1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận so sánh hiệp định đối tác kinh tế việt nam nhật bản vjepa và hiệp định đối tác kinh tế toàn diệnajcep

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) Và Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Toàn Diện (AJCEP)
Tác giả Vũ Ngọc Kiều, Giang Trần, Võ Mai Uyên, Nguyễn Ngọc Duyên, Hoàng Thị Thanh Huyền, Bùi Thị Tuyết Ngân
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Phương Thảo
Trường học Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Tuynhiên, VJEPA không thay thế AJCEP mà cả hai FTA này đều cùng có hiệu lực vàdoanh nghiệp có thể tùy chọn sử dụng FTA nào có lợi hơn.Nội dung chính: VJEPA có nội dung toàn diện, bao gồm

Trang 1

Kinh doanh xuất nhập khẩu - Nhóm 1 - 47K01.7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ



MÔN HỌC: KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

ĐỀ TÀI: “SO SÁNH HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN (VJEPA) VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN

Đà Nẵng, 2023

Trang 2

Kinh doanh xuất nhập khẩu - Nhóm 1 - 47K01.7

MỤC LỤC

I.DANH MỤC BẢNG BIỂU 1

II TÀI LIỆU THAM KHẢO: 17

1 VJEPA - Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement 2

1.1 Về thương mại hàng hóa 2

1.1.1 Cam kết về thuế quan 2

1.1.2 Cam kết về quy tắc và Thủ tục Xuất xứ 3

1.3 Về mở cửa thị trường lao động 3

2 AJCEP - JAPAN COMPREHENSIVE ECONOMIC PARTNERSHIP 4

2.1 Các yếu tố chính trong hiệp định AJCEP 4

2.2 Cam kết về thuế quan 5

2.3 Cam kết về quy tắc và thủ tục xuất xứ 5

3 SO SÁNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VJEPA và HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN AJCEP: 6

3.1 Giống nhau 6

3.2 Khác nhau 8

4 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NÔNG SẢN VIỆT NAM KHI THAM GIA VJEPA 11

4.1 Cơ hội cho nông sản Việt Nam khi gia nhập VJEPA 11

4.2 Thách thức cho nông sản Việt Nam khi gia nhập VJEPA 12

5 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI XUẤT KHẨU VẢI VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU VẢI SANG NHẬT BẢN 13

5 1 Cơ hội 13

Trang 3

Kinh doanh xuất nhập khẩu - Nhóm 1 - 47K01.7

5.2 Thách thức 14 5.3 Khuyến nghị 15

Trang 4

Kinh doanh xuất nhập khẩu - Nhóm 1 - 47K01.7

Save to a Studylist

Trang 5

Kinh doanh xuất nhập khẩu - Nhóm 1 - 47K01.7

1 VJEPA - Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement

Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) được ký kết ngày25/12/2008 và có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 Đây là FTA song phương đầu tiêncủa Việt Nam, trong đó cả Việt Nam và Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho nhau hơn

so với Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) Tuynhiên, VJEPA không thay thế AJCEP mà cả hai FTA này đều cùng có hiệu lực vàdoanh nghiệp có thể tùy chọn sử dụng FTA nào có lợi hơn

Nội dung chính: VJEPA có nội dung toàn diện, bao gồm nhiều lĩnh vực như

thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinhdoanh, di chuyển của thể nhân…

1.1 Về thương mại hàng hóa

1.1.1 Cam kết về thuế quan

Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan cho 96,45% tổng số các dòng thuế trongBiểu thuế cho hàng hóa Việt Nam vào cuối lộ trình (năm 2026), trong đó:

 Đối với nông sản: Xóa bỏ thuế quan đối với 36% số dòng thuế nông sản ngay

khi VJEPA có hiệu lực (năm 2009); tiếp tục xóa bỏ dần các dòng thuế nông sảntheo lộ trình cụ thể (dài nhất đến 2019) trừ Nhóm được loại trừ (nhóm X)

 Đối với thủy sản: Cam kết cắt giảm thuế ngay (năm 2009) đối với 19% số

dòng thuế thủy sản, sau 15 năm sẽ cắt giảm tổng cộng 57% số dòng thuếthủy sản (188/330 dòng); 33% số dòng thuế thủy sản (59/330 dòng) áp dụnghạn ngạch nhập khẩu

 Đối với hàng công nghiệp: Xóa bỏ thuế quan ngay đối với 95% số dòng

thuế sản phẩm công nghiệp, sau 10 năm là 97% số dòng thuế; khoảng 57 dòng thuế sản phẩm công nghiệp vẫn áp dụng hạn ngạch nhập khẩu (chủ yếu trong dệt may, da, da thuộc); 58 dòng thuế không cam kết cắt giảm (quần áo

da, giầy dép)

 Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan cho hàng hóa Nhật Bản theo lộ trình nhưsau:

- Từ 2018, xóa bỏ thuế quan đối với 41,78% số dòng thuế trong Biểu thuế

- Đến năm 2026 (năm cuối của lộ trình cắt giảm thuế) xá bỏ thuế quan đốivới 90,64% số dòng thuế trong Biểu thuế

2

Trang 6

Kinh doanh xuất nhập khẩu - Nhóm 1 - 47K01.7

1.1.2 Cam kết về quy tắc và Thủ tục Xuất xứ

Hàng hóa được coi là có xuất xứ VJEPA nếu hàng hóa có xuất xứ thuần túyhoặc được sản xuất toàn bộ tại một nước Thành viên, hoặc hàng hóa đáp ứng đượcmột trong hai trường hợp sau:

 Hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ chung:

- Hàm lượng giá trị khu vực (RVC): tối thiểu 40%

- Chuyển đổi mã HS (CTC): chuyển đổi ở cấp 4 số (CTH – nguyên vậtliệu không có xuất xứ phải thuộc Nhóm HS khác với Nhóm HS của thànhphẩm)

 Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể: một số hàng hóa không áp dụng tiêuchí xuất xứ chung mà quy tắc xuất xứ cụ thể áp dụng cho hàng hóa đóađược quy định trong danh mục quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng

 Giấy chứng nhận xuất xứ VJEPA là C/O mẫu VJ Tất cả các C/O mẫu VJhiện đang được cấp bản giấy C/O VJ có thể cấp trước, trong hoặc sau thờiđiểm xuất khẩu của hàng hóa VJEPA chưa có điều khoản về Tự chứngnhận xuất xứ

1.2.Về thương mại dịch vụ

VJEPA có một số cam kết mới so với WTO liên quan đến các định nghĩa, mức

độ bảo hộ cạnh tranh trong một số lĩnh vực dịch vụ (dịch vụ viễn thông…)

`

1.3 Về mở cửa thị trường lao động

VJEPA có thêm cam kết mở cửa, tiếp nhận khách kinh doanh, cụ thể là nhậnlao động là ý tá nếu đáp ứng đủ điều kiện theo yêu cầu luật pháp của nước tiếp nhậnlàm việc trong thời hạn 3 năm và có thể được gia hạn

3

Trang 7

Kinh doanh xuất nhập khẩu - Nhóm 1 - 47K01.7Ngoài ra, Nhật Bản còn cam kết dành cho Việt Nam ưu đãi ODA đào tạo mỗinăm 200 – 300 y tá Việt Nam tại Nhật Bản và cho phép y tá đào tạo tại Nhật Bảnđược làm việc lâu dài (tới 7 năm) tại Nhật Bản [1]

2 AJCEP - JAPAN COMPREHENSIVE ECONOMIC PARTNERSHIP

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Nhật Bản (gọi tắt là AJCEP)

là một hiệp định thương mại tự do (FTA) được ASEAN và Nhật Bản ký kết vàotháng 4 năm 2008 Hiệp định này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/12/2008 AJCEPbao gồm các cam kết về thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và hợp tác kinh tế

Nội dung chính:

Mặc dù bao gồm nhiều nội dung khác nhau, về cơ bản AJCEP vẫn là FTA truyền thống, với nội dung chính là tự do hóa về thương mại hàng hóa (loại bỏthuế quan)

Phần nội dung chính của AJCEP là các cam kết loại bỏ thuế quan và quy tắc xuấtxứ; cùng các cam kết khác liên quan tới thương mại hàng hóa như nguyên tắc đối

xử với hàng hóa, một số biện pháp phi thuế quan, biện pháp tự vệ đặc biệt, thành lậpcác Ủy ban hỗn hợp để hợp tác về các vấn đề liên quan tới hàng rào kỹ thuật (TBT),

vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) AJCEP có dự kiến sẽ tiếp tục đàm phán mở cửa

về dịch vụ và đầu tư nhưng chưa hoàn thành

2.1 Các yếu tố chính trong hiệp định AJCEP

 Thương mại hàng hóa: Xóa bỏ hoặc cắt giảm thuế quan (áp dụng một hệthống ưu đãi chung trong đó việc xóa bỏ và cắt giảm thuế quan (ưu đãi) giữa NhậtBản và các Quốc gia Thành viên ASEAN được áp dụng bình đẳng cho mỗi quốc gia

ký kết), các biện pháp bảo vệ, thủ tục hải quan,v.v

 Quy tắc xuất xứ: Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (thông qua quy tắc xuất xứchung được áp dụng bình đẳng giữa các quốc gia ký kết và cũng quy định tổng thểquy tắc xuất xứ ở Nhật Bản và khu vực ASEAN (cho phép các bộ phận và hàng bánthành phẩm, v.v., nhà sản xuất và các quốc gia ký kết khác được coi là sản xuấttrong nước), cấp giấy chứng nhận xuất xứ, v.v

 Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (SPS): Các quyền vànghĩa vụ liên quan đến các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật dựa trênthỏa thuận áp dụng các biện pháp SPS được ký kết giữa các nước ký kết được táikhẳng định và một tiểu ban sẽ được thành lập để trao đổi thông tin, tạo điều kiệncho hợp tác, v.v

4

Trang 8

Kinh doanh xuất nhập khẩu - Nhóm 1 - 47K01.7

 Thương mại dịch vụ: Đối xử quốc gia, Tiếp cận thị trường và Minh bạch,v.v

 Đầu tư: Đối xử công bằng và bảo vệ đầy đủ, nghiêm cấm việc sung công

mà không có bồi thường thích đáng, thủ tục giải quyết tranh chấp, v.v

 Hợp tác kinh tế: Thỏa thuận rà soát và hành động về hợp tác trong 13 lĩnhvực, cụ thể là các thủ tục liên quan đến thương mại, môi trường kinh doanh, sở hữutrí tuệ, năng lượng, công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển nguồn nhân lực,doanh nghiệp nhỏ, du lịch và dịch vụ khách hàng, vận tải và hậu cần, nông nghiệp,ngư nghiệp và lâm nghiệp, môi trường, chính sách cạnh tranh và các lĩnh vực khác

mà các quốc gia ký kết đã đạt được thỏa thuận chung

 Giải quyết tranh chấp: Thủ tục giải quyết các tranh chấp nảy sinh từ việcgiải thích và áp dụng EPA, v.v

2.2 Cam kết về thuế quan

Nhật Bản cam kết đến cuối lộ trình vào năm 2026:

 Xóa bỏ thuế quan đối với 96,45% tổng số các dòng thuế đối với các sảnphẩm có xuất xứ từ Việt Nam

 Các sản phẩm Nhật Bản không cam kết chủ yếu là nông sản Mặc dù vậy,Nhật Bản đã xóa bỏ thuế quan cho khá nhiều loại nông sản từ Việt Nam (tínhđến 2015, đã xóa bỏ thuế đối với 923 dòng sản phẩm nông nghiệp từ ViệtNam; đến năm 2019, sẽ có thêm 338 dòng thuế nông nghiệp khác sẽ được bỏthuế)

Việt Nam cam kết đến cuối lộ trình vào năm 2026:

 Xóa bỏ thuế quan đối với khoảng 88,6% số dòng thuế trong Biểu thuế;

 Gần 100 dòng thuế cắt giảm xuống 5% và khoảng 10% số dòng thuế còn lạicắt giảm một phần thuế suất hoặc không cam kết (các mặt hàng ô tô nguyênchiếc, phụ tùng linh kiện, đồ điện gia dụng, sắt thép, máy móc thiết bị…)

2.3 Cam kết về quy tắc và thủ tục xuất xứ

Hàng hóa được coi là có xuất xứ AJCEP nếu hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặcđược sản xuất toàn bộ tại một nước thành viên, hoặc hàng hóa đáp ứng được mộttrong hai trường hợp sau:

 Hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ chung:

+ Hàm lượng giá trị khu vực (RVC): tối thiểu 40%

5

Trang 9

Kinh doanh xuất nhập khẩu - Nhóm 1 - 47K01.7+ Chuyển đổi mã HS (CTC): chuyển đổi ở cấp 4 số (CTH - nguyên vật liệukhông có xuất xứ phải thuộc nhóm HS khác với nhóm HS của thành phẩm).

 Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể: một số hàng hóa không áp dụng tiêu chíxuất xứ chung mà quy tắc xuất xứ cụ thể áp dụng cho hàng hóa đó được quyđịnh trong Danh mục Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng

Giấy chứng nhận xuất xứ AJCEP là C/O mẫu AJ Hiện nay tất cả C/O mẫu AJ doViệt Nam và các thành viên AJCEP cấp đều là C/O bản giấy AJCEP không có điềukhoản liên quan đến việc xử lý sai sót trên C/O Cơ quan cấp C/O Việt Nam có thểlinh hoạt cho cấp C/O mới trong trường hợp có sai sót trên cơ sở thu hồi C/O bị lỗi.C/O mẫu AJ có thể cấp trước, trong hoặc sau (không quá 1 năm) thời điểm xuấtkhẩu của hàng hóa AJCEP không có điều khoản về Tự chứng nhận xuất xứ [2]

3 SO SÁNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VJEPA và HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN AJCEP:

3.1 Giống nhau

 Quan hệ thương mại: cả 2 hiệp định đều có sự tham gia của Nhật Bản với

tư cách là một trong những bên chủ chốt VJEPA là hiệp định song phươnggiữa Việt Nam và Nhật Bản, trong khi AJCEP là hiệp định khu vực bao gồmtất cả các nước thành viên ASEAN và Nhật Bản

 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Mục tiêu bao trùm của cả VJEPA và

AJCEP là thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước tham giabằng cách tăng cường quan hệ thương mại và đầu tư

 Tự do hóa thương mại: Cả VJEPA và AJCEP đều hướng tới tự do hóa

thương mại bằng cách giảm hoặc loại bỏ thuế quan và các rào cản phi thuếquan đối với thương mại hàng hóa và dịch vụ Điều này giúp thúc đẩy dòngchảy hàng hóa và dịch vụ giữa các nước tham gia

 Xúc tiến đầu tư: Cả hai hiệp định đều bao gồm các điều khoản liên quan

đến đầu tư, bao gồm cả đầu tư trực tiếp nước ngoài Họ tìm cách tạo điềukiện thuận lợi và thúc đẩy dòng đầu tư giữa Nhật Bản và các quốc gia tươngứng hoặc khu vực ASEAN rộng lớn hơn, tùy thuộc vào thỏa thuận

(Với AJCEP, các cam kết này được thể hiện qua việc đưa ra các quy định vềquyền đầu tư, quyền tài sản và đào tạo lao động Với VJEPA, các cam kếtnày được thể hiện qua việc cung cấp các quy định về xử lý tranh chấp đầu tư,

6

Trang 10

Kinh doanh xuất nhập khẩu - Nhóm 1 - 47K01.7bảo vệ quyền đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Cô hỏi thìnói)

Hợp tác kinh tế: VJEPA và AJCEP bao gồm các điều khoản về hợp tác kinh

tế và hỗ trợ kỹ thuật Những điều khoản này được thiết kế để hỗ trợ sự pháttriển nền kinh tế của các nước tham gia và nâng cao năng lực của họ trongcác lĩnh vực khác nhau

(Đưa ra các chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế và nâng cao năng lựccạnh tranh của các quốc gia ASEAN, bao gồm Việt Nam Với AJCEP, cáccam kết này được thể hiện qua việc đưa ra các chương trình hỗ trợ về đàotạo, phát triển nguồn nhân lực và nâng cao năng lực sản xuất Với VJEPA,các cam kết này được thể hiện qua việc đưa ra các chương trình hỗ trợ về cảicách hành chính, phát triển hạ tầng và phát triển ngành công nghiệp)

 Quyền sở hữu trí tuệ (IPR): Cả hai thỏa thuận đều có các phần đề cập đến

việc bảo vệ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ (IPR) Họ nhằm mục đích tăngcường các chế độ IPR ở các quốc gia ký kết để bảo vệ sự đổi mới và sáng tạotrí tuệ

Giải quyết tranh chấp: Cả hai hiệp định thường bao gồm các cơ chế giải

quyết tranh chấp, cho phép các bên giải quyết các vấn đề và xung đột liênquan đến thương mại thông qua các thủ tục đã được thống nhất

Thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực khác nhau: cung cấp các cam kết về

việc thúc đẩy hợp tác giữa các bên trong các lĩnh vực khác nhau như khoahọc và công nghệ, năng lượng, môi trường, du lịch và văn hóa

(Với AJCEP, các cam kết này được thể hiện qua việc đưa ra các chương trìnhhợp tác về khoa học và công nghệ, năng lượng và môi trường Với VJEPA,các cam kết này được thể hiện qua việc đưa ra các chương trình hợp tác vềnăng lượng tái tạo, môi trường và du lịch)

 Tiếp cận thị trường: Cả hai hiệp định đều mang lại khả năng tiếp cận thị

trường được cải thiện cho hàng hóa và dịch vụ từ các quốc gia ký kết, điều này

có thể dẫn đến gia tăng các cơ hội thương mại và kinh doanh

7

Trang 11

Kinh doanh xuất nhập khẩu - Nhóm 1 - 47K01.7

 Mặc dù có những điểm tương đồng nhưng điều quan trọng cần lưu ý là các điềukhoản và chi tiết cụ thể của từng hiệp định có thể khác nhau đáng kể tùy theo lợi ích

và ưu tiên của các quốc gia tham gia Ngoài ra, phạm vi khu vực của AJCEP khiến

nó trở nên toàn diện hơn về số lượng quốc gia tham gia so với tính chất songphương của VJEPA

3.2 Khác nhau

Về cơ bản, AJCEP và VJEPA vẫn có những khác biệt nhỏ Với AJCEP,chương trình hợp tác chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực chủ chốt như thương mại,đầu tư và khoa học-công nghệ Trong khi đó, với VJEPA, các chương trình hợp tácđược đưa ra chủ yếu trong các lĩnh vực năng lượng, môi trường và du lịch Ngoài

ra, còn có sự khác nhau giữa các cam kết về việc tăng cường quan hệ hữu nghị giữacác quốc gia ASEAN và Nhật Bản Với AJCEP, chương trình hợp tác trong lĩnhvực này tập trung vào văn hóa, giáo dục và du lịch Trong khi đó, với VJEPA, cácchương trình hợp tác tập trung vào văn hóa, giáo dục và trao đổi sinh viên Mặtkhác, cả hai thỏa thuận đều có các cam kết riêng biệt về các lĩnh vực khác nhau nhưvăn hóa, khoa học-công nghệ,năng lượng tái tạo, môi trường, du lịch, đầu tư và pháttriển kinh tế bền vững

Bảng 3 1 So sánh hiệp định giữa AJCEP với VJEPA

đa phương giữa Nhật Bản vàcác quốc gia thành viênASEAN (Brunei, Campuchia,Indonesia, Lào, Malaysia,

Lợi ích, mức độ Các quốc gia thành viên Việt Nam được hưởng lợi

8

Trang 12

Kinh doanh xuất nhập khẩu - Nhóm 1 - 47K01.7

việc tăng cường quan hệthương mại và đầu tư với NhậtBản - một trong những quốcgia có nền kinh tế phát triểnhàng đầu thế giới Nhật Bảncũng được hưởng lợi từ việctiếp cận các thị trường mới vàtăng cường quan hệ đối tác vớicác quốc gia ASEAN

từ việc tăng cường quan hệthương mại và đầu tư vớiNhật Bản - một trong nhữngđối tác thương mại chính củaViệt Nam Nhật Bản cũngđược hưởng lợi từ việc tiếpcận thị trường Việt Nam -một thị trường có tiềm năngphát triển Trong đó, ViệtNam và Nhật Bản songphương dành cho nhau nhiều

ưu đãi hơn

Thời gian ký kết Ký kết vào tháng 4 năm

2008 và có hiệu lực từ ngày1/12/2008

Ký kết ngày 25/12/2008 và

có hiệu lực từ ngày1/10/2009

thương mại tự do, đầu tư, dịch

vụ, khoa học và công nghệ,nông nghiệp, lao động và anninh xã hội Các quy định cụthể bao gồm: quy định về thuếquan và phi thuế, loại bỏ hoặcgiảm các loại thuế quan và phithuế đối với hàng hóa và dịchvụ; quy định về nông nghiệp làtăng cường hợp tác trong cáclĩnh vực nông nghiệp, bảo vệcác quyền sở hữu trí tuệ tronglĩnh vực này; quy định về đầutư: bảo vệ các quyền đầu tư,

Bao gồm các quy định vềthương mại tự do, đầu tư vàmột số lĩnh vực khác nhưcông nghệ thông tin, giáo dục

và đào tạo Các quy định cụthể bao gồm: quy định vềthuế quan và phi thuế, loại bỏhoặc giảm các loại thuế quan

và phi thuế đối với hàng hóa

và dịch vụ; quy định về đầu

tư là bảo vệ các quyền đầu tư,tạo điều kiện thuận lợi chocác nhà đầu tư đến từ cácnước ký kết

9

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN