1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng Du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội

49 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 21,67 MB

Nội dung

Bản trình bày PowerPoint TẬP HUẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH Chuyên đề 1 Lý luận và thực trạng quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên NĂM 2022 Trình bày Phạm Tuyết Bảo Phó Trưởn.

TẬP HUẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH NĂM 2022 Chuyên đề Lý luận thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Thái Ngun Trình bày: Phạm Tuyết Bảo Phó Trưởng phịng Quản lý du lịch Phần I Cơ sở lý luận du lịch Quản lý nhà nước du lịch + Khái niệm quản lý nhà nước + Khái niệm quản lý nhà nước du lịch: Du lịch QLNN du lịch gì? + Vai trị quản lý nhà nước du lịch + Hệ thống quan quản lý du lịch + Hệ thống pháp luật Nhà nước du lịch + Một số yếu tố tác động đến hiệu quản lý nhà nước du lịch Phần II Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Thái nguyên + Thực trạng hoạt động phát triển du lịch Thái Nguyên + Định hướng phát triển sản phẩm du lịch giai đoạn 2021 -2025, định hướng 2030 + Định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC LÀ KHÁI NIỆM: QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt, GÌ? mang tính quyền lực nhà nước; sử dụng pháp luật, sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội; quan máy nhà nước thực hiện; nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội DU LỊCH LÀ GÌ? Khái niệm quản lý nhà nước du lịch Hiện có nhiều khái niệm du lịch đưa với góc độ tiếp cận khác nhau, Luật Du lịch năm 2017 định nghĩa sau: - Khoản Điều Luật Du lịch 2017 quy định: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác” QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH LÀ GÌ? So với khái niệm du lịch, khái niệm QLNN du lịch có phần hạn chế hơn, Luật Du lịch 2017 khơng giải thích nội hàm khái niệm này, nhiên thực tiễn hiểu sau: QLNN du lịch tác động quyền lực Nhà nước hoạt động du lịch nhằm tạo thống tổ chức hoạt động du lịch, đảm bảo phát triển du lịch mà bảo tồn tài nguyên, trì phát triển văn hố, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch Vai trò quản lý nhà nước du lịch QLNN du lịch làm chức quản lý vĩ mô du lịch, không làm chức chủ quản, không làm chức kinh doanh thay doanh nghiệp, hộ kinh doanh du lịch Việc quản lý thơng qua cơng cụ quản lý vĩ mô, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác hoạt động lĩnh vực kinh tế du lịch Quản lý NN du lịch nhằm đưa du lịch phát triển định hướng chung tiến trình phát triển đất nước Theo đó, Quản lý Nhà nước công cụ Pháp luật chứng minh vai trò sau hoạt động du lịch: Thứ nhất: Đảm bảo phát triển du lịch bền vững Thứ hai: Nhằm bảo vệ lợi ích người tham gia hoạt động du lịch Thứ ba: Tạo lập mơi trường tự do, ổn định, bình đẳng cho chủ thể tham gia hoạt động du lịch Thứ tư: Tăng khả hội nhập quốc tế khu vực HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ VỀ DU LỊCH Ở Trung ương: - Ban đạo Nhà nước du lịch – Chính phủ - Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch - Tổng cục Du lịch Ở địa phương (cấp tỉnh): - Ban đạo Nhà nước du lịch – UBND tỉnh - Sở Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Phịng Văn hóa Thơng tin cấp huyện Hệ thống pháp luật Nhà nước du lịch • Luật Du lịch: Ngày 19/6/2017, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV thông qua Luật Du lịch số 09/2017/QH14 (gọi tắt Luật Du lịch 2017) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 Các nội dung quy định bản: Luật Du lịch 2017 lấy khách du lịch làm trung tâm; Chính sách phát triển du lịch; Phát triển sản phẩm du lịch; Khu du lịch, điểm du lịch; Cấp giấy phép kinh doanh lữ hành; Xếp hạng sở lưu trú du lịch; Cấp biển hiệu cho phương tiện vận tải khách du lịch; Điều kiện hoạt động hướng dẫn viên du lịch; Các dịch vụ du lịch khác Định hướng Phát triển nguồn nhân lực du lịch * Đào tạo nâng cao kiến thức cho đội ngũ nhân lực ngành du lịch đủ số lượng, đảm bảo chất lượng.Chú trọng đào tạo nghề, quan tâm đến đào tạo truyền nghề, chỗ, nơi, lúc * Bồi dưỡng cho đội ngũ nhân lực du lịch trực tiếp có chất lượng cao, đủ lực, động, chủ động, sáng tạo, chuyên nghiệp, thích nghi nhanh với mơi trường cơng việc 4.0 Lộ trình đào tạo dự kiến + Giai đoạn 2021-2025: Đào tạo, bồi dưỡng 3500 lao động trực tiếp (Số lao động du lịch trực tiếp có đến năm 2020 khoảng 3.500 lao động) Trung bình năm đào tạo, bồi dưỡng 700 lao động (Tương đương 7-14 lớp/năm; Quy mơ lớp trung bình từ 50-100 học viên) + Giai đoạn 2026-2030: Đào tạo, bồi dưỡng 3000 lao động trực tiếp (Số lao động du lịch trực tiếp dự kiến qua đào tạo đến đến năm 2025 đạt 7.000 lao động) Trung bình năm đào tạo, bồi dưỡng 600 lao động (Tương đương -12 lớp/năm; Quy mơ lớp trung bình từ 50-100 học viên) Định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên Định hướng, chiến lược phát triển địa phương Tỉnh Thái Nguyên vào văn bản, sách phục vụ phát triển du lịch + Nghị số 08-NQ/TU ngày 08/8/2018 Ban Chấp hành Đảng tỉnh định hướng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030; + Nghị số 14/NQ-HĐND ngày 23 tháng năm 2021của Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua Đề án phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 + Quyết định số 1114/QĐ-UBND ngày 14/4/2021 UBND tỉnh Thái Nguyên việc ban hành Đề án phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 + Đề án phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 + Quyết định số 15/2020/QĐ-UBND, ngày 29/06/2020 việc Ban hành Quy định quản lý khu du lịch, điểm du lịch địa bàn tỉnh Thái Nguyên; + Kế hoạch 127/KH-UBND ngày 15/11/2018 việc triển khai Nghị 08- NQ/TU ngày 08/8/2018 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên định hướng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030; + Kế hoạch số 188/KH-UBND ngày 29/12/2017 UBND tỉnh Thái Nguyên phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Trước hết, phải khẳng định tỉnh Thái Nguyên có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình, sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách Giải pháp phát triển Để triển khai thành công nhiệm vụ Đề án phát triển Du lịch Thái Nguyên thời gian tới, cần có vào tất cấp quyền, quan nhân dân Trong vai trị quan trọng đồng thuận, đồng hành tổ chức doanh nghiệp cộng đồng nhân dân vùng quy hoạch phát triển du lịch gắn với địa phương Bên cạnh cần có vào thực cấp quyền, đặc biệt quan quản lý nhà nước du lịch tỉnh Thái Nguyên, việc triển khai thực nhóm giải pháp phát triển du lịch tỉnh Nhóm giải pháp Công tác tổ chức quản lý thực - Cấp ủy cấp, sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố, thị xã, quan, đơn vị tổ chức phổ biến, tuyên truyền mục đích, nội dung Đề án đến đơn vị trực thuộc, cán công chức, viên chức, doanh nghiệp hoạt động du lịch nhân dân - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh, đơn giản hóa thủ tục cấp chứng nhận đầu tư du lịch thủ tục liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch; ưu tiên ngân sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt tuyến đường giao thông kết nối khu, điểm du lịch với tuyến du lịch có khu du lịch, điểm du lịch tỉnh - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để quản lý thực quy hoạch; kiện toàn Ban đạo phát triển du lịch tỉnh, xây dựng quy chế phối hợp quản lý du lịch ngành du lịch, quyền địa phương ngành, lĩnh vực liên quan Đẩy mạnh công tác chuyển đổi số quản lý nhà nước du lịch xúc tiến, quảng bá du lịch Nhóm giải pháp Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức địa phương Tổ chức hoạt động tuyên truyền để hình thành văn hóa du lịch, kỹ du lịch cho tổ chức, doanh nghiệp cộng đồng; thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức phối hợp tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường du lịch, bảo tồn di sản văn hóa, bảo vệ cảnh quan phát huy hiệu du lịch; phối hợp chặt chẽ phát triển du lịch với nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự địa phương Nhóm giải pháp Cơng tác xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch hợp tác, hội nhập quốc tế du lịch - Xây dựng kế hoạch xúc tiến, quảng bá giai đoạn; trọng công tác quảng bá sản phẩm du lịch (thơng qua báo chí, truyền thơng, kênh review du lịch mạng xã hội); - Xây dựng nhận diện thương hiệu du lịch tỉnh nhằm quảng bá, tạo quán, đồng hình ảnh sản phẩm du lịch Thái Nguyên (Logo, Slogan); xây dựng chế khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng hệ thống quầy hàng trưng bày bán sản phẩm hàng lưu niệm, quà tặng du lịch địa phương; - Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá nước ngồi nhiều hình thức thơng qua chương trình hợp tác đối ngoại tỉnh Nhóm giải pháp Cơng tác hợp tác, liên kết phát triển thị trường Xây dựng sở liệu thị trường khách du lịch; phát triển mạnh thị trường khách du lịch nội địa; tăng cường liên kết với địa phương ký kết hợp tác liên kết phát triển du lịch với tỉnh; liên kết với địa phương khu vực miền núi phía Bắc xây dựng tuyến du lịch liên tỉnh; phát triển đa dạng thị trường khách du lịch quốc tế có tiềm Nhóm giải pháp Cơng tác phát triển sản phẩm du lịch - Đẩy nhanh công tác xúc tiến đầu tư vào Khu du lịch Hồ Núi Cốc, đặc biệt trọng đến du lịch nghỉ dưỡng, thể thao, vui chơi giải trí du lịch MICE (Du lịch kết hợp tổ chức kiện, hội nghị, hội thảo…) - Tập trung xây dựng mô hình du lịch cộng đồng, du lịch nơng nghiệp gắn với văn hóa Trà, du lịch văn hóa, tâm linh nguồn dựa khu, điểm di tích, di sản sẵn có nhằm đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch - Huy động nguồn lực đầu tư phát triển du lịch khám phá hang Phượng Hoàng, hang Suối Mỏ Gà; tiếp tục khảo sát, đánh giá, kiểm kê tài nguyên du lịch hang động địa bàn tỉnh; tập trung xây dựng số sản phẩm bổ trợ có sức hấp dẫn sân golf, khơng gian Trà (hoặc đường Trà), phố đêm; huy động tham gia người dân, nhà đầu tư, lồng ghép chương trình, dự án tỉnh gắn với phát triển sản phẩm du lịch Nhóm giải pháp Công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Phát huy lợi sở đào tạo nghề du lịch địa bàn, đa dạng hình thức đào tạo, đào tạo lại để phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng; khuyến khích hình thành đội ngũ tình nguyện viên hướng dẫn, hỗ trợ khách du lịch Thực xã hội hóa, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực du lịch; trọng công tác đào tạo lực lượng lao động trực tiếp phục vụ du lịch, đặc biệt hướng dẫn viên, thuyết minh viên; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cộng đồng dân cư tham gia kinh doanh du lịch Nhóm giải pháp Vốn đầu tư - Tập trung huy động nguồn lực, ưu tiên nguồn vốn ngân sách đầu tư phát triển sở hạ tầng; hỗ trợ nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn mới, giảm nghèo; Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 – 2030; - Các sở, ngành, địa phương sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Thái Nguyên, ưu tiên triển khai thực chương trình, đề án, dự án triển khai (Chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình khuyến cơng, chương trình OCOP ) gắn với phát triển du lịch; đầu tư vốn ngân sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng; quan tâm đầu tư nâng cấp thiết chế văn hóa, thể thao cấp tỉnh; - Huy động nguồn vốn xã hội hóa từ doanh nghiệp du lịch tổ chức kinh tế cho công tác phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch, xúc tiến, quảng bá du lịch, bảo tồn, tôn tạo phát huy di tích lịch sử văn hóa giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội dân gian phục vụ du lịch, phát triển du lịch bảo vệ mơi trường Nhóm giải pháp Cơ chế sách - Xây dựng ban hành chế, sách ưu đãi để thu hút đầu tư, ưu tiên dự án thân thiện với mơi trường, sử dụng công nghệ cao, sử dụng nhiều lao động địa phương, quy mô lớn, chất lượng cao - Xây dựng sách hỗ trợ kinh phí phát triển du lịch: Du lịch cộng đồng, nông nghiệp, nông thôn, du lịch lịch sử văn hóa tâm linh, nguồn; du lịch hang động, du lịch thể thao, phát triển kinh tế đêm; sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; sách hỗ trợ cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch Nhóm giải pháp Ứng dụng khoa học công nghệ Thực có hiệu Đề án phát triển du lịch thơng minh tỉnh Thái Nguyên; phát triển kênh truyền thông, mạng xã hội, chia sẻ thông tin đánh giá di tích, điểm đến du lịch Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 tiếp tục triển khai số hóa liệu khu di tích lịch sử, văn hóa, du lịch trọng điểm (ATK Định Hóa, Khu di tích lịch sử 915, Hồ Núi Cốc, hang Phượng Hoàng, quần thể Đền thờ vua Lý Nam Đế, di tích Núi Văn - Núi Võ); chuẩn hóa nội dung số kết hợp cơng nghệ 3D, 4D; phát triển ứng dụng thuyết minh du lịch tự động qua thiết bị di động thơng minh Khuyến khích doanh nghiệp, dự án đầu tư phát triển du lịch sử dụng lượng sạch, tái tạo; thực phân loại rác thải nguồn sở dịch vụ du lịch; hỗ trợ người dân điểm du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tổ chức trải nghiệm du lịch cho du khách ... luận du lịch Quản lý nhà nước du lịch + Khái niệm quản lý nhà nước + Khái niệm quản lý nhà nước du lịch: Du lịch QLNN du lịch gì? + Vai trị quản lý nhà nước du lịch + Hệ thống quan quản lý du lịch. .. Du lịch 2017 lấy khách du lịch làm trung tâm; Chính sách phát triển du lịch; Phát triển sản phẩm du lịch; Khu du lịch, điểm du lịch; Cấp giấy phép kinh doanh lữ hành; Xếp hạng sở lưu trú du lịch; ... khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác” QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH LÀ GÌ? So với khái niệm du lịch, khái niệm QLNN du lịch có phần hạn chế hơn, Luật Du lịch 2017 khơng giải

Ngày đăng: 06/09/2022, 07:51

w