1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn thương mại điện tử chủ đề 2 chính phủ điện tử

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy vậy, đến nay, vẫn chưa có một kháiniệm thống nhất thỏa mãn được tất cả các đối tượng.Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Chính phủ điện tử,Theo Liên Hợp quốc định nghĩa: “

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO CHỦ ĐỀ NHÓMMÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

CHỦ ĐỀ 2: CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬNhóm thực hiện: Nhóm 9

Phạm Bảo HânBùi Yến NhiNguyễn Thị Ngọc NhiBùi Thị Hà Thanh

Người hướng dẫn: TS TRẦN XUÂN QUỲNHĐà Nẵng, tháng 3 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

1 Khái niệm: 1

2 Phân loại và phân mục hoạt động: 2

2.1 Chính phủ với công dân ( G2C, government – to – citizens) 3

2.1.1 Khái niệm: 3

2.1.2 Mục tiêu hoạt động của G2C: 3

2.2 Chính phủ với doanh nghiệp (G2B, government - to - business) 5

5 Công nghệ tiên tiến trong Chính phủ điện tử 11

5.1 Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) 12

5.2 Cố vấn ảo (Virtual Advisors) 12

Trang 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Phân loại Chính phủ điện tử

Hình 2: Phân mục hoạt động của Chính phủ điện tử

Hình 3 : Chính phủ với công dân ( G2C)

Hình 4: Chính phủ với doanh nghiệp ( G2B)

Hình 11: Hình ảnh minh họa về thực tế ảo và thực tế tăng cường

Hình 12: Xếp hạng EGDI (chỉ số phát triển của chính phủ điện tử) Việt Nam

Hình 13: Hệ thống thông tin nền tảng của chính phủ Việt Nam

Trang 4

NỘI DUNG MÔN HỌC1 Khái niệm:

Chính phủ điện tử là một khái niệm khá quen thuộc ở các quốc gia và

khu vực có nền kinh tế phát triển Tuy vậy, đến nay, vẫn chưa có một kháiniệm thống nhất thỏa mãn được tất cả các đối tượng.

Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Chính phủ điện tử,Theo Liên Hợp quốc định nghĩa: “Chính phủ điện tử là khái niệm về các cơquan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin như mạng diện rộng, internet,các phương tiện di động để quan hệ với người dân, với doanh nghiệp vàbản thân các cơ quan chính phủ”.

Ngân hàng thế giới (World Bank) cũng định nghĩa: “Chính phủ điện tửlà việc các cơ quan của chính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT-TTđể thực hiện quan hệ với người dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội,nhờ đó giao dịch của các cơ quan chính phủ với người dân và các tổ chứcsẽ được cải thiện, nâng cao chất lượng Lợi ích thu được sẽ là giảm thiểutham nhũng, tăng cường tính công khai, sự tiện lợi, góp phần vào sự tăngtrưởng và giảm chi phí”.

Định nghĩa của UNESCO (năm 2005): “Chính phủ điện tử là việc sửdụng các công nghệ thông tin và truyền thông để thúc đẩy Chính phủ ngàycàng hiệu quả và hiệu suất hơn, giúp Chính phủ dễ tiếp cận và có tráchnhiệm hơn với công dân Các đặc điểm của Chính phủ điện tử bao gồm:Cung cấp dịch vụ điện tử, quy trình làm việc điện tử, bỏ phiếu điện tử.”

Theo Tổ chức đối thoại doanh nghiệp toàn cầu về thương mại điện tử:“Chính phủ điện tử đề cập đến một trạng thái trong đó các cơ quan hànhpháp, lập pháp và tư pháp (bao gồm cả chính quyền trung ương và chínhquyền địa phương) số hóa các hoạt động bên trong và bên ngoài của họ vàsử dụng các hệ thống được nối mạng hiệu quả để có được chất lượng tốthơn trong việc cung cấp các dịch vụ công”.

Nói tóm lại: Chính phủ điện tử (e-Government or digital government)

là việc sử dụng công nghệ thông tin nói chung và thương mại điện tử nói

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

riêng để cải thiện việc cung ứng các dịch vụ và hoạt động của chính phủtrong lĩnh vực công.

2 Phân loại và phân mục hoạt động:

Các phân mục hoạt động của chính phủ điện tử:

Chính phủ với công dân (G2C, government - to - citizens).Chính phủ với doanh nghiệp (G2B, government - to - business).Chính phủ với Chính Phủ (G2G, government - to -government).

Chính phủ với nhân viên (G2E, government - to - employee).Tính hiệu quả và hiệu lực nội bộ (internal efficiency andeffectiveness, IEE).

Hình 1: Phân loại Chính phủ điện tử

Trang 6

Hình 2: Phân mục hoạt động của Chính phủ điện tử

2.1 Chính phủ với công dân ( G2C, government – to – citizens).2.1.1 Khái niệm:

Dịch vụ chính phủ điện tử cung cấp cho người dân: Hiểu cơ bản, đâylà khả năng giao dịch và cung cấp các dịch vụ của chính phủ trực tiếp chongười dân.

Ví dụ:

G2C có thể cho phép công dân được thông báo nhiều hơn về luật, quyđịnh, chính sách và dịch vụ của chính phủ Nhờ đó chính phủ điện tử có thểcung cấp rất nhiều thông tin và dịch vụ cho công dân, bao gồm các biểumẫu và dịch vụ của chính phủ, thông tin chính sách công, cơ hội việc làmvà kinh doanh, thông tin bỏ phiếu, nộp thuế, đăng ký hoặc gia hạn giấyphép, nộp phạt và nộp nhận xét cho các quan chức chính phủ.

2.1.2 Mục tiêu hoạt động của G2C:

Giảm thời gian cần thiết để tương tác với chính phủ.

Tạo ra một điểm tiếp cận duy nhất thân thiện với chính phủ chomỗi công dân.

Trang 7

Giảm thời gian bỏ ra để tìm kiếm các công việc trong chínhquyền.

Giảm thời gian trung bình cho các công dân để tìm thấy các lợiích và xác định tư cách thích hợp.

Gia tăng số lượng công dân sử dụng Internet để tìm kiếm thôngtin về các cơ hội giải trí.

Thỏa mãn nhu cầu thông tin cao của công chúng.

Cải thiện giá trị của các dịch vụ của chính phủ cho công dân.Mở rộng khả năng tiếp cận thông tin cho người khuyết tật.Làm cho các hoạt động hỗ trợ tài chính từ chính phủ được dễdàng hơn, rẻ hơn, nhanh hơn và dễ hiểu hơn

Hình 3 : Chính phủ với công dân ( G2C)

Trang 8

2.2 Chính phủ với doanh nghiệp (G2B, government - to - business)2.2.1 Khái niệm :

Dịch vụ chính phủ điện tử cung cấp cho doanh nghiệp: Tập trung vàocác dịch vụ trao đổi của chính phủ với các doanh nghiệp như chính sách,quy định về thể chế, các thông tin doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, nộpthuế…

Trang 9

Hình 4: Chính phủ với doanh nghiệp ( G2B)

2.3 Chính phủ với chính phủ (G2G, government - to -government)2.3.1 Khái niệm:

Dịch vụ chính phủ điện tử trao đổi giữa cơ quan trong Chính phủ vớinhau và giữa các Chính phủ: Đề câ „p đến khả năng phối hợp, tương tác vàcung cấp các dịch vụ mô „t cách hiê „u quả giữa các cấp, ngành, tổ chức bô „máy nhà nước và các cơ quan chính phủ trong việc điều hành và quản lýnhà nước.

2.3.2 Mục tiêu hoạt động:

Giảm thời gian cần thiết để phản hồi các vụ việc bất ngờ khẩncấp bởi các cơ quan chính phủ

Giảm thời gian xác minh các hồ sơ công

Gia tăng số lượng các chương trình trợ cấp có sẵn cho các ứngdụng điện tử

Trang 10

Gia tăng tính hiệu quả của truyền thông giữa các cấp ban ngànhcủa chính phủ

Cải thiện sự hợp tác với các đối tác nước ngoài, bao gồm cácchính phủ và các tổ chức

Tự động hóa các tiến trình nội bộ để giảm chi phí bên trongchính phủ bằng việc phổ biến rộng rãi các kinh nghiệm thựctiễn tốt nhất xuyên suốt các cơ quan

Trang 11

chính sách lương thưởng và lợi ích, gồm viên chức bảo hiểm, dịch vụ việclàm, trợ cấp thất nghiệp.

2.4.2 Mục tiêu hoạt động :

Mục tiêu của G2E là các cơ quan có thể nâng cao hiê „u quả và hiê „u lực,loại bỏ sự châ „m trễ trong quá trình xử lý, cải thiê „n sự hài l…ng và giữ chânnhân viên Ngoài ra G2E giúp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để đápứng với những lĩnh vực đầy thách thức và sự thay đổi nhanh chóng của thờiđại công nghệ thông tin và truyền thông.

Hình 6: Chính phủ với nhân viên ( G2E)

2.5 Tính hiệu quả và hiệu lực nội bộ (internal efficiency and effectiveness, IEE).

Gia tăng sự sẵn có của các chương trình huấn luyện cho cácnhân viên chính phủ

Giảm thời gian trung bình để xử lý các mẫu đơn

Trang 12

Gia tăng việc sử dụng các dịch vụ du hành điện tử trong mỗi cơquan

Giảm thời gian và chi phí vận hành để mua sắm hàng hóa vàdịch vụ khắp các cơ quan chính phủ

Hoạch định việc đầu tư cho công nghệ thông tin hiệu quả hơnĐảm bảo dịch vụ tốt hơn ở một mức chi phí thấp hơnCắt giảm các chi phí hoạt động của chính phủ

3 Chính phủ điện tử và mạng xã hội

Chính phủ điện tử 2.0 chính là bằng cách sử dụng các công cụ truyềnthông xã hội và các mô hình kinh doanh mới cũng như tận dụng mạng xãhội và sự tham gia của người dùng, các cơ quan chính phủ có thể nâng caohiệu quả của các hoạt động trực tuyến của mình để đáp ứng nhu cầu củangười dùng với chi phí hợp lý

Tích hợp giữa chính phủ điện tử và mạng xã hội đã trở thành một xuhướng quan trọng trong cải thiện giao tiếp và tương tác giữa chính phủ vàcộng đồng Theo một bài báo năm 2020 trên tạp chí "GovernmentInformation Quarterly", việc sử dụng mạng xã hội như một công cụ giaotiếp trong chính phủ điện tử đã được chứng minh là có ảnh hưởng tích cựcđến sự tham gia và cam kết của người dân trong quá trình ra quyết địnhcông cộng.

Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng việc sử dụng mạng xã hội trong chínhphủ điện tử có thể tạo ra một môi trường mở và minh bạch, giúp tăng

Trang 13

cường sự tin cậy giữa chính phủ và người dân Cụ thể, việc sử dụng cácnền tảng như Facebook, Twitter, và các diễn đàn trực tuyến đã giúp chínhphủ phản hồi nhanh chóng đến ý kiến phản ánh của cộng đồng và cung cấpthông tin một cách hiệu quả hơn.

Hình 7: Chính phủ điện tử và mạng xã hội

Ngoài ra, sự tích hợp giữa chính phủ điện tử và mạng xã hội cũng tạora cơ hội cho việc tiếp cận thông tin và dịch vụ công một cách tiện lợi hơnđối với người dân, từ việc nộp hồ sơ trực tuyến đến việc tham gia vào cáccuộc thảo luận và bình luận về các vấn đề công cộng.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc tích hợp này cũng đặt ra nhiều tháchthức, bao gồm vấn đề bảo mật thông tin và quản lý dữ liệu Do đó, chínhphủ cần đảm bảo rằng các biện pháp bảo mật và quản lý dữ liệu được thựchiện một cách chặt chẽ để bảo vệ thông tin cá nhân của người dùng và đảmbảo tính minh bạch và công bằng trong quá trình tương tác trên mạng xãhội.

4 Chính phủ di động (M-Government).4.1 Khái niệm:

- Thông tin di động là công nghệ được triển khai nhanh nhất, có độ baophủ lớn nhất trong lịch sử Sự bùng nổ của thông tin di động ở cả các nướcphát triển và đang phát triển cho thấy tiềm năng ứng dụng trong công tácquản lý hành chính công, cho phép tiếp cận thông tin và dịch vụ công ởnhững khu vực chưa có hạ tầng Internet hoặc điện thoại cố định.

- Công nghệ thông tin di động đang trở thành công cụ hữu hiệu để lấpđầy khoảng cách số giữa các nước phát triển và đang phát triển, nhất là khigiá của sản phẩm di động giảm rất nhanh Các nước mới nổi và kém pháttriển đã chứng tỏ khả năng thu hẹp khoảng cách số bằng cách đầu tư vàocác website và cổng thông tin điện tử cũng như thiết lập các trung tâm cộngđồng, ki-ốt, điểm bưu điện văn hóa xã và các hình thức khác nhằm gia tăngcơ hội tiếp cận Internet Tương tự, họ cũng đang dần chấp nhận chính sáchcước sử dụng điện thoại di động với chi phí không đổi, không hạn chế dung

Trang 14

lượng sử dụng trong tháng Sự gia tăng đáng kể trong sử dụng thông tin diđộng của chính phủ làm công cụ để liên lạc với người dân – bằng dịch vụnhắn tin, cảnh báo, hoặc đa phương tiện – sẽ thúc đẩy nhu cầu phát triểnnhiều hơn các dịch vụ chính phủ di động và tạo cho doanh nghiệp cơ hộiphối hợp với chính quyền để tạo lập và cung cấp các dịch vụ công di động.

=> Chính phủ di động (m-government) là việc thi hành các ứng dụngchính phủ điện tử sử dụng các nền tảng công nghệ không dây.

Nó được thực hiện chủ yếu trong G2C Chính phủ di động sử dụng cơsở hạ tầng và thiết bị Internet không dây Đây là một dịch vụ giá trị gia tăngvì nó cho phép các chính phủ tiếp cận được số lượng công dân lớn hơn (vídụ: qua điện thoại thông minh hoặc Twitter) và nó có thể tiết kiệm chi phíhơn so với các nền tảng EC dựa trên đường dây Nó rất hữu ích trong cácthảm họa (ví dụ: thông báo khẩn cấp), nhanh chóng (ví dụ: khi thực hiệnkhảo sát và thăm d… ý kiến) và cũng thuận tiện cho người dân Ngoài ra,các chính phủ c…n tuyển dụng một lượng lớn nhân viên di động được hỗ trợbởi các thiết bị không dây Chính phủ điện tử được cung cấp chủ yếu tronggiáo dục, y tế, dịch vụ tài chính, phúc lợi và kiểm soát môi trường.

4.2 Lợi ích:

Tiếp cận được nhiều công dân và nhân viên hơn.Giảm chi phí.

Hiện đại hóa các hoạt động của chính phủ.

Giảm chi phí phần cứng và phần mềm khi nhân viên mang cácthiết bị di động của họ tới chỗ làm.

Cung cấp các dịch vụ có chất lượng và tính linh hoạt cao đếncông chúng.

Gia tăng mức độ tiếp cận và tốc độ lan tỏa các thông tin đếncông chúng.

4.3.Thách thức:

- Các vấn đề tiêu biểu của việc triển khai chính phủ di động là: Có thể cần cơ sở hạ tầng đắt tiền để bổ sung cho cơ sở hạ tầngtruyền thống hiện có Cần nhiều cơ sở hạ tầng hơn cho các hệ

Trang 15

thống không dây cũng như cho khối lượng luồng thông tin tănglên (xem trường hợp kết thúc trong chương này)

Có thể khó duy trì tính bảo mật và quyền riêng tư của thông tintrên mạng di động công cộng Đối với nhiều người dân, thiết bịdi động quá nhỏ hoặc quá phức tạp để sử dụng

Ở nhiều quốc gia, thiếu các tiêu chuẩn và luật pháp liên quanđến việc sử dụng dữ liệu được truyền không dây.

5 Công nghệ tiên tiến trong Chính phủ điện tử5.1 Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Nhiều người tin rằng AI là vấn đề quan trọng tiếp theo đối với các chính phủ AI được kỳ vọng sẽ tăng cường đổi mới và năng suất, cho phép sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn, hỗ trợ các mô hình kinh doanh mới, cải thiện, giảm gánh nặng tìm kiếm và cải thiện các quyết định của chính phủ Ngoài ra, nó sẽ giúp tận dụng nhiều dữ liệu hơn và khiến các cơ quan chínhphủ hiểu rõ hơn về những người đó và các cơ quan khác mà họ phục vụ.

Hình 8: Hình ảnh minh họa về ứng dụng về trí tuệ nhân tạo (AI)

Trang 16

5.2 Cố vấn ảo (Virtual Advisors)

Các cố vấn ảo ngày càng thông minh hơn và có thể hỗ trợ cả nhân viênchính phủ và người dân trong việc cung cấp thông tin và ra quyết định

Hình 9: Cố vấn ảo

Trang 17

5.3 Chatbot

Chúng đã được sử dụng ở các sân bay, văn ph…ng chính phủ, bảo tàng công cộng, v.v làm hướng dẫn viên Đây là những robot được trang bị kiếnthức về lĩnh vực chúng phục vụ Người dùng có thể tiến hành các phiên hỏiđáp với chúng

Trang 18

Hình 11: Hình ảnh minh họa về thực tế ảo và thực tế tăng cường

6.Chính phủ điện tử Việt Nam

Năm 2015, lần đầu tiên Chính phủ có Nghị quyết tập trung về Chínhphủ điện tử – Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14-10-2015 – Với kỳ vọngnâng cao năng lực hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước; đáp ứng,phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn; thúc đẩy cải cáchhành chính; tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh; nâng caonăng lực cạnh tranh của nền kinh tế khi nước ta đang hội nhập ngày càngsâu rộng với thế giới.

Với những chính sách mới kể trên, công cuộc xây dựng Chính phủđiện tử tại Việt Nam những năm vừa qua đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Theo đánh giá của Liên hợp quốc về phát triển Chính phủ điện tử, liêntiếp trong 4 kỳ đánh giá từ năm 2014 đến nay, Việt Nam đều tăng hạng.Hiện Việt Nam xếp thứ 86/193 quốc gia trên thế giới và đứng thứ 6 tại khuvực Đông Nam Á Chỉ số EGDI được tổng hợp từ 3 chỉ số thành phần: Chỉsố Hạ tầng viễn thông (TII); Chỉ số Nguồn nhân lực (HCI); Chỉ số Dịch vụtrực tuyến (OSI).

Trang 19

Hình 12: Xếp hạng EGDI (chỉ số phát triển của chính phủ điện tử) ViệtNam

Hiện nay một số hệ thống thông tin nền tảng của Chính phủ điện tửđã được đưa vào vận hành, giúp đổi mới lề lối làm việc trong các cơ quannhà nước cũng như cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanhnghiệp Cùng với đó, hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ ra mắt từ ngày13-3-2020, đã kết nối 16 bộ, cơ quan với 20 chế độ báo cáo và 88/200 chỉ

Trang 20

tiêu kinh tế-xã hội phục vụ chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ.

Khi điện tử hóa các báo cáo, quy định từ cấp xã, huyện, tỉnh và bộ,ngành lên Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kết nối qua Hệ thống, ước tínhtiết kiệm được cho ngân sách nhà nước 460 tỷ đồng/năm Tính đến 19-8-2020, Cổng Dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 1.000 dịch vụcông trực tuyến; hơn 58 triệu lượt truy cập, trên 227.000 tài khoản đăng ký,hơn 14,3 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái; hơn 246.000 hồ sơ thực hiện trựctuyến; tiếp nhận, hỗ trợ trên 21.400 cuộc gọi, hơn 7,4 nghìn phản ánh kiếnnghị.

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w