1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TẠP CHÍ CÔNG THƯỞNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH QUỐC GIA CHUYỂN ĐỔI SÔ NGUYỄN NGỌC TRANG - NGUYEN LAN PHƯƠNG

7 1 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng trường học thông minh trong bối cảnh quốc gia chuyển đổi số
Tác giả Nguyễn Ngọc Trang, Nguyen Lan Phương
Thể loại Tạp chí
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 799,21 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Marketing TẠP CHÍ CONG THƯŨNG XÂY DựNG TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH QUÔC GIA CHUYỂN ĐỔI SÔ NGUYỄN NGỌC TRANG - NGUYEN LAN PHƯƠNG TÓM TẮT: Đứng trước thời cơ và thách thức về nhu cầu nguồn nhân lực đến năm 2025 dưới tác động cách mạng công nghiệp 4.0, các cơ sở giáo dục đại học phải tạo bước đột phá trong việc nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng chuyển đổi số quốc gia. Nhà trường thông minh sẽ cung cấp cho sinh viên những kỹ năng cốt lõi của thế kỷ XXI. Bài viết đề xuất 10 giải pháp nhằm xây dựng đại học thông minh dựa trên các nguyên tắc và đảm bảo các đặc trưng cơ bản trường học 4.0. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số, nhà trường thông minh, giáo dục 4.0, ICT. 1. Đặt vấn đề Chỉ thị số’ 16CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04 tháng5 năm 2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã chỉ định giáo dục và đào tạo cần có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, kết nốì cộng đồng khoa học và công nghệ, xây dựng chiến lược chuyển đổi số, nền quản trị thông minh, thúc đẩy sự thay đổi căn bản và toàn diện trong giáo dục nghề nghiệp theo định hướng ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số và đô thị thông minh. Để thích ứng với tình hình mới và tận dụng cơ hội mà cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 mang lại, ngày 2792019, Ban Châp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 52-NQTW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số. Trên cơ sở đó, ngày 0362020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 749QĐ- TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tê số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản. Với thời cơ và thách thức đó, các cơ sỡ giáo dục đại học cần tạo bước nhảy vọt nhằm nâng cao chát lượng đào tạo nguồn nhân lực trong bôi cảnh quốc gia chuyển đổi sôi Các đặc trưng cơ bản, các nguyên tắc xây dựng nhà trường thông minh được xây dựng trên mô hình ứng dụng công nghệ thông 17Ó SỐ 23 - Tháng 102022 QUẢN TRỊ - QUAN LÝ tin và truyền thông sẽ làm cơ sở cho các giải pháp khả thi nhằm giúp cho các cơ sở giáo dục phát triển thành nhà trường 4.0. 2. Nội dung 2.1. Sự phát triển các ngành nghề và nhu cầu nhăn lực trong bôi cảnh quốc gia chuyển đổi số Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, đến năm 2025, nước ta có 78,07 triệu người từ 15 tuổi trở lên, trong đó ở nông thôn là 46,56 triệu người, chiếm 59.64 so với tổng số. về quy hoạch nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, cùng số liệu điều tra lao động việc làm và kết quả dự báo của Trung tâm Quốc gia về dịch vụ việc làm thì: lực lượng lao động làm việc trong nền kinh tế gần 63 triệu người, số lao động trong độ tuổi là 52,8 triệu người; nhân lực trong nông nghiệp chiếm 35-38 (năm 2020) và 28,3 (năm 2025), trong công nghiệp - xây dựng chiếm 31 (năm 2020) và 25,1 (năm 2025), trong dịch vụ chiếm 27,0 - 29 (năm 2020) và 46,6 (năm 2025) tổng nhân lực trong nền kinh tế. Dự báo đến năm 2025, số lao động giản đơn là khoảng 12,42 triệu người, chiếm 20,1 trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế; số lao động có kỹ năng trong nông, lâm, ngư nghiệp là 9,21 triệu người, chiếm 14,9; sô'''' công nhân kỹ thuật vận hành máy và thợ lắp ráp là 7,7 triệu người, chiếm 12,46 và sô'''' lao động thủ công là 7,50 triệu người, chiếm 12,13, lao động chuyên môn bậc trung là 1,82 triệu người, chiếm 2,94. Tổng sô'''' nhân lực qua đào tạo năm 2020 khoảng gần 44 triệu người, chiếm khoảng 70,0 trong tổng sô'''' gần 63 triệu người làm việc trong nền kinh tế. Trong đó, sô'''' nhân lực qua đào tạo GDNN (giáo dục nghề nghiệp) năm 2020 khoảng 39 triệu, gồm: bậc sơ cấp nghề gần 24 triệu người, chiếm khoảng 54,0; bậc trung cấp là gần 12 triệu người (khoảng 27,0); bậc cao đẳng là hơn 3 triệu người (khoảng 7,0). Kết quả dự báo cho thấy: (1) Tỷ trọng lao động trong ngành Nông nghiệp giảm mạnh từ 44,7 (năm 2015) xuống còn 28,3 (năm 2025); ngành Công nghiệp tăng nhẹ từ 22,1 (năm 2015) lên 25,1 (năm 2025); ngành Dịch vụ tăng nhanh từ 33,2 (năm 2015) lên 46,6 (năm 2025). Như vậy, đến năm 2025, lao động dịch chuyển từ ngành Nông nghiệp sang ngành Công nghiệp và Dịch vụ, trong đó chủ yếu chuyển sang ngành Dịch vụ. Nhu cầu xuất khẩu lao động đến năm 2020 là rất lớn, chỉ tính riêng các huyện nghèo trong giai đoạn 2016-2020 dự kiến đưa khoảng 58 ngàn người đi làm việc ở nước ngoài, trong đó khoảng 80 lao động qua đào tạo nghề. (2) Tỷ lệ lao động qua GDNN trong tổng sô'''' lao động của từng lĩnh vực: trong nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 35; trong công nghiệp - xây dựng 63 và trong dịch vụ 50, cụ thể: + Nhân lực khối ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp: Dự báo đến năm 2020, sô'''' lao động qua đào tạo các trình độ của khối ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp sẽ gần 13 triệu người đến năm 2020, trong đó, trình độ sơ cấp chiếm 69,5; trình độ trung cấp chiếm 22,5; trình độ cao đẳng chiếm khoảng 6,0. + Nhân lực khôi ngành Công nghiệp - Xây dựng: Dự báo đến năm 2020, sô'''' lao động qua đào tạo các trình độ của khôi ngành Công nghiệp - Xây dựng là 16 triệu. Trong đó, trình độ sơ cấp chiếm khoảng 56,0; trình độ trung cấp chiếm 33,5; trình độ cao đẳng chiếm 4,0. + Nhân lực khôi ngành Dịch vụ (Bao gồm lĩnh vực y tế, du lịch, văn hóa, giao thông vận tải): Dự báo đến năm 2020, sô'''' nhân lực qua đào tạo của khôi ngành Dịch vụ gần 15 triệu người. Trong đó, trình độ sơ cấp chiếm khoảng 37,0; trình độ trung cấp chiếm khoảng 23,0; trình độ cao đẳng chiếm khoảng 12,0. - Giai đoạn 2016-2020, cần đào tạo GDNN cho khoảng 12 triệu người, trong đó: trình độ cao đẳng là 1.440.000 người (chiếm khoảng 12), trình độ trung cấp là 1.760.000 người (chiếm khoảng 14,5), trình độ sơ cấp là 8.800.000 người (chiếm khoảng 73). 2.2. Các nguyên tắc phát triển nhà trường thông minh 4.0 Qua dự báo tác động dự báo về ngành nghề và nhu cầu nguồn nhân lực đến năm 2025, các nguyên tắc phát triển nhà trường thông minh theo định hướng 4.0 trong bối cảnh quốc gia chuyển đổi sô'''' cần phải: SỐ23-Tháng 102022 177 TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG (1) Tạo sự đột phá về chất lượng đào tạo, phát triển quy mô tương ứng với các điều kiện đảm bảo chât lượng, phát triển nghề trọng điểm quốc gia, khu vực và quốc tế. (2) Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường theo hướng gắn chặt chẽ với thị trường lao động và xã hội, chuyển mạnh đào tạo gắn kết với việc làm và tạo việc làm bền vững. (3) Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường phải mang tính đồng bộ và kế thừa, đảm bảo nguyên tắc chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế và có lộ trình phù hợp trong từng giai đoạn. (4) Tăng cường hợp tác quốc tế, tiếp thu có chọn lọc nền giáo dục tiên tiến hiện đại, áp dụng vào thực tiễn Việt Nam về chuẩn nghề, công nghệ trong giảng dạy, công nhận bằng câp giữa các quốc gia. (5) Tạo điều kiện để thu hút mọi nguồn lực của xã hội để đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo. 2.3. Đặc trưng của nhà trường thông minh 4.0 Chất lượng học tập của người học được nâng cao Trường học thông minh hoạt động trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong việc quản lý điều hành, tổ chức các hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đồng thời xây dựng môi trường học tương tác trên không gian mạng của nhà trường, gia đình và xã hội lấy sinh viên làm trọng tâm. Lớp học thông minh gồm bảng tương tác thông minh, các thiết bị đào tạo thông minh, các hoạt động dạy học thực hiện linh hoạt, có khả năng di động và thông minh làm mở rộng ranh giới học tập do không giới hạn số lượng học viên, thời gian và không gian. Giáo dục thông minh cho phép học ở mọi nơi và mọi lúc, qua đó giúp cho sinh viên và giảng viên được tự do lựa chọn chủ đề và phát triển năng lực tự lực, tư duy sáng tạo cho sinh viên. Nhà trường 4.0 hướng đến đầu tư phát triển nhân lực, cung cấp cho sinh viên những kỹ năng cốt lõi của thế kỷ XXI, đó là: Công nghệ và phương tiện truyền thông Kỹ năng học tập và sáng tạo Sáng tạo và đổi mới Tư duy phản biện và giải quyết vấn đề Giao tiếp và hợp tác Kỹ năng sống và nghề nghiệp Quản lý nhà trường tinh gọn và hiệu quả Các hệ thống thông tin quản lý những lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ của nhà trường được số hóa, liên thông và chia sẻ dữ liệu giữa các ngành; tăng cường sự tham gia của người học nhằm nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý của nhà trường. Mặt khác, hệ thống được hội nhập giáo dục toàn cầu, ứng dụng nền tảng học trực tuyến, học trên thiết bị di động ở bất cứ nơi đâu; đồng thời việc áp dụng mô hình quản lý người học cũng theo phương thức hiện đại. Các cơ sở dữ liệu lớn (Big Data) được kết nôi để đánh giá kết quả đầu ra. Môi trường học tập hiệu quả Với hệ thống giám sát, cảnh báo trực tuyến về môi trường được xây dựng và các ứng dụng công nghệ thông tin sẽ hỗ trợ giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề được người học quan tâm, nâng cao sự hài lòng của mọi người. Môi trường học tập tương tác với nội dung học tập từ khắp nơi trên thế giới với mục đích là làm cho quá trình học tập hiệu quả hơn trong môi trường ứng dụng công nghệ 4.0. Với công nghệ thực tế ảo (Virtual Reality - VR) giúp sinh viên cảm nhận không gian mô phỏng một cách chân thực nhờ kính nhìn 3 chiều (kính thực tế ảo). Giáo viên ứng dụng phần mềm mô phỏng, phần mềm thực hành, thí nghiệm ảo trong dạy học; sinh viên kiểm tra, làm bài thi trực tiếp trên máy tính... Dịch vụ công nhanh chóng, thuận tiện Đảm bảo các dịch vụ công một cách nhanh chóng, thuận tiện. Theo đó, các nội dung được Trường ưu tiên lựa chọn là: Công cụ quản lý thông minh; Lớp học thông minh, phòng học trực tuyến; Phần mềm dạy học, ôn tập, đánh giá, thi trực tuyến; Các phần mềm tự học cho giáo viên và học sinh; Trung tâm học liệu thông minh, thư viện điện tử. Nâng cao năng lực cạnh tranh Xây dựng hạ tầng thông tin số an toàn, khuyến khích cung cấp dữ liệu mở để thúc đẩy các hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, giúp doanh nghiệp giảm chi phí, mở rộng cơ hội hợp tác kinh doanh trong nền kinh tế số. 178 SỐ23-Tháng 102022 QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ Tăng cường việc đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, phòng ch...

Trang 1

TẠP CHÍ CONG THƯŨNG

XÂY DựNG TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH

TRONG BỐI CẢNH QUÔC GIA

CHUYỂN ĐỔI SÔ

• NGUYỄN NGỌC TRANG - NGUYEN LAN PHƯƠNG

TÓM TẮT:

Đứngtrước thời cơ và thách thức về nhu cầu nguồn nhân lực đến năm 2025 dướitác động cách mạng công nghiệp 4.0, các cơ sởgiáo dục đạihọc phải tạo bước đột phá trong việc nâng caochấtlượngđào tạo đápứngchuyểnđổi số quốc gia.Nhàtrườngthông minh sẽcungcấpcho sinhviênnhững kỹ năngcốt lõi của thế kỷ XXI Bài viếtđề xuất 10 giải pháp nhằmxây dựng đạihọc thông minhdựa trêncác nguyên tắc và đảmbảo cácđặc trưng cơbản trườnghọc 4.0

Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số, nhà trường thông minh, giáo dục 4.0, ICT

1 Đặt vấn đề

Chỉ thị số’ 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính

phủngày04 tháng5 năm2017về việc tăng cường

năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp

lần thứ4 đã chỉ định giáo dụcvàđàotạo cần có

khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản

xuất mới, kết nốì cộng đồng khoa học và công

nghệ, xây dựng chiến lược chuyển đổi số, nền

quản trị thông minh,thúc đẩysựthay đổi căn bản

và toàn diện trong giáo dục nghề nghiệp theo

định hướng ưu tiên phát triển công nghiệp công

nghệ số và đô thị thôngminh

Để thích ứng với tình hình mới và tận dụng cơ

hội mà cuộc cách mạng công nghệlần thứ 4 mang

lại,ngày27/9/2019,Ban Châp hành Trung ương đã

ban hành Nghị quyếtsố 52-NQ/TWvề một sốchủ

trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách

mạng công nghiệp lầnthứ4, trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số Trên cơ sởđó, ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hànhQuyết định số 749/QĐ- TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi sốquốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu képlà vừa phát triển Chính phủ số,kinh tê số,

xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệsố Việt Namcó nănglựcđi ratoàn cầu, với một số chỉsố cơ bản

Với thời cơ và thách thức đó, các cơ sỡ giáo dụcđại học cầntạobướcnhảy vọtnhằmnâng cao chát lượng đào tạonguồn nhân lựctrong bôi cảnh quốc gia chuyển đổi sôi Các đặctrưngcơ bản, các nguyên tắc xây dựng nhà trường thông minh được xây dựng trên môhìnhứng dụngcông nghệ thông

17Ó SỐ 23 - Tháng 10/2022

Trang 2

QUẢN TRỊ - QUAN LÝ

tin và truyềnthông sẽ làm cơ sởcho các giải pháp

khả thi nhằm giúp cho các cơ sở giáo dục phát

triển thành nhàtrường 4.0

2 Nội dung

2.1 Sự phát triển các ngành nghề và nhu cầu

nhăn lực trong bôi cảnh quốc gia chuyển đổi số

Theo dựbáo của Tổng cục Thống kê, đến năm

2025,nước ta có 78,07 triệu người từ 15 tuổi trở lên,

trong đó ở nông thôn là 46,56 triệu người, chiếm

59.64% so vớitổng số về quy hoạch nguồn nhân

lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, cùng số liệu

điều tra lao động việc làm và kết quả dự báo của

Trung tâm Quốc gia về dịch vụ việc làm thì: lực

lượng lao động làm việc trong nền kinh tế gần 63

triệu người, sốlao động trong độtuổilà 52,8 triệu

người; nhân lực trong nông nghiệp chiếm 35-38%

(năm 2020) và 28,3% (năm 2025), trong công

nghiệp - xây dựng chiếm 31% (năm 2020) và

25,1% (năm 2025), trong dịch vụ chiếm 27,0%

-29% (năm 2020) và 46,6% (năm 2025%) tổng nhân

lực trong nềnkinh tế

Dựbáođến năm 2025, số laođộng giản đơn là

khoảng 12,42triệu người, chiếm20,1% trong tổng

số laođộng đang làm việctrong nền kinh tế; sốlao

động có kỹ năng trong nông, lâm, ngư nghiệp là

9,21 triệu người, chiếm 14,9%; sô' công nhân kỹ

thuật vận hành máy và thợ lắp ráp là 7,7 triệu

người, chiếm 12,46% và sô'lao động thủ công là

7,50 triệu người, chiếm 12,13%, lao động chuyên

môn bậctrunglà 1,82 triệu người, chiếm 2,94%

Tổng sô' nhân lực qua đào tạo năm 2020

khoảng gần 44 triệu người, chiếm khoảng 70,0%

trong tổng sô' gần 63 triệu người làm việc trong

nền kinh tế Trong đó, sô' nhân lực qua đào tạo

GDNN (giáodục nghề nghiệp) năm 2020 khoảng

39 triệu,gồm: bậc sơ cấp nghề gần 24 triệu người,

chiếm khoảng 54,0%; bậc trung cấp là gần 12

triệu người (khoảng 27,0%); bậccao đẳng là hơn3

triệu người(khoảng 7,0%)

Kết quả dự báo cho thấy:

(1) Tỷ trọng lao động trong ngành Nông

nghiệp giảm mạnh từ 44,7 % (năm2015) xuống

còn 28,3% (năm 2025); ngành Công nghiệp tăng

nhẹ từ 22,1% (năm 2015)lên 25,1% (năm 2025);

ngành Dịch vụ tăng nhanh từ 33,2% (năm 2015)

lên 46,6% (năm 2025) Như vậy, đến năm 2025, lao động dịch chuyển từ ngành Nông nghiệp sang ngành Công nghiệp và Dịch vụ, trong đóchủ yếu chuyển sang ngành Dịch vụ Nhu cầu xuất khẩu lao động đến năm 2020 là rất lớn, chỉ tính riêng các huyện nghèo trong giai đoạn 2016-2020 dự kiến đưa khoảng 58 ngàn người đilàm việc ở nước ngoài, trong đó khoảng 80% lao động qua đào tạo nghề

(2) Tỷ lệ laođộng qua GDNN trong tổng sô'lao động của từng lĩnh vực: trong nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 35%; trong công nghiệp -xây dựng 63% và trongdịch vụ 50%,cụ thể:

+ Nhânlực khối ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp:

Dự báo đếnnăm2020,sô' lao động qua đào tạo các trình độcủa khốingành Nông, Lâm, Ngư nghiệpsẽ gần13 triệu người đếnnăm2020,trong đó, trình độ

sơ cấp chiếm 69,5%; trình độ trung cấp chiếm 22,5%; trình độ cao đẳng chiếm khoảng 6,0%

+ Nhân lực khôi ngành Công nghiệp - Xây dựng: Dựbáođến năm 2020, sô'lao động quađào tạocáctrình độ củakhôingành Công nghiệp- Xây dựng là 16 triệu Trong đó, trình độ sơ cấp chiếm khoảng 56,0%; trình độ trung cấp chiếm 33,5%; trình độ caođẳng chiếm 4,0%

+ Nhânlựckhôi ngành Dịchvụ (Bao gồmlĩnh vựcy tế, du lịch, văn hóa, giao thông vận tải): Dự báo đến năm 2020, sô' nhân lực qua đào tạo của khôi ngành Dịch vụ gần 15 triệungười Trongđó, trình độ sơcấp chiếm khoảng 37,0%; trình độ trung cấp chiếm khoảng23,0%; trình độ cao đẳng chiếm khoảng 12,0%

- Giai đoạn 2016-2020, cầnđào tạo GDNNcho khoảng 12 triệu người, trong đó: trìnhđộcao đẳng

là 1.440.000 người (chiếm khoảng 12%), trình độ trung cấp là 1.760.000 người (chiếm khoảng 14,5%), trìnhđộ sơ cấp là 8.800.000người (chiếm khoảng 73%)

2.2 Các nguyên tắc phát triển nhà trường

thông minh 4.0

Qua dự báo tác độngdựbáovề ngành nghề và nhu cầunguồn nhânlực đếnnăm2025, cácnguyên tắc phát triển nhà trường thông minh theo định hướng 4.0 trong bối cảnh quốc gia chuyển đổi sô' cần phải:

SỐ23-Tháng 10/2022 177

Trang 3

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG

(1) Tạo sự đột phá về chất lượng đào tạo, phát

triển quy mô tương ứng với các điều kiện đảm bảo

chât lượng, phát triển nghề trọng điểm quốc gia,

khu vực và quốc tế

(2) Đổi mới vànângcao chất lượng đào tạocủa

nhà trường theohướnggắn chặt chẽ với thị trường

lao độngvà xã hội, chuyển mạnh đào tạo gắnkết

vớiviệclàm và tạo việc làm bềnvững

(3) Đổi mớivànâng caochấtlượng đào tạocủa

nhà trường phảimang tính đồng bộ vàkế thừa, đảm

bảo nguyên tắc chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội

hóa, dân chủ hóa, hội nhậpquốc tế và có lộ trình

phùhợptrongtừng giai đoạn

(4) Tăng cường hợp tác quốc tế, tiếp thu có

chọn lọc nền giáo dục tiên tiến hiệnđại, áp dụng

vào thực tiễn Việt Nam về chuẩn nghề, công nghệ

trong giảng dạy, công nhận bằng câp giữa các

quốc gia

(5) Tạo điềukiện để thu hút mọi nguồn lực của

xã hộiđểđổimới và nâng caochấtlượngđào tạo

2.3 Đặc trưng của nhà trường thông minh 4.0

Chất lượng học tập của người học được nâng cao

Trường học thông minh hoạt động trên nền

tảng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền

thông (ICT) trongviệc quản lý điềuhành, tổ chức

các hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đồng thời

xây dựng môi trường học tương tác trên không

gian mạngcủa nhà trường, gia đình và xã hội lấy

sinh viên làm trọngtâm Lớp họcthôngminh gồm

bảng tương tác thông minh, các thiết bị đào tạo

thôngminh,các hoạt động dạyhọc thực hiệnlinh

hoạt, có khả năng di động và thông minh làmmở

rộng ranh giới học tậpdo không giới hạnsố lượng

học viên, thời gianvà không gian Giáodục thông

minh cho phép học ở mọi nơi và mọi lúc, qua đó

giúp cho sinh viên và giảng viên được tựdo lựa

chọn chủ đề và phát triển năng lực tựlực, tư duy

sáng tạo cho sinh viên

Nhà trường4.0hướng đến đầu tư phát triểnnhân

lực, cung cấp cho sinh viên những kỹ năngcốtlõi

của thế kỷ XXI, đó là:

• Công nghệ và phươngtiện truyềnthông

• Kỹnăng học tập vàsáng tạo

• Sáng tạo và đổimới

• Tưduy phản biện và giải quyếtvấn đề

• Giao tiếp vàhợp tác

• Kỹ năng sống và nghềnghiệp

Quản lý nhà trường tinh gọn và hiệu quả

Các hệ thống thông tin quảnlý những lĩnh vực

hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ của nhà trường được số hóa, liên thôngvà chia sẻ dữ liệu giữa các ngành; tăng cường sự tham gia của người họcnhằm nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý của nhà trường Mặt khác, hệ thống được hội nhập giáo dục toàn cầu, ứng dụng nền tảng học trực tuyến, học trên thiết bị di động ởbất cứ nơi đâu; đồngthời việc áp dụng mô hình quản lý người họccũngtheo phương thứchiện đại Các cơ sở dữ liệulớn(Big Data) được kết nôiđểđánhgiá kết quả đầu ra

Môi trường học tập hiệu quả

Với hệ thống giámsát, cảnh báo trực tuyếnvề môi trường được xây dựng và các ứng dụng công nghệ thông tin sẽ hỗ trợ giảiquyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề được người học quan tâm, nâng caosự hài lòngcủa mọi người Môi trường học tập tương tác vớinội dung học tập từkhắpnơi trên thế giới với mục đích là làm cho quá trình học tập hiệu quả hơn trong môi trường ứng dụng công nghệ 4.0 Với công nghệ thực tế ảo (Virtual Reality - VR)giúpsinh viên cảm nhận khônggian

mô phỏng một cách chân thực nhờ kính nhìn 3 chiều (kính thực tế ảo).Giáo viên ứng dụng phần mềm môphỏng, phần mềm thực hành, thí nghiệm

ảo trong dạy học; sinh viên kiểmtra, làmbài thi trựctiếp trên máy tính

Dịch vụ công nhanh chóng, thuận tiện

Đảm bảo các dịch vụ công một cách nhanh chóng, thuận tiện Theo đó, các nội dung được Trường ưu tiên lựachọn là: Côngcụ quản lýthông minh; Lớphọc thông minh, phòng học trực tuyến; Phần mềm dạy học, ôn tập, đánh giá, thi trực tuyến;Cácphần mềm tự học chogiáo viên và học sinh; Trung tâm học liệu thông minh, thư viện điệntử

Nâng cao năng lực cạnh tranh

Xây dựng hạ tầng thông tin sốan toàn, khuyến khích cung cấp dữ liệu mở để thúc đẩy các hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, giúp doanh nghiệp giảmchiphí, mở rộng cơhội hợp tác kinh doanh trong nềnkinh tếsố

178 SỐ23-Tháng 10/2022

Trang 4

QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ

Tăng cường việc đảm bảo an ninh, trật tự an

toàn xã hội, phòng chống tội phạm

2.4 Xây dựng mô hình ứng dụng ỈCT trong

nhà trường thông minh 4.0

ICT là viết tắt của thuậtngữ Information and

Communication Technologies có nghĩa là Công

nghệ thông tin và Truyền thông, là tất cả các

phươngtiện kỹ thuậtdùngxử lýthông tin, trợgiúp

liên lạc, hệ thông quản lý tòa nhà thông minh, hệ

thống nghe - nhìn hiện đại, Nghiên cứu các

nguyên tắc địnhhướngvề Công nghệ thông tinvà

Truyền thông trong xây dựng đô thị thông minh ở

Việt Nam củaBộ Thông tin và Truyền thông ban

hành năm2011, việc xây dựng môhình ứng dụng

ICT trong Nhà trường đảm bảo với các đặc trưng

củatòa nhà thông minhnhư sau: (1) Dễtriển khai;

(2) Tăng hiệu quả sử dụng năng lượng; (3) Vận

hành các phònghọc, xưởng tối ưu hơn; (4)Tăng

hiệu suất làm việc nhờ vào hệ thống điều hòa

năng lượng

2.4.1 Các tầng trong mô hình tham chiếu

Tầng cảm biến: Tầng này bao gồm những nút

đầu cuối và các maomạch (capilary network).Các

nút đầu cuốinhư thiếtbị cảm biến, camera, đầu đọc

RFID, mã Barcode, QR code, thiết bị định vị

GPS, được sử dụng để cảm nhận môi trường vật

lý, cung cấp khả năng thu thập những thông tin

phục vụ cho việc theo dõi và điều khiểncơ sở hạ

tầng vậtlýcủatrường

Tầng mạng: Tầng mạng bao gồm các loạihình

mạng khác nhau được cung câpbởi cácnhà mạng

viễn thông hoặc mạng truyền thông riêng của

doanh nghiệp

TầngDữ liệu và Hỗtrợứngdụng:Tầng này bao

gồmtrungtâm dữ liệu của trường và những thành

phần đượcthiết lậpđểphục vụ chocácquátrìnhxử

lý dữ liệu và hỗ trợ ứng dụng Tầng này phải đảm

bảo khả năng hỗ trợchocácứng dụng vàdịch vụđa

dạng củatrường học ởcác mức độ khácnhau

Tầng ứng dụng: Tầng này bao gồm các ứng

dụng khác nhau để quảnlý trườngvà cungcấp các

dịch vụcho người dân

Khối Vận hành, quản trị và đảm bảo an toàn

thông tin: Khôi này cung cấp các hoạt động vận

hành, quản trị, bảo trì, theo dõi và đảm bảo an

toàn thông tin cho các hệ thống ICT của trường thông minh

2.4.2 Các giao diện trong mô hình ứng dụng 1CT cho trường học thông minh

Giao diệnl: Là giaodiện kết nối giữa cơ sở hạ tầng vật lýtrường họcvới tầng cảmbiến Giao diện này chophép các thiết bị cảm biến của trường trao đổi dữliệu vàtín hiệu điều khiển giữa cácnút đầu cuối trong tầng cảm biến với cơ sởhạ tầng vật lý của trường

Giao diện 2: Là giao diện kết nối giữa các nút đầu cuối trong tầng cảmbiến với tầng mạng trong trườnghợp cácnútcuốinày giao tiếp trực tiếp với tầngmạng màkhông qua mạngcảm biến

Giaodiện 3: Là giao diện kết nối giữa mạng cảm biến ở tầng cảm biến với tầng mạng Trong trường hợpnày, mạng cảm biến tập hợp các dữ liệutừ các nút đầu cuối cảm biến và kết nốì với mạngtruyềnthông

Giao diện 4: Là giao diện kết nốì giữa tầng Mạng và tầng Dữ liệu và Hỗ trợ ứng dụng Giao diện này cho phép truyền thông giữa trung tâm dữ liệu và các tầng thâp hơn để có thểthuthập đượcdữ liệu qua mạng truyền thông

Giaodiện 5: Là giao diệnkết nốì giữa tầng Dữ liệu và Hỗ trợ ứng dụng với tầng ứng dụng, cho phép các ứng dụng nhậnđược dữliệu và các thông tin hỗ trợđểthựchiện ứng dụng Nó cũng chophép các ứng dụng được tích hợp trao đổi dữ liệu qua tầngDữ liệu và Hỗtrợ ứng dụng

Giao diện 6: Là giao diện kết nối giữa Khối vận hành, quản trị và đảm bảo an toànthông tin vớicáctầngđã nêu trên Giao diện này cho phép các module tương ứng trao đổi luồng dữ liệu và luồng thông tin điều khiển để phục vụ cho việc vận hành, quản trị, bảo trì, theo dõi và an toàn thông tin

Cácgiaodiện kết nối giữa cáctầngvớinhau cần được xácđịnhđể truyền thông và trao đổithông tin

dữ liệugiữacáctầng (XemHình)

3 Giải pháp xây dựng nhà trường 4.0 trong bối cảnh quốc gia chuyển đổi số

Qua bức tranh tổng thể về nhà trường thông minh 4.0 trong quá trình chuyểnđổi sốlĩnh vực giáo dụcvà đào tạo và mô hình ứng dụng ICT, bài

SÔ' 23-Tháng 10/2022 179

Trang 5

TẠP CHÍ CÔNG THUONG

Hình: Mõ hình ứng dụng ICT cho trường học thông minh 4.0

Người học, CBNV - GV

Doanh nghiệp - Phụ huynh

Chinh phu - Sơ - Ban ngành - UBND

oe

Dịch vụ hò trợ ứng dụng Dịch vụ xứ lý dử Itộu

Luồng nghiệp vụ

nu lo.

I xỉ iKM

Tầng dừ liệu vả

hò trự ứng dụng

Tầng [ Chinh phủ điện tư ứng

dụng

2

5

Z

Kênh [ Trung tâm thông tin [ Công thõng tin điện tữ~Ị giạo ,— - - -—-ĩ - 1 r— ^——— ( - >

tiep 1 Trung tâm hô trự I [ L'ng dụng di động ) [ I

I Quán lý đào tạo [ Quàn lý thư viện ] [ Quán lý tái chinh Ị Quán lý nhãn sự

Quan lý đe tài NCKH ì

xDSL FTTx WiFi, Mạng Metro, 2G/3GMG

di

Mạng cam biến

Tằng mạng

Tầng cám biển Thiết bị cám biến, camera, đầu đọc RFTD, mà vạch

mà QR code, thiết bị định vị GPS

ĩ

CSDL cơ ban cùa Trường học

ẽ-Q»

■ 9

o

5

ĩ-Cơ sớ hạ

tằng vật

lý Nhã

trường

Hạ tầng điện, nước, lối đi các phòng học xường, thư viện,

bôi giử xe trung tâm kỹ tủc xá,

180 Số 23-Tháng 10/2022

Trang 6

QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ

viết đề xuất các giải pháp xây dựng nhà trường

4.0 trong bốicảnh quốc gia chuyển đổi số như sau

Thứ nhất, nâng cao nhận thức về tầm quantrọng

của việc chuyển đổi số trong giáo dục cho từng

giảngviên,cán bộ quản lý của nhà trường vàcùng

nhau xây dựng văn hóa số trong giáo dục

Thứ hai, đánh giá hiện trạng về cơ sỡ hạ tầng

ICT, kếtquả ứng dụng ICTở cáccấpquản lý củacơ

sỡ GDĐH, xácđịnhcácbênliên quan và cáccơ chế

thúc đẩy sự tham gia hiệu quả của nhiều bên,đặc

biệt quantâm đến sựtham gia của sinh viên, từ đó

xác định tầm nhìn xây dựng nhàtrường thông minh

của lãnh đạo

Thứ ba, xâydựngmô hình ứng dụng ICT, hiện

đại hóa hạ tầng ICT phục vụ công tác quảnlý và

điều hành: Xây dựng Trung tâm quản lý và điều

hànhdữ liệu trongnhà trường;Đầu tư các thiết bị,

hệ thống thông tin quản lý, cơ sở dữ liệu; Đầu tư hệ

thốngthiết bịmô phỏng, thực tế ảo và các thiết bị

dạy họchiện đại

Thứ tư, đào tạo,bồi dưỡngđộingũcán bộ quản

lý, nhà giáo năng lựccông nghệsố, an toànthông

tincần thiết để tác nghiệp trênmôi trường sô', đáp

ứng yêucầuchuyểnđổi số

Thứ năm, ứngdụng công nghệ sô' vào các hoạt

động quản lý, giảng dạy và họctập: phát triển nền

tảng hỗ trợ dạy và học từ xa hướng tới đào tạo cá

thể hóa;sô' hóa tàiliệu,giáo trình và xây dựng nền

tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy Pháttriển công

nghệ phụcvụ giáo dục 100% cơ sở giáo dụctriển

khai công tácdạyvà họctừ xa, thử nghiệmchương

trình đào tạo trực tuyến tối thiểu 20% nội dung

chươngtrình

Thứ sáu,triểnkhai mô hình giáo dục STEAMvà

kỹ năng sử dụng công nghệsố, bảo đảm an toàn, an

ninh mạng Điều chỉnh, bổ sung chương trình đào

tạo các công nghệsô'cơ bản như trí tuệnhân tạo, dữ

liệulổn,điện toán đámmây và Internet vạn vật

Thứ bảy, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa

học, đổi mớisáng tạo trong đào tạovàquảnlý đào

tạo, các giải pháp công nghệ sô' và hợp tác với doanh nghiệp Chú trọng đào tạo kỹ năng sô' gắn với thị trường và đáp ứng yêucầu của chuyểnđổi sô' quốc gia

Thứ tám, tăng cường hợp tác quốc tê' trong nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý; quản trị nhà trường đồngthời thu hút vàtạo điều kiện chocác nhà đầutư và chuyên gianước ngoài tham gia đào tạo

Thứ chín, cải cách thủ tục hành chính và triển khai ứng dụng dịch vụ công trực tuyếncấp độ 3,cấp

độ 4 trong nhà trường

Thứ mười, hoàn thiện về hệ thống pháp lý và ứng dụng các phần mềm quản lý: hoàn thiện hệ thốngchính sách và pháplý đóng vaitròquan trọng trong quản lý giáodục cũng như đảm bảo quyền lợi chongườihọc

4 Kết luận

Cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến cho nền giáo dục đại học Việt Nam nhiều cơ hội và tháchthức trong đó, vai trò của các cơsở GDĐH thay đổi từ việccung cấpkiến thức đạichúng đến việc cung cấp việc học tập cá nhân một cách linh hoạt liên quanđếntrình độvà khảnăng của người học Qua bức tranh toàn cảnh về nhu cầu ngành nghề, nguồn nhânlực đến năm2025 cho thấy tầm quan trọng của việcchuyểnđổi sô'tronggiáo dục cần cónhà trường thông minh 4.0, đó là (1)Chất lượng học tập của người học được nâng cao; (2) Quản lý Nhà trườngtinh gọn; (3) Môi trường học tậphiệu quả(4) Dịch vụ côngnhanhchóng,thuận tiện; (5) Nâng cao năng lực cạnh tranh của Nhà trường Việc triển khai các giải pháp đề xuất ở trên sẽ giúp cơ sở giáo dục đại học phát triển thànhnhà trường thông minh 4.0, tạo sự đột phá trong việc nâng cao chất lượng đào tạo cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêucầu của đôthị thông minh, góp phần đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi sô' quốc gia ■

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Bộ Thông tinvà Truyền thông (2011) Hướng dẫncác nguyên tắc định hướng về công nghệ thông tin và truyền thông trong xây dựng đô thị thông minh ở Việt Nam.

SỐ 23-Tháng 10/2022 181

Trang 7

TẠP CHÍ CÔNG THƯŨNG

2 Chính phủ (2017) Chỉ thị sô' 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04 tháng5 năm 2017 về việc tăng cường năng lực tiếp tận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

3 Chínhphủ (2020) Quvết định sô' 749/QĐ-TTg ban hành ngày 03 tháng 6 năm 2020 phê duyệt Chương trình Chuyển đổi sô' quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030.

4 Ziboud van veldhoven, jan vanthienen (2021) Digital transformation as an interaction-driven perspective betweenbusiness, society, and technology Electronic Markets (2022) 32:629-644

S12525-021-00464-5

https://doi.org/10.1007/

5 https://quochoi vn/tintuc/Pages

Ngày nhận bài: 11/8/2022

Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 6/9/2022

Ngày chấp nhận đăng bài: 16/9/2022

Thông tin tác giả:

1 TS NGUYỄN NGỌC TRANG

2 TS NGUYỄN LAN PHƯƠNG

Viện Khoa học Xã hội Liên ngành -Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

BUILDING A SMART SCHOOL

IN THE CONTEXT OF VIETNAM’S NATIONAL

DIGITAL TRANSFORMATION

• Ph D NGUYEN NGOC TRANG1

• Ph D NGUYEN LAN PHUONG 1

'Interdisciplinary Institute for Social Sciences

Nguyen Tat Thanh University

ABSTRACT:

Under impacts of the Fourth IndustrialRevolution,higher-educational institutions in Vietnam needto make a breakthrough intraining quality to meet requirements of humanresources for the national digital transformation by 2025 Smart School will providestudentswithcore skills of the 21stcentury.Thispaperproposes 10 solutions to buildasmartuniversitybased onprinciplesand the characteristics of asmart school

Keywords: the Fourth Industrial Revolution, digital transformation, smart school, 4.0 education, ICT

182 SÔ'23 -Tháng 10/2022

Ngày đăng: 29/05/2024, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w