1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học phần pháp luật đại cương bài tập lý thuyết

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

 Kinh Tế: Cơ sở kinh tế của xã hội cộng sản nguyên thủy là chế độ sởhữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Năng suất lao động thấp: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy,

Trang 1

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Khoa Kinh doanh Quốc tế



HỌC PHẦN: Pháp luật đại cương

Bài tập lý thuyết

Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Trần Hà Linh

Sinh viên thực hiện : Nhóm 03

1 Vũ Thị Hoà

2 Mai Thị Phương Hồng

3 Trần Thị Thu Hồng

4 Hồ Thị Thanh Hương

5 Trần Nguyễn Diệu Huyền

Trang 2

Đà Nẵng, ngày 06 tháng 12 năm 2023

STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP

11 Vũ Thị Hoà

Thiết kế sildes, bổ sung nội dung phần II; kiểm tra các nội dung lý thuyết phần I.

Có trách nhiệm, sáng tạo, hợp các, đúng hẹn deadline.

100%

12 Mai Thị Phương Hồng

Hoàn thành nội dung

lý thuyết câu 3,4 của phần I; kiểm tra, bổ sung nội dung của phần I và II.

Hợp tác, tích cực, có trách nhiệm, đúng hẹn deadline. 100%

13 Trần Thị Thu Hồng

Hoàn thành nội dung

lý thuyết câu 5,6 của phần I; kiểm tra, bổ sung nội dung của phần I và II.

Linh hoạt, có trách nhiệm, đúng hẹn deadline, hợp tác. 100%

14 Hồ Thị Thanh Hương

Tìm hiểu chuẩn bị nội dung ý tưởng slides của phần II;

kiểm tra, bổ sung kiến thức phần I.

Lắng nghe, tích cực, có trách nhiệm, hợp tác, đúng hẹn deadline.

100%

15 Trần Nguyễn Diệu

Huyền

Hoàn thành nội dung

lý thuyết câu 1,2 của phần I; kiểm tra, bổ sung nội dung của phần I và II.

Tích cực, có trách nhiệm, linh hoạt, đúng hẹn deadline.

100%

Trang 3

Câu1: Hãy chứng minh chế độ cộng sản nguyên thủy là hình thái

kinh tế xã hội chứa đựng những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước?

- Chế độ Cộng Sản Nguyên Thủy là một hình thái kinh tế - xã hội phát triển từ rất sớm trong lịch sử của nhân loại, trước khi có sự phân chia tư sản và hình thành chế độ cộng sản hiện đại Trong hoàn cảnh này, Chế độ cộng sản nguyên thủy được mô tả như là một giai đoạn tiền lịch sử, chúng được hình thành trên hai cơ sở chính đó là Kinh tế và Xã hội khi con người sống chủ yếu bằng săn bắt, thu thập và chia sẻ nguồn lực chung

 Kinh Tế: Cơ sở kinh tế của xã hội cộng sản nguyên thủy là chế độ sở

hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động

Năng suất lao động thấp: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do

trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thấp kém, không có sự xuất hiện của công nghệ, khoa học kĩ thuật hiện đại, công cụ lao động thô sơ, con người chưa có nhận thức đúng đắn về thiên nhiên

và về bản thân mình, họ luôn luôn trong tình trạng mềm yếu, hoảng

sợ và bất lực trước những tai họa của thiên nhiên thường xuyên xảy

ra => Năng suất lao động thấp và họ phải dựa vào nhau, cùng chung sống, cùng lao động và cùng hưởng thụ những thành quả lao động chung

Nền kinh tế tự nhiên Tự Cung Ứng và Tự Tiêu Thụ: Cộng đồng

chủ yếu tự sản xuất và tự tiêu thụ Các thành viên trong xã hội thường tham gia vào việc sản xuất những thứ họ cần và chia sẻ chúng trong cộng đồng

Trang 4

Trao đổi thương mại theo nhu cầu và khả năng: Cộng đồng có

thể áp dụng nguyên tắc phân phối theo nhu cầu và khả năng, nghĩa

là mọi người nhận được những gì họ cần và đóng góp vào sản xuất theo khả năng của họ

Tư Hữu Chung hoặc Tự Do Tư Hữu: Phương thức sở hữu tài sản

có thể là chung, trong đó tất cả thành viên cộng đồng sở hữu và quản lý chung tài sản, hoặc có thể là tự do tư hữu tạm thời theo nguyên tắc sử dụng và cần thiết

Thiếu Hụt Các Dịch Vụ Công Cộng: Do thiếu vốn và tổ chức, nền

kinh tế thường không thể cung cấp đầy đủ các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, hay hạ tầng cơ bản

 Xã hội: là một khái niệm liên quan đến những giai đoạn rất sớm của

sự phát triển xã hội, trước khi có sự phân chia tư sản và hình thành các hình thức chính trị tổ chức phức tạp hơn

Tính cộng đồng và sự chia sẻ: Cộng đồng sống chủ yếu bằng cách

chia sẻ nguồn lực chung Không có sự phân biệt rõ ràng giữa tư nhân về mặt sở hữu và mọi người thường chia sẻ thực phẩm, nguồn lực, và công việc

Tự nhiên và bền vững: Cộng đồng thường duy trì môi trường sống

của họ một cách cân bằng với tự nhiên và không gây ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh

Hiệu quả nhóm và chia sẻ nguồn lực: Sự hợp tác trong cộng đồng

là quan trọng để đảm bảo sự sống sót và phát triển của tất cả thành viên

Thiếu chính trị phức tạp: Không có các hình thức chính trị phức

tạp với sự phân biệt về quyền lực và tư sản Quyết định trong cộng

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

đồng thường được đưa ra thông qua quy trình thảo luận và quyết định nhóm

=> Đó là cơ sở tiền đề làm cho xã hội Cộng Sản Nguyên thủy trở thành hình thái kinh tế - xã hội chứa đựng những nguyên nhân nền tảng làm xuất hiện nhà nước

Sự chuyển biến xã hội cụ thể đó là :

- Chuyển từ nền nông nghiệp đến công nghiệp: Chuyển từ nền kinh tế

chủ yếu dựa vào sưu tập, săn bắt, và nông nghiệp đơn giản (xã hội Cộng Sản Nguyên Thủy) trở thành nền công nghiệp biết sử dụng máy móc và ứng dụng công nghệ để sản xuất hàng hóa và dịch vụ ( Xã hội Hiện đại )

- Hình thành xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị:

 Với sự phát triển của thời thế, xã hội trở nên phức tạp hơn và xuất hiện các tầng lớp mới, gây ra sự phân chia trong xã hội

 Xuất hiện của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa, đã thay thế các hệ thống chính trị cổ điển và chế độ cộng sản nguyên thủy

 Phát triển công nghệ: con người qua các giai đoạn đã biết ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ vào trong sản xuất và đời sống

 Phát triển văn hóa và giáo dục: Ngày càng trở thành yếu tố quan trọng để phát triển cá nhân và cộng đồng trong xã hội

=> Đây là những dẫn chứng chứng mình rằng Chế độ Xã hội Cộng Sản nguyên thủy là hình thái kinh tế - xã hội chức đựng những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước hiện nay.

Câu 2: Hãy phân tích những điểm khác nhau cơ bản giữa quyền lực công cộng đặc biệt và quyền lực xã hội?

Trang 6

Điểm khác

nhau

Quyền lực công cộng đặc

Định nghĩa

Quyền lực công cộng là

quyền lực được nhà nước

sử dụng để thực hiện các

chính sách, quyết định và

hành động nhằm đáp ứng

nhu cầu của cộng đồng

Quyền lực xã hội là một dạng quan hệ xã hội theo chiều dọc biểu hiện ở khả năng một cá nhân hoặc nhóm điều khiển hành vi, thái độ, quan điểm của cá nhân khác, nhóm khác

Hình thức

Do nhà nước tổ chức ra

và là công cụ bảo vệ nhà

nước, do đó mang bản

chất của nhà nước lập ra

Cưỡng bức

Uy quyền Quyền lực tuyệt đối; Quyền lực quân chủ; Quyền lực thiểu số; Quyền lực dân chủ

Tổ chức xã hội

Bộ máy quan liêu Quyền lực mềm Quyền lực thông minh Trật tự xã hội Nguồn gốc Từ nhà nước và có nguồn

gốc ở quyền lực tư, là thủ

đoạn và sự bảo vệ mà

quyền lực tư thực hiện

Khi các cá nhân hoàn toàn

xa lạ lần đầu tương tác với nhau thì quan hệ đó chưa

có quan hệ quyền lực Khi quan hệ xã hội giữa các cá nhân này xác lập thì quan

Trang 7

hệ quyền lực xã hội mới xuất hiện

Phạm vi ảnh

hưởng

Có phạm vi ảnh hưởng

rộng lớn so với quyền lực

xã hội và có thể thực hiện

các quyết định có ảnh hưởng đến các tổ chức và

toàn bộ xã hội

Có ảnh hưởng đến cả nhóm nhỏ hoặc cộng đồng

cụ thể, không nhất thiết phải có tác động toàn diện

Cơ chế kiểm

soát

Được kiểm soát thông qua các cơ chế chính trị,

pháp luật và hệ thống kiểm soát của nhà nước

Cơ chế kiểm soát có thể phức tạp và đa dạng hơn, đến từ nhiều nguồn khác nhau như: truyền thông, tổ chức xã hội…

Ph.Ăngghen về quyền lực

công cộng đặc biệt:

-Tính tất yếu của việc thiết lập quyền lực công

cộng: Quyền lực công cộng đặc biệt là cần thiết,

vì khi có sự phân chia xã

hội thành giai cấp thì không thể có tổ chức vũ

trang tự hoạt động của

dân cư được nữa

- Tính giai cấp của quyền

*Quan điểm của Hồ Chí Minh về quyền lực xã hội: Muốn thắng lợi, thì mỗi người phải dựa vào lực lượng của số đông người, tức là của tập thể, của xã hội Riêng lẻ từng cá nhân thì nhất định không thắng nổi tự nhiên, không sống còn được Quyền lực xã hội cũng đặc biệt cần thiết trong tổ chức nền sản xuất

xã hội Như vậy, quyền

Trang 8

lực công cộng: Nảy sinh

từ nhu cầu phải kiềm chế những sự đối lập giai cấp, cho nên nhà nước là nhà nước của giai cấp có thế lực nhất - giai cấp thống trị về mặt kinh tế

lực xã hội đã ra đời, tồn tại với tính cách là một nhu cầu khách quan, có vai trò của một chức năng xã hội, một thuộc tính không thể thiếu được của cuộc sống cộng đồng, dù nhỏ hay

lớn

Mục đích

Dùng để thực hiện các chính sách, quyết định và hành động nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng

Dùng để kiểm soát hành

vi, thái độ và quan điểm của những cá nhân khác, nhóm khác trong xã hội

Câu 3 : Chúng ta có các loại quy phạm xã hội khác nhau, như quy phạm tập quán, quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, Lấy 2 ví dụ cho mỗi loại nêu trên?

- Quy phạm tập quán :

 Không làm tục lễ tang cho người đã mất

 Không giạm ngõ, ăn hỏi, đón dâu trong ngày cưới

- Quy phạm đạo đức :

 Không tôn trọng người già, trẻ nhỏ

 Bất hiếu với cha mẹ

- Quy phạm tập quán :

 Không kì thị những người theo đạo

Trang 9

 Không được phép ăn mặc hở hang khi vào chùa, nhà thờ.

Câu 4: Hãy chỉ ra những điểm khác biệt giữa quy phạm pháp luật, quy phạm xã hội?

Khái niệm

-Là những quy tắc xử sự

có mang tính bắt buộc, do

nhà nước đặt ra hoặc thừa

nhận, thể hiện ý chí giai cấp thống trị, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan

hệ xã hội theo định hướng

của nhà nước

-Là các quy phạm do các tổ chức xã hội đặt ra, nó tồn tại và được thực hiện trong các tổ chức xã hội đó

Đặc điểm

-Là một loại quy phạm xã

hội -Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận -Mang tính phổ biến, bắt buộc chung -Được nhà nước đảm bảo

thực hiện

- Bao hàm cả quy phạm pháp luật -Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội trên các quan niệm về đạo đức, lối sống -Không mang tính bắt buộc -Nếu không thực hiện có thể sẽ bị xã hội tẩy chay, xa

lánh

Mục đích

Nhằm điều chỉnh các quan

hệ xã hội theo ý chí Nhà

nước

Dùng để điều chỉnh các mối quan hệ giữa người với

người Phạm vi Rộng, bao quát hơn với Phạm vi hẹp hơn, áp dụng

Trang 10

nhiều tầng lớp đối tượng khác nhau với mọi thành viên trong xã hội

với từng tổ chức riêng biệt.Trong nhận thức tình cảm của con người Hình thức

thể hiện

Bằng văn bản quy phạm

Phương thức

tác động

Giáo dục cưỡng chế bằng

Câu 5: Hãy phân tích tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật?

- Tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật là một nguyên tắc quan trọng trong hệ thống pháp luật của một quốc gia Nó đảm bảo rằng mọi công dân đều được coi là vô tội cho đến khi được chứng minh là có tội và có quyền được bảo vệ và công bằng trong quá trình xét xử Tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật có một số yếu tố quan trọng:

1 Nguyên tắc vô tội cho đến khi chứng minh có tội: Nguyên tắc này đảm bảo rằng mọi người không bị kết án hoặc trừng phạt mà không có bằng chứng đủ để chứng minh tội danh của họ Điều này đảm bảo rằng không

ai bị coi là tội phạm trừ khi có bằng chứng rõ ràng và đủ mạnh để chứng minh tội danh của họ

2 Quyền được bảo vệ và công bằng: Tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật đảm bảo rằng mọi người có quyền được bảo vệ và công bằng trong quá trình xét xử Điều này bao gồm quyền được có luật sư, quyền được biện hộ, quyền được tiếp cận tư pháp và quyền được nghe và trả lời các cáo buộc

Trang 11

3 Quy trình hợp lý: Tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật đòi hỏi quy trình xét xử phải tuân thủ các quy định pháp luật và đảm bảo rằng mọi người được xét xử công bằng và không bị phân biệt đối xử Điều này bao gồm quyền được biết các cáo buộc, quyền được gọi các nhân chứng

và quyền được tham gia vào quá trình xét xử

4 Quyền phản kháng và phúc thẩm: Tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật đảm bảo rằng mọi người có quyền phản kháng và có quyền gửi đơn kháng cáo nếu họ cho rằng quyết định xét xử không công bằng Điều này đảm bảo rằng mọi người có cơ hội kiểm tra lại quyết định và đảm bảo rằng quy trình xét xử được thực hiện đúng theo quy định pháp luật

=> Tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật là một nguyên tắc quan trọng để đảm bảo công bằng và sự tin tưởng vào hệ thống pháp luật của một quốc gia Nó đảm bảo rằng mọi người được đối xử công bằng và

có quyền được bảo vệ trong quá trình xét xử

Câu 6: Hãy trình bày các hình thức bên ngoài của Pháp luật? Việt Nam hiện đang sử dụng hình thức nào là chủ yếu? Việt Nam có thừa nhận án lệ không? Nếu có hãy kể tên các án lệ hiện được công bố?

- Pháp luật là một hệ thống quy tắc và nguyên tắc được thiết lập để điều chỉnh hành vi của các thành viên trong một xã hội Hình thức bên ngoài của pháp luật thường bao gồm các văn bản pháp lệnh, quy định và quy tắc được công bố và áp dụng trong một quốc gia

- Ở Việt Nam, hình thức chủ yếu của pháp luật là các văn bản pháp lệnh, bao gồm Hiến pháp, Luật và Nghị định của Quốc hội và Chính phủ Hiến pháp là văn bản cơ bản nhất, quy định về cấu trúc và quyền lực của các

Trang 12

cơ quan nhà nước, quyền và nghĩa vụ của công dân Luật là các văn bản pháp lệnh chi tiết hơn, quy định về các lĩnh vực cụ thể như hình sự, dân

sự, lao động, thuế, v.v Nghị định là các văn bản chi tiết hơn nữa, được ban hành bởi Chính phủ để hướng dẫn thực hiện các luật

- Việt Nam thừa nhận án lệ, đây là một nguồn pháp luật không chính thức, nhưng có giá trị pháp lý Án lệ là quyết định của các cơ quan tư pháp trong quá trình giải quyết các vụ án, và sau đó được sử dụng làm căn cứ để giải quyết các vụ án tương tự trong tương lai Tuy nhiên, Việt Nam không có một danh sách chính thức các án lệ được công bố

- Các án lệ được công bố: Án lệ 01/2016/AL về vụ án giết người, Án lệ 03/2016/AL về vụ án ly hôn,Án lệ 06/2016/AL về vụ án tranh chấp thừa kế,…

Hết

Ngày đăng: 03/06/2024, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w