1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận so sánh nguyên nhân dẫn đến sự thành công về kinh tế của các quốc gia đông bắc á và sự thất bại của các quốc gia đông nam á hàn quốc và thái lan

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

So sánh chính sách tái phân phối đất nông nghi p Hàn Qu c và Thái Lan ... Đặc bi t, bài lu n s phân tích hai ví dệ ậ ẽ ụ điển hình là Hàn Quốc và Thái Lan để thấy được thành công và thất

Trang 1

KINH DOANH TẠI KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG

TIỂU LUẬN

Đề tài

CỦA CÁC QU C GIA ÔNG BỐĐẮC Á VÀ S Ự THẤT B I C A CÁC ẠỦ

Giảng viên : Nguy n Anh Tu n ễ ấL p ớ : IBS3015_1

Thành viên : Trương Gia Linh H Hoàng Nhi ồ Nguy n Th ễ ị Ngọc Oanh Nguy n Th ễ ị Ngọc Phượng Nguy n Th ễ ị Phương Thảo Nguyễn Hoàng Thư Nguy n B o Trinh ễ ả

Đà Nẵng, ngày 10 tháng 04 năm 2024

Trang 2

i

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1I CHÍNH SÁCH TÁI PHÂN PHỐI ĐẤT NÔNG NGHI P 2

1 Nguyên nhân s thành công cựủa Đông Bắc Á và s ự thất b i của Đông Nam Áạ

2 Hàn Quốc 32.1 Chính sách cải cách ruộng đất 32.2 S ự thay đổi của nông nghi p Hàn Qu c 4ệ ố2.3 “Phong trào làng mới" 53 Thái Lan 64 So sánh chính sách tái phân phối đất nông nghi p Hàn Qu c và Thái Lan 8ệố

II K Ỷ LUẬT XUẤT KHẨU 91 Nguyên nhân s thành công cựủa Đông Bắc Á và s ự thất b i của Đông Nam Áạ

2 Hàn Quốc 112.1 Biện pháp áp đặt các công ty trong nước xuất kh u 11ẩ2.2 Biện pháp “xóa sổ ẻ k thua cuộc” 122.3 Biện pháp h ỗ trợ hành chính cho các doanh nghi p thành công 12ệ3 Thái Lan 144 So sánh kỷ luật xu t khấẩu của Hàn Qu c và Thái Lan 15

III.CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH H Ỗ TRỢ 161 Nguyên nhân s thành công cựủa Đông Bắc Á và sự thất b i cạ ủa Đông Nam Á

16

Trang 3

ii

2 Hàn Quốc 18

2.1 Chính sách tái quốc hữu hóa các ngân hàng 18

2.2 Các cuộc khủng ho ng và viả ệc thay đổi cấu trúc h ệ thống tài chính 21

3 Thái Lan 24

3.1 Các chính sách và s sai l m 24ự ầ3.2 Các y u t khác 27ế ố3.3 Hậu qu 27ả4 So sánh chính sách tài chính hỗ trợ ủ c a Hàn Qu c và Thái Lan 28KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KH O 31Ả

Trang 4

Kinh doanh t i khu vạực Châu Á Thái Bình Dương – Nhóm 5

1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong th k 20, khu vế ỷ ực Đông Bắc Á đã trở thành một điểm sáng v i s phát triớ ự ển kinh t ế đáng kinh ngạc Tuy nhiên, khu vực Đông Nam Á đã phải đối mặt với nhi u thách ềthức và khó khăn trong việc phát triển kinh tế Sự thành công của Đông Bắc Á và sự ất thb i cạ ủa Đông Nam Á trong phát triển kinh t không ch ph n ánh s khác bi t trong chi n ế ỉ ả ự ệ ếlược quản lý kinh tế mà còn là kết quả c a cách tiếp cận và thực thi các chính sách quan ủtrọng như tái phân phối đất nông nghiệp, kỷ ật xu t kh u và chính sách tài chính hlu ấ ẩ ỗ ợ trBài lu n này s t p trung vào ba khía cậ ẽ ậ ạnh chính trên để so sánh nguyên nhân dẫn đến s ựthành công v kinh t c a các quề ế ủ ốc gia Đông Bắc Á và s ự thất b i c a mạ ủ ột s qu c gia khác ố ốtrong khu vực Đông Nam Á Đặc bi t, bài lu n s phân tích hai ví dệ ậ ẽ ụ điển hình là Hàn Quốc và Thái Lan để thấy được thành công và thất bại trong việc phát triển kinh tế ở hai khu v c này T ự ừ đó, chúng ta sẽ nhận thức đượ ầc t m quan tr ng c a các chính sách kinh t ọ ủ ếvà cách ti p cế ận chúng đối với sự phát tri n b n v ng c a mể ề ữ ủ ột quốc gia.

your phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

2 I CHÍNH SÁCH TÁI PHÂN PHỐI ĐẤT NÔNG NGHIỆP

1 Nguyên ân snh ự thành công của Đông Bắc Á và sự thất ại ủa Đb c ông Nam Á Trong những giai đoạn đầu c a quá trình phát tri n m t quủ ể ở ộ ốc gia, thông thường ba phần tư dân số làm ngh nông và s ng d a vào ruề ố ự ộng đất Đông Bắc Á sau Th ế chiến Th ứhai không ph i ngo i l Vì h u h t ngu n l c t p trung vào nông nghi p, khu v c này ả ạ ệ ầ ế ồ ự ậ ệ ựmang đến cho những quốc gia nghèo cơ hội gia tăng sản lượng kinh tế nhanh nhất Một trong những phương tiện cho s thành công cự ủa Đông Bắc Á chính là chính sách tái phân phối đất nông nghiệp Năng suất nông nghi p cao ệ ở Nhật B n, Hàn Quả ốc, Đài Loan và Trung Qu c th hi n rõ k t qu c a chính sách này Chính sách tái phân phố ể ệ ế ả ủ ối đất nông nghi p ệ ở Đông Bắc Á đã loạ ỏ ự ất bình đẳi b s b ng trong s hở ữu đất nông nghi p và t o ra ệ ạmột môi trường c nh tranh công b ng B ng cách tái phân phạ ằ ằ ối đất và đầu tư vào hạ ầ t ng nông thôn như phân bón, hạt giống, máy móc, kỹ thuật, chính phủ đã khuyến khích đầu tư và nâng cao năng suất trong sản xuất nông nghiệp Hệ thống nông nghiệp tập thể lớn dưới d ng h p tác xã nông nghi p cùng vi c cung c p các d ch v hạ ợ ệ ệ ấ ị ụ ỗ trợ đã giúp nông dân tận d ng tiụ ềm năng sản xuất Đồng thời, việc đầu tư vào hạ ầng đã tạo điề t u kiện thuận l i cho ợquá trình phân b các y u tố ế ố đầu vào, lưu trữ, ti p th và tiêu th s n ph m nông nghi p, ế ị ụ ả ẩ ệthúc đẩy sự phát triển b n v ng c a kinh tề ữ ủ ế nông nghiệp Đông Bắc Á

Ở hướng ngược lại, trong thời kỳ hậu thuộc địa, Đông Nam Á đối diện với nhiều thách th c trong vi c tái phân phứ ệ ối đất đai Đầu tiên, các điền ch lủ ớn không có động lực để đầu tư và cải thiện năng suất nông nghiệp; thay vào đó, họ tập trung vào việc thâu tóm đất và tăng giá thuê đất Sự thiếu hụt đất đai tái phân phối đúng mức đã dẫn đến việc nông dân không nhận được đủ ỗ trợ ừ h t chính ph ủ để tăng năng suất K t qu , hi u suế ả ệ ất của các đồn điền ở Đông Nam Á thấp hơn đáng kể so với các trang trại gia đình ở Đông Bắc Á Ngoài ra, s bự ất bình đẳng xã h i t i mộ ạ ột số quốc gia như Malaysia, Indonesia, Philippines và Thái Lan, dẫn đến các cu c b o lo n và n i d y cộ ạ ạ ổ ậ ủa các nhóm vũ trang Mộ ật l p luận hợp lý cho Đông Nam Á có thể là ảnh hưởng sâu r ng t ộ ừ chủ nghĩa thuộc địa c a Châu Âủ u và M , làm cho nhỹ ững nhà lãnh đạo c a các quủ ốc gia này khó khăn trong vi c thi t l p ệ ế ậchính sách phát tri n thích hể ợp Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với vi c nh ng quệ ữ ốc

Trang 6

3 gia này không th t ể ự quyết định v ề hướng đi phát triển c a mình Nguyên nhân chính trong ủvấn đề này là t ng lầ ớp ưu việt ở Đông Nam Á đã quá phụ thuộc vào những người thống trị thuộc địa (trước và sau khi độc lập), dẫn đến sự mất đi khả năng – có thể là cả ý chí – để suy nghĩ một cách rõ ràng về phát triển kinh tế quốc gia

Tóm lại, Đông Bắc Á thành công nh chính sách chính ph thông minh và h ờ ủ ỗ trợ hiệu qu , tả ạo môi trường c nh tranh công b ng và khuyạ ằ ến khích đầu tư vào năng suất và h t ng ạ ầTrái lại, Đông Nam Á gặp khó khăn vớ ựi s thi u hế ụt đầu tư và hỗ trợ ừ t chính ph , cùng ủv i s bớ ự ất bình đẳng xã h i và s ph ộ ự ụ thuộc lớn vào người th ng tr thu c a S khác biố ị ộ đị ự ệt này ph n ánh s ả ự độc lập tư duy và quyết định của lãnh đạo và t ng lầ ớp ưu việt, t o ra chênh ạlệch rõ rệt trong phát tri n kinh t nông nghi p giể ế ệ ữa hai khu vực này

2 Hàn Quốc

2.1. Chính sách cải cách ruộng đất

Chính sách c i cách ruả ộng đất đại di n cho s hình thành thệ ự ị trường tự do tư bản lý tưởng nhất từng được thiết lập tại các nền kinh tế đang phát triển Đông Bắở c Á Lần đầu tiên, không còn điền chủ nào sinh ra đã giàu và (hầu như) không nông dân nào không có đất và v n; t t c mố ấ ả ọi người đều có cơ hội cạnh tranh Sở h u ruữ ộng đất ở Hàn Quốc trước cải cách gần như bất bình đẳng nhất trong s các quố ốc gia Đông Bắc Á Trước năm 1945 Nhật B n cai tr Hàn Qu c Nh t B n v n hành ch ả ị ố ậ ả ậ ế độ ở Hàn Qu c hà khố ắc hơn ở Đài Loan vì Hàn Qu c, Nh t B n v p ph i nh ng phở ố ậ ả ấ ả ữ ản đối chính tr mị ạnh m hơn so vớẽ i ở Đài Loan Vào cu i th i kố ờ ỳ thuộc địa năm 1945, nhóm lợi ích liên quan đến Nh t B n s h u ậ ả ở ữkho ng 1/5 t t cả ấ ả ruộng đất Hàn Quốc và đa số nông dân chỉ là tá điền Nông nghi p Hàn ệQuốc trước khi quốc gia này phân chia vào năm 1945, chỉ có chưa đến 4% hộ gia đình sởhữu 55% đất nông nghiệp, trong khi có 250.000 gia đình nông dân không có đất phải đi làm thuê

Ở Hàn Quốc, chương trình cải cách ruộng đất là lấy đất nông nghiệp sẵn có và đem chia cho những người làm nông trên cơ sở bình đẳng (sau khi ch p nh n khác bi t trong ấ ậ ệchất lượng đất) V i s h ớ ự ỗ trợ c a chính ph v tín d ng nông thôn, th ủ ủ ề ụ ể chế thị trường, đào t o nông h c và các d ch v hạ ọ ị ụ ỗ trợ khác, chương trình này đã tạo ra m t lo i thộ ạ ị trường

Trang 7

4 mới Đó là thị trường mà người ch c a nh ng nông h nhủ ủ ữ ộ ỏ được khuyến khích để đầu tư sức lao động và thặng dư mà họ đã tạo ra vào vi c tệ ối đa hóa sản xu t Chính phấ ủ Hàn Quốc đã quyết định phá v s b t c, trì tr c a nông nghi p b ng cách th c hi n bi n pháp ỡ ự ế ắ ệ ủ ệ ằ ự ệ ệ“hai mũi giáp công đồng bộ” Một là chính phủ cho xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) đa mục tiêu khuyến khích nông dân tham gia HTXNN đa mục tiêu của Hàn Quốc có nhiệm v ụhướng dẫn và đào tạo kỹ năng sản xuất cho nông dân; cung cấp các phương tiện cần thiết cho an sinh xã h i; làm d ch v tiêu th s n ph m và cung c p vộ ị ụ ụ ả ẩ ấ ật tư nông nghi p cho xã viên tệ ừ đồng ruộng đến ch hàng hoá (bao g m s n xu t, ch bi n và ợ ồ ả ấ ế ếbán ra thị trường); d ch v ngân hàng và b o hi m (bao g m kinh doanh tài chính nông ị ụ ả ể ồnghi p, tín d ng và ti t ki m c a các HTXNN thành viên); d ch v vệ ụ ế ệ ủ ị ụ ề chăn nuôi các loại gia súc, gia c m, t s n xu t, ch bi n và tiêu thầ ừ ả ấ ế ế ụ Điều này đã “vực” nền nông nghi p Hàn ệQuốc từ yếu ớt trở nên ổn định Nh ờ đó, giá trị ản lượ s ng nông nghiệp tăng gấp đôi so với 15 năm trước Hai là, năng suất cao ở Hàn Quốc không đơn thuần là kết quả của quy mô nông tr i, mà là quy mô nông tr i k t h p vạ ạ ế ợ ới cơ sở ạ ầ h t ng ph c tứ ạp được xây dựng đểphân ph i các yố ếu t ố đầu vào như kỹ thu t s n xu t m i, phân bón và h t giậ ả ấ ớ ạ ống, và để thuận tiện hóa quá trình lưu trữ, tiếp thị và bán hàng Nếu không có cơ sở hạ tầng hỗ ợ đầy đủ, trnh ng nông trữ ại nhỏ ở đâu cũng sẽ chật vật.

Chính sách c i cách ruả ộng đấ ộ gia đình ở Hàn Quốc đã mang lạt h i nhi u l i ích chề ợ o n n kinh t nông nghiề ế ệp và sau đó là công nghiệp Đầu tiên, vi c t n d ng triệ ậ ụ ệt để lao động trong kinh tế nông thôn đã giúp tối ưu hóa sản lượng, t o ra hi u ng "s c tiêu dùng" và ạ ệ ứ ốlan tỏa năng lượng mua s m trong khu v c nông thôn Sắ ự ản lượng nông nghi p ệ tăng cũng giúp gi m s ph ả ự ụ thuộc vào nh p kh u hàng công nghi p Hiậ ẩ ệ ệu ứng th hai c a chính sách ứ ủnày là vi c t o ra mệ ạ ột môi trường kinh doanh c nh tranh và công bạ ằng hơn, khi các tài sản cơ bản nhất - ruộng đất - được phân phối một cách công bằng Điều này tạo ra động lực cao hơn cho con người, khi họ có cơ hội tin tưởng vào khả năng thành công của bản thân 2.2. Sự thay đổi của nông nghiệp Hàn Quốc

Trong những năm 1950, chính phủ dưới th i Syngman Rhee bu c ph i thu mua lúa ờ ộ ảv i giá thớ ấp hơn chi phí sản xu t, khiấ ến cho các gia đình nông dân thường ưu tiên sử ụ d ng

Trang 8

5 s n ph m c a h thay vì bán ra thả ẩ ủ ọ ị trường Đến cu i th p kố ậ ỷ đó, Hàn Quốc ph i d a vào ả ựvi n trệ ợ lương thực t Hoa Kừ ỳ để đối phó v i nớ ạn đói Sau cuộc đảo chính quân sự năm 1961 của tướng Park Chung Hee, chính phủ đã tăng giá mua và đầu tư vào cơ sở ạ ầ h t ng nông thôn và nhà máy phân bón nội địa Trong nh ng th p kữ ậ ỷ tiếp theo, chính ph cung ủcấp hỗ trợ cho nông dân gia đình, điều này đã giúp năng suất tăng đáng kể Năng suất lúa tăng từ 3 tấn trên hecta vào giữa những năm 1950 lên 5,3 tấn trên hecta vào giữa những năm 1970 Mặc dù thấp hơn so với Nhật Bản và Đài Loan, nhưng vẫn cao hơn 1,5 đến 2 l n so v i các quầ ớ ốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc trong những năm 1970 dưới chế độnông nghi p t p th M c dù nông nghi p ệ ậ ể ặ ệ ở Hàn Quốc đã đóng góp lớn vào phát tri n quể ốc gia, nhưng chính phủ phụ thuộc nhiều vào vay nợ nước ngoài Nông nghiệp sử dụng một lượng lớn lao động cho đến khi ngành công nghiệp sẵn sàng tiếp nhận h , cung cấp thực ọph m giá rẩ ẻ cho lao động thành thị thông qua chính sách thu mua bao c p c a chính ph , ấ ủ ủvà t o ra c u tiêu dùng nạ ầ ội đị ớa l n cho s n ph m c a các doanh nghi p Hàn Qu c Kả ẩ ủ ệ ở ố ết qu cả ủa cải cách trong nông nghi p Hàn Qu c là m t câu chuy n hoàn toàn khác bi t so ệ ở ố ộ ệ ệv i quá khớ ứ trước Thế chiến Thứ hai, và cũng khác biệt so v i nh ng quớ ữ ốc gia Đông Á ít thành công hơn

2.3 “Phong trào làng mới"

Trong kho ng th i gian tả ờ ừ năm 1962 đến 1971, Chính ph Hàn Qu c tri n khai hai ủ ố ểk ho ch phát tri n kinh tế ạ ể ế 5 năm đầu tiên và th hai, t p trung vào vi c hứ ậ ệ ỗ trợ các ngành ngh chính và m r ng xu t khề ở ộ ấ ẩu Tuy nhiên, trong giai đoạn này, s phát tri n gi a công ự ể ữnghi p và nông nghiệ ệp đã mất cân đối nghiêm trọng Để ả gi i quy t vế ấn đề này, vào tháng 4 năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc đã khởi động "Phong trào làng m i" Phong trào này tớ ập trung vào vai trò lãnh đạo của chính ph , cung c p nguyên li u và thi t b cho các h nông ủ ấ ệ ế ị ộdân, v i các Hớ ội Nông dân địa phương tổ chức để thực hiện các hoạt động c ụ thể

Từ những năm 1970 và 1980, Hàn Quốc bắt đầu tăng cường trợ cấp và bảo hộ cho nông nghi p nệ ội địa Chính ph mua nhiủ ều gạo hơn với giá cao hơn so với thị trường, sau đó bán cho người tiêu dùng với giá chiết khấu lên đến 50% Một công ty độc quyền phân bón c a Chính phủ ủ, được s dử ụng để bóc lột nông dân trong giai đoạn phát triển sơ khai

Trang 9

6 b ng cách bán phân bón vằ ới giá cao hơn giá thị trường qu c tố ế, được tái s dử ụng để trợ cấp chi phí đầu vào bằng cách cung c p phân bón giá rấ ẻ Qua đó có thể thấy Chính ph khuyủ ến khích nông dân tr ng nhiồ ều hơn cần thi t, và hế ầu như tấ ảt c các lo i cây trạ ồng đều được hưởng l i từ chính sách bảo hộ nhập khợ ẩu Đến cuối những năm 1980, hầu hết trong số 547 s n ph m tiêu chuả ẩ ẩn đối mặt với các h n ch nh p khạ ế ậ ẩu định lượng t i Hàn Quạ ốc đều là sản ph m nông nghi p ẩ ệ

3 Thái Lan

Trước những năm 1950 và th i k Java vào thế k 19, Thái Lan luôn có ngu n cung ờ ỳ ỷ ồđất ru ng d i dào Nhu c u xu t kh u gộ ồ ầ ấ ẩ ạo đến các nước thuộc địa đã là động l c chính cho ựn n nông nghi p Thái Lan, trong khi các qu c gia khác t p trung vào tr ng tr t các mề ệ ố ậ ồ ọ ặt hàng như cao su và đường Mặc dù năng suất của nông nghiệp Thái Lan thấp, nhưng sựmàu m cỡ ủa đất so v i dân sớ ố đã cân bằng được vấn đề này Tuy nhiên, chính sách ruộng đất yếu kém đã đã góp phần vào sự kh ng hoảng và thất bại c a qu c gia này, thậm chí là ủ ủ ốdẫn đến nh ng cuữ ộc nộ chiếi n

Đầu tiên, không có quy định về quyền sở hữu chính thức về ruộng đất ở Thái Lan thời bấy giờ Trước Thế chiến Th hai, tình tr ng thuê ru ng, không có ru ng và n nứ ạ ộ ộ ợ ần gia tăng trở nên phổ biến Vì các chủ nợ không thể chính thức thâu tóm hầu h t ruế ộng đất ngoài khu v c Bangkok do thiự ếu quy định v quy n s h u chính th c và vì nông dân có ề ề ở ữ ứthể d dàng chuyễ ển đi và tìm ruộng m i, s c chớ ứ ịu đựng c a h v n còn gi i h n Tuy nhiên, ủ ọ ẫ ớ ạvi c thiệ ếu quy định về s hở ữu đất cũng tạo ra khó khăn cho nông dân Thái Lan H ọ thường là những người canh tác nh lỏ ẻ, thường khai hoang đất ở vùng phía B c H phắ ọ ụ thuộc nhi u vào các doanh nghi p nông nghiề ệ ệp để mua các s n phả ẩm đầu vào và ti p th sế ị ản phẩm Trong khi đó, các tổ chức tài chính t ừ ngân hàng trung ương thường ch ỉ ưu tiên cho các doanh nghi p nông nghi p quy mô l n Nông dân nh l gệ ệ ớ ỏ ẻ ặp khó khăn trong việc ti p ếcận v n t các tố ừ ổ chức tài chính do thiếu quy n s hề ở ữu đất Dù các d ch v tín d ng quị ụ ụ ốc gia đã được đưa ra từ những năm 1960, nhưng chỉ có những nông dân quy mô vừa và lớn, có quy n s hề ở ữu đất chính th c và các doanh nghi p nông nghiứ ệ ệp mới có th ể hưởng lợi từchúng

Trang 10

7 Thứ hai, m c dù Chính ph ặ ủ đã tăng đầu tư vào cơ sở h t ng các khu v c nông thôn, ạ ầ ở ựnhưng chính sách này vẫn thiên vị thành thị hơn Một minh ch ng cho s thiên v này là ứ ự ịvi c Chính ph thành l p mệ ủ ậ ột đơn vị mua g o xu t khạ ấ ẩu độc quyền, hay còn g i là mọ ột độc quyền mua (monopsony), để ép giá người nông dân và t o ra l i nhuạ ợ ận thương mại cho chính phủ Trong vài năm, khoản l i nhuợ ận này đã đóng góp m t ph n ba vào t ng thu ộ ầ ổnh p quậ ốc gia Đồng th i, Chính ph ờ ủ cũng thu phí nhập kh u phân bón m t cách quá n ng, ẩ ộ ặdẫn đến chi phí, tính theo s kg gố ạo tương đương, cao gấp năm lần so với m c ph i tr cứ ả ả ủa nông dân ở Nhật B n ả

Ngoài ra, nông dân gặp khó khăn trong việc tăng năng suất do nhận được ít hỗ trợ t ừchính ph M c dù Chính phủ ặ ủ thực hi n m t s chính sách hệ ộ ố ỗ trợ như xây dựng các nhà máy đường, kho ch a b t s n, nhà máy thứ ộ ắ ức ăn cho gia súc và nhà máy đóng hộp d a, cùng ứv i các h t ng khác c n thi t cho nông nghi p công nghi p hóa, nh ng n lớ ạ ầ ầ ế ệ ệ ữ ỗ ực này thường được đánh giá là không trung thực, v i ít s ớ ự quan tâm hơn đến cộng đồng nông thôn Đảng Người Thái yêu người Thái có cung c p m t s kho n tiấ ộ ố ả ền cho các ngôi làng; nhưng không bao gi ờ thúc đẩy bất kỳ thay đổi c p ti n nào trong chính sách ruấ ế ộng đất Đạo lu t C i cách ậ ảRuộng Đất năm 1975 hầu như không dẫn đến sự tái phân phối đất Chính phủ cũng không cung c p h ấ ỗ trợ nào cho việc phát tri n kinh t lúa g o V i công ngh ể ế ạ ớ ệ thô sơ và ít tiếp cận v n, nh ng ngố ữ ười nông dân đã phát triển một cơ chế trồng lúa công nghệ thấp, cường độlao động thấp và năng suất thấp nhất ở châu Á

Bất bình đẳng xã hội đã dẫn đến các cu c b o lo n và s n i d y cộ ạ ạ ự ổ ậ ủa các nhóm vũ trang ở Thái Lan Sau Thế chiến Th hai, v i tứ ớ ốc độ tăng dân số lên đến 3% mỗi năm và tình tr ng cho thuê ru ng, không có ru ng, cùng v i s ạ ộ ộ ớ ự gia tăng của lao động ăn lương, bất bình đẳng thu nh p ậ ở nông thôn ngày càng tr nên tr m trở ầ ọng hơn Ngoài ra, sự chênh lệch l n giớ ữa Bangkok và các vùng nông thôn cũng đã làm tăng thêm sự căng thẳng xã h i ộNhững n l c h ỗ ự ỗ trợ t chính ph cho các doanh nghi p nông nghiừ ủ ệ ệp thường phải đánh đổi b ng chi phí c a các ti u chằ ủ ể ủ Vào tháng 5 năm 2010, quân đội Thái Lan đã bắn ch t nhi u ế ềngười biểu tình "Áo Đỏ" phản đối Chính phủ, những người đến từ vùng Đông Bắc nghèo kh cổ ủa đất nước Cuộc xung đột này x y ra chả ỉ vài năm sau khi các cuộc n i dổ ậy ở các

Trang 11

8 vùng nghèo nhất ở miền Nam Thái Lan bị đàn áp một cách dã man Như đã xảy ra trong quá kh , nguyên nhân c a nh ng cu c b o lo n ch y u là do tình tr ng b n c nông ứ ủ ữ ộ ạ ạ ủ ế ạ ầ ố ởnông thôn, đặc biệt là sau khủng hoảng tài chính châu Á

Chính phủ Thái Lan đã không giải quyết trực tiếp các phương diện của nông nghiệp, dẫn đến việc đẩy ph n l n dân s vào cu c s ng không mang l i l i ích và làm cho quá ầ ớ ố ộ ố ạ ợtrình công nghi p hóa tr ệ ở nên khó khăn hơn Nếu chính ph h ủ ỗ trợ nông nghi p h ệ ộ gia đình một cách đúng đắn, sản lượng đầu ra có th ể tăng lên đáng kể, nhưng thực tế ại là các biện lpháp này thường b b ị ỏ qua Dân cư nông thôn, người đáng nhẽ ra có th tr thành th ể ở ị trường tiềm năng cho các công ty sản xuất và là nguồn cung cấp của nhiều doanh nhân công nghi p, thì bây gi l i tr thành m t gánh nệ ờ ạ ở ộ ặng Điều này là m t minh ch ng rõ ràng cho ộ ứs ự thất b i cạ ủa chính sách phát tri n nông nghi p ể ệ

4 So sánh chính sách tái phân phối đất nông nghiệp Hàn Quốc và Thái Lan

Chính sách tái phân phối đất nông nghi p ệ ở Hàn Qu c và Thái Lan sau Th ố ế chiến th ứhai đều với mục tiêu chung là nâng cao đờ ống người s i nông dân, phát triển nông nghiệp và thúc đẩy công nghi p hóa C hai quệ ả ốc gia đều có s can thi p c a chính ph thông qua ự ệ ủ ủvi c cung c p hệ ấ ỗ trợ tài chính, hỗ trợ ề cơ sở ạ ầ v h t ng, và các chính sách khuyến khích đểnông dân tham gia vào các hình th c tứ ổ chức nông nghi p hi u quệ ệ ả hơn Tuy nhiên, hiệu qu c a hai chính sách này lả ủ ại có sự khác bi t rõ r ệ ệt.

Hàn Quốc đã đạt được thành công vang d i v i c i cách ruộ ớ ả ộng đất Nhờ có đất đai, người nông dân có động l c s n xuự ả ất, năng suất lao động tăng cao, dẫn đến sản lượng nông nghiệp tăng mạnh C i cách ruả ộng đất cũng góp phần t o ra thạ ị trường nội địa cho hàng hóa công nghiệp, thúc đẩy công nghiệp hóa đất nước.

Trái ngược v i Hàn Qu c, c i cách ruớ ố ả ộng đất ở Thái Lan l i không m y hi u qu Do ạ ấ ệ ảchính sách ruộng đất chưa hợp lý, nông dân Thái Lan v n g p nhiẫ ặ ều khó khăn và đất nước này vẫn đối m t v i nhi u vặ ớ ề ấn đề như bất ổn xã h i và s bộ ự ất định trong ngành nông nghi p ệ

Nguyên nhân dẫn đến s khác biự ệt này là do phương thức thực hiện và bối cảnh kinh t - xã h i khác nhau Chính ph Hàn Qu c th c hi n c i cách ruế ộ ủ ố ự ệ ả ộng đất một cách tri t , ệ đểl y hấ ết đấ ủa địt c a ch và chia cho nông dân Chính phủ ủ cũng cho xây dựng H p tác xã ợ

Trang 12

9 nông nghiệp để ỗ trợ h nông dân v v n, k thu t, thề ố ỹ ậ ị trường và đầu tư cơ sở ạ ầ h t ng v ềphân bón, gi ng, máy móc thi t bố ế ị Trong khi đó, cải cách ruộng đất ở Thái Lan di n ra ễn a vử ời, không có quy định v quy n s h u chính th c về ề ở ữ ứ ề ruộng đất, chính phủ chỉ ấy lm t phộ ần đấ ủa địt c a ch và chia cho nông dân Ngoài ra, chính sách c i cách c a Chính ủ ả ủph v n thiên v thành th ủ ẫ ị ị hơn Nông dân Thái Lan cũng ít được hỗ trợ ừ t Chính ph ủ

Bài h c kinh nghi m rút ra là c i cách ruọ ệ ả ộng đấ ần được thực hi n mt c ệ ột cách triệt để và đồng bộ, chính ph c n h ủ ầ ỗ trợ nông dân v nhề ững điều ki n c n thiệ ầ ết để phát tri n nông ểnghi p ệ

II KỶ LUẬT XUẤT KHẨU

1 Nguyên ân snh ự thành công của Đông Bắc Á và sự thất bại của Đông Nam Á

Kỷ luật xu t khấ ẩu đề ập đế c n m t chính sách liên t c th nghi m và chu n hóa các ộ ụ ử ệ ẩdoanh nghi p s n xu t nệ ả ấ ội địa được hưởng lợi từ trợ ấ c p và b o hả ộ thị trường, b ng cách ằbu c h ph i xu t khộ ọ ả ấ ẩu hàng hóa và do đó phải đối m t v i c nh tranh toàn c u Mặ ớ ạ ầ ức độxuất khẩu s ẽ cho biết liệu h ọ có xứng đáng được chính phủ ỗ trợ h hay không

Trong th k 20, khu vế ỷ ực Đông Bắc Á đã trở thành một điểm sáng v i s phát tớ ự riển kinh t ế đáng kinh ngạc Tuy nhiên, khu vực Đông Nam Á đã phải đối mặt với nhi u thách ềthức và khó khăn trong việc phát triển kinh tế Sự thành công của Đông Bắc Á và sự ất thb i cạ ủa Đông Nam Á trong phát triển kinh t không ch ph n ánh s khác bi t trong chi n ế ỉ ả ự ệ ếlược quản lý kinh tế mà còn là kết quả c a cách tiếp cận và thực thi các chính sách quan ủtrọng như tái phân phối đất nông nghiệp, kỷ ật xu t kh u và chính sách tài chính hlu ấ ẩ ỗ ợ trBài lu n này s t p trung vào ba khía cậ ẽ ậ ạnh chính trên để so sánh nguyên nhân dẫn đến s ựthành công v kinh t c a các quề ế ủ ốc gia Đông Bắc Á và s ự thất b i c a mạ ủ ột s qu c gia khác ố ốtrong khu vực Đông Nam Á Đặc bi t, bài lu n s phân tích hai ví dệ ậ ẽ ụ điển hình là Hàn Quốc và Thái Lan để thấy được thành công và thất bại trong việc phát triển kinh tế ở hai khu v c này T ự ừ đó, chúng ta sẽ nhận thức đượ ầc t m quan tr ng c a các chính sách kinh t ọ ủ ếvà cách ti p cế ận chúng đối với sự phát tri n b n v ng c a mể ề ữ ủ ột quốc gia

Ngược lại, m t trong những nguyên nhân chính là sự tập trung vào l i ích ngắn hạn ộ ợvà vi c l a g t gi i chính tr b i các doanh nhân, thay vì t p trung vào phát tri n xu t kh u ệ ừ ạ ớ ị ở ậ ể ấ ẩ

Trang 13

10 và s n xuả ất Điều này dẫn đến vi c s d ng v n phát tri n c a quệ ử ụ ố ể ủ ốc gia để tái định hướng vào phát tri n bể ất động s n th a, góp ph n t o ra bong bóng bả ừ ầ ạ ất động s n và kh ng ho ng ả ủ ảtài chính Thêm vào đó, sự thiếu hiểu biết và tầm quan trọng của các cơ quan chính phủtrong việc định hình và thúc đẩy phát tri n kinh t ể ế cũng góp phần vào s ự thất b i Các chính ạsách công nghiệp không được phát tri n ho c th m chí bể ặ ậ ị thay đổi m t cách bộ ất ổn S l ự ệthuộc vào lời khuyên từ các tổ chức qu c tố ế như IMF và WB thường mang theo các biện pháp theo đuổi thị trường tự do, dù cho những lời khuyên này chưa có minh chứng cụ thể cho sự thành công của ột quốc gia nào, cũng đồng nghĩa vớm i việc mất đi sự ki m soát và ểphát tri n riêng cể ủa qu c gia Mố ặc dù đã có các nỗ ực học hỏi từ các nước phát triể l n và t ổchức qu c tố ế, nhưng việc áp d ng các chiụ ến lược mà không phản ánh được hoàn cảnh c ụthể và đặc biệt của mỗi quốc gia trong khu vực Đông Nam Á cũng là một nguyên nhân quan tr ng dọ ẫn đến s ự thất b i Th m chí, viạ ậ ệc bỏ qua bài h c l ch s ọ ị ử và môi trường cụ thể để áp d ng các mô hình trụ ừu tượng của kinh tế học đã làm mất đi cơ hội cho sự phát triển b n v ng S mề ữ ự ất cân đối giữa vi c sệ ử ụng tài nguyên và đị d nh hình chiến lược phát triển, cùng v i vi c thi u s linh ho t trong vi c thích ng v i biớ ệ ế ự ạ ệ ứ ớ ến đổi kinh t toàn cế ầu, đều đóng góp vào việc Đông Nam Á không thể nổi lên sau khủng hoảng tài chính Điều quan tr ng là các qu c gia trong khu v c c n ph i tọ ố ự ầ ả ự tìm ra cách để ể ki m soát và phát tri n mể ột cách độc l p, chứ không ph ậ ụ thuộc quá nhi u vào l i khuyên tề ờ ừ bên ngoài

Nhìn chung, Đông Bắc Á đã áp dụng các chính sách không chỉ tạo điều kiện thuận l i cho xu t kh u và phát tri n công nghiợ ấ ẩ ể ệp mà còn thúc đẩy s linh ho t và thích ng vự ạ ứ ới biến đổi kinh tế toàn c u B ng cách t ầ ằ ự chủ trong quá trình phát tri n kinh t và hể ế ọc hỏi từkinh nghi m cệ ủa các nước phát triển, Đông Bắc Á đã ự mình định hình được lộ trình phát t triển c a mình m t cách hi u quủ ộ ệ ả Trong khi đó, Đông Nam Á gặp khó khăn do thiếu hi u ệqu c a chính sách chính ph và s phả ủ ủ ự ụ thuộc vào l i khuyên t bên ngoài Thi u s linh ờ ừ ế ựho t và khạ ả năng thích ứng với môi trường kinh doanh thay đổi đã làm cho việc đạt được thành công tr ở nên khó khăn hơn Sự phụ thu c vào l i khuyên t các t ộ ờ ừ ổ chức qu c t ố ế cũng làm mất đi sự ự chủ t và khả năng định hình chiến lược phát tri n riêng c a các qu c gia ể ủ ốtrong khu vực

Trang 14

11 2 Hàn Quốc

2.1. Biện pháp áp đặt các công ty trong nước xuất khẩu

Chính sách "Kỷ luật xu t khấ ẩu" áp đặt các công ty trong nước ph i xu t kh u s n ả ấ ẩ ảph m cẩ ủa mình ra nước ngoài, chịu áp lực cạnh tranh và nhận hỗ trợ tài chính tùy thuộc vào mức độ xuất khẩu

Năm 1962, xuất khẩu hàng hóa của Hàn Quốc đạt 56 triệu Đô la Mỹ, ba năm sau là hơn 170 triệu Đô la Mỹ Trước s ự gia tăng doanh số xuất kh u và dòng ti n ngo i t ẩ ề ạ ệ đã bắt đầu tăng lên, bắt đầu chảy vào, Park Chung Hee - Tổng thống Hàn Quốc lúc bấy giờ, đã đẩy mạnh xu t khấ ẩu và phát động Ngày Xu t kh u Qu c gia Hàn ấ ẩ ố Quố ừ năm 1964 Điều c t này b i vì ông c n ngu n ti n t mở ầ ồ ề ệ ạnh để nhập kh u trang thi t b cho các d án công ẩ ế ị ựnghi p kh ng l khác ệ ổ ồ

Để thực hiện m c tiêu này, chính phụ ủ Park đã tăng cường áp đặt vi c xu t kh u lên ệ ấ ẩdoanh nghiệp thay vì để ọ ự h l a ch n K t qu , Hàn Qu c tr thành m t trong nh ng quọ ế ả ố ở ộ ữ ốc gia phát tri n ph thu c vào xu t kh u nh t th gi i Chính ph cung c p tín dể ụ ộ ấ ẩ ấ ế ớ ủ ấ ụng được trợ cấp cho bất k công ty xuỳ ất khẩu nào, v i lãi suớ ất từ 1/4 đến 1/2 so v i lãi suớ ất thị trường chung Trong những năm lạm phát cao như năm 1970, lãi suất thực điều ch nh theo lỉ ạm phát có thể thấp hơn -10% hoặc cao hơn 20% mỗi năm, nhưng các công ty xuất kh u vẩ ẫn được chính ph h tr tài chính ủ ỗ ợ

Ngoài ra, khi xu t khấ ẩu hàng hóa tăng khoảng 20 l n trong nhầ ững năm 1960, đạt con s 836 triố ệu Đô la Mỹ vào năm 1970, Park Chung Hee đã cấp phát gi y phép s n xu t và ấ ả ấh n m c tín d ng cho các công ty có xu t khạ ứ ụ ấ ẩu ấn tượng, để h ọ có cơ hội tham gia vào các d án phát triự ển cơ sở ạ ầ h t ng và công nghi p c a ông Các tệ ủ ập đoàn kinh doanh lớn (chaebol) như Hyundai, Daewoo và Samsung, mỗi một trong số họ đã tiêu thụ 1/10 tín d ng ngân hàng trong nhụ ững năm đỉnh điểm, b bu c ph i d n d t hoị ộ ả ẫ ắ ạt động xu t kh u ấ ẩThực t , Hàn Quế ốc đã tận d ng hi u quụ ệ ả việc áp đặt vi c xu t kh u cho các doanh nghiệ ấ ẩ ệp l n, mớ ột phương pháp đã kìm hãm sự phát tri n c a Nh t Bể ủ ậ ản và Đức trong m t th i gian ộ ờdài nhưng thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp non trẻ

Trang 15

12 2.2. Biện pháp “xóa sổ kẻ thua cuộc”

Bên cạnh đó, chính phủ Hàn Quốc cũng thực hi n mệ ột hành động can thi p th hai ệ ứtrọng việc áp d ng bi n pháp k ụ ệ ỷ luật, đó là loại b các doanh nghiỏ ệp không đạt chuẩn Các công ty không đạt chuẩn hay kém hiệu quả sẽ buộc phải sáp nhập, rút giấy phép s n xuả ất hoặc phá sản

Hầu h t các tế ập đoàn (chaebol) nằm trong 10 x p hế ạng đầu vào gi a nhữ ững năm 1960 đã biến mất thông qua các cuộc sáp nhập cưỡng ép và phá sản vào giữa những năm 1970 Chỉ có rất ít người, cả Hàn Quốc và nước ngoài, biết đến tên của một vài trong s những ốtập đoàn lớn nh t c a Hàn Qu c th i h u chiấ ủ ố ờ ậ ến, như Samho, Gaepong, Donglip, Shinjin và Dongmyung, vì chúng đã không còn tồn tại từ lâu.

M t nhóm khác c a các doanh nghi p l n, bao g m Daewoo, Hanbo, Halla và Sammi, ộ ủ ệ ớ ồđã được chọn lọc thông qua quá trình đàm phán và chỉ thị của chính phủ trong giai đoạn kh ng ho ng tài chính châu Á Trong ngành công nghiủ ả ệp xe ô tô, hơn một n a s doanh ử ốnghi p s n xuệ ả ất xe đã được hình thành Hàn Qu c v i s hở ố ớ ự ỗ trợ trực ti p ho c gián ti p ế ặ ết ừ trợ cấp nhà nước vào những năm 1970 và 1980 Trong hơn ba thập kỷ, h u h t các doanh ầ ếnghi p này ệ đã bị loạ ỏi b Ngày nay, ch còn m t công ty s n xu t xe thu n Hàn Qu c t n ỉ ộ ả ấ ầ ố ồtại, đó là Hyundai (công ty mẹ của Kia), và công ty này đã trở thành m t trong nh ng công ộ ữty s n xuả ất xe ô tô tăng trưởng và thành công nhất thế ới gi

2.3. Biện pháp hỗ trợ hành chính cho các doanh nghiệp thành công

Can thi p th ba là Hàn Qu c hệ ứ ố ỗ trợ hành chính cho các doanh nghi p thành công ệthông qua các biện pháp như bảo h ộ thị trường nội địa, cung c p tín d ng, và thu th p công ấ ụ ậngh cho các công ty ệ

Chính ph Hàn Quủ ốc đã tiến hành nhi u cuề ộc đàm phán tập thể để mua l i công ngh ạ ệtừ nước ngoài Điều này thường bao gồm áp đặt yêu cầu cho các công ty nước ngoài phải chia s công nghẻ ệ hoặc gi m giá bán công nghả ệ để đổ ại l i quy n ti p c n thề ế ậ ị trường địa phương Ngoài ra, các chính phủ n tcò ổ chức hoạt động nghiên cứu khu vực công hay hợp tác công tư, những lĩnh vực mà các công ty đơn lẻ không thể tự đầu tư nghiên cứu và phát triển

Trang 16

13 Vào những năm 1970, Hàn Quốc bắt đầu chương trình đầu tư công nghiệp hóa chất và công nghi p n ng quy mô l n ệ ặ ớ dưới s ự điều hành c a Hủ ội đồng Hoạch định kinh t (HCI) ếCác kho n tr cả ợ ấp đa dạng, bao g m tín d ng giá rồ ụ ẻ và đất đai, đã được cung c p cho các ấcông ty có ý định xây dựng nhà máy với khả năng xuất khẩu các sản phẩm như hóa dầu, máy móc, thép, đóng tàu, điện tử và kim loại màu

Những công ty được chính phủ hỗ trợ đã tiến vào các thị trường xuất khẩu, và đến gi a nhữ ững năm 1980, họ đã phát triển m nh mạ ẽ ở thị trường Hoa K và châu Âu Hàn ỳQuốc tr thành m t lở ộ ực lượng toàn cầu trong ngành thép và đóng tàu, sau đó là trong ngành chất bán dẫn và ô tô Vào năm 1987, Ngân hàng Thế ới đã công nhậ gi n rằng nhà máy thép h p nh t l n nh t c a Hàn Qu c, POSCO, "ch c ch n là nhà s n xu t thép hi u qu nhợ ấ ớ ấ ủ ố ắ ắ ả ấ ệ ả ất thế gi i", mớ ặc dù trước đó, họ từ chối tài tr v n cho nhà máy nợ ố ày Vào năm 1984, 3/5 xuất kh u c a Hàn Quẩ ủ ốc đến t các ngành công nghi p n ng và hóa ch t mà chính phừ ệ ặ ấ ủ đã yêu cầu, trong khi vào thời điểm bắt đầu của HCI năm 1973, con số này ch chiỉ ếm chưa đầy 1/4

Như vậy, sự thành công của Hàn Quốc khi áp dụng "kỷ luật xu t kh u" là m t câu ấ ẩ ộchuy n thành công rõ ràng v s hi u qu c a các bi n pháp chính sách kinh t Th nhệ ề ự ệ ả ủ ệ ế ứ ất, chính sách này đã đóng vai trò quan trọng trong s phát tri n m nh m c a n n kinh t Hàn ự ể ạ ẽ ủ ề ếQuốc từ những năm 1960 đến những năm 1980 Bằng cách áp đặt yêu cầu xuất khẩu cho các công ty và hỗ trợ tài chính cho các doanh nghi p thành công, chính phệ ủ đã tạo ra một môi trường kinh doanh tích cực và động lực mạnh mẽ cho sự phát triển công nghiệp và xu t kh u cấ ẩ ủa đất nước Th hai, b ng cách lo i bứ ằ ạ ỏ các doanh nghi p không hi u qu và ệ ệ ảhỗ trợ các doanh nghi p thành công, Hàn Quệ ốc đã thúc đẩy s c nh tranh và t o ra mự ạ ạ ột môi trường kinh doanh lành mạnh Điều đã góp phần tạo ra các tập đoàn lớn mạnh như Hyundai, Samsung, Daewoo, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia và trở thành nh ng nhà xu t khữ ấ ẩu hàng đầu Cuối cùng, chính sách này đã tạo ra áp l c c nh tranh ự ạt ừ thị trường quốc tế, thúc đẩy các doanh nghi p Hàn Qu c c i thi n chệ ố ả ệ ất lượng s n phả ẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh, giúp đất nước trở thành một trong những địa điểm sản xuất và xuất khẩu hàng đầu trên th gi ế ới.

Trang 17

14 3 Thái Lan

Thái Lan, m t qu c gia khu vộ ố ở ực Đông Nam Á, đã trải qua m t quá trình phát triộ ển kinh tế đầy biến động Tuy nhiên, khi đối m t v i vặ ớ ấn đề ỷ luậ k t xu t khấ ẩu, Thái Lan đãkhông thể đạt được thành công tương tự như các nước Đông Bắc Á Nhìn vào các y u t ế ốlịch sử, chính tr và kinh t , có th nh n ra m t s lý do chính dị ế ể ậ ộ ố ẫn đến s ự thất bại này

M t trong nh ng y u t ộ ữ ế ố chính đó là sự thiếu hi u bi t và thi u quan tr ng hóa v viể ế ế ọ ề ệc áp d ng k ụ ỷ luật xu t kh u Trong khi các quấ ẩ ốc gia Đông Bắc Á như Hàn Quốc đã chú trọng vào việc áp đặt các chính sách cụ thể để đẩy m nh xu t kh u và c nh tranh toàn c u, Thái ạ ấ ẩ ạ ầLan l i t p trung vào chính sách công nghi p hóa thay thạ ậ ệ ế nhập kh u (ISI) t nhẩ ừ ững năm 1950 đến 1980 H u h t các công ty s n xuầ ế ả ất được ưu ái không phải chịu áp l c xu t kh u ự ấ ẩChính sách này không tạo ra áp lực đủ ớn để thúc đẩ l y xuất khẩu, và không đặt ra các tiêu chuẩn c ụ thể cho doanh nghiệp nội địa phải đối mặt với cạnh tranh toàn cầu

Chính tr và quyị ết định chính sách c a chính phủ ủ cũng đóng một vai trò quan tr ng ọTrong khi các quốc gia Đông Bắc Á đã sử ụ d ng tài nguyên và ti n cề ủa để ủ c ng c chính ốsách công nghiệp và thúc đẩy xu t kh u, chính ph Thái Lan không bao giấ ẩ ủ ờ ưu tiên việc áp đặt kỷ luật xuất khẩu Thay vào đó, ISI xây dựng hàng rào thuế quan nhập khẩu thấp cho các ph tùng và thu quan cao cho các thành ph m nh p khụ ế ẩ ậ ẩu Điều này dẫn đến việc hình thành nh ng liên doanh l p ráp, h u h t là v i các công ty Nh t và M , ữ ắ ầ ế ớ ậ ỹ trong đó người Thái ch ng h c hẳ ọ ỏi được bao nhiêu công ngh S ệ ự thiếu ưu tiên này đã dẫn đến vi c không ệcó sự đầu tư đủ ớ l n vào vi c phát tri n kệ ể ỹ năng xuất kh u và c nh tranh toàn c u c a các ẩ ạ ầ ủdoanh nghi p Thái Lan ệ

Ngoài ra, can thi p c a các t ệ ủ ổ chức qu c t ố ế như IMF cũng có ảnh hưởng đáng kể đến chính sách và s phát tri n kinh t c a Thái Lan IMF xóa b hự ể ế ủ ỏ ầu như hoàn toàn quyền t ựquy t chính sách công nghi p qu c gia c a chính ph ế ệ ố ủ ủ ở giai đoạn phát triển sơ khai và việc này đã làm giảm khả năng của chính phủ trong việc triển khai các chính sách có thể thúc đẩy xuất kh u và cạnh tranh toàn cầu ẩ

Trong tình thế này, Thái Lan đã không thể ậ t n dụng được tiềm năng xuất kh u và ẩcạnh tranh toàn cầu của mình như các nước Đông Bắc Á Thiếu sự ưu tiên và đầu tư từ

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN