Bệnh nhân nam, 57 tuổi, ung thư thực quản 1/3 giữa giai đoạn III đã hoátrị tân hỗ trợ DCX 3 chu kỳ và phẫu thuật cắt thực quản nội soi: A: Ung thư biểumô tế bào gai biệt hoá cao; B: Nghị
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu báo cáo loạt ca, tiến cứu
Đối tượng nghiên cứu
Những bệnh nhân được chẩn đoán ung thư thực quản giai đoạn IIb-IVa theo phân độ AJCC 8 th được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ ngày 22 tháng 07 năm 2019 đến ngày 31 tháng 12 năm 2020.
2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh o Bệnh nhân > 18 tuổi. o Có bằng chứng giải phẫu bệnh là ung thư biểu mô tuyến hoặc ung thư biểu mô tế bào gai. o Giai đoạn tiến xa tại chỗ (IIb-IVa) theo phân giai đoạn AJCC 8 th , không có di căn xa. o Thể trạng chung còn tốt: chỉ số tổng trạng từ 0-1 theo thang điểm ECOG (Phân độ xin xem phụ lục). o Chức năng tuỷ xương toàn bộ, gan và thận đáp ứng các yêu cầu xét nghiệm sau được tiến hành trong vòng 7 ngày kể từ khi bắt đầu nghiên cứu: ü Hemoglobin ≥ 9,0g/dL. ü Số lượng bạch cầu trung tính tuyệt đối ≥ 1,5 x10 9 /L. ü Số lượng tiểu cầu ≥ 100 x 10 9 /L. ü Bilirubine huyết thanh ≤ 1,5 lần giới hạn trên của chỉ số bình thường. ü Alanine aminotransferase (ALT) và aspartate aminotransferase (AST) ≤ 2,5 lần giới hạn trên của chỉ số bình thường. ü CrCl ≥ 60mL/phút o Có ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ o Có chống chỉ định hoá trị. o Chỉ số điểm tổng trạng từ 3-4 theo thang điểm ECOG (Phân độ xin xem phụ lục) o Bệnh nhân có các bệnh đồng mắc không kiểm soát được: tình trạng nhiễm trùng đang xảy ra hoặc hoạt động, đái tháo đường không kiểm soát được, suy tim sung huyết có triệu chứng, bệnh phổi mô kẽ hoạt động, các bệnh lý đường ruột mạn tính nghiêm trọng gây tiêu chảy, viêm gan hay suy thận nặng hoặc bệnh lý tâm thần hay tình trạng xã hội làm hạn chế việc tuân thủ yêu cầu của nghiên cứu, tăng nguy cơ biến chứng. o Phụ nữ có thai hoặc cho con bú. o Có ASA-PS ≥ 3 (phân loại xin xem phụ lục).
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được thu thập số liệu từ tháng 22/07/2019 đến 31/12/2020 Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh.
Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu được tính theo công thức:
- Z: trị số từ phân phối chuẩn Chúng tôi chọn độ tin cậy 95%, Z = 1,96
- p: tỉ lệ đáp ứng sau hoá trị tân hỗ trợ, p=0,71 72
- α: sai lầm loại I, với độ tin cậy là 95% thì α = 5%
- n: cỡ mẫu tối thiểu à n ³ 81 bệnh nhân.
Xác định các biến số độc lập và phụ thuộc
Biến số Kiểu biến Định nghĩa
Tuổi Biến định lượng Được tính đến thời điểm bệnh nhân hoá trị, đơn vị là năm.
Lí do nhập viện Biến định danh Than phiền chính của bệnh nhân: nuốt nghẹn/ sụt cân/nuốt nghẹn và sụt cân/ không triệu chứng.
Chỉ số tổng trạng (ECOG) Biến định danh Bao gồm các giá trị từ 0-5, theo phân độ đánh giá tổng trạng của bệnh nhân.
(BMI) Biến định lượng Tính bằng công thức
𝐶hiều cao (𝑐𝑚) (𝐶â𝑛 𝑛ặ𝑛𝑔) 2 (𝑘𝑔) tại thời điểm bắt đầu hoá trị.
Tiền căn Biến định danh Các tiền căn: hút thuốc lá/uống rượu/ hút thuốc lá và uống rượu.
Bệnh đi kèm Biến định danh
Các bệnh nội khoa: tăng huyết áp/ đái tháo đường/tim mạch/viêm gan B,C/ bệnh lý khác.
Vị trí u Biến định lượng Được tính bằng centimet từ cung răng trên đến u, xác định qua nội soi thực quản dạ dày trước hoá trị, gồm 3 vị trí: 1/3 trên, 1/3 giữa và 1/3 dưới. Trường hợp có 2 u chúng tôi ghi nhận vị trí từng u.
Kích thước u Biến định lượng Được tính bằng centimet, xác định trên nội soi trước – sau hóa xạ trị, trên hình ảnh chụp CT ngực bụng, xác định bằng cách đo bệnh phẩm tươi sau mổ.
Giai đoạn cT Biến định danh Bao gồm các giá trị từ 1 đến 4, theo phân độ ung thư của AJCC trên phim chụp CT trước hoá trị. Giai đoạn cN Biến định danh
Bao gồm các giá trị từ 0 đến 3, theo phân độ ung thư của AJCC trên phim chụp CT trước hoá trị. Giai đoạn bệnh
TNM (trước- sau hoá trị)
Biến định danh Bao gồm các giá trị từ I đến IV, theo phân độ giai đoạn của AJCC trên phim chụp CT trước-sau hóa trị
Phác đồ hoá trị Biến định danh Hoá trị DCX hay DCF
Số chu kỳ hoá trị
Bao gồm các giá trị từ 0 đến 3, tương ứng 3 chu kỳ, 4 chu kỳ, 5 chu kỳ hay 6 chu kỳ. Điều trị giảm bạch cầu Biến định danh Bao gồm hai giá trị 0 và 1, tương ứng có/không Đáp ứng sau hoá trị Biến định danh Bao gồm các giá trị từ 0 đến 2: đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng một phần, đáp ứng kém Độc tính huyết học
Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.1 trang 51) Độc tính trên gan Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.2 trang 51) Độc tính trên thận
Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.2 trang 51) Buồn nôn Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.3 trang 51-53) Nôn Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.3 trang 51-53) Viêm miệng Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.3 trang 51-53) Tiêu chảy Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.3 trang 51-53) Rụng tóc Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.3 trang 51-53) Sụt cân Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.3 trang 51-53) Hội chứng bàn tay-chân
Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.3 trang 51-53) Viêm da Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.3 trang 51-53) Đau trên da Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.3 trang 51-53) Loét da Biến thứ bậc Bao gồm các giá trị từ 0 đến 4, theo phân độ
RTOG (Bảng 2.3 trang 51-53) Thời gian phẫu thuật thì ngực Biến định lượng Được tính bằng phút từ thời điểm bắt đầu phẫu thuật đến lúc kết thúc thì ngực.
Thời gian phẫu thuật Biến định lượng Được tính bằng phút từ thời điểm bắt đầu phẫu thuật đến lúc kết thúc cuộc phẫu thuật.
Bao gồm các biến chứng đã được ghi nhận trong phẫu thuật:
Tổn thương ống ngực -kẹp clip: khi có tổn thương ống ngực trong quá trình phẫu thuật. Rách phổi khi vào trocar: được ghi nhận bởi phẫn thuật viên.
Rách khí quản do bóng nội khí quản căng: được ghi nhận bởi bác sĩ phẫu thuật trong mổ
Rách khí quản màng Rách màng phổi trái Biến chứng sau mổ Biến định danh Bao gồm các biến chứng đã được ghi nhận sau phẫu thuật:
Viêm phổi được định nghĩa: thâm nhiễm trên X quang hay trên chụp cắt lớp điện toán ngực phổi kèm bạch cầu >10 K/μL và sốt; Và/hoặc cấy đàm có vi trùng; xảy ra trong vòng 2 tuần đầu sau mổ hoặc trong quá trình nằm viện sau mổ.
Xì miệng nối được xác định khi: mổ lại chẩn đoán xì miệng nối; Và/hoặc trên lâm sàng có dịch tiêu hóa chảy ra dẫn lưu cổ trong giai đoạn hậu phẫu hoặc tụ dịch hay áp xe cạnh miệng nối cổ trong giai đoạn hậu phẫu.
Tràn dịch dưỡng trấp: tăng lượng dịch ra ống dẫn lưu màng phổi khi ăn vào và/hoặc tính chất dịch ra có màu như sữa; và mức triglyceride dịch màng phổi hơn 110 mg/dL hoặc có chylomicron trong dịch màng phổi.
Tử vong chu phẫu: là tử vong (gồm cả những bệnh nhân bệnh nặng xin xuất viện) trong quá trình nằm viện sau mổ và/hoặc trong 30 ngày sau mổ.
Hẹp miệng nối : được xác định khi bệnh nhân sau mổ có khó nuốt và/hoặc hẹp miệng nối khi nội soi thực quản kiểm tra cần nong thực quản (ước lượng đường kính hẹp dưới 9 mm) và không có bằng chứng ung thư tái phát.
Biến chứng khác Thời gian điều trị Biến định lượng Được tính bằng ngày từ lúc bệnh nhân nhập viện đến lúc bệnh nhân xuất viện sau khi phẫu thuật, tính luôn thời gian bệnh nhân điều trị các biến chứng sớm sau mổ.
Không tính số ngày bệnh nhân nhập viện lại vì biến chứng hay bệnh khác.
Liều xạ trị Biến định danh
Liều xạ trị 50Gy hay 50,4Gy
Phác đồ hoá xạ đồng thời Biến định danh Bao gồm 3 giá trị từ 0 đến 2, tương ứng không hoá xạ đồng thời, hoá xạ đồng thời với cisplatin- capecitabine, hóa xạ đồng thời với paclitaxel- carbiplatin.
Tái phát/ di căn Biến định danh
Tái phát đơn thuần được xác định khi có tái phát tại chỗ và/hoặc di căn xa sau hoá trị tân hỗ trợ dựa vào khám lâm sàng, các phương pháp chẩn đoán hình ảnh (CT, PET-CT, nội soi) và/hoặc kết quả sinh thiết.
Thời gian sống còn không bệnh tiến triển
Biến định lượng Thời gian sau hoá trị tân hổ trợ hoặc xạ trị (nhóm bệnh nhân có xạ trị) cho đến khi bệnh nhân được xác định là tái phát tại chỗ hay di căn xa từ khối u nguyên phát ban đầu, ghi nhận qua các lần tái khám bệnh nhân theo hẹn.
Thời gian sống còn không bệnh
Biến định lượng Thời gian sau phẫu thuật cắt thực quản cho đến khi bệnh nhân được xác định là tái phát tại chỗ hay di căn xa từ khối u nguyên phát ban đầu, ghi nhận qua các lần tái khám bệnh nhân theo hẹn. Thời gian sống còn toàn bộ
Thời gian sau hoá trị tân hỗ trợ cho đến khi bệnh nhân tử vong (không kể nguyên nhân).
Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu
Các đặc điểm liên quan đến người bệnh , đặc điểm khối u nguyên phát và đặc điểm điều trị là các biến số chính được thu thập Bên cạnh các biến số chính, các biến số phụ thuộc sẽ được thống kê thành ba nhóm số liệu chính để đáp ứng 3 mục tiêu chính của nghiên cứu:
2.6.1 Xác định tỉ lệ đáp ứng sau hoá trị tân hổ trợ ü Giai đoạn TNM sau hoá trị tân hỗ trợ. ü Tỉ lệ bệnh nhân phẫu thuật cắt thực quản sau hoá trị tân hỗ trợ. ü Tỉ lệ đáp ứng mô học sau phẫu thuật có hoá trị tân hỗ trợ. ü Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ đáp ứng sau hoá trị tân hỗ trợ: phân tích đơn biến và đa biến nhằm xác tính các yếu tố liên quan đến tỉ lệ đáp ứng sau hoá trị tân hỗ trợ.
2.6.2 Độc tính của hóa trị ü Tỉ lệ độc tính trên hệ tạo máu. ü Tỉ lệ độc tính trên gan-thận. ü Tỉ lệ độc tính khác: hệ tiêu hoá, hội chứng bàn tay chân. ü Tỉ lệ điều trị độc tính.
2.6.3 Thời gian sống còn chung, thời gian sống còn không bệnh tiến triển ü Tỉ lệ tái phát/di căn. ü Tỉ lệ sống còn toàn bộ: tính trên dân số nghiên cứu, số bệnh nhân từng nhóm điều trị. ü Tỉ lệ sống còn không bệnh, tỉ lệ sống còn không bệnh tiến triển. ü Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ tái phát/ di căn, tỉ lệ sống còn: phân tích đơn biến, phân tích đa biến nhằm xác định các yếu tố liên quan đến tỉ lệ tái phát/di căn và tỉ lệ sống còn.
Hoá trị tân hỗ trợ
Ung thư thực quản giai đoạn tiến xa tại chỗ (IIb-IVa).
-Hóa trị tân hổ trợ DCX/DCF (3-6 chu kỳ)
-Đánh giá độc tính háo trị trong quá trình điều trị.
Kết quả giải phẫu bệnh của bướu, hạch và diện cắt
Phẫu thuật Đáp ứng kém với hóa trị, không đồng ý phẫu thuật. Đáp ứng mô bệnh học
Sau hoá trị tân hổ trợ 6-8 tuần.
Theo dõi - chăm sóc giảm nhẹ
-Khám lâm sàng, nội soi sinh thiết -CT ngực bụng ± cổ ± PET/CT.
-Đánh giá thể trạng bệnh nhân, tình trạng dinh dưỡng, huyết học, gan, thận Đáp ứng kém với hóa trị, không đồng ý phẫu thuật và xạ trị.
(60-70 mg / m 2 ) vào ngày thứ 1, và capecitabine 2000mg / m 2 / ngày) trong 14 ngày, cho mỗi 3 tuần (21 ngày) trong 3-6 chu kỳ
- Phác đồ hoá trị 2: đối với bệnh nhân nuốt nghẹn nhiều, không thể uống thuốc nguyên viên sẽ sử dụng phác đồ DCF trong đó docetaxel 40mg/m 2 , leucovorin 400mg/m 2 , flourouracil 400mg/m 2 vào ngày thứ 1; flourouracil 1000mg/m 2 vào ngày 1 , ngày 2; cisplatin 40mg/m 2 vào ngày 3, cho mỗi 2 tuần (14 ngày) trong 3-
- Yếu tố kích thích thuộc địa bạch cầu hạt (G-CSF) được sử dụng nếu bệnh nhân có giảm bạch cầu trung tính cấp 4 hoặc giảm bạch cầu do sốt, nhưng không được sử dụng để dự phòng
- Độc tính huyết học và không huyết học được đánh giá theo tiêu chuẩn của Viện Ung Thư Quốc Gia Hoa Kỳ trước hoá trị hoặc bất cứ lúc nào trong quá trình điều trị
- Đánh giá đáp ứng của UTTQ thông qua sự thay đổi về triệu chứng lâm sàng và hình ảnh học bao gồm sự giảm kích thước trên hình ảnh CT hoặc FDG-PET-CT sau khi hoàn thành 3 hoặc 6 chu kỳ hóa trị theo tiêu chí đánh giá đáp ứng trong khối u rắn (RECIST) phiên bản 1.1 CT /PET-CT và qua hình ảnh tổn thương thực quản qua nội soi, từ đó phân loại đáp ứng sau điều trị 70 : § Đáp ứng hoàn toàn (complete response - CR): định nghĩa là sự thay đổi hình thái rõ ràng như sẹo hẹp hay sẹo co kéo tại vị trí u ban đầu. § Đáp ứng một phần (partial response - PR): định nghĩa là thay đổi hình thái rõ ràng, chẳng hạn như giảm hoặc làm phẳng khối u hoặc tổn thương cao xung quanh vết loét, cùng với việc chữa lành sàn loét § Bệnh ổn định (stable disease - SD) hay bệnh tiến triển (progresive disease - PD): định nghĩa là hình ảnh tổn thương UTTQ còn rõ ràng, làm hẹp lòng thực quản, không thay đổi khi so sánh với hình ảnh UTTQ trên nội soi trước điều trị.
2.7.2.1 Hoá trị tân hổ trợ
- Sau khi hội chẩn, bệnh nhân có chỉ định hóa trị được hẹn khám và làm hồ sơ tại phòng khám Ung bướu.
- Bác sĩ điều trị: khám lâm sàng, chỉ định cận lâm sàng, khám chuyên khoa (nếu cần), đánh giá giai đoạn bệnh, chỉ định phác đồ điều trị phù hợp với biên bản hội chẩn (DCX, DCF – nếu nuốt nghẹn độ 2,3), giải thích chi phí, hẹn ngày hóa trị dự kiến.
- Bác sĩ ghi nhận và xử trí các tác dụng không mong muốn của hoá trị (TDKMM).
- Sau hoá trị 3-6 chu kỳ, bệnh nhân được thăm khám và chỉ định xét nghiệm, bao gồm xét nghiệm huyết học, chức năng gan thận, CT ngực bụng và nội soi thực quản dạ dày không sinh thiết để đánh giá đáp ứng của hoá trị tân hỗ trợ.
- Đáp ứng sau hoá trị
Có 2 công cụ đánh giá sự đáp ứng của u nguyên phát và hạch sau điều trị. o Đánh giá về mặt hình ảnh o Đánh giá về mặt mô học a) Đánh giá đáp ứng về mặt hình ảnh a.1 Đánh giá đáp ứng của tổn thương đích (target lesion)
- Đánh giá u trên CT thì độ dày của các lát cắt trên CT không quá 0,5 cm, kích thước u nhỏ nhất đo được là 1cm.
- Đối với ung thư thực quản, đánh giá đáp ứng theo RECIST 1.1 chia 4 loại: § Đáp ứng hoàn toàn (CR): không thấy u ban đầu. § Đáp ứng một phần (PR): kích thước u giảm ≥30% kích thước u ban đầu. § Không đáp ứng: bao gồm đánh giá tiến triển (PD) khi kích thước u tăng
≥ 20% kích thước u ban đầu và đánh giá ổn định (SD) khi kích thước u thay đổi không đủ tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng một phần và không đủ điều kiện đánh giá u tiến triển.
*Đánh giá hạch trung thất
- Đối với hạch di căn khi đánh giá đáp ứng sau điều trị hoá-xạ trị cũng giống như u thực thể, kích thước hạch trên CT có độ dầy lát cắt 0,5cm có ý nghĩa lâm sàng khi đường kính hạch ≥ 1,5cm.
- Đánh giá đáp ứng hạch tương tự đánh giá u thực quản nhưng có một số điểm khác biệt. § Kích thước hạch khi đánh giá được hiểu là tổng đường kích của tất cả hạch đo được, ngay cả khi đường kính hạch < 1cm. § Khi kích thước hạch trở nên quá nhỏ để đo (< 2mm), bác sĩ chẩn đoán hình ảnh đồng ý với điều này thì có thể ghi nhận trên kết quả đọc phim là không thấy hạch, kích thước 0mm. a.2 Đánh giá tổn thương không phải tổn thương đích (non-target lesions) § Thường áp dụng cho các tổn thương hạch có kích thước ≥ 1cm nhưng
Phương pháp phân tích số liệu
- Các dữ liệu được thu thập từ hồ sơ bệnh án sẽ được mã hoá trong phần mềm Excel và SPSS 22.0.
- Chúng tôi chọn ngưỡng sai lầm α = 0,05 trong các trường hợp so sánh và ước lượng Giá trị p ≤0,05 được xem như có ý nghĩa thống kê Đối với các biến định danh, chúng tôi trình bày dưới dạng giá trị tuyệt đối hay phần trăm.
- Đối với các biến định lượng, chúng tôi sẽ kiểm định biến số đó có phân phối chuẩn hay không bằng cách sử dụng độ xiên và độ nhọn: o Trường hợp biến định lượng có phân phối chuẩn, chúng tôi trình bày dưới dạng: trị số trung bình ± 1,96 độ lệch chuẩn. o Trường hợp biến định lượng không có phân phối chuẩn, chúng tôi trình bày dưới dạng trung vị và khoảng tứ phân vị.
- Để so sánh hai nhóm biến số định lượng có phân phối chuẩn, chúng tôi dùng phép kiểm T Để so sánh hai nhóm biến số định lượng không có phân phối chuẩn, chúng tôi dùng phép kiểm Mann-Whitney U.
- Để so sánh hai nhóm biến số định danh chúng tôi sử dụng phép kiểm so sánh tần suất Chi bình phương Trong trường hợp biến số có kỳ vọng 80%) Huyết sắc tố giảm độ I-II chiếm
75,9% Độc tính độ III-IV chúng tôi chỉ ghi nhận được 3 bệnh nhân giảm bạch cầu (2,7%), 9 bệnh nhân giảm bạch cầu hạt (8%), 4 bệnh nhân giảm huyết sắc tố (3,6%) Trong nghiên cứu, chúng tôi không ghi nhận trường hợp nào bị sốt giảm bạch cầu do hoá trị
Phác đồ DCX/DCF cho thấy độc tính trên gan, thận rất thấp, hầu hết đều bình thường, nếu có chỉ ghi nhận tăng ALT độ I chiếm 0,9 %, tăng creatinin độ I chiếm 2,7%, tăng BUN độ I chiếm 8,9% Nghiên cứu không ghi nhận tác dụng ngoại ý trên gan, thận độ II-III do hoá trị
Bảng 3.21 Độc tính của hoá trị trên các cơ quan khác
Buồn nôn Nôn Viêm miệng
Hội chứng bàn tay chân
Rụng tóc Sụt cân Độ 0
Theo phân độ độc tính của hoá trị, ngoài độc tính trên hệ tạo máu, gan -thận, hoá trị còn gây ra tác dụng ngoại ý khác trên các cơ quan như da niêm, hệ tiêu hoá Độc tính ghi nhận được như hội chứng bàn tay chân, viêm miệng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, rụng tóc, sụt ký Các tác dụng không mong muốn đa phần là độ I-II, thường gặp là hội chứng bàn tay chân chiếm 67%, buồn nôn chiến 78,6%, nôn chiếm 70%, viêm miệng 56,2% và rụng tóc chiếm 67% Tương tự độc tính trên gan thận, các tác dụng ngoại ý trên da, hệ tiêu hoá không ghi nhận độ III-IV do hoá trị.
TỈ LỆ SỐNG CÒN TOÀN BỘ VÀ SỐNG CÒN KHÔNG BỆNH TIẾN TRIỂN
3.4.1 Tỉ lệ tiến triển di căn/ tái phát sau điều trị
Trong quá trình theo dõi bệnh, chúng tôi ghi nhận được 47/112 trường hợp tiến triển di căn xa và tái phát sau điều trị chiếm 41,9%
Bảng 3.22 Tỉ lệ tiến triển di căn sau điều trị
Vị trí tái phát/di căn Hoá trị Hoá-
- Tại chỗ (u + hạch trung thất)
Trong 47 trường hợp bệnh tiến triển di căn xa và tái phát sau mổ, có 18 trường hợp tái phát tại chỗ sau điều trị hoá trị đơn thuần và hoá trị chuyển xạ trị triệt để Trong nhóm hoá trị chuyển phẫu thuật ghi nhận 2 trường hợp di căn gan, 2 trường hợp di căn phổi, 3 trường hợp di căn xương, 10 trường hợp di căn hạch ổ bụng
Tỉ lệ tiến triển di căn theo từng nhóm hoá trị đơn thuần, hoá-xạ trị, hoá trị-phẫu thuật lần lượt là 63,2%, 70,8%, 26% Dùng phép kiểm Chi Bình phương kiểm định cho thấy tỉ lệ tiến triển di căn sau điều trị giữa các nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa khả năng tiến triển di căn hơn so với bệnh nhân xạ trị sau hoá trị tân hổ trợ hay chỉ hoá trị đơn thuần
3.4.2 Tỉ lệ sống còn nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Trung vị thời gian theo dõi là 20 tháng a) Tỉ lệ sống còn toàn bộ
Biểu đồ 3.7 Biểu đồ Kaplan Meier ước lượng tỉ lệ sống còn toàn bộ
Sử dụng phương pháp Kaplan-Meier,chúng tôi ước lượng tỉ lệ sống còn toàn bộ của bệnh nhân tại thời điểm 1 năm là 80,2%, tại thời điểm 2 năm là 57%, tại thời điểm 3 năm là 43,6% Ước lượng thời gian sống còn toàn bộ trung bình là 27,6 tháng, khoảng tin cậy 95% là 25 tháng đến 30 tháng
Thời gian sống còn toàn bộ trung bình: 27,6 ± 1,3 (tháng)
Thời gian sống còn toàn bộ (tháng) b) Tỉ lệ sống còn không bệnh tiến triển:
Biểu đồ 3.8 Biểu đồ Kaplan Meier ước lượng tỉ lệ sống còn không bệnh tiến triển
Sử dụng phương pháp Kaplan-Meier, chúng tôi ước lượng tỉ lệ sống còn không bệnh tiến triển của bệnh nhân tại thời điểm 1 năm là 69,8%, tại thời điểm 2 năm là 55,6%, tại thời điểm 3 năm là 42,9% Ước lượng thời gian sống còn không bệnh tiến triển trung bình là 24,8 tháng, khoảng tin cậy 95% là 21 tháng đến 28 tháng
Thời gian sống còn không bệnh tiến triển trung bình: 24,8 ± 1,5 (tháng)
Trong nghiên cứu có 47 bệnh nhân ghi nhận u tái phát tại chỗ hoặc tiến triển di căn xa chiếm 41,9% Trong 47 bệnh nhân này có 42 bệnh nhân đã chết, những bệnh nhân này chỉ có 20 bệnh nhân đồng ý điều trị đặc hiệu sau tái phát, còn 27 bệnh nhân tái phát không tiếp tục điều trị
Khi dùng mô hình hồi quy Cox phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ sống còn và tỉ lệ sống còn không bệnh tiến triển của bệnh nhân UTTQ cho thấy yếu tố tuổi, chỉ số BMI không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống còn, chỉ có tình trạng sụt cân trên lâm sàng có liên quan đến tỉ lệ sống còn cũng như tỉ lệ sống còn không bệnh tiến triển (p=0,00223, p=0,000564)
Thời gian sống còn không bệnh tiến triển (tháng)
3.4.3 Tỉ lệ sống còn nhóm bệnh nhân phẫu thuật sau hoá trị tân hổ trợ a) Tỉ lệ sống còn toàn bộ
Biểu đồ 3.9 Biểu đồ Kaplan Meier ước lượng tỉ lệ sống còn toàn bộ nhóm phẫu thuật
Sử dụng phương pháp Kaplan-Meier, chúng tôi ước lượng tỉ lệ sống còn toàn bộ của bệnh nhân tại thời điểm 1 năm là 92,5%, tại thời điểm 2 năm là 79,4%, tại thời điểm 3 năm là 68,8% b) Tỉ lệ sống còn không bệnh:
Biểu đồ 3.10 Biểu đồ Kaplan Meier ước lượng tỉ lệ sống còn không bệnh nhóm phẫu thuật
Thời gian sống còn toàn bộ (tháng)
Thời gian sống còn không bệnh (tháng)
Sử dụng phương pháp Kaplan-Meier, chúng tôi ước lượng tỉ lệ sống còn không bệnh của bệnh nhân tại thời điểm 1 năm là 84,8%, tại thời điểm 2 năm là 72,2%, tại thời điểm 3 năm là 62,7% c) Tỉ lệ sống còn theo số chu kỳ hoá trị
Biểu đồ 3.11 Biểu đồ Kapplan Meier ước lượng tỉ lệ sống còn toàn bộ của nhóm hoá trị có phẫu thuật theo số chu kỳ hoá trị
Biểu đồ 3.12 Biểu đồ Kapplan Meier ước lượng tỉ lệ sống không bệnh của nhóm hoá trị có phẫu thuật theo số chu kỳ hoá trị
Thời gian sống còn toàn bộ (tháng)
Thời gian sống không bệnh (tháng)
Kết quả trên biểu đồ Kapplan Meier (biểu đồ 3.11, biểu đồ 3.12) cho thấy bệnh nhân UTTQ được phẫu thuật sau hoá trị tân hỗ trợ 3 chu kỳ hay nhiều hơn 3 chu kỳ
(5 hay 6 chu kỳ) không làm ảnh hưởng tỉ lệ sống còn toàn bộ và tỉ lệ sống không bệnh Vì vậy, việc hoá trị tân hỗ trợ nhiều hơn 3 chu kỳ không mang lại lợi ích về sống còn, nên bệnh nhân UTTQ chỉ hoá trị 3 chu kỳ sau đó cân nhắc phẫu thuật hoặc phương pháp điều trị khác (p=0,597, p=0,564) d) Tỉ lệ sống còn theo giai đoạn sau hoá trị
Biểu đồ 3.13 Biểu đồ Kaplan Meier ước lượng tỉ lệ sống còn toàn bộ của nhóm hoá trị có phẫu thuật theo giai đoạn sau hoá trị p