1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây Dựng Và Sử Dụng Bộ Công Cụ Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Học Tập Phần Cơ Học (Vật Lý Đại Cương) Của Sinh Viên Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Thái Nguyên.pdf

97 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Số hóa bởi trung tâm học liệu http //www lrc tnu edu vn/ §¹i häc th¸i nguyªn Tr­êng ®¹i häc s­ ph¹m  BÙI THỊ THU HÀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH[.]

S húa bi trung tõm hc liu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Đại học thái nguyên Tr-ờng đại học s- phạm - - BÙI THỊ THU HÀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN CƠ HỌC (VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG) CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Số hóa trung tõm hc liu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Đại học thái nguyên Tr-ờng đại häc s- ph¹m - - BÙI THỊ THU HÀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN CƠ HỌC (VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG) CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN - 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng Sản Việt Nam quán triệt quan điểm giáo dục “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo SV, sinh viên đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề ” Điều 17 Luật giáo dục Việt Nam- 2005 khẳng định “Kiểm định chất lượng giáo dục biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục nhà trường sở giáo dục khác” Như đổi chương trình giáo dục phải trình đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục Trong đổi kiểm tra, đánh giá cơng cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học, động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, nhiều năm qua thực đổi giáo dục trơi qua, ngồi kết đạt quy mô, đa dạng hóa loại hình đào tạo, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học chất lượng giáo dục vấn đề làm cho phải băn khoăn nhiều Hiệu đổi phương pháp giáo dục nhiều nơi cịn q chênh lệch khơng cao mà nguyên nhân chủ yếu nhận thức đổi phương pháp kiểm tra đánh giá chưa cập nhật với đổi phương pháp giảng dạy “ thi học ấy” , đổi kiểm tra đánh giá làm động lực để đổi phương pháp dạy học có hiệu Trong trình dạy học KT- ĐG thường cơng đoạn cuối cùng, đồng thời khởi điểm trình giáo dục với yêu cầu chất lượng cao Một câu đặt việc dạy học để đạt mục tiêu kiểm tra để đánh giá mức độ đạt mục Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ tiêu, nhằm điều chỉnh việc dạy học cho mục tiêu thực tốt vấn đề quan tâm nhà giáo dục Theo chúng tơi việc hiểu biết có kỹ xây dựng cơng cụ KT- ĐG để kiểm sốt trình dạy học mức độ đạt mục tiêu chương trình học cách chủ động để giáo viên đón nhận nội dung, chương trình học hình thức thi cử Việc xây dựng cơng cụ theo chương trình đào tạo khơng có ý nghĩa sử dụng thời điểm mà mang ý nghĩa minh họa giúp người giáo viên chuẩn bị hiểu biết kỹ lĩnh vực khó KT- ĐG Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên với mục tiêu đào tạo chuẩn bị cho sinh viên tốt nghiệp có lực cơng tác chun mơn học lên lĩnh vực kỹ thuật, biết vận dụng kiến thức Vật lý vào sống, có kỹ nghề nghiệp phẩm chất đạo đức đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Trong nhà trường Vật lý môn học đại cương làm sở cho môn học chuyên ngành, việc xây dựng công KT- ĐG cần thiết Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập phần Cơ học (Vật lý đại cương) sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận đại kiểm tra đánh giá kết học tập để xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập phần Cơ học (Vật lý đại cương) sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên góp phần đổi hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập nâng cao chất lượng đào tạo Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể Quá trình dạy học Vật lý trường Cao đẳng Công nghiệpThái Nguyên - Đối tượng nghiên cứu Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, nội dung yêu cầu việc giảng dạy phần Cơ học -Vật lý đại cương trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên Giả thiết khoa học Nếu xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá phần Cơ học (Vật lý đại cương) phù hợp với quan điểm đại đánh giá xác kết học tập sing viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập - Nghiên cứu sở lý luận hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập - Nghiên cứu cấu trúc đặc điểm nội dung chương trình dạy học phần Cơ học chương trình Vật lý đại cương, sở xác định mục tiêu nhận thức sinh viên cần đạt - Xây dựng hệ thống câu hỏi công cụ kiểm tra đánh giá phần Cơ học chương trình Vật lý đại cương trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá công cụ - Phân tích kết học tập sinh viên giáo viên sử dụng cơng cụ này, từ đề xuất ý kiến trình dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, xử lý thông tin từ tài liệu có liên quan, đặc biệt KT- ĐG, đồng thời nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình phần Cơ học- VLĐC trường CĐCN- TN - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính giá trị độ tin cậy hệ thống câu hỏi soạn thảo, hiệu việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn KT- ĐG kết học tập, phân tích mức độ đạt mục tiêu q trình dạy học Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Thống kê toán học: Xử lý, thông kê, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đóng góp chun gia cơng cụ Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp KT- ĐG để xây dựng công cụ KTĐG kết học tập phần Cơ học - VLĐC trường CĐCN-TN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Xác định mục tiêu, ý nghĩa KT- ĐG trình dạy học, tầm quan trọng việc xác định mục tiêu KT- ĐG - Làm sở khoa học việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên qua cơng kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu trình đào tạo - Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá phần Cơ học phù hợp thể phản ánh xác thực mục tiêu nhận thức quan trọng chương trình học, khơng cho phép đánh giá kết học tập sinh viên mà cịn có tác dụng khuyến khích học tập, chuẩn đốn vấn đề việc học dạy, sở cho trình điều chỉnh tự điều chỉnh tới phát triển sinh viên giáo viên, đặc biệt cho phép đánh giá mức độ đạt mục tiêu trình dạy học Cấu trúc nội dung luận văn Luận văn gồm: Mở đầu Chƣơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập vật lý sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng II: Xây dựng sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập phần học (vật lý đại cương) sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên Chƣơng III: Thực nghiệm sư phạm Kết luận chung Tài liệu tham khảo Phụ lục Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VẬT LÝ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 1.1 TỔNG QUAN Ngày Bộ công cụ KT- ĐG nghiên cứu, sử dụng phổ biến có hiệu giới nước Có nhiều nghiên cứu nước ngồi Quentin Stodola Kalmar Stordahl với “Trắc nghiệm đo lường giáo dục”; Xaviers Rogiers với “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” giáo trình “Phương pháp giảng dạy Vật lý nhà trường Liên xô CHDC Đức”; B.S Bloom “Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục lĩnh vực nhận thức Hay “Bài giảng sở kỹ thuật trắc nghiệm” tác giả P.Griffin J.Jard Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước yêu cầu ngày cao xã hội, đòi hỏi ngành giáo dục nước ta phải đổi cách toàn diện nội dung, phương pháp, phương tiện dạy nh , kiểm tra đánh giá: “Củng cố hồn thiện hệ thống khảo thí đánh giá chất lượng giáo dục tất tỉnh, thành phố Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm cơng tác khảo thí đánh giá chất lượng giáo dục Triển khai kế hoạch đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp” Năm 1993, với dự định thay đổi hình thức KT-ĐG, Bộ GD Đào tạo có hoạt động chuẩn bị cụ thể tổ chức nhiều hội thảo, seminar, mời chuyên gia nước phối hợp tổ chức Huế, Hà nội TP HCM nhằm nghiên cứu phương pháp thi trắc nghiệm Năm 1995, môn học “Đánh giá giáo dục” Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ thức đưa vào chương trình giảng dạy trường sư phạm Từ đến có nhiều tài liệu báo bàn định hướng KT-ĐG, làm rõ khái niệm, phương pháp KT-ĐG cụ thể: Trần Thị Tuyết Oanh [25] với “Đánh giá đo lường kết học tập”; Bộ GD &ĐT, “ Trắc nghiệm đo lường giáo dục”; Tác giả Lê Gia Thanh [29] với “Đổi KTĐG trường THPT”; “Đo lường đánh giá KQHT” tác giả [8] Lê Trung Chính, Đồn Văn Điều, Võ Văn Nam, Ngô Minh Tiên (2003), Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐHSP TP HCM… Với mơn Vật lý có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Văn Khải với đề nghị việc “Đổi công tác KT-ĐG kiến thức Vật lý SV phổ thông” [17]; “Kiểm tra đánh giá dạy học Vật lí”[18]; “Những vấn đề đại lý luận phương pháp Vật lí”[19]; Nguyễn Văn Khải- Phạm Thị Ngọc Dung vận dụng “Phương pháp TNKQ việc KT-ĐG kiến thức Vật lý”; “Lý luận DH Vật lý” [30] tác giả Phạm Hữu Tịng (2000);Vũ Đình Chuẩn (2011) với tập tài liệu bồi dưỡng “Cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Vật lý cấp THPT”; Đề tài “Nghiên cứu vận dụng phương pháp trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kiến thức SV dạy chương: Sự phản xạ khúc xạ ánh sáng”, tác giả: Phạm Thị Ngọc Dung, 2002 Hay đề tài: “Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập môn vật lý HS lớp 12 học kỳ I theo chương trình cải cách trường THPT” [38] tác giả Tăng Thị Mỹ Dung, 2005, trường ĐHSP TP.HCM “Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để KTĐG KQHT phần Cơ học - VLĐC sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh” tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoa, 2007 Gần đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn nhằm KTĐG chất lượng kiến thức chương “Lượng tử ánh sáng” SV lớp 12 THPT” tác giả: Lường Thị Khay Nương, 2010; ”Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ để KTĐG KQHT phần nhiệt học - VLĐC SV trường Cao đẳng Cơ khí Luyện kim ” tác giả Vũ Thị Thu Huyền luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục trường ĐHSP Thái Nguyên Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Việc đổi kiểm tra đánh giá để nâng cao c đào tạo Một cơng cụ KT-ĐG phù hợp kiểm sốt q trình dạy học mục đích đạt mục tiêu chương trình học Tuy nhiên, việc nghiên cứu xây dựng sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập phần Cơ học (Vật lý đại cương) sinh viên trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thái ngun cịn chưa đề cập 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 1.2.1 Các khái niệm vai trò kiểm tra, đánh giá kết học tập Khái niệm kiểm tra, đánh giá * Khái niệm kiểm tra: Kiểm tra đánh giá kết học tập SV nhằm theo dõi trình học tập SV, đưa giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thầy, phương pháp học học trò, giúp SV tiến đạt mục tiêu giáo dục Theo Xavie Roegiers: kiểm tra q trình tiêu chí định từ trước ta cần thực việc xem xét phù hợp sản phẩm với tiêu chí mà khơng quan tâm đến việc đưa định Một quan niệm khác cho rằng: “Kiểm tra trình xác định mục đích, nội dung, phương pháp, thu thập số liệu, chứng để xác định mức độ đạt người học trình học tập, rèn luyện phát triển” Theo từ điển Tiếng việt, kiểm tra hiểu là: “Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” [34] Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết để làm sở cho việc đánh giá SV * Khái niệm đánh giá: Có nhiều định nghĩa đánh giá tùy thuộc mục đích, cấp độ, đối tượng đánh giá Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 11 Dựa vào bảng 3.6 bảng 3.7 ta có bảng đánh giá số độ khó (K) độ phân biệt (D) theo mục tiêu nhận thức: Bảng 3.13: Đánh giá số độ khó (K) độ phân biệt (D) theo mục tiêu nhận thức NHẬN BIẾT TT Câu số Độ khó (K) Mức độ câu Độ phân Mức độ hỏi biệt (D) phân biệt 0.63 Trung bình 0.27 Trung bình 0.50 Trung bình 0.22 Trung bình 0.63 Trung bình 0.30 Tốt 11 0.77 Rễ 0.24 Trung bình 13 0.63 Trung bình 0.27 Trung bình 14 0.69 Trung bình 0.28 Trung bình 15 0.60 Trung bình 0.20 Trung bình 16 0.68 Trung bình 0.20 Trung bình 19 0.65 Trung bình 0.34 Trung bình 10 22 0.75 Trung bình 0.30 Tốt 11 26 0.45 Khó 0.03 Kém 12 27 0.70 Trung bình 0.24 Trung bình THƠNG HIỂU TT Câu số Độ khó (K) Mức độ câu Độ phân Mức độ hỏi biệt (D) phân biệt 1 0.62 Trung bình 0.38 Tốt 0.60 Trung bình 0.41 Rất tốt 0.59 Trung bình 0.23 Trung bình 10 0.48 Khó 0.26 Trung bình 17 0.46 Khó 0.40 Rất tốt 20 0.38 Khó 0.39 Tốt Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 12 24 0.46 Khó 0.36 Tốt 28 0.51 Trung bình 0.50 Rất tốt 29 0.38 Khó 0.17 Kém VẬN DỤNG TT Câu số Độ khó (K) Mức độ câu Độ phân Mức độ hỏi biệt (D) phân biệt 0.59 Trung bình 0.29 Trung bình 0.54 Trung bình 0.27 Trung bình 0.52 Trung bình 0.33 Tốt 12 0.61 Rễ 0.45 Rất tốt 18 0.65 Trung bình 0.28 Rất tốt 21 0.56 Trung bình 0.39 Tốt 23 0.46 Khó 0.36 Tốt 25 0.59 Trung bình 0.36 Tốt 30 0.31 Khó 0.16 Kém Trên sở độ khó, độ phân biệt câu trắc nghiệm, lập bảng tổng hợp sau: Bảng 3.14: Bảng tổng hợp độ khó câu trắc nghiệm theo mục tiêu nhận thức Mục tiêu Độ khó câu Câu dễ Câu vừa phải Câu khó Câu khó Nhận biết (Câu số) 11,22 2,5,6,13,14, 15,16,19,27 Thơng hiểu (Câu số) Khơng có 1,4,7,28 Vận dụng (Câu số) Khơng có 3,8,9,12,18,21,2 Tổng câu 20 26 10,17,20,24,29 23,30 Khơng có Khơng có Khơng có Từ bảng 3.14, ta thấy tỉ lệ câu khó chiếm 26.7% tổng số câu hỏi (8 câu), tỉ lệ câu vừa phải, câu dễ chiếm 73.3% (22 câu) Như nhận xét trắc nghiệm khơng khó SV Các câu khó tập trung mức độ hiểu (5/8 câu khó), cịn câu dễ vừa phải mức nhớ nhiều Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 13 Bảng 3.15: Bảng tổng hợp độ phân biệt câu trắc nghiệm theo mức độ nhận thức Mục tiêu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng nhận thức câu (Câu số) (Câu số) (Câu số) Độ phân biệt Câu có độ phân biệt 17,28 12,18 tốt Câu có độ phân biệt 6,22 1,20,24 9,21,23,25 tốt Câu có độ phân biệt 2,11,13,14,15,1 5,7,10 3,8 13 tạm 6,19,27 Câu có độ phân biệt 26 29 30 Từ bảng tổng hợp 3.15, nhận thấy tỉ lệ câu có độ phân biệt tốt đến tạm chiếm 90% (27/30 câu) so với 10% (3/30 câu) câu có độ phân biệt khơng có câu độ phân biệt âm Điều cho thấy tin cậy hệ thống câu hỏi phân biệt SV Các câu có độ phân biệt tốt tốt chiếm tỉ lệ 46.7% (14/30 câu), đa số thuộc mức độ hiểu vận dụng Câu có độ phân biệt kém: 26,29,30 Kết luận: Nhìn chung xét độ khó độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm chấp nhận Đánh giá trắc nghiệm Độ khó trắc nghiệm: Bảng 3.16: Bảng tổng hợp điểm trung bình thực tế Lớp Điểm Điểm TB thực tế CĐ Điện K45 CĐ Tin K45 CĐ Cơ khí K45 6,45 6,32 6,59 Từ kết thực nghiệm cho thấy điểm trung bình thực tế nằm gần với điểm trung bình lý thuyết phù hợp với kết phân tích thơng kê Như độ khó trắc nghiệm chấp nhận 3.4.3 Đánh giá kết thu đƣợc từ KT đánh giá tổng kết Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 14 Đánh giá trắc nghiệm theo mức độ đạt kiến thức kỹ SV dựa mục tiêu Bảng 3.17: Thống kê kết số lượng SV trả lời Đúng theo mục tiêu nhận thức Câu số 15 17 18 28 29 31 35 37 TB Câu số 13 14 16 20 21 22 23 30 32 33 36 39 TB Câu số NHẬN BIẾT Đúng 89 121 91 120 111 93 97 123 78 122 97 77 THÔNG HIỂU Đúng 44 116 101 118 80 116 68 90 91 94 102 76 98 86 119 61 VẬN DỤNG Đúng 77 Số hóa trung tâm học liệu % 58.6% 79.6% 59.9% 78.9% 73.0% 61.2% 63.8% 80.9% 51.3% 80.3% 63.8% 50.7% 66.8% % 28.9% 76.3% 66.4% 77.6% 52.6% 76.3% 44.7% 59.2% 59.9% 61.8% 67.1% 50.0% 64.5% 56.6% 78.3% 40.1% 60.0% % 50.7% http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 15 10 11 12 19 24 25 26 27 34 38 40 TB 54 69 68 106 103 80 107 94 92 88 55 35.5% 45.4% 44.7% 69.7% 67.8% 52.6% 70.4% 61.8% 60.5% 57.9% 36.2% 54.4% Nhận xét: Từ bảng 3.17, chúng tơi nhận thấy: + Mức nhớ có 12 câu, trung bình câu có 66.8% SV trả lời + Mức hiểu có 16 câu, trung bình câu có 60.0% SV trả lời + Mức vận dụng có 12 câu, trung bình câu có 54.4% SV trả lời Mức độ nhớ có tỉ lệ câu trả lời cao nhất, mức độ vận dụng có tỉ lệ câu trả lời thấp phù hợp với quy luật nhận thức từ thấp đến cao Đánh giá câu hỏi phương pháp phân tích thống kê Dựa vào bảng 3.6 bảng 3.7 ta có bảng đánh giá số độ khó (K) độ phân biệt (D) theo mục tiêu nhận thức: Bảng 3.18: Đánh giá số độ khó (K) độ phân biệt (D) theo mục tiêu nhận thức NHẬN BIẾT TT Câu số Độ khó (K) Mức độ câu Độ phân Mức độ hỏi biệt (D) phân biệt 1 0.58 Trung bình 0.20 Trung bình 2 0.79 Rễ 0.32 Tốt 3 0.59 Trung bình 0.52 Rất tốt 4 0.78 Rễ 0.41 Rất tốt 15 0.73 Rễ 0.61 Tốt Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 16 17 0.61 Trung bình 0.49 Tốt 18 0.63 Trung bình 0.45 Rất tốt 28 0.80 Rễ 0.25 Trung bình 29 0.51 Trung bình 0.14 Kém 10 31 0.80 Rễ 0.26 Trung bình 11 35 0.63 Trung bình 0.29 Kém 12 37 0.50 Trung bình 0.26 Trung bình THƠNG HIỂU TT Câu số Độ khó (K) Mức độ câu Độ phân Mức độ hỏi biệt (D) phân biệt 0.28 Khó 0.29 Trung bình 0.76 Rễ 0.35 Tốt 0.66 Trung bình 0.18 Kém 0.77 Trung bình 0.39 Tốt 13 0.52 Rễ 0.31 Tốt 14 0.76 Khó 0.39 Trung bình 16 0.44 Trung bình 0.26 Kém 20 0.59 Trung bình 0.04 Trung bình 21 0.59 Trung bình 0.24 Trung bình 10 22 0.61 Trung bình 0.26 Trung bình 11 23 0.67 Trung bình 0.21 Trung bình 12 30 0.50 Khó 0.28 Trung bình 13 32 0.64 Trung bình 0.32 Tốt 14 33 0.56 Trung bình 0.28 Trung bình 15 36 0.78 Rễ 0.45 Rất tốt 16 39 0.40 Khó 0.50 Rất tốt VẬN DỤNG TT Câu Độ khó (K) Số hóa trung tâm học liệu Mức độ câu Độ phân Mức độ http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 17 số hỏi biệt (D) phân biệt 0.50 Trung bình 0.23 Trung bình 10 0.35 Khó 0.40 Rất tốt 11 0.45 Khó 0.32 Tốt 12 0.44 Khó 0.36 Tốt 19 0.69 Trung bình 0.29 Trung bình 24 0.67 Trung bình 0.45 Rất tốt 25 0.52 Trung bình 0.49 Rất tốt 26 0.70 Rễ 0.28 Trung bình 27 0.61 Trung bình 0.38 Tốt 10 34 0.60 Trung bình 0.22 Trung bình 11 38 0.57 Trung bình 0.24 Trung bình 12 40 0.36 Khó 0.37 Tốt Trên sở độ khó, độ phân biệt câu trắc nghiệm, chúng tơi lập bảng tổng hợp sau: Bảng 3.19: Bảng tổng hợp độ khó câu trắc nghiệm theo mục tiêu nhận thức Mục tiêu Độ khó câu Câu dễ Nhận biết (Câu số) 2,4,5,28,31 Thông hiểu (Câu số) 6,8,14,36 Vận dụng (Câu số) 26 1,3,17,18,29 7,13,20,21,22,2 9,19,24,25,27,3 ,35,37 3,32,33 4,38 Câu khó Khơng có 5,16,30,39 10,11,12,40 Câu khó Khơng có Khơng có Khơng có Câu vừa phải Tổng câu 10 22 Từ bảng 3.19, ta thấy tỉ lệ câu khó chiếm 207% tổng số câu hỏi (8 câu), cịn tỉ lệ câu vừa phải chiếm 55% (22 câu), tỉ lệ câu dễ chiếm 25% (10 câu) Như nhận xét trắc nghiệm vừa phải SV Các câu khó tập trung mức độ hiểu vận dụng, câu dễ vừa phải rả mức độ mức nhớ chiếm tỉ lệ nhiều Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 18 Bảng 3.20: Bảng tổng hợp độ phân biệt câu trắc nghiệm theo mức độ nhận thức Mục tiêu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng nhận thức câu (Câu số) (Câu số) (Câu số) Độ phân biệt Câu có độ phân biệt 3,4,18 36,39 10,24,25 tốt Câu có độ phân biệt 2,15,17 6,8,13,14,32 11,12,27,40 12 tốt Câu có độ phân biệt 5,16,21,22,23,3 9,19,26,34,3 1,28,31,37 16 tạm 0,33 Câu có độ phân biệt 29,35 7,20 Khơng có Từ bảng tổng hợp 3.20, nhận thấy tỉ lệ câu có độ phân cách tốt đến tạm chiếm 90% (36/40 câu) so với 10% (4/40 câu) câu có độ phân cách khơng có câu độ phân cách âm Điều cho thấy tin cậy hệ thống câu hỏi phân biệt SV SV yếu Các câu có độ phân cách tốt tốt chiếm tỷ lệ 50% (20/40 câu), rải mức độ Câu có độ phân biệt tạm chiếm 40% Câu có độ phân cách câu 7, 20, 29, 35 Kết luận: Nhìn chung xét độ khó độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm chấp nhận Đánh giá trắc nghiệm Độ khó trắc nghiệm: Lớp Điểm Điểm TB thực tế Bảng 3.21: Bảng tổng hợp điểm trung bình thực tế CĐ Điện K45 CĐ Tin K45 CĐ Cơ khí K45 6,37 6,35 6,65 Từ kết thực nghiệm cho thấy điểm trung bình thực tế nằm gần với điểm trung bình lý thuyết phù hợp với kết phân tích thơng kê Như độ khó trắc nghiệm chấp nhận Điểm trung bình KT tổng kết Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 19 tăng lên so với KT tiết, độ khó tiến gần đến độ khó vừa phải, chứng tỏ kết học tập SV có chiều hướng lên , độ phân biệt, độ khó trắc nghiệm chấp nhận dùng làm đề kiểm tra hết học trình cho SV Trường cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên Trường cao đẳng kỹ thuật khác Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Sau xác định mục đích, đối tượng, phương pháp bước tiến hành thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm thực tế với lớp SV: CĐ Điện K45; CĐTin K45; CĐ Cơ khí K45 Qua tiến hành thực nghiệm sư phạm cách sử dụng công cụ KT-ĐG, rút số kết luận sau: Nội dung kiểm tra bao qt tồn chương trình phần học, phân bố hợp lý số lượng câu hỏi chương Việc sử dụng câu hỏi ĐG thường xuyên qua thực nghiệm cho thấy SV có hứng thú với cách ĐG Kết thực nghiệm tin cậy được, đáp ứng mục tiêu đề ra, góp phần chia sẻ mục tiêu dạy học, giúp SV điều chỉnh kịp thời phương pháp học tập Các số liệu phân tích thống kê KT ĐG định kỳ KT ĐG tổng kết cho thấy câu hỏi soạn thảo bám sát mục tiêu đề kết thực nghiệm đạt mục tiêu nhận thức (độ khó đạt 50%) Mặc dù cịn hạn chế số câu hỏi câu có độ phân biệt từ tạm đến tốt chiếm đa số (từ 90% KT) Các KT đo trình độ SV tham gia thực nghiệm, đánh , khách quan em đạt mục tiêu nhận thức chương trình học Điều cho thấy, công cụ thiết lập xác thực với mục tiêu dạy học góp phần chuẩn đốn xác thực q trình dạy GV trình học SV Với kết thu phương pháp phân tích thống kê, dùng câu hỏi làm ngân hàng câu hỏi cho phần học - chương trình VLĐC dành cho hệ cao đẳng sau điều chỉnh câu hỏi chưa hợp lí Bài trắc nghiệm tiến hành thực nghiệm lần nên kết thu cịn có độ tin cậy chưa cao Nhưng việc thực nghiệm sư phạm bước đầu giúp có nhiều kinh nghiệm cần thiết cơng việc soạn thảo câu hỏi KT-ĐG Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận chung Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Xây dựng sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập phần Cơ học (Vật lý đại cương) sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên ” mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài đặt giải số vấn đề sau: Nghiên cứu sở lý luận KT-ĐG Cụ thể xác định mục đích, ý nghĩa KT-ĐG trình dạy học; tầm quan trọng việc xác định mục tiêu KT-ĐG, hình thức KT-ĐG kết học tập SV nói chung mơn Vật lý nói riêng Tìm hiểu nghiên cứu thực trạng dạy học kết kiểm tra, đánh giá học tập Vật lý phần học trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên, nhận thấy cần thiết phải xây dựng công cụ KT-ĐG kết học tập phần Cơ học (Vật lý đại cương) sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên Căn vào mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo mơn VLĐC Trường CĐCN-TN, , mục tiêu chung phần học mục tiêu chi tiết cho nội dung học Trên sở tiến hành xây dựng cơng cụ bao gồm đầy đủ quy trình từ việc nghiên cứu sở lý luận đến kỹ thuật xây dựng câu hỏi, thiết kế KT, cách thức ĐG kết KT Chúng tiến xây dựng công cụ bao gồm: câu hỏi KT- ĐG thường xuyên, hai KT tiết (bài KT tiết số 1, KT tiết số 2) ĐG định kỳ KT ĐG tổng kết Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm thực tế với lớp SV: CĐ Điện K45; CĐ Tin K45; CĐ Cơ khí K45 Qua tiến hành thực nghiệm sư phạm rút số kết luận: + Nội dung kiểm tra bao quát toàn chương trình phần học, phân bố hợp lý số lượng câu hỏi + Điểm số KT trải rộng, điểm trung bình thực tế đạt cao + Từ kết thực nghiệm độ khó, độ phân biệt qua phân tích thống kê Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 22 cho thấy SV đạt trình độ nhận biết, bước đầu thơng hiểu, khả vận dụng kiến thức vào trình cịn hạn chế Do GV cần điều chỉnh phân phối chương trình cho hợp lý tăng thảo luận, luyện tập làm tập yêu cầu vận dụng kiến thức - Với kết thu phương pháp phân tích thống kê (đánh giá hệ thống câu hỏi dễ hay khó, có tính phân biệt cao hay thấp, có phù hợp với đối tượng học khơng) Sau điều chỉnh câu hỏi chưa hợp lí, dùng cơng cụ KT-ĐG làm ngân hàng câu hỏi cho phần học - chương trình VLĐC dành cho hệ Cao đẳng II Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài thực nghiệm sư phạm đưa số đề xuất sau: - Cần đổi KT-ĐG mặt hình thức nội dung Điều mang lại hiệu thiết thực KT-ĐG - Nên lấy thêm ý kiến đóng góp chun gia để cơng cụ KT-ĐG hoàn thiện - Cần tăng cường xây dựng sử dụng công cụ KT-ĐG để ĐG kết học tập SV - Cần xây dựng cơng cụ KT-ĐG cho tồn chương trình VLĐC môn học khác nhà trường - Việc xây dựng hệ thống câu hỏi công cụ KT-ĐG GV thời gian, đòi hỏi GV phải có kiến thức chun mơn sâu có kiến thức đo lường giáo dục Vì đề nghị nhà trường phải có chế độ, sách xứng đáng với công việc GV - Đánh giá câu TN việc vẽ biểu đồ phân bố tần số điểm lớp để có kết đáng tin cậy - Việc tiến hành thực nghiệm sư phạm hạn chế mặt thời gian nên kết ban đầu Nếu có điều kiện tiến hành thực nghiệm quy mơ rộng để có kết đáng tin Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT (2008), Chiến lược giáo dục 2009 – 2020, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2008), Hướng dẫn biên soạn đề KT.- Công văn 8773 hướng dẫn soạn đề KT- Sở GD Đào tạo 2005 Bộ GD &ĐT- Vụ Đại học - Trắc nghiệm đo lường giáo dục Lương Duyên Bình, Giáo trình vật lý đại cương tập 1,2 (Dùng cho sinh viên trường Cao đẳng), Nhà xuất GD Benjamin S Bloom cộng - Đoàn Văn Điểu dịch (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục lĩnh vực nhận thức,NXBGD Các giải pháp để phát triển giáo dục 2011-2020, 08/03/2012 http://www.tnmc.edu.vn/webdhyd/index.php?language=vi&nv=news&op=Ti n-tuc/CHIEN-LUOC-Phat-trien-giao-duc-2011-2020-629 Đổi giáo dục (Theo VN Media) Việt báo http://chuyen- qb.com/web/tochuyenmon/ly/thuvien/253-mot-so-van-de-kiem-tra-danh-giaket-qua-hoc-tap-cua-hs Lê Trung Chính, Đồn Văn Điều, Võ Văn Nam, Ngơ Đình Qua, Lý Minh Tiên (2003), Đo lường đánh giá kết học tập, Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP HCM Vũ Đình Chuẩn (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng “Cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Vật lý cấp THPT”, NXB Vụ giáo dục trung học Bộ giáo dục đào tạo 10 Nguyễn Kim Dung (2005), Đánh giá kết học tập, Bài giảng cho học viên cao học, Trung tâm nghiên cứu giáo dục Đại học, Viện nghiên cứu giáo dục TP HCM 11 Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục (dùng cho trường Đại học sư phạm Cao đẳng sư phạm), Bộ GD- ĐT, Hà Nội 12 Trần Bá Hoành (1991), Đánh giá giáo dục Bộ giáo dục đào tạo Chương trình giáo trình đại học Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 24 13 Nguyễn Phụng Hoàng – Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXBGD 14 Nguyễn Xuân Huỳnh (2002), Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan: ưu, nhược điểm tình sử dụng, Tạp chí giáo dục, 34, tr.3738 15 Nghiêm Xuân Hùng (biên dịch) (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Vụ Đại học, Hà Nội 16 J Piagie (1986) – Tâm lý học, giáo dục học, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Văn Khải (Số 3/1997), Đổi công tác KTĐG kiến thức Vật lý SV phổ thơng, tạp chí nghiên cứu giáo dục 18 Nguyễn Văn Khải, Kiểm tra đánh giá dạy học Vật lí, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên 19 Nguyễn Văn Khải, Những vấn đề đại lý luận phương pháp Vật lí, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên 20 Nguyễn Văn Khải, Phương pháp thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên 21 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra- đánh giá dạy- học đại học, Nhà xuất Giáo dục 22 Lê Phước Lộc nhóm giảng viên Đại học Cần thơ (2002), Đánh giá giáo dục, Đại học Cần Thơ 23 Lê Nguyên Long (2003), Để kiểm tra, thi cử, đánh giá chất lượng dạy học, Giáo dục thời đại chủ nhật, 35, tr.6-7 24 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nhà xuất ĐHSP, 2005 25 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm 26 Trần Thị Tuyết Oanh (2003), Đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 25 27 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB trị, Hà Nội 28 Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập mơn Vật lí cấp trung học phổ thông (Tài liệu lưu hành nội bộ), tháng 12/ 2010 29 Lê Gia Thanh- Đổi KTĐG trường THPT, tháng 10 năm 2010 30 Phan Hữu Tòng (2000), Lý luận DH Vật lý, ĐHSP Hà nội 31 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 32 Thái Duy Tuyên (2003) – Bồi dưỡng lực tự học cho SV, NXB Giáo dục 33 Từ điển tiếng Việt, 2001 34 http://tailieu.vn/ 35 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/phan-loai-tu-duy-cua-bloom-mot-cach-nhinmoi.232253.html 36 http://violet.vn/main/ 37 http://www.hocvatly.info/index.php?option=com_content&view=category&i d=38&Itemid=18 38 http://www.doko.vn/luan-van/xay-dung-bo-cong-cu-kiem-tra-danh-gia-ketqua-hoc-tap-mon-vat-ly-cua-hoc-sinh-lop-12hk-1-theo-chuong-trinh-caicach-o-truong-thpt-286585 39 http://chuyen-qb.com/web/tochuyenmon/nguvan/thuvien/quy-trinh-thiet-kebo-cong-cu-kiem-tra-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cua-hs Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w