1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 1: Khái quát về du lịch bền vững

48 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 1: Khái quát về du lịch bền vững. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm, đặc điểm và các loại hình du lịch bền vững; các trụ cột của du lịch bền vững; các chủ thể chính trong du lịch bền vững; tác động của du lịch đến môi trường;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Học phần DU LỊCH BỀN VỮNG Số tín chỉ: (24,6) NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương Khái quát du lịch bền vững Chương Mục tiêu, nguyên tắc, sách mơ hình phát triển du lịch bền vững Chương Đánh giá tính bền vững du lịch tiêu chuẩn du lịch bền vững Chương Quản lý du lịch bền vững Chương Phát triển loại hình du lịch bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK bắt buộc [1] Vũ Đức Minh, (2008), Tổng quan du lịch, NXB Thống kê [2] Swarbrooke Jonh (2015), Sustainable Tourism Management, Wallingford: Cabi [3] Lars Aronsson (2000), The Development Of Sustainable Tourism, Bath Press, Great Britain TLTK khuyến khích [4] Website www.vea.gov.vn; www.vnppa.org.vn; www.vietnamtourism.gov.vn; www.esrt.vn CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch bền vững 1.2 Các trụ cột du lịch bền vững 1.3 Các chủ thể du lịch bền vững 1.4 Tác động du lịch đến môi trường 1.1 Khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch bền vững 1.1.2 Các loại hình du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch bền vững a Khái niệm - Theo World Conservation Union (1996) - Theo quan điểm Luc Hens (1998) - Luật Du lịch (2017) - Theo Chương trình “Xóa đói giảm nghèo du lịch” Giơ – ne – vơ (WTO, 2009) - Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC) Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) (2009) - Theo UNWTO (2005) 1.1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch bền vững (tiếp) a Khái niệm du lịch bền vững Luật Du lịch Việt Nam (2017): “Phát triển DLBV PTDL đáp ứng đồng thời yêu cầu KT-XH môi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” => Phân biệt du lịch bền vững du lịch không bền vững 1.1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch bền vững (tiếp) b Đặc điểm du lịch bền vững - Về môi trường - Về xã hội văn hóa - Về kinh tế 1.1.2 Các loại hình du lịch bền vững - Du lịch sinh thái - Du lịch trách nhiệm - Du lịch thiên nhiên - Du lịch văn hóa - Du lịch khám phá - Du lịch sức khỏe spa 1.2 Các trụ cột du lịch bền vững 1.2.1 Trụ cột kinh tế 1.2.2 Trụ cột xã hội văn hóa 1.2.3 Trụ cột mơi trường 10 1.4.1 Tác động lên hệ sinh thái tự nhiên (tiếp) c Trách nhiệm du lịch (tiếp) - Các nhà tổ chức + Tổ chức CTDL theo hướng bền vững + Đóng góp nỗ lực bảo vệ môi trường địa phương + Hạn chế sử dụng nước đặc biệt mùa hạn hán + Sử dụng vật liệu địa phương + Nói chuyện DN địa phương bày tỏ hứng thú nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế 34 1.4.1 Tác động lên hệ sinh thái tự nhiên (tiếp) c Trách nhiệm du lịch (tiếp) - Các nhà quản lý nhà lên kế hoạch + Cổ vũ phát triển đắn + Hướng tới tương lai lập kế hoạch dài hạn + Giới hạn số lượng khách, hành vi đặc biệt ý tới việc đề quy hoạch thực + Lôi kéo tham gia bên 35 1.4.2 Tác động lên hệ xã hội – nhân văn a Tác động tích cực - Góp phần bảo tồn di tích, di sản lịch sử - văn hóa - Xác định lại vai trị giới nhằm tạo hội cho phụ nữ niên - Đầu tư mới/mở rộng dịch vụ công cộng tiện nghi - Ổn định kinh tế, qua gia tăng sử dụng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa 36 1.4.2 Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp) a Tác động tích cực (tiếp) - Nâng cao chất lượng giáo dục - Khuyến khích sử dụng ngơn ngữ địa - Đa dạng hóa sinh kế - Trao đổi văn hóa, ngôn ngữ, sức khỏe, vùng miền, hành vi đạo đức - Ngồi nghỉ ngơi thư giãn, du khách có hội gặp gỡ hiểu văn hóa khác - Địa phương tiếp cận văn minh, phụ nữ trở nên độc lập,vai trò cá nhân quan tâm 37 1.4.2 Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp) b Tác động tiêu cực - Xã hội thay đổi/ cân - Mất ngôn ngữ - Vấn đề đạo đức - Vấn đề sức khỏe - Công việc làm người tính lương thiện - Đánh thay đổi giá trị phi vật thể - Chia cắt văn hóa hệ giảm giá trị văn hóa, phá hỏng giá trị văn hóa 38 1.4.2 Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp) b Tác động tiêu cực (tiếp) - Đánh truyền thống tôn giáo - Gây vấn đề với cộng đồng khác biệt lợi ích chi phí - Sự lan truyền đại dịch - Sự tải dịch vụ sở vật chất - Sự tăng lên tỉ lệ bạo lực tội phạm - Giảm chất lượng nghệ thuật nghề thủ cơng - Mất lối sống gia đình truyền thống 39 1.4.2 Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp) c Trách nhiệm du lịch - Hướng dẫn viên + Thiết lập giám sát hành vi du khách + Cung cấp câu chuyện văn hóa, lịch sử địa phương + Nhắc nhở du khách khác biệt văn hóa, tơn trọng văn hóa địa phương 40 1.4.2 Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp) c) Trách nhiệm du lịch (tiếp) - Các nhà tổ chức + Cung cấp hướng dẫn cụ thể văn hóa địa phương tới du khách + Nỗ lực giữ gìn nét văn hóa tính ngun + Giám sát ảnh hưởng thay đổi đến điểm đến có thay đổi phù hợp thấy du lịch tác động nhiều đến điểm đến 41 1.4.2 Tác động lên hệ xã hội – nhân văn (tiếp) c) Trách nhiệm du lịch (tiếp) - Các nhà quản lý nhà lên kế hoạch + Khuyến khích dân giữ gìn truyển thống văn hóa cách lợi + Khuyến khích phát triển dựa vào cộng đồng 42 1.4.3 Tác động lên hệ kinh tế a Tác động tích cực - Thúc đẩy kinh tế địa phương - Tạo công ăn việc làm công việc cách trực tiếp gián tiếp - Tạo hội cho hoạt động kinh doanh - Kích thích tăng trưởng doanh nghiệp địa phương trực tiếp gián tiếp - Đầu tư sở hạ tầng 43 1.4.3 Tác động lên hệ kinh tế (tiếp) a Tác động tích cực (tiếp) - Tăng nguồn thu thuế, tăng trao đổi ngoại tệ, thúc đẩy vận hành kinh tế - Cải thiện chất lượng sống - Đa dạng hóa sinh kế - Được phủ khuyến khích phát triển lợi ích kinh tế 44 1.4.3 Tác động lên hệ kinh tế (tiếp) b Tác động tiêu cực - Ảnh hưởng đến thay đổi cấu trúc phạm vi gia đình - Gây không cân phân bố giàu nghèo - Đánh thu nhập lợi nhuận tiềm - Thiếu kết cấu nghề nghiệp, giảm thu nhập - Lạm phát - Sự tăng giá đất - Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào du khách - Phụ thuộc vào du lịch 45 1.4.3 Tác động lên hệ kinh tế (tiếp) c Trách nhiệm du lịch - Hướng dẫn viên: Phân tích giải thích rõ cho du khách biết lợi ích việc mua sản phẩm địa phương 46 1.4.3 Tác động lên hệ kinh tế (tiếp) c Trách nhiệm du lịch (tiếp) - Các nhà tổ chức + Hình thành sở hữu mối quan hệ đối tác với DN nước để khuyến khích DN địa phương + Sử dụng nhà cung cấp địa phương + Khuyến khích du khách mua sản phẩm địa phương + Nỗ lực đóng góp cho phát triển DN địa phương 47 1.4.3 Tác động lên hệ kinh tế (tiếp) c Trách nhiệm du lịch (tiếp) - Các nhà quản lý nhà lên kế hoạch: Hỗ trợ khuyến khích DN địa phương thay DN nước ngồi 48 ... lịch bền vững - Về môi trường - Về xã hội văn hóa - Về kinh tế 1.1.2 Các loại hình du lịch bền vững - Du lịch sinh thái - Du lịch trách nhiệm - Du lịch thiên nhiên - Du lịch văn hóa - Du lịch. .. www.esrt.vn CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch bền vững 1.2 Các trụ cột du lịch bền vững 1.3 Các chủ thể du lịch bền vững 1.4 Tác động du lịch đến môi...NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương Khái quát du lịch bền vững Chương Mục tiêu, nguyên tắc, sách mơ hình phát triển du lịch bền vững Chương Đánh giá tính bền vững du lịch tiêu chuẩn du lịch bền vững Chương

Ngày đăng: 08/07/2022, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w