1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận báo cáophân tích tình hình tài chínhcông ty cổ phần hàng không vietjet

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Điều này cho thấycông ty có đủ nguồn lực để sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trongtương lai và khả năng thanh toán nợ của công ty là khá tốt.Giải thích: Từ năm 2019 – 20

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG MÔN TÀI CHÍNH CÔNG TY

BÀI BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET NHÓM 14

Lớp học phần : BAN3007_46K07.2

Thành viên : Nguyễn Hoàng Phi

Lê Thanh Tuấn

Phan Hữu Lợi

Lê Văn Tài

Đà Nẵng, 2022

Trang 2

MỤC LỤC

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET 3

1 Giới thiệu chung 3

2 Đặc điểm, ngành nghề 4

3 Vị thế công ty 4

II PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 5

1 Tỷ số khả năng thanh toán 5

1.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 5

1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 6

2 Tỷ số cấu trúc tài chính 6

2.1 Hệ số nợ tổng quát 6

2.2 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 7

2.3 Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu 8

3 Phân tích khả năng hoàn trả lãi vay 8

4 Tỷ số hiệu quả hoạt động 9

4.1 Số vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân 9

4.2 Số vòng quay khoản phải trả và kỳ trả tiền bình quân 9

4.3 Số vòng quay hàng tồn kho 10

4.4 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 11

5 Tỷ số có khả năng sinh lời 12

5.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) 12

5.2 Khả năng sinh lời của tổng tài sản (ROA) 13

5.3 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 13

6 Tỷ số đo lường giá trị thị trường 14

6.1 Tỷ số lợi nhuận tích lũy và tỷ số tăng trưởng bền vững 14

7 So sánh với trùng bình ngành hàng không 14

III KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET 15 Công ty cổ phần Hàng không Vietjet

Trang 3

1 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán 15

2 Nhóm tỷ số cấu trúc tài chính 15

3 Nhóm tỷ số khả năng hoạt động 15

4 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời 16

5 Nhóm tỷ số đo lường giá trị thị trường 16

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Công ty cổ phần Hàng không Vietjet

Trang 4

GV: Phan Đặng My Phương

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET

1 Giới thiệu chung

 Tên pháp định: CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET

 Tên thương mại: VIETJETAIR

 Mã chứng khoán: VJC

 Logo:

 Mã số thuế: 0102325399

Website: www.vietjetair.com

Công ty được thành lập theo Luật doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0102325399 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/07/2007 và được đăng ký thay đổi lần thứ 28 ngày 08/10/2020

Công ty được thành lập từ 3 cổ đông chính: Tập đoàn T&C, Sovico Holdings và

HD Bank với vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ đồng (tương đương 37,5 triệu USD tại thời điểm góp vốn)

Công ty được Bộ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam phê duyệt cấp giấy phép vào tháng 11/2007 và trở thành hãng hàng không thứ tư của Việt Nam, chỉ sau Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, Công ty Bay Dịch vụ Hàng không (VASCO) là hãng hàng không giá rẻ tư nhân đầu tiên tại Việt Nam

2 Đặc điểm, ngành nghề

Hoạt động kinh doanh của Vietjet tập trung vào 5 nhóm chính, bao gồm:

 Vận tải hàng không

 Dịch vụ phụ trợ

 Hoạt động hỗ trợ trực tiếp vận tải hàng không

1

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

 Huấn luyện đào tạo hàng không

 Kinh doanh máy bay

3 Vị thế công ty

Cất cánh với sứ mệnh hiện thực hóa giấc mơ bay cho hàng triệu người dân các nước, Vietjet đã phát triển mạng bay rộng khắp trong nước, nhanh chóng trở thành hãng hàng không tư nhân lớn nhất Việt Nam và vươn ra thị trường quốc tế Suốt hơn một thập kỉ hoạt động, Vietjet đã mang đến những đột phá trong dịch vụ hàng không, làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến cả trong và ngoài nước

Nhờ sự kiên trì, sáng tạo và nỗ lực lao động không ngừng nghỉ, Vietjet đã đạt được những thành tựu vô cùng quan trọng:

- Hãng hàng không có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh nhất

- Top 10 doanh nghiệp có năng lực quản trị tốt nhất sàn chứng khoán Việt Nam

- Top 20 cổ phiếu của công ty niêm yết có điểm phát triển bền vững tốt nhất (HOSE)

- Top 50 doanh nghiệp thương hiệu giá trị nhất Việt Nam (Brand Finance)

- Top 50 hãng hàng không tốt nhất thế giới về chỉ số sức khỏe hoạt động, tài chính

- Bằng khen của Chính phủ về những đóng góp cho cộng đồng

4 Các bảng báo cáo tài chính

II PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH

Chúng tôi phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet dựa trên cơ sở số liệu của Báo cáo tài chính từ năm 2020 – 2022

1 Tỷ số khả năng thanh toán

1.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Công ty cổ phần Hàng không Vietjet

Trang 6

Năm 2019 2020 2021

HSKNTT hiện

Nhận xét: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của Vietjet từ năm 2017 đến năm 2021

đều ghi nhận mức lớn hơn 1 Cụ thể, từ năm 2019 – 2020, hệ số này không thay đổi vẫn là 1,28 và đến năm 2021, hệ số này là 1,73 (tăng 0,47 lần) Điều này cho thấy công ty có đủ nguồn lực để sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trong tương lai và khả năng thanh toán nợ của công ty là khá tốt

Giải thích: Từ năm 2019 – 2020, hệ số khả năng thanh toán hiện thời của Vietjet đều

ghi nhận mức tăng Nguyên nhân là vì công ty đã quản lý tốt nguồn tài chính của mình cũng như hoạt động kinh doanh phát triển hơn khi mở rộng quy mô doanh nghiệp Năm 2021, chỉ số này gia tăng (lên đến 1,73 lần) là do Tổng tài sản ngắn hạn tăng nhưng Nợ ngắn hạn giảm Tổng tài sản ngắn hạn tăng phần lớn là từ các khoản phải thu ngắn hạn và khoản đầu tư chứng khoáng ngắn hạn Còn đối với nợ ngắn hạn, công

ty ghi nhận giảm hầu hết ở các khoản mục, chủ yếu bao gồm khoản giảm vay ngắn hạn

bù trừ với một số khoản tăng doanh thu bán vé chưa thực hiện

1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

(Đơn vị tính: triệu đồng)

HS khả năng thanh

Nhận xét: Hệ số khả năng thanh toán nhanh của VJC không thay đổi trong 2 năm đầu

(1,24), nhưng vào năm 2021, hệ số này ghi nhận ở mức 1,68 lần (+0,44 so với cùng kỳ năm trước) Các chỉ số này luôn duy trì ở mức trên 1 cho thấy công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tốt và có tính thanh khoản cao

Công ty cổ phần Hàng không Vietjet

Trang 7

Giải thích: Trong giai đoạn 2019 – 2020, hệ số thanh toán nhanh ghi nhận thay đổi

không đáng kể Việc thay đổi không đáng kể của các chỉ số này là do công ty đang duy trì tương đối nhiều hàng tồn kho và các khoản nợ ngắn hạn Riêng năm 2021, hệ số này đạt 1,68 lần (+0,44 lần) nhờ vào việc cải thiện biên lợi nhuận gộp và lượng tiền mặt thu được từ hoạt động tài chính bổ sung vào tài sản ngắn hạn, thêm vào đó là giảm

nợ vay ngắn hạn trong kỳ đã làm chỉ số này tăng lên, giúp công ty cải thiện khả năng thanh toán

2 Tỷ số cấu trúc tài chính

2.1 Hệ số nợ tổng quát

Hệ số nợ tổng quát =

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Hệ số nợ tổng

Nhận xét: Hệ số nợ tổng quát của VJC qua 3 năm được ghi nhận tương đối ổn định, ở

mức chấp nhận được và an toàn (duy trì ở mức xấp xỉ 67,5%,) Điều này cho thấy khoảng 67,5% tài sản của công ty được tài trợ bởi các khoản nợ và 32,5% là bằng vốn chủ sở hữu

Giải thích: Với đặc thù của ngành, các hãng hàng không cần một khoản tài chính rất

lớn để tài trợ cho các khoản đặt cọc hoặc trả trước cho việc thuê hoặc mua máy bay (thường nguồn tài chính này đến từ các khoản vay ngân hàng) Thêm vào đó, bản chất của Vietjet là công ty cung cấp dịch vụ hàng không nên khách hàng thường sẽ trả tiền trước khi thực sử dụng dịch vụ của công ty Khoản tiền này sẽ được ghi nhận trong chỉ tiêu nợ ngắn hạn Vậy nên, tổng nợ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản của Vietjet

2.2 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu =

Công ty cổ phần Hàng không Vietjet

Trang 8

Vốn chủ sỡ hữu 14.902.832 14.978.399 16.854.210

Hệ số nợ trên VCSH

Nhận xét: Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của VJC trong giai đoạn 2019 - 2020 đều lớn

hơn 1 thể hiện công ty có khoản nợ vay chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn chủ sở hữu, nghĩa

là tài sản của công ty được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ Tỷ số này trong 3 năm qua đã có những biến đổi khác nhau và đi theo chiều hướng giảm dần: từ 2,28 lần năm

2019 xuống 2,06 lần năm 2021 Điều này cho thấy công ty có xu hướng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động của mình thông qua nợ hơn là các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu

Giải thích: Năm 2019, chỉ số này gia tăng và đạt giá trị cao nhất là 2,28 lần do cấu

trúc vốn thay đổi theo hướng tăng nợ ngắn hạn và giảm nợ dài hạn nhằm tiết kiệm chi phí về vốn và tăng cường sử dụng đòn bẩy tài chính Đến năm 2020, hệ số giảm xuống

có thể do dòng tiền thu được từ hoạt động kinh doanh của VJC hiệu quả, đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.Vào năm 2021, tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu không bằng tốc độ tăng của tổng nợ nên tỷ số này có xu hướng tăng nhẹ

2.3 Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu =

Hệ số nợ dài hạn

Nhận xét: Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của VJC từ 2019 – 2020 đều ghi nhận

mức nhỏ hơn 1, cho thấy công ty chưa vận dụng tối đa đòn bẩy tài chính Tuy nhiên, các chỉ số này lại tăng dần qua từng năm, điều này chỉ ra rằng mức độ tài trợ bằng vốn vay và rủi ro về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng tăng lên Năm 2021, tỷ số này đạt 1,14 lần cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty thấp hơn nhiều so với 2 năm trước

Giải thích: Giai đoạn 2019 – 2020 hệ số này bị suy giảm do quy mô nợ dài hạn của

công ty có xu hướng giảm trong khi quy mô vốn chủ sở hữu lại tăng lên Đến năm

2021, tỷ số bắt đầu tăng lại do nợ dài hạn tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước Điều này xuất phát từ việc VJC phát hành trái phiếu để đầu tư cơ sở vật chất, tài sản cố

Công ty cổ phần Hàng không Vietjet

Trang 9

định… nhằm tăng cường năng lực khai thác vận tải hàng không và phát triển các hoạt động kinh doanh khác

3 Phân tích khả năng hoàn trả lãi vay

Tỷ số trang trải lãi vay =

LN trước thuế

Tỷ số trang trải

4 Tỷ số hiệu quả hoạt động

1.1 Số vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Doanh thu bán chịu (giả

sử chỉ gồm phải thu

khách hàng)

18.220.292 12.874.919 40.141.863

Các khoản phải thu ngắn

Các khoản phải thu ngắn

Các khoản phải thu dài

Các khoản phải thu dài

Các khoản phải thu bình

Số vòng quay khoản phải

Nhận xét: Nhìn chung, hệ số vòng quay vốn lưu động của Vietjet giảm dần qua từng

năm Các hệ số liên quan đến vòng quay này từ 2019 – 2021 (giảm từ 2,32 xuống 0,49 vòng) chỉ số này bắt đầu giảm mạnh, cho thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty ngày càng chậm

Công ty cổ phần Hàng không Vietjet

Trang 10

Giải thích: Năm 2020 và 2021, doanh thu thuần của Vietjet giảm mạnh do nền kinh tế

toàn cầu lao đao vì đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, vốn lưu động lại tăng lên do VJC đã đàm phán với ngân hàng và bên cho thuê tàu bay về điều khoản trả một phần tiền thuê hay gia hạn thời gian thanh toán, thêm vào đó VJC còn tối thiểu hóa chi phí Việc doanh thu thuần giảm trong khi vốn lưu động tăng đã khiến cho số vòng quay này giảm xuống

4.1 Số vòng quay khoản phải trả và kỳ trả tiền bình quân

Phải trả người bán

(giả sử chỉ gồm

Các khoản phải trả

Các khoản phải trả

Các khoản phải trả

Các khoản phải thu

Các khoản phải trả

Số vòng quay

Kỳ trả tiền bình

Nhận xét: Hệ số vòng quay khoản phải thu của VJC có sự biến đổi mạnh mẽ và giảm

mạnh nhất vào năm 2021 giảm mạnh xuống 0,58, cho thấy tốc độ thu hồi nợ của công

ty ngày càng yếu dần, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu thành tiền mặt là rất thấp, nguy cơ phát sinh nợ phải thu khó đòi

Giải thích: Từ năm 2019, hệ số này bắt đầu suy yếu do ảnh hưởng của dịch Covid-19

đã khiến cho doanh thu thuần của công ty giảm mạnh trong khi các khoản phải thu bình quân lại tăng, dẫn đến khả năng thu hồi nợ từ khách hàng của VJC giảm mạnh

Công ty cổ phần Hàng không Vietjet

Trang 11

4.2 Số vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho =

Số HTK bình

Số vòng quay

Số ngày tồn

Nhận xét: Số vòng quay hàng tồn kho của VJC ghi nhận mức sụt giảm mạnh qua các

năm, điều này biểu thị cho khả năng quản trị hàng tồn kho chưa tốt dẫn đến hàng tồn kho bị ứ đọng và rủi ro về mặt tài chính của công ty ngày càng cao

Giải thích: Năm 2019 và 2020, khả năng xuất phát từ ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch

Covid-19 khiến VJC không thể tiến hành kinh doanh thuận lợi, dẫn đến hàng tồn kho chưa được giải quyết hiệu quả Năm 2021, dưới tác động của Covid-19, hệ số này tiếp tục giảm xuất phát từ thực tế tăng hàng tồn kho do tăng nhu cầu dự trữ nguyên liệu, hàng hóa để đảm bảo hoạt động sản xuất và nhu cầu thị trường

4.3 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Hiệu suất sử dụng tổng cố định =

(Đơn vị: triệu đồng)

Tổng tài sản

HS sử dụng tổng

Công ty cổ phần Hàng không Vietjet

Trang 12

Nhận xét: Hệ số hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Vietjet giảm dần qua từng năm.

Theo số liệu thống kê, năm 2020 là năm ghi nhận mức giảm mạnh nhất, giảm gần 3 lần so với năm 2019 Và năm 2021 giảm xuống đến 0,27 điều này đồng nghĩa với việc công ty sử dụng tài sản vào các hoạt động kinh doanh ngày càng kém hiệu quả

Giải thích: Hiệu suất sử dụng tài sản của VJC giảm liên tục bởi lẽ doanh thu thuần của

công ty ngày càng giảm nhưng giá trị tổng tài sản bình quân lại ngày càng tăng (từ các hoạt động đầu tư, đặt cọc thuê tàu bay, các khoản đóng góp vào Quỹ bảo dưỡng tàu bay ) Riêng từ năm 2020, chỉ số này nhỏ hơn 1 do doanh thu thuần giảm cực kỳ mạnh (giảm khoảng 3 lần so với năm trước) trong khi tổng tài sản bình quân lại tăng (có thể là do các nhà đầu tư góp thêm vốn từ lợi nhuận giữ lại cùng với việc hàng tồn kho của công ty không được giải quyết tốt vì ảnh hưởng của đại dịch Covid-19), dẫn đến hiệu suất sử dụng tài sản của công ty giảm mạnh

5 Tỷ số có khả năng sinh lời

5.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) =

(Đơn vị: triệu đồng)

Nhận xét: Trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến 2021, tỷ suất lợi nhuận trên doanh

thu của Vietjet đều dương, cho thấy công ty đang kinh doanh có lãi Tuy nhiên, các tỷ

số giảm dần qua từng năm Đặc biệt ở năm 2020, do dịch bệnh Covid-19 hoành hành nên tỷ số này đã giảm xuống một cách đột biến (giảm 7,14%)

Giải thích: Nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút tỷ số ROS là do công ty phải chịu biến

động giá của chi phí nhiên liệu tăng cao và sự cạnh tranh khắc nghiệt khi có nhiều hãng hàng không chi phí thấp gia nhập vào thị trường Ngoài ra, những hệ quả mà Covid-19 để lại đã khiến cho doanh thu thuần của công ty giảm trong khi chi phí lại tăng, dẫn đến lợi nhuận ròng cũng giảm theo Tuy nhiên, vào năm 2021, chỉ số ROS có

sự cải thiện nhẹ, xuất phát từ việc doanh thu giảm nhưng lợi nhuận tăng lên Lý giải cho việc này là do trong năm, công ty đã quyết liệt triển khai các chương trình tiết

Công ty cổ phần Hàng không Vietjet

Trang 13

kiệm chi phí, như tối ưu hóa chi phí hoạt động, giảm phí thuê tàu hay giảm 25% chi phí xăng dầu so với thị trường do triển khai thành công chương trình mua trữ xăng dầu…

5.2 Khả năng sinh lời của tổng tài sản (ROA)

Khả năng sinh lời của tổng tài sản (ROA) =

Giá trị TS

Giá trị TS

Giá trị TS

Nhận xét: Qua 3 năm, ROA đạt cao nhất vào năm 2019 (8,66%), sau đó giảm mạnh

xuống còn 0,15% (năm 2021) Mặc dù chỉ số này ghi nhận sự sụt giảm nhưng trong từ

2019, Vietjet vẫn luôn giữ được mức ROA > 7,5% Điều này cho thấy VJC vẫn là một doanh nghiệp hoạt động tốt trong việc khai thác hiệu quả nguồn lực của công ty

Giải thích: Từ năm 2020, chỉ số này giảm mạnh và thấp hơn mức 7,5% do những thiệt

hại từ đại dịch Covid-19 mang lại Trong ngành hàng không, các chuyến bay hầu hết bị cắt giảm đã khiến cho lợi nhuận sau thuế của công ty bị sụt giảm nặng nề Ngoài ra, việc các nhà đầu tư góp thêm vốn từ lợi nhuận giữ lại cùng với việc hàng tồn kho chưa được giải quyết triệt để đã làm cho tổng giá trị tài sản bình quân tăng mạnh Việc Lợi nhuận sau thuế giảm trong khi Tổng tài sản bình quân tăng đã khiến cho tỷ số này bị sụt giảm

5.3 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE =

Công ty cổ phần Hàng không Vietjet

Ngày đăng: 31/05/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w