1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh bắc ninh

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Phạm Ngọc Tùng
Người hướng dẫn PGS. TS. Ngô Thị Thuận, PGS.TS. Nguyễn Hữu Đạt
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 350,14 KB

Nội dung

Trình độ văn hóa và chuyên môn đào tạo của nhân lực trực tiếp làm nghề tiểu thủ công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh .... Số năm kinh nghiệm và công việc đảm nhận của nhân lực trực tiếp làm ngh

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

PHẠM NGỌC TÙNG

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2019

Trang 2

H ỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯

PHẠM NGỌC TÙNG

NGÀNH TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH

Người hướng dẫn khoa học : 1 PGS TS NGÔ THỊ THUẬN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn,

Tác giả luận án

Ph ạm Ngọc Tùng

Trang 4

L ỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được

đồng nghiệp và gia đình

hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận án

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện

đề tài và hoàn thành luận án

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ của Sở Nông nghiệp và Phát

nghề đúc đồng Đại Bái xã Đại Bái, huyện Gia Bình; làng nghề gốm sứ Phù Lãng tại xã Phù Lãng, huyện Quế Võ; làng nghề sản xuất tranh đông hồ và giấy vàng mã tại xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận án

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./

Nghiên cứu sinh

Trang 5

M ỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các từ viết tắt vi

Danh mục bảng vii

Danh mục sơ đồ x

Danh mục hình x

Trích yếu luận án xi

Thesis abstract xiii

Ph ần 1 Mở đầu 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Câu hỏi nghiên cứu 4

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 4

1.3.1 Mục tiêu chung 4

1.3.2 Mục tiêu cụ thể 4

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 5

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 5

1.5 Đóng góp mới của luận án 6

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7

Ph ần 2 Tổng quan về phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp 8

2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 8

2.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngoài 8

2.1.2 Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam 9

2.1.3 Đánh giá chung 13

2.2 Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp 14

2.2.1 Ngành tiểu thủ công nghiệp 14

2.2.2 Phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp 22

2.3 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 43

Trang 6

2.3.1 Tình hình phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu chủ công nghiệp các nước

trên thế giới 43

2.3.2 Tình hình phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp các tỉnh, thành phố trong nước 45

2.3.3 Bài học kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ

công nghiệp 47

Tóm tắt phần 2 48

Ph ần 3 Phương pháp nghiên cứu 50

3.1 Phương pháp tiếp cận và khung phân tích 50

3.1.1 Phương pháp tiếp cận 50

3.1.2 Khung phân tích 51

3.2 Chọn điểm nghiên cứu 52

3.2.1 Đặc điểm cơ bản tỉnh Bắc Ninh 52

3.2.2 Chọn điểm khảo sát 57

3.3 Thu thập dữ liệu 58

3.3.1 Dữ liệu thứ cấp 58

3.3.2 Dữ liệu sơ cấp 59

3.4 Xử lý dữ liệu và phân tích thông tin 61

3.4.1 Xử lý và tổng hợp dữ liệu 61

3.4.2 Phân tích số liệu và thông tin 61

3.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 67

3.5.1 Chỉ tiêu thể hiện phát triển số lượng nhân lực 67

3.5.2 Chỉ tiêu thể hiện phát triển chất lượng nhân lực 67

3.5.3 Nhóm chỉ tiêu thể hiện thu nhập và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 68

3.5.4 Các tiêu thức phân tổ 68

Tóm tắt phần 3 69

Ph ần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 71

4.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 71

4.1.1 Tổng quan ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 71

4.1.2 Biến động số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp 75

4.1.3 Chất lượng và cơ cấu chất lượng nguồn nhân lực 78

Trang 7

4.1.4 Việc làm, thu nhập và hiệu suất sử dụng nhân lực ngành tiểu thủ công

nghiệp tỉnh Bắc Ninh 84

4.1.5 Chỉ số tổng hợp phát triển nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 90

4.1.6 Thực trạng thực hiện các hoạt động phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 91

4.1.7 Đánh giá kết quả, hạn chế và những vấn đề đặt ra trong phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 101

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 107

4.2.1 Xác định các yếu tố ảnh hưởng 107

4.2.2 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 118

4.2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục làm nghề tiểu thủ công nghiệp của người lao động 124

4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 126

4.3.1 Căn cứ đề xuất 126

4.3.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 135

4.3.3 Giải pháp tiếp tục phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 136

Tóm tắt phần 4 147

Ph ần 5 Kết luận và kiến nghị 148

5.1 Kết luận 148

5.2 Kiến nghị 150

5.2.1 Đối với Chính phủ 150

5.2.2 Đối với các bộ ngành Trung ương 150

Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 151

Tài liệu tham khảo 152

Phụ lục 167

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

nghiệp 40

3.1 Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Bắc Ninh 53

3.2 Tình hình dân số và lao động của tỉnh Bắc Ninh 54

3.3 Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của tỉnh Bắc Ninh 55

3.4 Số lượng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong làng nghề tỉnh Bắc Ninh đến năm 2017 56

3.5 Số lượng mẫu chọn điều tra ở các xã có nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 60

3.6 Ma trận phân tích SWOT 62

4.1 Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề tỉnh Bắc Ninh 71

4.2 Số lượng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tại các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 72

4.3 Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các nhóm ngành nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2016 74

4.4 Số lượng nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp theo ngành nghề và loại hình tổ chức sản xuất tỉnh Bắc Ninh 75

4.5 Số lượng người làm nghề tiểu thủ công nghiệp ở các huyện tỉnh Bắc Ninh 77

4.6 Phân loại số người làm nghề tiểu thủ công nghiệp theo giới tính và độ tuổi tỉnh Bắc Ninh 79

4.7 Phân loại số người làm nghề tiểu thủ công nghiệp theo trình độ văn hóa và đào tạo tỉnh Bắc Ninh 80

4.8 Trình độ văn hóa và chuyên môn đào tạo của nhân lực trực tiếp làm nghề tiểu thủ công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh 81

4.9 Trình độ tin học và ngoại ngữ của nhân lực trực tiếp làm nghề tiểu thủ công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh 82

4.10 Số năm kinh nghiệm và công việc đảm nhận của nhân lực trực tiếp làm nghề tiểu thủ công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh 82

Trang 10

4.11 Tình trạng sức khỏe và bệnh tật của người làm nghề tiểu thủ công nghiệp tại

tỉnh Bắc Ninh 84

4.12 Tình trạng việc làm và thời gian làm việc của nhân lực làm nghề tiểu thủ công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh 85

4.13 Số lượng và thời gian lao động trung bình hàng năm của các cơ sở được điều tra ở Đồng Kỵ 86

4.14 Thu nhập của nhân lực làm nghề tiểu thủ công nghiệp tại các xã điều tra, tỉnh Bắc Ninh 88

4.15 Mức lương trả cho người lao động làm nghề tiểu thủ công nghiệp ở xã Đồng Kỵ 89

4.16 Hiệu quả sử dụng nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 90

4.17 Chỉ số tổng hợp phát triển nhân lực (HDI) ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 91

4.18 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu trong quy hoạch phát triển nhân lực nói chung ngành tiểu thủ công nghiệp nói riêng đến năm 2015 của tỉnh Bắc Ninh 93

4.19 Số lượng cán bộ công chức và viên chức được đào tạo từ năm 2014 đến năm 2016 tỉnh Bắc Ninh 94

4.20 Số lượng cơ sở, giáo viên dạy nghề và người học nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 95

4.21 Kết quả và kế hoạch đào tạo nghề tỉnh Bắc Ninh 96

4.22 Kết quả giải quyết việc làm cho người lao động tỉnh Bắc Ninh 98

4.23 Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả củng cố hệ thống giáo dục tỉnh Bắc Ninh 99

4.24 Kết quả khuyến công tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2016 100

4.25 Kết quả thực hiện y tế và chăm sóc sức khỏe trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 101

4.26 Tổng hợp ý kiến của người làm nghề và cán bộ quản lý về chất lượng nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 103

4.27 Tóm tắt những kết quả đạt được trong phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 104

4.28 Những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 105

Trang 11

4.29 Đánh giá của người làm nghề tiểu thủ công nghiệp về khung chương trình

giáo dục và đào tạo nghề nghiệp 108

4.30 Đánh giá của người làm nghề tiểu thủ công nghiệp về công tác y tế và chăm sóc sức khỏe 109

4.31 Đánh giá của người làm nghề tiểu thủ công nghiệp về khám chữa bệnh và tư vấn chăm sóc sức khỏe 110

4.32 Đánh giá của người làm nghề tiểu thủ công nghiệp về máy móc, thiết bị và công nghệ sản xuất 111

4.33 Đánh giá của người làm nghề tiểu thủ công nghiệp về bố trí việc làm và sử dụng nhân lực 113

4.34 Đánh giá của người làm nghề tiểu thủ công về tiền lương và các khoản có tính chất như lương 114

4.35 Đánh giá của người làm nghề tiểu thủ công nghiệp về chế độ phụ cấp tại các cơ sở làm việc 115

4.36 Đánh giá của người làm nghề tiểu thủ công nghiệp về điều kiện làm việc tại các cơ sở sản xuất 116

4.37 Điểm trung bình các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 118

4.38 Ma trận hệ số tải nhân tố của các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phát triển nguồn nhân lực của các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 120

4.39 Kiểm định KMO và Bartlett's Test 122

4.40 Hệ số ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 123

4.41 Mô tả các biến đưa vào mô hình logit phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục làm nghề của lao động tiểu thủ công nghiệp 124

4.42 Kết quả ước lượng mô hình phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục công việc của lao động ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 125

4.44 Ma trận phân tích kết hợp điểm mạnh, yếu với cơ hội và thách thức 127

4.44 Dự báo cung cầu nhân lực tỉnh Bắc Ninh đến 2020 132

4.45 Nhu cầu đào tạo của người lao động 134

Trang 12

DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH

STT Tên sơ đồ/hình

Trang 2.1 Phân loại nguồn nhân lực theo trình độ chuyên môn 25

3.1 Khung phân tích phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp 51

DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Các nguyên tắc của mô hình phát triển nguồn nhân lực 30

2.2 Mô hình phát triển nguồn nhân lực của Schuler 31

2.3 Phát triển con người trong mối liên hệ với việc làm 32

2.4 Vai trò của nguồn nhân lực trong các thời kỳ phát triển 34

3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh 52

Trang 13

TRÍCH YẾU LUẬN ÁN

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Trên cơ sở đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng, các yêu cầu đặt ra, đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành

Phương pháp nghiên cứu

- Chọn 5 huyện và thành phố đại diện nghiên cứu: Từ Sơn với nghề gỗ Đồng Kỵ, huyện Quế Võ với làng nghề TTCN gốm sứ Phù Lãng; huyện Gia Bình với ngành đúc đồng Đại Bái; huyện Thuận Thành với nghề nối tiếng là tranh Đông Hồ và sản xuất giấy vàng mã; thành phố Bắc Ninh với nghề TTCN mới là sản xuất giấy tái chế

- Các dữ liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu được thu thập bằng cách: (i) liệt kê

thu thập; (ii) liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin; (iii) tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp, (iv) kiểm tra tính thực tế của thông tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo, sau đó sử dụng và trích dẫn đầy đủ

- Các dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng: (i) điều tra chọn mẫu 261 hộ (người lao động) SXKD TTCN thuộc 5 huyện và 5 ngành nghề đại diện; (ii) phỏng vấn sâu và xin ý kiến tham vấn của cán bộ lãnh đạo tỉnh, sở, ban ngành có liên quan, các huyện, xã đại diện và cán bộ trung tâm dạy nghề của các huyện, thành phố và thị xã; (iii) thảo luận

ban ngành trong tỉnh

thời gian, so sánh, phân tích SWOT, phân tích nhân tố khám phá với thang đo Likert, phân tích hồi quy tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phát triển nguồn nhân lực

và phân tích hàm logit đển phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định có làm nghề

nghề mới xuất hiện, được chia thành 8 nhóm chính, trong đó sản xuất gỗ, chế biến nông sản là chủ yếu Các ngành nghề này được sản xuất và kinh doanh chủ yếu trong 73 làng

Trang 14

Số người trong tuổi lao động ngành TTCN năm 2016 là 49094 người, tăng bình quân từ 2014 đến năm 2016 là 1,64%/năm Cơ cấu số người theo các ngành nghề qua 3 năm có thay đổi nhưng không nhiều, tập trung chủ yếu ở ngành sản xuất gỗ, chế biến nông sản và sản xuất thép, đúc đồng Số người làm nghề TTCN chủ yếu thuộc hộ gia đình

giữa số nữ và nam Số người tập trung ở độ tuổi 35 đến 54 tuổi Số người có trình độ văn hóa trung học cơ sở và trung học phổ thông chiếm tỷ trọng cao Số người có trình độ nghề

sơ cấp và chứng chỉ là phổ biến Tỷ lệ số người chưa qua đào tạo còn chiếm từ 32,74 đến 36,85% Số người biết sử dụng tin học và ngoại ngữ rất ít Số đông người có số năm làm

được phân loại sức khỏe Việc làm được phân cho ba loại thợ (chính, phụ và thợ thời vụ) theo mức độ khó, dễ và có thu nhập khác nhau Thu nhập của người làm TTCN cao hơn nhiều so với làm nông nghiệp, nhưng không ổn định Người làm nghề TTCN không có hợp đồng lao động chính thống, không tham gia BHXH, BHYT và các quyền lợp hợp

độ tăng số người làm Chỉ số tổng hợp phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN của tỉnh đạt từ 0,76 đến 0,78

phát triển nhân lực nói chung của tỉnh về cơ bản chưa đạt Những vấn đề đặt ra cần có giải pháp tác động trong phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh là: Trình độ đào tạo nghề thấp; Đào tạo các nghề TTCN trong các cơ sở đào tạo chưa chú trọng; Quản lý lao động làm thuê thiếu chặt chẽ; Môi trường làng nghề ô nhiễm;

(2) Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN bao gồm: chương trình giáo dục và đào tạo; y tế và chăm sóc sức khỏe; máy móc thiết bị và

trường Trong các nhóm yếu tố ảnh hưởng này, nhóm yếu tố môi trường làm nghề, chương trình giáo dục đào tạo, chế độ tiền lương và hỗ trợ của cơ sở có hệ số tác động lớn đến kết quả phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN

(3) Các giải pháp cần tiếp tục áp dụng nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN của tỉnh trong thời gian tới là: quy hoạch phát triển ngành TTCN; xã hội hóa công tác đào tạo; quản lý sức khỏe người làm nghề; tăng cường bảo vệ môi trường; tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người làm nghề; rà soát và hoàn thiện các cơ chế chính sách

Ngày đăng: 02/06/2024, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w