1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên hùng vương phú thọ

5 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kì thi chọn học sinh giỏi các trường THPT Chuyên vùng Đồng Bằng Duyên Hải Bắc Bộ
Trường học Trường THPT Chuyên Hùng Vương
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại Đề đề xuất
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 501,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNGĐỀ ĐỀ XUẤTKÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPTCHUYÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ MÔN: VẬT LÍCâu 1: Tĩnh điện 5,0 điểm Một tụ phẳng không khí tạo bởi

Trang 1

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

HÙNG VƯƠNG

ĐỀ ĐỀ XUẤT

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ

MÔN: VẬT LÍ Câu 1: Tĩnh điện (5,0 điểm)

Một tụ phẳng không khí tạo bởi hai bản song song, mỗi vản có diện

tích S = 20 cm2, đặt cách nhau một khoảng d = 2mm Giữa hai bản tụ đặt một

tấm có bề dày là d/2 có cùng diện tích với hai bản tụ, hằng số điện môi = 2

và điện trở suất  = 1010 .m Tụ được mắc vào một nguồn điện không đổi

50V qua khóa K (như hình vẽ)

a) Tính thời gian đặc trưng của sự tồn tại dòng điện trong mạch khi

đóng khóa K

b) Vẽ phác đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện tích trên tụ theo thời

gian

c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên tấm trong thời gian tồn tại dòng điện

trong mạch

Lời giải

a) Ngay sau khi đóng mạch điện, trên mặt tấm xuất hiện điện tích

phân cực, mật độ điện tích trên bản tụ như hình vẽ: 0,25

- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ: 0 0d 1d

Với

0 0

0

1

0

E

E

  

(2); 0 1

E

E 

0,25

0 0

2U E

1 d

- Điện tích của tụ:

10

0 0

2U S



 

0,25

* Dưới tác dụng của điện trường trong tấm có dòng điện, dòng điện làm thay đổi điện tích trên

các bản tụ Dòng điện chấm dứt khi điện trường trong tấm bằng không 0,25

* Khi dòng điện trong tấm bằng 0:

' 1

0

2U E

d

0,25

- Điện tích trên các bản tụ: ' ' ' 0 0 10

2U S

d



- Từ (1) và (2) suy ra: 0 0 1

0

U

0,25

0 0

2U S

d

K

U

0

Trang 2

d E

I

Từ (3) suy ra:  ' 

0

1

I  Q  Q

- Thời gian đặc trưng của sự tồn tại dòng điện trong mạch:    0 0,085(s) 0,25

c) Năng lượng ban đầu của tụ: 0 0

0

Q U W

2

- Công của nguồn điện trong thời gian có dòng điện: A (Q  '0  Q )U0 0 0,25

- Năng lượng điện trường của tụ khi dòng điện chấm dứt:

'

1

Q U W

2

- Nhiệt lượng tỏa ra trên tấm trong thời gian có dòng điện đi qua:

' '

'

10

toa

(Q Q )U

2





Câu 2: Từ trường (4,0 điểm)

Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 10 cm, khối lượng m = 5 g đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T giữa hai cực của một nam châm (ban đầu, một cạnh của khung nằm ở mép của cực từ) Giả sử từ trường đều giữa hai cực từ còn bên ngoài hai cực từ, từ trường bằng 0 Điện trở của khung R = 0,01  Ở thời điểm t = 0, kéo khung với lực không đổi F = 10–4 N ra ngoài hai cực từ

a) Vẽ đồ thị vận tốc của khung theo thời gian trong 12 s đầu

b) Nếu khung dây siêu dẫn và có độ tự cảm L = 0,1 H và lúc t = 0 khung được kéo bởi lực không đổi Tìm lực cực tiểu để kéo khung ra khỏi hai cực từ

Lời giải

a) Xét thời điểm khung có vận tốc v, suất điện động và dòng điện trong khung là:

Bav

Bav; i

R

=>

2 2

 kt  2t

F

v 1 e 0, 01 1 e

km

     (Với

B a 0,1 0,1

mR 0, 005.0,01

b) Do khung dây siêu dẫn nên: Ldi Badx

Ba

L

Phương trình chuyển động cho khung: F – Bia = mx” 0,25

8,8 Q(.10 -10 C)

5,9

v (m/s)

t (s)

O 0,01

Trang 3

Nghiệm của phương trình là:

2 2

0,5

Để kéo khung ra khỏi cực từ: 2 FL2 2 a

2 3

5

B a

2L



Câu 3: Quang hình (5,0 điểm)

Hai thấu kính hội tụ O1, O2 đặt cách nhau một khoảng l Một vật AB = 8 cm, đặt trươc O1 có một ảnh trên màn M: A B' '  2cm, cùng chiều với AB Đặt một bản mặt song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e =

9 cm giữa hai thấu kính, thì phải dịch chuyển màn ra xa O2 một đoạn 3cm và ảnh cao 8 cm Đặt bản đó giữa vật và O1, thì phải dịch chuyển màn 1 cm Tính tiêu cự f1, f2 của hai thấu kính

Lời giải

Khi không có bản

Khi bản mỏng đặt giữa O1 và O2

0,5

- Độ dịch chuyển vật A'

1 B'

1 của O2 là: 2 1

n

- Độ dịch chuyển ảnh A' B' của O2 là:  d'2  3cm 0,25

- Gọi k2 là độ phóng đại của ảnh qua O2 khi không có bản mỏng; k'2 là độ phóng đại của ảnh

qua O2 khi có bản mỏng; k1 là độ phóng đại của ảnh qua O1 khi không có bản mỏng

'

2

d 3

  

 

0,25

' '

A B 2 1

k k

AB 8 4

'' ''

'

A B 8

AB 8

'

'

2

2 2

2 '

'

2 2

2

d 6 cm

f 2 cm

d 3 cm

2





  

0,25

- Khoảng cách ảnh A B' ' đến O2: d'2    3 1 4 cm 0,25

- Khoảng cách vật A B1' '1 đến O2:

'

2 2

d f

d f

- Độ dịch chuyển ảnh A B1' 1' của AB qua O1:  d1'   6 4 2 cm  0,25

A

B

A '

A1

B1

O2

A

B

A '

A1

B1

O2

A ' 1

B ' 1

A

B

A '

A1

B1

O2

A ' 1

B ' 1

Trang 4

- Độ dịch chuyển vật AB qua O1: 1 1

n

'

1

d 2

k k

d 3

 

'

'

1

1 1

1 '

'

1 1

1

d 7,2 cm

f 2,4 cm

d 3,6 cm

 

Vậy tiêu cự của O1 và O2 là: f1  2,4 cm;f2  2 cm

0,25

Câu 4: Dao động cơ (3,0 điểm)

Hai xi lanh mỏng bán kính và khối lượng tương ứng là R1, R2 và m1, m2 được ghép lại

thành hình số 8 Cho hệ dao động nhỏ quanh trục nằm ngang trùng với điểm tiếp xúc (m1

nằm trên, m1 < m2, R1 < R2) Tính chu kỳ dao động nhỏ quả hệ

Lời giải

Xét tại thời điểm hệ có li độ góc , chọn mốc thế năng tại điểm nằm trên trục quay, có năng

toàn phần của hệ hai xi lanh là :

0,5

Cơ năng của hệ bảo toàn nên dW 0

Suy ra : (m2R2 – m1R1)sin.’ + 2(m1

2 1

R + m2

2 2

suy ra :

'' 0



   

Vậy hệ dao động điều hòa với chu kì :  2 2

2 m R m R

T 2

m R m R

 

Câu 5: Phương án thực hành (3 điểm)

Cho các dụng cụ thí nghiệm sau:

- Một khối trụ bằng nhôm M, có rãnh ở bề mặt trụ và trục ở giữa có thể gắn cố định

- Một giá thí nghiệm để gắn khối trụ M

- Một quả nặng có khối lượng m đã biết

- Một lực kế

- Một sợi dây mảnh, không giãn

- Một cái thước êke và giấy vẽ đồ thị

Hãy xây dựng một phương án thí nghiệm để đo hệ số ma sát nghỉ giữa sợi dây và khối nhôm Yêu cầu:

a) Thiết kế và vẽ mô hình thí nghiệm

b) Xây dựng cơ sở lí thuyết cho thí nghiệm và đưa ra các phương trình cần thiết

c) Đưa ra công thức tính hệ số ma sát nghỉ giữa sợi dây và khối nhôm và nêu tiến trình thí nghiệm

m1

m

2

Trang 5

Lời giải

a) Gắn trụ cố định vào giá đỡ

0,25

- Dùng sợi dây buộc vật nặng và vắt qua trụ, đầu còn lại buộc vào lực kế và giữ cho dây không

trượt để đo lực căng của sợi dây tại vị trí ứng với góc  0,25

- Thả lực kế đến khi vật nặng bắt đầu trượt xuống dưới Khi này, lực ma sát giữa sợi dây và trụ là

b) Xét một phần tử dây có chiều dài dl ứng với góc d << Lúc đó lực căng ở hai đầu phần tử dây

ứng với góc lệch () và ( + d) là: T() và T( + d) 0,25 Lực ma sát của phần tử dây này và trụ là: Fms = T( + d) – T() = dT 0,25

Áp lực của phần tử dây này lên mặt trụ là: N = T()sin(d)  T().d = T.d 0,25 Lực ma sát trượt tác dụng lên phần tử dây: Fms = N => dT = .T.d (1) 0,25

Từ (1) ta có: dT d

mg

dT

d T

c) Từ (2) ta có:  là hệ số góc của đường thẳng biểu diễn sự phụ thuộc của lnmg

F theo . 0,25

Tiến trình thí nghiệm: Lắp thí nghiệm như hình vẽ Dùng êke xác định góc  0,25 Nhả lực kế đến khi vật bắt đầu trượt xuống, đọc giá trị F của lực kế 0,25

-HẾT -T() T(+d)

F

mg

Ngày đăng: 08/06/2024, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w