1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tập bài giảng học phần phương pháp luận nghiên cứu khoa học

55 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TẬP BÀI GIẢNG HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Hiệu chỉnh lần thứ 2) Biên soạn: Nguyễn Hùng Vương (Lưu hành nội bộ) Đà Nẵng, tháng năm 2022 MỤC LỤC Nội dung Lời nói đầu Mục lục Chương - Dẫn nhập (6 tiết) Chương - Nghiên cứu khoa học (4 tiết) Chương - Trình tự lơ gich nghiên cứu khoa học (2 tiết) Chương - Thu thập xử lý thơng tin (4 tiết) Chương - Trình bày luận điểm khoa học (2 tiết) Chương - Tổ chức thực đề tài (6 tiết) Chương - Đạo đức khoa học (2 tiết) Chương - Đánh giá nghiên cứu khoa học; (4 tiết) Trang 14 21 35 43 44 50 Chương DẪN NHẬP 1.1 KHÁI NIỆM “KHOA HỌC” Hiện có cách hiểu khái niệm khoa học xuất phát từ nhiều cách tiếp cận khác Chúng ta xem xét định nghĩa từ góc độ sau: 1.1.1 Khoa học hệ thống tri thức - Khoa học hệ thống tri thức (tri thức khoa học) loại qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư Chú ý: Khi nói tri thức khoa học, nhà nghiên cứu muốn phân biệt với tri thức kinh nghiệm: Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy (một cách rời rạc/có thể ngẫu nhiên) từ kinh nghiệm sống Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học 1.1.2 Khoa học hoạt động xã hội Nếu khởi thủy khoa học mối quan tâm mang tính chất cá nhân thiên tài, khoa học ngày trở thành hoạt động nghề nghiệp xã hội hóa cao độ Một dạng hoạt động xã hội đặc thù - loại lao động gian khổ, nhiều rủi ro Với tư cách khoa học hoạt động xã hội, khoa học định hướng tới mục tiêu sau: - Phát chất vật, phát triển nhận thức giới; - Dự báo trình phát triển vật; - Sáng tạo vật mới; - Xây dựng hàng loạt khái niệm nhằm phục vụ nhằm phục vụ tồn người xã hội 1.1.3 Khoa học hình thái ý thức xã hội Triết học xem khoa học hình thái ý thức xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, khoa học tồn bên cạch hình thái ý thức xã hội khác, hình thức phản ánh giới khách quan tồn xã hội vào ý thức người, sản phẩm trình hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, khoa học tồn mang tính độc lập tương hình thái ý thức xã hội khác đối tượng, hình thức phản ánh mang chức xã hội riêng biệt 1.1.4 Khoa học thiết chế xã hội Khoa thiết chế xã hội, hệ thống qui tắc, giá trị cấu trúc, hệ thống quan hệ ổn định, tạo nên khuôn mẫu xã hội biểu thống nhất, xã hội công khai thừa nhận, nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Với tư cách thiết chế xã hội, khoa học có chức năng: - Định khn mẫu hành vi (Ví dụ: Tác phong làm việc khoa học…) - Tăng hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm nhằm tạo mạnh cạnh tranh cho sản phẩm - Góp phần làm biến đổi tận gốc rễ mặt đời sống xã hội 1.2 PHÂN LOẠI KHOA HỌC - Phân loại theo phương pháp hình thành khoa học + Khoa học tiền nghiệm; + Khoa học hậu nghiệm; + Khoa học phân lập; + Khoa học tích hợp - Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học + Khoa học tự nhiên; + Khoa học xã hội; + Triết học 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRI THỨC KHOA HỌC Khoa học phát triển từ phương hướng nghiên cứu đến trường phái khác Từ hình thành môn ngành khoa học - Phương hướng khoa học tập hợp nội dung nghiên cứu theo lĩnh vực khoa học, định hướng theo mục tiêu lí thuyết - Trường phái khoa học phương hướng khoa học đặc biệt, phát triển đến cách nhìn góc nhìn với đối tượng nghiên cứu Từ đó, trường phái dần trở thành tiền đề cho hình thành hướng lí thuyết phương pháp luận khoa học - Bộ mơn khoa học hệ thống lí thuyết hồn chỉnh đối tượng nghiên cứu (VD: Toán học, Sử học, Văn học, … Điểm quan trọng bộn môn khoa học hình thành khung mẫu lí thuyết 1.4 LÍ THUYẾT KHOA HỌC 1.4.1 Khái niệm lí thuyết khoa học Lí thuyết khoa học hệ thống luận điểm khoa học mối liên hệ khái niệm khoa học Lí thuyết cung cấp quan niệm hoàn chỉnh chất vật, liên hệ bên vật mối liên hệ vật với giới thực 1.4.2 Hệ thống khái niệm Khái niệm hình thức tư nhằm rõ thuộc tính chất vốn có kiện khoa học Khái niệm gồm hai phận hợp thành nội hàm ngoại diên Nội hàm tất thuộc tính chất kiện Ngoại diên tất cá thể có chứa thuộc tính nội hàm Theo đó, nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu cần xác lập thao tác mang tính chất định tính cơng việc: - Xây dựng khái niệm; - Thống hóa khái niệm; - Bổ xung cách hiểu khái niệm; - Phân loại khái niệm 1.5 TIÊU CHÍ NHẬN BIẾT MỘT BỘ MƠN KHOA HỌC - Tiêu chí Có đối tượng nghiên cứu - Tiêu chí Có hệ thống lí thuyết - Tiêu chí Có hệ thống phương pháp luận - Tiêu chí Có mục đích ứng dụng - Tiêu chí Có lịch sử nghiên cứu CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy nêu khái niệm khoa học? Phân loại loại hình khoa học? Nêu tiêu chí nhận biết mơn khoa học? -Chương NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? 2.1 KHÁI NIÊmM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Nghiên cứu: Theo từ nguyên, nghiên nghiền, nghiền ngẫm Cứu tra xét, xem xét Nghiên cứu tìm tịi, suy xét kĩ lưỡng để nắm vấn đề - Nghiên cứu khoa học? Là phát hiê n chất vât,r phát triển nhânr thức khoa học giới ; hoăcr sáng tạo phương pháp phương tiênr kĩ thuâtr để làm biến đổi vâ tr phục vụ cho mục tiêu hoạt đông r người - Khoa học nghiên cứu? Là môn học dạy ta đạt kết nghiên cứu tối đa với số nỗ lực tối thiểu 2.2 CÁC ĐĂmC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Tính mqi Nghiên cứu khoa học q trình khám phá giới vâ t,r hiênr tượng mà khoa học chưa biết, trình nghiên cứu khoa học trình hướng tới phát hiênr hoăcr sáng tạo - Tính tin câym Mô tr kết nghiên cứu đạt nhờ mơtrphương pháp phải có khả ki0m chứng lại nhiều lần đi1u kiên quan sát hoăcr thí nghiê m r hồn tồn giống với kết thu hoàn toàn giống - Tính thơng tin Sản phẩm khoa học ln mang đăcr trưng thơng tin Đó thơng tin quy luâtr vâ nr đông r vâ t,r thơng tin mơtr q trình xã hơir hoăcr quy trình cơng nghê r tham số đăcr trưng cho quy trình - Tính khách quan Tính khách quan vừa đă cr điểm nghiên cứu khoa học, vừa môtr tiêu chuẩn phẩm chất người nghiên cứu khoa học Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu phải đătrcác loại câu hỏi ngược lại kết luânr xác nhâ n r V d: Kết có khác khơng? Nếu kết đúng, điều kiênr nào? Còn phương pháp cho kết tốt hơn? - Tính rui ro Q trình khám phá chất vâtr sáng tạo vâtr hồn tồn găpr phải thất bại Đó tính r4i ro (risque) nghiên cứu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất bại nghiên cứu khoa học như: thiếu thơng tin, trình r kĩ tht rthấp, lực hạn chế, giả thiết khoa học đătr sai - Tính kế thva Tính kế thừa có mơtr ý nghĩa quan trọng mătr phương pháp luânr nghiên cứu Hàng loạt phương pháp nghiên cứu bô r mơn khoa học xuất hiênrchính kết kế thừa lẫn bô rmôn khoa học - Tính cá nhân Tính cá nhân thể hiênr tư cá nhân, n6 l7c cá nhân ch4 kiến riêng c4a cá nhân 2.3 PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thơng thường có cách phân loại sau đây: 2.3.1 Phân loại theo chức nghiên cứu - Nghiên c u mô ta Là nghiên cứu nhằm đưa mô tr thống tri thức r nhânr dạng môtr số vâ t,r đánh giá môtrsự vâ tr - Nghiên c u giai thch Là nghiên cứu nhằm giải thích ngu9n gốc; ng thái; c;u tra loại hình nghiên cứu - Nghiên c u ban Là nghiên cứu nhằm phát hiênr thuôcr tính, cấu trúc, đơng r thái vâ t.r Kết nghiên cứu khám phá, phát hiên, r phát minh, dẫn tới hình thành mơ tr rthống lí thuyết - Nghiên c u ng dng 10 Chương T“ CHỨC TH}C HIÊmN Đƒ TÀI Tổ chức thực hiê nr đề tài xác định dựa trình tự logic nghiên cứu: Bư?c 1: L~a chọn đề tài Bư?c 2: Xây d~ng đề cương lâpmkế hoạch nghiên cứu Bư?c 3: TŠ chức nhóm nghiên cứu Bư?c 4: Thu thâpmvà x‡ lí thơng tin Bư?c 5: Viết báo cáo Bư?c 6: Đánh giá nghiê m m thu đề tài Bư?c 7: Cơng bố kết qu• nghiên cứu CÂU HỎI ƠN TẬP Nêu quy trình việc tổ chức thực đề tài? Thực hành trình tự lơ gic nghiên cứu khoa học? 41 Chương ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC 7.1 KHÁI NIÊmM Mỗi cơng r đồng xã hơir có mơ tr chuẩn mực riêng, nhằm điều chỉnh quan r hoạt đôngr công r đồng Những chuẩn mực công r đồng sở để hình thành tảng đạo đức khoa học Trong hoạt đông r nghiên cứu khoa học, bên cạnh nhân tố tích cực thúc đẩy xã hôir phát triển, tồn hành vi sai lêch r chuẩn mực đạo đức người làm khoa học, địi hỏi phải có chế tài để điều chỉnh Có nhiều khía cạnh liên quan đến đạo đức người nghiên cứu: - Những nguyên tắc chung chuẩn mực cô nr g đồng khoa học hành vi sai lêch r người làm nghiên cứu - Lựa chọn mục tiêu nghiên cứu, đảm bảo mục tiêu khơng ngược lại truyền thống đạo đức nhân loại - Đạo đức xử lí kết nghiên cứu, đảm bảo tính trung thực khoa học thân trung thực với tài sản khoa học chung công r đồng - Đạo đức sử dụng kết nghiên cứu, đảm bảo viê cr sử dụng kết nghiên cứu không nhằm vào mục đích phi nhân 7.2 CHUœN M}C CỦA CƠmNG Đ•NG NGHIÊN CỨU 7.2.1 Các chu”n m~c - Tính cơng r đồng (communalism, viết tắt C) - Tính phổ biến (universalism, viết tắt U) 42 - Tính khơng vị lợi (disinterested, viết tắt D) - Tính đơcr đáo (originality, viết tắt O) - Tính hồi nghi (Skepticism, viết tắt S) Các chuẩn mực viết tắt CUDOS, trở thành tên gọi chung cho chuẩn mực đạo đức khoa học công r đồng khoa học giới 7.2.2 Các dạng sai lêch m chu”n m~c Có nhiều cách dẫn đến sai lê crh chuẩn mực, gọi tắt lêch chu_n a) XLt theo hâu( qua tác đô (ng Theo cách này, lê ch r chuẩn phân chia thành hai dạng: lê ch r chuẩn tích cực lêch r chuẩn tiêu cực - Lêch chu_n tích c7c: lêch r chuẩn người tiên phong khoa học Hâur dạng lêch r chuẩn ghi nhânr môtrbước tiến khoa học - Lê ch chu_n tiêu c7c: lêch r chuẩn dẫn đến thụt lùi xu tiến bô rcủa khoa học b) XLt theo tnh ch4t c>a lêch ( chuWn Người ta chia lê ch r chuẩn thành dạng - Lê ch chu_n nhân thức: Đây dạng lê ch r chuẩn nhâ nr thức dẫn đến Có dạng lêch r chuẩn nhânr thức tích cực, ch€ng hạn Copernics đưa quan niê m r Nhâtr tâm, nhânr thức đương thời theo quan điểm địa tâm Lê ch r chuẩn dẫn đến phản ánh mạnh m‚ giáo hơi.r Có lê ch r chuẩn nhânr thức tiêu cực Ch€ng hạn, đến cuối kỉ XX mà có người theo đuổi ý tưởng sáng chế đô nr g vĩnh cửu - Lêch chu_n kỹ thuâ t: Đây dạng lêch r chuẩn phương pháp phương 43 tiênr gây - Lêch chu_n xã hô i: Đây dạng lê ch r chuẩn so với chuẩn chung xã hôi.r - Lêch chu_n đạo đức: Đây dạng lê crh chuẩn đạo đức người nghiên cứu hoăcr người sử dụng kết nghiên cứu chi phối 7.3 TRUNG TH}C VžI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA MÌNH Mơ tr khía cạnh quan trọng đạo đức khoa học trung thực với kết nghiên cứu Sự trung thực với kết nghiên cứu chủ đề Các r khoa học gia chứng kiến sai lêch r chuẩn mực đạo đức khía cạnh Có hai dạng lêch r chuẩn điển hình: gian lân, ăn cZp Măcr dù có nhiều quan điểm khác nguyên nhân hâur hành vi lêch r chuẩn này, tất tác giả thống quan điểm cho rằng, gian lân ăn cZp đ1u nh>ng hành vi sai lêch không th0 lượng thứ Vâ yr dạng lêch r chuẩn gian lânr ăn cắp cần hiểu nào? - Th nh4t , gian lâ rn hoạt đô nr g khoa học Theo Charles Babbage, (1) giả mạo, tức bịa đă tr kiên; r (2) xuyên tạc, tức làm biến dạng kiên, r (3) nhào năn, r tức “mông má” kiên, nhằm vào viê c tô hồng hay bôi đen kiênr theo ý r r muốn chủ quan - Th hai , ăn cắp mô rt dạng lêch r chuẩn phổ biến ng r đồng khoa học, s‚ trình bày nôir dung tôn trọng quyền tác giả (mục 7.5.3) 44 7.4 TRUNG TH}C TRONG Sˆ DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7.4.1 Khía cạnh đạo đức cua mục đích s‡ dụng kết qu• nghiên cứu Sử dụng kết vào mục đích gì? Đó mục đích nhân hay mục đích phi nhân 7.4.2 Khía cạnh đạo đức phương pháp s‡ dụng kết qu• nghiên cứu Đối với thành tựu khoa học chuyển thành phương tiênr kĩ thuât,r phương pháp sử dụng yếu tố vô quan trọng, khơng cịn dừng lại mức r phương pháp, mà trở nên môtrvấn đề đạo đức V d, nghiên cứu sản xuất thuốc bảo vê rthực vât.r Nó có tác dụng tốt, sử dụng quy trình Tuy nhiên, s‚ gây tác hại đến môi sinh sử dụng không quy trình, thâm r chí gây di hại đến nhiều hê.r 7.4.3 Khía cạnh đạo đức tơn trọng quyền tác gi• Tơn trọng quyền tác giả đồng nghiêpr mơtr khía cạnh đạo đức quan trọng khoa học Liên quan đến khía cạnh này, ăn cắp mô tr hành vi vi phạm đạo đức lớn hoạt đô ng r khoa học Người có hành vi lêch r chuẩn mang nr g chiếm đoạt mà họ khơng có, với tham vọng công r đồng thừa nhânr môtrnấc thang khoa học mà họ hồn tồn khơng xứng đáng - Mơtrsố người lấy tồn bơ r hoăcrtừng phần tác phẩm đồng nghiêpr để xuất kí tên tác giả hoă cr người biên soạn 45 - Dịch tồn bơ r sách học giả nước ngoài, gửi nhà xuất bản, thâ m r chí nhà xuất lớn để xuất bản, kí tên tác giả - Lấy cấu trúc nôir dung tác phẩm đồng nghiê pr soạn thành sách mà khơng ghi trích dẫn chế biến, làm sai lêch r nhiều nơir dung (nhào năn) r - Mơtrvài người có chức sắc cao cô nr g đồng khoa học, thâm r chí viê nr sw viênr hàn lâm nước ngoài, thủ trưởng quan lớn, gọi môtr số nhân viên để “giao nhiêm r vụ” viết sách kí tên tác giả - Hồn tồn xếp vào hành vi ăn cắp trường hợp tác giả sử dụng tài liê ur đồng nghiêpr khơng ghi mơtr trích dẫn 7.5 KHOA HỌC VÀ CÁC GIÁ TRŒ VĂN HỐ Khoa học, suy rơng r khoa học công nghê r suốt lịch sử tồn ln dẫn đến tác đông r làm biến đổi xã hôi.r Những biến đổi khơng dừng lại tiến bơ r công nghê, rdẫn tới biến đổi cấu cơng nghiêp, r cấu kinh tế, mà cịn xa hơn, dẫn đến biến đổi mức sống, lối sống, đạo đức… Cuối dẫn tới biến đổi tâpr tục, giá trị, bao gồm giá trị đạo đức, suy rô ng r ra, đến biến đổi văn hố CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy nêu khái niệm đạo đức NCKH? Hãy nêu chuẩn mực đạo đức NCKH? Thế trung thực với kết NCKH? Ví dụ? 46 Nêu số khía cạnh đạo đức NCKH? - 47 Chương ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 8.1 ĐẠI CƯƠNG Vƒ ĐÁNH GIÁ 8.1.1 Khái niêm mchung Đánh giá (Evaluation) xem xét, so sánh mă tr lượng chất môtr vâtrso với môtr vâtrkhác lựa chọn làm chuẩn Ví dụ, đánh giá kết học tâ pr sinh viên; đánh giá hiêur thực hiê nr môtr dự án quản lí nhà trường; đánh giá trình rcơng nghê rcủa sản xuất 8.1.2 Mục đích đánh giá - Xem xét giá trị kết nghiên cứu (KQNC) hoăcr hiêur nghiên cứu (HQNC) - Đánh giá lực cá nhân, nhóm nghiên cứu hoă cr tổ chức R&D - Đánh giá để có sở định tài trợ cho nghiên cứu 8.1.3 Đối tư‹ng đánh giá - Đánh giá môtrđề cương nghiên cứu; - Đánh giá mơtrđề tài sau hồn thành; - Đánh giá hiêur môtr thành tựu sau áp dụng; 8.1.4 Phương pháp đánh giá a) ThHng kê sH lXn đư7c trch dRn Đây phương pháp đánh giá dựa thống kê số lần mà tác giả công trình đồng nghiêpr trích dẫn, trích dẫn để phê phán hay trích dẫn để vânr dụng b) Phương pháp chuyên gia Đây môtr phương pháp đánh giá d7a L kiến nhân x\t c4a đ9ng nghiêp (tiếng Anh gọi peer – review) 48 Có nhiều cách sử dụng phương pháp chuyên gia, tuˆ trường hợp cụ thể mà vânr dụng Có trường hợp mời chuyên gia nhânr xét công bố rõ tên, gọi “phản biênr cơng khai”; có trường hợp yêu cầu chuyên gia giấu tên, gọi “phản biênr kín” c) Phương pháp hơi( đ5ng Phương pháp hơir đồng phương pháp đánh giá với tham gia đồng thời mơtr nhóm chun gia Hơ ir đồng thảo luân,r phân tích đánh giá kết nghiên cứu 8.1.5 Chu th• đánh giá a) NhYm nghiên c u t$ tZ ch c đánh giá Mục đích bước đánh giá là: - Để nhóm nghiên cứu hiểu giá trị cơng trình nghiên cứu mình; - Để nhóm nghiên cứu có tài liêur báo cáo quan quản lí cấp kết đề tài trường hợp cần thiết b) Cơ quan ch> trO đ* t=i t$ tZ ch c đánh giá Bước đánh giá thường gọi th_m đYnh sơ bơ nơi bơ quan chủ trì đề tài Mục đích bước đánh giá là: - Để quan chủ trì hiểu giá trị cơng trình nghiên cứu đơn vị - Để quan chủ trì có tài liêur báo cáo quan quản lí cấp trượng hợp cần thiết c) Cơ quan quan l c4p tZ ch c đánh giá Bước bước cuối cùng, mục đích nhằm: - Để quan cấp quan chủ trì đề tài hiểu cơng trình nghiên cứu đơn vị quyền điều khiển - Để quan chủ trì có tài liêur báo cáo quan quản lí cấp cao 49 d) Người sG dng k:t qua nghiên c u (KQNC) tZ ch c đánh giá Người sử dụng KQNC sử dụng tất phương pháp đánh giá nêu trên, tóm tắt sau: - Đối với tiêu định lượng, người sử dụng KQNC bố trí chuyên gia thống kê kiểm tra đô cr lâp.r - Đối với tiêu định tính, người sử dụng KQNC mời cá nhân, chuyên gia đánh giá hoăcr tổ chức hô ir đồng đánh giá - Đối với kinh phí cấp, người sử dụng KQNC có chuyên viên tài kiểm tra đơcr lâpr với báo cáo tài đơn vị thực hiênr đề tài e) Nh3ng khY khăn đánh giá k:t qua nghiên c u Tính thơng tin Tính m?i Đơ trN c4a áp dụng Tính r4i ro 8.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8.2.1 Khái niêm mkết qu• nghiên cứu KQNC đánh giá thông tin chứa đựng loại vâtr khác 8.2.2 Đánh giá kết qu• nghiên cứu Đánh giá KQNC định lượng giá trị khoa học KQNC Giá trị khoa học lúc đồng với giá trị kinh tế, giá trị văn hố, xã hơi.r Hơn nữa, thân giá trị khoa học dễ đánh giá Theo đó: - Quan điểm đánh giá kết nghiên cứu: KQNC phải đánh giá trước hết tri thức chứa đựng kết 50 - Không thiết lấy tiêu chuẩn “đã áp dụng” để đánh giá - Khơng dựa theo cấp hành để đánh giá 8.2.3 Các phương pháp tiếp cânmđánh giá kết qu• a) Ti:p câ n( phân tch Cơng trình đánh giá theo cấu trúc logic, tóm tắt vânr dụng viêcr đánh sau: (1) Cấu trúc logic nghiên cứu (2) Vấn đề khoa học (3) Luânr điểm khoa học (4) Luânr (5) Phương pháp chứng minh luânr điểm b) Ch] báo đánh giá theo ti:p câ n( phân tch - Sự kiên: r dựa quan sát khách quan hay không? - Vấn đề: Có thực thiết có tồn mâu thuẫn lí thuyết thực tế hay khơng? - Giả thiết: Có dẫn đến mơtrl nr điểm khoa học m‰ hay khơng? Có ăn cắp đồng nghiêpr hay khơng? - Lnr cứ: Có thực khách quan đủ chứng minh giả thiết hay khơng? Có ăn cắp đồng nghiêpr hay không? - Phương pháp: Các phương pháp sử dụng có đảm bảo cho luânr đáng tin câ yr hay không? c) Ti:p câ (n tZng h7p đánh giá k:t qua th=nh công Tnh Mô tr KQNC phải đánh giá tính Tính đánh giá theo tiếp cânr phân tích sau: - Sự kiênr khoa học; - Vấn đề khoa học; - Luânr điểm khoa học 51 Tnh tin câ (y - Luânr chứng minh đủ tin câ yr hay không? - Phương pháp có đảm bảo luâ nr đưa đắn mătrkhoa học hay không? Tnh khách quan - Luânr có tạo lâpr mô tr cách tin câ yr hay không? - Các phương pháp tác giả đưa có đủ đảm bảo cho tính khách quan lnr hay khơng? Tnh trung th$c - Tính đắn viêcr trích dẫn luạn lí thuyết, hoăcr có cắt xén, hoăcr bóp méo, hoăcr bỏ qua trích dẫn - Tính đắn luânr thực tiễn, tính trung thực cơng bố kết quan sát thực nghiê m, r kiểm tra xem có gian lânr kết khơng? - Tính đắn phép suy l nr sử dụng nghiên cứu 8.3 ĐÁNH GIÁ HIÊmU QUẢ NGHIÊN CỨU 8.3.1 Khái niêm mhiê umqu• a) Hiê (u qua Hiêu c4a nghiên cứu khoa học lợi ích thu sau s^ dụng KQNC khoa học b) Phân lo2i hiêu( qua - Hiêur tri thức, đóng góp KQNC làm tăng thêm hiểu biết người tự nhiên xã hôi.r - Hiêur đào tạo, đóng góp KQNC vào viê cr phát triển nôirdung phương pháp đào tạo 52 - Hiêur cơng nghê ,r đóng góp KQNC vào viêcr phát triển công nghê r - Hiêur mơi trường, đóng góp KQNC vào viêcr chống ô nhiễm môi trường, tạo môtr sản xuất không ô nhiễm - Hiê ur xã hôi,r đóng góp KQNC vào biến đổi xã hơi,r bao gồm nâng cao dân trí, phát triển văn hố, v.v… 8.3.2 Đánh giá kết qu• hiêumqu• Đánh giá hiêur nghiên cứu (HQNC) so sánh lợi ích thu trước sau sử dụng KQNC Tuy nhiên, HQNC môtr phạm trù phức tạp, thâm r chí phức tạp, khơng dễ tính tốn đầu tư vào nghiên cứu khoa học nói chung chi phí để đạt KQNC Lý khó khăn đa dạng, nêu vài điểm sau: - Khơng phải KQNC đưa đến hiêur kinh tế; - Không phải HQKT thấy ngay; - Khơng có hiê ur kinh tế t áp dụng mơtr KQNC; - Khó bóc tách hiêur kinh tế môtr KQNC riêng biêt.r TYm l2i, đánh giả HQNC môtr nô ir dung phong phú phức tạp nhiều so với đánh giá KQNC Hai kết đánh giá có trùng hợp nhau, nghĩa KQNC tốt hiêur tốt Ví dụ, đổi cơng nghê r làm tăng lực cạnh tranh Ngược lại, có KQNC chưa thâtrtốt, hiê ur áp dụng lại cao kinh tế hoăcr xã hơ ir CÂU HỎI ƠN TẬP 53 Nêu số khái niệm về: đánh giá, mục đích đánh giá, đối tượng đánh giá? Nêu phương pháp đánh gia NCKH? Đánh giá kết NCKH cần ý yếu tố nào? Nêu phân loại đánh giá hiệu NCKH? 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu b•t buộc Tập giảng giáo viên Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Tái lần thứ 4, Nhà Xuất Khoa học Kw thuật Hà Nội Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, H 1997, In lần thứ Tài liệu tham kh•o Seliger, W H & Shohamy, E (1989), Second Language Research Methods, Oxford University Press Walliman, N (2001), Your Reseach Project, SAGE Publications Ltd, London 55 ... LOẠI KHOA HỌC - Phân loại theo phương pháp hình thành khoa học + Khoa học tiền nghiệm; + Khoa học hậu nghiệm; + Khoa học phân lập; + Khoa học tích hợp - Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học. .. chia nghiên cứu khoa học thành loại: nghiên cứu bản; nghiên cứu ứng dụng triển khai Nghiên cứu tuý (1) Nghiên cứu Nghiên cứu tảng Nghiên cứu định hướng (2) Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu chuyên đề... ÔN TẬP Hãy nêu khái niệm khoa học? Phân loại loại hình khoa học? Nêu tiêu chí nhận biết mơn khoa học? -Chương NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? 2.1 KHÁI NIÊmM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Nghiên

Ngày đăng: 13/03/2023, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w