1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TẠP CHÍ CÕNG THƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC DỊCH VỤ SÔ CỦA VNPT THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH CHUYEN ĐỔI SÔ HIỆN NAY

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ số của VNPT Thanh Hóa trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay
Tác giả Lê Thị Lan, Nguyễn Anh Tú
Thể loại Tạp chí
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 649,12 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin TẠP CHÍ CÕNG THƯƠNG NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CÁC DỊCH VỤ SÔ CỦA VNPT THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH CHUYEN Đổi sô hiện nay LÊ THỊ LAN - NGUYỄN ANH TÚ TÓM TẮT: VPNT Thanh Hóa là một trong những doanh nghiệp (DN) đầu tiên kinh doanh dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tin trên địa bàn Thanh Hóa. DN đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trước sự chuyển mình mạnh mẽ của công nghệ số, cần thực hiện ngay và kịp thời, nhằm khẳng định vị thế hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT). Bài viết phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ số của VNPT Thanh Hóa giai đoạn 2019-2021 và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các dịch vụ này. Từ khóa: dịch vụ số, chuyển đối số, năng lực cạnh tranh, VPNT Thanh Hóa. 1. Giới thiệu về VNPT Thanh Hóa và bô''''i cảnh chuyển đổi số của tỉnh Thanh Hóa Trong bôi cảnh sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội, thúc đẩy nền kinh tế chuyển sang kinh tế tri thức,... của con người dần chuyển mình gắn liền với công nghệ số. VNPT Thanh Hóa là một đơn vị thành viên của Tập đoàn VNPT Thanh Hóa. Theo chiến lược VNPT 4.0, Tập đoàn VNPT đã thực hiện chuyển dịch sang lĩnh vực cung cấp các dịch vụ công nghệ thông tin phục vụ chuyển đổ số (dịch vụ số''''), ngoài hạ tầng và công nghệ viễn thông vẫn tiếp tục phát triển thì lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) được tập trung phát triển mạnh mẽ, đã đạt được một số kết quả trong giai đoạn 2016-2020 như sau: - Hạ tầng kết nô''''i băng rộng vô tuyến 3G4G đã nâng tốc độ truy cập lên hàng trục lần, mức độ tiếp cận dịch vụ di động 3G4G tới 90 lãnh thổ, 98 dân số. - VNPT đã trở thành DN đầu tiên triển khai thử nghiệm thương mại 5G thành công tại 2 thành phố lớn là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành phố khác và dự kiến sang quý 4 năm 2022 sẽ triển khai tại VNPT Thanh Hóa. Dich vụ số của VNPT Thanh Hóa những năm gần đây tăng trưởng với tốc độ cao (23-47), tuy nhiên vẫn còn chiêm tỷ trọng thâp trong tổng doanh thu của đơn vị. Năm 2022, Thanh Hóa có 28.512 DN đăng ký thành lập, với tổng vốn điều lệ đăng ký đạt 190,4 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ đăng ký bình quân đạt 6,68 tỷ đồngDN 1, Tỉnh Thanh Hóa luôn luôn tạo điều kiện hỗ trợ tốt nhất để DN, hợp tác xã, hộ kinh doanh đẩy mạnh chuyển đổi số. Phân đấu đến năm 2025, Thanh Hóa sẽ nằm trong trong nhóm 10 tỉnh, thành phô'''' dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số; kinh tế số chiếm 20 trở lên trong GRDP của tỉnh; DN chuyển đổi số chiếm 50 trở lên trong tổng sô'''' DN có phát sinh thuế. Trong bô''''i cảnh này, các dịch vụ sô'''' của DN sẽ có nhiều cơ hội để phát triển 2. 332 SỐ 16-Tháng Ó2Ũ22 KINH DOANH 2. Thực trạng doanh thu và thị phần dịch vụ sô'''' của VNPT Thanh Hóa 2.1. Thực trạng của DN Doanh thu dịch vụ CNTT năm 2021 đạt 56,072 tỷ đồng bằng 89 kế hoạch năm 2021; tăng 26,8 so với cùng kỳ năm 2020. Điều này cho thấy mặc dù không đạt được như kỳ vọng, nhưng các sản phẩm công nghệ số của VNPT Thanh Hóa đã đạt được những thành tựu cơ bản so với cùng kỳ, thể hiện ở tỷ lệ tăng trưởng so với năm 2020. (Hình 1) 2.2. So sánh về thị phần với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa So sánh về thị phần của một số các sản phẩm dịch vụ sô'''' của VNPT Thanh Hóa theo sô'''' liệu báo cáo tổng kết của VNPT và Sở Thông tin và truyền thông cho thấy thị phần các sản phẩm sô'''' của VNPT đang chiếm tỷ lệ cao trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt một sô'''' sản phẩm sô'''' như sản phẩm phục vụ cho “truyền hình hội nghị”, “hệ thống quản lý dữ liệu bệnh viện - His” đang chiếm lĩnh 100 thị trường trong tỉnh. Ngoài ra, còn có nhiều sản phẩm sô'''' của VNPT đang chiếm tỷ lệ hơn nửa, bao gồm sản phẩm cho “phòng họp không giấy tờ”, “website các ủy ban xã, huyện, tỉnh thành phố”, "biên lai điện tử”, “VNPT Money”, “VNedu” và sản phẩm “VNPT Pharmacy hệ thông quản lý dược phẩm”. (Hình 2) + Đối với giáo dục số: Phôi hợp với ngành Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa triển khai thỏa thuận hợp tác cung cấp các sản phẩm dịch vụ CNTT ứng dụng trong ngành Giáo dục, phát triển mô hình lớp học thông minh, VNEDU đã triển khai tại hơn 1.061 trường học, chiếm trên 50 sô'''' trường học trong tỉnh. Nhờ đó, doanh thu dịch vụ giáo dục sô'''' của VNPT Thanh Hóa năm 2021 đạt 106,5 so với kê'''' hoạch, 23,563 triệu đồng, tăng 34,5 so với cùng kỳ. + Đối với dịch vụ quản trị DN, thực hiện phát triển kinh tê'''' số: Doanh thu thực tê'''' năm 2021 đạt 96,5 so với kê'''' hoạch, tăng 2,219 triệu đồng so với cùng kỳ, tương ứng mức tăng 17,5. Các dịch vụ sô'''' như: VNPT - CA; Hóa đơn điện tử (VNPT - Invoice); Quản lý bán hàng VNPT - Kios; VNPT Check (Tem điện tử truy xuất nguồn gốc hàng hóa) có bước lan tỏa rộng, tạo ra doanh thu khá. Hình 1: Doanh thu các dịch vụ số của VNPT Thanh Hóa Nguồn: VNPT Thanh Hóa Hình 2: Thị phần các dịch vụ số của VNPT trên địa bàn Thanh Hóa Số 16-Tháng Ó2022 333 TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG 3. Đánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ công nghệ thông tin của VNPT Thanh Hóa 3.1. Những kết quả đạt đitợc VNPT Thanh Hóa đã thể hiện vai trò DN dẫn dắt chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. về thị phần: Thị phần các dịch vụ số của VNPT Thanh Hóa chiếm ưu thế trên địa bàn. về chất lượng dịch vụ: Chất lượng triển khai dịch vụ của VNPT Thanh Hóa vẫn được khách hàng đánh giá cao và lựa chọn là nhà cung câp dịch vụ. về tiếp cận khách hàng: Năm 2021, đã có sự thay đổi rõ nét về phương thức tiếp cận khách hàng để triển khai các dịch vụ theo hướng Top down: VNPT với khôi chính quyền, sở ngành và từ các địa bàn với với các đơn vị câp huyện và các đơn vị trực thuộc. về năng lực về nhân sự: Bộ máy nhân sự được tinh giảm, tỷ lệ lao động gián tiếp giảm mạnh, lao động được đào tạo ở trình độ trên đại học và lao động đào tạo về kinh doanh tăng lên. về năng lực về tài chính: Cơ cấu tài sản có xu hướng giảm các khoản phải thu và tăng vốn chủ sở hữu, các chỉ sô'''' về tỷ suất lợi nhuận có xu hướng tăng. 3.2. Một sốhạn chế và nguyên nhân về doanh thu Doanh thu tăng trưởng 33-46, tuy nhiên tỷ trọng của dịch vụ số còn khiêm tốn. Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin của của VNPT còn thâp (40,2). về chất lượng dịch vụ: Sản phẩm của VNPT: rời rạc, thiếu tính tổng thể, khó dùng hoặc chưa đáp ứng nghiệp vụ, chưa có sản phẩm chiến lược cho DN để chiếm lĩnh thị phần, khẳng định vị thế của DN dẫn dắt chuyển đổi số. về công nghệ: Việc đồng bộ cơ sở dữ liệu khách hàng các DV viễn thông và khách hàng CNTT đã thực hiện, tuy nhiên chưa triệt để. về giá bán sản phẩm: So với các đối thủ lớn trên thị trường, giá bán dịch vụ của VNPT tương đô''''i cao, cơ chế chính sách cho đại lý thấp hơn các sản phẩm tương tự trên thị trường. về nhân lực và công tác tiếp cận khách hàng: Đội ngũ bán hàng có khả năng tư vấn, kỹ năng ứng phó cạnh tranh, công tác lập kế hoạch các dịch vụ dịch vụ còn hạn chế. Hoạt động bán hàng, tương tác khách hàng qua môi trường online chưa được quan tâm đúng mức. về năng lực tài chính: Tốc độ tăng trưởng doanh thu còn thấp so với các đối thủ cạnh tranh và tô''''c độ tăng trưởng về tài sản âm liên tục. Nguyên nhân là do chính sách quản lý vốn của Tập đoàn VNPT. 4. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ công nghệ thông tin của VNPT Thanh Hóa trong bối cảnh chuyển đổi số'''' ...

Trang 1

NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH

CÁC DỊCH VỤ SÔ CỦA VNPT THANH HÓA

• LÊ THỊ LAN - NGUYỄN ANH TÚ

TÓM TẮT:

VPNT Thanh Hóalàmộttrong những doanhnghiệp (DN) đầu tiênkinh doanh dịch vụ viễn

thông- công nghệ thông tin trênđịabànThanh Hóa DN đang phải đối mặt với nhiều khó khăn,

thách thức trước sự chuyển mình mạnh mẽ của công nghệ số, cần thực hiện ngay và kịp thời, nhằmkhẳng địnhvị thếhàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT).Bài viết phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ số củaVNPT Thanh Hóa giai đoạn 2019-2021 vàđề xuấtmột số

giảiphápnhằm nâng cao năng lực cạnhtranhchocácdịchvụ này

Từ khóa: dịch vụ số, chuyểnđốisố,nănglực cạnh tranh, VPNTThanh Hóa

1 Giới thiệu về VNPT Thanh Hóa và bô'i

cảnh chuyển đổi số của tỉnh Thanh Hóa

Trong bôi cảnh sự bùng nổ của cuộc cách

mạng công nghiệp 4.0, tác động mạnh mẽ đến

mọimặt của đời sống xãhội,thúcđẩy nền kinh tế

chuyển sang kinh tế tri thức, của con người dần

chuyển mình gắn liền với công nghệ số VNPT

ThanhHóalàmộtđơn vị thành viên của Tập đoàn

VNPT Thanh Hóa Theo chiến lược VNPT 4.0,

Tập đoàn VNPT đã thực hiện chuyển dịch sang

lĩnh vực cung cấp các dịch vụ công nghệ thông tin

phục vụchuyển đổ số (dịch vụ số'), ngoài hạ tầng

và công nghệviễn thông vẫn tiếp tụcphát triển thì

lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) được tập

trungphát triển mạnh mẽ, đãđạtđược một số kết

quả tronggiai đoạn 2016-2020 như sau:

- Hạtầng kết nô'ibăng rộng vô tuyến3G/4G đã

nâng tốc độ truy cập lên hàng trục lần, mức độ

tiếp cận dịch vụ di động 3G/4G tới 90% lãnh thổ,

98% dân số

- VNPT đã trởthànhDNđầutiêntriển khai thử

nghiệm thương mại5G thànhcông tại 2thành phố lớn là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh

thành phốkhác và dự kiến sang quý 4 năm 2022

sẽ triển khai tại VNPT ThanhHóa

Dich vụ số của VNPT Thanh Hóanhững năm gần đây tăngtrưởng với tốc độ cao (23-47%), tuy

nhiên vẫn còn chiêm tỷ trọng thâp trong tổng

doanh thu của đơn vị Năm 2022, Thanh Hóa có

28.512 DN đăng ký thành lập, với tổng vốn điều

lệ đăng ký đạt 190,4 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ đăng ký bình quân đạt 6,68 tỷ đồng/DN [1], Tỉnh

Thanh Hóaluôn luôn tạo điềukiệnhỗtrợtốt nhất

để DN, hợp tác xã, hộ kinh doanh đẩy mạnh chuyển đổi số Phân đấu đến năm 2025, Thanh

Hóa sẽ nằm trong trong nhóm 10 tỉnh, thành phô'

dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số; kinh tế số

chiếm 20% trở lên trong GRDP của tỉnh; DN chuyển đổi số chiếm 50% trở lên trong tổng sô'

DN có phát sinh thuế Trong bô'i cảnh này, các dịch vụ sô' của DN sẽ có nhiều cơ hội để

phát triển [2]

332 SỐ 16-Tháng Ó/2Ũ22

Trang 2

KINH DOANH

2 Thực trạng doanh thu và thị phần dịch vụ

sô' của VNPT Thanh Hóa

2.1 Thực trạng của DN

Doanh thu dịch vụ CNTT năm 2021 đạt 56,072

tỷ đồng bằng 89% kế hoạch năm 2021; tăng 26,8%

sovới cùng kỳ năm 2020.Điều này cho thấy mặc

dù không đạt được như kỳ vọng, nhưng các sản

phẩm công nghệ sốcủa VNPT Thanh Hóađã đạt

được những thành tựu cơ bản so với cùng kỳ, thể

hiện ở tỷlệ tăng trưởng so với năm 2020 (Hình 1)

2.2 So sánh về thị phần với các đối thủ cạnh

tranh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

So sánh về thị phầncủa một sốcác sản phẩm

dịch vụ sô'của VNPT Thanh Hóa theo sô' liệu báo

cáo tổng kết của VNPT và

SởThông tin và truyền thông

cho thấy thị phần các sản

phẩm sô' của VNPT đang

chiếm tỷ lệ caotrên địa bàn

tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt một

sô' sản phẩm sô' như sản

phẩm phục vụ cho “truyền

hình hội nghị”, “hệ thống

quản lý dữ liệu bệnh viện -

His” đang chiếm lĩnh 100%

thị trường trong tỉnh Ngoài

ra, còn có nhiềusản phẩm sô'

của VNPT đang chiếmtỷ lệ

hơn nửa, bao gồm sản phẩm

cho “phòng họp không giấy

tờ”, “website các ủy ban xã,

huyện, tỉnh thành phố”,

"biên lai điện tử”, “VNPT

Money”, “VNedu” và sản

phẩm “VNPT Pharmacy hệ

thông quản lý dược phẩm”

(Hình 2)

+ Đối với giáo dục số:

Phôi hợp với ngành Giáo

dục và Đào tạo Thanh Hóa

triển khai thỏa thuận hợp

tác cung cấp các sản phẩm

dịch vụ CNTT ứng dụng

trong ngành Giáo dục, phát

triểnmô hình lớp học thông

minh, VNEDU đã triểnkhai tại hơn 1.061 trường học, chiếm trên 50% sô'trường học trong tỉnh Nhờ

đó, doanh thu dịch vụ giáo dục sô' của VNPT Thanh Hóa năm 2021 đạt 106,5% sovới kê'hoạch, 23,563 triệuđồng,tăng 34,5% so với cùng kỳ

+ Đối với dịch vụ quản trị DN, thực hiện phát

triểnkinh tê' số: Doanh thu thực tê' năm 2021 đạt 96,5% so với kê' hoạch, tăng 2,219 triệuđồng so với cùng kỳ, tương ứng mức tăng17,5%

Các dịchvụ sô' như: VNPT- CA; Hóa đơn điện

tử (VNPT - Invoice); Quản lý bán hàng VNPT

-Kios; VNPT Check (Temđiện tửtruy xuất nguồn gốc hàng hóa) có bước lan tỏa rộng, tạo ra doanh

thu khá

Hình 1: Doanh thu các dịch vụ số của VNPT Thanh Hóa

Nguồn: VNPT Thanh Hóa

Hình 2: Thị phần các dịch vụ số của VNPT trên địa bàn Thanh Hóa

Số 16-Tháng Ó/2022 333

Trang 3

3 Đánh giá năng lực cạnh tranh dịch vụ

công nghệ thông tin của VNPT Thanh Hóa

3.1 Những kết quả đạt đitợc

VNPT Thanh Hóa đã thể hiện vai trò DN dẫn

dắtchuyển đổi sốtrênđịabàntỉnhThanh Hóa

về thị phần: Thị phầncác dịch vụ số củaVNPT

Thanh Hóa chiếmưu thếtrên địa bàn

về chất lượng dịch vụ: Chất lượng triển khai

dịch vụ của VNPT Thanh Hóa vẫn được khách

hàng đánh giá cao và lựa chọn là nhà cung câp

dịch vụ

về tiếpcận khách hàng: Năm 2021, đã có sự

thay đổi rõ nét về phương thức tiếp cận khách

hàng để triển khai các dịch vụ theo hướng Top

down:VNPTvới khôi chính quyền,sở ngành và từ

các địa bàn với với các đơn vị câp huyện và các

đơn vị trực thuộc

về nănglực về nhân sự: Bộ máy nhân sựđược

tinh giảm,tỷ lệ lao động gián tiếp giảmmạnh,lao

động được đào tạo ở trình độ trên đạihọcvà lao

động đào tạo vềkinhdoanhtănglên

về năng lực về tài chính: Cơ cấu tài sản có

xu hướng giảm các khoản phải thu và tăng vốn

chủ sở hữu, các chỉ sô'về tỷ suất lợi nhuận có xu

hướng tăng

3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân

về doanh thu

Doanh thu tăng trưởng 33-46%, tuy nhiên tỷ

trọng của dịch vụ số còn khiêmtốn

Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ công nghệ

thông tin củacủa VNPT còn thâp(40,2%)

về chất lượng dịch vụ:

Sản phẩm của VNPT: rờirạc,thiếutính tổng thể,

khó dùng hoặc chưa đáp ứng nghiệp vụ, chưa có

sản phẩm chiến lược cho DN để chiếm lĩnh thị

phần, khẳng định vị thế của DN dẫn dắt chuyển

đổi số

về công nghệ:Việc đồng bộ cơ sở dữ liệu khách

hàng các DV viễn thông và khách hàng CNTT đã

thực hiện, tuy nhiên chưa triệt để

về giá bán sản phẩm: Sovớicácđối thủlớn trên

thị trường, giá bán dịch vụ của VNPTtươngđô'i cao,

cơ chếchính sách cho đại lý thấp hơn cácsản phẩm

tương tựtrênthịtrường

về nhân lựcvà côngtáctiếp cận khách hàng:

Đội ngũ bánhàngcó khả năng tư vấn, kỹ năng ứng phó cạnh tranh, công tác lập kế hoạch các dịch vụ dịch vụ còn hạn chế.Hoạtđộng bán hàng, tương tác khách hàng qua môi trường online chưa được quan

tâm đúng mức

về năng lực tài chính: Tốc độ tăngtrưởng doanh thu cònthấp so với các đốithủ cạnh tranh vàtô'c độ tăng trưởng về tài sản âmliên tục Nguyên nhân là

dochính sách quản lý vốn củaTậpđoàn VNPT

4 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ công nghệ thông tin của VNPT Thanh Hóa trong bối cảnh chuyển đổi số'

4.1 Giải pháp về định hướng chiến lược cho các dịch vụ công nghệ thông tin phục vụ chuyển đổi sô'

VNPT nêncoi dịch vụ số là dịch vụ trọng điểm cần phát triển, như:

- Tậptrungphát triểncácdịch vụmũi nhọn đem

lại sự tăng trưởng doanh thu là dịch vụ số DN và dịch vụ số cá nhân Tối ưu mục tiêu tăng trưởng và hiệu quả kinh doanh trên nhómdịchvụcốt lõi

- Tậptrungnguồn lực tại cácđịabàn trọng điểm

có tiềm năngmang lại sự tăngtrưởng đột phá về doanhthu, lợinhuậnchocácsản phẩm số.

- Củng cố và mở rộng kênh bán hàng nhằm

nâng cao hiệu quả bán hàng, đặc biệt là đối với

dịchvụ diđộng và dịch vụ sốDN

4.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với bối cảnh chuyển đổi số

Thứ nhất, tối ưu nguồn nhân lực:Tối ưulao động

khối chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành phục vụ thôngqua phương án dùng chungnhân lực làm việc trong các lĩnh vực nhân sự, tổng hợp, kế hoạch, đầu tư

Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,

bồi dưỡnglãnh đạo, phát triển nhân sự quản lý phù

hợp với bổi cảnh chuyểnđổi số, như:đàotạo trang

bị nănglực quản trịvà chuyểnđổi sốchonhân sự

quản lý

Thứ ba, hoàn thiện cơchế KH, BSC/KPI, tiền lương nhằm tạo độnglực thúc đẩy người laođộng

cụ thể

4.3 Hạ giá thành các sản phẩm dịch vụ số để nâng cao năng lực cạnh tranh

Thứ nhất, kiểm soát thông qua việc tôi ưu hoá chi phí thuê cơ sở hạ tầng bằng việc đàm phán,

334 SÔ' 16- Tháng Ó/2022

Trang 4

KINH DOANH

thương thảo điềukhoản “thờiđiểm bắt đầu tính tiền

thuế” đối với các trạm phát sinh để giảm chi phí

thuê đất, thuê mặtbằng

Thứ hai, kiểm soát chi phíđiện năng và cácchi

phí khác để hạ giá thành sảnphẩm dịch vụ CNTT

của DN

4.4 Số hóa các hoạt động điều hành của DN,

hoàn thiện hệ thông hạ tầng công nghệ và để nâng

cao năng lực cạnh tranh

- Tiếp tục triển khai thực hiệncông tác số hóa,

ứng dụng triệt để phần mềm ĐHSXKD vào quá

trình điều hành, sản xuất; tăng cường kiểm soát,

chuẩn hóa sô' liệu mạng lưới nhằm giúp nâng cao

chất lượng, hiệu quả lao động trong công tác xử lý,

phát triển và điều hành, hoạch định chính sách

- ứng dụngCNTT trong việc quảnlý,giámsát

nhàtrạm Kiểm tra, kiểm soát, áp dụngcác chếtài

xử lý, gópphầnđảmbảo quy chuẩn nhàtrạm, nâng

cao chất lượng mạnglưới,chất lượng dịch vụ

4.5 Nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông

quảng bá thương hiệu

ứngdụng Digital marketing để nâng cao hiệu

quả,tối ưu hóa chi phí truyền thông, quảng bá và

phù hợp với xu thế sử dụngcủa khách hàng, tăng

tỷ trọng chi phí truyền thông cho truyền thông

online

Tập trung xây dựng phương án và triển kênh

Zalo OA của địa bàn nhằm tăng cường quảng bá

sản phẩm đến khách hàng mục tiêu, chăm sóc

khách hàng hiện có, tiếntới giảm biên nhận thanh

toáningiấy

4.6 Giải pháp cụ thể đối vối từng dịch vụ công

nghệ thông tin phục vụ chuyển đổi sô

VNPT Thanh Hóa cần xây dựng kế hoạch,

phươngán thực hiện các chính sách bán hàng đối

với các sản phẩm dịchvụ số một cách cụ thể, chi

tiết dựa trên việc phân tíchđánh giá tình hìnhthực

tạivề năng lực, thị phần, thế mạnh, điểm yếucủa

DN, từ đó tổ chứcthực hiện theo kế hoạch đề ra,cụ

thể đối với từng sảnphẩmnhư sau:

+ Chươngtrinh bánhàng nhóm dịchvụ hạ tầng

số: Triển khai Truyền hình một chiều trên MyTV

đếncấp thôn,bản IDC: Rà soát triển khaidịch vụ

webhosting cấp xã, phường đốì với các đơn vị còn

lại Để thực hiện được chương trình này cần bám

các chỉ sốđánh giá chuyển đổi số của tỉnh Thanh Hóa để duy trì các dịchvụ khối Chínhquyền, triển

khai B2B đối với khối DN

+ Chươngtrìnhbánhàngnhóm chínhquyền số: Triểnkhai các phầnmềm, dữ liệu chuyên ngành

để cung cấp dữ liệu cho Trung tâmIOC của tỉnh

ThanhHóa Tư vấn đề án/kê'hoạch chuyển đổi sô' cho các Hội, Tỉnh đoàn, UBND huyện, thị xã,

thành phô',

+Chươngtrình bán hàng nhóm ytê' số: Phối hợp

Sở Y tế, các cơ sở y tê' triển khai các giải pháp, phầnmềm sô'hóangànhY tế Phốihợp với sở Y tê'

để đôn đốccáctrungtâmy tếký hợpđồng, yêu cầu 100% trạm y tê' ký hợp đồng sử dụng HMIS (H1Svà

Ytê' cơsở)

+ Chương trình bán hàng nhóm Giáo dục số: Triển khai cụ thểcácmục tiêu Thỏa thuận hợp tác

giai đoạn 2021 - 2025 và Biên bản ghi nhớ triển khai giaiđoạn2021 - 2022, giữa VNPTThanh Hóa

và Sở Giáo dụcvà Đàotạo Triển khai dịch vụ và phần mềm tại cáccơsởgiáodục

+Chươngtrìnhbán hàng nhóm SME: Đẩy mạnh tiếp cận phát triển khách hàng đối với DN mới thành lập Chương trình tăng sản lượng trên tập kháchhàng hiện hữu -VNPT-CA: Tiếp cận Sở Kê'

hoạch và Đầu tư để tham gia đề án phát triển DN

tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015- 2025

+ Thâm nhập thị trường nông nghiêp số: Đề

xuất giải pháp V-Farm với sở NN&PTNTlập kê' hoạchtriển khai trong giai đoạn2022 - 2023 Bám sát tư vấn của Tập đoàn với Bộ NN&PTNTvềđề

án CĐSngành Tiếp cận theo hướng thỏa thuận hợp tác, lập kếhoạch chuyển đổi số trong ngành giai

đoạn 2021 - 2025, trình UBND tỉnh để xin chủ trương đầu tư

5 Kết luận

Với mong muôn góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cung cấp dịch vụ CNTT của VNPT Thanh Hóa trong bối cảnh

chuyển đổisô', bài viết đãnghiên cứuvà đánh giá thực trạng của đơn vị Trêncơsở đó, bài viết đề

xuất một sô' giải pháp giải quyếthạn chê' về năng lực cạnh tranh của VNPT Thanh Hóa trong bối cảnh chuyển đổi sô' đang diễn ra mạnh mẽtrênđịa

bàn tỉnhThanhHóa ■

SỐ 16 Tháng 6/2022 335

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 UBND tỉnh Thanh Hóa (2020), Quyết định sô 4216/QĐ-UBND ngày 06/10/2020 về việc ban hành Kế hoạch Chuyển đổi sô'trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

2 UBND tỉnh Thanh Hóa (2021), Quyết định sô' 1768/QĐ-UBND ngày 27/5/2021 về việc phê duyệt Đề cương Chuyển đổi sô'trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

3 VNPT Thanh Hóa, Báo cáo đánh giá kết quả kinh doanh các năm 2019, 2020,2021

Ngày nhận bài: 11/4/2022

Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 7/5/2022

Ngày chấp nhận đăng bài: 17/5/2022

Thông tin tác giả:

1 TS.LÊ THỊ LAN 1

2 NGUYỄN ANH TÚ2

'Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức

2 Phó giám đổc Trung tâm Điều hành thông tin, VNPT Thanh Hóa

IMPROVING THE COMPETITIVENESS

OF VNPT THANH HOA’S DIGITAL SERVICES IN THE CONTEXT

OF THE CURRENT DIGITAL TRANSFORMATION TREND

• Ph.DLE TH I LAN’

• NGUYEN ANHTU 2

'Faculty of Economics - Business Administration, Hong Due University

2Vice Director, Center of Information Operations, VNPT Thanh Hoa

ABSTRACT:

VPNT Thanh Hoaisone of thefirst information technology and telecommunication services companies in Thanh Hoa province VPNTThanhHoa is facing many difficulties and challenges brought by the strong digital transformation trend It is urgent for VPNT Thanh Hoa to immediately and promptly conduct the digital transformation in order to affirm its leading

position in Thanh Hoa province’s information technology and telecommunication services

market This paper analyzes VPNTThanh Hoa’sdigitalservicesperformance in theperiodfrom

2019 to 2021, and proposessomesolutions to help the companyimprove thecompetitiveness of its digital services

Keywords:digital services, digitaltransformation, competitiveness, VNPT Thanh Hoa

33Ó So 16- Tháng 6/2022

Ngày đăng: 02/06/2024, 02:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w