1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ kinh tế bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của một số nước châu âu và bài học cho việt nam

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các công trình bàn về hệ thống an sinh xã hội, hưu trí và tài chính của an sinh xã hội .... Các công trình bàn về an sinh xã hội và bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của châu Âu ...

Trang 2

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Nhật Quang PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa

Hà Nội, 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của mình và không trùng lặp với bất cứ công trình nào của các tác giả khác Các số liệu đƣợc sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng

Tác giả luận án

Nguyễn Bích Thuận

Trang 4

ii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu luận án 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3.1 Đối tượng nghiên cứu 3

3.2 Phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 4

5 Những đóng góp mới của luận án 5

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6

7 Cấu trúc luận án 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 8

1.1.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 8

1.1.1 Các công trình bàn về hệ thống an sinh xã hội, hưu trí và tài chính của an sinh xã hội 8

1.1.2 Các công trình bàn về hệ thống hưu trí và quỹ hưu trí nói chung 11

1.1.3 Các công trình bàn về an sinh xã hội và bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của châu Âu 16

1.1.4 Các công trình bàn về vấn đề bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của Việt Nam 20

1.2 Khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài luận án 21

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM TÀI CHÍNHCHO HỆ THỐNG HƯU TRÍ 24

2.1 Các khái niệm và vai trò của hệ thống hưu trí 24

2.1.1 Các khái niệm hưu trí, chương trình hưu trí, quỹ hưu trí 24

2.1.2 Khái niệm bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí 29

2.1.3 Vai trò của hệ thống hưu trí 30

2.2 Cấu trúc hệ thống hưu trí 31

2.2.1 Các thành phần của hệ thống hưu trí 31

2.2.2 Các chương trình hưu trí 35

2.2.3 Nội dung bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí 40

2.3 Biện pháp bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí 44

2.3.1 Bảo đảm các nguồn thu từ các khoản đóng góp 45

Trang 5

2.3.2 Bảo đảm các khoản thu từ việc đầu tư của qũy 47

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng tài chính cho hệ thống hưu trí 51

2.4.1 Các chính sách về an sinh xã hội của quốc gia 51

2.4.2 Vấn đề tăng trưởng kinh tế và việc làm 53

2.4.3 Vấn đề nhân khẩu học 55

2.4.4 Vấn đề quản lý hoạt động quĩ hưu trí 56

2.5 Tiêu chí đánh giá về bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí 56

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TÀI CHÍNH CHO HỆ THỐNG HƯU TRÍ Ở ANH, ĐỨC VÀ THỤY ĐIỂN 59

3.1 Thực trạng bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí ở Anh 59

3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí ở Anh 59

3.1.2 Cấu trúc hệ thống hưu trí của Anh 61

3.1.3 Biện pháp bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí Anh 77

3.1.4 Nhận xét, đánh giá về bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của Anh 83

3.2 Thực trạng bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí ở Đức 84

3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí ở Đức 84

3.2.2 Cấu trúc hệ thống hưu trí của Đức 86

3.2.3 Biện pháp bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí Đức 92

3.2.4 Nhận xét, đánh giá về bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của Đức 108

3.3 Thực trạng bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí ở Thuỵ Điển 110

3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của Thuỵ Điển 110

3.3.2 Cấu trúc hệ thống hưu trí của Thuỵ Điển 111

3.3.3 Biện pháp bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí Thụy Điển 117

3.3.4 Nhận xét, đánh giá về bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của Thụy Điển 128

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ SO SÁNHVÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 131

4.1 Một số đánh giá so sánh về bảo đảm tài chính hưu trí của Anh, Đức và Thụy Điển 131

Trang 6

iv

4.2 Khái quát về bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí ở Việt Nam 135

4.2.1 Khái quát hệ thống hưu trí của Việt Nam 135

4.2.2 Vấn đề đặt ra đối với bảo đảm tài chính cho hưu trí ở Việt Nam 139

Các vấn đề hiện nay 140

4.3 Một số tương đồng, khác biệt và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1434.3.1 Một số tương đồng, khác biệt 143

4.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 144

4.3.2 Định hướng áp dụng bài học kinh nghiệm 148

KẾT LUẬN 152

TÀI LIỆU THAM KHẢO 154

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

(Anh)

xác định trước

xác định

Organization

Tổ chức lao động quốc tế

Trang 8

vi

Savings Trust

Quỹ ủy thác việc làm quốc gia

Contribution

Quỹ bảo hiểm quốc gia

Cooperation and Development

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

Pension Scheme

Cơ chế hưu trí gắn với thu nhập

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Một vài chỉ số kinh tế và xã hội chính của Anh 59

Bảng 3.2 Hệ thống hưu trí của Anh theo mô hình 5 trụ cột của World Bank 61

Bảng 3.3 Các khoản thu của quỹ bảo hiểm quốc gia Anh 69

Bảng 3.4 Đóng góp vào quỹ bảo hiểm quốc gia của các nhóm khác nhau năm 2018-2019 71

Bảng 3.5 Các khoản chi của quỹ bảo hiểm quốc gia năm 2018-2019 72

Bảng 3.6: Một số chỉ số kinh tế và xã hội chính của Đức năm 2017 85

Bảng 3.7: Hệ thống hưu trí của Đức theo mô hình 5 trụ cột của World Bank 87

Bảng 3.8: Tuổi nghỉ hưu tối thiểu cho tất cả các loại lương hưu 93

Hình 3.4: Tuổi nghỉ hưu có và không có điều chỉnh bảo hiểm 94

(cải cách năm 1992 và 1999) 94

Bảng 3.9: Tổng quan các yếu tố thay đổi cốt lõi trong cải cách lương hưu Riester 96

Bảng 3.10: Trợ cấp tiết kiệm trực tiếp 102

Bảng 3.11: Tiết kiệm tối đa 103

Bảng 3.12: Các loại hệ thống hưu trí theo nhóm 106

Bảng 3.13: Một số chỉ số kinh tế, xã hội của Thuỵ Điển năm 2017 110

Bảng 3.14: Hệ thống hưu trí Thuỵ Điển theo mô hình 5 trụ cột của World Bank 112

Bảng 3.15: Cấu trúc hệ thống hưu trí Thuỵ Điển (tỷ SEK) 114

Bảng 3.16: Các quỹ trong chương trình hưu trí cao cấp từ 2008-2018 121

Bảng 3.17: Thống kê người lao động thụ hưởng hệ thống hưu trí mới 122

Bảng 3.18: Tổng tài sản và giá trị pháp lý của hệ thống Inkomstpension 2008 – 2018 (đơn vị: triệu SEK) 123

Bàng 3.19: Chi thanh toán từ các khoản đóng góp lương hưu năm 2018 125Bảng 3.20: Chi phí quản lý Quỹ Inkomstpension và Quỹ lương hưu cao cấp 2009 - 2018 (đơn vị: triệu SEK) 126

Bảng 4.1 Ma trận so sánh hệ thống hưu trí ở Anh, Đức và Thụy Điển 134

Bảng 4.2 Hệ thống hưu trí của Việt Nam theo mô hình 5 trụ cột của World Bank 138

Bảng 4.3: Tình hình thu- chi quỹ hưu trí giai đoạn 2007-2015 141

Bảng PL 1: 25 Quỹ lương hưu lớn nhất ở Anh 166

Trang 10

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Các thành phần tham gia hệ thống an sinh xã hội 32

Hình 2.2: Mô hình hệ thống hưu trí của OECD 36

Hình 2.3 Mô hình hệ thống hưu trí của World Bank 37

Hình 2.4 Mô hình cân bằng quỹ hưu trí 41

Hình 2.5 Khung phân tích bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí 45

(cải cách năm 1992 và 1999) 94

Hình 3.6: Công thức tính lợi ích hưu trí ở Đức 98

Hình 3.7: Tiền trợ cấp từ lương hưu Riester 105

Hình 3.8: Tài chính hệ thống hưu trí của Thuỵ Điển 115

Hình 4.1: Hệ thống hưu trí Việt Nam và các chính sách (từ năm 2014) 137

Hình 4.2: Tổng số người tham gia BHXH ở Việt Nam 141

Trang 11

GI8GETHÍCH Mc60313934 \h ha

Benefit): là chương trình có mức chi trả được xác định theo một công thức

cho trước với các yếu tố đầu vào là thời gian đóng góp và thu nhập của người đóng góp

Contribution): là chương trình có mức chi trả được xác định dựa trên phần

đóng góp thực tế của người tham gia cộng với lợi nhuận đầu tư của quỹ đóng góp

Tài Khoản cá nhân tượng trưng - NDC (Notional Defined Contribution):

là chương trình mà montribution): phần đóng góp thực tế của người tham gia cộng với lợi nhuận đầu tư của quỹ đóng góp khách c đing trình mà montribution): phần đóng góp thực tế của người tham gia cộng với lợi nhuận đầu tư của quỹ đóng góp.chính trong chương trình này

Chương trình “Thực thu thực chi”: PAYG (Pay As You Go): chương

trình mà khoản tiền thu hiện tại từ người đang lao động được chi trả cho các chi phí hiện tại cho người hưởng hưu trí Đây là chương trình hưu trí không được tài trợ, là chương trình mà chỉ một đơn vị có trách nhiệm chi trả các lợi ích của hưu trí và là đơn vị chịu trách nhiệm hoàn toàn rủi ro về tài chính trong việc thanh toán những lợi ích hưu trí

thực hiện trong khoảng thời gian bằng nhau Ở Anh, nó được xem là một khoản thu nhập được đảm bảo, trong đó người lao động sử dụng tiền lương hưu để mua hợp đồng bảo hiểm gọi là niên kim Cụ thể: nhận được một khoản thu nhập cố định trong suốt cuộc đời hoặc trong một số năm nhất định Người lao động có thể nhận 25% số tiền của mình dưới dạng tiền mặt miễn thuế và mua một khoản niên kim khác với 75% còn lại Người lao động phải trả thuế trên thu nhập niên kim của mình Người lao động được nhận lương hưu ở Anh có thể thông qua các quỹ niên kim/ hoặc đang nhận lương hưu từ các chương trình/quỹ lương hưu theo nhóm hưởng theo mức

https://www.investopedia.com/ask/answers/12/what-is-an-annuity.asp

Trang 12

x

Thuế lương - Payroll Tax: Thuế quỹ lương là thuế đánh vào người sử dụng lao động hoặc nhân viên, và thường được tính bằng tỷ lệ phần trăm của tiền lương mà người sử dụng lao động phải trả cho nhân viên của họ  Giới hạn thu nhập tối thiểu - Lower earning limit (LEL): là mức thu

nhập tối thiểu để người lao động (ở Anh) được tham gia trong Quỹ bảo hiểm quốc gia (NIC) và được hưởng một số quyền lợi, mà không phải đóng tiền bảo hiểm LEL của người lao động ở Anh giai đoạn 2019-20 là £118/tuần, nghĩa là nếu thu nhập trong bất kỳ công việc nào thấp hơn £ 118 mỗi tuần cho năm 2019/20, thì người lao động đó sẽ không phải trả Bảo hiểm Quốc gia và cũng sẽ không nhận được quyền lợi Bảo hiểm Quốc

to-income-tax-national-insurance-and-tax-credits/national-insurance-thresholds

một trong các khoản đóng góp được trả bởi người lao động và người sử dụng lao động nhằm mục đích chi trả các chi phí cho lợi ích xã hội bao gồm bảo hiểm cho bệnh tật và thất nghiệp, cung cấp lương hưu và các lợi ích khác

Quy tắc giới hạn định lượng QLR (Quantitative Limit Rules): quy tắc

này dùng để xác đắc này dùng để h đóng góp đượcbằng việc cng việcày dùng để h đóng góp được trả bởi người lao động và người sử dụng lao động nhằm mục đích chi trả các chi phí cho lợi ích xvậy, giới hạn này thường được các nước đang phát triển với thị trường tài chính chưa cao sử dụng

Quy tắc thận trọng (Prudent person rules – PPR): Quy tắc này không

đưa ra một giới hạn cụ thể cho các tài sản có trong danh mục đầu tư mà đặt các tiêu chí cho các nhà quản lý danh mục đầu tư tự quyết định Quy tắc này phù hợp với những nước có thị trường tài chính ổn định

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hệ thống hưu trí là một trụ cột quan trọng của hệ thống an sinh xã hội, được thiết lập nhằm loại trừ những nguy cơ nghèo đói và bất ổn ở tuổi già khi một cá nhân không đủ khả năng làm việc để tự trang trải cuộc sống cho bản thân Sự bền vững của hệ thống hưu trí và vô cùng quan trọng trong việc bảo đảm sự phát triển của hệ thống an sinh xã hội và nền kinh tế của mỗi đất nước Việc bảo đảm tài chính cho hưu trí giúp cho an sinh xã hội bền vững, bảo đảm đời sống của người dân, gia tăng sự bền vững của xã hội, tạo động lực làm việc cho người lao động, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội Khi xã hội càng phát triển, dân số càng già hóa thì hệ thống hưu trí càng được quan tâm Tuy nhiên, trên thực tế, tài chính hưu trí có nguy cơ bất cân đối rất cao bởi vì nó phụ thuộc vào nhiều biến số rất khó đoán định trước Việc thu phí ở hiện tại, sử dụng cho tương lai, luôn tiềm ẩn những rủi ro khó lường Nếu quĩ hưu trí bị vỡ thì nguy cơ rất lớn gây ra những vấn đề an sinh xã hội Đây là thách thức không ngoại lệ với bất kỳ quốc gia nào Do đó, trong suốt lịch sử phát triển của các chương trình hưu trí trên thế giới, hệ thống này đã có nhiều thay đổi, điều chỉnh nhằm giảm thiểu những nguy cơ đe dọa đến sự bảo đảm tài chính và hiệu quả hoạt động của hệ thống hưu trí Trong những năm gần đây, cải cách hệ thống hưu trí luôn được coi là một trong những nhiệm vụ cấp bách của nhiều nước trong quá trình phát triển hệ thống an sinh xã hội của mình

Tầm quan trọng của việc bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí đặc biệt được quan tâm trong giai đoạn khủng hoảng tài chính 2008-2009 và suy thoái kinh tế toàn cầu sau đó Cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước như Hy Lạp, Italy cho thấy ảnh hưởng nghiêm trọng của sự không bền vững của hệ thống hưu trí đến nền kinh tế của một đất nước Tại các nước này, thị trường tài chính phản ứng mạnh mẽ và tiêu cực trước nợ lương hưu và khả năng thanh toán của quỹ lương hưu Do đó, tài chính công của một nước không thể thành công nếu không đi cùng với cải cách chương trình hưu trí, điều này đặc biệt quan trọng không chỉ ở những nước phát triển khi mà dân số già hoá nhanh chóng và tuổi thọ trung bình tăng cao, mà còn ở các nước đang phát triển Thực tế cho thấy, có nhiều lo ngại lớn về ngân sách của những quốc gia đang phát

Trang 14

2

triển khi những dự báo về nhân khẩu học trong nửa thế kỷ tới thể hiện sự già hoá dân số đáng kể Ở rất nhiều nước dù hệ thống hưu trí còn khá mới mẻ nhưng đã phải chịu gánh nặng tài khoá về một hệ thống tài chính hưu trí không bền vững

Việt Nam hiện nay cũng đang đứng trước những thách thức về bảo đảm tài chính hưu trí và yêu cầu phải cải cách hệ thống hưu trí Dù đã có những bước phát triển vượt bậc về kinh tế trong hơn 3 thập kỷ qua, nhưng cùng với xu hướng chung trên thế giới là tỷ lệ sinh giảm và cấu trúc dân số già nhanh, hệ thống hưu trí của Việt nam cũng gặp nhiều thách thức Cùng với quá trình toàn cầu hóa, các hỗ trợ gia đình truyền thống đang dần biến mất, tỷ lệ hộ gia đình theo mô hình ―tam đại‖, ―tứ đại đồng đường‖ ngày càng thấp, tỷ lệ người già sống xa con cái ngày càng tăng Hơn nữa, việc phụ thuộc chủ yếu vào ngân sách nhà nước khiến cho hệ thống hưu trí của Việt Nam gặp nhiều khó khăn và hạn hẹp về tài chính trong tương lai gần Tỷ lệ bao phủ của chương trình hưu trí còn tương đối thấp so với mức chung của thế giới WB đã từng cảnh báo rằng hệ thống hưu trí của Việt Nam sẽ thâm hụt vào năm 2020 dù đã có nhiều thay đổi tích cực trong các chính sách Bảo hiểm xã hội

Việt Nam hiện nay đang đặt vấn đề đảm bảo một hệ thống hưu trí bền vững, bao phủ rộng hơn, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội và xu hướng hội nhập Mục tiêu của Chính phủ Việt Nam là phát triển hệ thống hưu trí phù hợp với một quốc gia có thu nhập trung bình và với các chuẩn mực quốc tế, đảm bảo ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản của con người Muốn vậy, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới, trong đó có các nước Châu Âu bởi đây là nơi xuất hiện những mô hình an sinh xã hội đầu tiên trên thế giới

Ở châu Âu, mà điển hình là 3 nước Anh, Đức, Thụy Điển, có 3 mô hình về hưu trí khác nhau xuất phát từ mô hình phát triển xã hội khác nhau Nước Anh đại diện cho mô hình Anglo-Saxon với việc đề cao nền tảng thị trường tự do, Đức là đại diện cho mô hình châu Âu lục địa với đặc trưng của nền kinh tế thị trường xã hội, và Thụy Điển là đại diện của mô hình Bắc Âu với đặc trưng nổi bật là nhà nước phúc lợi Cả ba nước này đều có nhiều thành công trong các chương trình hưu trí, bảo đảm tài chính cao Các chương trình hưu trí của ba nước này hiện nay có nhiều điểm chung hơn so với quá khứ là do họ đã có những điều chỉnh hướng đến sự tối ưu Vì vậy, những kinh nghiệm bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của họ sẽ là kinh nghiệm rất hữu ích

cho Việt Nam Do đó, đề tài "Bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của một số nước

Ngày đăng: 02/06/2024, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w