1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiệu ứng nhà kính là gì?Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Đà Nẵng, tháng 3 năm 2023

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 31 Hiệu ứng nhà kính là gì? 4

Trang 2

2 Phân loại hiệu ứng nhà kính 4

2.1 Hiệu ứng nhà kính khí quyển: 4

2.2 Hiệu ứng nhà kính nhân loại 5

3 Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính 5

4 Hiệu ứng nhà kính tác động đến môi trường 7

4.1 Tác động tới toàn cầu 7

4.2 Tác động tới Việt Nam 8

5 Hiệu ứng nhà kính tác động đến kinh tế - xã hội 8

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trái Đất là cái nôi tồn tại của con người Trong những năm gần đây, nhiều trận thiêntai như lũ lụt, hạn hán, sóng thần xảy ra thường xuyên trên khắp hành tinh của chúng ta Bêncạnh đó là hiện tượng khí hậu biến đổi, thời tiết thay đổi, nhiệt độ tăng cao Một số nguyênnhân được nhắc đến một trong đó là hiệu ứng nhà kính, cụm từ được nhắc đến rất nhiều khinhiệt độ trái đất đang ngày càng gia tăng.

Hiệu ứng nhà kính đã được mọi người chú ý vào những năm 20 của thế kỉ XX Nhưng mãicho đến cuối thế kỉ XX thì hiện tượng hiệu ứng nhà kính mới thực sự trở thành một trongnhững vấn đề nghiên cứu trọng tâm của các nhà khí tượng học, khi nghiên cứu sự thay đổicủa khí hậu Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng toàn cầu, gây nên nhiều mối nguy hại đến cuộcsống và môi trường; không chỉ là vấn đề của riêng quốc gia nào mà được cả thế giới quantâm Bởi vì đó chúng em làm báo cáo này nhằm tìm hiểu những đặc tính cơ bản, nguyênnhân gây ra hiệu ứng này, tác động của hiệu ứng nhà kính đến môi trường và kinh tế; và cácgiải pháp giảm thiểu hậu quả hiện tượng hiệu ứng nhà kính trên toàn cầu.

Trang 4

1 Hiệu ứng nhà kính là gì?

Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ khônggian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.

Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang Hơi nóng từ mặttrời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thật, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không bị mất qua quá trình đối lưu Ngoài ra hiệu ứng nhà kính còn được sử dụng trong kiến trúc, dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà ở.

Ví dụ: Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn Ngày nay người ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển.

2 Phân loại hiệu ứng nhà kính

Hiệu ứng nhà kính được chia làm 2 loại:2.1 Hiệu ứng nhà kính khí quyển:

Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phảnxạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài Một số phân tử trong bầu khí quyển, trong đótrước hết là CO và hơi [nước], có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữ2hơi ấm lại trong bầu khí quyển Hàm lượng ngày nay của khí CO vào khoảng 0,036% đã đủ2để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30°C Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độTrái Đất của chúng ta chỉ vào khoảng –15 °C Có thể hiểu một cách ngắn gọn như sau: Ta

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

biết nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượngmặt trời chiếu xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ Bức xạ nhiệt củamặt trời là bức xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon và lớp khí CO để đi tới2mặt đất, ngược lại bức xạ nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ là bức sóng dài, không có khả năngxuyên qua lớp khí CO dày và bị CO , hơi nước trong khí quyển hấp thụ Như vậy lượng22nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh Trái Đất tăng lên Lớp khí CO có tác2dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của Trái Đất trên quy mô toàncầu Bên cạnh CO còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính như NO ,2xMetan (CH ), CFC 4

2.2 Hiệu ứng nhà kính nhân loại

Từ khoảng 100 năm nay con người tác động mạnh vào sự cân bằng nhạy cảm này giữa hiệuứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt trời Sự thay đổi nồng độ của các khí nhà kínhtrong vòng 100 năm lại đây (CO tăng 20%, CH tăng 90%) đã làm tăng nhiệt độ lên 2°C 24

3 Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính

Để đến được bề mặt trái đất, năng lượng mặt trời phải đi qua lớp không khí dày Mộtphần năng lượng mặt trời đến trái đất bị giữ lại nhờ các quá trình vật lý, hóa học, sinh học.một phần được phản xạ về vũ trụ Bức xạ nhiệt từ trái đất phản xạ lại co bước sòng dài,không xuyên qua được lớp khí quyển và bị giữ lại bởi các khí nhà kính nếu các khí nhàkính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ trái đất không quá lạnh nhưng nếu chúngcó quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là trái đất nóng lên Sự gia tăng của CO , CFC,2CH4, O , N O và các khí khác trong khí quyển là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.32

Trong đó khí CO là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính Nếu không có lớp khí2quyển, lớp bề mặt Trái đất sẽ có nhiệt độ trung bình là -23°C nhưng thực tế nhiệt độ trungbình là 15°C Điều này có nghĩa là hiệu ứng này đã làm cho Trái đất nóng lên 38°C.

CO2 (Cacbon dioxit)

Sự phát triển của các ngành công nghiệp như khai khoáng, làm phát sinh một lượng khí CO2khá lớn từ hoạt động đốt cháy và tiêu thụ nhiên liệu (dầu, than, xăng, khí ga, điện) cho cáchoạt động của các máy móc khai thác, chế biến, lò luyện kim, phương tiện vận chuyển, …

Trang 6

việc xây dựng các hồ chứa nước thủy điện cũng sinh ra một lượng khí CO đáng kể Hàng2năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt, …làm cho hàmlượng CO tăng lên nhanh chóng.2

Chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi để lấy đất trồng trọt, chăn nuôi hay xây dựng các côngtrình Dân số tăng quá nhanh cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa mạnh cũngthải vào khí quyển một lượng lớn CO gây nên hiệu ứng nhà kính.2

CFC (Clo fluoro cacbon)

Khí nhân tạo được tạo ra trong quá trình làm lạnh, trong các máy nén của máy lạnh, điềuhòa không khí hay các loại bình xịt Phá vỡ và làm thủng tầng ozon.

CH (Metan)4

Hiện nay, khí này phát thải vào khí quyển ngày càng nhiều do các hoạt động của con người.Nguyên nhân phát thải CH là: Sự khai thác, vận chuyển các loại khí đốt, than đá và dầu mỏ.4Sự phân hủy các chất hữu cơ trong các bãi rác thải rắn Được sinh ra từ các quá trình sinhhọc, như sự men hóa đường ruột của các loài động vật, sự phân giải kị khí ở đất ngập nước,ruộng lúa Việc sử dụng và đốt nhiên liệu hóa thạch Các hồ chứa nước thủy điện do đầu ốngdẫn nước vào các tuabin đặt sau dưới đáy hồ, ở điều kiện áp suất cao, khí CH trong nước dễ4dàng thoát ra bên ngoài, gây tổn hại cho môi trường.

O3 (Ozon).

Khí O chiếm 8% trong cơ cấu các khí gây hiệu ứng nhà kính Là thành phần chính của tầng3bình lưu Có chức năng bảo vệ sinh quyển do khả năng hấp thụ bức xạ tử ngoại và tỏa nhiệtcủa phân tử ozon Ước tính trong thời gian vừa qua, mức suy giảm tầng ozon trung bìnhtoàn cầu là 5% và số lượng suy giảm ngày càng tăng do phân hủy ozon vượt quá khả năngtái tạo lại Hầu hết phân tử ozon bị phân hủy do 4 tác nhân cơ bản: các nguyên tử oxy, cácgốc hydroxyl hoạt động, các oxit nito và quan trọng là các hợp chất clo Tầng ozon bị pháhủy làm tăng lượng mưa axit tạo thành khói quang hóa gây hiệu ứng nhà kính.

N2O (Oxit nito)

Khí N O Chiếm 5% trong cơ cấu các khí gây hiệu ứng nhà kính Khí này có trong khí thải2từ ô tô, xe máy Và được tạo ra trong quá trình đốt cháy các rác thải rắn và nguyên liệu; các

Trang 7

loại phân bón hữu cơ và vô cơ hay các quá trình xử lí nước thải; quá trình sản xuất nôngnghiệp và các hoạt động công nghiệp.

Hợp chất này khi phản ứng với nguyên tử oxy năng lượng cao sẽ tạo thành hợp chất nitricoxit (NO), là tác nhân làm suy yếu tầng ozon.

4 Hiệu ứng nhà kính tác động đến môi trường

4.1 Tác động tới toàn cầu

Kể từ năm 1860 nền công nghiệp phát triển kéo theo những cánh rừng bị thu hẹp làm mứcCO2 trong khí quyển tăng, nhiệt độ cũng tăng gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng: - Gây ra Băng tan : Nếu hiệu ứng nhà kính không có dấu hiệu giảm xuống, nhiệt độ của tráiđất đủ cao sẽ làm tan nhanh băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực Hậu quả nghiêm trọngkhiến cho mực nước biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy Nếu như mực nướcbiển dâng cao lên quá mức, trong tương lai không xa thì sẽ có một số quốc gia không có tênở trên bản đồ thế giới.

- Nguồn nước: Chất lượng và số lượng nước uống, nước tưới, nước phục vụ công nghiệp vàsức khỏe của các loài thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưavà sự bốc hơi nước Mưa tăng gây lũ lụt thường xuyên Bên cạnh đó, nhiệt độ tăng làm chocác dòng sông lớn bị ảnh hưởng nghiêm trọng: sông Rhime (Đức) đã cạn kiệt, dòng sông Po(Ý) mực nước giảm nghiêm trọng

- Sức khỏe: Số người chết vì nắng nóng tăng lên do nhiệt độ tăng cao, bệnh truyền nhiễmlan tràn Tại Bordeux (Pháp) nhiệt độ lên đến 40°C làm 3000 người chết, tại Berlin (Đức)cái nóng 40°C giết chết 5 người,

- Nông nghiệp và ngư nghiệp: Lũ lụt, hạn hán kéo dài làm mất mùa ở nhiều nơi ảnh hưởngđến đời sống của con người

- Lâm nghiệp: Cháy rừng xảy ra ở nhiều nước Năm 2005, Bồ Đào Nha chịu hậu quả nặngnề, 54000 ha biến mất trong vụ cháy rừng lớn nhất trong vòng 20 năm qua tại nước này, làm11 người chết Ở châu Âu, cho đến kết thúc năm 2022 với diện tích rừng bị thiêu rụi là gần1.000.000ha.

Trang 8

- Năng lượng và vận chuyển: Đường thủy bị ảnh hưởng nghiêm trọng do các dòng sông bịkhô cạn, nhiều công trình bị biến mất do nắng nóng mưa nhiều

4.2 Tác động tới Việt Nam

Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình trên phạm vi cả nước ta đã tăng khoảng 0,5°C/năm.Riêng năm 2015, do tác động của hiện tượng El-Nino, nền nhiệt độ tăng khoảng 0,5 - 1°Cso với trung bình nhiều năm và có số ngày nắng nóng kéo dài hơn, mùa hè trở nên nóngnực hơn Hạn hán, nắng nóng có xu thế tăng lên và không đồng đều giữa các khu vực,nhất là ở Trung Bộ và Nam Bộ Mực nước biển có xu hướng tăng thêm 1 mét, làm mấtkhoảng 12,2% diện tích đất sinh sống

Lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam lãnh thổ Trên khu vực BiểnĐông, bão và áp thấp nhiệt đới có xu hướng lùi dần về phía Nam lãnh thổ nước ta Đặc biệt,tần suất hoạt động của bão mạnh, siêu bão ngày càng gia tăng với mức độ ảnh hưởnglớn; mùa mưa bão sẽ kết thúc muộn hơn so với trước đây Có thể thấy điều đó trongnhững năm gần đây, Việt Nam đã gặp phải nhiều trận bão lớn như: Quái bão Mirinae,bão Hải Yến, bão Sơn Tinh, Những cơn bão này đã gây nên thiệt hại nặng nề vềngười và của cho Việt Nam

5 Hiệu ứng nhà kính tác động đến kinh tế - xã hội

5.1 Tác động đến toàn cầu

Cơ sở hạ tầng kinh tế của các quốc gia được dự đoán sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởisự nóng lên toàn cầu và khí hậu Các quốc gia và cộng đồng nghèo với khả năng thích ứnghạn chế có thể bị ảnh hưởng một cách không cân xứng Sự gia tăng dự kiến về tỷ lệ thời tiếtkhắc nghiệt, lũ lụt nghiêm trọng và cháy rừng liên quan đến việc giảm độ ẩm của mặt đấtvào mùa hè ở nhiều vùng sẽ đe dọa nhà cửa, thiệt hại, mạng lưới giao thông và các mặt kháccủa cơ sở hạ tầng con người

Ở các vùng núi và vĩ độ cao, lớp băng vĩnh cửu tan chảy có khả năng dẫn đến sự mất ổnđịnh của mặt đất hoặc tuyết lở, đe dọa thêm các cấu trúc ở những vùng đó Mực nước biển

Trang 9

dâng cao và khả năng xảy ra các cơn bão nhiệt đới nghiêm trọng gia tăng là mối đe dọangày càng lớn đối với các cộng đồng ven biển trên khắp thế giới

Người dân ở các khu vực đông dân, nghèo, trũng thấp ở Châu Phi, Châu Á và các đảo nhiệtđới sẽ là những người dễ bị tổn thương nhất do khả năng thích ứng hạn chế của họ Ngoàira, một số khu vực ở các nước phát triển, chẳng hạn như Các quốc gia thấp của Châu Âu vàBờ biển phía Đông và Bờ biển vùng Vịnh của Hoa Kỳ, cũng sẽ dễ bị tổn thương trước tácđộng của mực nước biển dâng cao Một số chính phủ đã thực hiện các bước thích ứng đểgiảm thiểu nguy cơ gia tăng tình trạng dễ bị tổn thương ven biển thông qua việc xây dựngcác đập và công trình thoát nước.

5.2 Tác động đến Việt Nam

Việc tăng hiệu ứng nhà kính của Trái Đất đã kéo theo sự biến đổi khí hậu và Việt Nam làmột trong 5 nước trên thế giới gánh chịu hậu quả nặng nề nhất do biến đổi khí hậu gây ra.Mấy năm gần đây, nước ta thường xuyên hứng chịu nhiều loại thiên tai như bão, lũ lụt, ngậpúng, hạn hán, nắng nóng kéo dài, rét đậm, rét hại, băng giá, nhiễm mặn, lở đất, trượt đất…với cường độ, tần suất ngày một tăng, mỗi vùng miền chịu một kiểu khác nhau Điều đángnói là tính chất thất thường của nó đã gây khó khăn rất lớn cho con người trong công tác dựbáo, phòng chống và đối phó

Đơn cử như, năm 2010 miền Trung đã phải hứng chịu bão và lũ kép thật khủng khiếp Sở dĩnơi đây (chủ yếu là Bắc Trung Bộ) hay bị bão và lũ kép là do nằm gần “mắt bão” Phi-lip-pin Dưới sự tác động của lực côriôlit và trung tâm cao áp tây Thái Bình Dương bão thườngcó xu hướng di chuyển theo hướng Tây, Tây Bắc Bên cạnh đó, các yếu tố như địa hình nhỏhẹp thấp dần ra biển Đông, rừng bị phá tàn phá nặng nề, thủy điện phân bố không hợp lý,sông ngòi ngắn dốc, thủy triều cao làm tăng thêm sức tàn phá của bão lũ khiến “khúc ruột”miền Trung vốn nghèo khó ngày càng khó nghèo hơn.

Cũng trong năm này, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên toàn miền Bắc đã trải quanhững đợt nắng nóng kéo dài và những đợt rét đậm, rét hại gây thiệt hại rất lớn cho hoạtđộng sản xuất Miền Tây Nam Bộ thì hiện tượng nhiễm mặn, thiếu nước sinh hoạt trongmùa khô ngày càng trầm trọng Nguyên nhân chính là do mùa khô kéo dài, thủy triều dângcao đẩy nước biển xâm nhập sâu hơn và nước nguồn cung cấp từ hệ thống sông Mê-kông rất

Trang 10

yếu (việc Trung Quốc đắp đập ngăn sông làm thủy điện trên thượng nguồn ảnh hưởngkhông nhỏ đến lưu lượng nước cung cấp cho hạ lưu).

Dịch bệnh cũng là một trong những vấn đề lớn do sự biến đổi khí hậu gây ra Các nghiêncứu đã chứng minh hàm lượng khí cacbonic cao và nhiệt độ tăng đã làm cho thực vật ra hoasớm hơn và toả ra không gian nhiều phấn hoa hơn, gây ra các bệnh về đường hô hấp Bêncạnh đó, nhiệt độ tăng cùng với lũ lụt và hạn hán đã tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn vàcác vật truyền nhiễm như muỗi, ve, chuột, … phát triển truyền bệnh cho con người.

Trang 11

6 Giải pháp giảm thiểu hậu quả trước sự tăng lên của hiệu ứng nhà kính Trái Đất

Trước hết, cần phổ biến đúng kiến thức về hiệu ứng nhà kính của Trái Đất cho mọi người đểtừ đó họ nhận thức đầy đủ và trách nhiệm hơn về hiện tượng tự nhiên này

Đặc biệt là mọi người phải hiểu là tất cả các loại khí đều có khả năng làm tăng hiệu ứng nhàkính, do vậy cần giảm lượng khí thải ra môi trường tự nhiên, nhất là khí CO2 Đối với ViệtNam, chống sự tăng lên của nhiệt độ bề mặt Trái Đất trước mắt là chống sự biến đổi thấtthường của khí hậu và lâu dài là có chiến lược đối phó với sự dâng lên của mực nước biển.Trên cơ sở thực trạng diễn biến thất thường của thời tiết, khí hậu mấy năm gần đây, chúng tacần thực hiện các giải pháp như sau:

Trồng và bảo vệ rừng: Giải pháp này là quan trọng nhất xét cả hai khía cạnh trướcmắt và lâu dài Cần thực hiện giao đất giao rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, thựchiện đóng cửa rừng, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn.

Thực hiện đồng loạt các biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác hại của bão, lũ lụt,xói lở, sạt đất và cần xác định rằng chống bão là quá trình lâu dài, hàng năm,thường xuyên Cụ thể là:

- Mỗi làng, xã thậm chí là thôn, xóm cần làm ngay những việc như chọn địa điểmcao nhất để xây dựng nhà cộng đồng, bể chứa nước, kho dự trữ lương thực(trong kho luôn có lương thực và chất đốt), nhà cho gia cầm, gia súc để khi xảyra bão, lũ lụt thì người dân và tài sản của họ có thể lên đó lánh nạn Việc xây

Hình 1: Phủ xanh đất đồi trọc

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w