1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phát triển du lịch sinh thái tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên - đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải nhất:

24 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 82,09 MB

Nội dung

đề tài phát triển du lịch sinh thái tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên - đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải nhất:

Trang 1

ĐỀ TÀI

PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI

Trang 4

Du lịch sinh thái đang là loại hình du lịch được quan tâm và

phát triển trên thế giới và Việt Nam bởi những lợi ích mà loại

hình du lịch này đem lại

Trong những năm gần đây, du lịch đã và đang trở thành một

nền kinh tế quan trọng tại Việt Nam, được xác định là ngành

kinh tế mũi nhọn trong định hướng chiến lược phát triển của

Trang 5

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẠI TỪ

Trang 7

Đặc điểm điều kiện tự

nhiên và tài nguyên thiên

nhiên

Huyện Đại Từ là địa bàn nằm ở phía Tây

Bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách thành

phố Thái Nguyên 25 km, phía bắc tiếp

giáp huyện Định Hóa, phía đông nam tiếp

giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái

Nguyên, phía đông bắc tiếp giáp huyện

Phú Lương, phía tây giáp dãy núi Tam Đảo

và huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

Toàn huyện có tổng diện tích 56.093 ha

Tổng dân số đến nay là trên 18 vạn

người, số đơn vị hành chính của huyện là

29 xã, thị trấn

Trang 8

Đại Từ còn có vùng

chè đặc sản La Bằng

nổi tiếng Đại Từ là nơi tiếp giáp với Thành phố Thái

Nguyên và gần các khu công nghiệp lớn của tỉnh, có đường giao thông thuận tiện, đường quốc lộ 37

Đại Từ được thiên nhiên ưu đãi phân bổ trên địa bàn nhiều tài nguyên khoáng sản nhất tỉnh, 15/31 xã, thị trấn

có mỏ và điểm quặng

Trang 9

Bảng 1 Số lượt khách du lịch đến huyện Đại Từ giai đoạn 2016 – 2021

Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tổng kết năm của huyện Đại Từ 2016-2021

Trang 10

Phát triển quy mô các khu du lịch sinh thái,

điểm du lịch sinh thái

Huyện Đại Từ đang tập trung

nguồn lực xây dựng điểm du

lịch sinh thái gắn với nông

nghiệp nông thôn tại xã La

Bằng và xã Hoàng Nông Đây

là 2 xã có nhiều tiềm năng để

phát triển du lịch sinh thái

Quang cảnh vùng nguyên

liệu chè nơi đây đa dạng,

phong phú, cảnh quan thiên

Trang 11

Phát triển quy mô các khu du lịch sinh thái,

điểm du lịch sinh thái

Mô hình du lịch sinh thái nghỉ

dưỡng

Trang 12

Phát triển quy mô các khu du lịch sinh thái, điểm du lịch sinh thái

Du lịch sinh thái gắn với văn hóa lịch sử,

tâm linh

Khu di tích lịch sử cấp tỉnh Đình Làng Khư,

xã Phục Linh, huyện Đại Từ Phục Linh

Di tích nơi thành lập cơ sở Đảng đầu tiên

của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên năm 1936

Tại đây ghi dấu sự kiện sau Đại hội Đảng

cộng sản Đông Dương lần thứ nhất (năm

1935) ở Ma Cao, chi bộ hải ngoại Long

Châu quyết định đưa cán bộ về nước phát

triển tổ chức cơ sở đảng ở những vùng

rừng núi hẻo lánh, nhằm xây dựng lực

lượng nòng cốt cho cách mạng

Trang 13

nghiệp

Trang 14

Phát triển nguồn lực du lịch sinh

và Du lịch tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị tọa đàm về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống và phát triển du lịch nông thôn

Về đầu tư nguồn vốn, theo Kế hoạch số: /KH-UBND về Thực hiện “Đề án phát triển du lịch của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030” trên địa bàn huyện Đại Từ được ban hành ngày 16/10/2021 thì tổng kinh phí dự kiến đầu

tư cho du lịch Đại Từ trong thời gian tới là

296 tỷ đồng

Trang 15

Phát triển cơ

sở hạ tầng du lịch sinh thái

Theo thống kê trên địa

bàn huyện có trên 80 cơ

sở lưu trú với hơn 500

Hiện nay Hoàng Nông có

04 mô hình khu lưu trú,

trong đó có 01 cơ sở

được cấp phép hoạt

động, còn lại 3 cơ sở do

cá nhân các hộ gia đình

tự xây dựng chưa được

cấp phép Hiện tại điểm

du lịch Cửa Tử có 02 địa

điểm giữ xe máy, 01 địa

điểm giữ ô tô, 04 cơ sở

nhà hàng.

Kết cấu hạ tầng ở những vùng có thể phát triển du lịch còn kém, chưa được đầu

tư tương xứng Cơ sở nhà hàng, khách sạn đạt tiêu chuẩn trên địa bàn còn ít Tính đến tháng 6 năm 2021 ngoài khu du lịch Hồ Núi Cốc thì huyện Đại Từ chưa có điểm du lịch địa phương nào được công nhận

Trang 16

Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch sinh thái

Về phương tiện đi lại trong khu du lịch

thì hiện nay do các điểm tuyến đường

giao thông đã được cải tạo, xây dựng

mới nhiều, đi lại đã thuận lợi hơn nên

các phương tiện có thể đến được với

các điểm du lịch cũng thuận tiện

Mặc dù vậy, trong thời gian tới Đại Từ

cũng cần tiếp tục cải thiện, nâng cấp

các tuyến đường giao thông kết nối các

điểm tuyến du lịch để việc đi lại đến

các điểm du lịch được thuận tiện hơn

nữa, cần thêm nhiều bãi đỗ xe, nhà vệ

sinh công cộng, các điểm đón tiếp,

trưng bày

Hình 2.4 Kết quả đánh giá về phương tiện đi lại trong khu du

lịch Đại Từ

Trang 17

Chỉ tiêu Cơ cấu (%)

1 Quý vị biết đến khu du lịch này bằng cách nào? 

Liên kết và quảng

bá phát triển du

lịch sinh thái

Bảng 2.11 Cơ cấu khách du lịch đến khu du lịch sinh

thái tại Đại Từ

Công tác quảng bá xúc tiến

đã có nhưng hầu như tất cả

các hình thức trên đều bó

hẹp trong phạm vi của tỉnh

hay của huyện Vì vậy công

tác quảng bá, xúc tiến

ngày càng phải được quan

tâm hơn nữa

Trang 18

Bảng 2 Tổng hợp một số chỉ tiêu du lịch huyện Đại Từ giai đoạn 2016 – 2021

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tổng kết năm của huyện Đại Từ 2016-2021

Trang 19

Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du

lịch sinh thái huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

hội

Các chính sách phát triển du lịch

Trang 20

Gần 500 ngàn du khách nội địa và hơn 7 ngàn du khách người nước

ngoài đã đến với các khu du lịch của huyện Đại Từ trong các năm

Từ tháng 5 năm 2022 đến nay, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và nhà

nghỉ tại các khu du lịch đã được đầu tư phát triển để phục vụ lượng du khách

lớn hơn.

Phát triển các cơ sở kinh doanh DL

Đại Từ đã tăng cường các hoạt động xúc tiến thông qua các hội chợ, triển lãm về

du lịch, các hoạt động kích cầu du lịch, xây dựng website du lịch.

Các hoạt động xúc tiến quảng bá DL tới

vùng

Tỉnh Thái Nguyên cũng như Huyện Đại Từ, các sở ban ngành đã chú trọng đến hoạt động đào tạo để tăng cường lực lượng cho ngành du lịch, hàng chục các

khóa học khác nhau đã được tổ chức

Phát triển lực lượng tham gia vào các hoạt

động DL

Trang 21

Du khách đến thăm Thái Nguyên chủ yếu là du khách nội địa, thường

đến thăm và trở về trong ngày, khách lưu trú lại chưa cao

thể chưa được đa dạng theo nhu cầu của khách du lịch

Phát triển các cơ sở kinh doanh DL

Website quảng cáo du lịch của tỉnh Thái Nguyên chưa cập nhật, thường xuyên, các điểm du lịch trong huyện có website, nhưng cũng trong tình trạng tương tự Huyện chưa có webiste quảng bá du lịch riêng của huyện Đại Từ,

Phát triển lực lượng tham gia vào các hoạt

động DL Đường sá, giao thông vẫn còn là trở ngại ngăn cách khu du lịch

sinh thái La Bằng, Hoàng Nông với du khách bên ngoài Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhiều cơ sở có thể là chưa đầy đủ hoặc một số đã bị xuống cấp chưa được tân trang lại

Về cơ sở vật chất

Trang 22

Một số giải pháp phát triển du lịch sinh

thái huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Hoàn thiện quy

hoạch phát triển

du lịch sinh thái

huyện Đại Từ Giải pháp về công tác

tuyên truyền nâng cao nhân thức của người dân địa phương

Đầu tư nâng cấp cơ

sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật

Tăng cường nguồn lực du lịch sinh thái

Xây dựng các chương trình xúc

tài chính

Một số khuyến

nghị

Trang 23

Thứ hai, đề tài đã đánh giá thực trạng các hoạt

động phát triển du lịch sinh thái huyện Đại Từ trong thời gian vừa qua

Thứ ba, căn cứ vào kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề xuất được 7 nhóm giải pháp

KẾT

LUẬNThứ nhất, từ cơ sở nghiên cứu trên tác giả đã làm rõ nội dung và tiêu chí đánh giá phát triển du lịch sinh thái và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển

DLST.

Ngày đăng: 31/05/2024, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w