SINH LÝ BỆNH YẾU TỐ NGUY CƠIII.BIẾN CHỨNG BIẾN CHỨNG TRÊN MẸ BIẾN CHỨNG TRÊN THAI NHI IV.QUẢN LÝ DỰ PHÒNG TIỀN SẢN GIẬT QUẢN LÝ CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ THEO DÕI THAI NHI V.. 1
Trang 1RỐI LOẠN HUYẾT ÁP
TRONG THAI KỲ
BS VÕ THỊ TRÂM ANH
BS NGUYỄN HUỲNH VÂN ANH
Trang 3SINH LÝ BỆNH YẾU TỐ NGUY CƠ
III.BIẾN CHỨNG
BIẾN CHỨNG TRÊN MẸ BIẾN CHỨNG TRÊN THAI NHI
IV.QUẢN LÝ
DỰ PHÒNG TIỀN SẢN GIẬT
QUẢN LÝ CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ
THEO DÕI THAI NHI
V ĐIỀU TRỊ
TIỀN SẢN GIẬT BIẾN CHỨNG CỦA TIỀN SẢN GIẬT
Trang 4I TỔNG QUAN
• Rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ (HDP) là một trong
những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ và tử
vong chu sinh trên toàn thế giới
• Người ta ước tính rằng biến chứng tiền sản giật (TSG)
chiếm khoảng 2 - 8% số ca mang thai trên toàn cầu Ở
Mỹ Latinh và Caribbean, rối loạn tăng huyết áp là
nguyên nhân của gần 26% ca tử vong mẹ, trong khi ở
Châu Phi và Châu Á thì tỉ lệ này là 9% (1,2)
• Tại Việt Nam, tỷ lệ TSG trước 34 tuần là 0,43%, tỷ lệ
TSG từ 34 - 37 tuần là 0,70% và tỷ lệ TSG sau 37 tuần
là 1,68% số ca mang thai (3)
(1) Steegers EA, von Dadelszen P, Duvekot JJ, Pijnenborg R Pre-eclampsia Lancet 2010;376:631–44 (Level III)
(2) Khan KS, Wojdyla D, Say L, Gülmezoglu AM, Van Look PF WHO analysis of causes of maternal death: a systematic review Lancet 2006;367:1066–74 (Systematic Review)
(3) Bộ y tế Quyết định số 1911/QĐ-BYT Quyết định về việc ban hành tài liệu “ hướng dẫn sàng lọc và điều trị dự phòng tiền sản giật ” 2021: 4
Trang 51.PHÂN LOẠI:
ACOG (2013, 2020) đề nghị chia các rối loạn
tăng huyết áp trong thai kỳ thành 4 nhóm:
Hội chứng tiền sản giật - sản giật (Preeclampsia and eclampsia syndrome)
Tăng huyết áp thai kỳ (Gestational hypertension)
Tăng huyết áp mạn (do bất cứ nguyên nhân nào) (Chronic hypertension)
Tiền sản giật ghép trên tăng huyết áp mạn (Preeclampsia superimposed on chronic hypertension)
Trang 6Nguồn: Robinson C Onoh, Kanario A Onyebuchi, Johnbosco E Mamah, et al Obstetric
outcome of pregnancies complicated by hypertensive disorders of pregnancy SMJ
2020; 23(3): 141-146
Nguồn: Kwame Adu-Bonsaffoh, Michael Y Ntumy, Samuel A Obed, et al Prevalence of
hypertensive disorders in pregnancy at Korle-Bu Teaching Hospital in Ghana JGNB 2017
I TỔNG QUAN
Trang 7• Huyết áp tâm thu ≥ 160 mmHg VÀ/HOẶC
• Huyết áp tâm trương ≥ 110 mmHg
TĂNG HUYẾT ÁP
NẶNG
Lý tưởng nhất là chẩn đoán này dựa trên ít nhất 2 lần đo huyết áp cách nhau ít nhất 4 giờ
I TỔNG QUAN
Trang 8
a TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ
• Tăng huyết áp mới khởi phát sau tuần lễ thứ 20 của thai kỳ VÀ
Không có đạm niệu
Không có dấu hiệu/triệu chứng của rối loạn chức năng cơ quan đích liên quan đến tiền sản giật (ví dụ như giảm tiểu cầu, suy thận, tăng men gan, phù phổi, triệu chứng não hoặc thị giác)
• Trường hợp này thường ổn định sau 12 tuần hậu sản
8
2.ĐỊNH NGHĨA I TỔNG QUAN
Trang 9
b.TĂNG HUYẾT ÁP MẠN
• Tăng huyết áp xuất hiện trước khi mang thai HOẶC
• Tăng huyết áp trước tuần lễ thứ 20 của thai kỳ
Ngoài ra tăng huyết áp được chẩn đoán lần đầu trong thai kỳ và kéo dài ít nhất 12 tuần sau sinh cũng được liệt
kê vào nhóm này
2.ĐỊNH NGHĨA I TỔNG QUAN
Trang 10
c TIỀN SẢN GIẬT GHÉP TRÊN TĂNG HUYẾT ÁP MẠN
• Là hình thái bệnh có tiên lượng xấu nhất trong 4 nhóm, có
nhiều nguyên nhân gây ra Lâm sàng nhóm bệnh này có các tình huống:
thứ 20 thai kỳ
nhưng huyết áp tăng đột ngột hoặc cần tăng liều thuốc hạ áp trên những bệnh nhân đang kiểm soát tốt huyết áp, hoặc mới xuất hiện các dấu hiệu hay triệu chứng khác: đạm niệu tăng đột ngột, tăng men gan, giảm tiểu cầu < 100.000/µL, giảm chức năng thận, đau hạ sườn phải, đau đầu, phù phổi…
2.ĐỊNH NGHĨA I TỔNG QUAN
Trang 11D HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT – SẢN GIẬT
Tiền sản giật không có dấu hiệu nặng Tiền sản giật có dấu hiệu nặng
Sản giật
2.ĐỊNH NGHĨA I TỔNG QUAN
Trang 12TIỀN SẢN GIẬT
Là một rối loạn trong thai kỳ có liên quan đến
Tăng huyết áp vừa mới khởi phát và protein niệu HOẶC
Tăng huyết áp vừa mới khởi phát và rối loạn chức năng cơ quan đích đáng
kể (có hoặc không có protein niệu)
Sau 20 tuần tuổi thai hoặc sau khi sinh ở bệnh nhân có huyết áp bình thường trước đó
2.ĐỊNH NGHĨA I TỔNG QUAN
Trang 13• Protein niệu hiện nay không còn là một tiêu chí bắt buộc phải có trong tiêu chuẩn chẩn đoán tiền sản giật
• Các nghiên cứu cho thấy khoảng 10% trường hợp sản phụ có các triệu chứng của tiền sản giật mà không có protein niệu Một nghiên cứu khác của Sibai cũng ghi nhận có 19% sản phụ bị sản giật mà không có protein niệu tại thời điểm xuất hiện co giật (4)
(4) Hồ Cao Cường, Bùi Quang Trung (2018) Tăng huyết áp thai kỳ Y học sinh sản, 46, 8
2.ĐỊNH NGHĨA I TỔNG QUAN
Trang 14TSG có dấu hiệu nặng
Dựa vào thời điểm
khởi phát
TSG khởi phát sớm phát muộnTSG khởi
2.ĐỊNH NGHĨA I TỔNG QUAN
Trang 153.TIÊU CHUẨN
CHẨN ĐOÁN
I TỔNG QUAN
Trang 16Gestational Hypertension and Preeclampsia: ACOG Practice Bulletin, Number 222 Obstet Gynecol 2020 Jun
3.TIÊU CHUẨN
CHẨN ĐOÁN
I TỔNG QUAN
Trang 17
• TIỀN SẢN GIẬT KHỞI PHÁT SỚM
Là các trường hợp tiền sản giật được chẩn
đoán trước tuần lễ 34
Liên quan có ý nghĩa với các kết cục xấu của thai kỳ: tăng tỉ lệ chết chu sinh và chết sơ sinh, tăng nguy cơ của chết thai, sản giật và phù phổi…
3.TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
I TỔNG QUAN
Trang 18
• TIỀN SẢN GIẬT KHỞI PHÁT MUỘN
Là các trường hợp tiền sản giật được chẩn đoán sau
Trang 19Pre-eclampsia: Pathophysiology, screening and prophylaxis, BJM Clinical Practice, Vol 26, No 5, 2018 May
3.TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
I TỔNG QUAN
Trang 203.TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
I TỔNG QUAN
Trang 21II CƠ CHẾ BỆNH SINH
Làm tổ bánh nhau với sự xâm nhập bất thường của các nguyên bào nuôi vào động mạch xoắn
Sự không tương hợp giữa mẹ, bố (bánh nhau) và
mô thai
Cơ thể mẹ thích nghi kém với những thay đổi về tim mạch và đáp ứng viêm trong
thai kỳ
Các yếu tố về
di truyền
1.SINH LÝ BỆNH
Trang 22a SỰ XÂM NHẬP BẤT TOÀN CỦA CÁC NGUYÊN BÀO NUÔI VÀO ĐỘNG MẠCH XOẮN
Williams Obstetrics 26 th Edition 2022
II CƠ CHẾ BỆNH SINH
1.SINH LÝ BỆNH
Trang 23b BÁNH NHAU ĐÓNG VAI TRÒ THEN CHỐT CHO SỰ PHÁT TRIỂN VÀ THOÁI LUI CỦA BỆNH
• Đối với sự phát triển của tiền sản giật thì bánh nhau là điều kiện cần Có bằng
chứng trên mô học cho thấy tiền sản giật có dấu hiệu nặng có liên quan đến sự
giảm tưới máu và thiếu máu nuôi bánh nhau
• Bệnh sinh của tiền sản giật xảy ra theo hai giai đoạn:
Giai đoạn 1 hay giai đoạn nhau (xảy ra trước tuần thứ 20 thai kỳ): xảy ra sớm,
liên quan đến sự giảm tưới máu bánh nhau, không có triệu chứng trên lâm sàng
Giai đoạn 2 hay giai đoạn ở mẹ: xảy ra muộn, liên quan đến hậu quả của sự
giảm tưới máu bánh nhau và gây các triệu chứng trên lâm sàng của tiền sản
giật Các biểu hiện ở giai đoạn 2 thay đổi phụ thuộc vào mẹ có hay không có tình
trạng viêm và hoạt hóa tế bào nội mô trước đó
II CƠ CHẾ BỆNH SINH
1.SINH LÝ BỆNH
Trang 24c SỰ MẤT CÂN BẰNG GIỮA CÁC YẾU TỐ TÂN TẠO VÀ KHÁNG TẠO MẠCH
Holger Stepan, Martin Hund, Theresa Andraczek Combining Biomarkers to Predict Pregnancy Complications and Redefine Preeclampsia AHAJournals 2020 April
II CƠ CHẾ BỆNH SINH
1.SINH LÝ BỆNH
Trang 25Susanne Schrey-Petersen, Holger Stepan Anti-angiogenesis and Preeclampsia in 2016 Current Hypertension Reports 2017 February
c SỰ MẤT CÂN BẰNG GIỮA CÁC YẾU TỐ TÂN TẠO VÀ KHÁNG TẠO MẠCH
II CƠ CHẾ BỆNH SINH
1.SINH LÝ BỆNH
Trang 26Holger Stepan, Martin Hund, Theresa Andraczek Combining Biomarkers to Predict Pregnancy Complications and Redefine Preeclampsia AHAJournals 2020 April
c SỰ MẤT CÂN BẰNG GIỮA CÁC YẾU TỐ TÂN TẠO VÀ KHÁNG TẠO MẠCH
II CƠ CHẾ BỆNH SINH
1.SINH LÝ BỆNH
Trang 27c SỰ MẤT CÂN BẰNG GIỮA CÁC YẾU TỐ TÂN TẠO VÀ KHÁNG TẠO MẠCH
II CƠ CHẾ BỆNH SINH
1.SINH LÝ BỆNH
Trang 28• ACOG đưa ra bảng đánh giá nguy cơ tiền sản giật chỉ dựa vào các yếu tố lâm sàng, cho mục đích chỉ định
2.YẾU TỐ NGUY CƠ
II CƠ CHẾ BỆNH SINH
Trang 29Mức độ Yếu tố nguy cơ Khuyến cáo
Cao Tiền sử tiền sản giật, đặc biệt là tiền sản giật có kết cục xấu
Đa thai
Tăng huyết áp mạn
Đái tháo đường type 1 hoặc 2
Bệnh thận mạn
Bệnh lý tự miễn (Lupus ban đỏ hệ thống, hội chứng kháng Phospholipid)
Sử dụng liều thấp Aspirin (70-150mg) khi bệnh nhân có
≥ 1 yếu tố nguy cơ cao
Trung bình Con so
Thể trạng béo phì
Tiền sử gia đình có tiền sản giật (Mẹ hoặc chị)
Kinh tế xã hội: tình trạng kinh tế xã hội thấp, người Mỹ gốc Phi
Tiền căn bản thân: sinh con nhẹ cân hoặc cân nặng con nhỏ hơn tuổi thai, lần mang thai trước có kết quả xấu, khoảng cách giữa 2 lần mang thai lớn hơn 10 năm
Xem xét sử dụng Aspirin liều thấp khi bệnh nhân có > 1 yếu tố nguy cơ trung bình
Thấp Lần mang thai trước đủ tháng không biến chứng Không khuyến cáo dùng Aspirin
2.YẾU TỐ NGUY CƠ
II CƠ CHẾ BỆNH SINH
Trang 30III CÁC TỔN THƯƠNG – BIẾN CHỨNG
• Tiền sản giật là một bệnh lý mà đặc trưng của nó là tình trạng co mạch ngoại vi, với hậu quả là tổn thương các mạch máu nội mô
• Tổn thương nội mạc thành mạch gây thoát quản huyết tương và các thành phần huyết cầu, trong đó có tiểu cầu Các thành phần thoát quản sẽ kích hoạt một loạt hiện tượng khác xảy ra quanh các mạch máu nội mô như kết tập tiểu cầu, tiêu thụ yếu tố đông máu Từ đó gây hàng loạt các biến chứng trên mẹ và thai nhi.
Trang 311 BIẾN CHỨNG TRÊN MẸ
• Tại tim và mạch máu
Sự tổn thương nội mô co mạch tăng huyết áp, với hệ quả là suy chức năng thất trái với ứ trệ tiểu tuần hoàn
Thoát quản các thành phần huyết tương và huyết cầu gây giảm thể tích tuần hoàn cô đặc máu, tăng hematocrit và tiêu thụ tiểu cầu ngoài lòng mạch
Mất protein giảm áp lực keo lòng mạch
Nặng có thể gây sốc giảm thể tích làm hoại tử nhu mô tim, phù phổi cấp
III CÁC TỔN THƯƠNG – BIẾN CHỨNG
Trang 32thứ phát do rối loạn nội mô hơn là do tăng huyết áp
Williams Obstetrics 26 th Edition 2022
III CÁC TỔN THƯƠNG – BIẾN CHỨNG
Trang 33III CÁC TỔN THƯƠNG – BIẾN CHỨNG
Trang 34SẢN GIẬT
• Sản giật chiếm 0.5 – 4% thai kỳ Các nghiên cứu
ghi nhận 25% sản giật xảy ra trước sinh, 50%
trong chuyển dạ và 25% sau khi sinh (8)
• Lâm sàng: 4 giai đoạn (xâm nhiễm, giật cứng, giật
gián cách, hôn mê)
• Biến chứng: xuất huyết não, xuất huyết võng mạc,
phù gai thị, mù,
• Chẩn đoán phân biệt: động kinh, cơn tetani, cơn
hysteria, u não, áp xe não, viêm não – màng não,
bệnh chuyển hóa
III CÁC TỔN THƯƠNG – BIẾN CHỨNG
Trang 35HỘI CHỨNG HELLP
• Là biến chứng nghiêm trọng của tiền sản giật, đe
dọa tính mạng sản phụ và khó phân biệt với các
bệnh cảnh khác.
• Là chỉ điểm các dấu hiệu tổn thương tế bào nội
mô đa cơ quan
• Hội chứng HELLP đặc trưng bởi các dấu hiệu
Tán huyết (Hemolysis)
Tăng men gan (Elevated Liver Enzym)
Giảm tiểu cầu (Low Platelet Count)
• Lâm sàng với các triệu chứng đau hạ sườn phải,
đau thượng vị biểu hiện tổn thương chủ mô gan,
chảy máu niêm mạc, chấm xuất huyết dưới da, vết
bầm, chảy máu, nhức đầu, vàng da …
III CÁC TỔN THƯƠNG – BIẾN CHỨNG
Trang 36NHAU BONG NON
Co mạch và xuất huyết của màng đệm
=> Nhau bong non
Xuất huyết và hình thành máu tụ
Tăng tiêu thụ yếu tố đông máu và tiểu cầu
Khoảng 42 – 46% nhau bong non là biến chứng của tiền sản giật có
dấu hiệu nặng (8)
III CÁC TỔN THƯƠNG – BIẾN CHỨNG
Trang 37BĂNG HUYẾT SAU SINH
Rối loạn đông máu
Đờ tử cung Mất máu
• Rối loạn đông máu trong cơ chế bệnh sinh làm chảy máu sau sinh càng trở nên nghiêm trọng lại có thể kèm theo
đờ tử cung - hệ quả của tử cung bị
kích thích quá mức trước đó
• Mất máu do băng huyết sẽ càng làm
trầm trọng thêm sự rối loạn đông máu đã có trước đó tạo nên một vòng
xoắn bênh lý nguy hiểm đe dọa tính mạng sản phụ
III CÁC TỔN THƯƠNG – BIẾN CHỨNG
Trang 382.BIẾN CHỨNG TRÊN THAI NHI
• Thai chậm tăng trưởng trong tử cung
với tiền sản giật, hiện tượng thoát quản, tổn
thương thành mạch dẫn đến các lắng đọng của
fibrin, kết tập huyết cầu và các thành phần hữu hình quanh các đơn vị này Các lắng đọng
này có thể làm hẹp hay nghẽn mạch, hoại tử
dẫn đến suy giảm trao đổi qua nhau, từ đó
gây thiếu oxy trường diễn dẫn đến thai chậm tăng trưởng hay chết trong tử cung
III CÁC TỔN THƯƠNG – BIẾN CHỨNG
Trang 39• Tử vong chu sinh cao
• Tỷ lệ tử vong chu sinh trong tiền sản giật cao gấp 8 lần dân số bình thường (8) Nguyên nhân thường do sanh non, ngạt và suy dinh dưỡng bào thai
2.BIẾN CHỨNG TRÊN THAI NHI
III CÁC TỔN THƯƠNG – BIẾN CHỨNG
Trang 4040 2.BIẾN CHỨNG TRÊN THAI NHI
III CÁC TỔN THƯƠNG – BIẾN CHỨNG
Trang 41IV QUẢN LÝ CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ
áp để mẹ không bị tai biến
và thai nhi không bị giảm
tuần hoàn nhau thai
LỰA CHỌN THỜI ĐIỂM CHẨM DỨT THAI KỲ
•Xây dựng kế hoạch chấm dứt thai kỳ khi tình trạng huyết áp gây nguy hiểm cho tính mạng của mẹ
CDTK là điều trị triệt để duy nhất của TSG
Lựa chọn thời điểm CDTK sao cho ít gây tổn thương nhất cho mẹ và thai
CDTK dựa trên độ nặng TSG, tuổi thai, tình trạng mẹ
và thai tuổi thai phải được xác định chính xác
Quyết định CDTK không nên dựa trên độ nặng hay sự thay đổi đạm niệu
•Đơn vị hồi sức sơ sinh đóng vai trò rất quan
Trang 421 QUẢN LÝ TIỀN SẢN GIẬT KHÔNG
CÓ DẤU HIỆU NẶNG VÀ TĂNG
HUYẾT ÁP THAI KỲ
IV QUẢN LÝ CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ
Trang 43THEO DÕI NGOẠI VIỆN
• Nhập viện ngay khi các triệu chứng trên kéo dài, đau bụng, có cơn gò, xuất huyết âm đạo, vỡ ối hoặc giảm cử động thai, hoặc là huyết áp tăng cao >
160/110 mmHg
Đánh giá sức khỏe thai nhi
• Theo dõi cử động thai mỗi ngày
• Siêu âm sự phát triển thai và chỉ
số ối mỗi tuần
• NST 1 lần/ tuần cho THA thai
Trang 44NHẬP VIỆN VÀ XEM XÉT CHẤM DỨT
THAI KỲ
• ≥ 37 tuần
• Nghi ngờ nhau bong non
• Từ 34 - 37 tuần, kèm theo 1 trong các dấu hiệu:
• Chuyển dạ hoặc ối vỡ
Trang 452.QUẢN LÝ TIỀN SẢN GIẬT CÓ DẤU HIỆU NẶNG VÀ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ
IV QUẢN LÝ CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ
Nhập viện: khi có các triệu
chứng nặng trên lâm sàng
và cận lâm sàng hoặc tỷ số
sFlt1/PlGF > 1/201
→ Hướng xử trí tiếp theo phụ thuộc mức độ ánh hưởng
của bệnh lý đến mẹ người mẹ, tuổi thai, giai đoạn
Trang 46NÊN CHẤM DỨT THAI KỲ HAY TIẾP TỤC TRÌ HOÃN ?
• Thai ≥ 34 tuần: CDTK ngay khi ổn định tình trạng mẹ
• Thai cực non không thể nuôi: CDTK ngay khi ổn định tình trạng
mẹ
• Thai < 34 tuần, tình trạng mẹ và thai ổn: theo dõi thêm tại cơ sở
đủ điều kiện hồi sức mẹ và thai, dùng thuốc hỗ trợ phổi
2.QUẢN LÝ TIỀN SẢN GIẬT CÓ DẤU HIỆU NẶNG VÀ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ
IV QUẢN LÝ CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ
Trang 47Giảm bệnh suất, tử
suất cho thai
Tăng biến chứng tiền sản giật:
nhau bong non, phù phổi cấp,
HELLP, sản giật
Không quá 2 tuần
TRÌ HOÃN TIỀN SẢN GIẬT Ở THAI <
Trang 48Tiếp tục thai kỳ với thai < 34
Thiểu ối (AFI < 5cm)
Ối vỡ không có dấu nhiễm trùng
Chuyển dạ tiềm thời
2.QUẢN LÝ TIỀN SẢN GIẬT CÓ DẤU HIỆU NẶNG VÀ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ
IV QUẢN LÝ CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ
Trang 49THEO DÕI TẠI VIỆN
• Đánh giá sức khỏe thai
Cử động thai và NST mỗi ngày
Siêu âm theo đánh giá sự phát triển của thai, tim thai, bánh nhau, nước
ối, doppler động mạch rốn: 3 ngày/
Trang 50CHẤM DỨT THAI KỲ VỚI THAI < 34 TUẦN KHI KÈM
MỘT TRONG NHỮNG DẤU HIỆU: • THA không kiểm soát
• Sản giật
• Phù phổi cấp
• Tổn thương thận cấp
• Nhau bong non
• Đông máu nội mạch lan tỏa (DIC)
• Hội chứng HELLP
• Suy thai cấp
• Thai lưu
• Đảo ngược sóng tâm trương/Siêu âm Doppler ĐM rốn
2.QUẢN LÝ TIỀN SẢN GIẬT CÓ DẤU HIỆU NẶNG VÀ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ
IV QUẢN LÝ CÁC RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ