1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phần mềm emp test đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả họ tập ủa họ sinh tại trung tâm giáo dụ thường xuyên vĩnh phú

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Phần Mềm Emp-Test Đổi Mới Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Học Sinh Tại Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Vĩnh Phúc
Tác giả Nguyễn Hồng Việt
Người hướng dẫn PGS. TS Đặng Văn Chuyết
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 6,4 MB

Nội dung

Trang 1 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI========================= NGUYỄN HỒNG VIỆTỨNG DỤNG PHẦN MỀM EMP-TEST ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SIN

Trang 1

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Trang 2

Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật Công nghệ thông tin

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG VĂN CHUYẾT

Hµ Néi – 2013

Trang 3

3

Trang phụ bìa

Chương 2 ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH EDITOR VÀ TEST -

CỦA PHẦN MỀM EMP TEST ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

-KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

29

2.1 Thực trạng cơ sở vật chất và tình hình ứng dụng tin học của GV

trong KTĐG kết quả học tập của học sinh ở Trung tâm GDTX Bình

Xuyên

29

Trang 4

4

2.2 Ứng dụng chương trình EDITOR xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề

2.3 Ứng dụng chương trình TEST trong kiểm tra kết quả học tập môn

Trang 5

5

L ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên c u th c s c a cá ứ ự ự ủnhân, được th c hiự ện dướ ự hưới s ng d n khoa h c c a PGS TS Đặng Văn Chuyết ẫ ọ ủ

Các số liệu, nh ng k t lu n nghiên cữ ế ậ ứu được trình bày trong luận văn này trung thực và chưa ừng đượt c công b ố dướ ấ ứi b t c hình thức nào

Tôi xin ch u trách nhi m v nghiên c u cị ệ ề ứ ủa mình

H c vi ọ ên

Nguyễn Hồng Việt

Trang 6

6

L I C Ờ ẢM ƠN

đã tr c tiự ếp hướng d n tôi hoàn thành luẫ ận văn V i nh ng l i ch d n, nh ng tài ớ ữ ờ ỉ ẫ ữ

liệu, sự ận tình hướng dẫn và những lời động viên của ầ đã giúp t th y tôi vượt qua nhiều khó khăn trong quá trình th c hi n luự ệ ận văn này

Tôi cũng xin cám ơn quý th y cô gi ng dầ ả ạy chương trình cao học "Sư phạm

k thu t – ỹ ậ Công nghệ thông tin ã truy” đ ền dạy những kiến thức quý báu, ững nh

ki n thế ức này r t h u ích và giúp tôi nhi u khi th c hi n nghiên c u ấ ữ ề ự ệ ứ

Xin cám ơn các quý th y, cô công tác tầ ạ Thư việi n Tạ Quang Bửu – Đại học Bách khoa Hà Nội và Thư viện Đại học sư phạm Thái Nguyên – i h c Thái Đạ ọNguyên đã tạo điều ki n thu n l i cho tôi trong quá trình tìm tài li u ệ ậ ợ ệ

2011 A Vĩnh Phúc đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập

học sinh và Ban Giám đốc trung tâm đ ã h tr tôi trong quá trình tôi th c nghiỗ ợ ự ệm sư

ph m t i Trung tâm ạ ạ

Tôi xin chân thành cám ơn!

H c vi ọ ên

Trang 9

9

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Trang 10

10

MỞ ĐẦU

1 L ý do chọn đề tài

1.1 Cơ sở lý luận

Nghị quyết Hội nghị lần 2 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII

về định hướng phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ – Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước trong phần giải pháp có nêu: “ Ngoài việc tăng cường nguồn nhân lực cho giáo dục đào tạo và xây dựng đội ngũ GV có chất lượng cao thì việc tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo và tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học là điều cấp thiết Phải đổi mới phương pháp giảng dạy, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, - đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS, sinh viên…”[1]

Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng về tiếp tục nâng cao sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng

chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công

yêu cầu về chất lượng Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ Tiếp tục phát triển và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào tạo Đầu tư hợp lý, có hiệu quả xây dựng – một số cơ sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế.”[2]

30-12-2008, trong phần giải pháp có nêu: “Xây dựng lại những tài liệu đổi mới

Trang 11

11

dục nghề nghiệp và đại học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và

nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sử dụng thành thạo công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học Tăng cường thanh tra về đổi mới phương

non đến đại học được đánh giá là áp dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học mới”.[7]

Điều 5, khoản 2 Luật Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH 11 ngày 14/06/2005 cũng đã chỉ rõ: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, bồi dưỡng

vươn lên…”[8]

Những vấn đề dẫn ra trên đây là cơ sở nền tảng về mặt lý luận của việc cần

nay

1.2 Yêu cầu cần khắc phục tình trạng yếu kém trong khâu tổ chức KTĐG kết

Trong công tác tổ chức thi, kiểm tra và nghiệp vụ coi thi của GV trong

túc dẫn đến kết quả thi và kiểm tra thiếu tính chân thực, thiếu khách quan, công bằng

GV trong Trung tâm còn mắc bệnh thành tích, do đó công tác chấm thi, kiểm tra còn lỏng lẻo, hiện tượng nâng điểm và điều chỉnh kết quả còn xảy ra gây ra mất lòng tin ở người học

Trong KTĐG, phương pháp kiểm tra truyền thống có rất nhiều ưu điểm mà

ta không thể phủ nhận nó Tuy nhiên, đối với môn Tin học văn phòng thì phương pháp truyền thống không phát huy hết được những ưu điểm của mình mà thể hiện nhiều hạn chế sao với yêu cầu chung của môn học

Trang 12

12

Trong khi đó, TNKQ là một phương pháp có nhiều ưu điểm, có thể khắc phục được những tồn tại của phương pháp kiểm tra truyền thống đang áp dụng tại Trung tâm Trên thực tế việc KTĐG theo phương pháp truyền thống là trắc nghiệm

tự luận còn nhiều bất cập, việc đánh giá còn mang tính chủ quan, chưa chính xác Vì vậy, chất lượng KTĐG chưa cao, chưa phát huy được tính tích cực trong giảng dạy của GV và học tập của HS

pháp kiểm tra truyền thống, đáp ứng được yêu cầu thu nhận thông tin phản hồi một cách chi tiết ở từng thành phần và mức độ kiến thức khác nhau trong một thời lượng

tự học, tự KTĐG kết quả học tập của mình rất hiệu quả

người học Phần mềm này là một chu trình khép kín quá trình KTĐG chất lượng học tập, kể từ khâu soạn câu hỏi, lưu trữ câu hỏi, lập đề thi, tổ chức thi, chấm thi, phân tích và lưu giữ kết quả Phạm vi sử dụng phần mềm rất rộng:

EMP-TEST có thể sử dụng để thi trực tiếp trên máy đơn hoặc máy nối mạng Với hai chương trình EDITOR và TEST, phần mềm này có thể cho phép tổ chức thi trên mạng mà không cần cài đặt hoặc ấn định thêm bất kì ứng dụng hoặc dịch vụ nào khác trên hệ thống máy tính

EMP-TEST cho phép thi trên giấy và chấm điểm bằng máy quét SCANNER thường với độ chính xác tuyệt đối nhờ kỹ thuật xử lý hình ảnh mới nhất

cho những môn học khác nhau

và dễ sử dụng

bước trung gian trong thi, kiểm tra

Trang 13

13

phần và thực hiện chống tiêu cực trong thi cử

Như vậy, với những yêu cầu cần đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết

triển và áp dụng phổ biến là điều tất yếu

Qua kết quả điều tra về cơ sở vật chất ở Trung tâm GDTX Bình Xuyên chúng tôi nhận thấy khả năng áp dụng hình thức kiểm tra trực tiếp trên máy là có thể thực hiện được

Vì những lí do trên tôi đã chọn đề tài:

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

2.2 Mục tiêu cụ thể

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Điều tra cơ sở vật chất phục vụ phục vụ đề tài nghiên cứu của Trung tâm

trong đó đi sâu tìm hiếu và ứng dụng tính năng của hai chương trình đơn:

Trang 14

14

- Chương trình EDITOR: Hỗ trợ xây dựng ngân hàng câu hỏi, tổ chức đề kiểm tra

3.3 Xây dựng ngân hàng câu hỏi, phân mức câu hỏi, tổ chức đề kiểm tra

4 Đối tượng nghiên cứu

Ứng dụng phần mềm EMP-TEST để hoàn thành quy trình KTĐG kết quả học tập của HS trực tiếp trên máy tính

5 Khách thể nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu các văn kiện, tài liệu của Đảng, Chính phủ, Nhà nước và Bộ

gia tin học, thầy cô giáo ở Trung tâm

6.5 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để đánh giá điều kiện cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu áp dụng phương thức kiểm tra mới tại Trung tâm GDTX Bình Xuyên trong giai đoạn hiện nay

Thống kê kết quả trong quá trình thực nghiệm sư phạm để đưa ra những nhận

7 Giả thuyết khoa học

Trang 15

15

8 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

đề thi và kiểm tra môn Nghề tin học văn phòng trên máy tính đơn không nối mạng

Tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 16

dạyhọc, đánh giá trong quản lý giáo dục một cách khách quan, chính xác và nhanh chóng Trong hoạt động dạy học, việc KTĐG không chỉ đơn thuần chú

động cơ, thái độ tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập của người học, hoàn

không chỉ đơn thuần hướng vào đánh giá kết quả công việc mà còn có tác động thúc đẩy, hỗ trợ và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của công tác tổ chức và quản lý nhà trường

Các hình thức kiểm tra, đánh giá theo truyền thống trong hoạt động dạy – học nặng về đánh giá khả năng ghi nhớ, trình bày lại những nội dung mà người dạy truyền thụ như kiểm tra vấn đáp để trả lời thuộc lòng nội dung bài học cũ, kiểm tra viết nặng về trình bày nội dung trong thời gian ngắn hoặc dài theo chương, mục của bài giảng v.v Cách kiểm tra trên đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế trong việc nâng cao tính tích cực học tập và khả năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kỹ năng của người học trong các tình huống thực tế đa dạng

Để khắc phục các hạn chế trên, trong dạy học nói chung và trong dạy học môn tin học văn phòng nói riêng, người ta đã chú ý đến phương pháp kiểm tra bằng TNKQ Đây là một bước đổi mới trong tiến trình đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam

1.1.1 Cơ sở khoa học của KTĐG

1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra

Trang 17

17

tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét [27] ”

Theo giáo sư Trần Bá Hoành: “Kiểm tra là cung cấp những dữ kiện, những thông tin là cơ sở cho việc đánh giá”[16]

Theo tác giả Vũ Đình Luận: “Kết quả kiểm tra cung cấp thông tin phản hồi của người học, về hiệu quả nhận thức, kết quả của dạy học Mục đích của kiểm – tra

là thu những thông tin về kết quả dạy học, có thể kiểm tra để đánh giá hoặc không đánh giá”.[23]

của quá trình dạy học, có vai trò liên hệ ngược trong dạy học với ba chức năng: đánh giá, phát hiện lệch lạc và điều chỉnh Việc kiểm tra được diễn ra thường xuyên hằng ngày, tùy từng mục đích kiểm tra mà có thể đánh giá hoặc không đánh giá

Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng cần đánh giá

và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các thang đo hoặc các tiêu chí đã được đưa ra trong các tiêu chuẩn hay chuẩn mực Đánh giá có thể là

đánh giá định lượng dựa vào các con số hoặc định tính dựa vào các ý kiến và giá trị

Theo Giáo sư Trần Bá Hoành: “Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc dựa vào việc phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc”[16]

Trong giáo dục c nhiều loại đánh giá, trong phạm vi của đề tài, ta chỉ xét ó đánh giá kết quả học tập

HS

tiêu học tập Tức là phải thông qua việc kiểm tra kết quả học tập của HS

Hai là, đề xuất điều chỉn hoạt động dạy học cho phù hợp

Trang 18

18

tiêu dạy học đã đạt được đến mức độ nào

1.1.1.3 Mục đích của KTĐG trong quá trình dạy học -

Xác định kiến thức, kỹ năng và thái độ hiện có ở mỗi người học trước, trong

và khi kết thúc một giai đoạn học tập học.

,

mục tiêu học tập thích hợp Kết quả đánh giá quá trình cho phép theo dõi, đánh giá

sự tiến bộ (hoặc hạn chế) của người học Kết quả đánh giá cuối khoá cho phép đo sự gia tăng (kiến thức, kỹ năng, năng lực) của người học sau khoá đào tạo

Thúc đẩy người học học tập, thông báo kịp thời cho ngưòi học biết tiến bộ của họ trong quá trình dạy học

Trước hết là có tác dụng thúc đẩy người học và quá trình học tập Không có kiểm tra, thì chắc là nhiều người học “không học” thật sự

dung nào cần học thêm, học lại.v.v

Cải tiến, hoàn thiện quá trình dạy học

GV cần biết rõ là nội dung đã được dạy và học đủ chưa, cần bổ sung cái gì, phươn pháp dạy học đã phù hợpg chưa, cần hỗ trợ thêm cho người học nào, cần được giúp thêm ở nội dung nào? Muốn biết rõ những điều đó và để có những quyết

Xác nhận hoặc chứng nhận trình độ, năng lực của ngưòi học (Đánh giá quá trình và kết quả học tập )

Trang 19

19

KTĐG nhằm khẳng định năng lực của ngưòi học có tương xứng với bằng cấp, chứng chỉ, đặc biệt là với chức năng, nhiệm vụ mà người học tốt nghiệp sẽ phải đảm nhận hay không

Để chứng nhận trình độ, năng lực của người tốt nghiệp, trong KTĐG theo lối truyền thống lâu nay, người ta thường chú trọng KTĐG bằng một kỳ thi cuối khoá Làm như vậy cho kết quả không chính xác Điều quan trọng là phải xác định được

hình thức, phương pháp KTĐG, loại công cụ, câu hỏi thích hợp, số lượng câu hỏi,

cách xác định điểm đạt, mức đạt v.v

1.1.1.4 Phân loại kiểm tra đánh - giá

Đánh giá kết quả học tập có hai loại là:

Đây là loại hình là KTĐG từng bước một cách chính thức hoặc cũng có thể không chính thức, "đi kèm" với quá trình hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và

nhanh để kịp thời bổ sung kiến thức ở mỗi giai đoạn cần thiết của sự phát triển

xuyên trong quá trình dạy học và định kỳ cuối mỗi chương, phần hoặc cuối học kỳ, cuối năm học v.v…

Trang 20

Đây là loại KTĐG có tính chất tương đối, chủ yếu là so sánh kết quả học tập giữa các người học với nhau Loại này phù hợp với việc thi tuyển, lựa chọn một số lượng nhất định những người tốt nhất trong số người học dự thi.

- KTĐG theo tiêu chí

Đây là loại KTĐG có tính chất tuyệt đối, đánh giá kết quả học tập của từng người học đạt được thực tế so với các tiêu chí đã đề ra Dù người học chỉ không đạt được một tiêu chí nào đó thôi thì người học vẫn phải học lại bài đó, môđun đó để thi, kiểm tra lại

Đảm bảo tính khách quan

- T ránh đánh giá chung chung về sự tiến bộ của toàn lớp hay của một nhóm thực hành, một tổ thực tập

Đảm bảo tính toàn diện

Việc KTĐG phải đảm bảo yêu cầu đánh giá toàn diện, thể hiện: Số lượng hất lượng iến thức ỹ năng, kỹ xảo hái độ của từng cá nhân, c , k , k , t

Đảm bảo tính hệ thống

Trang 21

21

hiện ở các điểm sau:

- Đánh giá trước, trong, sau khi học xong một phần, một chương, môn học

khóa học

Đảm bảo tính công khai

Việc KTĐG phải tiến hành công khai:

- Kết quả KTĐ phải được công bố kịp thời để mỗi G HS có thể: tự xếp hạng trong tập thể, tập thể HS hiểu biết, học tập giúp đỡ lẫn nhau

1.1.2 Cơ sở khoa học của trắc nghiệm khách quan

TNKQ

phân chia thành ba hình thức: Quan sát, vấn đáp, viết như sơ đồ 1 dưới đây:1

1.1.2.1 Trắc nghiệm tự luận

Là phương pháp sử dụng hình thức bài viết tự luận để thu thập thông tin phản

chủ quan vì chúng đòi hỏi sử dụng nhận xét, phán xét và diễn giải của người chấm

Quan sát Viết Vấn đáp

Trang 22

22

trúc

Thể hiện khả năng lập luận, sắp đặt hay phác họa

Thể hiện khả năng thẩm định, bình luận, cảm xúc…

Khả năng chọn lựa các kiến thức, ý tưởng quan trọng và tìm mối quan hệ giữa các kiến thức ý tưởng đó

Khả năng thể hiện hay diễn đạt các ý tưỏng sáng tạo

Loại câu hỏi luận có thể dùng KTĐG các mục tiêu liên quan đến thái độ, sự hiểu biết, những ý niệm, sở thích, và tài diễn đạt ý tưởng

Phương pháp trắc nghiệm tự luận có các hạn chế sau:

cách hữu hiệu

Các câu trả lời thường dài, tốn thời giờ trình bày, diễn đạt bằng văn viết

Việc chấm điểm thường mất nhiều thời gian

– Kết quả kiểm tra đánh giá phụ thuộc vào người chấm

Câu trả lời có thể được điểm khác nhau khi có nhiều giám khảo khác nhau chấm

a Khái niệm trắc nghiệm khách quan

TNKQ Trong đó, các yêu cầu thực hiện có kèm theo câu trả lời sẵn hoặc các

phải điền thêm những thông tin nhất định vào câu trả lời

Thuật ngữ “khách quan” ở đây chỉ tính chất khách quan khi chấm bài Tuy nhiên, về mặt nội dung, cấu trúc, đặc điểm của các câu hỏi có ảnh hưởng bởi tính chất chủ quan của người soạn câu hỏi

Trang 23

23

Ưu điểm

HS

trạng học tủ, học lệch

GV

Tiết kiệm được thời gian và công sức chấm bài của

Việc tính điểm rõ ràng, cụ thể nên thể hiện tính khách quan, mạch lạc

HS Gây hứng thú và tích cực học tập cho

HS Với phạm vi nội dung kiến thức kiểm tra rộng, không thể chuẩn bị tài liệu quay cóp Việc áp dụng công nghệ thông tin vào soạn thảo đề kiểm tra và tổ chức kiểm tra cũng hạn chế mức thấp nhất hiện tượng quay cóp, trao đổi bài

Nhược điểm

TNKQ không cho phép kiểm tra năng lực diễn đạt; tư duy sáng tạo, khả năng lập luận của HS

TNKQ không cho phép kiểm tra sáng tạo chủ động, khả năng tổng hợp kiến

nghĩ, nhiệt tình, hứng thú của HS đối với nội dung được kiểm tra

TNKQ

Loại câu ghép đôi:

Loại câu hỏi này yêu cầu thí sinh tìm cách để ghép đúng mỗi từ hay mỗi câu trả lời trong một cột với mỗi từ hoặc câu trong một cột khác để tạo nên một câu ghép mang thông tin hoàn chỉnh

Loại câu điền khuyết:

Đối với loại câu hỏi này thì câu dẫn để một hoặc vài chỗ trống, thí sinh phải điền vào chỗ trống một từ hoặc một cụm từ thích hợp Loại câu hỏi này cần chú ý đến một số điểm như: Từ phải điền là từ có ý nghĩa nhất trong câu, mỗi câu chỉ nên

Trang 24

24

có một hoặc hai chỗ trống và ường được bố trí ở cuối câu.th

Là loại câu hỏi trước một câu dẫn xác định (thường không phải là một câu hỏi), thí sinh phải chọn một trong hai cách trả lời hoặc Đúng hoặc Sai Nhược điểm

khó thiết kế để đo được nhiều trí lực của HS

Loại câu hỏi nhiều lựa chọn:

Loại câu hỏi đưa ra một nhận định và có từ 3 đến 5 phương án trả lời, thí

lại có thể là phương án nhiễu hoặc để gài bẫy Loại câu hỏi này thường được sử

d Đánh giá câu hỏi TNKQ

TNKQ

và độ phân biệt

kiểm tra Phổ các điểm kiểm tra càng rộng càng tốt Sự phân tán hoặc sự trải rộng điểm số sẽ đạt mức thích hợp khi các câu hỏi có độ khó thích hợp và độ phân biệt cao

Độ khó của câu hỏi được xác định căn cứ vào số lượng thí sinh làm đúng câu hỏi đó

N

FV: Chỉ số độ khó Nd: Số thí sinh làm đúngN: Tổng số thí sinh tham gia làmkiểm tra

Trang 25

25

Thang phân loại độ khó được quy ước như sau:

- Câu trung bình: từ 30% đến 70% thí sinh trả lời đúng

Độ khó trung bình của câu hỏi còn có thể được tính theo tỷ lệ may rủi và bằng tỷ số giữa điểm trung bình của bài kiểm tra với tổng số điểm có thể có được của bài kiểm tra

Độ phân biệt của câu hỏi (DI):

Độ phân biệt của câu hỏi thể hiện ở chỗ những người đạt điểm bài kiểm tra cao sẽ làm đúng câu đó và những người đạt điểm thấp sẽ làm sai câu đó

Có thể xem độ phân biệt (DI) là sự phân bố tỷ lệ thí sinh trả lời đúng hoặc sai câu hỏi đó (nhóm khá hoặc nhóm kém)

Công thức tính độ phân biệt DI) là:

Nkh Nk FV

n

=

DI: Chỉ số độ phân biệt

Nk: Số thí sinh của nhóm đạt điểm kiểm tra thấp làm đúng câu đó

Độ phân biệt tốt trong khoảng > 0,3 Nếu DI <0,1 thì câu hỏi có độ phân biệt quá thấp không nên dùng

Trong câu hỏi nhiều lựa chọn, ngoài phân tích độ khó, độ phân biệt còn cần

căn cứ vào các dấu hiệu sau:

Tần số lựa chọn câu nhiễu Nếu có nhiều lựa chọn hoặc không ai lựa chọn câu nhiễu thì cần xem xét lại

Trang 26

26

- Diễn đạt câu hỏi rõ ràng và chú ý đến cấu trúc ngữ pháp

- Chọn từ có nghĩa chính xác

- Đưa tất cả thông tin vào câu dẫn nếu có thể

- Không tăng mức khó của câu hỏi bằng cách diễn đạt theo cách phức tạp hơn

TNKQ trong Như vậy, qua những vấn đề trên chúng ta thấy tính ưu việt của

dạy học Trong đó, dạng câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ) có nhiều ưu điểm so với các dạng còn lại:

- Độ tin cậy cao do các yếu tố may rủi bị hạn chế

- Có thể phân tích được tính chất của mỗi câu hỏi

- Chấm điểm nhanh, chính xác, phù hợp với hình thức kiểm tra trên máy tính

TNKQ

lựa chọn để soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho tổ chức kiểm tra sau này

1.2 Thực tiễn

1.2.1 Môn Tin học văn phòng

Môn tin học văn phòng là môn học nằm trong chương trình đào tạo nghềngắn hạn Tin học văn phòng tại Trung tâm GDTX Bình Xuyên Chương trình đào tạo theo phân phối chương trình chuẩn của Tổng cục dạy nghề, học sinh sau khi kết thúc khóa học được cấp chứng chỉ nghề phổ thông Tin học văn phòng

Trang 27

27

- Trong khuân khổ của đề tài, phần mềm EMP TEST được áp dụng cho môn Tin học văn phòng trong quá trình thực hiện các bài kiểm tra lý thuyết trước khi học sinh làm các bài thực hành

TNKQ

KTĐG HS trong môn Tin học văn phòng Tuy nhiên khi thực hiện vẫn còn một số trở ngại:

Việc kiểm tra trên giấy đòi hỏi phải in đề cho từng thí sinh, điều này làm cho khâu làm đề và bảo mật đề có nhiều phức tạp

Việc chấm bài trên giấy hiện nay vẫn phải làm thủ công nên mất nhiều thời gian, công sức, kinh phí

một việc làm rất cần thiết, là một trong những biện pháp đổi mới công tác KTĐGhiện nay tại Trung tâm

EMP-TEST

khoa Tin học quản lý trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân TP Hồ Chí Minh do tác giả Vũ Thị Liên Hương làm chủ nhiệm EMP-TEST đã được tải về sử dụng cho việc tự học với một số lượng lớn và đã được sử dụng trong một số trường phổ

1.2.2 Mô hình hoạt động của phần mềm EMP -TEST

EMP-TEST

Trang 28

28

Như vậy, theo sơ đồ trên chúng ta có thể chia hoạt động của phần mềm

Trang 29

29

- Làm bài trên máy qua Internet

- Làm bài trên giấy

và thực hiện một kỳ thi trắc nghiệm hoàn chỉnh Bên cạnh đó, đây còn là một phần

xong từng môn, từng phần

Tuy nhiên, để ứng dụng phần mềm này một cách hoàn chỉnh và có chất lượng thì đòi hỏi người sử dụng phải có một kiến thức cơ bản về máy tính, phải có

kỹ năng biên tập kho câu hỏi trắc nghiệm cũng như xây dựng đề kiểm tra trắc

GDTX

kiểm tra trên máy đơn không nối mạng là hình thức kiểm tra có tính khả thi nhất

1.2.3 Giới thiệu các chương trình của phần mềm EMP -TEST

EMP-TEST

Chương trình EDITOR: Hỗ trợ việc soạn kho câu hỏi trắc nghiệm và làm đề thi trắc nghiệm

Chương trình TEST: Chương trình làm bài thi trắc nghiệm trên máy

tính

AChương trình SC NNER: Xử lí thông tin thí sinh qua thẻ và sắp xếp chỗ ngồi cho từng thí sinh

Chương trình MARK SCANNER: Chấm điểm bài làm thí sinh thông qua máy quét ảnh

thông kê

Trang 30

30

Các chương trình đơn này hoạt động phối hợp nhau đáp ứng đầy dủ các yêu

Như vậy, ùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì những trợ

EMP-TEST có thể cho phép chúng ta triển khai thi và kiểm tra trắc nghiệm trên quy

mô lớn với những tiện ích đã được đề cập ở trên Tuy nhiên việc ứng dụng phần mềm này để thiết kế và tổ chức cho HS thi trực tiếp trên máy tính mà thí sinh không cần sử dụng đến các vật dụng liên quan như bút chì, phiếu trả lời…là một hướng còn đang bỏ ngỏ Mặc dù cơ sở vật chất và trình độ tin học ở Trung tâm GDTX Bình Xuyên còn hạn chế nhưng việc áp dụng phần mềm này không phải là không

tra trên máy đơn không nối mạng để từ đó có thể: Bước đầu đưa ra những kiến nghị

Trang 31

31

Chương 2 ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH EDITOR VÀ TEST CỦA PHẦN MỀM EMP -

TEST ĐỔI MỚI KTĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

2.1 Thực trạng cơ sở vật chất và tình hình ứng dụng tin học của GV trong KTĐG kết quả họ c tập của HS ở Trung tâm GDTX Bình Xuyên.

Từ số liệu thống kê ở trên, chúng tôi nhận thấy rằng, cơ sở vật chất của nhà

quả học tập của HS

2.1.2 Tình hình ứng dụng tin học của GV trong KTĐG kết quả học tập của HS

Bằng phương pháp thống kê, tôi tiến hành thống kê văn bằng, chứng chỉ của

trắc nghiệm đều sử dụng máy tính để soạn đề kiểm tra trắc nghiệm Như vậy, khả

thể

2.2 Ứng dụng chương trình EDITOR xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi kiểm

Trang 32

32

tra TNKQ môn tin học văn phòng

2.2.1 Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

Chuẩn bị bộ câu hỏi trắc nghiệm là việc đầu tiên phải làm khi thực hiện tổ chức

văn phòng được xây dựng trên cơ sở các câu hỏi TNKQ được xây dựng theo chương trình môn Tin học văn phòng đã thực hiện trên giấy tại Trung tâm GDTX Bình Xuyên

Khi soạn thảo, chương trình EDITOR cho phép soạn thảo câu hỏi của từng chủ

đề theo các file khác nhau, mỗi file là một tập tin câu hỏi nguồn theo từng chủ đề riêng và có thể chèn thêm câu hỏi vào chủ đề đó

kiểu câu hỏi có thể là dạng một lựa chọn, nhiều lựa chọn hay tích hợp cả câu hỏi

tùy vào sự ấn định của người sử dụng Khi sử dụng chương trình EDITOR cần thực hiện như sau:

đề thi

!: Nối các dòng của một lựa chọn với nhau nếu nội dung của nó nằm trên nhiều dòng

@: Bắt đầu một dòng giải thích đáp án của một câu hỏi Dòng giải thích được đặt ngay sau lựa chọn cuối cùng Nội dung giải thích chỉ được hiển thị khi xem kết quả với chương trình TEST @ đặt ngay sau ký hiệu $ và # để cố định vị trí lựa chọn tương ứng Nếu @ được đặt ngay sau lựa chọn đầu tiên thì thứ tự của tất

cả các lựa chọn sẽ không thay đổi khi câu hỏi chứa chúng tham gia vào các đề kiểm

Trang 33

33

tra Các ký hiệu chỉ có ý nghĩa như trên khi nó được đặt đầu dòng trong văn bản của màn hình soạn thảo văn bản EDITOR

Định dạng nội dung văn bảnChèn các đối tượng audio/ videoChèn mục tự luận

Chèn hình ảnhChèn ký hiệuChèn các đối tượng khác

Ấn định mức, nhóm câu hỏi

Định dạng nội dung văn bản

Đánh dấu khối văn bản cần định dạng

Chọn các chức năng định dạng

Chèn audio/ video

Di chuyển dấu nhắc tới vị trí cần chèn

công cụ

Ấn định thông tin cho đối tượng vừa được chèn vào bằng cách kích đúp lên

Trang 34

34

Các thông tin có thể ấn định bao gồm giới hạn số lần thực hiện (The playing times is limited by) và khoảng cách thời gian nghỉ giữa hai lần thực hiện (The delay interval in seconds) Các thông tin này sẽ xác định cách thực hiện đối tượng trong

Chèn mục tự luận

Các câu hỏi dạng tự luận sẽ không có các lựa chọn trả lời ma chỉ có phần câu

cho những câu hỏi mà phần trả lời do thí sinh tự nhập vào

Di chuyển dấu nhắc tới vị trí muốn chèn

Trang 35

35

Chèn ảnh vừa sao chép vào đề kiểm tra

Object là các đối tượng văn bản khác nhau được chèn vào đề kiểm tra Các Object này có thể là Excell, công thức toán, biểu đồ,… Có hai cách để thực hiên:Cách 1: Sao chép từ các đối tượng khác

cụ Hộp thoại Insert Object xuất hiện:

Trang 36

36

Trong hộp thoại này:

trong

Tạo Object từ File: dùng trong trường hợp các đối tượng cần chèn đã có sẵn Chọn Create from File → Chọn Browseđể tìm tập tin chứa đối tượng cần

chèn → OK

Việc ấn định mức câu hỏi do người soạn câu hỏi ấn định dựa vào kết quả xác định độ khó của câu hỏi Quá trình thực hiện gồm các thao tác sau:

Di chuyển con trỏ tới vùng nội dung câu hỏi cần định mức

Trang 37

37

:

Ấn định thông số trong hộp thoại

hình soạn thảo và được đặc trưng bởi một ký tự

Trong phạm vi thực hiện đề tài, các câu hỏi được chúng tôi phân thành 3 mức: Dễ, Trung bình, Khó Việc phân mức này được thực hiện theo 6 mức độ nhận thức kiến thức bao gồm:

Biết: nhận biết, ghi nhớ, có thể nhắc lại các sự kiện, định nghĩa, nội dung các

thành vấn đề nhỏ hơn, làm sáng tỏ những mối quan hệ giữa các bộ phận

Tổng hợp: biết sắp xếp các bộ phận thành một toàn thể thống nhất, ghép

những vấn đề nhỏ thành những vấn đề lớn hơn, tạo nên một tổng thể mới

Trang 38

Đóng tập tin câu hỏi trắc nghiệm: File/Close

thanh công cụ Sau đó chọn tên, đường dẫn tập tin cần mở

Từ kho câu hỏi trắc nghiệm trong các tập tin emp, ta có thể tạo ra nhiều đề kiểm tra và sử dụng chúng dưới nhiều hình thức khác nhau

2.2.2.1 Bố cục đề kiểm tra trắc nghiệm

Mỗi đề kiểm tra trắc nghiệm bao gồm nhiều phần, mỗi phần liên quan đến một chủ đề của môn học đó Khi làm đề trắc nghiệm, cần phải xác định những vấn

đề sau:

Cần xác định mỗi phần tổng cộng có bao nhiêu câu hỏi, số câu mỗi mức là bao nhiêu

Khi soạn kho câu hỏi, ta mới chỉ ấn định mức và nhóm cho các câu hỏi Ở giai đoạn này ta phải ấn định cụ thể hệ số tính điểm chung cho mỗi câu hỏi ở mỗi

thống kê tổng cộng hệ số theo số câu hỏi trên các mức và các tính toán khác để ra kết quả kiểm tra cuối cùng sẽ do chương trình thực hiện

Trang 39

39

Đề kiểm tra cho phép đưa các câu hỏi tự luận vào đó, nhưng chương trình chỉ

tự động chấm các câu hỏi trắc nghiệm nhờ đáp án mà người làm đề cung cấp Vì vậy, người làm đề cần chỉ rõ tổng số điểm của riêng các câu hỏi trắc nghiệm là bao nhiêu Đây là cơ sở để sau này chương trình tự tính điểm trắc nghiệm cho từng thí sinh

- Xác định hình thức thực hiện kiểm tra trắc nghiệm

2.2.2.2 Tạo đề kiểm tra với chương trình EDITOR

công cụ Xuất hiện hộp thoại

- Ấn định tập tin đề thi

Cần đặt tên và thư mục để lưu tập tin đề thi sẽ tạo ra, ta chọn mục “Ấn định tập tin đề thi ” Trên màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại “Save Test Data to file”, tiến hành đánh tên tập tin đề thi và chọn thư mục lưu là ổ D như màn hình dưới đây với tên tập tin là De KT THVP

Trang 40

40

thiết kế đề kiểm tra theo chủ đề đã chọn

de THVP, xuất hiện các tập tin dữ liệu câu hỏi được soạn thảo theo các chủ đề đã

Đánh dấu vào các mục tập tin dữ liệu dùng làm đề kiểm tra Với đề kiểm tra của môn Tin học văn phòng, phạm vi kiến thức gồm: Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint và tổng quan về hệ điều hành và mạng máy tính

Ngày đăng: 26/01/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w