1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề tìm hiểu một số kiến thức kỹ năng lâm sàng của hộ sinh

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên Đề Tìm Hiểu Một Số Kiến Thức – Kỹ Năng Lâm Sàng Của Hộ Sinh
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn Mai Nguyễn Thanh Trúc
Trường học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
Chuyên ngành Hộ sinh
Thể loại Chuyên đề
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Có nhiều modelsản đồ khác nhau, nhưng Model sản đồ của WHO 1993 là một model sản đồ có giá trịghi chép cao, dựa trên cơ sở nhận định của Philpott: Ở mọi đối tượng con rạ haycon so, có th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG HỆ NGOẠI

HỌC PHẦN: CHĂM SÓC CHUYỂN DẠ SINH THƯỜNG

CHUYÊN ĐỀ

TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN THỨC – KỸ NĂNG LÂM SÀNG CỦA HỘ SINH

Giảng viên hướng dẫn: Mai Nguyễn Thanh Trúc

Nhóm thực hiện: Nhóm 1 – Lớp Hộ sinh K47

Trang 2

Câu 1: Liệt kê các kỹ năng thuộc chuẩn năng lực nghề nghiệp của hộ sinh phân nhóm trước sanh – chuyển dạ - sau sanh – phụ khoa – sơ sinh.

Trướ

c sanh

1 Khai thác bệnh sử, thăm khám toàn thân, khám sản khoa: đo bề cao tửcung, đo vòng bụng, xác định số thai, ngôi thai, nắn bụng bằng thủ thuật Leopold,thăm khám âm đạo, đặt mỏ vịt, khám khung chậu trong,

2 Xét nghiệm tầm soát, sàng lọc trước sanh

3 Đánh giá, tư vấn, đảm bảo dinh dưỡng cho thai phụ

4 Tính ngày dự sinh, theo dõi tim thai và cơn gò tử cung bằng monitor

5 Tư vấn GDSK

6 Hướng dẫn mẹ và gia đình chuẩn bị quá trình chuyển dạ và sinh đẻ

7 Lập KHCS, thực hiện, đảm bảo an toàn, hiệu quả

8 Hướng dẫn sản phụ phương pháp giảm khó chịu trong thai kỳ

9 Quan sát, theo dõi phát hiện sớm các bất thường của thai

10 Dùng thuốc trong thai kỳ theo chỉ định

11 Đánh giá sự phát triển của thai nhi

Chuy

ển dạ

1 Chăm sóc, theo dõi sản phụ chuyển dạ đẻ

2 Xử trí tích cực giai đoạn 3 cuộc chuyển dạ

3 Theo dõi nhịp tim thai và cơn co tử cung bằng monitorsản khoa

4 Soi ối

5 Kỹ thuật bấm ối

6 Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm

7 Cắt và khâu tầng sinh môn

8 Nghiệm pháp bong rau, đỡ rau, kiểm tra bánh rau

9 Bóc rau nhân tạo

10 Khâu phục hồi rách âm đạo

11 Khâu phục hồi rách âm hộ

12 Sử dụng biểu đồ chuyển dạ theo dõi quá trình chuyển dạ

13 Đỡ đẻ thường ngôi chỏm

14 Đỡ đẻ thường trên người bệnh có bệnh truyền nhiễm(viêm gan nặng; HIV-AIDS …)

15 Đánh giá trẻ sơ sinh ngay sau đẻ

16 Cặp, kéo cổ tử cung cầm máu sau đẻ

Trang 3

2 Quan sát tình trạng tinh thần của mẹ.

3 Các chỉ số sinh tồn của mẹ: Mạch, huyết áp, thân nhiệt, da xanh,phù nề

4 Theo dõi bé: Toàn trạng, thở, thân nhiệt, da: có vàng không, cósẩn, mụn không?, rốn: có ướt/sưng/có mủ?

5 Nắn bụng kiểm tra tử cung: Co hồi, đau, mật độ (mềm, rắn)

6 Hướng dẫn xoa đáy tử cung, cho con bú, tăng cường vận động đểgiúp tăng cường sự co hồi tử cung

7 Giải thích cơn đau nhẹ do co hồi tử cung để sản phụ và gia đìnhyên tâm

8 Xử trí đau nhiều do co bóp tử cung: chườm ấm, cho uốngParacetamol

9 Theo dõi sản dịch: Kiểm tra băng vệ sinh, số lượng và màu sắc vàmùi

10 Nhận định và xử trí các trường hợp bất thường: bế sản dịch, chảymáu muộn sau sinh

11 Chuẩn bị dụng cụ, thuốc và phụ giúp bác sĩ thực hiện thủ thuậtnong cổ tử cung hoặc hút buồng tử cung khi có chỉ định

12 Giúp và khuyến khích mẹ cho trẻ bú sớm trong vòng 30 phút – 1giờ sau sinh

13 Hướng dẫn sản phụ cho bú đúng cách, lau sạch núm trước và saucho bú

14 Hướng dẫn đảm bảo chế độ dinh dưỡng và uống đủ nước

15 Kiểm tra vú: Bầu vú, núm vú, sự tiết sữa, lượng sữa

16 Theo dõi các dấu hiệu bất thường về vú, xử trí sớm các hiệntượng tắc tia sữa (xoa bóp, vắt bằng tay hoặc hút bằng máy) để đề phòng tắc sữadẫn đến viêm tuyến sữa, áp xe vú

17 Sử dụng van âm đạo bộc lộ từng phần âm đạo để đánh giá vàphân loại tổn thương và đưa ra các xử trí đúng đắn đối với trường hợp rách âmđạo

Trang 4

18 Kiểm tra tầng sinh môn: Khô, liền hay sưng, đau, nhiễm khuẩn;Rửa vùng sinh dục; Cắt chỉ ngày thứ 5 sau sinh (đối với chỉ không tan); Theo dõi,phân biệt giữa khối máu tụ âm đạo hoặc khối máu tụ tầng sinh môn và xử trí;Theo dõi tình trạng bục chỉ/chỉ tan sớm; Theo dõi nhiễm trùng vết may tầng sinhmôn (đau vết may, sưng nề, tiết dịch mủ, sốt > 38,50C); Xử trí nhiễm trùng vếtmay tầng sinh môn: cắt chỉ, mở rộng vết thương cắt lọc, rửa sạch và may lại khi bềmặt sạch, mô hạt mọc tốt.

19 Theo dõi nguy cơ nhiễm trùng hậu sản

20 Tư vấn cho bà mẹ về sinh hoạt tình dục, kế hoạch hóa gia đìnhsau đẻ, chăm sóc tinh thần cho mẹ

21 Theo dõi và chăm sóc trẻ sơ sinh

22 Cung cấp thông tin về sử dụng thuốc cho bà mẹ Sử dụng thuốc

an toàn theo y lệnh và ghi chép vào hồ sơ bệnh án Cung cấp và quản lý thuốc antoàn và hiệu quả trong khuôn khổ quy định

Phụ

khoa

1 Chăm sóc, chuẩn bị bệnh trước phẫu thuật sản phụ khoa

2 Chăm sóc, theo dõi người bệnh sau phẫu thuật sản phụkhoa

3 Chăm sóc, theo dõi bệnh nhân trước thủ thuật sản phụkhoa

4 Chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau thủ thuật sản phụ khoa

5 Chăm sóc, theo dõi người bệnh sau mổ rò bàng quang –

âm đạo

6 Chăm sóc, theo dõi người bệnh sau mổ cắt vú

7 Lấy bệnh phẩm để xét nghiệm tế bào học âm đạo, cổ tửcung

8 Lấy bệnh phẩm âm đạo, cổ tử cung để xét nghiệm HPV

9 Lấy bệnh phẩm để xét nghiệm vi khuẩn, vi nấm,Trichomonas nhuộm soi và phân tích tự động hỗ trợ chẩn đoán viêm âmđạo

10 Khám phụ khoa

11 Chăm sóc, theo dõi người bệnh sau mổ cắt vú

12 Đặt thuốc trong điều trị viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung

13 Cấy hoặc tháo thuốc tránh thai (một nang; nhiều nang)

14 Đặt dụng cụ tử cung

15 Tháo dụng cụ tử cung

16 Chiếu tia hồng ngoại điều trị viêm dính tiểu khung

Trang 5

18 Lấy dị vật âm đạo

19 Làm thuốc âm hộ; âm đạo

20 Chèn gạc âm đạo cầm máu

21 Kiểm soát tử cung

22 Khâu phục hồi rách âm đạo

23 Khâu phục hồi rách âm hộ

24 Chăm sóc, theo dõi người bệnh sau mổ cắt vú

25 Chăm sóc , theo dõi người bệnh sau nạo thai trứng

26 Chăm sóc, theo dõi người bệnh chửa ngoài tử cung

27 Theo dõi, chăm sóc người phá thai nội khoa

28 Phá thai dưới 7 tuần bằng phương pháp hút chân không

29 Hút buồng tử cung bằng bơm hút chân không

sinh các phương pháp đánh giá khác Nhận định những đặc điểm của trẻ sơ sinh khỏe1. Đánh giá tình trạng của trẻ ngay sau đẻ bằng chỉ số Apgar hoặc

mạnh: biểu hiện bên ngoài và các hoạt động của trẻ

2 Cho kẻ tiếp xúc da kề da ngay sau khi sổ thai để giữ ấm cho trẻ

3 Lau trẻ trong 5 giây đầu tiên theo trình tự (mắt, mặt, đầu, ngực,bụng, tay, chân, lưng, mông, cơ quan sinh dục,…) và đánh giá tình trạng chungcủa trẻ

4 Hút miệng và mũi trẻ nếu có dấu hiệu tắc nghẽn hoặc ói có phân

su và trẻ không khỏe

5 Kiểm tra dây rốn, kẹp và cắt rốn

6 Nhận biết và xử trí trường hợp trẻ không khóc hoặc thở nấc sau

30 giây lau khô, ủ ấm và kích thích

7 Hướng dẫn và tư vấn mẹ và gia đình trẻ thực hiện phương phápKMC

8 Hỗ trợ cho trẻ bú sớm và bú sữa mẹ hoàn toàn trong giờ đầu sausanh

9 Quan sát các dị tật của trẻ

10 Xác định tuổi sơ sinh, cân trọng lượng, đo chiều cao cho trẻ

11 Nhỏ mắt cho trẻ bằng dung dịch acgyrol 1%

12 Tiêm Vitamin K1 phòng xuất huyết não cho trẻ

Trang 6

13 Ghi hồ sơ Trao bé cho gia đình.

14 Theo dõi trẻ 1 giờ/lần trog 6 giờ đầu và thừ giờ thứ 7 theo dõi 6giờ/lần

15 Theo dõi toàn trạng trẻ: thở, màu sắc da, rốn

16 Quan sát trẻ: phản xạ nguyên thủy, tình trạng vàng da của trẻ,nhịp thở, nhịp tim, tình trạng bú và tiêu tiểu, tình trạng rốn

22 Theo dõi cân nặng và sụt cân sinh lý

23 Tư vấn và thực hiện các sàng lọc sơ sinh

24 Tiêm ngừa lao, viêm gian B cho trẻ những ngày đầu sau sinh

25 Nhận biết dấu hiệu sặc sữa và thực hiện cấp cứu sặc sữa cho trẻ

26 Hướng dẫn cụ thể lịch tiêm ngừa sau khi xuất viện

27 Hướng dẫn cho bà mẹ và gia đình theo dõi chảy máu rốn vànhững dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh: bỏ bú, không khóc, không thở, tím tái,

… và đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra

28 Tư vấn, giáo dục cho bố mẹ, gia đình quá trình sinh trưởng và sựphát triển bình thường, cách đáp ứng với nhu cầu hàng ngày của một trẻ bìnhthường

29 Đánh giá trẻ ngay sau đẻ để nhận biết những đặc điểm của trẻnon tháng, nhẹ cân và những yêu cầu chăm sóc đặc biệt Chăm sóc thích hợp vớitừng trường hợp sinh non, nhẹ cân, chú trọng chăm sóc da - kề - da; phối hợp xử

Trang 7

trí trường hợp trẻ sơ sinh non yếu, nhẹ cân

30 Khẩn trương thực hiện đúng chỉ định, đúng kỹ thuật trong cáctrường hợp cấp cứu: hồi sức sơ sinh, dị vật trong đường thở, hạ thân nhiệt, hạđường huyết, ngừng tuần hoàn, chảy máu rốn và sặc sữa

31 Chăm sóc thích hợp đối với những trẻ có mẹ HIV dương tính

Câu 2: Trình bày cách vẽ biểu đồ chuyển dạ.

1 Khái niệm

- Sản đồ là một biểu đồ ghi lại những quan sát thực hiện trong chuyển dạ

- Thể hiện thay đổi theo thời gian, bằng các kí hiệu đã được quy định Có nhiều modelsản đồ khác nhau, nhưng Model sản đồ của WHO 1993 là một model sản đồ có giá trị

ghi chép cao, dựa trên cơ sở nhận định của Philpott: Ở mọi đối tượng con rạ hay con so, có thể dùng đường thẳng xây dựng bởi 10% độ xóa mở cổ tử cung để tầm soát chuyển dạ có chiều hướng kéo dài, kết cục xấu.

- Sản đồ của WHO cải tiến gần nhất là 2002, bỏ phần ghi giai đoạn tiềm thời, chỉ bắtđầu ghi giai đoạn hoạt động, nghĩa là bắt đầu ghi sản đồ khi độ mở cổ tử cung >= 4

cm, khác so với Version sản đồ WHO 1993 ghi cả giai đoạn tiềm thời và độ mở cổ tử

cung là 3 cm

2 Chỉ định

- Tất cả trường hợp chuyển dạ tiên lượng đẻ đường âm đạo (cả trường hợp có sẹo mổ

cũ hoặc ngôi mông được chỉ định cho sanh đường âm đạo)

Trang 8

- Chỉ thực hiện biểu đồ chuyển dạ khi chắc chắn không có các biến chứng của thainghén phải xử trí ngay.

3 Loại trừ

- Mổ lấy thai chủ động, chỉ định mổ lấy thai

- Trường hợp cấp cứu sản khoa cần xử trí ngay, cần kết thúc ngay cuộc chuyển dạ (dọa

vỡ tử cung, chảy máu, suy thai cấp)

- Đa thai

- Thai lưu, thai dị tật bẩm sinh

- Ngôi thai bất thường: mông, ngang, trán, thóp trước

- Thai non tháng dưới 28 tuần

- Trường hợp đến BV cổ tử cung đã mở trọn, tiên lượng cuộc sinh sẽ diễn ra trong ítphút

4 Mục tiêu của sản đồ WHO

- Phát hiện sớm chuyển dạ bất thường

- Phòng tránh chuyển dạ kéo dài

- Hỗ trợ cho quyết định chuyển tuyến, can thiệp

- Làm giảm các biến chứng của chuyển dạ kéo dài: nhiễm trùng hậu sản, băng huyếtsau sinh, vỡ tử cung, ngạt sơ sinh,…

5 Cấu tạo của sản đồ WHO

Gồm 3 phần:

- Phần trên: Tình trạng thai nhi

+ Nhịp tim thai

+ Màng ối, nước ối

+ Biến dạng đầu thai

- Phần giữa: Tiến độ chuyển dạ

Trang 9

6 Cách ghi biểu đồ chuyển dạ (sản đồ)

 Khi cổ tử cung mở dưới 4cm, ghi chuyển biến cuộc chuyển dạ vào phiếu theo dõibệnh án sản khoa

 Khi cổ tử cung mở từ 4cm trở lên, bắt đầu ghi vào biểu đồ chuyển dạ, trừ các diễnbiến đặc biệt không có chỗ ghi trong biểu đồ phải ghi vào hồ sơ bệnh án VD: sảnphụ đột nhiên ra máu ồ ạt, ngất xỉu, co giật,…

 Biểu đồ chuyển dạ được lập khi cổ tử cung mở từ 4 cm trở lên, có chuyển dạ thật:tần số cơn co >=2 cơn co trong 10 phút và thời gian của mỗi cơn co >= 20 giây

 Ghi giờ: ghi bên trái, sát đường kẻ dọc được đánh dấu “X” của độ mở cổ tử cung,ghi mỗi giờ một lần, điều chỉnh theo nguyên tắc làm tròn số giờ thực tế khi sảnphụ vào cơ sở y tế:

Giờ thực trước phút

thứ 15

Chỉghi giờ

VD: 14 giờ 05 thì được ghi 14giờ

Giờ thực từ phút

15-29

Ghiphút 15

VD: 7 giờ 25 thì được ghi là 7giờ 15 phút

Giờ thực là từ phút Ghi VD: 5 giờ 40 phút thì ghi là 5

Trang 10

30 đến 44 phút 30 giờ 30 phút

Giờ thực là phút

45-59

Ghigiờ kế tiếp

VD: 19 giờ 56 phút thì ghi là 20giờ

a Phần trên: Tình trạng thai nhi (đánh giá tình trạng thai nhi)

- Các chỉ số:

+ Nhịp tim thai: chấm để ghi nhịp tim thai, trung bình 1 giờ/lần, theo dõi hiển thị hai

đường kẻ đậm, từ 110-160 lần/phút để đảm bảo giới hạn bình thường nhịp tim củathai nhi

+ Nước ối, màng ối: Ghi nhận tình trạng màng ối còn không hay đã vỡ, màu sắc

nước ối như thế nào, lượng ối nhiều hay ít

K

ý hiệu

Ý nghĩa

T biết đầu ối đã vỡ (hoặc bấm) với nước ối trong

V Nước ối màu vàng

X Nước ối màu vàng

 Với nước ối có màu đỏ ghi “ĐỎ”, màu đen ghi “ĐEN” kết hợp với tính chất: sệtghi “S”, loãng ghi “L”

 Không rõ màu ghi “KR”

+ Biến dạng đầu thai: uốn khuôn và chồng xương sọ, các mức độ từ ít đến nhiều:

“O” khi hai đường khớp giữa 2 xương đỉnh của thai hơi cách nhau, đường

khớp dễ nhận thấy

“+” khi hai xương đỉnh giáp sát vào nhau, phát hiện khó hơn.

“++” khi hai xương đỉnh chờm lên nhau rõ rệt.

+ Độ chồng khớp: có dấu chồng khớp ghi “+”, không có ghi “0”.

b Phần giữa: Diễn tiến chuyển dạ (Là trung tâm sản đồ)

thai

Màu đỏ, nối các điểm bằng nét không liền vạch.Đánh giá bằng số khoác ngón tay trên vệ dùng để “che

Trang 11

kín” đầu thai

Trang 12

Đườngngang kẻ đậm

Pha

tích cực

khi cổ tử cung

mở từ 3cm đến khi mởhết

đường chéo kẻ đậm

Đường báo động (từ 8 giờ - 15 giờ),

độ mở CTC từ 3-10 cm,tốc độ mở CTC

>1cm/giờ

Đường hành động (song song, cách

đường báo động 4 giờ vềbên phải), cảnh báochuyển dạ vượt khỏi giớihạn có thể chờ đợi thêm

- Đồ thị mở cổ tử cung là một đường đi dần lên Nếu cuộc chuyển dạ tiến triển tốt thì cổ

tử cung của người mẹ phải mở tương xứng với độ lọt của đầu thai nhi

- Cơn co tử cung trong 10 phút được thể hiện bằng số ô được tô màu, cách tô màu thể

hiện thời gian mỗi cơn co được quy định cụ thể

Trang 13

đầu trên biểu thị số huyết áp tối đa; đầudưới biểu thị số huyết áp tối thiểu.

Nhiệt độ

Gh

i số (o C)

Ghi thân nhiệt của bà mẹ(4h/lần) bằng số đo qua nhiệt kế lấy ởtrong miệng

Mạch

Ch

ấm cácđiểm, nốiliền vạch

Trong chuyển dạ bắt 4 giờ/lần,thường xuyên hơn nếu có chỉ định

Thể tích nước tiểu,

đạm niệu và ketone niệu

Ghi chú khi có thực hiện

Thuốc và dịch truyền Có hoành độ tương ứng thời

điểm dùng thuốc, lưu ý đặc biệt làoxytocin và dịch truyền tĩnh mạch

7 Cách đọc và xử trí

- Đường biểu diễn độ mở của cổ tử cung sẽ đi dần lên cao theo thời gian, ngược lạiđường biểu diễn sự tiến triển của ngôi thai sẽ là đường đi xuống

Trang 14

- Các cơn co tử cung sẽ tăng dần lên về tần số và cường độ (biểu hiện bằng thời gian cocủa mỗi cơn mỗi lúc một dài thêm trong phạm vi cho phép).

- Đường mở cổ tử cung luôn ở bên trái đường báo động (mở tối thiếu 1cm/giờ), nếuđường mở cổ tử cung nằm bên phải đường báo động (mở dưới 1cm/giờ) =>tìmnguyên nhân và xử trí

8 Một số biểu đồ chuyển dạ bất thường

Trong pha

mỗi giờ cổ tử cung mở dưới 1 cm báo hiệu cuộc chuyển dạ có thể kéo dài cần can thiệp kịp thời

Biểu đồ chuyển dạ bất thường về cơn co tử cung và mức độ tiến triển của ngôi Chuyển dạ kéo dài và ngôi không tiến triển

Chuyển dạ kéo dài

Trang 15

Biểu đồ chuyển dạ có đường biểu diễn mở cổ tử cung đi bên trái của đường báo động,nhưng biểu diễn của ngôi không tiến triển Các cơn co tử cung tăng cả tần số và cường độ biểuhiện một tình trạng bất tương xứng giữa ngôi thai và khung xương chậu bà mẹ, dẫn đến doạ vỡ tửcung nếu không được xử trí kịp thời.

Câu 3: Trình bày các dụng cụ sử dụng trong sản khoa và chỉ định sử dụng.

Làm smear

Pap-Đặt hoặc lấyvòng tránh thai

Que gỗ

Ayre

Lấy mẫu tếbào làm Pap-smear

Bàn chải tế

bào

Lấy mẫu tếbào làm Pap-smear

Banh

Doyen

Mổ lấy thaiPhẫu thuật cắt

bỏ tử cung qua đườngbụng

Banh

Deaver

Trang 16

chắc như cân cơ, cơ

sinh thiết cổ tử cung

Lấy mẫu sinhthiết ở cổ tử cung

Trang 17

Chuyển dạgiai đoạn II kéo dài:con so >60 phút, con rạ

>30 phút

Thai suyBệnh lý nộikhoa: tim mạch, tiềnsản giật, thần kinh cơ

Các trườnghợp không được gắngsức: suy tim, suy hôhấp, hen phế quản

Giác hút

Chuyển dạgiai đoạn II kéo dài:con so >60 phút, con rạ

>30 phút

Thai suyBệnh lý nộikhoa: tim mạch, tiềnsản giật, thần kinh cơ

Monitoring

sản khoa

Non stresstest;Stresstest Thai kỳnguy cơ cao

Theo chỉ địnhcủa bác sĩ

Bàn sanh

Sanh thườngKhám sản phụkhoa

Cân trẻ sơ

Trang 18

Thước đo

chiều dài trẻ sơ sinh

Đo chiều dàicủa trẻ

Thước

Baudelocque

Đo đườngkính Baudelocque

Đo đườngkính lưỡng gai

Thước dây

Đo bề cao tửcung

Kẹp

Rochester Pean

Kẹp cầm máuKẹp mô bỏ điKẹp giữ

Kẹp cổ tử

cung Pozzi

Kẹp cổ tửcung

Kẹp mang

Ngày đăng: 01/06/2024, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w