Người nghiên cứu nào cũng phải thuyết trình các cơng trình nghiên cứu của mình. Nhiều người cho rằng, có những diễn giả có “khoa nói” ln gây được hấp dẫn trong nội dung trình bày, cịn những người khác thì khơng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, kỹ năng thút trình có thể luyện tập. Sau đây là một sớ kỹ năng thút trình.
Thật vậy, ngơn ngữ nói có cấu trúc logic gồm 4 bộ phận hợp thành như chỉ trong Bảng 5
Bảng 5. Cấu trúc của một thuyết trình khoa học
1 VẤN ĐỀ thuyết trình Đưa luận điểm gì đây?
2 LUẬN ĐIỂM của bản thuyết trình Chứng minh luận điểm nào?
3 LUẬN CỨ để chứng minh Chứng minh bằng cái gì?
4 PHƯƠNG PHÁP thuyết trình Chứng minh bằng cách nào?
1. Vấn đề thút trình
Đó là câu hỏi đặt ra cho mỡi bản thút trình. Mỡi khi ch̉n bị thút trình, người nghiên cứu phải tự trả lời cho mình câu hỏi: “Tác giả định đưa luận điểm nào ra trước đồng nghiệp (hoặc hội đồng)?”, chẳng hạn, “Trẻ hư tại ai?”.
Trước khi thút trình, người nghiên cứu ln phải biết nêu câu hỏi cho mình. Nêu câu hỏi, chứ khơng chỉ dừng lại ở việc nêu chủ đề.
Nhiều bạn đồng nghiệp thường bị lẫn 2 khái niệm “Chủ đề” (Subject) với “Vấn đề” (Problem). Chủ đề được trình bày dưới hình thức một mệnh đề khút, cịn vấn đề phải được trình bày dưới dạng một câu nghi vấn. Ví dụ, trong trường hợp này, chủ đề là “Nguyên nhân trẻ hư”, Còn vấn đề là “Trẻ hư tại ai?”
Nêu được vấn đề, tức câu hỏi sẽ giúp cho bản thút trình có nội dung phong phú và làm xuất hiện rất nhiều ý tưởng hay cho bản thuyết trình.
2. Luận điểm thút trình
Mỡi bản thút trình phải có ít nhất 1 luận điểm khoa học của tác giả. Người thuyết trình ln phải lưu ý rằng, mỡi bản thút trình phải trả lời được câu hỏi: “Tác giả định chứng minh điều gì đây?”, chẳng hạn, để trả lời câu hỏi đã nêu, tác giả đưa luận điểm: “Trẻ hư tại cha, chứ không phải tại mẹ”
Đã là “Luận điểm” thì phải rõ ràng, khơng chung chung. Các bạn đồng nghiệp lưu ý rằng, mỡi luận điểm chỉ nêu được một góc cạnh của tư duy khoa học. Luận điểm nêu lên mối liên hệ chủ yếu. Chẳng hạn, “Trẻ hiện nay hư tại bớ là chính, chứ khơng phải trẻ hư chỉ là tại mẹ”, hoặc, “Trẻ nghiện rượu là tại bố, trẻ lười lao động là tại mẹ”. Khi trình bày luận điểm, khơng nên nói: “Trẻ hư một mặt thì tại cha, một mặt thì tại mẹ”. Nói như vậy, trong nghiên cứu rớt cuộc chẳng thấy được nguyên nhân cụ thể nào.
3. Luận cứ của thút trình
Nói luận cứ của thút trình là nói luận cứ để chứng minh luận điểm của bản thuyết trình. Luận cứ trả lời câu hỏi: “Chứng minh bằng cái gì?”
Bản thuyết trình phong phú nhờ luận cứ. Người nghiên cứu càng đưa được nhiều luận cứ, thì luận điểm càng có sức thút phục. Với mỡi đới tượng nghe thút trình, người thuyết trình phải đưa ra những luận cứ khác nhau.
Bài giảng thiếu luận cứ là một bài giảng nghèo nàn. Bài giảng chỉ lặp đi lặp lại một vài luận cứ là một bài giảng buồn tẻ. Khi đưa một luận điểm để bảo vệ trước một hội đờng hoặc một đới tác, người thút trình phải ch̉n bị rất nhiều luận cứ từ các góc cạnh khác nhau. Những luận cứ mạnh phải “để dành” đến ći bản thút trình, đề phịng lúc những người đới thoại “tấn cơng”.
4. Phương pháp thút trình
Có 3 phương pháp thút trình: diễn dịch, quy nạp, loại suy.
Diễn dịch là phép suy luận đi từ cái chung đến cái riêng. Trong phương pháp
diễn dịch, người thuyết trình đi từ lý thút đến thực tiễn. Người đới thoại là trí thức rất thích nghe lập luận diễn dịch.
Quy nạp là phép suy luận đi từ cái riêng đến cái chung. Trong phương pháp quy
nạp, người thuyết trình đi từ các sự kiện thực tế để khái quát hóa thành lý thuyết. Đới với nhóm có trình độ học vấn thấp, phương pháp lập luận quy nạp tỏ ra hiệu quả hơn.
Loại suy là phép suy luận đi từ cái riêng đến cái riêng. Trong phương pháp loại
suy, người thuyết trình đi từ những câu chuyện đơn giản tưởng như chẳng có liên quan gì đến chủ đề thút trình để giải thích những luận điểm rất trừu tượng về mặt lý thuyết. Đối với những chủ đề khó, người thút trình cần ưu tiên sử dụng phương pháp loại suy.