Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Kinh tế Kill TỄ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRựC TIÊP RA NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI XUAT khau CỦA VIỆT NAM LÊ NGỌC PHƯƠNG TRẦM TÓM TẮT: Thời gian qua, bên cạnh việc thu hút lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào (IFDI), Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong tăng trưởng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI). Bài viết nhằm xác định tác động của OFDI đôi với xuất khẩu của Việt Nam bằng cách sử dụng mô hình trọng lực. Nghiên cứu thực nghiệm trong bài viết dựa trên dữ liệu giữa Việt Nam và 18 quốc gia đối tác chính trong giai đoạn 2009 - 2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại quan hệ bổ sung giữa OFDI và xuât khẩu của Việt Nam. Từ khóa: FDI, xuâ''''t khẩu, đầu tư. 1. Đặt vân đề Kê’ từ khi thực hiện cải cách kinh tê vào năm 1986, thông qua tái cơ câu nền kinh tế trong nước, mở cửa thương mại và đầu tư với nước ngoài, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia phát triển nhanh nhát Đông Nam Á. Trong quá trình này, bên cạnh việc thu hút lượng lớn vốn đầu tư từ nước ngoài vào trong nước (Inward FDI - IFDI), Việt Nam cũng ghi nhận mức tăng trưởng vốn đầu tư ra nước ngoài (Outward FDI - OFDI). Đặc biệt, từ khi các quy định của Chính phủ về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được ban hành vào năm 1999, số lượng cũng như vốn đăng ký của các dự án OFDI đã tăng đều đặn. Năm 2019, vốn đăng ký OFDI của Việt Nam gap 94 lần so với năm 1999 và gâp 881 lần so với năm 1989. vốn đăng ký trung bình hàng năm lên tới 745,2 triệu USD. Các nghiên cứu hiện nay của Việt Nam về OFDI hầu như chỉ tập trung vào đánh giá thực trạng, phân tích chính sách,... Bài viết sử dụng mô hình trọng lực để kiểm tra môi liên hệ giữa OFDI và xuát khẩu của Việt Nam. Câu trúc của bài viết được tổ chức như sau. Mục 2 trình bày mô hình, giải thích về phương pháp và dữ liệu. Mục 3 báo cáo kết quả thực nghiệm và các phát hiện của nghiên cứu. Cuối cùng là phần kết luận tóm tắt các phát hiện chính từ nghiên cứu này và đưa ra hướng nghiên cứu trong tương lai. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Phần lớn các nghiên cứu về môi liên hệ giữa FDI và thương mại đề cập đến tác động của IFDI đô’i với thương mại của quốc gia nhận đầu tư. Sự gia tăng FDI ra nước ngoài từ các nước đang phát triển do chi phí tương đôi cao hơn và quy mô thị SỐ 15-Tháng 62021 145 TẠP CHÍ CỐNG THƯƠNG trường nội địa nhỏ hơn OFDI có thể không thúc đẩy xuất khẩu (Yean, 2007; Goh và Wong, 2011; Tan và cộng sự, 2016). về lý thuyết, Mundell (1957) cho rằng quan hệ giữa OFDI và xuất khẩu có tính chất thay thế. Cụ thể, các công ty liên kết theo chiều ngang có xu hướng sao chép các hoạt động sản xuất của công ty mẹ ở các quốc gia đầu tư (home country), khi xuât khẩu của công ty mẹ bị cản trở bởi sự gia tăng chi phí thương mại (ví dụ như chi phí vận chuyển và các rào cản thương mại) và giảm hiệu quả kinh tê theo quy mô, dẫn đến tác động thay thế đôi với xuất khẩu của các công ty mẹ (Markusen, 1984); (Stevens và Lipsey, 1992). Mặt khác, các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài có thể có tác động bổ sung đến thương mại khi tham gia vào quá trình phân mảnh sản xuất quốc tế. Các doanh nghiệp liên kết theo chiều dọc này có thể chuyển các hoạt động cốt lõi hoặc hỗ trợ của mình sang các địa điểm khác mang lại lợi thế chi phí tốt nhất, do đó thúc đẩy các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp và dẫn đến dòng thương mại cao hơn giữa quốc gia đầu tư và quốc gia nhận đầu tư (Helpman, 1984; Desai và cộng sự, 2005). về thực nghiệm, các bằng chứng tác động của OFDI đối với thương mại là hỗn hợp. Một số nghiên cứu ủng hộ đề xuất OFDI thay thê thương mại (Horst, 1972; Grubert và Multi, 1991; Svensson, 1996; Ma và cộng sự, 2000). Nhưng cũng có bằng chứng cho thấy, môi quan hệ bô sung giữa OFDI và thương mại (Lipsey và Weiss, 1984; Helpman, 1984; Blomstrom và cộng sự, 1988; Grossman và Helpman, 1989; (Lin, 1995; Pfaffermayr, 1996; Brainard, 1997'''' Clausing, 2000; Head và Ries, 2001). Một mô hình trọng lực thường được sử dụng để xem xét thương mại song phương giữa 2 quôc gia bị ảnh hưởng như thế nào bởi các yếu tố quyết định chính nhưGDP và khoảng cách giữa hai quốc gia (Anderson, 1979). Sau đó, mô hình được mở rộng để kiểm tra các động lực kinh tế quan trọng khác của thương mại song phương như chênh lệch thu nhập bình quân đầu người giữa các nước đối tác, tỷ giá hổì đoái song phương, chỉ sô tiếp cận thị trường, hiệp định thương mại, quan hệ lịch sử và văn hóa (Bergstrand, 1990); (Egger. 2000); (Baltagi và cộng sự, 2003). Bên cạnh đó. mô hình trọng lực cũng đã được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về thương mại như tác động của tự do hóa thương mại; một liên minh tiền tệ; hoặc FDI đối với thương mại (Frankel, 1997); (Rose, 2000). 3. Mô hình, phương pháp ước lưựng và dữ liệu 3.1. Mô hình Xem xét những thay đổi trong bối cảnh FDI ở Việt Nam cùng với đặc điểm tăng trưởng kinh tế định hướng xuất khẩu, mô hình trọng lực cho thương mại xuất khẩu song phương của Việt Nam có thể được viết như sau: e.xPijt = Po + Pi°fdiijt + P2gdpcpavijt + Psgdpcpdifij, + P4gdpgj, (1) + PsP0Pavijt + P6bexrijt + PTdistjj + dummy + Sfjj Trong đó i, j, t tương ứng là Việt Nam, quổc gia đối tác của Việt Nam và yếu tô'''' thời gian trong dữ liệu. Biến phụ thuộc expịjt, là xuất khẩu từ Việt Nam sang quốc gia đối tác. Các biến độc lập ofdiịjf, là luồng vốn FDI từ Việt Nam sang quốc gia đối tác. Biến gdpcpaVjjt, là bình quân GDP trên đầu người của Việt Nam và quốc gia đối tác, thể hiện nhu cầu về sự đa dạng. Biến gdpcpdifjjf, là chênh lệch GDP trên đầu người giữa Việt Nam và quốc gia đối tác, thể hiện sự khác biệt về các nguồn lực sẵn có. Biến gdpgjf, là tốc độ tăng trưởng GDP ở quốc gia đối tác. Tăng trưởng kinh tế của quốc gia đôi tác tạo điều kiện tăng cường cho dòng thương mại với Việt Nam. Biến popaVịjt, là dân sô trung bình của 2 quốc gia. Biến bexrjj,, là tỷ giá hối đoái song phương của Việt Nam với quốc gia đối tác. Đồng nội tệ tăng giá có lợi cho nhập khẩu và có tác động tiêu cực đến xuất khẩu. Biến distịị, là khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và quốc gia đối tác (khoảng cách giữa thủ đô của 2 quốc gia), đại diện cho chi phí vận chuyển. Nếu khoảng cách xa, chi phí vận chuyển sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc tạo ra thương mại. Cuối cùng, dummy nhận giá trị 1 nếu quốc gia đối tác là thành viên của nhóm các quốc gia Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (CMLV), còn lại nhận giá trị 0. Tất cả các biến độc lập (trừ biến dummy) đều chuyển về giá trị logarit tự nhiên trước khi đưa vào mô hình. 3.2. Phương pháp ưốc lượng Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu dạng bảng. Các phương pháp phân tích dữ liệu thường được sử dụng cho dữ liệu dạng bảng là: 146 SỐ 15-Tháng 62021 KINH TÊ Pooled OLS, Fixed Effect (FE) và Random Effect (RE). Bài viết sử dụng các kiểm định Breusch-Pagan và Hausman để so sánh và chọn lựa phương pháp phù hợp trong trường hợp nghiên cứu. Fontagne (1999) cho thấy, thương mại cũng có thể thúc đẩy FDI. Nếu tồn tại vấn đề nội sinh giữa thương mại và FDI thì các phương pháp trước không giải quyết được. Do đó, tác giả phân tích với phương pháp ước lượng sử dụng biến công cụ. Tác giả sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất 2 giai đoạn (Two Stages Least Square -2SLS) và thực hiện 2 kiểm định hiện tượng biến nội sinh, cụ thể là kiểm định Wu-Hausman và Durbin-Wu-Hausman. Nêu tồn tại biến nội sinh thì phương pháp ước lượng OLS không vững và phương pháp tiếp cận IV được khuyên nghị (Baum và cộng sự, 2003). Tác giả cũng kiểm tra sự hiện diện của phương sai thay đổi bằng cách sử dụng kiểm định Pagan-Hall. Theo Baum (Baum và cộng sự, 2007), nếu tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi, có thể sử dụng các phương sai sai số chuẩn mạnh (robust Standard errors) để khắc phục. Với số lượng quan sát nhỏ, trong trường hợp tiếp cận theo phương pháp 2SLS, thông thường sự gia tăng của các biến công cụ sẽ gây ra vấn đề. Do đó, bài viết sử dụng kiểm định quá mức Sargan cho tất cả các biên công cụ (kiểm tra Hansen J được khuyến nghị nếu sử dụng các phương sai sai số chuẩn mạnh). 3.3. Dữ liệu Dữ liệu dùng trong nghiên cứu này bao gồm 189 quan sát từ 18 quốc gia đối tác chính của Việt Nam (bao gồm: Cambodia, Lào, Myanmar, Australia, China, France, Germany, Hong Kong, Indonesia, Japan, Korea, Malaysia, Russian, Singapore, Taiwan, Thailand, United Kingdom, United States of America) trong giai đoạn 2009 - 2019. Các số liệu về xuất khẩu song phương được trích xuất từ niên giám thông kê của Tổng cục Thông kê (GSO). Sô liệu về GDP, GDP bình quân đầu người, dân sô'''' và tỷ giá hô''''i đoái song phương giữa Việt Nam với quốc gia đô''''i tác được lấy từ cơ sở dữ liệu của Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp Quốc (United Nations Conference on Trade and Development - UNCTAD). Số liệu về OFDI song phương được lấy từ cơ sở dữ liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (FIA) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Dữ liệu về khoảng cách song phương được lấy từ cơ sở dữ liệu của Trung tâm Thông tin và Dự báo Cộng hòa Pháp (Centre d''''Etudes Prospectives et d’Informations Internationales - CEPII). 4. Kết quả ước lượng Kết quả ước lượng phương trình (1) về mối quan hệ giữa OFDI và xuất khẩu của Việt Nam được trình bày trong Bảng 1. Các cột (1), (2) và (3) lần lượt là kết quả ước lượng bằng 3 phương pháp FE, RE và 2SLS. Kiểm định Hausman cho thấy kết quả hồi quy mô hình theo phương pháp RE tốt hơn phương pháp FE. Kết quả cho thấy, có xuất hiện hiện tượng biến nội sinh trong mô hình. Tác giả sử dụng mô hình hồi quy 2SLS với các biến công cụ để khắc phục hiện tượng biến nội sinh. Kết quả kiểm định Wu-Hausman và Sargan cho thấy không còn hiện tượng biến nội sinh trong mô hình hồi quy 2SLS. Bài viết...
Trang 1Kill TỄ
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRựC TIÊP
CỦA VIỆT NAM
• LÊ NGỌC PHƯƠNG TRẦM
TÓM TẮT:
Thời gian qua, bên cạnh việc thu hút lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào (IFDI), Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong tăng trưởng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) Bài viết nhằm xác định tác động của OFDI đôi với xuất khẩu của Việt Nam bằng cách sử dụng mô hình trọng lực Nghiên cứu thực nghiệm trong bài viết dựa trên dữ liệu giữa Việt Nam và 18 quốc gia đối tác chính trong giai đoạn 2009 - 2019 Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại quan hệ bổ sung giữa OFDI và xuât khẩu của Việt Nam
Từ khóa: FDI, xuâ't khẩu, đầu tư.
1 Đặt vân đề
Kê’ từ khi thực hiện cải cách kinh tê vào năm
1986, thông qua tái cơ câu nền kinh tế trong nước,
mở cửa thương mại và đầu tư với nước ngoài, Việt
Nam đã trở thành một trong những quốc gia phát
triển nhanh nhát Đông Nam Á Trong quá trình
này, bên cạnh việc thu hút lượng lớn vốn đầu tư từ
nước ngoài vào trong nước (Inward FDI - IFDI),
Việt Nam cũng ghi nhận mức tăng trưởng vốn đầu
tư ra nước ngoài (Outward FDI - OFDI) Đặc biệt,
từ khi các quy định của Chính phủ về đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài được ban hành vào năm 1999, số
lượng cũng như vốn đăng ký của các dự án OFDI đã
tăng đều đặn Năm 2019, vốn đăng ký OFDI của
Việt Nam gap 94 lần so với năm 1999 và gâp 881
lần so với năm 1989 vốn đăng ký trung bình hàng
năm lên tới 745,2 triệu USD
Các nghiên cứu hiện nay của Việt Nam về OFDI hầu như chỉ tập trung vào đánh giá thực trạng, phân tích chính sách, Bài viết sử dụng mô hình trọng lực để kiểm tra môi liên hệ giữa OFDI
và xuát khẩu của Việt Nam Câu trúc của bài viết được tổ chức như sau Mục 2 trình bày mô hình, giải thích về phương pháp và dữ liệu Mục 3 báo cáo kết quả thực nghiệm và các phát hiện của nghiên cứu Cuối cùng là phần kết luận tóm tắt các phát hiện chính từ nghiên cứu này và đưa ra hướng nghiên cứu trong tương lai
2 Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
Phần lớn các nghiên cứu về môi liên hệ giữa FDI và thương mại đề cập đến tác động của IFDI đô’i với thương mại của quốc gia nhận đầu tư Sự gia tăng FDI ra nước ngoài từ các nước đang phát triển do chi phí tương đôi cao hơn và quy mô thị
Trang 2trường nội địa nhỏ hơn OFDI có thể không thúc
đẩy xuất khẩu (Yean, 2007; Goh và Wong, 2011;
Tan và cộng sự, 2016) về lý thuyết, Mundell
(1957) cho rằng quan hệ giữa OFDI và xuất khẩu
có tính chất thay thế Cụ thể, các công ty liên kết
theo chiều ngang có xu hướng sao chép các hoạt
động sản xuất của công ty mẹ ở các quốc gia đầu
tư (home country), khi xuât khẩu của công ty mẹ
bị cản trở bởi sự gia tăng chi phí thương mại (ví dụ
như chi phí vận chuyển và các rào cản thương
mại) và giảm hiệu quả kinh tê theo quy mô, dẫn
đến tác động thay thế đôi với xuất khẩu của các
công ty mẹ (Markusen, 1984); (Stevens và
Lipsey, 1992)
Mặt khác, các doanh nghiệp đầu tư ra nước
ngoài có thể có tác động bổ sung đến thương mại
khi tham gia vào quá trình phân mảnh sản xuất
quốc tế Các doanh nghiệp liên kết theo chiều dọc
này có thể chuyển các hoạt động cốt lõi hoặc hỗ
trợ của mình sang các địa điểm khác mang lại lợi
thế chi phí tốt nhất, do đó thúc đẩy các hoạt động
trong nội bộ doanh nghiệp và dẫn đến dòng
thương mại cao hơn giữa quốc gia đầu tư và quốc
gia nhận đầu tư (Helpman, 1984; Desai và cộng
sự, 2005)
về thực nghiệm, các bằng chứng tác động của
OFDI đối với thương mại là hỗn hợp Một số
nghiên cứu ủng hộ đề xuất OFDI thay thê thương
mại (Horst, 1972; Grubert và Multi, 1991;
Svensson, 1996; Ma và cộng sự, 2000) Nhưng
cũng có bằng chứng cho thấy, môi quan hệ bô
sung giữa OFDI và thương mại (Lipsey và Weiss,
1984; Helpman, 1984; Blomstrom và cộng sự,
1988; Grossman và Helpman, 1989; (Lin, 1995;
Pfaffermayr, 1996; Brainard, 1997' Clausing,
2000; Head và Ries, 2001)
Một mô hình trọng lực thường được sử dụng để
xem xét thương mại song phương giữa 2 quôc gia
bị ảnh hưởng như thế nào bởi các yếu tố quyết
định chính nhưGDP và khoảng cách giữa hai quốc
gia (Anderson, 1979) Sau đó, mô hình được mở
rộng để kiểm tra các động lực kinh tế quan trọng
khác của thương mại song phương như chênh lệch
thu nhập bình quân đầu người giữa các nước đối
tác, tỷ giá hổì đoái song phương, chỉ sô tiếp cận thị
trường, hiệp định thương mại, quan hệ lịch sử và
văn hóa (Bergstrand, 1990); (Egger 2000);
(Baltagi và cộng sự, 2003) Bên cạnh đó mô hình
trọng lực cũng đã được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về thương mại như tác động của tự do hóa thương mại; một liên minh tiền tệ; hoặc FDI đối với thương mại (Frankel, 1997); (Rose, 2000)
3 Mô hình, phương pháp ước lưựng và dữ liệu 3.1 Mô hình
Xem xét những thay đổi trong bối cảnh FDI ở Việt Nam cùng với đặc điểm tăng trưởng kinh tế định hướng xuất khẩu, mô hình trọng lực cho thương mại xuất khẩu song phương của Việt Nam
có thể được viết như sau:
e.xPijt = Po + Pi°fdiijt + P2gdpcpavijt + Psgdpcpdifij, + P4gdpgj, (1) + PsP0Pavijt + P6bexrijt + PTdistjj + dummy + Sfjj
Trong đó i, j, t tương ứng là Việt Nam, quổc gia đối tác của Việt Nam và yếu tô' thời gian trong
dữ liệu
Biến phụ thuộc expịjt, là xuất khẩu từ Việt Nam sang quốc gia đối tác
Các biến độc lập ofdiịjf, là luồng vốn FDI từ Việt Nam sang quốc gia đối tác Biến gdpcpaVjjt, là bình quân GDP trên đầu người của Việt Nam và quốc gia đối tác, thể hiện nhu cầu về sự đa dạng Biến gdpcpdifjjf, là chênh lệch GDP trên đầu người giữa Việt Nam và quốc gia đối tác, thể hiện sự khác biệt
về các nguồn lực sẵn có Biến gdpgjf, là tốc độ tăng trưởng GDP ở quốc gia đối tác Tăng trưởng kinh tế của quốc gia đôi tác tạo điều kiện tăng cường cho dòng thương mại với Việt Nam Biến popaVịjt, là dân sô trung bình của 2 quốc gia Biến bexrjj,, là tỷ giá hối đoái song phương của Việt Nam với quốc gia đối tác Đồng nội tệ tăng giá có lợi cho nhập khẩu và có tác động tiêu cực đến xuất khẩu Biến distịị, là khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và quốc gia đối tác (khoảng cách giữa thủ đô của 2 quốc gia), đại diện cho chi phí vận chuyển Nếu khoảng cách xa, chi phí vận chuyển sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc tạo ra thương mại Cuối cùng, dummy nhận giá trị 1 nếu quốc gia đối tác là thành viên của nhóm các quốc gia Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (CMLV), còn lại nhận giá trị 0 Tất cả các biến độc lập (trừ biến dummy) đều chuyển về giá trị logarit tự nhiên trước khi đưa vào mô hình
3.2 Phương pháp ưốc lượng
Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu dạng bảng Các phương pháp phân tích dữ liệu thường được sử dụng cho dữ liệu dạng bảng là:
146 SỐ 15-Tháng 6/2021
Trang 3KINH TÊ
Pooled OLS, Fixed Effect (FE) và Random
Effect (RE) Bài viết sử dụng các kiểm định
Breusch-Pagan và Hausman để so sánh và chọn lựa
phương pháp phù hợp trong trường hợp nghiên cứu
Fontagne (1999) cho thấy, thương mại cũng có
thể thúc đẩy FDI Nếu tồn tại vấn đề nội sinh giữa
thương mại và FDI thì các phương pháp trước
không giải quyết được Do đó, tác giả phân tích với
phương pháp ước lượng sử dụng biến công cụ Tác
giả sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất 2
giai đoạn (Two Stages Least Square -2SLS) và thực
hiện 2 kiểm định hiện tượng biến nội sinh, cụ thể là
kiểm định Wu-Hausman và Durbin-Wu-Hausman
Nêu tồn tại biến nội sinh thì phương pháp ước lượng
OLS không vững và phương pháp tiếp cận IV được
khuyên nghị (Baum và cộng sự, 2003)
Tác giả cũng kiểm tra sự hiện diện của
phương sai thay đổi bằng cách sử dụng kiểm định
Pagan-Hall Theo Baum (Baum và cộng sự, 2007),
nếu tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi, có thể
sử dụng các phương sai sai số chuẩn mạnh (robust
Standard errors) để khắc phục Với số lượng quan
sát nhỏ, trong trường hợp tiếp cận theo phương
pháp 2SLS, thông thường sự gia tăng của các biến
công cụ sẽ gây ra vấn đề Do đó, bài viết sử dụng
kiểm định quá mức Sargan cho tất cả các biên công
cụ (kiểm tra Hansen J được khuyến nghị nếu sử
dụng các phương sai sai số chuẩn mạnh)
3.3 Dữ liệu
Dữ liệu dùng trong nghiên cứu này bao gồm
189 quan sát từ 18 quốc gia đối tác chính của Việt
Nam (bao gồm: Cambodia, Lào, Myanmar,
Australia, China, France, Germany, Hong Kong,
Indonesia, Japan, Korea, Malaysia, Russian,
Singapore, Taiwan, Thailand, United Kingdom,
United States of America) trong giai đoạn 2009 -
2019 Các số liệu về xuất khẩu song phương được
trích xuất từ niên giám thông kê của Tổng cục
Thông kê (GSO) Sô liệu về GDP, GDP bình
quân đầu người, dân sô' và tỷ giá hô'i đoái song
phương giữa Việt Nam với quốc gia đô'i tác được
lấy từ cơ sở dữ liệu của Diễn đàn Thương mại và
Phát triển Liên Hiệp Quốc (United Nations
Conference on Trade and Development -
UNCTAD) Số liệu về OFDI song phương được
lấy từ cơ sở dữ liệu của Cục Đầu tư nước ngoài
(FIA) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Dữ liệu về
khoảng cách song phương được lấy từ cơ sở dữ
liệu của Trung tâm Thông tin và Dự báo Cộng hòa Pháp (Centre d'Etudes Prospectives et d’Informations Internationales - CEPII)
4 Kết quả ước lượng
Kết quả ước lượng phương trình (1) về mối quan
hệ giữa OFDI và xuất khẩu của Việt Nam được trình bày trong Bảng 1 Các cột (1), (2) và (3) lần lượt là kết quả ước lượng bằng 3 phương pháp FE,
RE và 2SLS
Kiểm định Hausman cho thấy kết quả hồi quy
mô hình theo phương pháp RE tốt hơn phương pháp
FE Kết quả cho thấy, có xuất hiện hiện tượng biến nội sinh trong mô hình Tác giả sử dụng mô hình hồi quy 2SLS với các biến công cụ để khắc phục hiện tượng biến nội sinh Kết quả kiểm định Wu-Hausman và Sargan cho thấy không còn hiện tượng biến nội sinh trong mô hình hồi quy 2SLS Bài viết sử dụng kết quả của mô hình hồi quy 2SLS
để giải thích mối liên hệ giữa OFDI và thương mại xuất khẩu song phương OFDI, GDP bình quân đầu người, chênh lệch GDP bình quân đầu người, bình quân dân sô', tỷ giá hối đoái song phương có ảnh hưởng cùng chiều đến xuất khẩu ở mức ý nghĩa 1% Khoảng cách địa lý có ảnh hưởng ngược chiều đến xuất khẩu (Bảng 1)
Kết quả này cho thấy, OFDI có tác động tích cực đến xuất khẩu, chứng tỏ giữa thương mại và FDI có tác động bổ sung OFD1 thúc đẩy xuất khẩu thông qua tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường nước ngoài GDP bình quân đầu người thể hiện nhu cầu về sự đa dạng, qua đó tác động tích cực đến xuất khẩu Kết quả nghiên cứu cho thấy, chênh lệch GDP bình quân đầu người tác động tích cực đến xuất khẩu Nguyên nhân là do sự chênh lệch về nguồn lực sẩn có
Trong trường hợp này là tàng xuất khẩu từ quốc gia thâm dụng lao động đến quốc gia thâm dụng vốn Bình quân dân sô' càng lớn thì càng thúc đẩy xuất khẩu do tiềm năng thị trường lớn Đồng thời, khoảng cách giữa các quốc gia có tác động tiêu cực đến xuất khẩu Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng GDP của quốc gia đối tác không có ý nghĩa giải thích đối với thương mại, trong khi nghiên cứu kỳ vọng thương mại tăng trưởng trong thời kỳ bình thường
và có xu hướng ngược lại trong thời kỳ khủng hoảng Tương tự, trong trường hợp các quốc gia CMLV là đối tác cũng không có ý nghĩa giải thích đối với mối liên hệ giữa thương mại và FDI
Trang 4Bảng 1 Ảnh hưởng của OFDI đến xuất khẩu của Việt Nam
Ofdi 0,249 *** 0,257 *** 0,153 ***
Gdpcpav 2,071 *** 1,982 *** 0,621 ***
Gdpcpdif -0,141 -0,0921 0,391 ***
_ — _
Gdpg 0,229** 0,268 *** -0,525
Popav 2,087 1,808 *** 1,284 ***
Bexr
_ -0,257 0,0615 0,128***
Dist -0,749** -0,431 ***
Dummy 0,0406 -0,282
Hệ sô' chặn -36,52** -25,06 *** -10,65 ***
Sô' quan sát
-198 198 180
I Kiểm định Hausman I 23,37***
Kiểm đinh Wu-Hausman
I 7,245 (0,007) , - - IỊ
Kiểm đinh Durbin-Wu-Hausman 7,358 (0,006) Kiểm định Sargan 0,494 (0,781)
Ghi chú: (ĩ) *, **, ***cóý nghĩa ở mức thống kê 10%, 5%, 1%; (ii)giá trị p-value để trong dấu ngoặc đơn: (iii) Kiểm định Sargan xác định biến công cụ quá mức trong mô hình SLS; (iv) Kiểm định Wu-Hausman và Durbin-Wu-Hausman xác định hiện tượng nội sinh trong mô hình
Nguồn: Kết quả từ mô hình ước hrợng của nghiên cứu
5 Kết luận
Mối quan hệ thương mại - FDI là một chủ đề
được quan tâm rất lớn trong suôi những thập kỷ
qua, mặc dù có những kết quả thực nghiệm khác
nhau Cụ thể là tác động bổ sung và tác động thay
thế giữa thương mại và FDI Phần lớn các nghiên
cứu ở Việt Nam tập trung vào môi quan hệ giữa
thương mại và IFDI Trong khi đó, các nghiên cứu
về OFDI của Việt Nam hầu như rất ít và nếu có thì
chỉ dừng lại ở các phân tích về xu hướng, câu trúc,
chính sách, Bài viết nhằm mục đích nghiên cứu
mối quan hệ giữa OFDI và xuẩt khẩu trong trường
hợp của Việt Nam sử dụng mô hình 2SLS, nghiên
cứu đã tìm thây bằng chứng để kết luận có môi
quan hệ bổ sung giữa OFDI và thương mại GDP
bình quân đầu người, chênh lệch GDP bình quân
đầu người, bình quân dân số và tỷ giá hôi đoái
song phương có tác động tích cực đến xuất khẩu Khoảng cách địa lý giữa các quốc gia có tác động tiêu cực đến xuất khẩu
Tuy nhiên, do đặc điểm OFDI của Việt Nam tương đô'i nhỏ và chỉ mới tăng trưởng mạnh trong khoảng 2 thập kỷ gần đây nên vấn đề dữ liệu là một trong những hạn chế của nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chưa xem xét đến khía cạnh chu kỳ kinh doanh cũng như cấu trúc giữa thương mại và đầu tư Do đó, nghiên cứu này chưa thể phân tích đầy đủ về vai trò của FDI trong việc thúc đẩy thương mại ở Việt Nam Tuy nhiên, thông tin chi tiết hơn về mối quan hệ giữa thương mại và FDI có thể đạt được khi phân tích thương mại song phương và FDI theo ngành Đây
có thê là hướng phát triển trong tương lai của nghiên cứu ■
148 SỐ 15-Tháng 6/2021
Trang 5KINH TÊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1 Anderson, J E (1979) A theoretical foundation for the gravity equation The American Economic Review, 69(1), 106-116
2 Baltagi, B H., Egger, p., & Pfaffennayr, M (2003) A generalized design for bilateral trade flow models
3 Baum, c F., Schaffer, M E„ & Stillman, s (2003) Instrumental variables and GMM: Estimation and testing
4 Baum, c F., Schaffer, M E., & Stillman, s (2007) Enhanced routines for instrumental variables/generalized method of moments estimation and testing The Stata Journal, 7(4), 465-506
5 Bergstrand J H (1990) The Heckscher-Ohlin-Samuelson model, the Linder hypothesis and the determinants
of bilateral intra-industry trade The Economic Journal, 100(403), 1216-1229
6 Blomstrom, M., Lipsey, R E., & Kulchycky, K (1988) U.S and Swedish Direct Investment and Exports In R
E Baldwin (Ed.) Trade Policy Issues and Empirical Analysis (pp 257-302) University of Chicago Press
7 Brainard, s L (1997) An empirical assessment of the proximity-concentration trade-off between multinational sales and trade The American Economic Review, 87(4), 520-544
8 Clausing, K (2000) Does multinational activity displace trade? Economic Inquiry, 38(2), 190-205
9 Desai, M A., Foley, c F., & Jr., J R H (2005) Foreign direct investment and domestic capital stock The
10 Egger, p (2000) A note on the proper econometric specification of the gravity equation Economics Letters, 66(1), 25-31
11 Fontagne, L (1999) Foreign direct investment and international trade: Complements or substitutes? (1999/3;
OECD Science, Technology and Industry Working Papers) Paris, France: OECD Publishing
12, Frankel, J (1997) Regional trading blocs in the world economic system Institute for International Economics
13 Goh, s K., & Wong, K N (2011) Malaysia’s outward FD1: The effects of market size and government policy
14 Grossman, G M., & Helpman, E (1989) Product development and international trade Journal of Political
Economy, 97(6), 1261-1283.
15 Grubert, H„ & Mutti, J (1991) Taxes, tariffs and transfer pricing in multinational corporate decision making
16 Head, K & Ries, J (2001) erseas investment and firm exports Review of International Economics, 9(1), 108-122
17 Helpman, E (1984) A simple theory of trade with multinational corporations Journal of Political Economy, 92(3), 451-471
18 Horst, T (1972) The industrial composition of U.S exports and subsidiary sales to the Canadian market The
19 Lin, A (1995) Trade effects of foreign direct investment: Evidence for Taiwan with four ASEAN countries
Review of World Economics, 131(4), 737-747.
20 Lipsey R E„ & Weiss, M Y (1984) Foreign production and exports of individual firms The Review of
21 Ma, Y„ Morikawa, K„ & Shone, R (2000) A macroeconomic model of direct investment in foreign affiliates
of Japanese firms Japan and the World Economy, 12(4), 311-335.
22 Markusen, J R (1984) Multinationals, multi-plant economics, and the gains from trade Journal of
23 Mundell, R A (1957) International trade and factor mobility The American Economic Review, 47(3), 321-335
Trang 624 Pfaffermayr, M (1996) Foreign outward direct investment and exports in Austrian manufacturing: Substitutes
or complements? Weltwirtschaftliches Archiv, 132(3), 501-522
25 Rose, A K (2000) One money, one market: Estimating the effect of common currencies on trade Economic
26 Stevens G V G., & Lipsey, R E (1992) Interactions between domestic and foreign investment Journal of
27 Svensson, R (1996) Effects of overseas production on home country exports: evidence based on Swedish
multinationals Weltwirtschaftliches Archiv, 132(2) 304-329.
28 Tan, B w., Goh, s K., & Wong, K N (2016) The effects of inward and outward FDI on domestic investment: evidence using panel data of ASEAN-8 countries Journal of Business Economics and Management, 17(5), 717-733
29 Yean, T s (2007) Outward foreign direct investment from Malaysia: an exploratory study Journal of Current
Ngày nhận bài: 7/5/2021
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 25/5/2021
Ngày chấp nhận đăng bài: 12/6/2021
Thông tin tác giả:
LÊ NGỌC PHƯƠNG TRAM
Trường Đại học Kỉnh tê - Đại học Đà Nang
THE IMPACT OF OUTWARD FDI
ON VIETNAM’S EXPORTS
• LE NGOC PHUONG TRAM
University of Economics - University of Da Nang
ABSTRACT:
Besides attracting large amounts of foreign direct investment (FDI), Vietnam has made significant strides in the growth of outward FDI (OFDI) This study is to determine the possible impact of OFDI on Vietnam's bilateral export trade by using a gravity model of trade The study’s empirical research is conducted by using trade data between Vietnam and its 18 main trading partners over the period from 2009 - 2019 The study finds out that there exists a complementary relationship between OFDI and Vietnam's exports
Keywords: foreign dừect investment - FDI, outward foreign direct investment - OFDI, export, Vietnam, gravity model of trade
150 SỐ 15-Tháng Ó/2021