1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học ngành quản lý xây dựng

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

▪ Mục tiêu của học môn PPLNCKH?✓ Xem các nhà khoa học NC cái gì và NC như thế nào?→ Để thấy thành tựu, tồn tại và rút ra các bài học, từ đó học hỏi và làm NCKH ✓ Đáp ứng nhu cầu sáng tạo

Trang 1

KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

Bài giảng PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

(Ngành Quản lý xây dựng)

Hà Nội, 4/2024

Trang 2

Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng

MÔN HỌCPHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

(Ngành Quản lý xây dựng)

Giảng viên: TS.GVC Đinh Thế Mạnh Email: dinhthemanh@tlu.edu.vn

Điện thoại: 0983 643 194 & 0919 280 545

Trang 3

1 Khái quát chung

2 Phương pháp nghiên cứu khoa học

3 Đề cương nghiên cứu khoa học

4 Lựa chọn và đặt tên đề tài đề án tốt nghiệp thạc sĩ

5 Viết đề án tốt nghiệp thạc sĩ

6 Báo cáo kết quả nghiên cứu

Trang 4

Học để

biết

Học để làm

Học để sống chung

Học để khẳng định

Trang 6

▪ Mục tiêu của học môn PPLNCKH?

✓ Xem các nhà khoa học NC cái gì và NC như thế nào?→

Để thấy thành tựu, tồn tại và rút ra các bài học, từ đó học hỏi và làm NCKH

✓ Đáp ứng nhu cầu sáng tạo trong các hoạt động triển khai

NC các vấn đề thuộc lĩnh vực sáng tạo tri thức mới - tức lĩnh vực NCKH nhằm giải quyết các vấn đề nảy sinh từ đời sống thực tiễn phát triển KT-XH

Trang 7

▪ Mục tiêu của học môn PPLNCKH?

▪ Tại sao phải NCKH?

✓ Mong muốn mọi việc được hiệu quả hơn, để tiết kiệm hơn, để xóa đói giảm nghèo

✓ Do sự cạnh tranh trên toàn cầu hóa: Ai cũng muốn trở thành số 1 (GS Fredluun - Canada)

Trang 8

▪ Tại sao phải NCKH?

▪ Mục đích của NCKH là gì?

✓ Với cán bộ trẻ: NC để thể hiện năng lực của mình

✓ Với cán bộ có KN: NC để cống hiến và thể hiện sự tự do của mình (GS Fredluun - Canada)

➔ "Mục đích NC cuối cùng để đất nước mình phát triển

và các nhà KH sẽ yêu đất nước mình hơn"

Trang 9

▪ Mục tiêu của học môn PPLNCKH?

▪ Tại sao phải NCKH?

▪ Mục đích của NCKH là gì?

▪ Sản phẩm của NCKH là gì?

➔ Thông tin ➔ NCKH là vấn đề xử lý thông tin → Tìm ra cái mới?

Trang 10

▪ Tại sao phải NCKH?

▪ Mục đích của NCKH là gì?

▪ Sản phẩm của NCKH là gì?

▪ PP học: Người học làm trung tâm

Quan điểm Phương Đông

Tôi nghe → Tôi quênTôi nhìn → Tôi nhớ

Tôi làmTôi hiểu

Trang 15

thắp lên ngọn lửa say mê học tập”

William Butler Yeats (1865-1939), nhà thơ Ai-len

Trang 16

KiÕn thøc (Knowledge)

Trang 17

◼ Đội là một nhóm các cá nhân liên đới với nhau, có những

kỹ năng có thể bổ sung cho nhau, cùng cam kết và chia

sẻ một mục đích chung

◼ Đội có cách làm việc chung, mang tính hợp tác; các thành viên có vai trò và trách nhiệm rõ ràng và chịu trách nhiệm với nhau về công việc của đội

◼ Đội hiệu quả thể hiện sự tự tin, lòng nhiệt tình trong công việc và luôn luôn mong muốn hoàn thiện cách làm việc

Trang 19

1+1<1

Trang 20

1+1=1,5

Trang 21

1+1>2

Trang 25

◼ Khoa học

◼ Công nghệ:

✓ Kỹ thuật (Engineering): các giải pháp thực hiện một loạicông việc hay công cụ được sử dụng trong sản xuất đểlàm tăng hiệu quả sản xuất (là máy móc, thiết bị và sự tácnghiệp, vận hành của con người)

✓ Công nghệ là tập hợp các PP, quy trình, kỹ năng, bí quyết,công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lựcthành sản phẩm

✓ Công nghệ (Technology) gồm 2 phần: phần kỹ thuật của

CN (phần cứng – Hardware) và phần thông tin của CN(phần mềm – Software) ➔ Máy tính?

Trang 26

◼ Khoa học

◼ Công nghệ

◼ Nghiên cứu khoa học:

✓ NCKH là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sựvật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo cácgiải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn

➔ NCKH là tìm kiếm những điều chưa biết, là sáng tạo, làtìm ra cái mới, … (=> Đam mê và Trung thực!)

✓ Phát triển công nghệ là hoạt động nhằm tạo ra và hoànthiện CN mới, sản phẩm mới Phát triển CN bao gồm triểnkhai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm

Trang 27

✓ Sản xuất thử nghiệm là hoạt động ứng dụng, kết quả triểnkhai thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằmhoàn thiện CN mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sảnxuất và đời sống → các Viện NC?

Trang 28

→ cho lập các Công ty dịch vụ KH?

Trang 29

➔ Gọi chung là NCKH

Trang 30

Nghiên cứu khoa học

NCKH được tiến hành theo trình tự sau:

- NCKH bắt đầu từ việc phát hiện đề tài =>

Xác định vấn đề NC (các mâu thuẫn, các mặt thiếu sót

của lý thuyết và thực tiễn v.v của một sự kiện

hoặc hiện tượng nào đó và không thể giải quyết

bằng những điều đã biết) → Phải NC, phát hiện, tìm tòi!

→ NCS làm LATS và HVCH làm LVThS chính là NCKH!

- Viết báo cáo KH , nêu các kết luận và đề

xuất trên cơ sở kết quả của việc NC

Trang 31

Nghiên cứu khoa học

- NCKH là quá trình thực hiện đề tài bằng con đường đề xuất và chứng minh một

giả thuyết khoa học về một sự kiện hoặc hiện tượng mới => Giả thuyết khoa học?

+ Giả thuyết KH là một dự báo định hướng về quy luật của đối tượng NC, là điều cần chứng minh của NCKH

+ Giả thuyết KH là một giả định, một dự đoán về bản chất của đối tượng NC, là dự kiến kết quả đạt được…

→ Thực chất một đề tài NCKH là chứng minh một giả thuyết KH

+ Giả thuyết KH còn gọi là Luận điểm KH

(Khi đã được chứng minh!)

Trang 32

Phân loại các công trình NCKH theo

đặc điểm hoạt động trí tuệ

Trang 33

Phân loại NCKH theo chức năng NC

Nghiên cứu mô tả: Hiện trạng (→ phân loại)

Nghiên cứu giải thích: Nguyên nhân

Nghiên cứu giải pháp: Giải pháp xử lý

Nghiên cứu dự báo: Nhìn trước

(→ quy hoạch →

VN?)

Trang 34

Phân loại NCKH theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu

NC cơ bản (Fundamental research)

NC ứng dụng

Triển khai (Development)

- Triển khai thí điểm(pillot)

Trang 35

Quan hệ giữa các loại hình NCKH

NC cơ bản

NC ứng dụng

NC triển khai

NC cơ bảnthuần túy

NC cơ bảnđịnh hướng

Triển khaitrong phòng

Triển khaiThí điểm

Nghiên cứunền tảngNghiên cứuchuyên đề

Trang 36

Sản phẩm của NCKH

Sản phẩm của NCKH là THÔNG TIN

- Vật mang thông tin : sách báo, băng hình, …

- Vật mang công nghệ : nguyên lý vận hành, vật liệu chế tạo, …

Đặc trưng của sản phẩm NCKH là MỚI

và có HIỆU QUẢ => Thế nào là MỚI?

(1)- Ý tưởng và kết quả NC mới

(2)- Cách tiếp cận và PPNC mới

(3)- Cách diễn giải ( phân tích, lập luận, trình bày ) mới

Trang 37

Albert Einstein: “Dùng một vòng tròn biểu thị kiến thức tôi đã học thì phần trắng bên ngoài đường tròn còn rộng biết bao, có nghĩa là những điều tôi chưa biết còn rất nhiều Hơn nữa, vòng tròn càng

to, chu vi của nó càng lớn thì sự tiếp xúc với phần trắng bên ngoài càng mênh mông hơn Do đó, có thể thấy điều tôi chưa biết là nhiều vô kể”.

Biết

Chưa biết

Biết của ta

Biết củanhân loại Học để mở rộng ra

(không phải là NCKH

vì mọi người đ ã biết) Chỗ này là NCKH

( MỚI)

Trang 38

Các bước của NCKH → có nhiều đề xuất?

Theo GS Vũ Cao Đàm Theo GS Nguyễn Đình Cống

Bước

1

Lựa chọn đề tài NC PHÁT hiện ra vấn đề NC

(tìm ra đề tài NC) Bước

Trang 39

Cấu trúc lôgic của một đề tài NCKH

1 LUẬN ĐIỂM KH (luận đề, giả thuyết KH): là phán đoán về kết quả NC và là điều cần chứng minh trong NCKH.

2 LUẬN CỨ KH : là bằng chứng được đưa ra để chứng minh luận điểm KH (chứng minh bằng cái gì?)

- Luận cứ lý thuyết (đọc tài liệu, định lý, quy luật )

- Luận cứ thực tiễn (quan sát, thực nghiệm )

3 PHƯƠNG PHÁP NCKH (lập luận, luận chứng KH): là cách thức được sử dụng để tìm kiếm luận cứ và tổ chức luận

cứ để chứng minh luận điểm.

Trang 40

Tổ chức NCKH → Luật KH và CN

Các nguồn lực làm NCKH

1- TIN lực (phải có thông tin, tài liệu, sách vở )

2- VẬT lực (các cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc )3- TÀI lực (tài chính )

4- NHÂN lực: Ai là người có thể NCKH?

- Có trình độ chuyên môn, có học thức ( tìm cái MỚI )

- Biết làm việc KH và có phương pháp NCKH ( khả năng

tư duy, phát hiện vấn đề, có PP thu thập và xử lý số liệu, có công cụ NC, xây dựng kế hoạch, báo cáo, trình bày )

- Có đức tính của nhà KH ( say mê, nhạy bén, cẩn thận, kiên trì, trung thực )

→ Có TRI THỨC, ĐAM MÊ, DŨNG CẢM

Trang 42

Phẩm chất của người làm NCKH

(Theo T.L Friedman trong "Thế giới phẳng")

3 HÒA HỢP VỚI NGƯỜI KHÁC → ĐHTL "Phát triển kỹ năng"

(Có kỹ năng giao tiếp → quan trọng hơn kỹ năng vi tính

- "Quan hệ , trí tuệ, công nghệ, tiền tệ")

4 Bồi dưỡng cho BÁN CẦU NÃO PHẢI như BÁN CẦU NÃO TRÁI

(Bán cầu não trái điều khiển tư duy về trật tự, học hành và phân tích Bán cầu não phải điều khiển cách biểu lộ cảm xúc và tư duy tổng hợp → "suy tưởng cao, mẫn cảm cao" là sáng tạo và niềm vui!) hay “lãng mạn

5 Tư duy sáng tạo

→ Isidor I Rabi (giải thưởng Nobel Vật lý):

"Việc đưa ra những câu hỏi thông minh đã khiến tôi trở thành một nhà khoa học".

Trang 43

Trỡnh tự chung trong NCKH

Bước I Đ ề tài Tên đề tài (Vấn đề KH - Sự kiện KH?)

Bước II Luận điểm Giả thuyết KH (→Viết Đề cương NCKH)

Bước III Chứng minh luận

điểm KH

=> Luận cứ + Luận chứng (Phương pháp)

PPNC => Cỏch tiếp cận và PP thu thập thông tin?

(Sẽ làm những gỡ? Làm như thế nào?

Dữ liệu được thu thập ra sao?

Dữ liệu được phõn tớch như thế nào?)

→ Thu thập số liệu, xử lý số liệu và trỡnh bầy số liệu?

B ước IV Trỡnh bày Viết bỏo cỏo KH và Thuyết tr ỡ nh

Trang 44

1- Nhận dạng những vướng mắc trong KH và hoạt động thực tiễn, cản trở sự phát triển KT – XH… =>

Đây là cách phổ biến, là từ yêu cầu của cuộc sống

và cấp trên giao nhiệm vụ (Đề tài cấp nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở v.v…)

2- Phát hiện những tồn tại trong NC khác =>

3- Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận KH của đồng nghiệp =>

4- Đặt câu hỏi: Vấn đề NC có thể khác không? Có thể ngược lại không? =>

Trang 45

PP phát hiện vấn đề KH

5- Những câu hỏi xuất hiện một cách bất chợt

6- Lắng nghe câu hỏi hoặc phàn nàn của người không

am hiểu…

=> cái khó ló cái khôn

=> “Sự kiện KH đối với người NC tựa như không khí

nâng đỡ đôi cánh chim trên bầu trời.”

(Pavlov I P.)☺

Trang 46

1. Tên đề tài là bộ mặt của tác giả

- Tên đề tài là sự mô tả cô đọng đề tài NC, phải thể

PP,

nội

dung, địa điểm NC

- Tên đề tài phải được hiểu một nghĩa.

2. Tránh dùng những cụm từ bất định để đặt tên đề tài

hoặc quá dài:

- “Nạn phá rừng -̣ Hiện trạng, Nguyên nhân, Giải pháp”

- “Một số biện pháp nhằm phát triển công nghệ nông thôn”

=> Tựa đề là dòng chữ đầu tiên cho người đọc, nhưng

Trang 47

Ý nghĩa? → Làm LVThS, LAST, viết Đề cương

NCKH v.v…

"Phương pháp quan trọng hơn phát minh, bởi

vì phương pháp đúng sẽ đưa ta đến những phát minh nữa"

(LEP LANDAO - giải thưởng Nobel Vật lý)

Trang 48

◼ PPNCKH là cách thức làm việc của nhà KH trong việc thực hiện đề tài NCKH.

◼ Mỗi đề tài NCKH có thể thực hiện bằng một hoặc nhiều

PP, trong đó có một PP chủ đạo

◼ Việc lựa chọn PP thích hợp cần căn cứ vào các tiêu chí khác nhau và gắn liền với các phương tiện/công cụ tương ứng

đích sáng tạo

Trang 49

Đặc điểm cơ bản của các PPNCKH

◼ Tính chủ thể và khách thể:

- Mặt chủ quan của PP → gắn liền với chủ thể NC

- Mặt khách quan của PP → gắn liền với đối tượng NC

◼ Có tính mục đích → gắn với nội dụng NC

◼ Là một hoạt động có tính kế hoạch và logic

◼ Cần có các công cụ và phương tiện kỹ thuật hỗ trợ

Trang 50

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Trang 51

Phương pháp quan sát khoa học

◼ Quan sát được sử dụng cả trong NC khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và NC công nghệ

◼ Tùy thuộc mục đích NC mà quyết định thời gian, không gian, đối tượng quan sát

→ phải ghi chép và có hệ thống

◼ Hai loại quan sát:

→ Quan sát trực tiếp (đo đạc các yếu tố KTTV, kính

→ Quan sát gián tiếp (các nguyên tử, hoá học lượng

Trang 52

PP điều tra là PP khảo sát một nhóm đối tượng trên một diện rộng nhằm phát hiện các quy luật phân bố, trình độ phát triển, những đặc điểm về mặt định tính

và định lượng của các đối tượng cần NC.

Có 2 loại điều tra:

- Điều tra cơ bản (khảo sát trên diện rộng, dùng chung cho KH tự nhiên và KH xã hội)

- Điều tra xã hội học (trưng cầu ý kiến quần chúng, dùng cho KH xã hội)

Trang 53

Các bước trong PP điều tra cơ bản

◼ Xây dựng kế hoạch điều tra: mục tiêu, đối tượng, địa bàn, nhân lực, kinh phí

◼ Xây dựng mẫu phiếu điều tra

◼ Chọn mẫu điều tra đại diện cho số đông, chọn mẫu ngẫu nhiên hoặc chọn mẫu có chủ định

◼ Xử lý tài liệu bằng tay hoặc máy tính

◼ Kiểm tra kết quả điều tra khi cần

Trang 54

Phỏng vấn: nói chuyện trực tiếp giữa người NC và người cần xin ý kiến, ghi chép, ghi âm, quay video để có

tư liệu

Hội thảo: đặt câu hỏi để các đại biểu tranh luận, bày tỏ

ý kiến, quan điểm

Trắc nghiệm (test): dùng đo đạc trí tuệ và nhân cách con người

Trang 55

Phương pháp chuyên gia

◼ Là PP sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình

độ cao về một chuyên ngành để xem xét, nhận định bản chất một sự kiện KH hay thực tiễn phức tạp, để tìm ra giải pháp tối ưu cho sự kiện đó hay phân tích đánh giá một sản phẩm KH

◼ Ý kiến giống nhau của đa số chuyên gia được coi là kết quả NC

Trang 56

Chọn đúng chuyên gia có năng lực chuyên môn về lĩnh vực NC, khách quan và có kinh nghiệm.

◼ Nếu để nhận định một sự kiện KH hay một giải pháp thông tin thì nên tổ chức hội thảo để tranh luận tìm ý kiến gần nhau → TD: NCS hội thảo về LATS?

◼ Nếu để đánh giá một công trình KH thì phải xây dựng một hệ thống tiêu chí cụ thể kèm theo thang điểm đánh giá

◼ Để đảm bảo tính khách quan nên dùng văn bản để đánh giá → TD: Mẫu đánh giá và nghiệm thu

đề tài NCKH?

Trang 57

Các loại hội nghị khoa học

→ Chú ý cách tổ chức hiện nay? → Hội nghị trực tuyến??

Trang 58

PPNC lý thuyết là nhóm PP thu thập thông tin KH trên cơ

sở NC các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác

tư duy logic để rút ra các kết luận KH cần thiết

Trang 59

PP phân tích và tổng hợp lý thuyết (NC tài liệu)

Gồm 3 vấn đề:

→ NC các văn bản, tài liệu lý luận khác nhau về một chủ

đề Phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt theo lịch sử để hiểu chúng đầy đủ, toàn diện

→ Nhằm phát hiện ra các xu hướng, trường phái NC, từ

đó chọn lọc thông tin quan trọng cho đề tài NC của mình

Trang 60

◼ Mô hình hóa là PPNCKH bằng xây dựng các mô hình giả định về đối tượng và trên mô hình đó để NC trở lại đối tượng.

◼ Mô hình là hệ thống các yếu tố vật chất hoặc ý niệm Hệ thống mô hình được xây dựng gần giống với đối tượng

NC trên cơ sở tái hiện lại mối liên hệ cơ cấu - chức năng, liên hệ nhân - quả của các yếu tố trong đối tượng

◼ Các loại mô hình hoá:

- MH vật lý (dùng mạng điện để NC hệ thống nước –

thái (cơ cấu cây trồng vật nuôi) - MH toán (mô phỏng)

Trang 61

Phương pháp mô hình hóa

◼ Đặc tính quan trọng của mô hình là sự tương ứng của

nó với nguyên bản, thay thế đối tượng NC, là phương tiện thu nhận thông tin

◼ Tái hiện đối tượng NC dưới dạng trực quan

◼ Mô hình lý thuyết xây dựng cái mới chưa có trong hiện thực, gọi nó là mô hình giả định

◼ Mô hình hóa là chuyển cái trừu tượng thành cái cụ thể, dùng cái cụ thể để NC cái trừu tượng

Trang 62

Trình tự các bước tiến hành để xây dựng mô hình toán học:

1 Xác lập hay định dạng mô hình toán học.

X1

X2

TD: Năng suất = f(nước, phân, cần, giống)

Mô hình hóa đối tượng NC, Xi là các yếu tố tác động vào đối tượng (các nguyên nhân) và Y là kết quả:

Trang 63

Thu thập và phân tích tài liệu

Nội dung cốt lõi: thu thập thông tin và xử lý thông tin.

Thu thập tài liệu (dữ liệu): là tất cả những vật mang

thông tin và những sự kiện liên quan đến đề tài (hình ảnh, con số, văn bản, .), bằng các PP điều tra, quan sát, đo đạc, làm thí nghiệm, hội thảo, phỏng vấn,

→ Rất quan trọng, thể hiện tính trung thực và mức độ tin cậy của đề tài

Xử lý thông tin là thực hiện việc NC dưới 2 dạng:

kiện? → Để phán đoán về bản chất của hiện tượng

xác định các xu hướng, quy luật của tập hợp số liệu thu thập đươc

Ngày đăng: 08/06/2024, 09:28