Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
83,31 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN DU LỊCH SINH THÁI Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI U MINH THƯỢNG Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đình Tình Nhóm thực hiện: Nhóm 07 Lớp: Họ tên thành viên nhóm: Nguyễn Duy Khang – MSSV: 2024190370 Nguyễn Vân Thanh Thư – MSSV: 2024190735 Phan Thị Kiều Oanh – MSSV: 2024190446 Võ Trí Ân – MSSV: 2024190302 Trương Hà Thu Sương – MSSV: 2024190124 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN DU LỊCH SINH THÁI Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI U MINH THƯỢNG Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Đình Tình Nhóm thực hiện: Nhóm 07 Lớp: Họ tên thành viên nhóm: Nguyễn Duy Khang – MSSV: 2024190370 Nguyễn Vân Thanh Thư – MSSV: 2024190735 Phan Thị Kiều Oanh – MSSV: 2024190446 Võ Trí Ân – MSSV: 2024190302 Trương Hà Thu Sương – MSSV: 2024190124 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ Nguyễn Đình Tình, giảng viên học phần “Du lịch sinh thái” mà chúng em học Trong trình học tập, chúng em nhận quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn tận tình, tâm huyết thầy Thầy truyền đạt kiến thức tỉ mỉ nhiệt tình để chúng em hiểu hồn thành tiểu luận Do chưa nhiều có kinh nghiệm nên làm có khơng sai sót hạn chế mặt kiến thức Chúng em mong nhận lời nhận xét, ý kiến đóng góp phê bình từ thầy để tiểu luận hồn thiện Lời nói cuối cùng, chúng em xin chúc thầy có thật nhiều sức khoẻ, thành cơng hạnh phúc Chúng em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Nhóm tác giả BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 07 STT Họ Ng Duy Ng Vân Ph Kiề Võ Trư Thu NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TPHCM, ngày … tháng … năm 2022 (Ký ghi rõ họ tên) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng khách đến Vườn Quốc Gia U Minh Thượng qua năm 12 vii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái 1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái 1.2.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái 1.2.3 Các loại tài nguyên du lịch sinh thái 1.3 Các nguyên tắc DLST bền vững CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG U MINH THƯỢNG 2.1 Tổng quan VQG U Minh Thượng 2.2 Tiềm phát triển DLST VQG U Minh Thượng 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 10 2.3.1 Cơ sở hạ tầng (giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước) 10 2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật (cơ sở lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí…) 11 2.4 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái VQG U Minh Thượng 12 2.5 Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái VQG U Minh Thượng 14 2.5.1 Những mặt đạt 14 2.5.2 Những mặt hạn chế 14 2.6 Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái VQG U Minh Thượng nhìn từ ma trận SWOT 15 2.6.1 Điểm mạnh (S – Strengths) 15 2.6.2 Điểm yếu (W – Weaknesses) 15 2.6.3 Cơ hội (O – Opportunities) 16 2.6.4 Thách thức (T – Threats) 17 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST TẠI VQG U MINH THƯỢNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 20 3.1 Về quy hoạch, quản lý 20 3.2 Về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 20 3.3 Về phát triển sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch 21 3.4 Về đa dạng hoá sản phẩm du lịch 21 viii 3.5 Về tuyên truyền quảng bá, thu hút đầu tư 21 3.6 Về giáo dục mơi trường, khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 ix MỞ ĐẦU Trong xu nay, với phát triển ngành kinh tế du lịch dần trở thành ngành quan trọng, giữ vị trí then chốt mang lại hiệu kinh tế – xã hội môi trường nhiều quốc gia giới Việt Nam nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng Kiên Giang tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, tỉnh đầu tàu lĩnh vực kinh tế, giáo dục, văn hóa – xã hội vùng, tốt vai trị mình, năm gần Kiên Giang biết đến khu vực du lịch hấp dẫn du khách nước Tận dụng mạnh sẵn có tài nguyên tự nhiên nhân văn, nguồn lao động, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, Kiên Giang phát triển mạnh loại hình du lịch sinh thái, loại hình du lịch phổ biến Kiên Giang thời gian gần đây, với nhiều điều kiện thuận lợi nét đặc trưng riêng có nhiều bước tiến đạt kết đáng kể lĩnh vực này, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Kiên Giang Bên cạnh mặt mạnh khai thác được, du lịch sinh thái Kiên Giang nhiều tiềm chưa khai thác hết tồn nhiều hạn chế, mang tính trùng lấp q trình phát triển loại hình du lịch sinh thái với tỉnh khác vùng, chưa tạo nét đặc trưng riêng cho du lịch sinh thái Kiên Giang, tạo nhàm chán cho du khách Trước thực trạng nhóm định chọn đề tài: “Du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia U Minh Thượng – Kiên Giang" làm tiểu luận cơng trình thuộc thành phần dự án cấp nước vệ sinh nông thôn ĐBSCL nhằm đem lại nguồn nước sạch, đảm bảo sức khỏe người dân hướng tới nâng cao toàn diện sống cộng đồng Hệ thống thông tin liên lạc: Tại trung tâm hành VQG, mạng điện thoại cố định di động phủ sóng Đặc biệt mạng internet kết nối phục vụ nhu cầu thông tin cán nhân viên du khách tham quan Tuy nhiên khu vực xa mạng điện thoại chưa phủ kín mạng internet chưa lắp đặt 2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật (cơ sở lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí…) Cơ sở lưu trú Cơ sở lưu trú thành phần quan trọng đặc trưng toàn sở vật chất kỹ thuật du lịch Các sở bao gồm: Khách sạn, Motel, Camping, Bungalow, làng du lịch, biệt thự, nhà trọ Thông thường khách du lịch để tận hưởng sử dụng tài nguyên du lịch nên sở lưu trú thường xây dựng tập trung gần nơi có tài ngun du lịch thị, đầu mối giao thông Các sở chịu quản lý tổ chức kinh doanh du lịch hoạt động độc lập Cơ sở ăn uống Cùng với sở lưu trú, sở ăn uống đáp ứng nhu cầu người họ sống nơi cư trú Các sở ăn uống, giải khát như: Nhà hàng, quầy bar, đặt ngồi sở lưu trú Các sở cần đảm bảo vệ sinh, ăn hợp vị, giá phải nên phục vụ đặc sản địa phương Cơ sở vui chơi giải trí Khách du lịch đến nơi du lịch đó, ngồi việc sử dụng tận hưởng giá trị tài nguyên du lịch dịch vụ (lưu trú, ăn uống), việc tham gia hình thức vui chơi giải trí làm cho kỳ nghỉ trở nên tích cực Các hình thức vui chơi giải trí đa dạng phong phú phân thành nhóm sau: Các hình thức vui chơi giải trí khơng: Đu quay, cáp treo, nhảy dù Các hình thức vui chơi giải trí nước: Lướt sóng, lướt ván, xe đạp nước, câu trượt nước, câu cá Các hình thức vui chơi giải trí mặt đất: ô tô điện, đua xe, 11 Các sở thể thao phận sở vật chất kỹ thuật du lịch, bao gồm công trình thể thao với thiết bị chuyên dùng, sân chơi thể thao (sân tennis, golf, ) Các công trình phục vụ thơng tin văn hóa bao gồm: Trung tâm văn hóa thơng tin, phịng chiếu phim, nhà hát, câu lạc bỏ, phịng triển lãm Hoạt động văn hóa thơng tin tổ chức thơng qua đêm văn nghệ, chiếu phim Cùng với tài nguyên du lịch, ngày nay, khu vui chơi giải trí có sức thu hút du khách mạnh mẽ trở thành phận tách rời khỏi 2.4 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái VQG U Minh Thượng Du lịch sinh thái VQG U Minh Thượng qua năm hoạt động từ 2007 số lượng du khách khơng ngừng tăng lên Cụ thể: Bảng 2.1 Lượng khách đến Vườn Quốc Gia U Minh Thượng qua năm Khách du lịch (lượt) Số lượng tăng Tỷ lệ tăng (Nguồn: Báo cáo năm VQG U Minh Thượng) Từ số liệu cho thấy: lượng khách đến tham quan Vườn có tăng lên theo năm khơng ổn định, điển hình năm 2012 tăng 5.414 lượt khách/năm chiếm 8,30% so với năm 2011, năm 2011 tăng 21.777 lượt khách/năm chiếm 50,07% so với năm 2010 Điều lý giải rằng: nguyên nhân giảm lượng khách việc cung cấp thơng tin Vườn cịn hạn chế, chưa thường xuyên liên tục, nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch thiếu, chưa đầu tư nhiều tài lực vật lực để du lịch phát triển mạnh mẽ Hơn nữa, năm 2012 thời tiết khắc nghiệt, nắng hạn kéo dài, nguy xảy cháy rừng cao Để đảm bảo cho công tác phòng chống cháy rừng, Vườn tạm ngưng phục vụ du lịch thời gian từ tháng 02 đến tháng 06 để tập trung cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng năm 2012, nên số lượng du khách không tăng nhiều Điều làm hạn chế phát triển du lịch sinh thái đây, chưa phát huy lợi tiềm sẵn có mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất U minh lịch sử 12 Trong số lượng khách nội địa chiếm thị phần chủ yếu: khoản 70% đến 75% tổng lượng khách Khách nội địa với thành phần khách đến từ tỉnh chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Cần Thơ,… loại khách thường theo nhóm từ đến 10 người, thời gian tham quan chủ yếu vào ngày lễ cuối tuần.Ngồi cịn có mục đích du lịch khác kể đến du lịch chuyên đề; nghiên cứu khoa học; khách tham quan quan nhà nước theo diện khách đoàn Khách quốc tế chiếm thị phần nhỏ, khoảng 25 đến 30% tổng lượng khách Chủ yếu nhà khoa học đến nghiên cứu U Minh Thượng, ngồi cịn có khách Phương Tây, Đơng Âu, Thái Lan, Indonesia, Singapore,… Họ thường du lịch theo tour đồn với, mục đích tham quan khám phá thiên nhiên; du lịch văn hóa,… Đặc biệt khoảng hai năm trở lại đây, dịch COVID-19 với việc hàng năm đóng cửa trung bình từ hai tháng mùa khơ để bảo đảm cơng tác phịng, chống cháy rừng ảnh hưởng đến lượng du khách đến với VQG U Minh Thượng Theo công bố thống kê từ năm 2021, vườn quốc gia đón tiếp phục vụ 26.000 lượt du khách đến tham quan, du lịch sinh thái (chỉ đạt 38% kế hoạch từ ngày 13/5/2021 tạm ngừng hoạt động để thực biện pháp phòng, chống dịch COVID-19) Đến ngày 20/01/2022, Vườn quốc gia U Minh Thượng thức mở cửa đón khách trở lại Sau 45 ngày mở cửa với 11.000 lượt khách đến tham quan cho thấy, cho thấy hoạt động du lịch số lượng khách đến dần hồi phục VQG U Minh Thượng phân biệt mùa năm mùa khơ mùa lũ, VQG mở cửa đón khách quanh năm, lượng khách thường đông vào mùa hè Khách nước thường vào mùa khô, thường chuyến phượt ngắn ngày cuối tuần để câu cá,thư giãn.Tuy nhiên vào mùa lũ nơi đón lượng khách đáng kể đến thăm, thưởng thức nét văn hóa, ẩm thực mùa nước nơi Đối với khách nước ngoài, chủ yếu khách nước đến với VQG U Minh Thượng nhà khoa học,nghiên cứu nên thời gian khơng cố định, họ nhằm mục đích nghiên cứu khu rừng nguyên sinh nên đến vào tháng năm,tuy nhiên mục đích nghiên cứu hệ động thực vật nên họ thường đến nhiều vào mùa nước nổi,vì mùa sinh sản, phát triển hệ động thực vật 13 Số lượng khách đến tham quan du lịch ngày chiếm tỉ lệ cao, thời gian lưu trú ngắn.Vì hầu hết dịch vụ, sở lưu trú chưa thật phát triển để đáp ứng cho du khách Mặc dù điều kiện sở vật chất phục vụ du lịch VQG khiêm tốn, bước đầu VQG U Minh Thượng quan chức phối hợp xây dựng điểm, tuyến loại hình du lịch nhằm khai thác phát huy tốt nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, đặc sắc vùng Các điểm du lịch Đến VQG U Minh Thượng khách du lịch có nhiều địa để tham quan mảng chim, mảng dơi quạ, tràm nguyên sinh, quần thể heo rừng, rái cá, kỳ đà, đặc biệt khu giải trí câu cá Hồ Hoa Mai,… Các tuyến du lịch Hiện Vườn quốc gia U Minh Thượng có tuyến du lịch phục vụ du khách: Tham quan rừng tràm nguyên sinh kết hợp với tham quan sân chim; Tham quan rừng tràm tái sinh kết hợp tham quan máng Dơi tham quan sinh cảnh Trảng trống Phương tiện lại để hai tuyến thuyền máy (giá vé: 20.000đ/người/tuyến, đủ người đi) Bên cạnh du khách thăm quan Hồ Hoa Mai, ngắm Vườn quốc gia U Minh Thượng từ chịi canh, thưởng thức ăn đồng quê căng tin Vườn quốc gia U Minh Thượng Hai tuyến du lịch đến sân chim thăm mảng dơi thu hút lượng lớn khách đến với VQG U Minh Thượng Trung bình tháng 2000 lượt khách đến tham quan Vườn quốc gia số tăng dần lên 2.5 Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái VQG U Minh Thượng 2.5.1 Những mặt đạt Công tác bảo tồn khai thác mạnh vốn có vùng Mang lại lợi ích cho cộng đồng: đặc biệt cộng đồng dân cư vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng ngồi việc nhận lợi ích từ việc bảo tồn vùng lõi nhận lợi ích mà du lịch mang lại nhiều cách cung cấp cho du khách sản phẩm địa phương (thức ăn; đặc sản địa phương); Dịch vụ lưu trú; Bên cạnh dịch vụ trang trại Nông – Lâm – Ngư kết hợp cho tham quan, giải trí,… tạo điều kiện thu nhập cho người dân 14 2.5.2 Những mặt hạn chế Những mặt hạn chế cần ý khắc phục để tăng tính hấp dẫn du khách dịch vụ lưu trú, sở vật chất thiếu thốn phát triển khơng đồng đều, vị trí tiếp cận khó khăn, hạn chế đơn điệu dịch vụ du lịch,… Nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch VQG hạn chế số lượng chất lượng 2.6 Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái VQG U Minh Thượng nhìn từ ma trận SWOT 2.6.1 Điểm mạnh (S – Strengths) VQG U Minh thượng có hệ sinh thái rừng tràm úng phèn đất than bùn, nơi Việt nam có hệ sinh thái với nguồn tài nguyên động thực vật vô phong phú đa dạng, tài nguyên nhân văn mang đậm sắc văn hóa Nam nên có nhiều tiềm để phát triển du lịch đặc biệt du lịch tham quan nghiên cứu du lịch sinh thái VQG U Minh thượng nằm chiến lược phát triển tỉnh Kiên giang, 04 vùng phát triển du lịch trọng điểm nên quan tâm trọng đầu tư phát triển để tận dụng, khai thác mạnh tiềm du lịch cách tương xứng với nguồn tài nguyên sẵn có Sự kiện VQG U Minh thượng công nhận khu dự trữ sinh gần Vườn Di sản Asean mạnh để thu hút quan tâm du khách nước quốc tế đến tham quan, chiêm ngưỡng Nói đến vùng đất U minh lần nghe nhắc đến khu cách mạng tiếng qua thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nơi hoạt động chiến đấu nhiều đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước đồng chí: Lê Duẩn, Nguyễn Tấn Dũng,… 2.6.2 Điểm yếu (W – Weaknesses) Mặc dù VQG U Minh thượng sở hữu nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú đa dạng chưa khai thác tương xứng với tiềm đó, thể hệ thống sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu VQG U Minh thượng non trẻ hoạt động kinh doanh du lịch, lẩn quẩn bảo tồn làm kinh tế nên chưa có nhiều kinh nghiệm việc tận dụng mạnh sẵn có để phát triển du lịch cách chuyên nghiệp 15 Cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật yếu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Vì trở ngại sở hạ tầng tiếp tục điểm yếu cần đầu tư dài Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch phát triển chậm chưa đủ tầm cỡ quy mơ, tính chất tiện nghi phong cách sản phẩm du lịch nhỏ lẻ, chưa đồng bộ, vận hành chưa chuyên nghiệp chưa hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia với thương hiệu bật Bộ máy quản lý du lịch nhỏ bé, chưa ngang tầm nhiệm vụ Lực lượng lao động du lịch đông đảo tỷ lệ đào tạo chuyên nghiệp du lịch thấp Đội ngũ làm công tác DLST chưa tập huấn chun mơn nghiệp vụ, chưa có nhiều kiến thức phát triển DLST VQG Chất lượng nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu địi hỏi tính chun nghiệp, kỹ quản lý, giao tiếp chất lượng phục vụ VQG U Minh thượng thực thiếu đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp với nhiều loại hình du lịch ứng với ngôn ngữ thuộc thị trường mục tiêu chưa sẵn sàng đầy đủ Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động du lịch chưa đẩy mạnh, cịn xem nhẹ cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh du lịch sinh thái VQG Xúc tiến quảng bá du lịch chưa chuyên nghiệp, chưa bản, chưa hiệu quả; dừng quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo tiếng vang sức hấp dẫn đặc thù cho sản phẩm, thương hiệu du lịch Việc liên kết với đơn vị hoạt động du lịch chưa quan tâm thực Nguồn kinh phí đầu tư cho du lịch ít, khơng đáng kể làm hạn chế khả thực dự án nhằm góp phần làm phát triển DLST 2.6.3 Cơ hội (O – Opportunities) Diễn biến kinh tế, trị, an ninh giới có tác động mạnh Việt Nam hội nhập ngày sâu toàn diện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tồn cầu hóa xu khách quan, lôi nước, vùng lãnh thổ vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính phụ thuộc lẫn Quan hệ song phương, đa phương ngày mở rộng hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường vấn đề chung hướng tới mục tiêu thiên niên kỷ Các mối quan hệ Á – Âu, Mỹ – Châu Á, Nhật Bản – ASEAN kinh tế APEC ngày phát triển theo chiều hướng tích cực 16 Quan hệ ngoại giao tích cực Việt Nam với giới mở hội thu hút đầu tư vốn công nghệ vào Việt Nam nói chung đầu tư du lịch nói riêng Các kinh tế lớn, tổ chức quốc tế tích cực hỗ trợ Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, dịng đầu tư FDI ODA cho phát triển du lịch ngày tăng Châu Á – Thái Bình Dương khu vực phát triển động thu hút du lịch Hợp tác khối ASEAN ngày tăng cường chiều sâu Hiệp hội du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA) hoạt động ngày có tiêu điểm Việt Nam điểm đến, thị trường với lợi định hợp tác song phương đa phương Các dòng di chuyển vốn đầu tư luồng khách du lịch có xu hướng dịch chuyển mạnh tới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có Việt Nam Xu hướng phát triển kinh tế tri thức, khoa học công nghệ ứng dụng ngày có hiệu có sức lan tỏa vô nhanh rộng Kinh nghiệm quản lý tiên tiến, công nghệ đại, nguồn nhân lực chất lượng cao làm thay đổi phương thức quan hệ kinh tế, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng mạnh hoạt động du lịch Việt Nam có hội đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng bắt kịp xu hướng nhanh chóng tiếp thu công nghệ ứng dụng phát triển du lịch Du lịch xu hướng phổ biến toàn cầu, du lịch quốc tế liên tục tăng trưởng; du lịch nội khối chiếm tỷ trọng lớn; du lịch khoảng cách xa có xu hướng tăng nhanh Du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh lớn bình diện giới, góp phần vào phát triển thịnh vượng quốc gia Đặc biệt nước phát triển, vùng sâu, vùng xa coi phát triển du lịch cơng cụ xóa đói, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Đây hội to lớn xu thời đại mà Việt Nam tận dụng để phát triển loại hình du lịch mới, đa dạng tận dụng lợi tài nguyên du lịch để nhanh chóng đạt mục tiêu phát triển, đặc biệt xu hướng du lịch cộng đồng lên hội thúc đẩy phát triển kinh tế cho vùng nghèo quốc gia phát triển Việt Nam Việt Nam vị trí địa lý gần với thị trường khổng lồ Trung Quốc nước Đông bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) với 1,5 tỷ người tiêu dùng du lịch có thu nhập cao tăng mạnh Cơ hội thu hút phần thị trường khách du lịch đến từ quốc gia mở cho Du lịch Việt Nam chân trời rộng lớn 17 2.6.4 Thách thức (T – Threats) Việt Nam vị trí địa lý gần với thị trường khổng lồ Trung Quốc nước Đông bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) với 1,5 tỷ người tiêu dùng du lịch có thu nhập cao tăng mạnh Cơ hội thu hút phần thị trường khách du lịch đến từ quốc gia mở cho Du lịch Việt Nam chân trời rộng lớn Sức ép cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt, đặc biệt Du lịch Việt Nam ngành non trẻ nhiều điểm yếu Cạnh tranh điểm đến khu vực Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Campuchia trở nên liệt với quy mơ tính chất có yếu tố cơng nghệ tồn cầu hóa Sự cạnh tranh dòng vốn đầu tư thu hút khách, chất lượng hiệu kinh doanh xây dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia Những yếu tố cạnh tranh quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải đầu tư nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm du lịch với lợi quốc gia độc đáo văn hóa dân tộc Việt Nam khơng thua thiệt cạnh tranh tồn cầu Biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ so với dự báo Du lịch Việt Nam với mạnh tập trung vào biển đảo đứng trước thách thức vơ lớn khó lường trước ảnh hưởng triều cường, mực nước biển dâng vùng duyên hải, vùng châu thổ sông Hồng sơng Cửu Long Những dị thường khí hậu tác động trực tiếp gây khó khăn, trở ngại tới hoạt động du lịch Trên bình diện giới, Việt Nam xác định quốc gia chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Ngồi nhiễm mơi trường cục trở thành mối đe dọa điểm đến du lịch chậm có giải pháp kiểm sốt thích đáng Nhu cầu du lịch giới có nhiều thay đổi, hướng tới giá trị thiết lập sở giá trị văn hoá truyền thống (tính độc đáo, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã), giá trị sáng tạo cơng nghệ cao (tính đại, tiện nghi) Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng gắn với xố đói giảm nghèo, du lịch hướng cội nguồn, hướng thiên nhiên xu hướng trội Chất lượng môi trường trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hưởng du lịch Đây thách thức vô lớn quan điểm, nhận thức chuyên môn kỹ thuật Du lịch Việt Nam không nắm bắt kịp xu hướng đứng trước nguy tụt hậu, thị phần hiệu thấp Sự quay lưng du khách với điểm đến thảm họa 18 Qua đánh giá thực quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010 thấy thực trạng ngành du lịch với thành tựu đáng khích lệ tồn khơng hạn chế, bất cập Thực tế rõ ràng chưa làm hài lòng cấp quản lý người dân Việt Nam hay với tư cách khách du lịch Thập kỷ tới với định hướng tái cấu trúc kinh tế thay đổi mơ hình tăng trưởng chuyển sang tập trung phát triển theo chiều sâu, có tính lựa chọn ưu tiên trọng điểm, có chất lượng thể thương hiệu bật, nhầm giá trị gia tăng cao, đảm bảo hiệu bền vững tăng cường lực cạnh tranh Những nhận định mang tính tổng quát tiền đề sở cho bên liên quan xem xét hóa giải chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch, bước hành động cụ thể phù hợp với tình hình 19 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DLST TẠI VQG U MINH THƯỢNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.1 Về quy hoạch, quản lý Vườn quốc gia U Minh Thượng bao bọc hệ thống đê khép kín có chiều dài 60km, với khoảng 21 122ha thuộc diện tích xã An Minh, Minh Thuận Bắc (huyện U Minh Thượng), bao gồm 8.053ha vùng lõi (trong 7838ha khu bảo vệ nghiêm ngặt, 200ha khu vực kết hợp phục hồi sinh thái bảo tồn di tích lịch sử, 15ha phân khu hành chính) 13.069ha vùng đệm Khu vực dành riêng cho sinh tỉnh Kiên Giang bao gồm lãnh thổ số huyện Phú Quốc, Kiên Hải, Kiên Lương U Minh Thượng với diện tích 1,1 triệu ha, bao gồm khu vực cốt lõi thuộc VQG U Minh Thượng, VQG Phú Quốc Rừng phòng hộ ven biển Kiên Lương - Kiên Hải Trong hệ sinh thái rừng úng phèn ĐBSCL, hệ thực vật rừng vùng lõi thuộc VQG U Minh Thượng có đặc điểm rừng cực đỉnh nguyên sinh bao gồm ưu hợp rừng tràm hỗn giao rừng tràm đất than bùn với diện tích gần 3.000ha Trong năm qua, tỉnh Kiên Giang nỗ lực nhiều việc thực trình bảo tồn phục hồi tài nguyên thiên nhiên vùng đất than bùn, đảm bảo tự nhiên, hoang dã toàn vẹn hệ thống sinh thái, đa dạng bật giá trị dân số VQG U Minh Thượng Để phát triển du lịch theo định hướng Ủy ban nhân dân tỉnh, VQG nâng cao vai trị quản lý hồn thiện chế, phương thức, máy tổ chức hoạt động du lịch, đồng thời tiếp tục đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch; đẩy nhanh tiến độ phát triển sản phẩm du lịch mới, mang tính trải nghiệm, nghiên cứu khoa học; xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm năm… Duy trì tăng cường công tác quản lý bảo vệ cảnh quan, vệ sinh, môi trường, xử lý rác thải tuyến; xây dựng khu du lịch sinh thái VQG U Minh Thượng trở thành điểm du lịch thân thiện, mến khách 3.2 Về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Vườn quốc gia có chế đãi ngộ công ty lữ hành truyền thống Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phận kỹ thuật hướng dẫn viên Nâng cao hiệu khai thác người dân địa phương làm du lịch cách đào tạo, huấn luyện nâng cao kỹ nghiệp vụ du lịch 20 Tổ chức nhiều chuyến thực tế cho nhân viên để có hội tiếp xúc, trao đổi học hỏi kinh nghiệm du lịch Xây dựng kế hoạch lập đề án tuyển dụng nhân viên có trình độ, chun mơn lực để bố trí, sử dụng Xây dựng phương án trả lương cán nhân viên làm việc theo hướng trả lương theo hiệu công việc giao 3.3 Về phát triển sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch Hoàn thiện bãi đỗ xe gần vườn phần đất dành riêng cho phân khu hành dịch vụ; tiếp tục xây thêm bến thuyền tham quan phục vụ khách du lịch Xây dựng khu dịch vụ lưu trú khách du lịch; hoàn thiện mở rộng tin vườn với sức chứa lớn Hệ thống cung cấp nước riêng cho VQG; hệ thống thu gom xử lý rác thải dự kiến xây dựng cải thiện, hoàn thiện thời gian tới Nâng cao hồn thiện hệ thống giao thơng vận tải Trang bị thêm phương tiện phục vụ tham quan du lịch như: xuồng ba lá, máy móc, xe đạp, thiết bị ngắm nhìn Xây dựng thêm cơng trình dịch vụ để phục vụ nhu cầu du khách du lịch như: ăn uống, vui chơi, mua sắm… 3.4 Về đa dạng hoá sản phẩm du lịch Hiện hoạt động du lịch VQG U Minh Thượng tập trung vào loại hình du lịch du lịch khám phá hệ cảnh quan thiên nhiên rừng tràm đất ngập nước úng phèn; khám phá rừng tràm; vui chơi, giải trí; tham quan di tích lịch sử kết hợp tham quan cộng đồng dân cư địa phương; du lịch kết hợp với nghiên cứu, giáo dục Về dịch vụ bổ trợ, vườn có gần 20 phịng nghỉ, nhà truyền thống, quầy bán hàng lưu niệm… Sau điều kiện phục vụ du lịch đảm bảo tốt hơn, nên mở rộng loại hình du lịch như: du lịch kết hợp giải trí, nghỉ dưỡng – chữa bệnh; nâng cao việc thưởng thức ẩm thực mùa nước vùng; du lịch tham quan, thám hiểm, giải trí câu cá… 3.5 Về tuyên truyền quảng bá, thu hút đầu tư Thường xuyên đăng diễn đàn loại hình dịch vụ vui chơi giải trí có Vườn quốc gia Tăng cường thêm nhiều loại hình dịch vụ theo nhu cầu khách du lịch 21 Tạo trang web riêng cho VQG cung cấp thông tin cho khách du lịch điểm khu vực Thiết kế thêm nhiều chương trình tour hấp dẫn, thu hút khách du lịch việc đăng tải qua trang báo, tạp chí, qua phương tiện truyền thông… Kêu gọi nhà đầu tư cách đưa lợi ích mà nhà đầu tư nhận sau đầu tư vào KDL 3.6 Về giáo dục mơi trường, khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương Phát triển trung tâm giáo dục môi trường, cung cấp thông tin cần thiết đầy đủ, đồng thời lồng ghép nội dung mang tính trách nhiệm vấn đề môi trường; nâng cao hiểu biết đa dạng sinh học, đồng thời phổ cập quy định bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học VQG, thiết kế phổ biến tờ rơi tuyên truyền; tăng cường hoạt động giáo dục môi trường tuyến tham quan cho khách, cho hướng dẫn viên, tuyên truyền công tác phòng chống cháy rừng bảo tồn đa dạng sinh học cho người dân địa phương Mặt khác, phần lớn đời sống cư dân địa phương sinh sống vùng đệm tương đối khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp, hoạt động làm kế sinh nhai cộng đồng làm ảnh hưởng đến bảo tồn đa dạng sinh học VQG tài nguyên du lịch sinh thái vùng Như vậy, để giảm thiểu đáng kể thiệt hại, số hình thức chèo xuồng đưa khách tham quan, cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách, sản xuất, buôn bán đặc sản vùng, quà lưu niệm, sức lao động cộng đồng địa phương đưa vào góp phần cải thiện kinh tế cộng đồng, đảm bảo gìn giữ đa dạng sinh học 22 KẾT LUẬN Du lịch sinh thái loại hình du lịch cộng đồng thúc đẩy ý thức, trách nhiệm với môi trường tự nhiên, bảo tồn phát triển mơi trường, văn hóa địa đồng thời đảm bảo lối sống lành mạnh cho cư dân địa phương, tạo nên mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết người tự nhiên, loại hình du lịch địi hỏi ý nghĩa bảo tồn, giáo dục đóng góp cho địa phương mức độ cao loại hình du lịch thiên nhiên đơn thuần, trở thành xu phát triển du lịch giới Việt Nam, hướng tới bền vững Loại hinh du lịch đòi hỏi cộng đồng khu vực có trách nhiệm bảo tồn tính bền vững, hương tơi mục tiêu tao công ăn việc làm cho người dân địa phương, khuyến khích người dân có ý thức bảo vệ môi trường, tạo thuận lợi cho họ làm kinh tế du lịch va bảo vệ môi trường tự nhiên Như vậy, du lịch sinh thái cộng đồng đề cao quyền làm chủ, quản lý phân bổ lợi ích rộng rãi nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Với khách du lịch, du lịch sinh thái cộng đồng tạo hội tìm hiểu, nâng cao nhận thức mơi trường giao lưu văn hóa địa phương, vùng miền, trải nghiêm cuôc sông Đây cung chinh ưu thê du lịch sinh thái du lịch bền vững Tại Việt Nam, du lịch sinh thái cộng đồng góp phần xóa đói, giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Du lịch cộng đồng mang lại hiệu rõ rệt q trình phát triển vùng nơng thôn nươc ta, tạo nhiều hội cho cộng đồng địa phương nhận thu nhập trực tiếp từ hoạt động du lịch Du lịch cộng đồng mang lại hiệu rõ ràng q trình đại hóa nông thôn thông qua việc tạo thêm nhiều công ăn việc làm, giữ gìn phát huy làng nghề truyền thống, bảo vệ giá trị cộng đồng, thay đôi mức sống người dân địa phương, thay đổi nhận thức bước thu hẹp khác biệt đô thị nông thôn chất lượng sống, giảm bớt sức ép di dân tự từ vùng nơng thơn tới thị, góp phần làm ổn định trật tự xã hội Tóm tại, với tiềm rừng đa dạng phong phú loài động thực vật; đa dạng văn hóa – tri thức dân gian, tri thức địa tài ngun vơ q báu, góp phần to lớn vào việc phát triển DLST bảo tồn tài nguyên thiên nhiên VQG Tin U Minh Thượng nơi lý tưởng để du khách khám phá, hưởng thụ cảnh quan thiên nhiên độc đáo mà tự nhiên tạo nên 23 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đỗ Thu Nga, Nguyễn Đình Tình (Đồng chủ biên) Bài giảng “Du lịch sinh thái” 2) Báo điện tử Vietnam+, “Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia U Minh Thượng”, 07/04/2022 Truy cập ngày 11/6/2022 Từ: https://www.vietnamplus.vn/phat-trien-du-lich-sinh-thai-o-vuon-quoc-gia-u-minhthuong/780166.vnp 3) Huy Hải (kiengiang.gov.vn), “Kiên Giang: Phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Thượng”, 27/3/2019 Truy cập ngày 11/6/2022 Từ: https://sdl.kiengiang.gov.vn/trang/TinTuc/7/820/Kien-Giang Phat-trien-du-lichsinh-thai-Vuon-Quoc-gia-U-Minh-Thuong.html 4) Phương Anh (Nguồn: Báo Kiên Giang), “Vườn quốc gia U Minh Thượng - Kiên Giang: Điểm đến du lịch thân thiện, mến khách”, 31/03/2022 Truy cập ngày 11/6/2022 Từ: https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/40267 25 ... ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC TI? ?U LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN DU LỊCH SINH THÁI Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI U MINH THƯỢNG Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn... c? ?u du lịch; y? ?u tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch Tài nguyên du lịch sinh thái phận quan trọng tài nguyên du lịch bao gồm giá trị tự nhiên thể hệ sinh thái. .. du lịch sinh thái 1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái 1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái 1.2.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái 1.2.3 Các loại tài