Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực v đề xuất giải pháp về phát triển nguồn nhân lực cho các trạm y tế xã tại tỉnh Cao ằng... Thăng Th Hồng Nhung v Nguyễn Th Lan nh đánh
Trang 22 TS Nguyễn Thị Phương Lan
THÁI NGUYÊN – NĂM 2023
Trang 3quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác
Thái Nguyên, tháng 02 năm 2023
HV Nông Tuấn Phong
Trang 4Phòng ban chức năng của Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập và nghiên cứu tại nhà trường
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Tiến Dũng, Hiệu trưởng - Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, TS Nguyễn Thị Phương Lan- Trưởng phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế Thầy cô đã trực tiếp, tận tình, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tại nhà trường
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo Bộ môn khoa Y tế công cộng, cũng như các Bộ môn liên quan của trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu
Tôi chân thành cảm ơn Sở Y tế tỉnh Cao Bằng, các phòng thuộc Sở Y tế tỉnh Cao Bằng, chân thành cảm ơn Trung tâm y tế các huyện, thành phố Cao Bằng, các Trạm Y tế xã, phường, thị trấn tỉnh Cao Bằng đã cung cấp những thông tin quý báu giúp tôi hoàn thành công trình nghiên cứu
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy, các Cô trong Hội đồng bảo vệ đã đọc và đưa ra những ý kiến quý báu cho luận văn
Xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè cùng các bạn đồng nghiệp đã quan tâm động viên, ủng hộ tôi rất nhiều trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn này
Xin trân trọng cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 02 năm 2023
Học viên
Nông Tuấn Phong
Trang 5BKLN Bệnh không lây nhiễm
CBYT Cán bộ y tế
NVYT Nhân viên y tế
YHGĐ Y học gia đình
Trang 6ẶT VẤN Ề 1
ƯƠN 1 ỔN Q AN L Ệ 3
1.1.Tổng quan về tuyến y tế xã, phường ở Việt Nam 3
1.2 Thực trạng nguồn nhân lực tuyến y tế cơ sở 9
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực tuyến y tế cơ sở 16
1.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tuyến y tế cơ sở 20
1.5 Đặc điểm cơ bản về y tế cơ sở của tỉnh Cao Bằng 22
ƯƠN 2 ƯỢN P ƯƠN P P N N Ứ 24
2.1 Đối tư ng nghi n c u 24
2.2 Thời gian v đ a điểm nghi n c u 24
2.3 Phương pháp nghi n c u 24
2.4 iến số v chỉ số nghi n c u 26
2.5 C ng c thu thập số liệu 32
2.6 Phương pháp thu thập số liệu v mã h a số liệu 34
2.7 Phương pháp x l số liệu 35
2.8 Vấn đề đạo đ c nghiên c u 35
2.9 Sai số và hạn chế sai số 35
ƯƠN 3 KẾ Q Ả N N Ứ 36
3.1 Thực trạng số lư ng nhân lực y tế ở trạm y tế xã, phường, th trấn 36
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực của TYT xã 51
3.3 Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực TYT xã 58
ƯƠN 4 N L ẬN 68
4.1 Thực trạng nhân lực tại các TYT xã, phường của tỉnh Cao Bằng 68
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực 74
4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 79
Trang 7TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 8Bảng 3.1 Phân bố cán bộ y tế theo đơn v h nh chính năm 2021 36
Bảng 3.2 Độ tuổi trung bình cán bộ TYT theo từng v trí ch c danh 37
ảng 3.3 Số lư ng nhân lực y tế trạm y tế xã, phường hiện c so với bi n chế tối thiểu Th ng tư li n t ch số 08/2007/TTLT- YT- NV 39
Bảng 3.4 Tỷ lệ theo số lư ng nhân lực của các TYT xã 39
Bảng 3.5 Tỷ lệ TYT c đủ số lư ng biên chế tối thiểu theo qui đ nh của Th ng tư li n t ch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV 40
Bảng 3.7 Số lư ng ch c danh hiện có tại các TYT xã 42
Bảng 3.8 Số lư ng bác sỹ đang l m việc tại TYT xã theo huyện 42
Bảng 3.9: Số lư ng bác sỹ là cán bộ quản lý tại TYT xã 43
Bảng 3.10 Một số chỉ số cơ bản về nhân lực tại các trạm y tế xã, phường so với ti u chí đến năm 2020 43
ảng 3.11 Đặc điểm về trình độ đ o tạo cán bộ y tế xã 44
Bảng 3.12 Phân bố cán bộ y tế theo ch c danh nghề nghiệp 45
Bảng 3.13 Tỷ lệ các TYT xã đã c cán bộ đ o tạo về Y học gia đình năm 2021 47
Bảng 3.14 Tỷ lệ cán bộ y tế đã đư c đ o tạo về Y học gia đình 48
Bảng 3.15 Kết quả thực hiện nhiệm v của cán bộ y tế xã thông qua một số chỉ số về chăm s c s c khỏe bà mẹ và trẻ em 49
Bảng 3.16 Tỷ lệ TYT đạt chuẩn quốc gia về y tế xã 49
ảng 3.17: Tự đánh giá năng lực quản l bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường 50 ảng 3.18: Tự đánh giá năng lực tư vấn nâng cao s c khỏe v phòng bệnh 50 ảng 3.19: Tự đánh giá về năng lực chăm s c giảm nhẹ 51
Bảng 3.20 Thu nhập bình quân/tháng của cá nhân v gia đình cán bộ TYT xã 52 ảng 3.21 Tình trạng cơ sở vật chất theo kiến của cán bộ y tế xã, năm 2021 55
Trang 9Bảng 3.24: Ý kiến các trạm về số lƣ ng bác sỹ tại các TYT xã 64
Trang 10iểu đồ 3.1 Phân bố cán bộ y tế của tỉnh Cao ằng theo giới tính v nh m
tuổi, năm 2021 37 iểu đồ 3.2 Phân bố thời gian tham gia c ng tác của cán bộ y tế xã năm 2021 38 iểu đồ 3.3 Phân bố cán bộ y tế xã l y sỹ 46
Trang 11ẶT VẤN Ề
Y tế cơ sở gồm y tế quận, huyện, th xã, thành phố thuộc tỉnh, y tế xã, phường, th trấn, y tế thôn bản là nền tảng của hệ thống y tế Việt Nam Tổ
ch c y tế xã, phường, th trấn l đơn v y tế thuộc Trung tâm y tế huyện, quận,
th xã, thành phố thành lập theo đơn v h nh chính xã, phường, th trấn với tên gọi là trạm y tế xã, phường, th trấn hay còn gọi trạm y tế cơ sở hoặc trạm y tế xã; trạm y tế cơ sở l đơn v kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, có
ch c năng cung cấp, thực hiện các d ch v chăm s c s c khỏe ban đầu cho nhân dân tr n đ a b n xã, phường, th trấn; trạm y tế cơ sở là cánh tay nối dài của Trung tâm y tế huyện, là tuyến đầu, “người gác cổng” của hệ thống y tế Nhân lực y tế làm việc tại các trạm y tế cơ sở đ ng vai trò quan trọng trong việc tăng cường sự tiếp cận của người dân với d ch v y tế và chất
lư ng d ch v ở tuyến này [39] Mặc dù nhân lực là một trong ba yếu tố đầu vào quyết đ nh sự thành công của hệ thống y tế nhưng nguồn nhân lực lại luôn thiếu h t cả về số lư ng, trình độ v năng lực đáp ng đối với nhiệm v của các cơ sở y tế [40],[41]
Theo Tổ ch c y tế thế giới các quốc gia c sự thiếu h t nghi m trọng nhân vi n y tế nếu họ c ít hơn 2,28 bác sỹ, điều dư ng, n hộ sinh/1000 dân
v nếu họ kh ng đạt đư c m c ti u tr n 80 số ca sinh đẻ đư c đ v chăm
s c bởi nh ng người c kỹ năng đ đẻ [42] Sự thiếu h t trong việc phân bổ nhân lực y tế hiện nay vẫn là vấn đề phổ biến ở nhiều nước đang phát triển, đặc biệt một số nước phát triển đang có sự phân bố của khoảng 01 nhân viên y tế/2400 dân, so với 01 nhân viên y tế/100 người dân ở các nước phát triển [43] Tại các nước đang phát triển việc thiếu nhân lực y tế ở các tuyến y tế, thiếu cơ cấu nhân lực và phân bố kh ng đồng đều ở các vùng miền hiện đang khá phổ biến [44], [45], [59] Bên cạnh đ , vấn đề nhân lực y tế cũng tồn tại ở
cả các nước phát triển như Mỹ, Canada [46]
Ở Việt Nam, các nghiên c u cũng đã chỉ ra sự thiếu h t về nhân lực y tế, bao gồm sự thiếu h t cả về số cán bộ y tế/10,000 dân, cơ cấu v trình độ Nhiều đơn v kh ng đủ 5 v trí ch c danh/1 trạm y tế, nhiều đơn v còn chưa
có bác sỹ, tình trạng cán bộ sơ cấp và trung cấp đang l m việc [10] [11] [12]
Trang 12Bên cạnh đ , sự khác biệt về phân bố cán bộ y tế ở các vùng miền khá lớn, vùng núi, vùng kh khăn thường thiếu cán bộ y tế, đặc biệt làm việc tại tuyến
y tế cơ sở [47]
Để đáp ng nhu cầu chăm s c s c khỏe v sự thay đổi của m hình bệnh tật, ộ Y tế đã đề ra lộ trình đến năm 2025, khoảng 70 trạm y tế xã đư c xây dựng ho n chỉnh để hoạt động theo nguy n l y học gia đình v đến năm
2030 sẽ c 100 các trạm y tế hoạt động theo m hình n y Theo đ , cán bộ y
tế l m việc tại trạm y tế cần đư c đ o tạo về y học gia đình, tuy nhi n số người đư c đ o tạo hiện đang l m việc tại trạm y tế l cực kỳ hạn chế [14] Các nghi n c u trước đây ở Việt Nam v thế giới cũng đã chỉ ra các yếu
tố ảnh hưởng đến số lư ng, cơ cấu v trình độ của cán bộ y tế Quá trình đ o tạo nhân lực, m c chi trả, hỗ tr cán bộ y tế trong quá trình l m việc, sự phát triển của kinh tế xã hội, đặc điểm của hệ thống y tế, tăng cường tính tự chủ của các
cơ sở y tế c ng, m c độ bao phủ chi trả cho d ch v y tế, chính sách hỗ tr người nghèo để tiếp cận với d ch v y tế, tiền lương/thưởng l các yếu tố ảnh hưởng đến
số lư ng cán bộ y tế, sự lựa chọn cơ sở y tế để cống hiến, đặc biệt l tác động rất lớn đến đối tư ng l m việc tại tuyến y tế cơ sở [48], [49]
Hiện nay tỉnh Cao Bằng đang thực hiện ch c năng, nhiệm v của trạm y
tế xã, phường, th trấn theo quy đ nh tại Th ng tư số 33/2015/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn ch c năng, nhiệm v của trạm y tế xã, phường, th trấn Theo lộ trình, tỉnh Cao Bằng cũng sẽ triển khai hoạt động của trạm y tế
xã theo mô hình y học gia Vậy câu hỏi đặt ra l thực trạng nguồn nhân lực y
tế tại các trạm y tế xã để đáp ng việc cung cấp d ch v chăm s c s c khỏe ban đầu ra sao? Yếu tố n o đang ảnh hưởng đến số lư ng, chất lư ng nguồn nhân lực y tế này? Giải pháp n o để phát triển nguồn nhân lực y tế cho tuyến
cơ sở nhằm đáp ng nhiệm v trong giai đoạn hiện tại v tương lai Để trả lời cho
nh ng câu hỏi đ , chúng tôi tiến h nh nghi n c u: “ c n n n n n c
i các tr m y t xã, p ường tỉnh Cao Bằn và đề xuất giải pháp”
1 Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực y tế tại các trạm y tế xã, phường tỉnh Cao Bằng năm 2021
2 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực v đề xuất giải pháp về phát triển nguồn nhân lực cho các trạm y tế xã tại tỉnh Cao ằng
Trang 13ƯƠN 1 ỔN Q AN L Ệ
1.1 ổng quan về tuyến y tế xã, phường ở iệt Nam
1.1.1.Các căn cứ p áp ý và s p á iển của m n ưới cơ sở
Mạng lưới y tế cơ sở đã đư c hình thành và phát triển từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 tại miền Bắc, sau đ đã phát triển ở miền Nam Năm 1994, Chính phủ đã ban h nh Quyết đ nh số 58/QĐ-TTg ngày 03/2/1994 và công nhận cán bộ y tế xã là cán bộ Nh nước và phân bổ ngân sách để trả lương từ ngân sách của tỉnh [17] Đến nay đã c hơn 11,400 TYT tr n cả nước
Theo Chỉ th số 06-CT/TW về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ
sở của an í thư Trung ương Đảng ng y 22 tháng 1 năm 2002, mạng lưới y
tế cơ sở đư c củng cố với m c ti u để nâng cao c ng tác chăm s c s c khỏe ban đầu, góp phần phát triển kinh tế, ổn đ nh chính tr , xã hội Nội dung chính
là nâng cao chất lư ng và hiệu quả hoạt động, tăng cường cán bộ và trang thiết b kỹ thuật cho các TYT cơ sở, phát triển đội ngũ cán bộ, đảm bảo đủ
ch c danh cán bộ cho TYT, c chính sách đãi ngộ thích h p để khuyến khích
cán bộ làm việc, đặc biệt đối với cán bộ vùng sâu, vùng xa [18]
Ngày 07/2/2002, Bộ trưởng Bộ Y tế đã có Quyết đ nh số BYT về việc ban hành "Chuẩn Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001–2010” Đây l bước tiến quan trọng để chuẩn h a các TYT xã, trong đ bao gồm cả tiêu chí về số lư ng v cơ cấu nhân lực của TYT [19]
370/2002/QĐ-Quyết đ nh số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 v tầm nhìn đến năm 2020 Quyết đ nh nhấn mạnh đến việc kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở, đặc biệt bảo đảm 80 số TYT xã c bác sĩ, trong đ 100 các TYT xã ở đồng bằng v 60 các TYT xã miền núi c bác sĩ; 100 TYT xã c n hộ sinh hoặc y sĩ sản, nhi, trong đ 80 l n hộ sinh
Trang 14trung học; 80 TYT xã c cán bộ l m c ng tác y dư c học cổ truyền; trung bình mỗi cán bộ TYT xã ph c v từ 1.000 đến 1.200 dân ảo đảm tối thiểu
c 5 cán bộ y tế theo ch c danh do ộ Y tế quy đ nh cho 1 TYT xã Ở các
th nh phố lớn, số lư ng cán bộ TYT đư c cân đối theo tỷ lệ c 1.400 đến 1.500 dân c một cán bộ TYT phường ph c v Phấn đấu đến hết năm 2010
c 80 số xã trong cả nước đạt chuẩn quốc gia về y tế xã [20]
Năm 2015, ộ trưởng Bộ Y tế đã ban h nh th ng tư số 33/2015/TT-BYT
về việc hướng dẫn ch c năng, nhiệm v của TYT xã, phường, th trấn và hiện nay các TYT đang triển khai thực hiện ch c năng, nhiệm v theo theo Thông
tư n y [21]
Đáp ng nhu cầu chăm s c s c khỏe của cộng đồng với sự thay đổi của
mô hình bệnh tật, Bộ Y tế đề xuất mô hình hoạt động của TYT xã theo nguy n l YHGĐ ộ Y tế đã ban h nh Th ng tư số 21/2019/TT-BYT ngày
21 tháng 8 năm 2019 hướng dẫn thí điểm về hoạt động YHGĐ [22] Mô hình
n y đã đư c triển khai th nghiệm ở các tỉnh, đại diện cho các miền Bắc, Trung, Nam của Việt Nam và chỉ ra kết quả khả quan về việc quản lý hồ sơ
s c khỏe, tăng cường quản lý các bệnh không lây nhiễm ( KLN) v tăng cường tiếp cận với các d ch v , kỹ thuật tốt tại các TYT xã, phường
1.1.2 C ức năn và n iệm vụ của m cơ sở
TYT xã có ch c năng cung cấp, thực hiện các d ch v chăm s c s c khoẻ ban đầu cho nhân dân tr n đ a b n xã Đây l đơn v kỹ thuật đầu ti n tiếp xúc với người dân, c nhiệm v thực hiện các d ch v kỹ thuật chăm s c
s c khỏe, phát hiện sớm v phòng d ch bệnh, chăm s c s c khỏe ban đầu v
đ đẻ thường, cung ng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân thực hiện vệ sinh
m i trường, các biện pháp kế hoạch h a gia đình, tăng cường s c khỏe Các nhiệm v chính của TYT theo th ng tư số 33/2015/TT- YT của ộ Y tế, ban
h nh ng y 27/10/2015 bao gồm [21]:
Trang 15- Thực hiện các hoạt động chuy n m n, kỹ thuật, bao gồm: c ng tác dự phòng, c ng tác khám ch a bệnh, chăm s c s c khỏe sinh sản, cung ng thuốc thiết yếu, quản l s c khỏe cộng đồng, truyền th ng giáo d c s c khỏe
- Hướng dẫn về chuy n m n v hoạt động đối với đội ngũ nhân vi n y tế
th n, bản: Tuyển chọn nhân lực, hướng dẫn thực hiện nhiệm v , giao ban
đ nh kỳ, tham gia đ o tạo nhân vi n y tế th n, bản theo phân cấp
- Phối h p với các cơ quan li n quan triển khai thực hiện c ng tác dân
số - kế hoạch h a gia đình; thực hiện cung cấp d ch v kế hoạch h a gia đình theo phân tuyến kỹ thuật v theo quy đ nh của pháp luật;
- Tham gia kiểm tra các hoạt động h nh nghề y, dư c tư nhân v các
d ch v c nguy cơ ảnh hưởng đến s c khỏe nhân dân:
- Thường trực an Chăm s c s c khỏe cấp xã về c ng tác bảo vệ, chăm
s c v nâng cao s c khỏe nhân dân tr n đ a b n: xây dựng kế hoạch v triển khai thực hiện c ng tác chăm s c s c khỏe tr n đ a b n
- Thực hiện kết h p quân - dân y theo tình hình thực tế ở đ a phương
- Ch u trách nhiệm quản l nhân lực, t i chính, t i sản của đơn v theo phân c ng, phân cấp v theo quy đ nh của pháp luật
- Thực hiện chế độ thống k , báo cáo theo quy đ nh của pháp luật v các nhiệm v khác do cấp tr n phân c ng
1.1.3 N iệm vụ của m o độn eo n ên ý ọc ia đìn
Để đáp ng nhu cầu chăm s c s c khỏe của người dân, Bộ Y tế đã ban
h nh Th ng tư số 21/2019/TT- YT ng y 21 tháng 8 năm 2019 hướng dẫn thí điểm về hoạt động YHGĐ, cơ sở YHGĐ nhằm cung cấp d ch v chăm s c
s c khỏe toàn diện, liên t c cho từng cá nhân và gia đình [22] Theo lộ trình của Bộ Y tế đến năm 2025, khoảng 70 TYT xã đư c xây dựng hoàn chỉnh
để hoạt động theo nguy n l YHGĐ v đến năm 2030 sẽ có 100% các TYT hoạt động theo mô hình này
Trang 16Đến nay, Bộ Y tế đã tích cực triển khai và nhân rộng mô hình tại 26 TYT xã điểm theo nguy n l YHGĐ nhằm đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính, phát triển nguồn nhân lực để nâng cao năng lực cung ng và chất
lư ng d ch v Các công nghệ y tế, kỹ thuật cao liên t c đư c cập nhật và chuyển giao từ Trung ương đến đ a phương v tới cấp thấp hơn để hoàn thành
ngày một tốt hơn nhiệm v chăm s c s c khỏe nhân dân
* Nguy n l YHGĐ
- Chăm s c liên t c: đây có thể là nguyên tắc quan trọng nhất trong thực
h nh YHGĐ v c ng quan trọng hơn khi phải thực hành trong hoàn cảnh người bệnh đ ng v thời gian khám bệnh ngắn như ở Việt Nam Nguyên lý chăm s c li n t c trong thực h nh YHGĐ đư c thể hiện, người thầy thuốc phải: Biết rõ tiền s của người bệnh trước khi có một quyết đ nh trong chẩn đoán hay điều tr ; Giải thích cho người bệnh về tầm quan trọng của việc theo dõi bệnh; Bàn bạc với người bệnh về m c đích chăm s c s c khoẻ lâu dài; Có
sự tin cậy gi a thầy thuốc v người bệnh; Có sổ ghi chép khi theo dõi và khám bệnh, đặc biệt là các bệnh mạn tính
- Chăm s c toàn diện: ác sĩ gia đình kh ng chỉ xem xét người bệnh
dưới g c độ sinh học mà còn xem xét cả về mặt tâm lý, xã hội n a ác sĩ gia đình xem xét tổng thể các cá nhân trong khuôn khổ các nhu cầu tổng thể của
họ, xem xét tất cả các yếu tố khi lập kế hoạch chẩn đoán hoặc điều tr Nh ng chuy n ng nh khác cũng tham gia v o việc chăm s c người bệnh v bác sĩ gia đình c vai trò l m cầu nối để người bệnh tiếp cận đư c với nh ng chăm s c
đ Người thầy thuốc gia đình c thể giải quyết tới 90-95% các loại bệnh tật
m người bệnh tìm đến ch a và cung ng phần lớn sự chăm s c v ph c v Nguy n l chăm s c to n diện trong thực h nh YHGĐ đư c thể hiện ở các khía cạnh sau: anh m c các vấn đề và thuốc đư c liệt k trong phác đồ điều
tr ; S d ng và tiếp cận thông tin y học một cách dễ dàng; Có thời gian biểu
Trang 17chăm s c cho từng người bệnh; Biết khả năng chi trả của người bệnh; ác sĩ gia đình c hiểu biết sâu về nh ng vấn đề tâm lý, xã hội, trong quá trình chăm
s c người bệnh
- Chăm s c phối hợp: Việc phối h p trong chăm s c đư c thể hiện: Có
bàn bạc với các chuyên gia về việc chăm s c người bệnh; Đi cùng người bệnh đến các chuyên gia; Có kế hoạch chăm s c người bệnh khi vắng mặt các chuyên gia; Huấn luyện nh ng người xung quanh cùng phối h p chăm s c; Nói với người bệnh về kết quả chẩn đoán khi hội chẩn với các chuyên gia
- Hướng dự ph ng: Nhận ra yếu tố nguy cơ mắc bệnh như dựa vào yếu
tố cộng đồng (mô hình bệnh tật), phả hệ (bệnh lý, vấn đề tâm lý, vấn đề tâm
lý xã hội) để c chương trình giáo d c s c khỏe thích h p Đồng thời ghi nhận các yếu tố nguy cơ đến s c khỏe vào sổ theo dõi s c khỏe của đối tư ng
mà họ chăm s c Tiến hành khám sàng lọc, khám s c khỏe đ nh kỳ để phát hiện sớm các rối loạn v điều chỉnh k p thời như rối loạn chuyển hóa, thừa cân béo phì trước khi có diễn tiến thành bệnh tim mạch, tiểu đường Khuyến khích, động vi n thay đổi hành vi nhằm thực hiện lối sống lành mạnh như cai
rư u, thuốc lá…Khi c bệnh thì chăm s c dự phòng biến ch ng giảm t vong Chăm s c dự phòng tai biến do dùng thuốc không phù h p quá liều
- Hướng cộng đồng: Khi chăm s c người bệnh cần chú đến các yếu tố
cộng đồng tác động Các vấn đề của người bệnh n n đư c nhìn nhận trong
ng cảnh của cuộc sống người bệnh ở cộng đồng đ a phương, chẳng hạn: nghề nghiệp, văn hoá, m i trường là nh ng khía cạnh của cộng đồng tác động đến việc chăm s c người bệnh
- Hướng gia đình: Thực h nh YHGĐ tập trung vào các vấn đề s c khoẻ
của cá nhân trong ng cảnh hoàn cảnh gia đình của người bệnh, trong hệ thống văn hoá xã hội của họ và hoàn cảnh mà ở đ người bệnh sống và làm việc Biểu hiện của việc chăm s c đ nh hướng gia đình l : S d ng các số liệu
Trang 18như bản đồ gen, sơ đồ gia đình, tình trạng gia đình; S d ng nh ng điều kiện của gia đình hỗ tr chăm s c người bệnh; Ảnh hưởng của bệnh đến các thành
vi n trong gia đình v ngư c lại
* Nhiệm v của TYT hoạt động theo nguy n l YHGĐ
Thực hiện nhiệm v của TYT xã theo quy đ nh tại Th ng tư số 33/2015/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn ch c năng, nhiệm v của
TYT xã, phường, th trấn nhưng phải theo nguyên tắc toàn diện và liên t c [21]
Thực hiện nhiệm v tại Th ng tư số 21/2019/TT-BYT ngày 21 tháng 8 năm 2019 của Bộ trường Bộ Y tế hướng dẫn thí điểm về hoạt động YHGĐ [22] (bao gồm gói d ch v y tế cơ bản cho tuyến y tế cơ sở theo Th ng tư số 39/2017/TT- YT ng y 18 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế [23])
1.1.3 N n c của m cơ sở
Theo Quyết đ nh số 153/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ng y
30 tháng 6 năm 2006 ph duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 v tầm nhìn đến năm 2020, nhân lực của TYT xã cần đảm bảo: 80 số TYT xã c bác sĩ, trong đ 100 các TYT xã ở đồng bằng v 60 các TYT xã miền núi c bác sĩ; 100 TYT xã c n hộ sinh hoặc y sĩ sản, nhi, trong đ 80 l n hộ sinh trung học; 80 TYT xã c cán bộ l m c ng tác y dư c học cổ truyền; trung bình mỗi cán bộ TYT xã
ph c v từ 1.000 đến 1.200 dân ảo đảm tối thiểu c 5 cán bộ y tế theo ch c danh do ộ Y tế quy đ nh cho 1 TYT xã (bác sỹ, y sỹ, điều dư ng, hộ sinh,
dư c) Ở các th nh phố lớn, số lư ng cán bộ TYT đư c cân đối theo tỷ lệ c 1.400 đến 1.500 dân c một cán bộ TYT phường ph c v ảo đảm mỗi th n, bản c từ 1 đến 2 nhân vi n y tế c trình độ từ sơ học y trở l n hoạt động [20] Theo th ng tư số 33/2015/TT- YT của ộ Y tế, ban h nh ng y 27/10/2015: Cơ cấu ch c danh nghề nghiệp v số lư ng của từng ch c danh nghề nghiệp l m việc tại TYT xã xác đ nh tr n cơ sở nhu cầu thực tế, khối
Trang 19lư ng c ng việc v đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của đơn v h nh chính cấp xã nơi c TYT [21]
Các TYT xã hoạt động theo nguy n l YHGĐ cần đảm bảo nhân lực theo hướng dẫn của th ng tư số 33/2015/TT- YT của ộ Y tế v Quyết đ nh
số 153/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ n u tr n Hơn n a, các cán
bộ y tế cần đáp ng đư c nhiệm v của bác sỹ gia đình v đư c đ o tạo về YHGĐ (c các văn bằng chuy n m n, giấy ch ng nhận đ o tạo phù h p) Theo Quyết đ nh số 2992/QĐ- YT, ng y 17 tháng 7 năm 2015 của Bộ
Y tế, tính đến năm 2020 thì cần đạt 30 tổng số bác sĩ l m việc tại TYT xã
đư c đ o tạo về y học gia đình v 70 bác sỹ l m việc tại TYT đư c đ o tạo phù h p về chăm s c s c khỏe cộng đồng, y học gia đình [24]
1.2 hực trạng nguồn nhân lực tuyến y tế cơ sở
Nhân lực l một trong 3 yếu tố đầu v o quan trọng nhất để đ ng g p cho
sự th nh c ng của hệ thống y tế Nguyễn Mai Phương đã chỉ ra m c độ đ ng góp của nhân lực y tế vào cải thiện tuổi thọ, giảm t vong trẻ sơ sinh v trẻ dưới 5 tuổi ở Việt Nam khi số lư ng cán bộ y tế đã tăng l n trong thập kỷ qua [50] Tuy nhi n, nguồn lực lu n thiếu h t cả về số lư ng, trình độ v năng lực đáp ng đối với nhiệm v của các cơ sở y tế [40], [41]
1.2.1 Số ượn n n c n cơ sở
Tổ ch c Y tế Thế giới (WHO) đã xác đ nh các quốc gia đang c sự thiếu
h t nghi m trọng nhân vi n y tế nếu họ c ít hơn 2,28 bác sỹ, điều dư ng, n
hộ sinh/1000 dân v nếu họ kh ng đạt đư c m c ti u tr n 80 số ca sinh đẻ
đư c đ v chăm s c bởi nh ng người c kỹ năng đ đẻ [37] Sự thiếu h t trong việc phân bổ nhân lực y tế vẫn là một vấn đề phổ biến ở nhiều các nước
có thu thập thấp và trung bình Ít nhất ở một số nước phát triển, có sự phân bố của khoảng 1 nhân viên y tế trên 2400 dân, so với 1 tr n 100 người ở các nước công nghiệp phát triển [38]
Trang 20* Tổng quan số lượng nhân lực y tế trên thế giới
áo cáo của Tổ ch c Y tế Thế giới đã chỉ ra rằng số lư ng bác sĩ, nha sĩ,
dư c sĩ v điều dư ng đều tăng theo thời gian Năm 2009, ước tính tại các cơ
sở y tế ban đầu của Thái Lan c khoảng 23.909 bác sĩ (tương ng 0,37 bác sĩ/
1000 dân), khoảng 10108 nha sĩ (tương ng 0,156 nha sĩ/ 1000 dân), khoảng
24814 dư c sĩ (tương ng 0,38 dư c sĩ/ 1000 dân) v 109797 điều dư ng (tương ng 1,74 điều dư ng / 1000 dân) Trong đ , các bác sỹ v nha sĩ l m việc chủ yếu ở angkok nhiều gấp 7-15 lần so với tỷ lệ bác sĩ nha sĩ ở vùng phía ắc [51]
Theo số liệu về nguồn nhân lực y tế ở Nigeria cho thấy có sự phân bố
kh ng đồng đều và thiếu h t trong khu vực phía bắc và khu vực nông thôn Phân bố 3 bác sĩ/10.000 dân ở Nigeria l ho n to n kh ng đủ khi so với 20,69/10000 dân ở Canada v 24,20 tr n 10.000 đối với Mỹ [44]
Theo nghi n c u tổng quan về nhân lực y tế tuyến cơ sở ở Châu Phi cho thấy Mali, Uganda hay Sudan đều c tỷ lệ < 2 nhân vi n y tế/ 1000 dân, thấp hơn m c ti u chuẩn của Tổ ch c y tế thế giới otswana, Nam Phi c tỷ lệ 5 nhân vi n y tế/ 1000 dân nhưng các nước n y đều c tỷ lệ < 1 bác sỹ/1000 dân Tại Sudan chỉ c 33 nhân vi n y tế l m việc tại tuyến y tế cơ sở, tỷ lệ
n y ở otswana cũng chỉ là 34% [45]
Nghi n c u ở do State, Nigeria cho thấy, mật độ nhân vi n y tế ở các TYT c sự khác nhau: 9 nhân vi n y tế cộng đồng/17.857 dân (tương ng với 0,5/1000 dân); 2 điều dư ng, n hộ sinh/ 22.988 dân (tương ng với 0,08 điều
Trang 21sở y tế ban đầu ở th nh phố, tỷ lệ điều dư ng tăng từ 15,9 l n 23,0 Tỷ lệ bác sỹ cũng giảm 11,8 [46]
Hiện nay m hình bác sĩ gia đình đã đư c phát triển rộng rãi không chỉ ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Australia, Canada mà cả ở các nước đang phát triển như Philippines, Malaysia, đặc biệt Cu Ba là quốc gia đư c coi là một hình mẫu về phát triển m hình bác sĩ gia đình ở các nước đang phát triển Tại Nam Phi chính sách nhân lực y tế quốc gia hướng tới đạt 0,2 bác sĩ gia đình tr n 10.000 dân số, tương đương với 1.060 bác sỹ gia đình ở quốc gia n y Tuy nhi n, hầu hết các d ch v chăm s c s c khỏe ban đầu ở Nam Phi kh ng phải do bác sỹ gia đình cung cấp [45]
* Tổng quan số lượng nhân lực y tế ở Việt Nam
Việt Nam có trên 400.000 nhân viên làm việc trong hệ thống y tế công Phân bố nhân lực y tế kh ng đều gi a 6 vùng kinh tế xã hội Đồng bằng sông Hồng có mật độ nhân lực y tế cao nhất, Đồng bằng sông C u Long và Tây Nguyên có mật độ nhân lực thấp nhất [41]
Nghiên c u ở 30 TYT xã thuộc 9 tỉnh của Việt Nam cho thấy trung bình có 6.3 ± 1.7 / 1 TYT (đạt đư c chuẩn quốc gia ở m c có ít nhất 5 cán bộ y tế/ 1 TYT ở thời điểm nghiên c u) Tuy nhiên, số lư ng cán bộ y tế là n ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa lại thấp hơn nhiều so với vùng nông thôn hay thành th [47] Nghi n c u tại ình Thuận cho thấy, tổng số nhân vi n y tế tại các TYT
xã l 2452 cán bộ y tế Trong đ , số lư ng bác sỹ l 579 người, tương ng với
5 bác sĩ/10000 dân Số lư ng y sĩ ở các TYT xã l 1068 người, điều dư ng l
805 người [52]
Theo kết quả nghi n c u của Nguyễn H u Thắng v cộng sự năm 2014 tại H Nam, tỷ lệ bác sĩ/10000 dân ở huyện Kim ảng l 3, ở huyện ình L c
l 2,6; tỷ lệ điều dư ng/10000 dân ở 2 huyện tr n lần lư t l 6,7 v 5,2 Tỷ lệ
dư c sĩ đại học/10000 dân ở huyện Kim ảng l 0,2 trong khi tỷ lệ n y ở
Trang 22huyện ình L c l 0 Huyện ình l c c 84,2 TYT xã c đủ bi n chế (16/19) [8]
Thăng Th Hồng Nhung v Nguyễn Th Lan nh đánh giá thực trạng về đội ngũ nguồn nhân lực y tế tại một số TYT xã của tỉnh ắc Kạn cho thấy đến hết năm 2015, to n tỉnh có 540 cán bộ y tế ở tuyến xã, 1.409 nhân viên y tế thôn bản [31]
Nghi n c u của Ho ng Văn Tạo v Hạc Văn Vinh năm 2016 tại Lạng Sơn cho thấy, tỉnh Lạng Sơn c 226 xã với tổng số cán bộ TYT tuyến xã là
1320 người Tính chung cho toàn tỉnh, bình quân số cán bộ TYT xã là 5,8 người/ trạm Số biên chế cán bộ TYT xã tỉnh Lạng Sơn theo quy đ nh là 1372 người C 166 TYT đạt chuẩn về nhân lực theo quy đ nh của TT08 (có từ 6 cán bộ y tế/ trạm trở lên), chiếm 73,45 C 60 TYT c dưới 6 CBYT (26,55 ), trong đ c 4 trạm có từ 3 đến 4 cán bộ trạm (chiếm 1,77%) [32]
L Đình Phan v cộng sự (2015) nghi n c u thực trạng v khả năng đáp
ng của các TYT xã của 3 huyện, th nh phố thuộc tỉnh Hòa ình cho thấy 49
xã nghiên c u có tổng số 483 thôn bản; 19,25% số thôn bản kh ng c nhân
vi n y tế; 79,6 số trạm có bác sỹ, 47% trạm c trình độ y sỹ [33]
Nghi n c u của tác giả H Quyết Thắng (2013) tại các TYT xã, phường
ở Tuy n Quang đã chỉ ra rằng, tỷ lệ cán bộ y tế /10000 dân rất thấp so với quy
đ nh của Bộ Y tế Tỷ lệ bác sỹ/10000 dân vẫn chưa đạt và thiếu so với quy
đ nh là 0,64 bác sỹ/10000 dân Tỷ lệ dư c sỹ đại học/ 10000 dân so với tiêu chuẩn Bộ Y tế tỷ lệ dư c sỹ/10000 dân chưa đạt và thiếu so với quy đ nh là 1,48 dư c sỹ/ 10000 dân [34]
Nghi n c u tại H Nội năm 2020 cho thấy mỗi TYT có trung bình gần 7 CBYT/trạm Trung bình cán bộ/TYT tại khu vực nội th nh cao hơn ngoại thành (7,6 cán bộ so với 6,4 cán bộ Tính tr n to n tỉnh, tỷ lệ TYT c bác sỹ
Trang 23chiếm 88,7 , trong đ các TYT ở khu vực nội th nh c bác sỹ chiếm 95,2 ,
tỷ lệ các TYT ở khu vực ngoại th nh c bác sỹ chiếm 86,1 [35]
Tại Việt Nam v o năm 1998, dự án đ o tạo bác sĩ gia đình đã triển khai tại các trường Đại học Y H Nội, Đại học Y - ư c Th nh phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Thái Nguy n Đến nay c hơn 500 bác sĩ chuy n khoa cấp I, 70 bác sĩ đ nh hướng YHGĐ đã đư c đ o tạo Phần lớn các bác sĩ chuy n khoa YHGĐ sau khi tốt nghiệp trở về l m việc ở tuyến y tế cơ sở [36]
Các kết quả nghi n c u tr n đây cho thấy c sự khác biệt về số lư ng nhân lực ở các cơ sở khám ch a bệnh ban đầu gi a các nước đang phát triển
v các nước phát triển C sự thiếu h t khá r về nhân lực y tế ở tuyến cơ sở tại các nước đang phát triển, c thu nhập thấp hoặc trung bình v Việt Nam cũng kh ng phải là ngoại lệ
1.2.2 ìn độ, cơ cấ và năn c của cán bộ i n cơ sở
* Tổng quan trình độ, cơ cấu và năng lực của cán bộ y tế tại tuyến y tế
cơ sở trên thế giới
Theo nghi n c u tổng quan về nhân lực y tế tuyến cơ sở ở Châu Phi cho thấy các Trung tâm y tế cộng động ở Mail các nhân vi n y tế chủ yếu l các
b đ v điều dư ng Rất ít bác sỹ v n hộ sinh ở các trung tâm y tế n y [45] Nghi n c u ở do State, Nigeria cho thấy có sự mất cân bằng gi a điều
dư ng v n hộ sinh; với mật độ 124,629 (10,3 điều dư ng/10000 dân số) và 88,796 (6,7 hộ sinh/1000 dân số) Chỉ có 12% tổng số bác sĩ ở Nigeria đang làm việc trong lĩnh vực chăm s c s c khỏe ban đầu [59]
Tại Mỹ, nghi n c u của tác giả arnes H v cộng sự năm 2018 tại nh ng
cơ sở y tế ban đầu bác sỹ chiếm tỷ lệ cao trong tổng số nhân vi n y tế (tr n 60%) [46]
* Tổng quan trình độ, cơ cấu và năng lực của cán bộ y tế làm việc tại tuyến y tế cơ sở ở Việt Nam
Trang 24Trong số 400,000 nhân viên y tế làm việc trong hệ thống y tế công thì nhân lực chủ yếu gồm bác sĩ, y sĩ, điều dư ng, kỹ thuật vi n v lương y chiếm khoảng 80 Đây l các loại nhân lực cần có ch ng chỉ hành nghề theo quy
đ nh của Luật Khám bệnh, ch a bệnh năm 2008 v có hiệu lực từ năm 2011 Mật độ bác sĩ của Việt Nam là 7,61/1 vạn dân (năm 2013), tỷ lệ điều
dư ng/BS tăng l n đáng kể từ 1,19 (năm 2008) l n 1,34 (năm 2012) [41] Nghi n c u chọn mẫu đại diện cho Việt Nam của Nguyễn Văn Huy cho thấy chỉ c 24,4 các TYT xã c đủ 5 th nh phần cán bộ y tế, chỉ c 59,7 các TYT xã c bác sỹ [47]
Thăng Th Hồng Nhung v Nguyễn Th Lan nh đánh giá thực trạng về đội ngũ nguồn nhân lực y tế tại một số TYT xã của tỉnh ắc Kạn cho thấy các TYT còn thiếu y sĩ y học cổ truyền v y sĩ sản nhi, trình độ đội ngũ cán bộ ở các trạm chưa cao Về trình độ đội ngũ cán bộ y tế xã, hiện tại đội ngũ y bác
sĩ tại các TYT xã của 3 huyện đư c điều tra mới chỉ đảm bảo đủ trình độ để
ch a đư c nh ng bệnh thường th c, trong khi đ đối với nh ng bệnh ph c tạp thì khả năng khám ch a bệnh của các cán bộ y tế tại đây còn hạn chế Ở
cả 3 huyện đựoc điều tra, gần 80 người dân đư c hỏi đều cho rằng cán bộ y
tế ở TYT xã không thể ch a đư c các bệnh ph c tạp [31]
Nghi n c u của Ho ng Văn Tạo v Hạc Văn Vinh năm 2016 tại Lạng Sơn số cán bộ c trình độ trung cấp nhiều nhất, c 1021 người (chiếm 77,3 ), trình độ cao đẳng c tỷ lệ thấp nhất l 37 người (2,8 ); 5,0 cán bộ chỉ đư c
đ o tạo sơ cấp, v số cán bộ c trình độ đại học l 196 người (chiếm 14,8%), trong đ chủ yếu l bác sỹ, một số l dư c sỹ, điều dư ng đại học, kh ng c nhân lực đư c đ o tạo sau đại học tại TYT xã Chỉ 23,0 TYT c dư c sỹ trình độ trung cấp trở l n Nhiều TYT thiếu dư c sỹ (76,1 ) [32]
Nghi n c u của tác giả H Quyết Thắng (2013) tại các TYT xã: tỷ lệ bác sỹ/ tổng số cán bộ y tế xã, phường, th trấn mới chỉ đạt 13,1 Số C YT l y
Trang 25sỹ chiếm tỷ lệ 70,7 /tổng số cán bộ to n tỉnh To n tỉnh c 4 dư c sỹ trung cấp đang c ng tác tại TYT xã 102/141 xã c bác sỹ l m việc tại TYT đạt 72,3% [34]
Nghi n c u tại H Nội năm 2020 tỷ lệ TYT c bác sỹ chiếm 88,7 , trong đ các TYT ở khu vực nội th nh c bác sỹ chiếm 95,2 , tỷ lệ các TYT
ở khu vực ngoại th nh c bác sỹ chiếm 86,1 [35]
Tác giả Đặng Vũ Ho i Thu đánh giá năng lực của đội ngũ nhân vi n y tế tuyến xã trong việc điều tr các bệnh th ng thường v y học gia đình tại 8 tỉnh đại diện cho 3 miền bao gồm: Điện i n, Sơn La, Y n ái, Thái ình, Gia Lai, Kon Tum; Khánh Hòa, Đồng Tháp cho thấy các bác sỹ ở các TYT c điểm kiến th c về y học gia đình còn thấp với điểm trung bình l 3,14 ± 2,3 (tổng điểm cao nhất l 10 điểm), đối với y sỹ thì điểm trung bình kiến th c về
y học gia đình l 2,26 ± 2,12 điểm, điều dư ng l 1,90 ± 1,91 điểm [1]
Tác giả Trần Văn Khanh v cộng sự năm 2017 đã tiến h nh nghi n c u đánh giá sự h i lòng của người bệnh về năng lực của nhân vi n y tế tại phòng khám bác sỹ gia đình tại th nh phố Hồ Chí Minh Kết quả cho thấy, điểm hài lòng trung bình về năng lực ph c v của nhân vi n y tế đạt 4,91; trong đ về
tư vấn cho bệnh nhân l 4,99±0,08; về xác đ nh vấn đề ở giai đoạn sớm đạt 4,99±0,10; về lưu tr hồ sơ bệnh án đầy đủ, bảo mật đạt 4,82±0,53; về thái độ
ân cần, tươi cười ch o hỏi đạt 5,00±0,07; chuyển khám chuy n khoa nếu nghi m trọng đạt 4,76±0,61 [2]
Một nghiên c u tại 7 tỉnh thành trên cả nước nhằm đánh giá thực hành của bác sĩ YHGĐ chuy n khoa I so với các bác sĩ tuyến cơ sở không có chuyên môn về YHGĐ trong giai đoạn 2010 đến 2012 cho thấy SGĐ d nh nhiều thời gian cho giải thích về bệnh tật, thảo luận chẩn đoán, thảo luận về phương pháp điều tr , tư vấn cho bệnh nhân và hẹn tái khám hơn bác sĩ kh ng phải SGĐ [3]
Trang 26Theo nghi n c u của tác giả ùi Th Minh Thái (2020), nhân lực tại TYT cho việc phòng chống KLN còn thiếu v hạn chế về năng lực TYT xã trung bình c 4/7 cán bộ Y tế v 1/3 số cộng tác vi n tham gia phòng chống KLN Tính tr n to n th nh phố, tỷ lệ TYT c cán bộ đư c đ o tạo về các nội dung li n quan đến phòng chống KLN đạt 89,7 Tỷ lệ cán bộ đư c đ o tạo về quản l điều tr các KLN cao, đạt từ 77,9 -89,7% [35]
Nghi n c u của avid ương về sự sẵn s ng cung cấp d ch v cho các bệnh kh ng lây nhiễm ở tuyến y tế cơ sở l rất kém mặc dù Chính phủ c nhiều chính sách để đẩy mạnh việc cung cấp d ch v n y tại tuyến cơ sở Một trong các nguy n nhân l m ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp d ch v n y ở tuyến xã l năng lực của cán bộ y tế [57]
Như vậy nghi n c u trước đây chủ yếu tập trung v o m tả trình độ đ o tạo v một số m tả đến cơ cấu nhân lực ằng ch ng cho thấy ở Việt Nam cũng như một số nước đang phát triển vẫn còn khoảng trống lớn về trình độ
v cơ cấu theo quy đ nh của ng nh y tế
óm lại: Mặc dù đã c nh ng nỗ lực để phát triển nguồn nhân lực của
chính phủ, chính quyền đ a phương nhưng xét tổng thể nhân lực tuyến y tế cơ
sở thiếu cả số lư ng, cơ cấu v trình độ ở cả Việt Nam v thế giới Đây l vấn
đề nổi cộm cần giải quyết ở các quốc gia v đ a phương
1.3 ác yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực tuyến y tế cơ sở
1.3.1 Các ố ản ưởn đ n n n n n c n cơ sở trên th giới
Nghiên c u cũng cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến sự thiếu h t cán bộ
y tế c trình độ chuyên môn bao gồm việc lập kế hoạch thiếu hiệu quả, nguồn ngân sách dành cho y tế hạn hẹp, đ o tạo đầu vào ít, thiếu bồi dư ng chuyên
m n nâng cao, ít cơ hội việc làm, việc giám sát và hỗ tr yếu kém và thiếu cơ hội phát triển nghề nghiệp Nguồn nhân lực thiếu h t thường gây ra sự phân
Trang 27bố không phù h p cán bộ y tế c trình độ và khoảng cách khi phân bố nhân lực y tế [58]
Nghi n c u đa quốc gia ở Campuchia, Trung Quốc, Việt Nam năm 2019 chỉ ra rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực y tế Quá trình đ o tạo nhân lực, m c chi trả, hỗ tr cán bộ y tế trong quá trình l m việc, sự phát triển của kinh tế xã hội, đặc điểm của hệ thống y tế, tăng cường tính tự chủ của các
cơ sở y tế c ng, m c độ bao phủ chi trả cho d ch v y tế, chính sách hỗ tr người nghèo để tiếp cận với d ch v y tế, tiền lương/thưởng l các yếu tố ảnh hưởng đến số lư ng cán bộ y tế, sự lựa chọn cơ sở y tế để cống hiến, đặc biệt
l tác động rất lớn đến đối tư ng l m việc tại tuyến y tế cơ sở [53]
Tại các nước trong khu vực Thái ình ương, nhìn chung các bác sỹ
đư c tuyển d ng tại các bệnh viện thuộc khu vực thành th , trong khi nhân lực
y tế ở nh ng vùng nông thôn và miền núi chủ yếu l điều dư ng, y sỹ Tại Papua New Guinea, hơn 50 bác sỹ làm việc cho các khoa phòng y tế quốc gia (bao gồm phòng khám thành phố tại các quận, huyện lỵ thành phố), khoảng 37% làm việc tại các bệnh viện và chỉ c dưới 10% làm việc ở các tỉnh, trong khi hơn 50 y sỹ, điều dư ng làm việc trong hệ thống d ch v y tế tuyến cơ sở [54]
Nghiên c u của Krishna D Rao và cộng sự về các yếu tố thu hút CBYT làm việc tại vùng n ng th n th ng qua phương pháp lư ng giá lựa chọn rời
rạc (Discrete Choice Experiment) đã chỉ ra nh ng yếu tố li n quan đến lựa
chọn công việc của họ bao gồm làm việc ở khu vực thành th , nơi l m việc
có trang thiết b đầy đủ, có thu nhập cao, đư c phát triển kỹ năng v c nh
ở miễn phí Đối với bác sỹ, nơi c ng tác l yếu tố quan trọng nhất; trong khi với sinh viên sắp ra trường thì đư c đ o tạo dài hạn là yếu tố quan trọng nhất [55]
Trang 281.3.2 Các ố ản ưởn đ n n n n n c n cơ sở t i Việt Nam
Báo cáo nghiên c u về “Thực trạng s d ng bác sỹ, c nhân điều dư ng sau tốt nghiệp” của Viện Chiến lư c và chính sách y tế năm 2011 cũng đã chỉ
ra một số yếu tố gây nên sự kém thu hút cán bộ y tế ở tuyến cơ sở, trong đ thu nhập thấp v điều kiện làm việc không bảo đảm do thiếu trang thiết b là hai nguyên nhân chủ yếu làm cho các cán bộ y tế n i chung, đặc biệt là bác sỹ không muốn làm việc tại tuyến huyện, xã [4]
Nghiên c u “Xác đ nh các điều kiện cần thiết để thực hiện chủ trương đưa bác sỹ về xã và phát huy hiệu quả hoạt động của bác sĩ tuyến xã” của Nguyễn Bạch Ngọc và cộng sự tại Viện Chiến lư c và chính sách y tế năm
2013 đã tiến h nh đánh giá thực trạng triển khai các biện pháp huy động bác
sỹ về xã theo Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 22/1/2002 của Ban Bí thư và Nghị quyết sô 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị và kết quả thực hiện của cuộc vận động này [5] Kết quả nghiên c u cho thấy nhiều biện pháp
đư c thực hiện ở các đ a phương để huy động bác sỹ về xã chưa mang tính khả thi cao Ví d , chế độ đ o tạo bác sỹ chuyên tu là một đ nh hướng tốt, nhưng đang gặp phải kh khăn về nguồn y sỹ (lớn tuổi và hết người) Các đ a phương cũng đã tăng cường đ o tạo bác sỹ c tuyển cho tuyến xã nhưng chỉ
có 6/31 bác sỹ c tuyển tốt nghiệp ở 6 huyện đư c nghiên c u trở về xã làm việc cho thấy biện pháp n y đã ít mang lại hiệu quả bởi đã thiếu một hành lang pháp lý chặt chẽ Nhiều tỉnh đã chú đến các biện pháp khuyến khích tài chính nhưng vẫn chưa đủ để thu hút bác sĩ c ng tác tại tuyến xã Điều kiện quan trọng nhất để gi chân v động viên bác sỹ làm việc ở xã l điều kiện làm việc còn chưa đư c quan tâm/chưa đư c cải thiện dẫn tới có 15 bác sỹ thôi việc/bỏ việc Các tỉnh đã c bác sỹ tăng cường từ huyện về xã nhằm tăng
độ bao phủ bác sỹ ở xã Tuy nhiên do huyện cũng đang rất thiếu bác sỹ nên sự
hỗ tr cho tuyến xã rất hạn chế [5]
Trang 29Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 – Nhân lực y tế Việt Nam của Bộ Y tế v Nh m đối tác Y tế đã đưa ra kết luận: Điều kiện làm việc của NVYT đư c cải thiện; giáo d c nâng cao y đ c và trách nhiệm của NVYT đư c coi trọng, nhiều chính sách để khuyến khích tạo động lực cho cán bộ, NVYT làm việc có chất lư ng, hiệu quả cũng như để thu hút có trình
độ chuyên môn cao về công tác tại vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng
kh khăn C ng tác quản l , điều hành nhân lực y tế còn bất cập: Chưa c cơ chế, chính sách điều tiết phân bố h p lý nguồn nhân lực, chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng để đảm bảo cuộc sống C YT, chưa c chính sách ưu đãi phù
h p cho cán bộ làm chuyên ngành y tế dự phòng và một số chuyên ngành khó khăn khác Thiếu quy hoạch tổng thể và phát triển nhân lực y tế, ngân sách
nh nước dành cho nhân lực y tế còn chiếm tỷ trọng thấp (kể cả đ o tạo); gắn kết gi a đ o tạo và tuyển d ng chưa tốt, chế độ đãi ngộ cho CBYT còn thấp; điều kiện làm việc còn nhiều hạn chế, thiếu quy đ nh để theo d i, đánh giá kết quả làm việc của nhân lực y tế, năng lực của cán bộ quản l chưa đáp ng nhu cầu, quản l nh nước đối với nhân lực y tế khu vực tư nhân chưa hiệu quả, chưa c chính sách khuyến khích y tế tư nhân tham gia lĩnh vực y tế dự phòng Thiếu chính sách đ o tạo, kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động của cán bộ y, dư c tư nhân Điều n y đã ảnh hưởng rất lớn đến nhân lực y tế tại tuyến y tế cơ sở [6]
Nghi n c u trong lĩnh vực chăm s c b mẹ trẻ em ở tuyến y tế cơ sở của tỉnh ắc Giang v L o Cai về nhân lực y tế v việc s d ng d ch v n y cho thấy các yếu tố như hệ thống quản tr ng nh y tế, các yếu tố b n ngo i c thể ảnh hưởng tích cực hoặc ti u cực đến động cơ, sự cạnh tranh v thực hiện
c ng việc đư c giao [49]
Nghiên c u của Ho ng Văn Tạo tại Lạng Sơn cũng chỉ ra một số yếu tố chính ảnh hưởng đến nguồn nhân lực y tế tuyến xã, phường là: CBYT tuyến
Trang 30xã c xu hướng làm việc ở nh ng nơi c điều kiện kinh tế - xã hội phát triển thuận l i hoặc làm việc tại các xã vùng 3 do có chế độ lương v ph cấp tốt; Điều kiện cơ sở vật chất xuống cấp, thiếu thốn trang thiết b ảnh hưởng xấu đến tinh thần và khả năng làm việc của CBYT tuyến xã Bên cạnh đ , việc kiêm nhiệm nhiều hoạt động, chương trình cũng ảnh hưởng đến hoạt động khám
ch a bệnh tại trạm của CBYT; Chế độ lương v ph cấp dành cho CBYT tuyến
xã tr n đ a bàn tỉnh chỉ đáp ng đư c nhu cầu cơ bản của CBYT [32]
Nghiên c u đưa ra các giải pháp để tăng cường nguồn nhân lực tuyến y
tế cơ sở ở Lạng Sơn đã đề cập đến chính sách thu hút cán bộ như cải cách thu nhập chính đáng ngo i lương, tạo m i trường làm việc tốt, đư c coi trọng và thù lao phù h p; Tăng cường đ o tạo nâng cao trình độ cũng khuyến khích
đư c việc tăng cường nguồn lực ở tuyến cơ sở Hơn n a, c ng tác điều chuyển chỗ dư thừa sang chỗ thiếu, để cân đối nguồn nhân lực h p lý gi a các TYT cũng l yếu tố để đáp ng đúng y u cầu theo quy đ nh về cơ cấu cán bộ [7]
Sự đầu tư phát triển nguồn nhân lực và các giải pháp, chính sách h p lý với công việc cho nhân viên y tế tuyến cơ sở sẽ đảm bảo nh ng d ch v y tế
có chất lư ng đáp ng nhu cầu của người dân và cộng đồng
Nhìn chung, các nghiên c u trước đây đã chỉ ra các yếu tố chính ảnh
hưởng đến nguồn nhân lực tuyến cơ sở, bao gồm cả chính sách vĩ m v điều kiện tại tuyến cơ sở: Điều kiện kinh tế, xã hội của đ a phương; cơ sở vật chất; trang thiết b ; đ o tạo; chính sách thu hút, ưu đãi; m i trường làm việc
1.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tuyến y tế cơ sở
Tại Việt Nam, Chính phủ, ngành y tế và y tế của các đ a phương cũng c nhiều giải pháp để phát triển nguồn nhân lực tuyến y tế cơ sở Chính sách tổng thể chính phủ và ngành y tế đã thực hiện trong nh ng năm qua l chương trình đ o tạo d nh cho đối tư ng l y sĩ đang c ng tác tại đ a phương đư c học đại học hệ chuy n tu để quay về ph c v tại đ a phương theo Chỉ th số
Trang 3106-CT/TW ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Ban í thư v Ngh quyết số NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 của Bộ Chính tr Tuy nhiên, báo cáo của viện Chiến lư c và chính sách y tế Việt Nam cho thấy việc huy động bác sỹ
46-về đ a phương chưa thực sự khả thi [4]
Nghiên c u của Cao Thu Ngân năm 2011 đã đưa ra kế hoạch để giải quyết vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho TYT xã, phường Giải pháp chính bao gồm: Đ o tạo cán bộ y tế theo hình th c c tuyển, theo đ a chỉ Xác đ nh chỉ ti u đ o tạo nguồn nhân lực (bác sỹ, dư c sỹ, c nhân điều dư ng, y sỹ sản nhi, y sỹ y học cổ truyền v.v ); xây dựng chính sách thu hút nhân lực làm việc tại TYT xã, chính sách tăng lương, tăng ph cấp, thu nhập tăng th m; Huy động nguồn ngân sách cho y tế; xây dựng cơ sở vật chất, cung cấp trang thiết b cho y tế tuyến xã; tập huấn về quản l y tế, về bồi dư ng chuy n m n cho cán bộ y tế xã; cung cấp các trang thiết b , thuốc thiết yếu ph c v cho việc cung cấp d ch v tại tuyến xã [9]
Nghiên c u của Ho ng Văn Tạo năm 2016 đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lư ng nguồn nhân lực cho tuyến y tế cơ sở tại tỉnh Lạng Sơn, bao gồm: Tuyển bổ sung và thay thế nh ng nhân lực đã nghỉ hưu, nghỉ việc; thu hút nhân lực chất lư ng cao th ng qua chính sách thu hút trong đ chú trọng đến nhân lực từ đ a phương; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực như
c tuyển, chuy n tu, đ o tạo theo đ a chỉ, chuyển đổi, bồi dư ng, đ nh hướng
đ o tạo chuy n khoa; điều chỉnh cơ cấu, phân bổ nguồn nhân lực h p lý theo
Bộ tiêu chí quốc gia và nhân lực tuyến xã [32]
Nghiên c u của Nguyễn Văn Tuấn năm 2022 đã đưa ra một số giải pháp
để phát triển nguồn nhân lực tại trung tâm y tế huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh cần c cơ chế tuyển d ng cán bộ c thể theo v trí việc làm (tuyển d ng thì cần tập trung v o đối tư ng điều dư ng, hộ sinh, kỹ thuật viên và dư c sỹ trung học) Giải pháp về đ o tạo và bố trí sắp xếp cán bộ (đ o tạo ngắn
Trang 32hạn/liên t c, phù h p với tình hình thực tế tại đơn v ) Sắp xếp nhân lực một cách h p l để s d ng có hiệu quả nguồn nhân lực Đổi mới, xây dựng các chính sách, cơ chế, công c để quản lý hiệu quả nguồn nhân lực y tế như: qui trình chuẩn, bản mô tả ch c năng, nhiệm v và v trí việc làm, theo dõi, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động của nhân lực y tế, thực hiện chế độ đãi ngộ gắn với m c độ hoàn thành công việc [13]
Nghiên c u của Bế Văn Khánh năm 2019, đưa ra nh m giải pháp về nhân lực cho các đơn v y tế cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của TTYT huyện Tr ng Đ nh tỉnh Lạng Sơn l cần có chính sách thu hút cán bộ nhất là cán bộ c trình độ cao, c cơ chế thu hút bác sỹ về TTYT công tác, tạo
m i trường làm việc tốt Ngành y tế cần có kế hoạch tuyển d ng mới, điều chuyển nhân lực chỗ dư thừa sang chỗ thiếu, để cân đối nguồn nhân lực h p
lý gi a các TYT xã, các khoa phòng [15]
Tóm l i: Các giải pháp tập trung v o tăng cường số lư ng, bao gồm:
tuyển mới, chính sách thu hút cán bộ, tăng lương/ph cấp, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết b ; giải pháp đảm bảo về cơ cấu, bao gồm đ o tạo, luân chuyển cán bộ; giải pháp nâng cao trình độ, năng lực, bao gồm c cán bộ theo các kh a đ o tạo ngắn hạn, dài hạn
1.5 ặc điểm cơ bản về y tế cơ sở của tỉnh Cao Bằng
Cao ằng l tỉnh nằm ở phía Đ ng ắc Việt Nam Phía ắc v Đ ng
ắc giáp với Khu tự tr dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc), có đường
bi n giới d i trên 333 km Phía Tây giáp tỉnh Tuy n Quang v H Giang Phía nam giáp tỉnh ắc Kạn v Lạng Sơn
Theo điều tra dân số ng y 01/04/2019 thì dân số to n tỉnh l 530.341 người Tỉnh Cao ằng c 10 đơn v h nh chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố v 9 huyện với 161 đơn v h nh chính cấp xã, bao gồm 14 th trấn, 08
Trang 33phường v 139 xã Tương ng với đ l 161 TYT xã, phường, th trấn với nhân lực y tế l m việc tại các TYT n y khoảng hơn 700 cán bộ
Hiện tại các TYT của tỉnh Cao ằng đang thực hiện ch c năng nhiệm v của TYT xã theo quy đ nh tại Th ng tư số 33/2015/TT- YT của ộ trưởng
ộ Y tế hướng dẫn ch c năng, nhiệm v của TYT xã, phường, th trấn
Theo lộ trình của ộ Y tế đến năm 2025, khoảng 70 TYT xã đư c xây dựng ho n chỉnh để hoạt động theo nguy n l YHGĐ v đến năm 2030 sẽ c
100 các TYT hoạt động theo m hình n y Đồng thời, để đáp ng k p thời với m hình bệnh tật hiện nay v nhu cầu chăm s c s c khỏe ng y c ng cao của nhân dân, trong thời gian tới Cao ằng sẽ thực hiện nhiệm v tại Thông
tư số 21/2019/TT- YT ng y 21 tháng 8 năm 2019 của ộ trường ộ Y tế hướng dẫn thí điểm về hoạt động YHGĐ
Trang 34ƯƠN 2 ƯỢN P ƯƠN P P N N Ứ 2.1 ối tượng nghi n cứu
- Cán bộ y tế c ng tác tại TYT xã, phường, th trấn tr n đ a b n tỉnh Cao ằng
- Trạm trưởng các TYT xã, phường, th trấn tr n đ a b n tỉnh Cao ằng
- Lãnh đạo Sở Y tế, lãnh đạo phòng Tổ ch c cán bộ thuộc Sở Y tế
- Lãnh đạo Trung tâm y tế huyện
- áo cáo thống k về nhân lực của 161 TYT xã, phường, th trấn tại Cao ằng
* Tiêu chu n lựa chọn đối tượng cán bộ y tế
- Các cán bộ y tế bi n chế v h p đồng d i hạn tại các TYT xã, phường,
th trấn
- Đồng tham gia nghi n c u
* Tiêu chu n loại trừ
- Các cán bộ y tế học việc, thực tập
- Vắng mặt tại thời điểm tiến h nh nghi n c u
* Tiêu chu n lựa chọn tài liệu thứ cấp
- Các báo cáo thống k về nhân lực từ ng y 01 tháng 01 năm 2021 đến
30 tháng 12 năm 2021
2.2 hời gian v địa điểm nghi n cứu
2.2.1 ời ian n iên cứ
- Nghi n c u thực hiện từ tháng 7 năm 2021 đến tháng 7 năm 2022
Trang 352.3.2 C m và p ươn p áp c ọn m
2.3.2.1 Cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng
Nghi n c u điều tra to n bộ 161 xã, phường, th trấn của tỉnh Cao ằng
- Cán bộ y tế: to n bộ cán bộ y tế đang l m việc tại các TYT sẽ mời tham gia
- Số liệu th cấp: Số liệu th cấp sẽ đư c thu thập tại 161 TYT của tỉnh
v báo cáo tổng h p tại Sở Y tế tỉnh Cao ằng
2.3.2.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu cho nghiên cứu định tính
nh m đại diện cho khu vực trung tâm hoặc gần trung tâm
+ Chọn chủ đích 2 huyện khu vực biên giới, vùng kh khăn Mỗi huyện chọn ngẫu nhiên 5 Trạm trưởng TYT xã Tiêu chuẩn của trạm trưởng là nh ng người
có ít nhất 3 năm l m việc ở TYT xã khu vực biên giới, kh khăn
+ Chọn chủ đích 2 huyện khu vực trung tâm, gần trung tâm Mỗi huyện chọn ngẫu nhiên 5 trạm trưởng TYT xã Tiêu chuẩn của trạm trưởng là nh ng người có ít nhất 3 năm l m việc ở TYT xã
- 01 thảo luận nh m lãnh đạo trung tâm y tế, gồm thành phố Cao Bằng, huyện Hòa An, huyện Hà Quảng và huyện Trùng Khánh
Trang 362.4 iến số v chỉ số nghi n cứu
2.4.1 Các biến số nghiên cứu
Phiếu tự điền của cán bộ y tế
Phiếu tự điền của cán bộ y tế
8 Số năm c ng tác tại trạm Tổng số năm c ng
Trang 37TT Tên biến số ịnh nghĩa, cách
1 điểm l năng lực kém nhất, 10 điểm
Phiếu tự điền của cán bộ y tế
Phiếu tự điền của cán bộ y tế
Phiếu tự điền của cán bộ y tế
Trang 38TT Tên biến số ịnh nghĩa, cách
Phiếu tự điền của cán bộ y tế, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm
16 Thu nhập bình quân
ngoài nguồn từ TYT
Thu nhập trung bình hàng tháng
Phiếu tự điền của cán bộ y tế, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm
Phiếu tự điền của cán bộ y tế, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm
B2 iều kiện, môi trường
làm việc
19 Điều kiện làm việc của
TYT đạt chuẩn quốc gia
Theo QĐ
YT của ộ Y tế về việc ban h nh bộ
ti u chí quốc gia về
Phiếu tự điền của cán bộ y tế, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm
Trang 39TT Tên biến số ịnh nghĩa, cách
Điều kiện về cơ sở vật
chất, trang thiết b , thuốc
và vật tƣ y tế
Nhận đ nh của cá nhân cán bộ y tế ở
m c đủ hoặc thiếu
Phiếu tự điền của cán bộ y tế, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm
21 Tần suất làm việc tại
22 Tần suất trực tại TYT Số ngày trực tại
TYT / 1 tuần
Phiếu tự điền của cán bộ y tế, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm
Trang 40TT Tên biến số ịnh nghĩa, cách
v trí ch c danh
Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, phiếu tự điền
26
Nh m đáp ng nhu cầu
đ o tạo
Số lƣ ng theo từng trình độ
Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, phiếu tự điền
27
Nhóm giải pháp về chính
sách
Chính sách về nhân lực, t i chính, cơ sở vật chất, …
Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm
- Tỷ lệ TYT có hộ sinh/y sỹ sản nhi
- Tỷ lệ cán bộ theo giới, nhóm tuổi
- Phân bố cán bộ y tế theo trình độ chuyên môn (từ trình độ sơ cấp đến sau đại học)
- Phân bố cán bộ y tế theo ch c danh nghề nghiệp
- Phân bố cán bộ y tế theo v trí công tác