1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

giáo trình thương mại điện tử

127 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thương mại điện tử
Trường học Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex TP. HCM
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Giáo trình nội bộ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,16 MB

Cấu trúc

  • I. GIỚI THIỆU KINH DOANH ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (7)
  • II. TÁC ĐỘNG CỦA GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ LÊN KINH DOANH TRUYỀN THỐNG (7)
    • 1. Marketing hướng nội (Inbound marketing) (8)
    • 2. Thương mại điện tử di động (Mobile commerce) (13)
  • III. KHÁC BIỆT GIỮA KINH DOANH ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (15)
    • 1. Định nghĩa thương mại điện tử (E-Commerce) (15)
    • 2. Định nghĩa kinh doanh điện tử (Digital Business) (16)
    • 3. Các loại trang mạng thương mại điện tử khác nhau (16)
    • 4. Sự khác biệt giữa thương mại điện tử và kinh doanh điện tử (17)
  • IV. CƠ HỘI KINH DOANH ĐIỆN TỬ (17)
  • V. RỦI RO VÀ RÀO CẢN TRONG KINH DOANH ĐIỆN TỬ (18)
  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (20)
    • I. GIỚI THIỆU (20)
    • II. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ĐIỆN TỬ (21)
    • III. ĐỊA ĐIỂM GIAO DỊCH TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN TỬ (24)
      • 1. Thị trường điện tử (24)
      • 2. Lược khảo cấu trúc kênh thị trường điện tử (24)
      • 3. Địa điểm giao dịch trong thị trường thương mại điện tử (25)
      • 4. Tầm quan trọng của mô hình đa kênh trong thị trường điện tử (26)
      • 5. Những loại trung gian trực tuyến và người ảnh hưởng trực tuyến (26)
    • IV. MÔ HÌNH KINH DOANH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (27)
    • V. KHỞI TẠO CÔNG TY KINH DOANH ĐIỆN TỬ (30)
      • 1. Các bước khởi tạo công ty kinh doanh điện tử (30)
      • 2. Đánh giá tiềm năng khởi sự kinh doanh trực tuyến (31)
  • CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (34)
    • II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG INTERNET . 29 I THUẾ (35)
    • IV. YẾU TỐ KINH TẾ VÀ CẠNH TRANH (35)
    • V. YẾU TỐ CHÍNH TRỊ (37)
    • VI. YẾU TỐ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (37)
    • VII. ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ (37)
  • CHƯƠNG IV: MARKETING ĐIỆN TỬ (39)
    • II. ĐỊNH NGHĨA MARKETING ĐIỆN TỬ (39)
    • III. KẾ HOẠCH MARKETING ĐIỆN TỬ (41)
    • IV. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG TRONG MARKETING ĐIỆN TỬ (44)
      • 1. Phân tích nhu cầu khách hàng (44)
      • 2. Nghiên cứu định tính khách hàng (45)
      • 3. Phân tích đối thủ cạnh tranh (45)
      • 4. Phân tích người ảnh hưởng và trung gian (46)
      • 5. Phân tích tình huống của công ty Security Shredding & Storage Company (47)
    • V. THIẾP LẬP NHỮNG MỤC TIÊU (48)
    • VI. CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐIỆN TỬ (49)
      • 1. Định vị sản phẩm và định vị thị trường (49)
      • 2. Chiến lược thị trường mục tiêu (49)
      • 3. Chiến thuật (55)
      • 4. Khảo lượt kế hoạch marketing điện tử của Baina (2015) (55)
    • VII. ĐẶC TRƯNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ (58)
      • 1. Tương tác (Interactivity) (58)
      • 2. Sự thông minh (Intelligence) (59)
      • 3. Cá nhân hóa (Individualisation) (59)
      • 4. Tích hợp (Intergration) (60)
      • 5. Tái cấu trúc ngành (Industry Restructuring) (61)
      • 6. Địa điểm độc lập (Independence of Location) (61)
    • VIII. THƯƠNG HIỆU ĐIỆN TỬ (61)
    • IX. HÀNH ĐỘNG VÀ KIỂM SOÁT KẾ HOẠCH ĐIỆN TỬ (62)
  • CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG (CRM) (63)
    • 1. Sự lựa chọn khách hàng (Customer Selection) (63)
    • 2. Thu hút khách hàng (Customer Acquistion) (64)
    • 3. Duy trì khách hàng (Customer Retention) (64)
    • 4. Mở rộng khách hàng (Customer Extension) (64)
    • II. ĐỊNH NGHĨA QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG ĐIỆN TỬ (64)
      • 1. Từ e-CRM đến CRM xã hội (65)
      • 2. Lợi ích của e-CRM (66)
      • 3. Marketing cấp phép (Permission marketing) (67)
    • III. MARKETING CHUYỂN ĐỔI (69)
    • IV. QUY TRÌNH MUA HÀNG ĐIỆN TỬ (71)
    • V. QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG MUA LẠI (72)
      • 1. Đặc điểm của truyền thông marketing tương tác (73)
      • 2. Đánh giá hiệu quả truyền thông marketing (76)
      • 3. Truyền thông marketing trực tuyến (77)
    • VI. CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG VÀ QUẢN TRỊ MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG XÃ HỘI (81)
      • 1. Phát triển chiến lược truyền thông xã hội (82)
      • 2. Quản trị mối quan hệ khách hàng xã hội (83)
      • 3. Các loại hình truyền thông xã hội (84)
    • VII. QUẢN TRỊ DUY TRÌ KHÁCH HÀNG (89)
      • 1. Cá nhân hoá và tuỳ biến đại chúng (89)
      • 2. Kỹ thuật cho quản lý hoạt động và giá trị khách hàng (90)
    • VIII. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (90)
      • 1. Cải thiện chất lượng dịch vụ trực tuyến (91)
    • IX. MỞ RỘNG KHÁCH HÀNG ĐIỆN TỬ (92)
      • 1. Xác định những nhóm vòng đời khách hàng (92)
      • 2. Xác định đặc điểm hồ sơ khách hàng (92)
      • 3. Xác định hành vi phản hồi và hành vi mua (93)
      • 4. Xác định hành vi đa kênh (93)
      • 5. Sở thích có tính chung và sở thích có tính phong cách (93)
    • X. GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHO CRM (93)
      • 1. Các loại ứng dụng CRM (93)
      • 3. Tích hợp với hệ thống văn phòng (0)
      • 4. Chất lượng dữ liệu (0)
  • CHƯƠNG VI: KINH DOANH ĐIỆN TỬ (95)
    • I. GIỚI THIỆU BỨC TRANH KINH DOANH VÀ KHỞI NGHIỆP (95)
    • II. SẢN PHẨM VÀ KHÁCH HÀNG (96)
      • 1. Tìm hiểu sản phẩm định bán (96)
      • 2. Lựa chọn từ khoá mô tả chính xác cho sản phẩm, dịch vụ (97)
      • 3. Xác định sản phẩm thay thế (98)
      • 4. Xác định khách hàng (98)
    • III. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH (103)
      • 1. Tìm kiếm trang mạng có liên quan (103)
      • 2. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh (103)
      • 3. Thông tin, xu hướng, dung lượng và biến động của thị trường (104)
      • 4. Định vị bản thân hay xác định yếu tố khác biệt (105)
      • 5. Nghiên cứu thị trường bằng khảo sát trực tuyến (106)
    • IV. VIẾT KẾ HOẠCH KINH DOANH (106)
    • V. CÔNG CỤ MARKETING (107)
      • 1. Marketing trực tuyến (107)
      • 2. Đo lường hiệu quả chiến lược marketing trực tuyến (114)
    • VI. CÁC CÔNG CỤ BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN (116)
      • 1. Website (116)
      • 2. Sàn giao dịch thương mại điện tử (117)
      • 3. Sử dụng các nền tảng OTT (117)
      • 4. Tính năng giỏ hàng (118)
    • VII. TÌM KIẾM NHÂN SỰ VÀ ĐỐI TÁC TRỰC TUYẾN (118)
      • 1. Sử dụng các công cụ đăng tải trực tuyến để tìm kiếm ứng viên và đối tác (118)
      • 2. Sử dụng các công cụ trực tuyến để tìm kiếm ứng viên tiềm năng (119)
      • 3. Tạo dựng một văn hóa thu hút những người giỏi (119)
      • 4. Các mẫu điền thông tin (120)
      • 5. Phản hồi chuyên nghiệp (120)
    • VIII. ỨNG DỤNG BÁN HÀNG TRÊN FACEBOOK VÀ WEBSITE (120)
      • 1. Ứng dụng bán hàng trên Facebook (120)
      • 2. Xây dựng website những sai lầm và khách khắc phục (121)

Nội dung

Chúng ta có thể định nghĩa về kinh doanh điện tử một cách tổng quát như sau: Là cách thức mà doanh nghiệp ứng dụng các phương tiện và công nghệ số hoá để cải thiện năng lực cạnh tranh củ

GIỚI THIỆU KINH DOANH ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Hiện nay, các tổ chức ứng dụng công nghệ trên nền tảng internet (internet đề cập đến mạng vật lý mà nó liên kết những máy tính trên toàn cầu Nó bao gồm những cơ sở vật chất về những mạng máy chủ, truyền thông có dây và không dây liên kết giữa chúng được sử dụng để vận hành và chuyển dữ liệu giữa thiết bị khách và các web chủ), www (World Wide Web – là kỹ thuật phổ biến nhất cho việc xuất bản những thông tin trên internet Nó được truy cập thông qua trình duyệt web máy tính để bàn, di động cái mà hiển thị tương tác các trang web về các mã nhúng đồ họa và đoạn mã dạng HTML/XML) wireless communnications (là những công nghệ tạo ra những cơ hội cho kinh doanh đối với sản phẩm mới đến khách hàng và có thể chuyển đổi quy trình kinh doanh nội bộ) đã chuyển đổi việc kinh doanh của những doanh nghiệp hơn

20 năm qua từ khi việc tạo ra website đầu tiên (http:\\info.cern.ch) bởi Tim Berners- Lee vào năm 1991 Thông qua triển khai những đột phá công nghệ kỹ thuật số (Disruptive Digital Technologies) đã mang đến những cơ hội để các doanh nghiệp đổi mới để chuyển đổi dịch vụ của họ

Trong kinh doanh điện tử và thương mại điện tử sẽ khám phá theo cách tiếp cận của nhà quản lý có thể sử dụng để đánh giá sự thích hợp của những công nghệ điện tử khác nhau, sau đó triển khai chiến lược để khai thác các cơ hội kinh doanh Chúng ta cũng sẽ nghiên cứu những cách thức quản lý những rủi ro thực tế như sự thoả mãn chất lượng dịch vụ, duy trì tính riêng tư của khách hàng, và quản lý an ninh

Kinh doanh điện tử và thương mại điện tử là một vấn đề thú vị và có nhiều cơ hội hấp dẫn mới và thách thức mới tăng lên hàng năm, hàng tháng, hàng ngày Đổi mới được liên tục đưa ra như đổi mới công nghệ, mô hình kinh doanh mới và cách tiếp cận truyền thông mới.

TÁC ĐỘNG CỦA GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ LÊN KINH DOANH TRUYỀN THỐNG

Marketing hướng nội (Inbound marketing)

Thuật ngữ marketing hướng nội (Inbound Marketing) lần đầu tiên được đưa ra bởi Brian Halligan vào năm 2005 (Halligan & Shah, 2009; Pollitt, 2011) Ý tưởng phía sau của Inbound Marketing là sử dụng những chiến thuật marketing mà việc này sẽ cố gắng thu được những khía cạnh về sở thích và kéo khách hàng đến với công ty, chính xác hơn là kéo khách hàng truy cập vào website của công ty, hơn là cố gắng đẩy những thông điệp quảng cáo đến khách hàng và chờ đợi họ phản ứng lại Sự chú ý của khách hàng tìm năng được thu được thông qua phát triển nội dung chất lượng cao và tạo ra những nội dung sẵn có và chia sẻ nó thông qua những kênh truyền thông đa phương tiện bao gồm công cụ tìm kiếm và phương tiện truyền thông xã hội Thuật ngữ nội dung (content) trong Internet Marketing đề cập đến những định dạng khác nhau như tin tức, trang báo điện tử, video, e-book, tình huống nghiên cứu, hướng dẫn thực hiện, hình ảnh, …

Một trong những yếu tố chính của khái niệm marketing hướng nội là website của công ty nơi mà người dùng truy cập được chuyển đổi thành khách hàng tiềm năng hoặc hoặc khách hàng hiện tại thông qua việc tối ưu hóa trang đích (Landing Pages) và các mẫu đăng ký (Subcription Forms), cung cấp nội dung yêu cầu khách hàng để lại thông tin liên hệ Những khách hàng triển vọng và khách hàng hiện tại này trong tương lai được chuyển đổi thành khách hàng và trong dài hạn trở thành khách hàng trung thành thông qua sử dụng email marketing và hệ thống quản trị mối quan hệ khách hàng (CRM)

Một yếu tố khác trong chiến lược hướng nội là Email Marketing thông qua gửi bản tin điện tử, bài báo, hoặc loại nội dung khác nhau thông qua email để củng cố nổ lực marketing dựa trên sự cho phép của khách hàng Những loại marketing này được

Chương I: Tổng quan về kinh doanh điện tử và thương mại điện tử 3 biết đến như là marketing cấp phép (Permission Marketing) một khái niệm được phát triển bởi (Godin, 1999)

Theo Theo (HubSpot, 2014), marketing hướng nội là một phương pháp toàn diện và dựa trên dữ liệu để thu hút khách hàng tiềm năng đến với thương hiệu và chuyển đổi họ thành khách hàng trung thành.

Inbound marketing là người tiêu dùng chủ động tích cực tìm kiếm thông tin cho nhu cầu của họ và tương tác với nhãn hiệu được thu hút thông qua nội dung, tìm kiếm và marketing mạng xã hội (Chaffey, 2017)

Vấn đề trọng tâm trong chiến lược hướng nội là tạo ra và phân phối nội dung chất lượng cao và nội dung hướng đến khách hàng mục tiêu Chú ý việc sáng tạo nội dung là quan trọng để kêu gọi khách hàng mục tiêu và trả lời những câu hỏi và nhu cầu cơ bản của họ thông qua những giai đoạn khác nhau trong quy trình thực hiện marketing hướng nội

Theo hướng dẫn (Bezovski, 2015), triển vọng từ một người lạ đến khách hàng trung thành và cuối cùng đến những người làm công việc xúc tiến kinh doanh thì quy trình marketing hướng nội bao gồm 4 giai đoạn sau:

Giai đoạn đầu tiên trong chiến lược inbound marketing là thu hút người dùng Mục tiêu của giai đoạn này là sử dụng các chiến thuật hướng nội như blogging, tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO), xuất bản nội dung trên mạng xã hội và cung cấp nguồn cấp dữ liệu RSS để thu hút khách hàng tiềm năng đến trang web của công ty Trọng tâm của giai đoạn này là tạo ra nội dung hấp dẫn và có giá trị để thu hút người dùng và khơi gợi sự quan tâm của họ đối với thương hiệu.

- Chuyển đổi người dùng thành khách hàng tiềm năng hoặc khách hàng hiện tại Đây là giai đoạn thứ hai, sau khi người dùng truy cập vào webiste cho lần đầu tiên thì giai đoạn thứ hai này bắt đầu Mục tiêu giai đoạn này là chuyển đổi họ thành khách hàng tiềm năng hoặc khách hàng hiện tại (leads) thông qua việc thu thập những thông tin liên hệ Vì người dùng internet không dễ gì cung cấp địa chỉ email của họ và được họ cho phép để tiếp xúc, công ty cần đưa cho họ một thứ gì đó giống như ebook, bản tin thông báo, hướng dẫn thủ thuật về vấn đề nào đó, phần mềm miễn phí, dùng thử, những cuộc hội thảo trực tuyến, hoặc những nội dung có sẵn khác Để đạt được mục đích này thì trang đích (Landing Pages) và mẫu cung cấp thông tin được tối ưu hóa một cách hợp lý

- Chốt doanh số Giai đoạn thứ ba là giai đoạn chốt giao dịch với khách hàng, hay còn gọi là giai đoạn chuyển đổi khách hàng triển vọng thành khách hàng hiện tại Trong giai đoạn này thì Email Marketing được sử dụng Thông thường khách hàng không đưa ra quyết định mua hàng ngay lập tức Thay vào đó, một chuỗi những email tập trung vào tính hữu ích, nội dung liên quan có thể lấy được sự tin tưởng của họ và làm cho họ trở nên sẵn sàng hơn để mua hàng

- Tái chuyển đổi thành khách hàng trung thành: làm cho vòng đời khách hàng

Chương I: Tổng quan về kinh doanh điện tử và thương mại điện tử 4 dài hơn và xúc tiến thương hiệu Giai đoạn cuối cùng, kiếm được một khách hàng rất khó, giữ được khách hàng thì khó hơn và đưa khách hàng đến với những chương trình xúc tiến là mục đích khó nhất trong marketing Vì vậy, những nổ lực marketing không dừng lại khi khách hàng được thu hút Công ty nên có những nghiên cứu xa hơn để khách hàng gắn kết, phản hồi, tham gia vào các nội dung, dịch vụ khách hàng cao cấp, và nên lắng nghe những phản hồi của họ

Tóm lại, trên internet thường là khách hàng khởi xướng liên hệ và tìm kiếm thông tin thông qua website Theo một cách khác, đó là một công cụ

Ngày đăng: 02/06/2024, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Chaffey D., Digital business and E-commerce management, Pearson, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital business and E-commerce management
[2] Du Plessis C., The role of content marketing in social media content communities, South African Journal of Information Management, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of content marketing in social media content communities
[3] Godin S., Permission marketing: Turning strangers into friends and friends into, Simon and Schuster, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Permission marketing: Turning strangers into friends and friends into
[4] Halligan B., & Shah D., Inbound Marketing: Get Found Using Google, Social Media, Wiley, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inbound Marketing: Get Found Using Google, Social Media
[5] Kalakota R., & Whinston A., Electronic Commerce: A Manager9s Guide, Addison Wesley, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electronic Commerce: A Manager9s Guide
[6] Kale A., & Mente R., M-Commerce: Services and applications, International Journal of Advanced Science and Research, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M-Commerce: Services and applications
[7] Mougayer W., Opening Digital Markets – Battle Plans and Strategies for Internet Commerce (2 ed.), New York: McGraw-Hill, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Opening Digital Markets – Battle Plans and Strategies for Internet Commerce
[8] Perrott B., Towards a manager9s model of e-business strategy decisions, Journal of General Management, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards a manager9s model of e-business strategy decisions
[9] Weinberg T., The New Community Rules: Marketing on The Social Web. John Wiley & Sons, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The New Community Rules: Marketing on The Social Web

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô tả kết hợp giữa trực tuyến và không trực tuyến ảnh hưởng lên việc - giáo trình thương mại điện tử
Hình 1.1 Mô tả kết hợp giữa trực tuyến và không trực tuyến ảnh hưởng lên việc (Trang 10)
Sơ đồ 2.1: Ví dụ mô hình kinh doanh Canvas - giáo trình thương mại điện tử
Sơ đồ 2.1 Ví dụ mô hình kinh doanh Canvas (Trang 29)
Bảng 4.1: Một số các phương pháp phân khúc và xác định thị trường mục tiêu - giáo trình thương mại điện tử
Bảng 4.1 Một số các phương pháp phân khúc và xác định thị trường mục tiêu (Trang 52)