Thứ năm, kinh tế thị trường Việt Nam có sự quản lý của Nhà = # teh Ye Thứ sau, kinh' tế thị trường Việt Nam dang t trong xu the hội nhập Ki thế, git vẻ Hộ luận cũng như Jase Te ae : ps K
Trang 1HOC VIỆN CHÍNH TRÍ QUỐC GIA HO CHÍ MINE
Nguyen Am Hiếu:
HOAN THIỆN LUẬT KINH TE 0 VIỆT NAM
TRONG NÊN KINH TE THỊ TRUONG BINH HƯỚNG XÃ HỘI CHU NGHĨA
Chuyên ngành: Lý luận Nhà nước và pháp quyển
-. Mã sở: 5205.01
LUẬN ÁN PHO TIẾN Si KHOA HỌC LUẬT HOC
Người huong dan:
1 Phó tến sĩ Dương Dang Huệ Phó vụ trường Vụ Pháp luật dân sự
- - kinh tế Bộ Tư pháp
A Hee gỗ ý 14 SS ính 3 Ke bu do DAT a
2, Ph giáo su, nhé Ã tiến šĩ Trần Ngọc Đường Chu nhiệm khoa
“> Nha nước và pháp luật Học viện chính
trị Quốc gia Hé Chí Minh
Trang 2MỤC LỤC
Mo đầu.
- Noi dung của luận an.
Chương 1.
VAI TRÒ SUA LUẬT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
VA MOT SO QUAN NIEM VE LUAT KINH TE.
Vai trà cua luật kinh tế trong nén kinh té thị trường
Một số quan niệm về luật kinh tế.
1 Quan niệm luật kinh tế của các học giả tư sản
.2.Quan niệm luật kinh tế trong nền kinh tế Tập truns kế hoạch” nod.
.3.Quan niệm luật kink tế ở Việt nam
-„ t2 LỘ “J2 rs
Chuong 2
THUC TRANG LUAT KINH TE VIET NAM HIEN NAY
Khai quat chung
Về sở hữu
Về quyền tư do kinh doaph và tư ráo cảnh tranh
sỉ yt Fe aeons E.^22722 Yagi Oe OF © 2 shite ; : Tee Wy tố sử
4 Về tô chức hoạt Hộng kinh doanh _
4.1 Về hình thức pháp lý chung
4.2 Về kinh doanh tiền tệ ngân hàng xà-bảo hiểm.
5 Về hợp đồng kinh tế
6 Về giải quyết tranh chấp, phá s sản, giải thể
6.1 Về giải quyết tranh chấp kinh tế
6.2 Về phá sản và gải thể
7 Những nhân xét chung
Trang 3Chương 3.
CAC ĐẶC DIEM CHỦ YEU CUA KINH TẾ THI TRƯỜNG
HIỆN NAY,PHUONG HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP
HOÀN THIỆN LUẬT KINH TẾ.
.1 Cac đặc điểm chủ yéu của kinh tế thị trường Việt nam hiện nay
.1.1 Kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyền đổi
.1.2 Kinh tế thị trường Việt nam lấy thành phần kinh tế quốc doanh
làm cht đạo :
Od UW wu)
Q2).1.3 Kinh tế thị trường Việt nam phát triển trên cơ sở nền sản xuất
nhỏ, sản xuất nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn và sự phát triển không đồng đều giữa các khu vực
C2.1.4 Kinh tế thị trường Việt nam phát triển theo định hướng xã hội
chủ nghia ,
.1.5 Kinh tế thi trường Việt nam có sự quan lý cua Nha nước
G3) wd 1.6 Kinh tế thị trường Việt nam đang trong xu thé hội nhập với nên
kinh tế thể giới
Một số phương hướng và giải pháp hoàn thiện
1 Phương hướng và giải pháp có tính chất nguyên tắc chung :
3:9 2 Một s6-gidi-phdp cụ thể nhằm hoàn thiện một:eố chế định luật ~——
Trang 4_LMÔ Dav
1 Tính cáp thiết cue đẻ tài
kone cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam trong những nam qua đã
+Ju được những kết qua bước đâu rất quan trọng làm chc kinh tẻ Việt
đạm ngày càng phát triển và từng bước hoà nhập vào sự phát triển
-lung của kinh tế thế giới )
( Tuy nhiên, ban tay vó hình của kinh tế thị trường mà Adam Smith
át hiện không phải lúc nào cũng có phép màu đem lại sự phát triển
an hảo cho kinh tế, cho sự ồn định của xã hội ở Việt Nam mac du
ih tế thị trường mớt-ở bước di ban đầu nhưng nó cũng-Êz biểu hiện
(ng khuyết tật nhất định Cạnh tranh bất hợp "pháp cuén lâu làm
(mg gia, đầu cơ thất -nghiệp phấn hod ciau nghèc ê nniềm môi kường, cũng là kết quả tất véu của kinh té thị trường.
(Chính vì vậy kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự quản lý của
à nước bằng nhiều công cụ, phương tiện và đòn bầy khác nhau trong
pháp luật được xem “la phương tiện hang đầu trong số các phương
n để Nhà nước điều tiết các quá trình Kinh tế" Pháp luật vừa là
TỜI trợ thu ch^ kinh tế thi trường, vừa là bảo dam cg bản cho kinh tế trư ee" tồn tạivà phát triển Pháp luật vừa là phương tiện bảo vệ - (iên và lợi ích hợp pháp của người sản xuất, kinh doanh, người tiêu
ig, vừa là phương tiện ngăn chặn, hạn chế các khuyết tật của thị
mg trên quy m6 toàn xã hội Không hoàn thiện luật kinh tế thì
ing thé có được kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
: + :
Kinh tế thị trường Việt Nam mới chi ở giai đoạn phát triên ban bản thân nó có rất nhiều đặc thù ảnh hưởng đến việc hoàn thiện
Trang 5én luật kinh tế vi vậy cất phả: được nghiên cứu một cách co bản và
chiếm túc
Thứ nhất sự phát triên cus kinh tế thị trường ở Việt Nam xuấ:
hát từ một nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung Vì vậy quá trình này
nỏng hoàn toàn là quá trình phát triển mà là quá trình chuyển đổi.
)uá trình chuyền đổi này lại chưa được hướng dẫn bởi một cơ sở lý
yuvét chắc chan và đầy đủ nào.
Thứ hai, kinh tế thị trường Việt Nam phát triển trên cơ sở lav kinh
quốc doanh làm,chủ đạo
Thứ ba, kinh tế thị trường Việt Nam là nền kinh tế phát triển ở
inh độ thấp, dựa trên cơ sở của một nền sản xuất chủ yếu là nông
ghiệp và ở quy mô nhỏ „ - ;
Thứ tư kinh tế thị trường Việt Nam phát triển theo định hướng xã
91 chủ nghĩa
Thứ năm, kinh tế thị trường Việt Nam có sự quản lý của Nhà
= #
teh Ye
Thứ sau, kinh' tế thị trường Việt Nam dang t trong xu the hội nhập
Ki thế, git vẻ Hộ luận cũng như Jase Te
ae : ps K
Bieler ta hội corey la mot đặc thù vô cùng quan trọng ˆ
ta kinh tế thi trường \ việt Nam, đã được khẳng định trong các văn kiện
au de ner ot
la Dang cũng } như Điều 15 -Hiến 1 pháp năm 1992 ghi nhận: "Nha nước
tát triển nên ‘kink tế h hằng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị
ường có sự quản 'y của" "Nhà nước, theo định hướng xã hội chu
thia " Đây là nhiệm | vụ của: nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau bởi để
- được tính định hướng ) xã a hội chủ nghĩa cần có các cơ chế bao đảm
ích hợp mà trong đó luat kinh tế luôn luôn giữ vai trò quan trọng Vi
Trang 6vay hoạn, gniệr: luật Kinh tz là moi trong sc các van để trung tim trong
việc bao đam: định hướng xã ho: chủ nghĩ:
⁄
J
{Tuy nniện o nước ta trons điệu Kiện 48! mới co cné quan lý Kinh
tế nhiều van dé Iv luận vé thực tiền của ius: kinh tế chưa được nghiên
cứu làm sang to Đó là một trong các ngvvèn nhân dẫn tới việc luật
kinh tế cna phát huv hết được vai trò của z2 trong quan lý kinh tế, )
(Từ khi tiến hành đổi mới: cơ chế quan lý kinh tế Đảng và Nhà
nước đã ra: quan tâm đến việc noàn thiện nệ thông pháp luật đặc biệt
là luậ: kinz tỷ Nhiều var bar pháp luật kinn t@ đã được ban hành tổ
chức bộ máy Nha nước đã được đổi mới từng bước để đáp ứngvẻk cầu
quan lý kinn tế theo cơ chế mới ‘Tuy nhiền;: trong thus tiền xây dung pháp luật cũng như trong thực tiễn thi hàn? pháp luật vai trò của luật
kinh tế trong quan lý kinh tế thị trường khong phải Itc nào cũng được
danr giá đúng muc Trong nh:‡u trương acc.- pháp lưã: tuy có tồn tạitrẻn van ban nhưng ít được thự: thi trong cua: sống)
Trone điều kiện đé (nghiên cứu hoan thiện luậ: kinh tế để tane
cường sự quan lý Nhà nước đối với nên kinr tế thị trường, bao dam cho
nó phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay là đòi hỏi bức
thiết cả về lý luận cũng như thự: tiễn.)
“in 2 /TTình hình nghiên cứu.
Vấn dé hoàn thiện luật kinh tế đã được giới khoa học pháp lý cũng
như khoa học kinh tế ở nước ta cững như nhiều nước khác quan tâm
Những vấn dé lý luận về hoàn thiện luật kinh tế đã được nhiềuluật gia và các nhà khoa học ở các nước có nền kinh tế thị trường phát
triển để cập đến Trong số dé có thể kể đến như Friedrich Kubler.
Jurgen Simon trong cuốn “Mav vấn dé pháp luật kinh tế Cộng hoà liên
Trang 7bang Due’ Nn xuất ban Pháp ly Hà Nội nam 1992, Các van đc điể::
chính trong iua: kinh tế của Jugern Simon Nhã xuất oar Lucniernanc
1986; Lua: kink te cong cua Reiner Schmid: - Nai xua: bar Soringe:
1990,.¥¢ van dé kink tế cua Pronerty rigitts cur ^.Ssnulisr (Nhà Xuấ:
sanWISU !9S5)jvà Luận văn tién sĩ “Bao vẻ người hun van trong phar
iuat ngan hang’ Kiaus J Hopi v.v
Việc nghiên cứu luật kinh tỷ dược dac 013: quan tam € car nướ:
có nén kinh tỉ tập trung ký hoạch nod trước dav Trone sẻ để andi ks
đến các nhà Khoa học pháp lý nói tiếng ở Liên Neoe sẽ nnư: Waen23iktov is
Xtuttcca Laptev, Mikolenko các nhà khoa học pnáp lý o cong hoa dar,
chu Duc trước kia như: Uwe - Jens Heuer: Hans Ulrich Hochbanum vicác nhà nghiên cứu luật kinh tế tiền bối ö Vis: Nam như Ta Hữu Khué
Vi Đình Hoà Nguyễn Ngọc Minn Nguyễn Văn Thảo, Nguyễn NiérTrần Trọng Hư
Vẻ lý luận cũng như thus tiến nghiên cứu pháp lua: kinh tỷ trongquan lý kinh té thị trường gắn bó chặt chš với lý luận về Nhà nước vàpháp quvén V: thé, ở nước ta day cũng là lĩnh vực lý luận cor nhiều
mới mé được rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đậc biệt là
từ sau Đại hội Dang toàn quốc lan thứ VI Trong số các bài viet công
Tình và vấn dé pay -của các.„nhà - nghiên cứu "phải kể đến PGS:"PTS
a
Nguyễn Niên PGS Trần Ngọc Hiên PGS PTS Tran Ngọc Đường.PGS.
?TS Đào Trí Úc, PTS Hoàng Thế Liên,PTS Duong Dang Hué.PTS
Yguyén Như Phát, PGS, PTS Lê Hồng Hạnh
Ngoài ra, nghiên cứu luật kinh tế cũng còn thu hút sự chú ý cua:
hiểu dự án do các tổ chức quốc tế thực hiện như dự án cua UNDP
‘gan hàng thé giới của GTZ Cong hoà liên bang Đức
4»
Trang 8Nhìn chung các bài viet cong trỉnr nghiền cuu cua cac nhà
aghi$Z cứu nế: trên đã để can dan nhiều Ki“ cạn và nứa do gnải audi
Khac zãau Tinn hé thong và muc đệ cu tne cua từng Công tinr đực:
acniér Sửu @ š$£ mức độ nna: dina Mi: Khác, trong các công trình nay
sting tor tại nziều quan điểm Khác nhau
Trong tink hình đé vi‡: hệ thống hoá Và phản tich cdc quan điểm:ẻ luậ: kinh t và đánh giá một cach cụ thé pháp luật hiện hàn: để tršn
:ơ Sở G6 góp pnần vào quá trình noàn :hiện, luật kinh tế về nang cac va;
ro cuz phdp lua: kinh té trong quan !¥ nắn kinh tỷ thi trường tneo dink ướng xã hội chu nghĩa ở nước ta là rã: can thiết
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ-củz luận af
c Luận ar nhằm đạt được một só mục tiêu cơ Dđ¿ sau Gey:
Lam r5 quan niểm về vi trí, vai trò cua luải kink tỷ troms quan lý Nhà ước dé: với nén kinh tê thị trường:
Phân tích cde đặc trưng cua luật kinh tế trong mỗi quan hệ với nền
nh tế thị trường định hướng xã hội chu nghĩa.
Trên cơ sở phan tích thực trạng luật kinh tê trong những năm vừa qua,
ta ra Các kiên nghị va giải pháp nham hoàn thiện luật -kinh -tế: Wier”
zm, 'gớp phản làm cho pháp luật thật sự tro thành phương tiện khong
é thiếu được dé quản lý Nhà nước nền kinh tế thị trường định hướng SẼ: hội chủ nghĩa |
Nhiệm vụ của luận án
Với cách đặt vấn dé như trên, nhiệm vụ của luận án tập trung giải
`,yết hai vấn để cơ bản là phân tích thực trang luật kinh tỷ dé ra
Trang 9phương phướng và giải pháp hoàn thiện luật kinh tế nang cao vai trò
của luật kinh tế trong quản lý kinh tế.
4 Cái mới cua luận án
Cái mới về mặt khoa học của luận án này chủ véu ở các điểm sau day:
Một là, lần đầu tiên hệ thống hoá và phân tích đánh giá các quan
điểm về luật kinh tế.
Hai là, luận chứng vai trò của luật kinh tế trong quản lý kinh tế thị trường theơ định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, đánh giá thực trạng pháp luật Kinh tế hiện hành trong một
số nh vực quan trọng —
Bốn là, nhận thức mới về mối quan hệ giữa Nhà nước pháp luật
và cơ chế quản lý kinh tế và các giải pháp để hoàn thiện luật kinh tế
trong quản lý kinh tế thị trường
5 Phuong pháp nghiên cứu
Trong quá trình giải quyết các vấn dé nêu trên, luận'án vận dụng
các phương pháp triết học Mác Lênin, phương pháp duy vật biện
-chứng và quy, vật lịch sử đồng thời sử dụng tổng hợp các phương pháp
sàn eee: phượng "pháp ‹ điệu ra xà hội học và phương pháp luật SO
“4
Sanh oy Cũ
Trước hết, trong nghiên cứu tác giả sẽ van dụng các quan điểm cơ
bản của " Ding cộng sản Việt Nam về Nhà nước pháp quyền, về Nhà
nước quản lý xã hội bằng pháp luật, quan điểm về đổi mới tư duy kinh
tế và tư duy pháp luật.
vư
Trang 10Chương |
VAI TRÒ CUA LUẬT KINH TẾ TRONG NEN KINH TE THI
"TRƯỜNG VA MOT SO QUAN DIEM VỀ LUAT KINH TE
1.1Vai trò của Luật kinh tế trong nên kinh tế thị trường
Trong bất kỳ xã hội nào, các quan hệ Kinh rễ luôn luôn có vi trí, vai trò
đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và-phát triển của xã hội V1 vậy, nhà
nước nào cing có chức nang can thiện vào các quan hệ kinh tỷ với mục dichthúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.
a —
=
- Dé thực thiện chức nang và vai trò nay, Nhà nước su dụng nhiều oiện
pháp và phương tiện khác nhau Mét trong các- biệm pháp quan trọng nhất là
nhà nước tạo ra một hệ thống pháp luật dé điều chinh các quan hệ xinh tế Đó
cc sở cho sự ra đời của tuật Xinn tế.
"giám sát kinh tế, “chính | sách kinh tế "_ chita xuất hiện, luật kinh tế cư
được chú ý, quan tâm
Xã hội phong kiến, với chính sách kinh tế bể quan toa cảng hoạt động
kinh tế không thé phát triển nhanh, các quan hệ kinh tế không có điều kiện nảy nở kinh tế chủ vếu là nông nghiệp Vì vậy, người ta cũng chưa thật sự
quan tâm đến vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của kinh tế Luật pháp
-trong xã hội phong kiến nằm -trong tay nhà vua với vị trí pháp lý là “con trời”.
Tấtcả quyền sinh quyền sát đều nằm trong tay nhà vua Chế độ kin” tẻ là chế
Trang 11nẻn kinh tế Kế noạch hoá tập trung và Kinh té chiên tranh ở Chau Au trong
dai chiến thé z:ới thứ nhất.
Trong đai chiến thế giới thứ anat hau hét cde nước để quốc đã xẽhoạch hoá hoàn toàn nền kinh tế với mục tiêu là tất ca dé phục vụ cho chiếntranh Do đó, cdc quy luật của thị trường khỏng được bao vệ luật kinh tế trong
thời kỳ này được coi là Luật kinh tế cho nền kinh tế chi nuy Các khát niệm 2
do kinh doan nr do cạnh tranh tự do nop đồng v.v nầu như khòng duce
biết đến
Õ các nướ „xã hội chu nghĩa trước dây, luật kink tế có vai trò đặc Diệt
quan trọng trong cơ chế quản lý kinh tế Luật kinn tš ở đây, đặc biệt được
quan tâm va prát triển Nhưng nền kinh tế kế hoạch noá tập trung pnát triển trên cơ sở sơ +ữu toàn dan vẻ các rư liệu san xuất, ‘do đỗ các quan hẻ-:ni.Ắ <.
trường khỏng :z¿ điều xiên phát triển Vai trò của luật x inh tế được dac biệtcoi trọng nhưnz nó khỏng có chức nang bao vé các cuan hệ thị trường ma
chức nang chủ yếu của nó là giúp Nhà nước kế hoạch hoá nền kinh tế từ lập
kế hoạch, thực zién kế hoạch đến kiểm tra thực hiện kế hoạch.
Theo PGS PTS Trần Ngọc Đường khác với Luật kinh té trong cơ chẻ
-tập trung kế hoạch hoá " trong cơ chế kinh tế thị trường sự tồn tại của pháp Tuật là một nhu cầu bat nguồn từ chính những đòi hỏi của các quan hệ kinh
tế”? , Nền kinh tế £ thị trường đỏi hỏi pháp luật phải bảo vệ cde nguyên tắc tự
do cạnh tranh, tư do định đoạt, tự do kinh đoanh v.v được thể hiện trong các
đạo luật như chống hạn chế cạnh tranh, luật hợp đồng, hoặc trong các quy
định vẻ quyền tự do khởi kiện, tự do lựa chọn hình htức, quy mô, ngành nghề
kinh doanh v.v ahu vậy vai trò thứ hai của Luật kinh tế thị trường là vai trò
bao vệ các nguyéa tic, quy luật của thị trường
Ngày nav nầu hết các nhà nghiên cứu déu khang định vai trò quan
trọng của thị trưzng trong việc phát triển kinh tế, thị trường là động lực phát
Trang 12triển quan trọng cho mọi quốc gia, hưng đồng thời với các ưu điểm, khôngphải kinh tế thị trường không có các khuết tật đối với xã hội
So hữu tư nhân và kinh tế thị trường đồng thời cũng là nguyên nhân gây-a sự phân hoá sâu sắc trong xã hội, phân ra người giầu, người nghèo sinh ra
su bóc lột, sinh ra tệ nan xã hội va ô nhiễm mỏi trường v.v Bản thân kinh tế
hi tường không tự giải quyết các vấn dé xã hội Vì vay, vai trò của Nhà nước
ai càng quan trong trong việc giải quyết các khuyết tật của thị trường Có thể
ói, vai trò quan trọng thứ ba của luật kinh tế là phải góp phần hạn chế khắcnục các khiếm khuyết của thị trường
Điều đó có nghĩa †à nhà nước phải can thiệp vao cáđ quan hệ kinh tế.
TƯ nể như chúng ta đã biết, bản chất của nhà nước là quyền lực công nén sự
n thiệp cua nhà nước rất dễ từ chỗ chi hạn chế các Khuyết tật của th: ‘mong
n tới sự can thiện trực tiến vào các nguvšn tắc của thị trường.
áp luật mới làm được chức nâng bao đảm sự can thiệp cua nhà nước c= hạn
š các khuyết tật của thị trường, đồng thời hạn eH sự can thizp trực tiềp cua
a nước váo các nguyên tắc cơ ban của ini trường Chính vi vậy, nguy=
n tắcbản của nhà nước pháp qu+ šn là " công dân được làm tất cả những g : :áp
t không cấm, nhà nước chỉ được làm những gì luật pháp cho phép điền Diệt
ý nghia trong quan ly nén kinh tế”.
7 *
~-"Vai trò thứ tư của Luật kinh Tế trong kinh tế thị trường là vai trò giúp
nước điều tiết nền kinh te Về nguyên tắc, kinh tế thị tường hoạt động
: nguyên tắc tr do Chính vì hoạt động tự do nên bản thân thị trường vận
4b theo quy luat tu nhiên Trong thực tế, tuỳ thuộc vào các diéu kiện lịch
anh tế, chính trị v.v Nhà nước nào cũng cần đặt ra các mục tiéu kinh tế
3 như mục tiêu xã hội Muốn dat được các mục tiêu đó nha nước cin cd
- luật làm phương tiên dé điều tiết nén kinh tế.
Trang 131.Z Một số quan điểm về luật kinh tế
Hầu hết các nhà nghiên cứu luật kinh tế đều nhận định cho đến naykhoa học pháp lý không có một quan niệm thông nhất vẻ luật kinh tế Trong
thực tế việc đi tìm một ngành luật độc lập dé điều chỉnh tất cả các quan hệ
kinh tế chỉ là một điều không tưởng bởi các quan hệ xã hội này mang tính
chất rât tông hợp và rất khó phân biệt với các quan hệ xã hội khác, thậm chí
nó có thể chi phối các loại quan hệ xã hội khác.
1.2.1 Quan điểm Luật kinh tế của các học giả tư sản.
Nói chung ở các nước tư bản không hình thành nền một cỡ iy luận
thống nhất về luật kinh tế Luật kinh tế được xem xét từ nhiều góc độ bao
gồm nhiều bộ phậm như Luật thương mại, Luật hợp đồng Luật giải quvất
tranh chấp kinh tế, Ludt phá san Luật giải thể Luật cạnh tranh v.v Không
có quan niệm luật kinh tế là một ngành luật, hay một lĩnh vực pháp luật độc
lập Từ điển pháp luật Crefields (Cộng hoà liên bang Đức) viế: vẻ luật kinh tế
như sau:” Sự phân biệt khái niệm không thống nhất, phần đông quan nišm luật
kinh tế là tổng hợp các quy định hạn chế và điều chỉnh hoạt động nghề nghiện”
độc lập trong công nghiệp, thương mai, tiểu thủ công, nông nghiệp, giao
thông và các nghề nr.do (nhiều ít là do-quan niệm chính sách kinh tế) Thuộc
luật kinh tế đặc biệt phải kể đến việc cho phép hành nghề (tự do hành nghề,
nghề tự do, quy chế hành nghề, quy chế nghề thủ công) và lĩnh vực điều
chinh kinh tế của nhà nước (điều tiết nhà nước trật tự thị trường, luật giá cả)
và khuyến khích kinh tế (bao cấp) Ngoài ra luật kinh tế còn bao gỏm luậtchống han chế cạnh tranh luật các tổ chức kinh tế (phòng, hiệp hội) cũng như
Ầ
lnh vực kinh tế ngoại thương” ˆ
Trang 14Tuy không có quan niệm thống nhất về Luật kinh tế nhưng các học giả
tư sản khi nghiên cứu Luật kinh tế thường dé cập chủ vếu đến hai vấn dé Van
đề thứ nhất là tự do hoá kinh tế, vấn đề thứ hai là sự can thiệp của Nhà nước.
Xét cho cùng, lịch sử khoa học pháp luật kinh tế ở các nước tư bản chủ
yếu là lich sử nghiên cứu về hai xu hướng, đó là xu hướng tự do hoá kinh tế
và xu hướng tang cường sự can thiệp cua nhà nước vào cvác hoạt động kinh
tế Hai xu hướng nav vừa có tính chất đối lập nhau nhưng đồng thời nam
trong sự thống nhất như một quy luật của tự nhiên
Biểu tượng và điển hình về lý thuyết tự do hoá kinh tế là nhà kinh tế
học nổi tiếng Adam Smith Ông đã nghiên cứu các quy lũật tự nhiên trong.
một tác phậm nỏi tiếng " An Inquiry into the nature and Causes of the Wealth
of Nation" Cuốn sách này được coi là " kinh thánh" của tự do hoá kinh tế là người chịu ảnh huong của Luật tự nhiên Adam Smith cho rang cuyết dinn làm ra hanh phúc và giầu có của xã hội nằm trong sự cố gang tự nhiên của con người Trong khi thực hiện quyền tự do để làm tốt hơn tình trạng kinh tế của mình, thông qua ” bàn tay vô hình" họ đã làm cho người khác ấm no hơn
và đó chính là đặc trưng cơ bản nhất của kinh tế thị trường Ông cho rằng
kinh tế thị-rường cần trở thành nguyên tắc cơ bản phát triển kinh tế xã hội
Tu do sẽ có xu hướng làm cân bang-tinh trạng kinh tế và no 4m của nhiều
người Tự do trong kinh tế là tự do chọn nghề, tự do hành nghề, tự do sở hữu
tự do trao đổi và tự do cạnh tranh được đảm bảo bằng pháp luật
Adam Smith tin vào lực lượng tự điều chỉnh của thị trường, vì vậy ôngcho rằng nhà nước cần rút lui sự can thiệp của mình vào các hoạt động kinh
tế Khi Nhà nước rút lui sự can thiệp của mình vào đời sống kinh tế thì luậtkinh tế chi giữ vai trò bảo vệ các quy luật của thị trường
Adam Smith đã đóng góp nhime kšt quả nghiên cứu khoa học rat quan
trọng vào kinh tế học cũng như khoa hoc pháp lý Mac dù vậy học thuyết cua
Trang 15ông không thể đứng vững được, bởi trong bất kỳ xã hội nào, dù có dân chủ
đến đâu thì cũng không có sự tự do tuyệt đối trong mọi quan hệ xã hội.
Adam Smith chi nhìn nhận yếu tố tích cực của sở hữu or nhân, của tự
do kinh doanh mà lại không nhìn nhận đến mặt trái của sở hữu tư nhân cũng
như mặt trái của kinh tế thị trường nên ông đã không đẻ cập đến vai trò canthiệp của nhà nước Mặt trái của sở hữu tư nhân theo Mác là "Vì cái gì mỗingười cần thì bi người khác can tro, và cái gì còn lại thì không ai muốn Nhu
` ` a + ` *^ ar 4
vậy là lịch sử cho đến ngày nay chạy theo một quá trình tự nhiên
Quá trình tự nhiên đó là quá trình đấu tranh cho sự tổn tại và phát trién_của mdi con ngươi trong xã hội Nhưng theo guy luat cua tự nhiên nés quá
trình đó được vận động một cách tự phát và là ngudri-g6e dẫn té: hiện tượng
cá lớn nuố á bé, vô chính phủ bóc lột thậm tệ và thậm ¢ if là dẫn tới chiên
tranh shém giết lẫn nhau.
Chính vì vậy, đồng thời với que :rinh tự do hoá kinh tế với sự phát triển
của xã hội nhiều học thuyết khác về Nhà nước và pháp luật đã tìm cách canthiệp bằng quyền lực nhà nước vào hoạt động kinh tế, mà một trong các
phương tiên quan trọng nhất là pháp luật Tuỳ theo tính chất của nền kinh ig.
các điều kiên chính trị xã hội mà Nhà nước thể hiện sự can thiệp của mình một cách khác nhau, ở các mức độ khác nhau on - +
-GS.TS F Kubler da khắc hoạ qúa trình hình thành Luật thương mại,
kinh tế ở các nước tư bản Châu Âu trong giai đoạn đều thông qua việc phảnchia giai đoạn và hình thức tác động của nhà nước và pháp luật vào quá trình
hình thành các chủ thể của Luật kinh tế Theo ông thì có 3 giai đoạn.
a Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn và sự hình thành một chủ thẻ luật
kmnh tế phải được thực hiện bing một văn bản hành chính
(Administrationsakt) của nhà đương cục Người ta gọi giai đoạn này là gia!
đoạn của hệ thống giấy phép ( Konzessionssystem)
Trang 16Administrationsakt không chỉ đơn thuần là được hiểu theo nghĩa giấy
phép thông thướng Thực tế đó là một quyết định thành lập ra một chủ thể củaluật kinh tế và đồng thời cũng bao gồm các quy định về quyền và nghĩa vụ
của chủ thể pháp luật kinh tế đó Các doanh nghiệp hoạt dộng chủ yếu tuân
theo các quy định trong Administrationsakt, bởi trong thực tế chưa tồn tại đầy
đủ quy định chung về luật kinh tế Ngày nay trong một số lĩnh vực kinh tế ởmột số nước tư bản vẫn thực hiện theo nguyên tắc giấy phép này Họ cho rằng
đó là các hoạt động kinh tế đặc biệt cân có giây phép riêng quy định quyền và
nghĩa vụ rất chi tiết, cụ thể.
b Giai đoạn thứ hai là giai đoạn pháp digs đưa-ra các quy- định vẻ diér
kiện thành lập và hoạt động Khi thành !ập, thầm phán ding ký sẽ kiểm -ac
điều kiện theo quy định, nếu đủ thì g ghi vào “ding ký kinh doar# Giai đoạn
nav được gọi là hệ thong các điều kiện bắt buộc
Giai đoạn thứ hai đánh dấu sự nới lỏng việc can thiệp của nhà nước vàocdc hoạt độnh kinh tế dé tiến tới tự do hoá kinn doanh Nhưng dé hạn chẽ các
khuết tật của thị trường nhà nước đã đưa ra các điều kiện mà các nhà kinhdoanh phải thực hiện khi =.inh lập cũng như trong quá trình hoạt động Nhà
nước sẽ kiểm tra các diéu Kiện, nếu khômh đủ thì sẽ xoá tên trong đăng ký
kinh doanh và buộc doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.
Se Gui doan thir ba l giai đoạn các doanh nghiệp ra đời theo các điều
kiện nhất định nhưng không có bất kỳ sự can thiệp trực tiếp nào của Nhà
1ƯỚC, gial đoạn này được dánh dấu banừg sự ra đời Bộ luật thương mại pháp1am 1807.
Trong giai đoạn này, Nhà nước đã tạo ra được khuôn khỏ kinh tế tương
đối hoàn chinh làm cơ sở tư do hoá hoạt động kinh tế Vì vậy nhà nước không-an thiệp trực tiếp vào noạt động kinh tế mà chi giữ vai trò quan lý và điều
Trang 17tiết vĩ mô Người kinh doanh có quyền tự do kinh doanh va tự chịu trách
nhiệm trước pháp luật 3,
Để đi qua các giai đoạn này, nhiều quốc gia đã phải trải qua hàng trăm
năm phát triển và không phải mỗi giai đoạn mới lại xoá bỏ hoàn toàn những thiết chế của giai đoạn trước Mat khác su phân chia giai đoạn này chi mangtính tương đốtvì nhiều định chế của giai đoạn một và giai đoạn hai vẫn được
duy trì cho đến ngày nay đối với một số Tinh vực kinh tế và nó luôn được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các điều kiện mới.
Su phân chia giai đoạn này tương ứng với qúa trình phát triển luật kinh
tế ở các nước tư bản Nhà nước từ việc car thiệp trực tiếp vàơ các hoạt động kinh tế đã tiến tới can thiệp bang các quy dinh của pháp luật Xu thế tự do
-hoá kinh tế cùng phát triển thì luật kinh tế cũng cần : được hoàn thiện để nền kinh tế có thể vận hành theo nguvén tắc tự do nhưng trong một khuôn khỏ
theo luật định.
1.1.2 Quan niệm luật kinh tế trong nên kir: tế tập trung kế hoạch
hoá.
Cơ chế kinh tế tập trung kế hoặch hoá được áp dụng tương đối thống
nhất ổ các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, song quan niệm về luật kinh tế
` cũng không được hiểu thống nhất ở tất cả các nước này: PGS.TS: Đào-Trí Úc
nhận xét: ” Ngay trong phạm vi các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, ở Liên
Xô luật kinh tế chưa được chính thức công nhận ở Cộng hoà dân chủ Đức nóđược coi là một ngành luật độc lập và Tiệp Khác là quốc gia xã hội chủ nghĩa
duy nhất có trong hệ thông luật của mình một Bộ luật kinh tế a nhưng ở
Hungan người ta lại không công nhận luật kinh tế là một ngành luật độc lập
O Việt Nam không hình thành nén một hệ thống lý luận độc lập vẻ luật kinh
Trang 18s nhưng luật kinn tế được coi là một nghann luật độc lap va cñlu ana nương
Do sở hữu toàn dân đối với các tư liệu sản xuất là nền tăng của nên
-inh tế và kế hoạch hoá là công cụ chủ yếu để tổ chức hoạt động và quan lý
inh tế, nên tuy có khác nhau về mat thuật ngữ nhưng về cơ ban nội dung cơ
:ủa luật kinh tế được hiểu tương đối thồng nhất Hai nhà khoa học nồi tiếng về
uật kinh tế ở các nước xã hội chủ nghĩa la B 8 Laptew và U J Heuer đầu cho
ang luật kinh tế là một ngành luật độc lập.
Theo B B Laptew: ” Là một ngành luật, luật kinh tế là tổng thé các
uy phạm pháp luật quy định trật tự quan lý và thực hiện các hoạt động kinh
ế và điều chỉnh các.quan hệ kinh !ế giữa.các tô chức xã.hội chủ nghĩa cũng
hư các đơn vị cấu thành bên trong của nó với việc vận dụng nhiều phương
sháp điều chỉnh khác nhau”, oo :
U J Heuer cũng quan niệm luật kinh tế là một ngành luật của hệ thông
pnáp luật thống nhất cua chu nghĩa xã hội mà đối tượng điều :¬:nh của nó là
các quan hệ tõ chức quan ly của các cơ quan nha nước cũng như các quan 73
nd ra ° ° - 5 + ` Pd é ° ` - ` 8
cua các đơn VỊ kinh tế sản xuất ra hang hoá trên cơ sở so hữu toàn dan
Như vây, luật kinh tế là một ngành luật điều chính hai loại quan hệ
kinh tế cơ bản là các quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện chức nang
quan lý kinh tế của các cơ quan Nhà nước và các quan hệ phát sinh trong quá _
trình thực hiện các höặt động sản xuất'kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ
sở Quan niệm này được hình thành trên các cơ sở chủ yếu như sau:
Thứ nhất, nên kinh tế xã hội chủ nghĩa quản lý theo co chế tập trung
-kế hoạch hoá dựa trên cơ sở của sở hữu xã hội chủ nghĩa, bao gồm chủ yếuhai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể Sơ hữu tập thé chỉ được coi
là hình thức sơ hữu của thời kỳ quá độ để tiến tới sở hữu toàn dân Nhà nước
vớt vai trò là người đại diện của sở hữu toàn dân, do đó can phải can thiệp
16
Trang 19trực tiếp vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh tê cơ sở,
tham gia vào các quá trình kinh tế.
» Thứ hai, với tư cách là người dai diện cho sở hữu toàn dân Nhà nước
xã hội chủ nghĩa " không chi là một trung tam chính trị, nó còn là một trung
tam kinh tế"? Để thực hiện chức năng kinh tế của mình Nhà nước thành lập ra
các tổ chức kinh tế và các cơ quan quản lý kinh tế để tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh đồng thời điều hành và quản lý các hoạt động sản xuất kinh
doanh đó Toàn bộ các hoạt động kinh tế được Nhà thống nhất chi-huy: các đơn vị kinh tế là các bộ phận cơ sở để thực hiện các chức năng kinh tš cua
Nhà nước và chịu sự chi huy của co quan quản lý Nhà nước (thường được gọi
là cơ quan chủ quản) Chính vì vậy, các hoạt động sản xuất, kinh doanh và
_việc quản lý Nhà nước đối với các hoạt động này đã hoa nhập thành một lĩnh vực thống nhất, do một ngành luật là luật kĩnh tế điều chỉnh
* Thứ ba, Theo quan niệm truyền thống khi nói tới các quan hệ xã hội
mà luật kinh tế điều chỉnh người ta chia thành các quan hệ ngang và quan hệ
dọc, ngoài ra còn phải kể đến các quan hệ nội bộ mọi chủ thể của luật kinh
tế.Trong tất cả các loại quan hệ kinh tế đó đều chứa đựng hai yếu tố cơ bản là
yếu tố tổ chức kế hoặch và yếu tố tài sản.
Các quan hệ chiểu dọc là các quan hệ mang.tính chất tổ chức kế
' x4 hoặch, tay vậy: quan ê này lại:không hoàn toàn mang tính chất:hành chính
* mà luôn luôn tồn tại cả các yếu tố tài sản Quan hệ.dọc ở đây được thẻ hiện
chủ yếu trong quan hệ kế hoạch của Nhà nước mà đối tượng của kế hoạch là
tài sản cũng như vốn, vật tư, sản phẩm V.V _ | |
Các quan hệ chiều ngang bao giờ cũng được thể hiện bằng hình thức
thoả thuận, hợp đồng Cũng xuất phát từ tính chất sở hữu về các tư liệu sản
xuất, hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá không được
coi là sự thể hiện của quyền tự do kết ước theo nghĩa truyền thống Hợp đồng
THƯ VIỆN |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1147 18 NR | 17 —- tA -¬
-.| PHONG GV | „m
Trang 20kinh tế ở đây chi là công cụ, phương tiện để xây dựng và thực hiện kế hoạch
Nhà nước
Kẻ hoạch hoá đã trở thành công cụ quan trọng nhất của Nhà nước xã
hội chủ nghĩa và là đối tượng chủ yếu của khoa học pháp lý vẻ pháp luật kinh
tế rong thời kỳ này Hầu hết các quy phạm pháp luật kinh tế, mọi thiết chế Nhà nước đều liên quan đến quá trình lập K kế hoạch, thực hiện kế hoạch va
kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoach.” ¬ '
- Déng góp to lớmr nhất cho su phát triển cả về của khoa học luật kinh tế trong thời kỳ tập trung kế hoạch hoá phải kể đến !à nên khoa học pháp lý X6-
Viết mà B.B Laptew là người đại diện.
B.B Laptew cho rang luật kinh tế ở liên xô được P.I Snitschka nghiêncứu từ những nam đầu cua chính quyền Xô Viết ( cuối thập ky 20) Stutschka
coi luật cân sự và luật hành chính - kinh tế là những ngành luật khác nhau
điều chinn cdc khu vực ( thành phần ) kinh tế kház nhau Luật dân sự diéuchinh các quan hệ cua thành phần kinh tế tư nhân cũng như các quan hệ giữacác thành pnan kinh tế với nhau Luật hành chính - kinh tế điều chỉnh các
quan hệ k:¬n tế xã hội chủ nghĩa giữa các tô chứ: xã hội chủ nghĩa được đặc
trưng tính kế hoạch và trật tự cấp trên cấp dưới Giữa hai lĩnh vực này của
pháp luật Xô Viết là cuộc đấu tranh không khoan nhượng được cọi là biểu
hiện của cuộc đấu tranh gial cấp giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bani?
Quan điểm này của Stutschka bị phê phán ở chỗ nó đã phân biệt vi trí
đối lập giữa luật dân sự và luật hành chính kinh tế mà trong đó biểu hiện mâu
thuận giai sấp đối kháng Trong khi đó quan niệm chính thống về khoa học pháp lý Xô Viết cho rằng pháp luật Xô Viết luôn là một thể thống nhất tất cả
dé xây dựng chủ nghĩa xã hội Ngoài ra quan điểm này cũng quy tất cả các
quan hệ kinn tế xã hội chu nghĩa vào quan hệ cáp trên và cấp dưới là khong
l§
Trang 21đúng vì việc hạch toán kinh tế và các quan n¢ nop dong ngay càng co nieu y
nghĩa hơn trong hoạt động kinh tế.
Tiếp theo PL Stutschka hai nhà khoa hoc là N.S.Bratus va
s.S.Alexejew đã đưa ra quan điểm mới về luật hành chính kinh tế Hai ông
cho rằng luật hành chính - kinh tế là một bộ phận của pháp luật hành chính.
Sang thập ky 30, các nhà nghiên cứu luật kinh tế Xô Viết đã đưa ra các
quan điểm cho rang luật kinh tế là một ngành luật trong đó không chỉ điều.
chỉnh các quan hệ của các tổ chức xã hội chủ nghĩa mà còn diéu chỉnh cả các
quan hệ công dan I J Ginzburg và E.B.Paschukanis là những người đã góp
công rất lớn vào việc làm sáng tỏ các quan điểm này Các ông cho rằng luật
kinh tế ” là hình thức đặc biệt của chính tri và của Nhà nước vô san trong [inh
vực quản lý kinh tế và tổ chức các quan hệ kinh tế "` Họ đặc biệt nhấn mạnh
luật kinh tế bao gồm việc tổ chức sản xuất xã hội chủ nghĩa thương mại và
phục vụ cho việc thực hiện các nguyên tắc pháp chế của cách mang trong Tinh
vực Kinh tế
Một trong các nhà nghiên cứu luật kinh tế đã góp sức quan trọng nhất
vào khoa học pháp lý Xô-Viết trong linn vực luật kinh tế phải kể đến là B.B
Laptew Ông là người đã phan tích và phê phán sâu sắc các quan niệm về luật kinh tế ở từ những năm 20 và đưa ra quan niệm của mình vẻ luật kinh tế Ông cho3äp:"Tuật kinh tế điều chỉnh các quan hệ kinh tế, nó được sinh ra trong úa5Hiàh “hoạt động kinh tế-xã hội chữ nghĩa.:Hoặt động: kinh tế xã hội chủ nghĩa'bảo gồm một nhóm lớn các loại hoạt động khác nhau trong lĩnh sản
xuất, trao đổi và phân phối của cải vật chất Như vậy hoạt động kinh tế xã hội
chủ nghĩa là quá trình tái sản xuất mo rộng xã hội chủ nghĩa" `”
— 'Laptew cho rằng đặc điểm nổi bật đánh dấu tính đặc thù của các quan
hệ kinh tế với ar cách là đối tượng điều chỉnh của ngành luật kinh tế độc lâ2
là trong các quan hệ đó luôn luôn có sử kết hợp giữa véu tố tổ chức kế hoach
Trang 22với yếu tố có tính chất tài sản Sự thống nhất của yếu tố tài sản và tổ chức kế hoạch này được thể hiện trong cả ba mối quan hệ kinh tế khác nhau là quan
-hệ giữa các cơ quan lý nhà nước và các xí nghiệp; quan -hệ giữa các xí nghiệp
với nhau; quan hệ nội bộ xí nghiệp với nhau
Tóm lại: Dé khang định luật kinh tế Xô-Viết là một ngành luật độc lập
Laptew cho rằng có 3 tiêu chí cơ bản.
¢ _ Tiêu chí thứ nhất nằm trong đối tượng điều chính của luật kinh tế Đó là sự
kết hợp các yếu tố tổ chức kế hoạch trong các quan hệ kinh tế xã hội chủ
nghĩa
* Tiéu chí thứ hai nằm trong chủ thé của luật kinh tế Chủ thể luật kinh tế chỉ có thể là các tổ chức xã hội chủ nghĩa và các đơn vị nằm trong cấu trúc của nó Chủ thé luật kinh tế không phải là các công dân.
° Tiêu chí th: ba nằm trong phương pháp điều chính cua luật kinh tế, lua:
Kinh tế Kết hes các phương pháp khác nhau irong việc tác động bằng phá: luật vào các quan hệ kinh tế với mục đích tìm ra giải pháp tốt nhất dé thực
hiện các nhiệm vụ kinh tế và chính trị
Xuất phát từ các đặc điểm này Laptew đã định nghĩa luật kinh tế :”Với
tư cách là một ngành luật, luật kinh tế là tổng thé các quy phạm quy định trật
tự quan lý và thực hiện các hoạt động kinh tế và điều chinh các quan hệ kinh
"tế giữa các tổ chức xã hội chủ nghĩa cũng như các đơn vị thành viên trơng-cấu
trúc của nó với sự vận dụng các phương pháp pháp luật khác nhau."!”
Định nghĩa này của Laptew nhằm mục đích phân định luật kinh tế với
tư cách là một ngành luật độc lập trong quan hệ với các ngành luật khác đặcbiệt trong việc phân biệt luật kinh tế với luật dân sự luật hành chính luật lao
động, luật hợp :ác xã và mối quan hệ giữa các ngành luật nav với nhau.
Trang 231.1.3 Quan niệm luat kinh tế ở Viet nam
Trong hon 40 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội theo cơ chế quan lý kinh
é tập trung kế hoạch hoá sự ra đời và phát triển của luật kinh tế Việt nam
chịu sự tác động rất mạnh của khoa học pháp lý Xô-Viết cũng như khoa học
pháp lý của các nước Đông Au khác Sự tiếp nhận khoa học pháp lý trong lĩnh
vực luật kinh tế ở Việt nam mang tính chất hệ thống và hoàn toàn khách quas
vì tất cả các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó đều xây dựng chủ nghĩa xã hội trên
cơ sở sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất.
O Việt nam trong 0 nam ấy không diễn ra các cuộc tranh luận gav gat
về luật kinh tế như ở Liên-Xô, Hungari hay cộng hoà dân chu Đức Các luật!gia Việt nam cũng không thiết lập ra một hệ thống lý luận riêng về luật kinh
té ‘
Nhận định về vấn dé này, PTS Nguyễn Nhu Phát cho rằng điều đó có
nai lý do co bar: Thứ nhat khi mà lý iuan về luật kinh tế được :ruvén 5á vào
khoa học pháp iy Việt nam thi nói chung toàn bộ hệ thống khoa noc pháp lý
Việt nam còn rã: non tre Vì vay lý luận luật kinh tế đã không vấp phải sự
phan kháng của những lực lượng khoa học hùng mạnh Thứ hai khi vac
những năm 70 cdc nhà khoa học tién bối như Ta Như Khué, Vũ Đình Hoè.
Nguyễn Ngọc minh Nguyễn Niên, Trần Trọng Huu truyền bá hệ thống lý
Juan luật kinh tế vào Việt nam thì lúc đó luật kinh tế ở Liên-3:ã xà các nước
Đông Âu đang thắng thế và đã trở thành một ngành luật độc lập””
Đó là hai nguvên nhân rất cơ ban nhìn trực tiếp từ nội tai khoa họcpnáp lý Sự tiếp thu một cách thụ động khoa học pháp lý về luật kinh tế Xô-
Viết ở Việt nam còn có nguồn góc từ chính lịch sử kinh tế xã hội Việt nam
© Liên Xô và các nước Dong Âu: khi bắt đầu công cuộc xảy dựng chủ
ngnia xã hội sách mang vo san và phương thức sản xuất xã hoi chu ngnia đã
Trang 24phải đương đầu với giai cấp tư sản và phương thức sản xuất tư ban chủ nghĩa
ương đối hùng mạnh Kinh tế học tư bản cũng như pháp luật tư sản đã phát
tiên và có chỗ đứng vững vàng trong xã hội Cuộc đấu tranh gay gat trong
khoa học pháp lý Xô-Viết và Đông Au chính là sự phan ánh mức độ gay gat
cuộc đấu tranh giữa hai phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và phương thức
san xuất xã hội chu nghĩa
Việt nam bat đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội từ các điều kiện lich sử,
kinh tế khác với các nước Châu Âu Trước khi Cách mạng thánh tám thành
g, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Việt nam chưa hình thành
_ nam van là một nước nửa phong kiến, nua thuộc địa Nền thương mai
kém coi, chưa phát triển, các giao- lưu kinh.tế.so với xã hội tu sản nói chung
chưa có gì Ngay đến triều đại phong kiến cuối cùng Nhà Nguyễn, về kinh tế
giáo sư Trần Văn Giầu đã nhận xét:” Gia long, Minh mạng có cho đúc vàng
va bạc thành lạng, quy định 10 lang bạc bang | lạng vàng điều ấy chứng tỏ
rằng hồi Nguvéa sơ, gặp lúc hoà bình trở lại, thương mại có tiến lên Nha
nước và nhân dân nhiều hay ít có dùng đồng bạc Mã tây cơ để trao đổi với nước ngoài Nhưng, lấy chung sự lưu thông của đỏng tiền kẽm tiền đồng đủ chứng minh rang nén thuong mai rat kém coi rang sự tích lũy von liếng
khong có bao nhiêu, rằng trình độ sinh hoạt vật chất cua nhân dan rất thấp"'”
Khi đồng tiền chưa được coi là phương tiện thanh toán và giao lưu quan trọng
thì đó cũng chính là biéu hiện sự lạc hau của nền kinh tế, biểu hiện của nền kinh tế tự nhiên chứ chưa phải là kinh tế hàng hoá.
Trước khi giành độc lập Việt nam là thuộc địa của Pháp Lúc đó giai cấp tư sản Pháp đang tháng thế, pháp luật tư san Pháp đã đạt được những
thành tựu rực rỡ mà biểu tượng cao nhất của nó là Bộ luật dân sự năm 1804 và
Bộ luật thương mại Pháp nam 1807 Thực dân Pháp có cho áp dụng pháp luật
của Pháp vào Việt nam từng bước nhưng do những điều kiện xã hội khác nhau
¬
Trang 25nén pháp luật Pháp khi đó chi gay ảnh hưởng rất nhỏ đến sự phát triển của
pháp luật Việt nam Điều này cũng đã xảy ra tương tự như ở nước Pho khi
người ta dp dụng các điều luật văn minh cho một xã hội lạc hậu như
Ang-Ghen đã nhân xét:” Ở nước Phổ, sau những cuộc bại trận 1806 và 1807 khi
người ta bãi bỏ chế độ nông nô và cùng với nó người ta muốn bãi bỏ cả nghĩa
vụ của ông chúa đất gidu lòng từ bi phải giúp đỡ thuộc dân của mình trong
khi cùng khô, bệnh tật, gia nua, thì nông dân đã đệ đơn thỉnh nguyện lên nhĩ”
Vua xin cho được tiếp tục ở trong địa vị nô dịch: không thế thì lấy ai giúp đỡ
+ ` we 16
ho trong lúc khốn cùng?" ˆ
Mat khác việc áp dụng luật của Pháp vào Việt nam cũng chi xdy ra
rong một thé: gian rất ngắn nên nó chưa có điều kiện thâm nhập that sau vào
khoa học pháp lý Việt nam Chính vì vậy khi khoa học pháp ly X6-Viét cũng
như Đông Âu du nhập vào Việt nam đã không gập phải các lực lượng đối ‘ap
như chính tại nguyên xứ và luật kinh tế ở Việt nam đã được công nnan một
cách tự nhiên làm một ngành luật độc lập.
Ngoài ra tinh trạng chiến tranh kéo đài liên mién cũng anh hưởng rất
nhiều đến sự phát triển của pháp luật nói chung và luật kinh tế nói riêng Việc
tuân thủ mệnh lệnh trong chiến tranh tạo ra môi trường thuận lợi cho :ự phát
triển của nền kinh tế tập trung kế hoạch hóa nói chung và luật kinh tế của cơ
chế đó nói riêng.” :-
: -Công cuộc đổi mới nói chung và đổi mới co-ché quản lý kinh tế nói
riêng đã đặt ra cho khoa học pháp lý Việt nam là phải nhìn nhận lại quan
iém về luật kinh tế đó cũng là nhiệm vụ mà đại hội đại biểu dang toàn quốc
lần thứ VI đã đặt ra là: "Đề làm chuyên biến tình hình đại hội lần thứ VI nàyphải đánh dấu sự đổi mới của đảng ta về tư duy ” Dang ta cho rang ” đó cũng
là dac tính của cách mang xã hội chu nghĩa là bản chat sau xa của che nghĩa
`
Mác- Lénin là xu thé tất véu cua thời đại ”'
12 tạ2
Trang 26Dé đổi mới tư duy về luật kinh tế, khoa học pháp lý Việt nam đã gặp
phải hàng loạt khó khăn mà chác chắn không thể vượt qua trong thời gianngăn
Khó khăn thứ nhất là luật kinh tế không thé tiếp tục được nhìn nhận từ
sự phát triển của một cơ chế cũ đã hoàn toàn bị khủng khoảng, sụp đổ mà
phải được nhìn nhận từ một cơ chế mới mà chúng ta bat đầu xây dựng nhưng ˆ' lại chưa hình dung ra một cách cụ thể nó là thể nào.
Khó khăn thứ hai nằm chính trong đặc tính cố hữa là sự không thống
nhất các quan niệm về luật kinh tế mà chúng ta sẽ gặp phải trong quá trình
nghiên cứu học hoi kinh nghiệm của các nước
Khó khăn thứ ba nằm trong tính quá độ của quá trình chuyển đổi Nền
kinh tế thị trường mới bắt đầu hình thành nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá
vẫn đề lại cá: tàn dư mà không phải một sớm một chiều khoa học pháp lý cá
thé khắc phuc nồi
Trong 10 năm đổi mới, khoa học pháp lý Việt nam đã có nhiều cuộc
tranh luận, nghiên cứu về luật kinh tế nói chung và khái niệm luật kinh tế nóilêng Các cuộc tranh luận thường xung quant một số vấn đề chủ yếu là nộidung mới về khái niệm luật kinh tế, sự khác nhau giữa các khái niệm về luật
kinh tẾ, pháp luật kinh tế, luật thương mại, luz: kinh doanh 1a: Khác các cuộc tranh luận còn tập trung vào chủ đề mối quan hệ giữa luật kinh tế, luật
dân sự hoặc giữa luật dân sự với luật thương mại
- Cũng như khoa học pháp lý thế giới ở Việt nam trong quá trình đổi mới,
các nhà nghiên cứu cũng đưa ra khái niệm luật kinh tế dưới rất nhiều cách
nhìn nhận khác nhau Tuy nhiên về cơ bản có 2 quan niệm cơ bản về luật
H a ° - - ` s * 4 ~- ~- + is
kinh tế: Luật kinh tế theo nghĩa rộng va Luật kinh tế theo nghĩa hep
Trang 27Theo nghĩa rộng thì Luật kinh tế được hiểu lă toăn bộ câc quy định, chế
định phâp luật thuộc câc ngănh luật khâc nhau ( Luật hiến phâp, Luật dđn sự,
Luạt hănh chính, Luật tăi chính, Luật đất đai, Luật hình sự ,Luật kinh tế theo
nghĩa hẹp v.v ) liín quan đến việc quản lý nhă nước đối với nền kinh tế văliín quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, theo nghĩa năy thì Luật kinh tế
không thể coi lă một ngănh luật độc lập trong hệ thống phâp luật xê hội chủ
nghĩa vì nó không có đối tượng điều chinh thống nhất vă phương phâp điều
chỉnh đặc thù
Theo nghĩa nẹp thì Luat kinh tế lă một ngănh luật độc lập Ngănh luật năy
có đối wong điều chỉnh lă câc quan hệ xê hội phât sinh trong quâ trình thănh lập, đăng ký kinh doanh hoạt động, giải thể phâ sản doanh nghiệp.
Với tư câch lă một ngănh luật độc lập ( mac dù sòn có ý kiến khâc
nnau) Luật kins tế theo nghĩa hẹp được cấu thănh bởi + chế định phâp luậtquan trọng lă:
¡ Chế định vẻ chủ thể kinh doanh ( câc !oại nình doanh nghiệp ):
2 Chế.định hợp đồng kinh tế;
3 Chế định về phâ sản, giải thể doanh nghiệp:
~ ‡.-Tăi phân kinh tế
Cơ cấu năy của Luật kinh tế đê được chấp nhận trong khoa học phâp lý
Việt nam, trong giâo trình Luật kinh tế của câc Trung tam đăo tạo phâp lý
Việt nam, 4 chế định phâp lý níu trín chính lă 4 đối tượng nghiín cứu cua
ngănh khoa học luật năy
Chúng toi ủng hộ quan điểm nín có một ngănh luật kinh tĩ độc lập với
co cấu như vừa níu trín Ở câc chương sau khi phđn tích thực trang phẩ luật
Kinh tế vă kiến nghị câc giải phâp phương hướng hoăn thiện nó chúng :di xin
Trang 28a chế sự trình bày của mình trong phạm vi quan niệm luật kinh tế theo
chia hẹp nay
Luật kinh tế Việt nam đang trên con đường đổi mới cho phù hợp với cơ
ế kinh tế mới Về vấn dé này PTS Nguyễn Như Phát cho rằng: " Có thể hiểu
.4c nhau về nội dung Luật kinh tế, xong trong mọi trường hợp, Luật kinh tế.
u được coi là bộ phận cấu thành của cơ chế kinh tế Theo nghĩa đó, pháp
ạt kinh tế được hiéu là sự biểu hiện về hình thức pháp-lý những nội dung- —
ia sự hoạt động và quá trình kinh tế, Nguyễn Như Phát cũng cho rằng ở
iét nam chưa thể nói đến một hệ thống lý luận hoàn chinh về Luật kinh tế.
ac dù vậy đã xuất hiện một số thay đổi hoặc bổ sung cha quan.niệm, truyền ống về luật kinh tế Sự thay đổi và bồ xung đó thể hiện ở 3 yếu tố cơ bản là : mở rộng đối tượng điều chỉnh, mở rộng chủ thể Luật kinh tế và việc bỏ
ng nhiều phương pháp điều chỉnh so với luật kinh tế trong nền kinh tế tập
20
ung”.
Trang 29Chương 2
THUC TRẠNG LUAT KINH TẾ VIỆT NAM
2.1 Khái quát chung s
Trong quá tinh đôi mới, nhìn từ phương diện lý luận, Dang cộng sản.
jét nam đã vận dung các quan điểm duy vật mà.C.-Mác đã dầy công
tìm-éu, nghiên cứu Ông cho rằng trước hết người ta cần phải an, mặc và sau
5 thì mới có thé bàn tới các vấn triết học cũng như chính trị Đảng ta xác.
nh công cuộc đổi mới ở Việt nam phải được thực hiện trong sự ồn định xã
si Ôn định xã hội là tiền dé cho sự phát triển moi mặt của xã hội.
( Công cuộc đổi mới được bắt đầu trong tình hình khing hoảng kinh tế
-i hộ-i trầm trong, vì vậy muốn nhanh chóng thoát khỏ-i tình trạng này không
mn con đường nào khác là phải bat đầu bằng đổi mới cơ chế quan lý kinh tế
ai nội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đánh giá:" Xét vẻ tổng thể, Đảng tz bat
ìu công cuộc đổi mới về tư duy chính trị trong việc hoạch định đường lối và
ic chính sách đối nội và đối ngoại không có sự đồi ma đó thì không có sự
ši mới khác Song Đảng ta đã đúng khi tập trung trước hết vào việc thực hiện
táng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế khác phục khủng khoảng kinh tế - xã hội )
1
~
Thực tế 10 năm thực hiện đổi mới đã khẳng định sự chỉ đạo này là đúng
an và mang tính khoa học Nếu không thoát khor tinh trạng khủng hoảng
inh tế thì khó có thể thực hiện được sự đổi mới một cách toàn diện
Su chi đạo sáng suốt và khoa học đó đã đưa nền kinh tế và xã hội Việt
am ra khỏi cuộc khủng hoảng Chúng ta đã đạt được một số chỉ tiêu kinh tế
it đáng chú ý như từ năm 1991 đến nam 1995 mức tăng trường GDP đạt2%, xuất khẩu tăng 20% công nghiệp tang 13.3%—
Trang 30Đáng chú ý là cơ cấu nền kinh tế có nhiều thay đổi, sự tham gia của các
thành phần kinh tế đã tạo ra sức cạnh tranh làm động lực phát triển kinh tế Số
doanh nghiệp ngoài quốc doanh tính đến tháng 4 năm 1996 là 10.818 doanh
nghiệp tư nhân, 4.015 công ty trách nhiệm hữu hạn, 138 công ty cổ phần Điều
đó đã làm thay đổi cơ bản cơ cấu các thành phần kinh tế so với trước khi tiến
hành đổi mới Doanh nghiệp ngoài quốc doanh mặc dù được tổ chức ở quy mô
-nhỏ hơn doanh nghiệp quốc doanh anes | đã tạo ra một động lực cạnh tranh
quan trọng trong nền kinh tế " ma 5
Giá trị đồng tiền Việt nam ngày càng ồn định lạm phát kiểm chế ở mức
đáng khích lệ của hai con số:
Từ một nước nông nghiệp nhưng luôn ở trong tinh trạng thiếu thốn
lương thực và thực phẩm, Việt nam trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng
{hit ba trên thế giới,,sau Mỹ và a Tái, Lan.lệ CÂN anh Quậc RM che Hà” pe:
.Dé đạt được những thành tựu đáng quan trọngđó ching ta da co rat
nhiều cố gắng trên mọi lĩnh vực Đặc biệt trong quá tinh đổi mới cơ chế quan
lý kinh tế chúng ta đã rừng bước khẳng định rằng công cuộc đồi mới đó chỉ có
thể thắng lợi nếu nó được bảo đảm bảng các quy định của pháp luật Đó là
một trong những tiền đề Đảng và Nhà nước ta xác định cần xây dựng Nhà
nước pháp quvén ở Việt nam.
Trang 31« Chính vì xác định nhiệm vụ trọng tâm trước mắt là đổi mới cơ chế
quan lý kinh tế nên việc hoàn thiện luật kinh tế rất được quan tâm Trong bài
phát biểu tại Hội nghị tổng kết các công tác năm 1988 của Bộ tư pháp, đồng
chí Đỗ Mười cho rằng có ba hướng quan trọng của hoạt động xây dựng pháp
luật: Mot là, Xây dung tác pháp luật nhằm bảo đảm quyền lực và sự hoạt
lông của nhà nước, bảo đảm dân chủ xã hội chủ nghĩa Hai là, xây dựng một
nệ thống văn bản pháp luật và pháp quy trong quản lý kinh tế 8a là, kiện toàn
aé thống các cơ quan pháp luật”.
Trong ba hướng quan trọng đó thì pháp luật kinh tế được xếp vào vi trí
chit hai Qua quá trình vận động của cơ chế quan lý kinh tế; năm 1989 cũng tại
¬ội nghị tư pháp đồng chí khẳng định lại rằng:” Trong quá trình xây dựng hệ
hống luật, tuỳ theo điều kiện cụ thể, theo tôi, có thể ưu tiên xây dựng một luật
ào đó Chang haz, trong diéu kiện hiện nay của nước ia rõ ring nháy luật
nh tế là hết sức quan trọng"?
- Nhân thức được vấn dé đó nên trong việc hoàn thiện hệ thống pháp u
chúng ta thấy một sự nỗ lức rất lớn trong Việc hoàn thiện luật kinh tế Có thé
nói đây là một lĩnh vực pháp luật được quan tâm đáng kể nhất rong hệ thống
pháp luật của nước ta tong "thối gián tuả đạc biệt là trong hoge động lập pháp.
_ Nha xétvề van’ ae nay "Pho :chủ tich Quốc hội chớ rằng:"Có thể nói
-hoạt động lập pháp từ sau "khi: có" đường lối đổi mới đến nay đã đạt được
những kết quả đáng khích 1ê T rong 'nhiệm ký 1987-1992 Quốc hội khoá VOI.
đã ban hành 31 đạo lủật và đã thông qua Hiến pháp mới năm 1992.Từ sau
Hiến pháp nan 1992 đến nay hoạt động lập pháp that sự khẩn trương,sôi nồi.
Quốc hội khoá IX đã thông qua 2 bộ luật lớn (Bộ luật dân sự.Bộ luật lao động); 35 luật, 38 pháp lệnh 4 quy chế Các văn bản được ba~ hành bac gồm
nhiều Tint vực trên diện rộng có ưu tiên [inh vực trong tâm là kinh tế (17 luật
Trang 327 pháp lệnh), tập trung vào các vấn đẻ: loại hình doanh nghiệp, các nguồn tài
uyên, chính sách khuyên khích đầu tư, thuế, tài chính tiền tệ, ngân sách
„26
Vv.
(_ Thực trạng luật kinh tế cũng có thể được đánh giá dưới rất nhiều góc độchác nhau Chính vì vậy cho đến nay chưa có một tài liệu nghiên cứu đánh giá
ông hợp về thực trạng luật kinh tế Việt nam.
Trước hết; khó khárnằm trong đặc điểm cố hữu của luật kinh tế là luôn
-duoc hiểu khác nhau Thứ hai, Việt nam mới qua 10 năm đổi mới cơ chế quan
ly, luật kinh tế theo cơ chế kinh tế thị trường mới được hình thành Lý luận vẻ `luật kinh tế chưa phát triển vì vậy chưa tạo ra được các cơ sở riêng có tính chất
ly luận của khoa học pháp lý Việt nam để đánh giá pháp luật nói chung và luật
kinh tế nói nêng
Thực tế pháo? lý cũng như hoạt động kinh té cho thấy đã có rất nhiều
đánh giá của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước vẻ thực
trạng pháp luật nó: chung và luật kinh tế nói riêng nhưng các nghiên cứu đánh
giá này thường di vào từng linh vực cụ thể như luật hợp đồng, luật doanh
nghiệp, luật ngân hàng, luật bảo hiểm, pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh
tế v.v Tuy vậy vẫn có thé phân chia các đánh gid này thành hai xu hướng cơ
ban soe
+ Xu hướng thứ nhất nhìn nhận luật kinh tế dưới góc đọ coi trong luật
kinh tế là phương tiện quản lý của Nhà nước đối với kinh tế Xu hướng nghiên
cứu này cho rằng đã có những thay đổi cơ bản trong việc xây dựng luật Kinh tế
cho phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường nhưng nói chung
pháp luật chưa đi vào cuộc sống ít tính khả thi và còn nhiều kẽ ho nên không han chế được các hiện tượng tiêu cực đang có xu hướng gia tang phát triển.
eva)
Trang 33© Xu lướng thứ hai nhìn nhận luật kinh tế là những bảo đảm pháp lý
quan trọng cho quá trình đổi mới để khuyến khích các nhà đầu tư hùn vốn vào
phát triển kinh té Xu hướng này cũng cho rằng, nhìn tổng quát Việt nam đã
tạo ra được một hành lang pháp lý ban đầu cho sự vận hành của nền kinh tế thị
tường Tuy vậy, về mặt kỹ thuật còn thiếu nhiều cơ chế bảo đảm quyền lợi
của nhà đầu nm đặc biệt là sự không ồn định của pháp luật làm cho các nhà
đầu tư Ìo ngại ›
Nói chung cả hai xu hướng đều đánh giá luật kinh tế theo cơ chế quản
lý kinh tế mới đã hình thành nhưng về chi tiết thường có các quan điểm khác
nhau Điều đó phụ thuộc chủ vếu vào mục đích của người nghiên cứu, đánh
giá Chúng tôi cho rằng, việc đánh giá thực trạng luật kinh tế Việt nam hiện
nay piai mang tính khách quan và đặt trong mối quan hệ téng thể với các điều lên hiện tưc::¿ khác của xã hội( Ơ đây chúng tôi đánh giá thực trạng luật
thàth mỗi chế độ xã hội, quyết định chế độ kinh tế Chính vì vậy sở hữu luận
là đu noi của moi thời đại
Trang 34(Trước khi tiến hành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, ở Việt nam chúng
ta xác định có nhiều loại hình sở hữu nhưng mục tiêu là tiến tới sở hữu toàn
dan vé các tư liệu sản xuất Các hình thức sở hữu khác phải được cải tạo dé
tiến tới sở hữu toàn dân Tỉnh thần đó được thể hiện trong Hiến pháp trước
đây, trong luật kinh tế cũng như trong nhiều lĩnh vực khác.
Hiến pháp năm 1992 và Bộ luật dân sự đã đưa ra các quy định mới về
quyềnsở hữu Trước hết là thừa nhận sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu trên con
-đường xây dựng chủ nghĩa xã hội "Trên cơ sở sở hữu toàn cin, sở hữu tập thé
và sở hữu tư nhân Nhà nước công nhận và bảo vệ các hình thức : hữu gồm:
sở hữu toàn dân, sở hữu của các té.chite chính trị, tổ chức chínE „; - hoi, SỞ _
hữu tập thé và sở hữu tư nhân, sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, so hữu hỗn hợp, sở hữu chung "(Điều 179 của Bộ luật dân sự ) Như
vậy là ở Việt nam có phân chia thành nhiều loại hình sở hữu so với nguyên tacpháp lý truyền thống trên thế giới Nguyên tắc pháp lý truyền thống chỉ phân
biệt hai loại hình sơ hữu chủ véu là sở hữu Nhà nước và so hữu tư nhân Trong
sử hữu tư nhân thường chỉa thành SỞ hữu của cá nhân v rà sở hữu chung.
_Sở hữu là nền tảng c của cơ chế kinh tế nhưng đồng thời sở hữu cũng
không hoin pen chi mang ‘tinh chất kinh tế mà nhiều khi nó còn phụ thuộc
Vuvistske thị: “angel onuong phận S020 cust tà san cy
Ae ý chính trị Vi vậy cơ cấu sở hữu tủy rất quan trọng đối với mỗi
ee rớc sáng sở hữu Rf nhận: mot sé hành
Kâh tế nhưng v vn để quan trọng ‘hon đối với kinh tế là việc thể
or vác đội
chế aie quy ae sở hữu Cácquyền SỞ hữu ở “Viet nam được thể chế hoá theo
và thao ng Q; Are Be and gs SS Tyg Ke aan
các nguytn' ắc của luật La mã - Đức a la a gồm ba quyền: ants chiếm giữ, quyền sừöúñg và quyền định đoạt viền lo Hộ
Theo C Mác thì các quan hệ sở hữu là các quan hệ giữa người này với người khíc trên vẻ tài sản và chỉ khi quan hệ sở hữu được đặt trong mới quan
Trang 35hệ giữa người này với người kia thì mới có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động
kinh tế
Thực tế pháp lý cũng như kinh tế Việt nam hiện nay cho thấy vấn đẻ
khó khăn và phức tạp nhất là việc thể chế hoá các quyền đối với sở hữu toàn
dan Sự thất thoát tài san của các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay đã làm cho
nhiều nhà nghiên cứu đặt ra vấn đề có tồn tại trên thực tế một cái gọi là sở hữu
toàn dân hay chỉ có sở hữu Nhà nước mà thôi Nếu chỉ có sở hữu-Nhà nước thi
ai thật sự là người đại diện cho chủ sở hữu đối với các doanh ngh.; u thé.
Đề trả lời câu hỏi này không chỉ khoa học pháp lý và khoa học kinh tế
Việt nam mới gap khó khăn mà nó mang tính toàn cầu.: Ch-:.-zì-vậy, nhiều
quốc gia đã tìm cách tư nhân hoá hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước có thé
tư nhan hoá được nhưng có quốc gia lại chú ý đến việc thay đổi cơ chế quản lý
đối với doanh nghiệp Nhà nước để nó hoạt động có bishiss au2 hon, thí av :hông
qua đấu thầu quan lý, cho thuê, cổ phần hoá toar 5o noặc từng than v
Ở Việt nam hiện nay khong thé di theo mộ: trong hai xu hướng nói trên
mà phải phân loại doanh nghiệp Nhà nước đề vừa cổ phần hoá uz thav đổ! cs
chế quan lý thích hợp có hiệu quả hơn
Theo Charles Vuylsteke thì: "ngoài phương pháp chuyển các tài sản của
Chính phủ bey của các xí nghiệp Nhà-nước sang sở: hữu từ nhân; một số hành „.,
vị khác đôi khi cũng được coi là tư nhân hoá hay có liên quan đến tư nhân hoá
và theo ông các hành vi có thé ké đến là:
a
1 Dua các yếu tố cạnh tranh vào các xí nghiệp Nha nước
2 Thực hiện chính sách cải cách kinh tế như giảm đệ: auyén, hoặc tự
do hoá kinh doanh , hoặc giảm các han chế đối với kinh doanh `
Trang 363 Sử dụng khu vực tư nhân ngày càng nhiều trong việc lấy vốn cho cáchoạt động mới hoặc thay đôi việc sử dụng thuế bang việc thu phí từ các dich
vu và cung cấp hang hoa (thi dụ thu phi giao thong)
4 Giấy chứng nhận quvén tham gia thu tiền do Nhà nước cấp đối với
dịch vụ công cộng.
5 Tư nhân hoá từng bộ phan (Privatization by addition )
6 Đấu thầu hợp đồng
Ms:
7 Thanh :ý toàn bộ tài san của Nhà nước ˆ”'
Theo cách hiểu của Ong thì rõ rang nr nhân hoá có nghĩa là tư nhản hoá
một phần nền kinh tế phát triển khu vực kinh tế tư nhân bên cạnh khu vực
kinh tế Nhà nước Điều đó cũng có nghĩa làm cho khu vực kinh t€ Nha nước
phải cạnh tranh để hoạt động có hiệu quả hon.
Chính vi vậy việc thay đổi cơ chế quan iv trong nội bộ khu vực so hữu | Nhà nước chỉ là một hướng để là cho nó hoạt động có hiệu quả mà thỏi Một
hướng khác cũng khong kém phần quan trong là sự phát triển của các khu vực
kinh tế khác tạo ra động lực cạnh tranh và "giám sát” lẫn nhau sẽ góp phảntích cực vào việc su dụng các tài sản thuộc so hữu toàn dân một cách có hiệu
quả hơn Thực tế pháp luật Việt nam đang đi theo ca hai xu hướng này,
2.3 Về quyền tự do kinh doanh và tự do cạnh tranh
( Tự do kinh doanh và tự do cạnh tranh là các nguyên tắc cơ bản cua kinh
tế thị trường Không có tự do kinh doanh và tự do cạnh tranh thì không thể có
kinh tế thị trường, quyền tr do kinh doanh và tự do cạnh tranh đã được thé chế
trong hiến pháp nam 1992 cũng như trong pháp luật hiện nay Ngày nay hoạt
động kinh doanh khong còn là lĩnh vực độc auvén của doanh nghi? Nhanước Hợp tác xã cũng như ru nhán khong chì được coi là vệ tỉnh của doanh
Trang 37nghiệp Nhà nước dé hướng tới phong trào "quốc doanh hoá” như trong cơ chế
quan lý kinh tế tập trung kế hoạch hoá.Bất kỳ một công dân nào một tô chức
nào nếu có đủ các điều kiện đều có thể tham gia vào thị trường đề hoạt động
Kinh doanh
Quyền tự do kinh doanh được thé chế bang pháp luật lần đầu tại Việt
nam khi Quốc hội thông qua Luật công ty và Luật doanh nghiệp mr nhân ngày
21 tháng 12 năm 1990 và cho đến năm 1992 thì quyền này được quv định
trong Điều 57 của Hiến pháp.
Tự do kinh doanh là quyển được hiểu theo nghĩa rộng trong đó quan trong nhất hiện nay là việc mở rộng sự tham gia của các thành phan kinh tế
được hoạt động kinh doanh Điều đó cũng có nghĩa là sự từ bo một cơ chếquản lý kinh tế cũ dé phát triển kinh tế thị trường
Ngoài ra quyền tự do kinh doanh theo quy định cua pháp luật Việt nam
là có giới hạn và các giới hạn đó được quy định thành các điều kiện Các điềukiện nay được thé hiện rõ ràng trong các văn ban pháp luật Thí du ai được
phép thành lập doanh nghiệp ai được kinh doanh trong các ngành nghề đặc
biệt v.v hoặc nói các khác là người muốn thành lập doanh nghiệp phải có
các điều kiện gi, người muốn kinh doanh một số loại ngành nghề đặc biệt phải
` có các điều kiên gì | |
Các nhà nghién cứu về kinh tế thị trường đều cho rang có sự khác nhau
giữa kinh tế thị trường “tự do” và kinh tế thị trường "xã hội " song nền kinh tế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước về cơ bản bao giờ cũng mang tính xã
hội Trong thực tế không thé có nền kinh tế thị trường hoàn toàn tự do Nhà
nước nào cũng can thiệp vào th: trường và 3 Việ: nam sự quan lý cua Nhà
nước chính là một yếu tố định nướng xã hội chủ nghĩa cua nên kinh :ẽ thịtrường Việt nam hiện nay
Trang 38a Hiện tại, Việt nam chưa có luật chống hạn chế cạnh tranh hay một dao
luật néng liên quan đến tự do cạnh tranh Quyền tự do cạnh tranh hiện nay chỉ
được bảo đảm thông qua việc bảo đảm quyền tự do kinh đoanh, tự do hợp
đồng, tự do giá cả và tự do định đoạt
Về nguyên tắc, tự do cạnh tranh là một trong các quy luật của thị trường
là động lực của thị trường nên nó sẽ tự phát triển Vấn dé quan trọng đối với
Nhà nước cũng như pháp luật là làm sao cạnh tranh không đơn thuần là nhằm
mục đích kinh tế mà thông qua cạnh tranh để có được những sản phẩm tất.
đáp ứng những yêu cầu cao về thầm mỹ, làm sao dé có được những công nghệ
thích hợp nhất đối với môi trường sống hoặc mang tính nhân đạo sâu sắc nhất
thậm chí qua đó dé tạo được những hình thức dân chủ nhất để phát huy quyền
tự chủ của các doanh nghiệp.Vì lợi ích toàn xã hội, vấn dé này phải được giải
quyết bằng cách vượt qua được những tiêu chuan về đồng tién và lợi nhuận
Kinh nghiệm các nước có nền kinh tế thị trường cho thấy rằng, để phù hợp với
các điều kiện của thị trường vấn dé này thường được giải quyét theo hai cách.
Cách thứ nhất là Nhà nước điều chỉnh lại những tồn thất trong quá trình cạnh tranh, Nhà nước tạo ra các chính sách xã hội trong quá trình phát triển kinh tế dé giải quyết các hậu quả xấu của tự do cạnh tranh.
ts Cách thứ hai \à Nhà nước tao ra các tiên dé để thực hiện các hoạt động
kinh tế, nghĩa là Nhà nước tạo ra các điều kiện khung cho cạnh tranh kinh tế
thông qua chính sách tiền tệ, chính sách tài chính và thông qua pháp luật.
ở Việt nam, trong giới nghiên cứu đang hình thành mặc dù chưa rõ ràng
- hai quan niệm về luật cạnh tranh.
Quan niệm thứ nhát cho rằng nên kinh tế thị trường mới bat dau hình
thành các điều kiện cạnh tranh chưa thực sự tồn tại vì vay việc ban hành luật
cạnh tranh là chưa cần thiết
Trang 39Quan niệm thứ hai cho rằng cần sớm ban hành luật về cạnh tranh không
hé chờ đợi khi các hậu quả của nó xây ra chúng ta mới có giải quyết Mat
-hac cần phai có luật cạnh tranh thì mới bảo vệ được quyền tu do cạnh tranh.
Chúng tôi cho rằng đúng là nền kinh tế thị trường mới hình thành nhưng
tiểu đó không có nghia là chưa có cạnh tranh và chưa có cạnh tranh không
ành mạnh Ngày nay, bất kỳ một nền kinh tế thị trường nào (đặc biệt là nền
dnh tế thị tường xã hội) đều đòi hỏi phải đổi mới cơ cấu như thế nào đó có
hề không phải điều chỉnh về sau những vấn đề xã hội, sinh thái và các vấn dé
<hac nây sinh trong quá trình canh tranh kinh tế, làm sao phải giải phóng sự lệ thuộc đơn phương của các tiêu chuẩn cạnh tranh và nội dung cạnh tranh vào
vấn đề kinh tế, phải định hướng cạnh tranh theo cách dân chủ và công khai
Nhận định về sự ngô nhận về kinh tế thị tường và chủ nghĩa tư ban khi
thực hiện đổi mới ở cộng hoà dan chủ Đức và đông Âu, K O Feldt cho rằng
"Chủ nghĩa or ban có thé tung hoành trong một số nên kinh tế quốc ¢.n ởđông Âu đến mức khía cạnh xấu nhất của chủ nghĩa tư bản xuất dau lộ
diện,
Vì vậy ở Việt nam, việc sớm ban hành luật cạnh tranh là việc làm vô
cùng cần thiết Điều đó cũng là thể hiện rõ nét đắc điểm của kinh tế thị trường
Việt nam là có sự quản lý của Nhà nước và theo định hướng xã hội chủ nghĩa Diéu đó càng trở nên cấp thiết khi tinh-hinh độc quyền cua-doanh-nghiép Nhà
nước vin còn chiếm ưu thế trong một số lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế.( X€Phu Lae 1) ex
2.4-Vé tổ chức hoạt động kinh doanh
2.4.1 Về hình thức pháp lý chung
Trong bất Kỳ một nên kinh tế nao, các đơn vị kinh tế co so cũng giữ vai
trò qtan trọng nhất trong việc tạo ra các sản phẩm cho xã hội làm cho các
»
Trang 40nguồn tài nguyên được sử dụng có hiệu quả hơn và làm cho cuộc sống của con người ngày càng hạnh phúc, ấm no hơn Vì vậy các đơn vị kinh tế cơ sở bao
cig cũng là các đơn vị nam treng trung tâm vòng vận hành kinh tế.
Tuy cùng giữ một vị trí quan trọng như nhau nhưng các đơn vị kinh tế
lại được tổ chức khác nhau trong mỗi nền kinh tế Sự khác nhau đó có nguyén
nhân từ cơ sở của mỗi loại cz chế quản lý kinh tế và mặt khác nó phụ thuộc
vào truyền thống của mỗi qué = gia.
Ở Việt nam, trong nền xinh tế tập trung kế hoạch hoá các đơn vị kinh tế
cơ sở của Nhà nước được tế chức thành các xí nghiệp quốc doanh C-c xínghiệp quốc doanh được pha lcại theo phương thức hoạt động Hầu hé: các
đơn vi sản xuất được gọi là rha máy, xí nghiệp; các đơn vi hoạt động thong nghiệp và dịch vụ được gọi ia công ty, cửa hàng Trong quá trình phát miển
các xí nghiệp có sự liên kết với nhau tao ra các liên hiệp xí nghiệp heic xínghiệp liên hiệp
Nền kinh tế tập mung ::ế hoạch hoá không phan loại các đơn vị kinh tế
cơ sở theo hình thức pháp lý mà phân loại dựa trên cơ sở tổ chức hoạt lộng kinh tế Điều đó có thé giải t+ích từ tính chất cơ bản của nền kinh tế: dé ‘a sở hữu toàn dân về các tư liệu san xuất ma Nhà nước là người đại diện c:.ù SỞ hữu Với vai trò đại diện chủ sở hữu, Nhà nước phải tổ chức ra một bệ máy
“kinh tế trong đó có các cơ quan quản lý và các đơn vị kinh tế cơ sở để làm cho
các hoạt động kinh tế có thé vận hành Su phân biệt các đơn vị kinh tế theo
quan điểm độc lập về pháp 1 - ở day không có ý nghĩa thực tế vì Nhà nue là
người chỉ huy các hoạt động xinh tế Các đơn vị kinh tế được tổ chức dé thực
hiện kế hoạch của Nhà nước vì vậy nó không thể trở thành các chủ thể phápluật độc lap Khi tiến hành k ch toán kinh tế về mật pháp lý nó chi là cá: đơn
vị hoạt động trong sự độc lật tương đối mà thôi
38