BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

77 5 0
BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG www.ptit.edu.vn LƯU HÀNH NỘI BỘ BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PGS.TS VŨ CAO ĐÀM HÀ NỘI, 7/2012 CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người Về mặt thao tác, định nghĩa, nghiên cứu khoa học trình hình thành chứng minh luận điểm khoa học 1.2 PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Có nhiều cách phân loại nghiên cứu khoa học Thơng dụng, xem xét cách phân loại sau Phân loại theo chức nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, nghiên cứu nhằm đưa hệ thống tri thức về nhận dạng vật, đánh giá vật Nghiên cứu giải thích, nghiên cứu nhằm giải thích ng̀n gớc; động thái; cấu trúc; tương tác; hậu quả; quy luật chung chi phới q trình vận động vật Nghiên cứu giải pháp, loại nghiên cứu nhằm sáng tạo giải pháp, giải pháp công nghệ, giải pháp tổ chức quản lý Nghiên cứu dự báo, nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu Theo giai đoạn nghiên cứu, người ta phân chia thành: - Nghiên cứu bản, nghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật Kết nghiên cứu có thể khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn tới hình thành hệ thống lý thuyết 1 Y De Hemptinne: Questions-clé des politiques scientifiques et technologiques nationales, UNESCO, Paris, 1981 -1- - Nghiên cứu ứng dụng, vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật tạo nguyên lý về giải pháp - Triển khai, gọi triển khai thực nghiệm, vận dụng lý thuyết để đưa hình mẫu (prototype) với tham số khả thi về kỹ thuật Hoạt động triển khai gồm giai đoạn: + Tạo vật mẫu (prototype), giai đoạn thực nghiệm nhằm tạo sản phẩm, chưa quan tâm đến quy trình sản xuất + Tạo cơng nghệ cịn gọi giai đoạn “làm pilot”, giai đoạn tìm kiếm thử nghiệm cơng nghệ để sản xuất sản phẩm theo mẫu vừa thành công giai đoạn thứ nhất + Sản xuất thử loạt nhỏ, gọi sản xuất “Série 0” (Loạt 0) Đây giai đoạn kiểm chứng độ tin cậy công nghệ quy mô nhỏ Trên thực tế, đề tài có thể tờn loại nghiên cứu, chẳng hạn, nghiên cứu biến cố xã hội, trạng cơng nghệ; nghiên cứu lý nguyên nhân suy thối kinh tế; nghiên cứu giải pháp kỹ thuật giải pháp xã hội, song có thể tờn số loại nghiên cứu Xin lưu ý: “D” không dịch “Phát triển”, vì viết “D”, thực thuật ngữ có tên gọi đầy đủ “Technical Experimental Development”, về sau gọi “Technological Experimental Development”, gọi tắt “Technological Development” “Development” Năm 1959, Giáo sư Tạ Quang Bừu đặt thuật ngữ tiếng Việt “Triển khai kỹ thuật”, gọi tắt “Triển khai” Một số văn gọi “D” “Phát triển” không đúng Sự khác chỗ “Phát triển công nghệ” “Development of Technology” “Mở mang” cơng nghệ, có thể cả chiều rộng (Extensive Development) lẫn chiều sâu (Intensive Development) Còn “Triển khai” “Thực nghiệm lý thuyết khoa học cho thành cơng nghệ”, mà sản phẩm rất đặc trưng gồm loại: “Prototype”, “Quy trình công nghệ” “Sản xuất Série 0” Thuậ̣t ngữ người Trung Quốc goi “Khai phát”, người Nga gọi “Razrabotka” Họ đều khơng dịch “Phát triển” Chính sách tài khác bản: “Triển khai” cấp vốn theo nguồn “Nghiên cứu Triển khai” (R&D), bán sản phẩm “Triển khai” miễn thuế Còn “Phát triển” phải phải dùng vốn vay phải chịu thuế -2- CHƯƠNG II TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học công nghệ tuân theo trật tự logic xác định, bao gồm bước sau đây: Phát vấn đề (Problem), để lựa chọn chủ đề (topic) nghiên cứu Xác định mục tiêu (objective) nghiên cứu Nhận dạng câu hỏi (question) nghiên cứu Đưa luận điểm, tức giả thuyết (hypothesis) nghiên cứu Lựa chọn phương pháp (methods) chứng minh giả thuyết Tìm kiếm luận (evidence) để chứng minh luận điểm 2.1 LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI Đề tài hình thức tở chức nghiên cứu khoa học, có nhóm người thực nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài lựa chọn từ kiện khoa học Phát vấn đề (Problem) nghiên cứu Phát vấn đề nghiên cứu (Research Problem) để xác định chủ đề nghiên cứu (Research Topics) Trên sở đặt tên đề tài Vấn đề nghiên cứu phát nhờ kiện thơng thường, chứa đựng mâu thuẫn lý thuyết vốn tồn thực tế Loại kiện gọi kiện khoa học (Scienctific Fact) Một số thủ thuật để phát vấn đề nghiên cứu là: 1) Tìm kiếm nguyên nhân bất đồng tranh luận khoa học 2) Nhận dạng vướng mắc thực tế, mà lý thuyết hữu không cắt nghĩa 3) Lắng nghe ý kiến người khơng biết lĩnh vực mà quan tâm 4) Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường 5) Những câu hỏi ý nghĩ người nghiên cứu -3- Xác định nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu chủ đề mà người nghiên cứu (hoặc nhóm nghiên cứu) thực Nhiệm vụ nghiên cứu xuất trước sau vấn đề nghiên cứu Có nhiều ng̀n nhiệm vụ: Chủ trương phát triển kinh tế xã hội quốc gia ghi văn kiện thức quan có thẩm quyền Từ chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, mà người nghiên cứu sâu phân tích để phát “vấn đề nghiên cứu” Nhiệm vụ giao từ quan cấp cá nhân tổ chức nghiên cứu “Cấp giao” xuất phát từ nhu cầu kinh tế - xã hội Căn nhiệm vụ cấp giao, người nghiên cứu phân tích xem, “Vấn đề nghiên cứu” nằm đâu? Nhiệm vụ nhận từ hợp đồng với đới tác Đới tác có thể doanh nghiệp tở chức xã hội quan phủ Thơng thường, đối tác chủ động nêu “vấn đề nghiên cứu” để ký hợp đồng, song họ quan tâm đến nhu cầu nghiên cứu họ, mà không quan tâm tới “vấn đề nghiên cứu” theo nghĩa khoa học mà người nghiên cứu phải phân tích sau Nhiệm vụ người nghiên cứu tự đặt cho xuất phát từ ý tưởng khoa học thân người nghiên cứu sau: Việc lựa chọn đề tài có thể dựa xem xét theo cấp độ 1) Đề tài có ý nghĩa khoa học hay khơng? 2) Đề tài có mang ý nghĩa thực tiễn khơng? 3) Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay khơng? 4) Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài khơng? 5) Và đề tài có phù hợp sở thích không? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nội dung cần xem xét làm rõ nghiên cứu Mục tiêu trả lời câu hỏi “Nghiên cứu gì?” Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giới hạn khuôn khổ nhất định: 1) Phạm vi về nội dung nghiên cứu -4- 2) Phạm vi về không gian vật cần quan tâm nghiên cứu, cụ thể giới hạn phạm vi mẫu khảo sát 3) Phạm vi thời gian tiến trình vật, phạm vi nội dung nghiên cứu Mẫu khảo sát q trình nghiên cứu Mẫu khảo sát chọn trong: không gian, khu vực hành chính, q trình, hoạt động, cộng đờng Đặt tên đề tài Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu đề tài Tên đề tài khoa học khác với tên tác phẩm văn học luận chiến Tên tác phẩm văn học luận chiến có thể mang ý ẩn dụ sâu xa Cịn tên đề tài khoa học mang nghĩa, không phép hiểu hai nhiều nghĩa Để làm điều này, người nghiên cứu cần lưu ý vài nhược điểm cần tránh đặt tên đề tài: Thứ nhất, tên đề tài không nên đặt bằng cụm từ có độ bất định cao về thơng tin Ví dụ:  Về ; Thử bàn về ; Góp bàn về  Suy nghĩ về ; Vài suy nghĩ về ; Một số suy nghĩ về  Một số biện pháp ; Một sớ biện pháp về  Tìm hiểu về ; Bước đầu tìm hiểu về ; Thử tìm hiểu về  Nghiên cứu về ; Bước đầu nghiên cứu về ; Một số nghiên cứu về  Vấn đề ; Một số vấn đề ; Những vấn đề về Thứ hai, cần hạn chế lạm dụng dụng cụm từ mục đích để đặt tên đề tài Cụm từ mục đích cụm từ mở đầu từ để, nhằm, góp phần, v.v Nói lạm dụng, nghĩa sử dụng cách thiếu cân nhắc, sử dụng tuỳ tiện trường hợp không rõ nội dung thực tế cần làm, mà đưa cụm từ mục đích để che lấp nội dung mà thân tác giả chưa có hình dung rõ rệt Ví dụ:  ( ) nhằm nâng cao chất lượng ,  ( ) để phát triển lực cạnh tranh  ( ) góp phần vào , Sẽ không đạt yêu cầu đặt tên đề tài bao gồm hàng loạt loại cụm từ vừa nêu đây, ví dụ: "Thử bàn về sớ biện pháp bước đầu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần tạo lực cạnh tranh thị trường" -5- Thứ ba, không đạt yêu cầu đặt tên đề tài có dạng như: “Lạm phát – Hiện trạng, Nguyên nhân, Giải pháp” Đương nhiên, nghiên cứu đề tài “Lạm phát”, tác giả chẳng phải tìm hiểu trạng, phân tích ngun nhân đề xuất giải pháp chống lạm phát Tuy nhiên loại tên đề tài cịn có lỗi nghiêm trọng, ta diễn giải tên đề tài đề tài nghiên cứu nội dung: “Hiện trạng lạm phát”, “Nguyên nhân lạm phát” “Giải pháp lạm phát” 2.2 XÂY DỰNG LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Luận điểm khoa học phán đốn về chất vật Q trình xây dựng luận điểm khoa học bao gồm bước: Phát câu hỏi nghiên cứu; Đặt giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu (Research Question) câu hỏi đặt người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn tính hạn chế tri thức khoa học có với yêu cầu phát triển tri thức trình độ cao Phát vấn đề nghiên cứu giai đoạn quan trọng bước đường phát triển nhận thức Tuy nhiên, nêu câu hỏi lại cơng việc khó nhất đối với bạn đồng nghiệp trẻ tuổi: nhiều bạn sinh viên bắt tay làm nghiên cứu khoa học phải đặt câu hỏi với thày cô “nghiên cứu đề tài khoa học nên gì” Câu trả lời trường hợp là: “Hãy đặt câu hỏi nghiên cứu” Trong nghiên cứu khoa học tồn hai lớp câu hỏi: Câu hỏi về chất vật cần tìm kiếm, câu hỏi về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ, về lý thuyết về thực tiễn câu hỏi thuộc lớp thứ nhất Câu hỏi nghiên cứu đặt cho người nghiên cứu mối quan tâm: "Cần chứng minh điều gì?" Như vậy, thực chất việc đưa câu hỏi tạo sở cho việc tìm kiếm câu trả lời Tương tự phát vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu nhằm chi tiết hóa vấn đề nghiên cứu Cũng có thể sử dụng phương pháp tương tự để đặt câu hỏi nghiên cứu Có thể nêu cụ thể sau: Nhận dạng bất đồng tranh luận khoa học Khi hai đồng nghiệp bất đờng ý kiến, có thể họ nhận mặt yếu Đây hội thuận lợi để người nghiên cứu nhận dạng vấn đề mà đồng nghiệp phát Nhận dạng vướng mắc hoạt động thực tế Robert K Yin: Case study research, Design and Methods, Second Edition, Applied Social Research Methods Series, Volume 5, SAGE Publications, London, 1994, pp 5-8 -6- Nhiều khó khăn nảy sinh hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội, không thể sử dụng lý thuyết hữu để lý giải, biện pháp thông thường để xử lý Thực tế đặt trước người nghiên cứu câu hỏi phải trả lời, tức xuất vấn đề, đòi hỏi người nghiên cứu phải đề xuất giải pháp Nghĩ ngược lại quan niệm thơng thường Xét ví dụ, chẳng hạn, nhiều người cho rằng trẻ em suy dinh dưỡng bà mẹ hiểu biết về dinh dưỡng trẻ em, có người nêu câu hỏi ngược lại: "Các bà mẹ trí thức chắn phải hiểu biết về dinh dưỡng trẻ em bà mẹ nông dân Vậy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhóm bà mẹ trí thức lại cao nhóm bà mẹ nơng dân?" Lắng nghe lời phàn nàn người không am hiểu Đôi nhiều câu hỏi nghiên cứu xuất nhờ lời phàn nàn người hồn tồn khơng am hiểu lĩnh vực mà người nghiên cứu quan tâm Chẳng hạn, sáng chế xe điện Edison kết bất ngờ sau nghe lời phàn nàn bà già đêm khánh thành mạng đèn điện chiếu sáng thị trấn ngoại ô thành phố New York: "Cái ông Edison làm đèn điện mà không làm xe điện cho người già đi đó" Phát mặt mạnh, mặt yếu nghiên cứu đồng nghiệp Mặt mạnh luận điểm, luận cứ, phương pháp đồng nghiệp sử dụng làm luận phương pháp để chứng minh luận điểm mình; cịn mặt ́u sử dụng để phát vấn đề (tức đặt câu hỏi nghiên cứu), từ xây dựng luận điểm cho nghiên cứu Những câu hỏi bất xuất không phụ thuộc lý Đây câu hỏi xuất người nghiên cứu bất quan sát kiện đó, có thể x́t rất ngẫu nhiên, khơng phụ thuộc bất lý do, thời gian không gian Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu (tiếng Anh Hypothesis), kết luận giả định về chất vật, người nghiên cứu đưa để chứng minh bác bỏ Xét quan hệ giả thuyết với câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết “câu trả lời” vào “câu hỏi” nghiên cứu nêu Người nghiên cứu cần vào phân loại nghiên cứu để đưa giả thuyết phù hợp với chất nghiên cứu khoa học Theo chức nghiên cứu khoa học, giả thuyết phân chia thành giả thuyết mô tả, giả thuyết giải thích, giả thuyết dự báo, giả thuyết giải pháp -7- Giả thuyết phán đoán, viết giả thuyết khoa học, xét về mặt logic viết phán đoán Phán đoán thao tác logic thực nghiên cứu khoa học Phán đốn có cấu trúc chung "S P", đó, S gọi chủ từ phán đốn; cịn P vị từ (tức thuộc từ) phán đoán Phán đoán sử dụng trường hợp cần nhận định về chất vật, trình bày giả thuyết khoa học, trình bày luận khoa học, v.v Một sớ loại phán đốn thơng dụng liệt kê Bảng 2.3 CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC Muốn chứng minh luận điểm khoa học, người nghiên cứu phải có đầy đủ luận khoa học, Ḿn tìm luận làm cho luận có sức thuyết phục người nghiên cứu phải sử dụng phương pháp nhất định Phương pháp bao gờm hai loại: phương pháp tìm kiếm luận phương pháp xếp luận để chứng minh luận điểm khoa học Đó việc làm cần thiết người nghiên cứu trình chứng minh luận điểm khoa học Bảng 1: Phân loại phán đoán Phán đoán khẳng định S P Phán đốn phủ định S khơng P Phán đốn xác śt S có lẽ P Phán đoán thực S P Phán đoán tất nhiên S chắn P Phán đoán chung Mọi S P Phán đốn riêng Một sớ S P Phán đốn đơn nhất Duy có S P Phán đoán liên kết (phép hội) S vừa P1 vừa P2 Phán đoán lựa chọn (phép tuyển) S P1 P2 Phán đốn có điều kiện Nếu S P Phán đốn tương tương S P Cấu trúc logic phép chứng minh -8- Cấu trúc logic phép chứng minh nghiên cứu logic học, gồm phận hợp thành: Luận điểm, Luận Phương pháp Giả thuyết, điều cần chứng minh nghiên cứu khoa học Giả thuyết trả lời câu hỏi: “Cần chứng minh điều gì?” Về mặt logic học, giả thuyết phán đốn mà tính chân xác cần chứng minh Luận bằng chứng đưa để chứng minh luận điểm Luận xây dựng từ thông tin thu nhờ đọc tài liệu, quan sát thực nghiệm Luận trả lời câu hỏi: “Chứng minh bằng gì?” Về mặt logic, luận phán đốn mà tính chân xác chứng minh sử dụng làm tiền đề để chứng minh luận điểm Phương pháp, cách thức sử dụng để tìm kiếm luận tổ chức luận để chứng minh luận điểm (luận đề) Trong logic học có khái niệm tương đương, “Luận chứng” Tuy nhiên, ban đầu khái niệm logic học mang nghĩa “Lập luận” Luận Để chứng minh luận điểm khoa học, người nghiên cứu cần có hai loại luận cứ: Luận lý thuyết, luận điểm khoa học chứng minh, bao gồm khái niệm, tiên đề, định lý, định luật, quy luật, tức mối liên hệ, khoa học chứng minh Luận lý thuyết khai thác từ tài liệu, cơng trình khoa học đồng nghiệp trước Việc sử dụng luận lý thuyết giúp người nghiên cứu tiết kiệm thời gian, không tốn thời gian để chứng minh lại mà đồng nghiệp chứng minh Luận thực tế, thu thập từ thực tế cách quan sát, thực nghiệm, vấn, điều tra khai thác từ cơng trình nghiên cứu đồng nghiệp Về mặt logic, luận thực tiễn kiện thu thập từ quan sát thực nghiệm khoa học Tồn q trình nghiên cứu khoa học, sau hình thành luận điểm, trình tìm kiếm chứng minh luận Một giả thuyết chứng minh hay bị bác bỏ có nghĩa “một chân lý chứng minh” Điều có nghĩa rằng, khoa học tồn không tồn chất nêu giả thuyết Phương pháp xây dựng sử dụng luận Nhiệm vụ người nghiên cứu phải làm việc: tìm kiếm luận cứ, chứng minh độ đắn thân luận xếp luận để chứng minh giả thuyết Để Trong logic học hình thức có cặp khái niệm sử dụng bằng những thuật ngữ tiếng Việt khác nhau: số tác giả dùng "chân xác/phi chân xác", số tác giả khác dùng "chân thực/giả dối" Trong sách dùng cặp thuật ngữ thứ nhất, vì mang ý nghĩa tuý khoa học Khi nói "chân thực/giả dới" thường mang ý nghĩa đạo đức Trong khoa học, thường nhà nghiên cứu rất chân thực, kết quả thu nhận thì lại phi chân xác -9- CHÚ Ý: ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ BẢN MẪU TĨM TẮT LUẬN VĂN MÀ LÀ VÍ DỤ ĐỂ PHÂN TÍCH SAI LỖI CỦA LUẬN VĂN/ BÁO CÁO KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG XXX THÀNH PHỐ YYY TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 HÀ NỘI – 2006 - 62 - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, để phát triển bền vững quốc gia, dân tộc phải trọng đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, bền vững nhân tài cho đất nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 35 quy định “GD – ĐT quốc sách hàng đầu” Để giáo dục giữ vai trị đó, Nghị Hội nghị lần thứ hai khóa VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng ghi rõ “Giáo dục đào tạo phải có bước chuyển nhanh chất lượng hiệu đào tạo, số lượng quy mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường nhằm nhanh chóng đưa GD – ĐT đáp ứng yêu cầu đất nước” Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học từ xưa đến nhiệm vụ quan trọng nhất, sợi đỏ xun suốt tồn q trình dạy học nói riêng q trình phát triển nhà trường nói chung Trong năm qua quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân, chất lượng giáo dục nước ta có số tiến bộ, xuất số nhân tố mới, song nhìn chung nhiều yếu kém, bất cập Đội ngũ cán quản lý giáo dục lực hạn chế không theo kịp với đa dạng phức tạp hoạt động giáo dục, quản lý nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học Tỉnh YYY tỉnh miền núi, bước vào thời kỳ đổi toàn diện sâu sắc theo yêu cầu đất nước, phù hợp với xu thời đại Thực Nghị chủ trương đổi Đảng giáo dục đào tạo, năm gần chất lượng dạy học trường THPT nâng lên, chậm, thiếu vững chưa đồng trường THPT tỉnh Đặc biệt lĩnh vực quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy học nhà trường THPT đặt nhiều vấn đề xúc cần sớm quan tâm nghiên cứu, giải Từ lý đặt yêu cầu cấp thiết người làm công tác quản lý giáo dục phải tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, tìm biện pháp đồng bộ, mang tính khả thi Từ sở lý luận thực tiễn đây, chọn vấn đề: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT XXX Thành phố YYY” để nghiên cứu hy vọng góp phần vào việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT với yêu cầu phát triển xã hội Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT tỉnh YYY Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý trình dạy học quản lý nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phố thông - Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng dạy học việc quản lý trình dạy học trường THPT XXX, thành phố YYY, tỉnh YYY - Hệ thống hóa đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT tỉnh YYY Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lý q trình dạy học trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT XXX, thành phố YYY, tỉnh YYY Giả thuyết khoa học - 63 - Chất lượng dạy học trường THPT tỉnh YYY cịn có nhiều hạn chế Nếu xây dựng áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo đồng biện pháp quản lý hệ thống hóa, có tính khả thi hiệu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THPT Giới hạn đề tài Với điều kiện khả thân, đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT XXX, thành phố YYY Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, q trình nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp sau:  Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: phần mở đầu, phần nội dung khoa học, phần kết luận khuyến nghị Phần nội dung khoa học gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý dạy học nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Chương 2: Thực trạng chất lượng dạy học quản lý chất lượng dạy học trường THPT XXX, Thành phố YYY Chương 3: Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT XXX – Thành phố YYY Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ DẠY HỌC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong vài thập niên gần quản lý giáo dục việc nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm nhiều góc độ lĩnh vực khác với mục đích làm rõ thêm vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý giáo dục Trong nghiên cứu mới, nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học nhà trường có vị trí đặc biệt Đề cập đến vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài, Liên Xơ cũ cho rằng: Kết tồn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn công tác hoạt động đội ngũ giáo viên hoạt động học tập học sinh nhà trường Trong tác phẩm mình, nhiều tác giả ngồi nước đề cập đến vấn đề cốt yếu quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng như: G.Taylor, G.Mayor, D.George, P.Druckev, W.Ouchi có đóng góp to lớn lĩnh vực lý luận quản lý Trong lĩnh vực quản lý giáo dục có đóng góp tác giả như: M.I.Kơnducov quản lý khoa học giáo dục Ở Việt Nam nghiên cứu quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm vịng thập kỷ qua Ngồi đóng góp nhà giáo dục học, tâm lý học dẫn đầu như: Nguyễn Lân; Đặng Vũ Hoạt; Phạm Ngọc Quang, Phạm Minh Hạc có nhiều tác giả khác đề cập đến lĩnh vực khác quản lý giáo dục như: Về lý luận quản lý giáo dục có: Đặng Quốc Bảo; Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nhất từ Viện quản lý giáo dục; Khoa Tâm lý giáo dục Đại học sư phạm Hà Nội I; Khoa sư phạm Đại học Quốc gia; Khoa Quản lý giáo dục Đại học Hà Nội mở hệ đào tạo cử nhân thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục có nhiều luận văn thạc sỹ, tiến sỹ đề cập đến biện pháp quản - 64 - lý giáo dục Tuy nhiên nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường trung học phổ thơng cịn chưa hệ thống Nghị TW II khóa VIII Đảng ta xác định mục tiêu chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo Đặc biệt nghị TW II khóa VIII thực coi Giáo dục – Đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng, Nhà nước nhân dân Xuất phát từ nhiệm vụ, yêu cầu thiết nay, để thực tốt mục tiêu đào tạo việc nâng cao chất lượng dạy học Nhà trường coi nhiệm vụ hàng đầu, tảng mang tính định phát triển Nhà trường Làm để nâng cao chất lượng dạy học hoàn cảnh trường THPT tỉnh miền núi Với cương vị hiệu trưởng trường THPT trăn trở quan tâm đến vấn đề này; lý để tơi chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp hệ thạc sỹ quản lý giáo dục 1.2 Hoạt động dạy học mối quan hệ phát triển người học 1.2.1 Hoạt động dạy Là tổ chức, điều khiển tối ưu trình HS lĩnh hội tri thức, hình thành phát triển nhân cách HS Vai trò chủ đạo hoạt động dạy biểu với ý nghĩa tổ chức điều khiển học tập học sinh, giúp họ nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ Hoạt động dạy có chức kép truyền đạt thơng tin dạy điều khiển hoạt động học Nội dung dạy học theo chương trình quy định, phương pháp nhà trường 1.2.2 Hoạt động học Là trình tự điều khiển tối ưu chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách Vai trò tự điều khiển hoạt động học thể tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo tổ chức, điều khiển thày nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học Hoạt động học có hai chức thống với là: lĩnh hội thông tin tự điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm cách tự giác, tích cực, tự lực 1.2.3 Về mối quan hệ dạy học phát triển Giáo dục dạy học thực tế cho thấy có chất định hướng, khơng thể thuộc phạm trù tự phát, thích ứng hay tập nhiễm Như phân tích trên, hoạt động dạy học hoạt động phức tạp, mục tiêu tạo phát triển nói chung phát triển trí tuệ nói riêng người học Chính vấn đề mối quan hệ dạy học phát triển từ lâu trở thành vấn đề lý luận tâm lý học sư phạm lý luận dạy học Thực tế cho thấy nhiều tài liệu, sách giáo khoa tồn quan điểm cho vấn đề dạy học phát triển quy thành vấn đề dạy học phát triển trí tuệ Khi đề cập đến vấn đề này, nhà tâm lý học tiếng Xô Viết Đ.B.Encônhin đưa ý kiến đắn xác đáng Theo ông “Vấn đề dạy học phát triển” – liên từ “và” hồn tồn khơng có ý nghĩa phân chia mâu thuẫn mà thống dạy học phát triển Sự phát triển trí tuệ có nhờ dạy học dạy học điều kiện quan trọng nhất, giữ vai trò chủ đạo để tạo nên phát triển người học 1.2.4 Quá trình dạy học 1.2.4.1 Khái niệm: “QTDH trình sư phạm phận, phương tiện để trau dồi học vấn, phát triển lực giáo dục phẩm chất, nhân cách thông qua tác động qua lại người dạy người học nhằm truyền thụ lĩnh hội cách có hệ thống tri thức khoa học, kỹ kỹ xảo, nhận thức thực hành” Nói cách khác QTDH tiến trình vận động kết hợp hoạt động dạy học để thực nhiệm vụ dạy học Vậy giảng dạy học tập hiểu hai mặt trình bổ sung cho nhau, chế ước lẫn nhau, tác động qua lại với nhau, kích thích động lực bên chủ thể phát triển, tạo hoạt động dạy học với tư cách q trình tồn vẹn, tích hợp 1.2.4.2 Bản chất trình dạy học - 65 - + QTDH trình nhận thức độc đáo HS tổ chức, đạo GV, q trình có tính hai mặt: dạy học QTDH có hai nhân tố trung tâm: hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động thống với phản ánh tính chất hai mặt QTDH + QTDH hệ tồn vẹn, nhân tố tác động lẫn theo quy luật riêng, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn tạo nên thống biện chứng 1.2.4.3 Sự thống biện chứng dạy học trình dạy học + QTDH tồn hệ thống phát triển biện chứng Nó phản ánh mối liên hệ tất yếu, chủ yếu bền vững hai nhân tố trung tâm: hoạt động dạy GV hoạt động học HS Sự tác động qua lại dạy học phản ánh tập trung việc tổ chức điều khiển tự điều khiển hệ thống: “thầy - trò” Sự tác động qua lại dạy học phải đáp ứng yêu cầu: nhận thức rõ mục đích điều khiển, tổ chức tốt mối liên hệ xuôi – ngược, lựa chọn phương pháp dạy học thích ứng sở phân tích thơng tin thu Sự tác động qua lại dạy học, thầy trị, diễn theo cấu trúc Algơrit Vậy QTDH người học chủ thể chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ hình thành thái độ khơng phải nhân vật bị động hồn tồn làm theo lệnh GV 1.3 Quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, biện pháp quản lý giáo dục 1.3.1.1 Khai niệm quản lý Cho đến tài liệu chuyên ngành xuất nhiều quan niệm khác quản lý * Quan điểm tác giả nước F.W Taylo (1856 - 1915), người đề xuất thuyết “Quản lý khoa học” cho rằng: Quản lý biết điều bạn muốn người khác làm, sau thấy họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ * Quan điểm tác giả nước: Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng, nhà xuất giáo dục năm 1998 quản lý hiểu: “Quản lý tổ chức điều khiển hoạt động đơn vị quan” Những quan niệm quản lý tác giả có khác cách tiếp cận toát lên số điểm chung Quản lý sau: Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung Như hiệu quản lý phụ thuộc vào yếu tố: chủ thể, khách thể, mục tiêu, phương pháp, công cụ quản lý * Chức quản lý: Chức quản lý hoạt động quản lý chuyên biệt, mà thơng qua chủ thể quản lý tác động điều hành cấp Các cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý có nhiều ý kiến chưa thật đồng thuật ngữ để chức quản lý, song thống có chức bản: Kế hoạch hóa – Tổ chức – Chỉ đạo – Kiểm tra * Các nguyên tắc quản lý: Quản lý tổ chức (Kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục ) thực chất quản lý người hoạt động tổ chức đó, đối tượng đích cực quản lý Khi tiến hành quản lý, nhà quản lý phải đưa nguyên tắc quản lý định, thường tập trung vào nguyên tắc sau: Đảm bảo tính pháp lý Đảm bảo tính Tập trung dân chủ Đảm bảo tính khoa học thực Đảm bảo tính Đảng 1.3.1.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục khái niệm quản lý chuyên ngành, người ta nghiên cứu tảng khoa học quản lý nói chung Khái niệm quản lý có nhiều cách tiếp cận khác Ở đề cập đến khái niệm quản lý giáo dục phạm vi quản lý hệ thống giáo dục chung mà hạt nhân hệ thống trường học - 66 - * Quan niệm tác giả nước Theo M.I.Kônđacốp: quản lý giáo dục tập hợp biện pháp kế hoạch hóa nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển, mở rộng hệ thống số lượng chất lượng Khuđôminsky cuốn: “Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn quận huyện” đưa khái niệm quản lý * Quan điểm tác giả nước Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục thực chất tác động đến nhà trường, làm cho tổ chức tối ưu trình dạy học, giáo dục thể chất theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, quán triệt tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cách tiến tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất lượng mới” Tác giả Đặng Quốc Bảo; Phạm Minh Hạc đưa khái niệm quản lý Các quan điểm có cách diễn đạt khác nhau, toát lên chất quản lý giáo dục: tác động có tổ chức, có định hướng, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý cấp lên đối tượng quản lý, nhằm đưa hoạt động giáo dục sở toàn hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu định 1.3.1.3 Biện pháp quản lý giáo dục Trong từ điển nước ta, khái niệm biện pháp thường hiểu cách làm, cách giải vấn đề cụ thể Trong nghiên cứu khoa học biện pháp hiểu cách thức đường chuyển tải nội dung Biện pháp yếu tố hợp thành phương pháp, biểu cụ thể phương pháp Các biện pháp quản lý nhìn chung phân làm nhóm: a) Nhóm biện pháp hành – tổ chức b) Nhóm biện pháp kinh tế c) Nhóm biện pháp giáo dục d) Nhóm biện pháp tâm lý – xã hội Bốn nhóm biện pháp vừa nêu biện pháp quản lý để chủ thể quản lý đạt mục tiêu quản lý Tùy trường hợp, hoàn cảnh, đối tượng mà vận dụng biện pháp quản lý thích hợp 1.3.2 Quản lý trình dạy học trường trung học phổ thơng Quản lý q trình GD – ĐT lấy đối tượng trình GD – ĐT Trong trường phổ thơng, q trình GD – ĐT phân hóa thành hai trình phận: QTDH (Theo chương trình, kế hoạch dạy học lớp); QTGD (toàn hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường ngồi xã hội) Vì vậy, quản lý q trình GD – ĐT quản lý hai trình bản: QTDH QTGD * Quản lý QTDH phận cấu thành chủ yếu toàn hệ thống quản lý trình GD – ĐT trường hợp Quản lý QTDH thông qua việc đạo thực chức tổng hợp: phát triển nhân cách, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước * Quản lý QTDH quản lý hệ thống toàn vẹn bao gồm nhân tố QTDH: mục đích, nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, thày hoạt động dạy, HS hoạt động học, phương pháp phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết dạy học Tất yếu tố khơng tách rời tạo thành hệ thống tương đối hoàn chỉnh có hiệu lực lâu dài quản lý QTDH, chúng đặt sở cho việc tìm biện pháp quản lý QTDH nhà trường 1.4 Quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 1.4.1 Khái niệm chất lượng giáo dục chất lượng dạy học * Chất lượng: Là tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc Đó tổng thể thuộc tính khẳng định tồn vật, phân biệt với vật khác * Chất lượng GD: “Chất lượng giáo dục trình độ khả thực mục tiêu giáo dục đáp ứng ngày cao nhu cầu người học phát triển toàn diện xã hội” Vậy chất lượng GD phù hợp với mục tiêu GD Chất lượng GD gắn liền với hoàn thiện tri thức – kỹ – thái độ sản phẩm GD – ĐT đáp ứng yêu cầu đa dạng KT – - 67 - XH trước mắt q trình phát triển Chất lượng GD có tính chất khơng gian, thời gian phù hợp với phát triển * Chất lượng dạy học: “Chất lượng dạy học chất lượng người học hay tri thức phổ thông mà người học lĩnh hội Vốn học vấn phổ thơng tồn diện vững người chất lượng đích thực dạy học” Chất lượng dạy học liên quan chặt chẽ đến yêu cầu KT – XH đất nước Sản phẩm dạy học xem có chất lượng cao đáp ứng tốt mục tiêu giáo dục mà yêu cầu KT – XH đặt giáo dục THPT 1.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học - Những quan điểm đạo xây dựng phát triển GD Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu bước ngoặt quan trọng Nghị đại hội khẳng định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển GD – ĐT, phát huy nguồn lực người, yếu tố việc phát triển nhanh bền vững” Đồng thời nhấn mạnh: “cùng với khoa học công nghệ, GD & ĐT quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Báo cáo trị BCHTW khóa VIII Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Xác định rõ mục tiêu, thiết kế nội dung, chương trình, đổi phương pháp GD – ĐT ” Mục tiêu giáo dục THPT: “Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố phát triển kết GD THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng biểu thông thường kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đăng trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động” Luật giáo dục xác định rõ nội dung phương pháp giáo dục - Đặc điểm lớn thời đại ngày thay đổi (thay đổi KT, thay đổi trị - xã hội, thay đổi văn hóa ) Những thay đổi có tác dụng tích cực đến GD Trên yếu tố thuận lợi, tiền đề cho việc nâng cao chất lượng dạy học GD 1.4.3 Biện pháp quản lý chất lượng dạy học Quản lý chất lượng dạy học trình thiết kế tiêu chuẩn trì chế để đảm bảo chất lượng thành tố, chủ yếu chất lượng người học Vai trò người quản lý tạo quy trình, tạo điều kiện để thực quy trình giám sát xem quy trình đọ có thực khơng Người quản lý phải xác định hoạt động sau đây: Xác định mục tiêu chuẩn mực; xác định lĩnh vực cần quản lý; xây dựng quy trình đảm bảo chất lượng; xác định tiêu chuẩn tiến hành đánh giá chất lượng dạy học Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XXX THÀNH PHỐ YYY 2.1 Vài nét trường trung học phổ thông XXX – Thành phố YYY 2.1.1 Sứ mạng nhà trường + Nhiệm vụ trị: trường THPT XXX đóng địa bàn Thành phố YYY, tỉnh YYY, nhà trường có 40 lớp với khoảng 2000 HS em nhân dân địa bàn thành phố số xã huyện lân cận thành phố YYY Nhiệm vụ nhà trường: giáo dục toàn diện cho học sinh trường nhằm bước nâng cao chất lượng đại trà, trú trọng bồi dưỡng mũi nhọn + Truyền thống nhà trường: Trường thành lập tháng 5/1976 UBND tỉnh Hà Bắc Quyết định, đến 30 năm, trải qua ba thời kỳ: 1976 – 1986 trường vừa học vừa làm, 1986 – 1992 mơ hình vừa học vừa dạy hướng nghiệp nghề, 1992 – 1997 mơ hình trường Bán cơng, 1997 – mơ hình trường THPT + Tương lai: nhà trường tiếp tục phát huy truyền thống, thi đua dạy tốt học tốt nhanh chóng đưa nhà trường tiến lên sánh vai trường lớn tỉnh - 68 - 2.1.2 Phân tích bối cảnh + Bên + Bên 2.1.3 Các mục tiêu tâm nhà trường + Nâng cao chất lượng đội ngũ + Nâng cao chất lượng dạy – học 2.2 Khái quát chất lượng dạy học trường trung học phổ thông XXX giai đoạn 2001 – 2005 2.2.1 Sự phát triển trường trung học phổ thông XXX - Đội ngũ CBGV nhiều năm qua ý thức vai trị, vị trí liên tục phấn đấu thi đua đạt nhiều thành tích xuất sắc Hàng năm số GV giỏi cấp sở, cấp tỉnh, chiến sĩ thi đua, tổ lao động tiên tiến giữ vững tăng lên bước vững Các tổ chức Đảng, đoàn thể trường hoạt động đồng bộ, góp phần to lớn việc đạo, giám sát, hỗ trợ nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Tập thể sư phạm củng cố vững vàng, đội ngũ GV bồi dưỡng, chăm sóc trình độ tay nghề, đời sống vật chất, tinh thần nâng cao - HS trường hàng năm tăng thêm số lượng chất lượng, tỷ lệ đạo đức, văn hóa, thi tốt nghiệp, HS giỏi cấp ngày tăng Bộ phận HS ngoan, chăm học tăng dần Chất lượng GD toàn diện ngày đích thực, tiếp cận quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước CSVC – TBDH ngày hồn thiện, tạo mơi trường giáo dục có chất lượng cao phục vụ tốt cho hoạt động dạy học 2.2.2 Thực trạng chất lượng dạy học trường trung học phổ thông XXX * Về đội ngũ GV tình hình giảng dạy: Trường THPT XXX có 57 cán bộ, giáo viên có 50 GV trực tiếp giảng dạy Số GV đạt chuẩn 50 Tỷ lệ GV lớp 2,1 Tỷ lệ nữ GV 77% tuổi đời bình quân 41,5 năm; tuổi nghề bình quân 20,1 năm Tuổi đời cao nhất: 59 tuổi, thấp 23 tuổi Tuổi nghề cao 35 năm, thấp năm Đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu giảng dạy * Về HS tình hình học tập Các bảng thống kê phản ánh số lượng, chất lượng học tập đạo đức HS năm liên tục vừa qua, chứng tỏ có tiến rõ nét học tập rèn luyện phẩm chất đạo đức Tuy nhiên, học sinh trường cịn có khó khăn bộc lộ vấn đề tồn Chất lượng đại trà đảm bảo số phát triển chưa cao HS yếu chiếm tỷ lệ đáng kể, HS giỏi tồn diện HS đạt giải cao kỳ thi HS giỏi cấp chưa nhiều Chất lượng mũi nhọn chưa thật vững chắc, chưa liên tục Một số mơn đạt giải cịn Nhiều HS chưa có ý thức tự học, đào sâu suy nghĩ để có tính độc lập sáng tạo, nên muốn học thêm, có tâm lý trơng đợi thầy 2.2.3 Thực trạng quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông XXX * Vài nét đội ngũ cán quản lý Đội ngũ CBQL năm qua bao gồm thầy, giáo có kinh nghiệm giảng dạy, tâm huyết với nghề BGH gồm đồng chí: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, có 01 đồng chí học thạc sỹ, đồng chí học chuyên đề chuyên môn sau đại học Các đồng chí BGH trưởng thành từ GV giỏi cấp tỉnh, với tinh thần trách nhiệm cao phối hợp, cơng tác tốt nên có đủ khả dẫn dắt tập thể sư phạm tiến * Thực chức quản lý: + Công tác kế hoạch hóa + Cơng tác tổ chức + Cơng tác đạo + Công tác kiểm tra, đánh giá 2.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông X-TP YYY Đội ngũ cán quản lý trường tỉnh YYY thày cô giáo qua lớp bồi dưỡng quản lý ngành, có kinh nghiệm quản lý, có lực phẩm chất tốt, có uy tín với tập thể sư phạm, với quyền nhân dân địa phương Tuy nhiên trường cán quản lý - 69 - có phong cách riêng, tạo nên hiệu quản lý khác nhau, việc trao đổi kinh nghiệm quản lý biện pháp tự bồi dưỡng nghiệp vụ người quản lý 2.3.1 Công tác tổ chức, đạo xây dựng đội ngũ giáo viên Trong nhiều năm qua nhà trường ổn định tổ chức xây dựng đội ngũ GV đủ sức đảm đương nhiệm vụ trị nhà trường Quan điểm đạo: Xây dựng đội ngũ GV có trình độ chun mơn tay nghề vững vàng, có phẩm chất lực tốt, đáp ứng yêu cầu GV ngày cao 2.3.2 Công tác tổ chức, đạo trình học tập học sinh + Ưu điểm: - Đầu năm học sở tiêu tuyển sinh tỉnh quy định, nhà trường tiến hành biên chế lớp học - Đầu năm học mới, tổ chức họp phụ huynh HS để phụ huynh nắm kế hoạch phương hướng, nhiệm vụ nhà trường - Kiểm tra đánh giá HS + Nhược điểm: - Quản lý HS chưa đồng GVCN, GVBM, giám thị, xử lý trường hợp vi phạm kỷ luật chưa nghiêm - Liên hệ GVCN, phụ huynh HS chưa quan tâm mức - Chưa đưa cách thức, biện pháp có hiệu để quản lý việc tự học HS - Chưa có cải tiến việc kiểm tra đánh giá HS 2.3.3 Công tác điều hành hoạt động dạy học BGH phân công GV giảng dạy GVCN, cử GV làm tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, thư ký hội đồng… việc phân công dựa lực thực tế GV yêu cầu, nhiệm vụ dạy học, lấy sở nòng cốt tổ chun mơn vừa mang tính ổn định, vừa mang tính kế thừa phát triển - Các tổ trưởng chuyên môn, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng điều hành quản lý hoạt động tổ, giải vấn đề vụ tổ - Giám thị có trách nhiệm theo dõi việc ra, vào lớp GV HS, nề nếp dạy học, xử lý vi phạm khuyết điểm, xếp thời khóa biểu khối phụ trách - GVCN phải chịu trách nhiệm trước hội đồng giáo dục quản lý HS lớp phụ trách Phối hợp với cha mẹ HS tổ chức Đoàn việc giáo dục HS 2.3.4 Các hoạt động quản lý khác phục vụ cho dạy học - Lập kế hoạch ngân sách cho năm học mới, dự trù kinh phí cho tất hoạt động chuyên môn cách hợp lý, trọng kinh phí học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun môn nghiệp vụ, hội thảo khoa học - Tổ hành phục vụ thư viện, thí nghiệm chuẩn bị tốt cho việc dạy học từ đầu năm - Phối hợp chặt chẽ với cơng đồn, Đồn niên CSHCM Hoạt động tổ chức góp phần tạo sức mạnh tập thể đưa hoạt động dạy học vào nề nếp đạt kết cao - Thực xã hội hóa nghiệp GD 2.3.5 Một số vấn đề đặt quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông XXX, thực trạng, nguyên nhân Với thực tế chất lượng dạy học trường THPT XXX giai đoạn 2001 – 2005 thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học trường THPT XXX – TP YYY Đặc biệt lấy ý kiến nhà quản lý giáo dục cấp sở, cấp trường phiếu xin ý kiến đánh giá thực trạng quản lý chất lượng dạy học trường THPT XXX (mẫu xem mục lục 1) Từ cho thấy vấn đề cần đặt tìm biện pháp hữu hiệu công tác quản lý để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường cần thiết Chương NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XXX THÀNH PHỐ YYY - 70 - 3.1 Phương hướng chung Quản lý để nâng coa chất lượng dạy học nhiệm vụ trọng tâm hiệu trưởng, công tác trọng yếu quản lý trường THPT Quá trình nghiên cứu sở lý luận QLGD QLDH, nghiên cứu Nghị định hướng Đảng Nhà nước GD, qua việc thực tế tìm hiểu, nghiên cứu QTDH trường THPT TP YYY, nhận thấy việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp QLDH nhà trường quan trọng, cần thiết, tác động đến việc nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Những biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT xác định sở thống với yêu cầu chung GD & QLGD, đồng thời phải tính đến tính khả thi chúng hồn cảnh cụ thể trường THPT Thành phố YYY 3.2 Những biện pháp quản lý chất lượng dạy học 3.2.1 Biện pháp nâng cao nhận thức trị, tư tưởng cho giáo viên học sinh nhà trường Mục tiêu biện pháp: Nhằm làm cho CBGV, HS nắm vững chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước, tỉnh, ngành từ xác định vai trị trách nhiệm để: CBGV phải hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; HS không ngừng tu dưỡng phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi * Nội dung biện pháp: + Tổ chức cho CBGV học tập nắm bắt chủ trương sách Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo + Tổ chức thực tốt chế định giáo dục, hưởng ứng chủ trương, phong trào ngành phát động + Giáo dục tư tưởng, đạo đức, lẽ sống cho GV HS thông qua hoạt động theo chủ đề giáo dục truyền thống địa phương, trường * Cách thức tiến hành: * Điều kiện để thực hiện: - Hàng năm sở GD&ĐT tổ chức học trị cho CBGV toàn ngành từ đầu năm học - Đầu năm nhà trường tổ chức cho CBGV học tập trị, triển khai nhiệm vụ năm học - Các chế định GD ngành cung cấp đầy đủ, tổ chức cho CBGV học tập nghiên cứu kịp thời * Kết quả: CBGV có lập trường tư tưởng trị vững vàng, tâm huyết với nghề - HS ngoan, lễ phép, chăm học hành 3.2.2 Biện pháp xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên * Mục tiêu biện pháp: Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV Để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng dạy học công đổi nghiệp GD đáp ứng yêu cầu đất nước * Nội dung biện pháp: + Xây dựng đội ngũ GV đủ số lượng, vững vàng chất lượng, đồng cấu loại hình đủ sức thực mục tiêu kế hoạch nhà trường + Sắp xếp phân công lao động giáo viên hợp lý, sử dụng lao động cách tối ưu + Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng * Cách thức tiến hành: * Điều kiện để thực hiện: - Hàng năm Sở GD & ĐT cân đối số lượng GV toàn ngành để điều động thêm GV cho nhà trường đảm bảo chất lượng - Nhà trường có nề nếp đánh giá chất lượng đội ngũ thường xuyên - 71 - - Các cấp, ngành hội phụ huynh HS quan tâm tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV nhà trường * Kết quả: Việc thực biện pháp thu kết đáng kể Chất lượng GV hàng năm nâng lên bước, thể rõ chất lượng giáo viên giỏi, học sinh giỏi đạt hàng năm 3.2.3 Biện pháp quản lý hoạt động sư phạm nhà trường * Mục tiêu biện pháp: Lao động GV mang tính đặc thù Sản phẩm lao động khơng phép phế phẩm Vì quản lý hoạt động sư phạm GV nhằm tạo phân phối đồng thống hướng vào mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THPT * Nội dung biện pháp: + Quản lý dạy học theo phân phối chương trình, kế hoạch, thực quy chế chuyên môn + Quản lý hoạt động tổ chuyên môn + Chỉ đạo việc đổi phương pháp dạy học + Quản lý việc kiểm tra, đánh giá trình dạy học giáo viên * Cách thức tiến hành: * Điều kiện để thực hiện: + Chương trình dạy học pháp lệnh nhà nước, Bộ GD & ĐT ban hành + Dựa hướng dẫn nhiệm vụ năm học Sở GD & ĐT + Dựa phương hướng, kế hoạch năm học nhà trường cụ thể hóa * Kết quả: Trên sở thực biện pháp nói thu kết đáng kể Giúp BGH đánh giá lực, phẩm chất GV, từ sử dụng lực họ, giúp GV rèn luyện vươn lên hồn thiện nghề nghiệp 3.2.4 Biện pháp quản lý hoạt động học học sinh * Mục tiêu biện pháp: Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, sở đưa hoạt động học vào nề nếp tạo điều kiện tốt cho em học tập rèn luyện, nhằm nâng cao hiệu học tập, rèn luyện cho học sinh * Nội dung biện pháp: + Hình thành hệ thống quản lý theo đơn vị lớp, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, cán lớp, cán tổ, cán đoàn, hệ thống giám thị, giáo viên trực tiết học, bảo vệ, phụ huynh học sinh + Quản lý việc tự học học sinh, tổ chức nhóm bạn học + Phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo bổ sung kiến thức cho học sinh + Quản lý tổ chức tốt hoạt động lên lớp + Quản lý việc giáo dục lao động hướng nghiệp + Chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá học sinh * Cách thức tiến hành: * Điều kiện để thực hiện: + Dựa mục tiêu nhiệm vụ năm học ngành, + Nhà trường quản lý hoạt động học HS thành nề nếp hàng năm * Kết quả: Việc thực biện pháp nói đưa lại kết sau: + Góp phần chuyển biến rõ nét chất lượng học tập học sinh nhà trường + Tăng cường vai trò trách nhiệm cho đội ngũ GV 3.2.5 Biện pháp tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học * Mục tiêu biện pháp: Nhằm phát huy tính tích cực, tự giác thầy trị q trình dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường * Nội dung biện pháp: - 72 - học + Cải thiện điều kiện lao động nhà giáo + Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hóa nhà trường + Các biện pháp kích thích với người dạy, người học * Cách thức tiến hành: * Điều kiện để thực hiện: + Được ngành quan tâm tạo điều kiện sở pháp lý + Được cấp ngành đặc biệt quan tâm vật chất * Kết quả: Áp dụng biện pháp có hiệu sau: + Góp phần làm cho đội ngũ GV yêu nghề + Làm thay đổi chất lượng hoạt động nhà trường góp phần nâng cao hiệu dạy 3.2.6 Biện pháp quản lý sở vật chất * Mục tiêu biện pháp: Góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học nhà trường * Nội dung biện pháp: + Tăng cường sở vật chất – thiết bị dạy + Tăng cường quản lý, khai thác sử dụng CSVC – TBDH * Cách thức tiến hành: * Điều kiện để thực hiện: + Được ngành quan tâm tạo điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học + Được hội phụ huynh học sinh quan tâm ủng hộ vật chất * Kết quả: Áp dụng biện pháp đem lại hiệu thiết thực: + Tạo tâm lý thoải mái cho CBGV đến trường làm việc giảng dạy + Gây hứng thú học tập cho HS quan lên lớp góp phần nâng cao chất lượng học HS nhà trường 3.3 Thử nghiệm kiểm chứng tính khả thi tính hiệu biện pháp quản lý nâng cao nhận thức quản lý hoạt động sư phạm nhà trường Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QLQTDH trường THPT XXX, Thành phố YYY, hệ thống hóa đề xuất biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng dạy học là: Biện pháp 1: Biện pháp nâng cao nhận thức trị, tư tưởng cho GV HS nhà trường Biện pháp 2: Biện pháp xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên Biện pháp 3: Biện pháp quản lý hoạt động sư phạm nhà trường Biện pháp 4: Biện pháp quản lý hoạt động học sinh Biện pháp 5: Biện pháp tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học Biện pháp 6: Biện pháp quản lý sở vật chất Với tư cách người nghiên cứu đề tài này, sau đề xuất biện pháp quản lý đây, khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi việc sử dụng biện pháp phương pháp chuyên gia, lấy ý kiến nhà quản lý giáo dục cấp sở, cấp trường phiếu hỏi ý kiến (mẫu xem phụ lục 2; 3) thu kết sau: Số người hỏi: 50 người Số người trả lời: 50 người Kết cụ thể (xem phụ lục 4) Với số liệu thu thập thông qua 50 ý kiến hỏi, chứng tỏ biện pháp quản lý hệ thống hóa đề xuất đề tài cần thiết phù hợp với việc quản lý dạy học trường THPT XXX nói riêng hy vọng áp dụng trường THPT tỉnh YYY có tính khả thi - 73 - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QTDH trường THPT tỉnh YYY Tôi hệ thống hóa đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học là: + Nâng cao nhận thức trị, tư tưởng cho GV HS nhà trường + Xây dựng quản lý đội ngũ GV + Quản lý hoạt động sư phạm nhà trường + Quản lý hoạt động học học sinh + Tạo động lực cho hoạt động dạy hoạt động học + Quản lý sở vật chất Chúng đề xuất biện pháp sở tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích, tổng hợp vấn đề thực tiễn dạy học trường THPT XXX Thành phố YYY Những biện pháp tác động vào tất thành tố trình dạy học, tạo nên chất lượng thành tố tức chất lượng dạy học - 74 - MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I - ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.2 PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHƯƠNG II - TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI 2.2 XÂY DỰNG LUẬN ĐIỂM KHOA HỌCCỦA ĐỀ TÀI .6 2.3 CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC .8 CHƯƠNG III - PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 12 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THU THẬP THÔNG TIN 12 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU .15 3.3 PHƯƠNG PHÁP PHI THỰC NGHIỆM 17 3.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 24 3.5 PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM 26 3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN 26 CHƯƠNG IV - TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC .31 4.1 BÀI BÁO KHOA HỌC 31 4.2 THÔNG BÁO VÀ TỔNG LUẬN KHOA HỌC 33 4.3 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 34 4.4 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 34 4.5 THUYẾT TRÌNH KHOA HỌC 37 4.6 NGÔN NGỮ KHOA HỌC 39 4.6 TRÍCH DẪN KHOA HỌC 40 CHƯƠNG V - TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .43 TÀI LIỆU ĐỌC THÊM: 48 PHỤ LỤC - BIỂU MẪU BĂNG KÝ NCKH.………………………………………… … 49 PHỤ LỤC - PHÂN TÍCH CÁC SAI LỖI CỦA LUẬN VĂN/BÁO CÁO KHOA HỌC… 61 - 75 - - 76 -

Ngày đăng: 09/10/2022, 23:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Phân loại các phán đoán - BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bảng 1.

Phân loại các phán đoán Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2(d) Những câu hỏi mở, để người điền phiếu trả lời tùy ý - BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bảng 2.

(d) Những câu hỏi mở, để người điền phiếu trả lời tùy ý Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng số liệu - BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bảng s.

ố liệu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Biểu đờ hình cột - BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

i.

ểu đờ hình cột Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4: Cấu trúc logic của các loại bài báo khoa học - BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bảng 4.

Cấu trúc logic của các loại bài báo khoa học Xem tại trang 32 của tài liệu.
11 Tình hình nghiên cứu ở trong nước - BÀI GIẢNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

11.

Tình hình nghiên cứu ở trong nước Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan