặc tinh

thơ của hiện thực voi cai siêu nhiên, cai hư do :

Nadja và Người nông dân Paris đã gợi nên một kỳ tich

thường kỳ trong một thé gioi hiện thực Nhưng day

không phai la một hiện thực bề ngoai Tuyên ngôn đã

kết an chủ nghĩa hiện thực miêu ta như những tiểu

thuyết đã viết sẵn Phai vượt qua những tầng bề

ngoài của một tâm ly ca nhân và vượt qua thực tế

như no thường đưa lại cho chúng ta dé dat tơi những

chiều sâu ; chiều sâu của mơ tương, của cai vô thuc,

của sự tương tượng tự do, ¢ do con người se được đặt

ở giữa vu trụ Cai giều thực vừa la hiện thực, vừa 4là my tương, vừa là tinh thần, vừa là thé giơi : 2

không tương phan, không phân cach, cai siêu thực là |

toàn vẹn bơi vi no là tính siêu duy ly Phei co mộtnỗ lực mạnh me để chiến thắng cai thé giơi bị chỉa

cất boi ly trí để dat toi hiện thực tuyệt đối, tức

hiện thực "một",hiện thực duy nhất Breton khẳng

định rằng hai trạng thai bề ngoài mâu thuẫn do - mo

tương va hiện thực - chỉ là một hiện thực tuyệt đối,

một siêu hiện thực.

Trang 20

“ ao ~

Breton hiểu sự siêu thực không chỉ là một lĩnh

vực riêng lam nẩy sinh thơ ca mơi lạ (như Baudelaire,

Apollinaire noi về tính hiện đại) mà là một trung tâmở do mọi cai đều hội tụ, là một nơi ở do điễn ra sự

hợp nhất, Cai phi ly được đề cao để tro thành một

quyền hòa nhập ; cai duy ly bi tố cao như một phương

tiện để tach biệt Breton viết : "Tinh thần co một

điểm nào do mà ở đây sy sống và cai chết, hiện thựcva tương tượng, qua kh va tương lai, cai co thé

truyền đạt và cai không thể truyền dgt,cai cao va cai

thấp không con mâu thuẫn nhau Vi vậy sẽ là vô ich

khi ta tim trong hoạt động siêu thực một động lực nàokhac ngoai hy vọng chỉ ra cai điểm do" Chủ nghie

giêu thực đã gop thêm cai huyền điệu vào céi hiện

thực, cai hing ngày, và như vậy, no đã hoa nhập mọi øchiều của phép biện chưng mà chính chủ nghĩa lãng mạn

đã din no tơi thơ ca Chủ nghĩa lãng mạn đã tim được

sự toan vẹn do.Apollinaire, Claudel, Peguy cũng đã

bắt gặp no Céng lao của chủ nghĩa siêu thực là đã

chưng minh và kết thuc cai qua trình đã co ấy.

Phai lam gi để det tơi siêu thực ? Phai giai

phong hoan toàn y thưc khỏi moi qui tắc, mọi qui wore,

mọi y định, tra lại cho no "cuộc sống tức thoi" cua

no, sự tự phat trần trụi của nó ihư vậy chu nghĩa

giên thực la "một giai pháp riêng cho vấn đề về cuộc

sống của chung tey là một đạo đức, nhưng là một dao

đức của sự không đồng kết, sống thực chư không phei

là sự đồng kết tinh thần đã được xây đựng sẵn Cung

phy thế, no là một mỹ học, nhưng một mỹ học cắt đứt

-voi nghệ thuật, văn học, lời noi, những Hình thức đã”thiết lập sẵn : cai dep duy nhất của no là "cái đẹp,thốn thưc" - loại trừ mọi "chỉ huy tỉnh thần", mọi

cai gì muốn "xếp đặt thành thơ", mọi "định kiến thẩm

my va luân ly" - vọt lên từ sự tự phat của sự hỗn

mang nguyên thủy của no.

Trang 21

=

21-cai nhìn toàn ven về thé gioi Eliot trình bay lại sự

tổng hợp ấy như sau rằng nếu người ta chấp nhận coi

xúc cam như đấu hiệu của tinh thần, thi người ta sẽ

hiểu qui luật của sự tương liên khach quan là qui

luật cơ ban của nghệ thuật : "cach duy nhất thể hiện

xúc cảm của hình thức nghệ thuật là tìm được sự tương

liên khách quan, noi cach khac, sự tập hợp những đốitượng, một hoàn canh, nột chuỗi sự kiện sẽ trở thành

mot sự bay to xuc cam riêng ấy, đến nỗi khi những sựviệc bên ngoai phei đi tơi một kinh nghiệm cam tính

thì tức thời xuc cam được gợi lên Điều không tranh

khỏi cue nghệ thuật là ở sự tương dương của yếu tố

bên ngoài và xuc cam".

Chu nghĩa siêu thực hương về hiện thực bên

ngoài tính toi thời điểm này rõ rang là một biểu hiện

cao nhất về thơ ca của chủ nghĩa hiện đại trong lịch

Trên đây da ban về thơ moi trong chu nghĩa

tượng trưng va chu nghĩa siêu thực Bay giờ chuyểnsang tiểu thuyết.

Whe chung ta đã thấy, đối vơi chu nghĩa tượng

eb hiện thục thể chỉ Bee vé bộ mat bên

ngoai vật chất của nó, về sự nối tiếp may moc những

hiện tượng vật lý và xã hoz ¢ no phai chim ngập vaobóng tối ma lực để tim thấy một chiều sâu.s Get bỏ

hiện thực miêu tả; nhà văn khêu gợi hiện thực bằng

một đường vong của những tượng trưng cam tính ;

tương ưng vơi tho tượng trưng la tiểu thuyết va kíchở do thế giơi của những cai bên ngoài phai biểu thị

hiện thực siêu nghiệm gin chặt vơi thế gici ấy.

Tiểu thuyết tượng trưng le một hình thức hay

đúng hơn la một động năng của tiểu thuyết vàn bơivì chủ nghĩa tượng trưng gắn liền vơi tư tưởng về

một hiện thực siêu nghiệm Thông ous những cai bề

Trang 22

_¬2

2-ngoai cam tính, hiện thực siêu nghiệm la nguồn gốc

của thos Nhưng, thơ co thể thay đổi thế gioi cam tinh

ma * không bắt nguồn ở ngoài thé giơi đó : có thơ tiềm

tại, không siêu hình vọt lên từ thực tại Thơ đến từ

cam mic của trai tim, từ sức mạnh của tưởng tượng, từmột ấn tượng được thêm vào cho hiện thực một âm vang

riêng của cam giác chủ quan, của sự chuộng lạ, của

quai đị, của một cai nhìn loại suy về hiện thực, của

sự biến thân trữ tinh hay sử thi, của tinh cam về

một sự huyền điệu đặc biệt hiện đại của lòng nho quêhương hay truyện thần tiên của trẻ thơ, của một sự

cach điệu hoa nhân tạo Thế do, thơ của phần lơn tiểu

thuyết hiện dei tự coi như một ma lực không do tương.Từ những tac phẩm của Kafka dén những Vach đã cẩm

thach của Ernst Junger, người ta chứng kiến một loạttiểu thuyết tượng trưng hoặc huyền thoại không chỉ xe

toạc aé lộ ra cai siéu nghiệm vượt lên trên no ma

con 14 một thể giơi hoàn toàn tự khep kin, ngoai gic của hiện thực đẫu no thể hiện hiện thực do một

16-cach kin dao Nếu thơ thâm nhập tiểu thuyết thì tiểuthuyết lại mở ra trí năng cho con người Những cai

tương như thù địch lại hoa vơi nhau : ca hai đều noilên sự hiện điện của sự độc lập của nha văn Chu

nghĩa hiện thực thang được cai mà thể giơi ap đặt

cho con người ; con tiểu thuyết của chủ nghĩa hiện đạico cao vọng tìm thấy cai mà con người thêm vào hiện

thực Điều mong muốn ấy thể hiện ở sy tre vấn ma no

một trong nhưng dau hiệu cua tiêu thuyet moi Trong

uyết trươc kia, những cuộc tranh luận không

Trang 23

ki So

chưng về khuynh hương này Bằng tiểu thuyết, nha

văn muốn tượng trưng hoa, muốn làm sang to những

vấn đề của mình Đối thoại tư tương kho được tiểu

_ thuyết của chu nghĩa hiện thực chấp nhận, nhưng lại

co một địa vị lơn trong tiểu thuyết hiện đại ; không

chi Dostoievski đã nêu lên một tấm gương, ma ngườita con bắt gặp trong Con rắn lông của D.H.Lawrence,

Những ke lam tiềnzgia của Andre Gide, Thân phân con

người của Malraux 6 đây những cuộc đối thoại diénra ở ngoai hanh động của những nhân vật mặt đối mặtđể tìm chân ly Co thể noi được rằng mỗi nhà viết

tiểu thuyết đều mang trong người một nhà triết học

và công việc sang tạo tiểu thuyết cũng gần như công

việc truce tac của một tiểu luận 6 trong tiểu

thuyết, người ta cũng thấy: những vấn dé và những

giai phap nổi lên trong triết học va trong van hoc

tu tuong.

Truve kia là tiểu thuyết miêu ta, bây gio lãtiểu thuyết tra vấn, diều tra, gia thuyết.Nhiều

tiểu thuyết moi thông bao cho ta một kính nghiệm

đạt được ở giấp ranh giữa cai biết được và cai không

biết được, ở sự tiếp giap voi những cai bề ngoài cam

tính và trươc những may rủi của hiện thực, tinh thần

tim toi hiện thực sẽ không thể miêu ta một cach

khech quan Tiểu thuyết hiện đại, noi theo V.Woolf,

la một Pcuộc vượt biển những cai bề ngoài” : mục

dich của no là năm lấy suri ée sco ban” ma chung te

gọi là "dời sống hey tinh taần, chân ly hay hiện

thực" mà tiểu thuyết truyền thống thường che lấp

bằng những cai bề ngoài cam tính vô nghĩa Tac phẩmcủa Lewrence chim ngập trong những "phương thức xalạ của sự vật", trong những sưc mạnh đêm tối va

sin thanh của xac thịt, mau và giơi tính Tìm lại

t gian da mat cua Proust da vượt lên mọi sự phénh

"tích tâm ly để rinh bắt dược những giây phut may

+XNK q z sỂ : a ears $

man, o do qua khư khi song lei trong hiện tei de xe

Trang 24

=z —

rach cad nền của qua khư va hiện tại va lem toa sang

"một cai gi do chung cho hiện tai va que khứ con cơ

ban hơn ca hai" (hiện tại và tương lai) : đó là dod

hoi của sy giải phong cho một hiện thực ngoài thời

gian, vĩnh hằng ge trừ điệt sự am anh của cai chết va

của sự không dao ngược được của thời gian :

Đối vơi Joyce, phai thấy trong tac phẩm và

trong những cấu trúc tỉnh tế nhất của ông một cai

nhìn về một hiện thực ma nếu không đẫn tơi một sự

siêu nghiệm nao thi se không thể hiện được cai chân

ly co ban va thoat khỏi những cam bẫy của cai bềngoài Ulysse chính là một cai nhìn siêu hình của

con người Một nhân vật của Ulysse nói : "Lich su la

một com ac mộng ma tôi muốn đanh thức", Qua sự vô

nghĩa va ao anh của sự kiện, đây là sy quay lại vĩnh

cửu của con người về ban thân con người, va su quay

lai lich sử về ban thân lịch su, Và mọi sự khao biệtđã chim sâu trong sự đồng nhất của những sức mạnh

sang tạo, trong sự nối tiếp của nhưng năm thang va

mùa trong năm, tất ca đã toat lên trong lời ăn tiếng

noi cua Anna Livia Plurabelle, va hơn nữa của Molly

Bloom Tom lại sự tim toi về sự thống nhất dã thông

qua cai ca biệt, sự vĩnh cưu thông qua lịch sử.

Đối vơi Kafka, tac phẩm của ông là một điển

hình về một câu chuyện siêu hình được kế lại : mỗichi tiết nhỏ nhất trong tường thuật và miêu ta đều

noi lên cuộc phiêu +ưu của con người trong cuộc truy

tìm trong một thế giơi sup dé su vô 1y, sự mất” tích,

một ÿ nghĩa không thé pha hủy va một qui luật bị che

khu&t s

Đối vơi Kefke, lawrence, Proust, Woot, Joyce

giêu hình không tach rời dạo đức bơi vì cei hién

thực hon hiện thực đồng thoi lai la gia tri Đối vơi

những nhà văn theo chủ nghĩa hiện dei thì Gat đức

ấy lai không gắn vơi lập trường siêu hình, không thể

Trang 25

¬ 25 ~

la một đạo due đã co sẵn, ma la những bận tâm tưc thời.

Chính ý thưc của bản thên con người là nguồn gốc

của những câu hỏi mà nhà văn đặt ra Vi vậy tự nhiên

là y thức ấy quay về ban thân minh, tro thanh chu thé

điều tra, tra loi, tro thành khách thé nhận thức.Tiểu

thuyết hiện thực chủ nghĩa gioi thiệu những nhân vật

hanh động, Ít phân tích ti mi những động cơ và những

tính cach : ở đây Ít có một phat minh tâm ly học nàođang kể Tiểu thuyết của những trào lưu hiện đại chủ

nghĩa quan tâm Ít tơi ưng xử mà nhiều tơi động co :H James, Proust đã co những mổ xe tế vi y thức conngười chưa từng eo Va vì Joyce va V.Woolf da động

tơi, khêu gợi toi những cái con ẩn nấp trong bóng tối:

đây không phải là trạng thai y thức voi một cấu trucrõ rệt, ma la như một dam tinh vân không hình thù,

đính déo ¡ là dong y thie, là đời sống sâu kin của

cai tôi, là vô thuc V Woolf gọi do là "quẦng sang,

la cai Võ mờ mờ ao ao bọc lẩy chúng ta từ lúc chúng

ta co y thức cho đến luc kết thuc" Người ta có thénoi rằng tiểu thuyết moi đã mo rộng sự nhận thưc tâm

lý, bơi vi no cho ta thấy một thé gioi long va không

hình, không anh, hỗn tạp, một buổi đêm cua tâm hồnmà tâm ly học truyền thống không đề cập tơi bơi vì

thế giơi ấy ở ngoài những nguyên tắc những Khái niệm

da én định, da được quy định ỏ độ sâu của y thuc,

lawrence dã kham phe re Need sức sống", Proust đã lam

nổi lên những "cơn của trai tim", Pirddello va Gide

đã chi ra sự không yên của cai tôi Joyce, Woolf,

Faulkner cho ta thấy tiếng thì thầm sâu lắng và không

sao nia được «

2 =4 l TF ae pew

So voi = iy hoc cổ điển, tiểu thuyết moi đã

thể biện một cai nhìn hiển vi, cũng như vật ly học

Trang 26

26 =

khách quan hiện thực, mà muốn bằng cai nhÌn nhân vịđể det tơi, như cac nha văn siêu thực noi, một hiện

thực thông - sự toàn vẹn và ơ- ban chất cua no va cho.

phep tai tạo hiện thực do mot cach tự ảo.

Trong lich sử văn học đã xuất hiện khei niệmchủ nghĩa biểu hiện Do là phong trào kịch và tiểuthuyết ở Duc ra đời từ 1910 dén 1930 để chống laichu nghia tự nhiên, chủ nghĩa ấn tượng; chu nghĩa

tượng trưng No đề cao qua dang hình thức và sự cach

điệu hoa để thể hiện rõ ràng chân ly cơ ban của sự

vật do trực giac chủ quan của người sang tác nằm được.Chẳng bao lâu phong trào do đã tro nên lỗi thoi.

hhưng Kafke lại gắn bố vơi no và người ta co thể coi

tac phẩm của ông noi chung co tính chất biểu hiện chủnghĩa bơi vì ở dây những phương tiện tự sự và miêu ta

dã tạo nên một hình thưc bao chưa một bí mật của hiện

thực, thể hiện một cai nhìn nhân vị của nhà văn.

Can dừng lại xem xet cai nhìn nhân vị ma trào

a te - ? ` = : zx zx P4

34ưu hiện đại chu nghia nao củng coi la yêu to quyet

định sự sang tạo.

Noi chung chủ nghĩa hiện dei không chối bo chủ

nghĩa hiện thực, nhưng cho rằng phai la chủ nghĩa

hiện thực của những sự vật sống thực, chư không của

sự vật nom thấy, phái le mot chu mghie hiện thye của

kinh nghiệm con người Sy miêu ta khach quan để thể

hiện một chế a ily cơ ban được khém pha va được sống

thực của nhà văn Nhà văn lon người Kee B Pasternak&-noi về hiện thục trong chu nghĩa tượng trưng của

- Verlegi»e như seu: "Họ vẽ những net và những chấm,

Trang 27

Ley =

Tất ca đều di chuyển và hỗn hợp, cái cũ va cai moi,Giao hội, thôn quê, thành thị và ban chất của nhân

đân Do là một cơn lốc của giả thuyết, giữa cai tuyệt

đối bị vứt bỏ và cai tuyệt dối con chưa dat toi, cai

linh cam xa xôi về bản chất của thể ky này - chủ

nghĩa xã hội - và biến cố sờ thấy được của no : cuộc

cach mang Nga".

nhần vị cua nha văn.

Tính khách quan không chỉ được sử dụng trongphóng sự mà, theo các nhà viết tiểu thuyết hiện đại

chủ nghĩa, cũng là cấu truc co ban của tiểu thuyết.Kafka cung sw dụng kỹ thuật khach quan của Hemingwayma vẫn truyền được cai nhìn về thân phận siêu hình

của con người Joyee củng thừa nhận sự gần gui giữađộc thoại nội tâm do ông su dụng vơi việc dựng phim

trong điện anh ma Eisenstein da thực hiện.

* ei iss 7 + ` ` Bang ky thuật cua sự khach quan ma biểu hiện

-ay wd + 7 bị 3 2 TẾ - hi é

cai nhìn nhân vị cua nha văn kế ca dối tượng cua cainhìn, do la thé giơi y thưc.

Tiểu thuyết hiện dai như vậy chỉ từ bố sự thụ

động hiện thực No thé hiện một cai nhìn sự vật dã 6

biệt aé gui đi một thông điệp 6 đây đường như no tre

fat chủ chia lang aa để phong vao tac phẩm một tình

cam de điết về cuộc sống.

Cũng như thơ, hội họa, tiểu thuyết của chủ

nghĩa hiện dại, bằng cei nhìn nhên vị của nhà văn dabổ qua bình điện của sự biểu thị (bằng hình anh) để

chiếm lĩnh bình điện của sự sang tạo Qua thực tiểu

thuyết về cơ ban la một tec phẩm, một vũ trụ riêng.

James, Xafka, Froust, Woolf, Joyce da thực hiện một

loei tiểu thuyết hiện lên như một toa nhà của tự ở

Trang 28

sang tạo tương ứng vơi hiện thực, bởi vi tự do Ấy

thoat re khỏi chính hiện thực Đến đây ta thấy chủ

nghie hiện dei rất gần voi thơ Có lẽ tiểu thuyết lonnhất ở ? thời kỳ này là tac phẩm: của Proust mà tính độc

dao của no đường như được hình thanh từ một kinh

nghiệm thơ Proust luôn luôn sử dụng những phương tiện

truyền thống như môi trường xã hội, nhân vật trv cốt

truyện 6 cây tiểu thuyết và thơ thường hoa vào nhau.

Trong nửa thế ky nay ro ràng lịch sử thơ ca và lịch sử

tiểu thuyết của chủ nghĩa hiện đại đã không tach biệt

~ we tỉ Š ? £ 2 arar 5D ‘2

Cung ve moi quan hệ thơ ca cua thé ky ZX va chu

nghie tượng ,trững „ Qua thue tho của thé ky XX khéng

thé không bắt nguồn từ trào lưu tượng trưng chủ nghie.Gide va Veléry đã co những điểm xuất phat tượng trưngchủ unghie và trong những tac phẩm của Proust, Claudel,

người ta cũng thấy được những tòa nhà hoàn thiện nhấtcủa chủ nghĩa tượng trưng Và cuối cùng, những nhà thơ

như Jammes và ii1osz cũng tiếp tục theo da chủ nghĩa

tượng trưng.

Seu chủ nghĩa siêu thực, có nhiều xu hương khacmới ra đời, kế ca "thơ nhập cuộc", tue thơ cách meng

cua K2 va Zluard nu văn học chủ nghie niện dei

lei tim tơi mệt hương khao.

Từ 1938 đến 1942, œ Phép LP Sertze voi 2uồn

non va Albert Camus vơi Newoi khach le dé my, Su

ale ‘nd ie

một trao lưu moi cus chu ng ghie hiện dei mang mều sac

tưyết học về hiện sinh, về céi v6 ly

í k Thi TP

J È,5srtre, A Camus không tech li chế né+ tau GC «

‘Cac ông chie sé về thé ciơi tinh thần; thể ciet cúc

eit chủ nghĩa vô thần nhên deo chủ nghĩa di từ cô donđến qua cam, từ hư vô đếu một y nghĩa cue cuộc doi.

Gei không nhất thiết của Sartre,cei vô ly cus Camuskhông xa voi cai mà walreux goŸ là cei bi det, nen

therlent gọi là cei vô ích, Về những: gia tri ma con

Trang 29

người đối lập vơi thân phận của mình - tự ảo dối vơi

Sartre, nổi loạn đối vơi Camus, chủ nghĩa anh hung

đối vơi Malraux, Saint-Exupery, Montherlent và Drieu

-.cũng rất gần nhau.

Nhưng cai làm cho các nhà theo chủ nghĩa hiệnsinh gần nhau hon ea là hiện tượng học mà người khơixương là Husserl Nhà triết học Đức cho rằng mọi sang

tạo của tỉnh thần đều bắt rễ trong hiện tượng học và

được xây dựng theo hình anh của no.

iy Đán, ? ‘ - As led = x a

Ngươi te chỉ co thé lĩnh hội nhưng cai ay mot

2 xh K3 2 ` ee om An

cach dầy du qua trung gian la cai ego siêu nghiệm.

Buồn nôn, Buc tường, Điều tương tượng được tac

phẩm triết học Thục thể và hư vô giai thích thêm va

cũng cho người ta thấy được điểm xuất phat của Sartre:

do là hiện sinh No sẽ lộ ra ở d&y trong cei chân ly

vĩnh hang, ngoài thời gian : con người chẳng 1a gi

khi tồn tại trong một thế gioi vô nghĩa "Cai co ban

là cai không nhất thiết, cai không nhất thiết của con

người, cai không nhất thiết của thé gioi Điều do được

thể hiện khi Antoine Roqguentin o trong công viên

Bou-ville Va buồn nên, buồn nôn hiện sinh lã sự phan ung

duy nhất của nhân Vex oe nhưng truyện ngắn của

Đức tường và trong es vo kịch tiếp theo như X hững

thết vọng về ced coger eo

con rudi, Kin cửa, inh

don có quan hệ vơi the LẠC, :

mol giao tiếp, tinh yêu cũng nì

Trang 30

sự that vọng" Cung như Oreste, cac nhân vật hảo

Những o oon duong tu do đều trach nhiệm về cuộc sống

ova mình, Đến đây, như nhiều nha nghiên cưu ở phương

Tây dã thưa nhận : thoi ky hiện sinh da dung lei va

? Png aie ~ rte : +

chu nghĩa Mac sé giai quyết tiếp sự hen chế của no.

? a ~ ` ` 5 » =

Vo kịch Những ban tay bẩn cho nguời ta thấy Sertre da

do dự giữa tự đo hình thức, ca nhân và tự do cụ thể,

kh 4 xế ca a Pa 7 ~ # ?tập thé Nhưng điêu ông viét sau do da chung to sự

quan tâm của ông về tự do xã hội cho phép đưa lại tự

cho con người một y ,nghŸa cụ' thể, Tiế p nhận định

đề cua Kant về tính phổ quat va tư tường mac-xit về

tha hóa xã hội, Sartre đã thấy

kadng thé nào co văn Roa, nghệ thuậtnao Sự xoa bộ sp cấp chưa thực hiện

kiện của sự phổ quat.

dược rang người ta séLuén ly chừng

chân 1y) va sự luyễn nho ma chung

ÿ nghie, một sự chấp thuận Nhưng

5.2 L4 mm 1c Pad =

đương tar co lợi ich để sống, "Su

trong niện sinh", no lo moi

cười sống trone võ ly, trong

2 chống ee

sete - a sả en bd

snong lei cai ac moi tim

bằng cách tra vấn những hệ qua củ

dược nổi loạn chống Ted cei ec mà

ec lon non ? frei voi Sartre, Cem

hình thức tập thé của nếi loạn ¡nghĩa quyết Gian Wiese st va chỗng

Trang 31

nae Ae

nhiêu mâu thuẫn, nhưng no cao hon những giơi hạn của

mâu thuấn.

Ngoai những tác phẩm văn học, nhiều nhà văn

hiện sinh con co những tiểu phẩm mà những tac phẩm

ấy đôi khi còn được đánh gia cao hơn có sang tac vănhọc Va rồi phê bình van học được lầm phong phú bởinhững công trình cua G Bachelard về sự tương tượngtrong thơ va cua nhiều nhà khoa học khac Hhiều vấn

đề lon của hiện thực đã được đặt ra trong do có vấn

đề thân phận con người, vấn đề y nghĩa của lịch sư.

Cac loại triết học hiện sinh đều đặt ra một cach cy

thể những vấn đề về cuộc đời, về sự tồn tại của con

người Nhưng cuộc doi khi thi được coi như một banthể siêu nghiệm, khi thi gén vơi tự do về sự bỏ rơicon người Khi thì cho rang chi co qua trinh lich sử

hiện thực moi hoàn thiện được cuộc đời đó Ổ đây

không chỉ co chủ nghĩa nhân vị Kitô, chủ nghĩa hiệnsinh vô thần va không thé quên ca chủ nghĩa Mac đều

đưa ra những loi giai dep Từ 1945, `: tiếng noi của

Kierkegaerd, Heidegger, J.-P Sartre, Simone de

Beau-voir, Maurice iierleau Ponty đã gianh được một dia vi

ving chắc trên dién dan tư tucng.Trong số những nhahiện sinh, ngoài Kierkegaard con co những người khác

đi theo quan điểm tôn giao (J Maritain, Simone Weil,B Mounier, G Warcel) tất thẩy đều quan tâm toi cei

cụ thể va bằng nhiều cách khác nhau tìm cach tác động

tơi hoàn cénh lịch sử Đang chu y là một số nhà hiện

sinh để nhìn thấy sự hoan thiện của con người trong

lịch sử, trong hiện thực ve do do tìm céch bắt mei 4 :voi chủ nghĩa Wee « Ngay chủ nghĩa nhân vị cung nhìn

thấy biện phap va su kiểm soát của ich sử _¬ Ỹthức con người, do do eats tiép tục noi tỉ ấp chủ

nghĩa nhân đạo truyền thống Chính trong bối cảnh

lịch sử do va truce những kho khšn của chủ nghĩa hiệnsinh đang gặp phai ma J.? Sartre, nhà hiện sinh lon

sae + ayes = đi s rs ` a

nhất của Phap, dã phải thừa nhận rằng : "Chủ nghĩa= -—^-5

Trang 32

¬ dể

-Mac là triết học mà không triết học nào co thể vượtqua được của thoi dei chung taTM.

CHỦ NGHIA HẬU HIỆN ĐẠT

Khi 5artre thừa nhận co một triết học ma

không triết học nao vượt qua được của thoi

đại - chủ nghĩa Mác - thi mặc nhiên cũng là thừa

nhận triết học của minh đã tụt về phía sau do những

khiếm khuyết của no Tư tưởng của Sartre về sự hạnhẹp cua tự do hinh thức, ca nhân và về sự cần thiết

phai vươn lên tính phổ quat (của Kant) về tự do cụ

thể, tập thé, về sự giải phóng xã hội cũng 14 đấuhiệu bao truce một yêu cầu moi do những điều kiện

_lịch sử đã đặt ra Điều kiện Ấy như sau.:

Nhờ cach mạng khoa học-kỹ thuật, chủ nghĩa tư

ban hiện đại đã đạt tơi sự phát triển chưa từng co.

Truce suc mạnh cua chủ nghĩa duy ly hiện đại không

chỉ về triết học, ma ca về khoa học, kinh tế, chínhtrị, chủ nghĩa hiện sinh là tiếng kêu não nề thân

phận của con người trong ky nguyên kỹ thuật Boi vậy

đối mặt vơi chủ nghĩa duy ly là chủ nghĩa phi ly đã

được triển khai rộng rai trên tất ca mọi lĩnh vực

cua doi sống, trong đo co văn học, nghệ thuật.

Nổi logn ca nhân như carp, không giúp con người

thoát khỏi thiên la địa võng của bộ may san xuất và

chính trị khổng lồ, vì vậy phải co ay nổi loạn xã

hội, nổi loạn tập thể, phong trào Phan - văn hoa ở

Wy và cuộc bạo động thang Nam ~ Sau ở Phap là biểu

hiện của sv phan khang do.

Trược hết noi về Phan ~ văn hoa ở My Trong tacphẩm Sự nẩy sinh của Phan-văn hoa, Th Roszack viết :

"sự quan tâm của thanh niên va sinh viên của chung tavề tâm ly của sự tha hoa, về chủ nghĩa thần bi phương

Đông, về ma tuy đắm say và về kinh nghiệm cộng đồng

Trang 33

-

33-đã lam xuất hiện một chum văn hoa khác biệt một cach

căn ban vơi van hoa đã soi sang con duong phat trién

của xã hội chưng ta từ cuộc cach meng khoa học ơ ơ thế

Ky XVII", Dung 18 cuộc bạo loạn nay, như các nhà tử

tưởng của Phan-van hoa noi, da đặt cơ sơ cho việc

từ chối cai nhìn "một chiều", cai nhìn kỹ thuật chủnghĩa về thế giơi và về tổ chưc kỹ trị của xã hội.

Do 1a câu tra lời quyết liệt dối vơi chủ nghĩa duy

ly đang da hanh tiến hon bao giờ hết.

Tinh chất gay gat của sự phản đối do, ý thưc

say mê nhằm xoa bỏ một thứ văn hóa đã bị coi là đã

chết và xa la voi ban tinh con người cho người ta

thấy vấn đề mà Phan-všăn hóa nêu én da cắm rễ sâu xa

như thế nào trong truyền thống ở > phương Tây vì vậy

người ta đã chưng kiến o đây nhiều hiện tương moi la:

sự tục tiu được coi la sự phan ưng chống lai thoi

uyễn ngữ, sự sung phục khỏa thân chống lại tính ca

then nghiêm trang, khat vong vé ly tưởng "một giống"chống lại việc chia ra một cach khắt khe vai trò củadan ông va cua dan ba, và chống lại sự sợ hãi cuống

quyt về đồng giơi tính, sự cau bẩn chẳng cần che giếu

đối lập voi thoi sinh vệ sinh, chủ nghĩa cộng đồng

chống lại chủ nghĩa ca nhân truyền thống, ly tương vềtrò chơi chống lại ly tương của những việc treng

nghiên, chủ nghĩa thần bí chống lại đạo đức mệnh lệnh

chuyên biến puoc dầu từ chu nghĩa hiện dại sang chu

nghĩa hậu hién dei.

Trang 34

ột đặc điểm của phong trao Phan-văn hóa cùng

là sự đại chung hoa y thưc lang mạn Chủ nghĩa lãngman meh này rất gần vơi triết học tự nhiên cổ xưa va

chu nghĩa thần bi Duc No khẳng định trực giac và

tương tượng tự do ngoại hiện của con người trong cuộc

sống được phat triển như một cuộc phiêu lưu va một sự

tìm xiếm không ngừng Chủ nghĩa Nietzsche trong triết

học, chủ nghĩa siêu thực trong văn học là những thànhtổ nổi bật trong chủ nghĩa lãng mạn mơi.

Sự nối tiếp giữa chủ nghĩa lãng mạn và những lý

tương thần bí thể hiện rất rõ trong tac phẩm cua WW.

Blake ma Th doszaok coi như một cai mẫu cho một kinh

nghiệm của ca nhân mơi, Nhà thơ lãng mạn người Anh

công kich khoa học "kiểu Newton" và ly trí thuần tuy,ca tụng trạng thai tre thơ của tâm hồn Chủ nghĩa langmạn của Blake rết gần chủ nghĩa thần bí, "tam ly aim

say" của Huxley, người có anh hương mạnh mẹ đối vơinhững hippies Chính vì những người nổi day lãng mạnđã bị lôi keo một cach bản năng vào những hình thưclãng mạn va đi theo trò phù thủy về thuốc nươc, vềgiấc m, về điều huyền điệu và về ma thuật,

That vọng trược ly tưởng thực chưng chủ nghĩa,

Chu nghĩa lang man của Phan- văn hoa không những

chống lại khoa học "kiểu Newton", chống lei nhận thức

suy ly - phân tích, mà còn chống lại những định đề cơ

ban của đạo due mệnh lệnh, liguoi ta tim cach giei

Trang 35

thống văn hoa xã hội thống trị Trong phong trao

Phan-văn hóa từ "Drop- -Out" được dung kha phé biến đểchỉ sự bất hòa do Đối lập giữa thai độ duy ly vơi

thai độ cam tính đối voi hiện thực được coi là một

gia trị Boi vậy những beatniks ly thường khẳng định

như một tín điều rằng : "Tôi cam giao, vậy tôi tồn

tại", Sy thích thu về sự sa sut tri tue" của những

người trẻ wy da được cổ vũ boi chu nghĩa Rousseau

ngây tho va được chuyển vao đời sống bên trong : họ

tin rằng svc mạnh, sự hoan thiện chỉ có thể được

giai phong trong chiều sâu vô thức của cai tôi.Nhưng

trong vơ kịch chữa bệnh têm thần ấy thì cai ego lạidong vai trò kẻ gian ac, no sẽ cắt rời nhân cach

khỏi những trung tâm siêu nhân cach của tình yêu và

của sự viên man của cuộc đời và chặn lại cuộc sống

hương tơi tài san bên trong của sự tự phat sang tạo

va sự hài hòa Do do sự phat triển của y thức ca

nhân tự do là sự phat triển của y thưc bất hạnh ",

Xu hương muốn ra bỏ cai ach của tính ca nhân, của

cuộc sống riêng tư va cai suc néng cua ty do cua canhân la nội tại cua "ý thực bất hạnh", Để chống lại

chủ nghĩa ca nhân truyền thống phương Tây, ngươi ta

đề xương cuộc sống cộng đồng Những festivel pop đãra đời để thỏa mãn sự giao tiếp đó.

—¬g=—

-Sự triệt tiêu của tính ca nhân vi lợi ich cus

tinh cộng đồng còn bắt nguồn từ ly thuyết về Cgiên

, 7

xg noi vé khat vong muốn biết được cai tuyệt, đối qua

+ F me # : : aan ng

tính nhiều thể, tính nhiều đẹng của thé giơi tự nhiên.

Va cũng từ ly thuyết này mà nhịp điệu, việc go dập,mang một y nghĩa gần tôn giao va nghỉ lễ, bơi lễ no

cho rang phei bắt được "nhịp rung của vũ trata Vi

` ˆ A ` As id tụ # Ị f

beat" 1a thé hiện sự siêu hinh do cua Phan-ven hoa.

nhạc

Trang 36

số =

Cuối cùng phai nói toi vei tro của tôn giao,

nhất là tôn giao phiơng Đông trong Phen-văn hoa Đã

từ lâu người ta đối lập phương Đông va phương Tây.

Nhưng đến Phanvin hoa thi cai truce được tượng ky

-cho anh sang cai Sau -cho tối tăm, rồi, tinh thần va

vật chất "xt sơ của tâm lính", và "miền doe day".

Chủ nghĩa phi ly ở đây cũng được "đại chúng hoa" để

hòa nhập vơi chủ nghĩa phi ly thông tục Không những

Phật giao thiền tông, đạo học của Lão tử dược du

nhập mà nhiều tôn giao khác như thờ cung 3a-tằng,

roi nhưng tôn giao mini, những "tôn giao gia" hiện‹dại cũng xuất hiện khắp nơi Điều ly thu là những

tôn gieo phương Đông ấy dược chuyển thành ngôn ngữ

pop châu Au én chưa một cai gì co ve vụ lợi Nhung

tin đồ mới cua tôn giao pha Đông do thuong it tim

ơ đây một chân ly nao do, ma cai gi khac : SỰ

kích thích năng lực, một kết qua điều trị tâm ly,

sự thoa thuê, một cuộc sống tinh thần "tinh tế" vacuối cùng một quyền lực đối vơi người khac hay viéegia nhập một nhóm thượng lưu V.V ‹

Noi đài một chút về Phan-van hoa ở ijÿ để thấy

rằng đến đây tuy chưa xuất hiện những tec phẩm vănhọc, nhưng da phôi thei một xu hương trong doi sống

bao trươc su re dork một giei cogn moi cua chu nghĩa

năm 70, nha văn Don de tec gia khae

+> eee f sư ` ebảng nhưng tec phém cus minh dê cep ung "cuộc cach

Trang 37

= - 317

de lillo da đề cap tơi chiều cạnh do của Phẩn-văn

hoa được thể hiện rõ trong độc thoại nội tâm của

Buck Wunderlich, một nhạc si nhac rock co bang, một

_ sao của những quan ruga đêm trong cai thế gioi

16 bich của ma tuy va bao luc bốc đồng, trong những

"canh đêm" gồm nhà tôn giao va trong một xu hương

tự hủy hoại không thé dao ngược dược.

Cũng như những nguyên mẫu co thực của tổ chức

cực doan "những người miền Tây" đã biến mất từ dau

những năm bẩy mươi, những nhân vật của de Iillo

cig vit bo tất cá, tất cả mọi người Đối voi họ

chẳng co mẫu mực đạo duc nào hết, thế giơi chungquanh chỉ là một sy trống rỗng hoàn toàn, chỉ là

một hỗn độn không sao kiểm soat được, ở đây người

ta thiết lập một trật tự chỉ phục vụ cho nhu cầu

ca nhân của họ Nhân vật của Idllo muốn thiết lập

một cộng đồng thuần nhất, chối bo mọi hệ tư tương

để hòa chung vào những festivals Những hanh vi bạo

lực thường gặp trong những tac phẩm của cac nhà vănhậu Phan-văn hóa này đã từng xuất hiện o cuối thế

ky trược trong tac phẩm Céng chúa Cassamassima củaHenri James, trong Tham tư bí mật của Joseph Con-

red Đó là những phan ưng ben nšng noi lên sự thất

vọng chư không dé ra từ một nguyên ly triết học,

cùng như từ một duc tin nao.

Tom lei chủ nghĩa hiện dei trong văn học iiy

ở thời ky này vẫn tiếp tục bam giữ chủ nghĩa phi

— ly của cac trường phai hiện đại chủ nghĩa, va như

- vậy; no-cùng tiếp tục cuộc đối thoại mình vơi mì nh,

tức chủ nghĩa nercisisme No chống lei những nguyên

ly đễ có sỀn, mà cy thể hơn,hiện tuần của chủ nghĩa

uy iy, như nhân vật werin Boggart trong tiểu

thuyet Sach kính chung của Joan Didion khang định;

xã hội kỹ trị Chủ nghĩa chống thượng lưu của

-„ p Ser 2 : be rd ^

zu hương văn -hẹo ney dê a cưa đi vac oo sông

Trang 38

= 38

-ngay voi du hạng người, kể ca bọn bat tu, thô kéch,

rach từ trên trời rơi xuống.

Bây giờ tro lại chủ nghĩa hậu hiện đại ở Phap.

Chính J.F Lyoterd và những người theo chủ nghĩa

hậu cấu truc ởơ Phấp đã khởi xương chủ nghĩa hậu hiện

dai trong nhưng nềm 60.

lich sử chủ nghĩa hiện đại đã làm xuất hiệnmột trường phai thường được gọi là chủ nghĩa hậu

cấu trúc đề xương rằng nghệ thuật không thể hiện gì

c8, không phân ảnh gì cả, rằng văn học thoat ra

ngoài mọi y nghĩa tiên quyết DO là nhóm Tel Quel

vơi R Barthes, J Sollers, J Kristeva

1e] Quel tuyên bế rằng : "Cách mạng ơ đây,

bây giờ" Cac người trong Tel Quel cho rằng "Cach

mạng" va "chữ viết" được đặt sat nhau lä những khai

niệm co gia trị như nhau Chữ viết là hành vi cach

a cả ^ « 2 ~ ` ` k ` = ~

mang khong chi về mat thâm my, ma con ca về mat xa

nội Họ cũng thực hiện sy đồng nhất chính trị, kinh

- tế vơi "văn ban".

khiếm tins Tiệh st, ví vậy một chi “thao roi" được

Hàn Sas kì sa 1 cee kcó ^ ~

4ơi noi thi xa hội tu ban chu nghĩa hiện ney se

x a `

SH 05

Sollers cho rằng văn ban là "cei toàn thé",

nhưng cai toàn thé do co "mot điểm chết" nào do.

Điều nói trong všn ban luôn luôn là "sy không thể

co" bởi vậy lời của no không rõ Văn bản "không rõ"

Trang 39

= - - 39~

co nhiệm vụ mơ đường cho cai toan thé, tue cho"sự

không bờ bến" của nghệ thuật.

Trong cuốn Thu vưi của ven ban, R Barthes

gan những nguyên tắc của "nghệ thuật không biểu hiện

` ? , ` , ` TM,

gi ca" vơi sự mời gọi về thu vui không bo bến về kha

năng thay déi các hình thai xã hội, một khi ngôn ngữ

của tiểu thuyết thay đổi và từ do cho phép nếi mộtđiểm xuất phat, một điểm chết voi hoạt động không

` Pd ? ~ `

bơ bên cua nhưng tư.

J Kristeva nói về cuốn tiểu thuyết 5 của

Sollers như sau : "H không doi hoi gì ca : không

một đoan định nào, dù thế nào cũng không một bình

giai, không một sự bổ sung triết học; ly luận, chinhtrị", "cai tôi" của Sollers noi về một cẽi truce,

trược lé-gic, trươc lời noi, truoc ban thể truce

tất ca, truce vô thưc, về một lan song điên rồ

không phải trai san sinh ra y nghie của no" Tứcla một văn học giai thoat khỏi mọi y kiến đã cotrươc, khoi mọi điều da được quy định.

Whom Change cung muốn thực hiện một thay đổi

cach mang nhu Tel Quel Jean-Pierre Faye noi rằngtừ "Change" mượn của WC , nhưng ong chi muén theyđổi xã hội bằng thay đổi hình thie su thay đối

hình thức do sẽ cẽi biến thế gioi bằng tro chơi,

ge có cao vọng mo

&ia ` ees ? ~ `

bang hoạt động cue nhưng tư Che

tad aan A ` US Š ` ?

ra nhưng kha neng không bo bên che sự toan nang Cua

ngôn từ đối vơi sự thay đối fous lich su.

Do lề zaoc va Breton Sau 1966, người ta Tei noi

nhiều tơi chủ nghie siêu: thực mori Thực ra ngườ*i

ta chi thấy o do at hình thức của một chủ nghĩa ~~

hiện dei năng động; tích cực về xã hội và ”=.

oe eG » xế = Mại v.v

bo ben" về sang tạo va nhưng hinhk thức tư tuởng

Trang 40

- 40+

giêu thực; tue cực ta sự giai phong hoàn toàn của

những người siêu thực rất gần voi "điểm chết" : cả

hai đều gặp nhau ở dầu đường của "sự thanh toan ta

Flaubert từ 1821 đến 1857 ra dời năm 1971 da vat

chất hóa ÿ định do cua Sartre Đây là việc quay vềmot thư chu nghĩa hiện sinh hiện đại hos, chinh tri

hoa va "không bờ bến" nhất định Và chủ nghĩa Freud,

chủ nghĩa liấc, chủ nghĩa hiện sinh dã được tac gia

sử dụng để dựng lên nhân vật Flaubert voi một nhân

cach không ei co thể có, Sartre da tìm thấy cai toan

thể, cei phé quat ở nhân cach của một nha văn đặcsắc này.

Cho đến dây, tuc sau 1968, và từ những năm 70,

người te không còn bắt gặp ở Phép một chủ nghĩa hiện

đại như đã co từ truce mà mệt chủ nghĩa hiện đại

không bo bến, một hiện tượng không hình dang nhất

định Lyotard dễ co ly miêu tả no là " diều biện

hậu hiện dei".

nã na 2 ` = ae

"Tiêu thuyet vi hay "phan lich", re doi

trong nhưng nắn 50 va 60 Seng năm 70, một số nhà

Pa §- z 5 1 5

viết tiểu thuyết vẫn tiếp tục “xu hương do Chủ ngh1a

én dei của họ được lặp lẹi, hay noi như một từ của

nghệ thuật, dược _ xế _ chums no n

Ngày đăng: 10/06/2024, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN