Do vậy, các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư nhiều vào sản xuất các mặt hàng nhằm xuất khẩu về Nhật hoặc xuất sang nước thứ 3, trong đó sử dụng nhiều nhân công như may mặc, tạp hóa, trang sứ
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
YẾU TỐ VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT NAM - ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀO THỊ TRƯỜNG XE MÁY CỦA HONDA
Học phần: Đầu tư Quốc tế
Mã học phần: IBS3003_3 GVHD: Nguyễn Thị Thu Hương
Sinh viên thực hiện: Lâm Quốc Khánh
Lê Ngọc Cường Nguyễn Hữu Nhân Trương Thị Thúy Nga
Đà nẵng, tháng 11 năm 2022
Trang 2ụ ụ
MỤC LỤC
I Giới thiệu chung về Nhật Bản 1
1 Tổng quan về Nhật Bản 1
1.1 Vị trí địa lý 1
2 Văn hóa – xã hội 1
2.1 Dân số 1
2.2 Tôn giáo 1
3 Kinh tế 1
II Tổng quan về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Nhật Bản vào Việt Nam 1
1 Tình hình chung 1
2 Về cơ cấu đầu tư theo ngành 2
3 Về cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ 2
4 Về quy mô và hình thức đầu tư 2
4.1 Về quy mô 2
4.2 Về hình thức đầu tư 2
5 Về hiệu quả đầu tư 2
III Tổng quan về Honda 3
IV Tổng quan về Việt Nam và thị trường xe máy Việt Nam giai đoạn những năm 1990 4
1 Tổng quan về Việt Nam 4
1.1 Kinh tế 4
1.2 Xã hội 4
1.3 Ngoại giao 4
2 Thị trường xe máy Việt Nam giai đoạn những năm 1990 5
V Quyết định đầu tư của Honda vào thị trường Việt Nam 6
1 Địa điểm, thời gian quyết định đầu tư và quy mô đầu tư của Honda vào thị trường Việt Nam 6
2 Nguyên nhân Honda chọn đầu tư trực tiếp sang Việt Nam 6
3 Lịch sử phát triển tại Việt Nam 7
VI Giới thiệu chung yếu tố văn hóa-xã hội Việt Nam 7
1 Tôn Giáo 7
2 Thị hiếu 7
3 Quan niệm về chất lượng 8
4 Nguồn lao động 8
4.1 Nguồn nhân lực 8
4.2 Chi phí lao động 9
4.3 Trình Độ Giáo Dục 9
VII Các yếu tố văn hóa xã hội đã tác động như thế nào đến quyết định đầu tư- 9
1 Văn hóa xã hội Nhật Bản ảnh hưởng đến quyết định đầu tư- 9
2 Văn hóa xã hội Việt Nam ảnh hưởng đến quyết định đầu tư- 10
Trang 3ụ ụ
2.1 Thị hiếu 10
2.2 Nhân khẩu học 12
2.3 Tôn giáo 12
2.4 Nguồn lao động 13
VIII Tác động của dự án đầu tư của Honda đến Việt Nam 13
1 Tác động đến vấn đề việc làm 13
2 Tác động trong cải tiến khoa học – công nghệ 14
3 Tác động đến môi trường 14
4 Đóng góp xã hội 14
KẾT LUẬN 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 4HONDA Đầu tư quố ếc t
I Giới thiệu chung về Nhật Bản
1 Tổng quan về Nhật Bản
1.1 Vị trí địa lý
Nhật Bản là một quốc gia hải đảo, nằm ở vùng đông Á, châu Á trên biển Thái Bình Dương Quốc đảo này nằm trải dài trên một quần đảo bao gồm 6852 đảo nhỏ có tổng diện tích 377.952 km bao gồm 4 đả2 o chính: Hokkaido, Honshu, Shikoku, Kyushu Hokkaido có rừng bao phủ phần lớn diện tích, dân cư còn thưa thớt Honshu là đảo có diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất Kyushu là đảo phát triển công nghiệp nặng đặc biệt là khai thác than và thép Shikoku là đảo ngành nông nghiệp đóng vai trò phát triển kinh tế chính
2 Văn hóa – xã hội
2.1. Dân số
Dân số của Nhật Bản là 126.644.094 người theo số liệu ngày 01/7/1996 Trong đó, dân thành thị chiếm 78% với 98.593.178 người Dân số Nhật Bản chiếm 2,20% dân số thế giới và Nhật Bản đứng hạng 7 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ, đây là 1 vị trí tương đối cao
2.2 Tôn giáo
Nhật Bản là một đất nước xung quanh bốn bể đều là biển Do vậy mà tôn giáo thiên
về các vị thần nhằm mong cầu an yên, lý giải về tự nhiên, con người, xã hội Tất cả đều thể hiện tâm lý, tinh thần, tình của con người xứ sở phù tang này Tôn giáo ở Nhật Bản, được thống trị bởi hai tôn giáo chính: Thần đạo – Shinto (tôn giáo dân gian của người Nhật) và Phật giáo
3 Kinh tế
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường tự do phát triển và là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới Nhật Bản đã phải trải qua một cuộc suy thoái kinh tế tồi tệ nhất kể khi kết thúc Thế chiến thứ hai Từ năm 1988, tỉ lệ tăng trưởng hàng năm của quốc gia
so với tổng sản phẩm quốc nội thực tế (GDP) đã sụt giảm mạnh Năm 1993, GDP thực
tế của Nhật Bản giảm 0,2% Nhật Bản là quốc gia sản xuất ô tô lớn thứ ba đồng thời là quốc gia có ngành công nghiệp sản xuất hàng điện tử lớn nhất thế giới và thường xuyên nằm trong số các quốc gia tiên tiến nhất thế giới trong việc lưu trữ các bằng sáng chế toàn cầu
II Tổng quan về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Nhật Bản vào Việt Nam
1 Tình hình chung
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Đầu tư quố ế
Trên thực tế hơn 1 năm sau khi Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam được ban hành (29/12/1987), dòng vốn FDI từ Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam mới có khoảng gần
1 triệu USD Tính chung cả năm 1990, số vốn đầu tư tăng thêm trên 10 triệu USD và năm 1991 Nhật Bản có 6 dự án ở Việt Nam với tổng số vốn là 8 triệu USD
2 Về cơ cấu đầu tư theo ngành
Hai lĩnh vực Nhật Bản quan tâm hàng đầu là khai thác nguyên liệu và chế tạo máy
Do vậy, các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư nhiều vào sản xuất các mặt hàng nhằm xuất khẩu về Nhật hoặc xuất sang nước thứ 3, trong đó sử dụng nhiều nhân công như may mặc, tạp hóa, trang sức, Đồng thời, việc sản xuất các mặt hàng đáp ứng nhu cầu tại chỗ của thị trường Việt Nam cũng được chú trọng như sản xuất ô tô, xe máy, đồ điện tử, cơ
sở hạ tầng, khách sạn, …
3 Về cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ
Giai đoạn đầu FDI của Nhật Bản đầu tư chủ yếu ở khu vực đồng bằng, nơi tập trung nhiều dân cư và nhu cầu tiêu dùng cao Tính đến cuối năm 1994, trong tổng số khoảng 60 dự án FDI Nhật Bản vào Việt Nam thì Thành phố Hồ Chí Minh là địa bàn chiếm tỷ lệ cao nhất: 19 dự án với tổng số vốn đầu tư gần 700 triệu USD; số còn lại rải rác ở một số tỉnh phía Bắc, và vùng ven biển
4 Về quy mô và hình thức đầu tư
4.1 Về quy mô
Mặc dù các dự án đầu tư FDI của Nhật Bản ở Việt Nam là cao hơn mức trung bình của FDI nói chung ở Việt Nam, nhưng nếu xét cụ thể thì các nhà đầu tư Nhật Bản ưa thích các dự án đầu tư quy mô nhỏ là chủ yếu Họ cho rằng, Việt Nam vẫn là thị trường
có độ rủi ro cao, nguồn vốn ODA của Nhật Bản chưa mang lại những kết quả nhằm thúc đẩy các hoạt động của các công ty Mặt khác, các dự án kiểu này lại cần nhiều lao động với tiền lương thấp, điều mà các nhà đầu tư Nhật Bản rất quan tâm
4.2 Về hình thức đầu tư
Trong tổng số 600 dự án còn hiệu lực, hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 438
dự án, hình thức liên doanh chiếm 145 dự án, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 17 dự án
5 Về hiệu quả đầu tư
Nhìn chung hoạt động của các công ty Nhật Bản ở Việt Nam là tương đối khả quan, nhiều doanh nghiệp đã có những sản phẩm thay thế nhập khẩu và tham gia tích cực vào làm tăng lượng hàng hoá xuất khẩu
Trang 6Đầu tư quố ế
Có thể khẳng định rằng sự thành công của Việt Nam trong việc thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản được coi là một trong những yếu tố nổi bật của quá trình tăng trưởng kinh tế và mở rộng quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản trong những năm qua Việt Nam với tiềm năng của nền kinh tế thị trường của 75 triệu dân, các nhà đầu tư Nhật Bản đã nhận thấy có nhiều yếu tố tích cực ở Việt Nam như: tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào, trình độ văn hoá cao, giá nhân công thấp…, kết quả là một làn sóng đầu tư từ Nhật Bản chảy vào Việt Nam để tìm kiếm và khai thác
cơ hội kinh doanh Điểm khác biệt trong đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở các nước ASEAN trong đó có Việt Nam so với FDI của Nhật Bản ở các khu vực khác trên thế giới, là sự kết hợp đồng thời sản xuất phục vụ thị trường nội địa với sản xuất phục vụ xuất khẩu
III Tổng quan về Honda
Tên: Honda Motor Company
Thành lập: ngày 24 tháng 9 năm 1948
Trụ sở chính: Minato, Tokyo, Japan
Mã chứng khoán: TYO: 7262; NYSE: HMC
Tiếp tục tạo ra những tham vọng
Tôn trọng những nguyên tắc cơ bản, phát triển ý tưởng mới, và sử dụng thời gian một cách hiệu quả nhất
Khuyến khích một môi trường làm việc cởi mở, năng động
Tập trung vào các giá trị của việc nghiên cứu và phát triển
Khẩu hiệu: “The Power of Dreams”
Ngành sản xuất: Máy móc tự động, ô tô, mô tô
Sản phẩm
Ô tô;
Trang 7Đầu tư quố ế
Mô tô, xe gắn máy, xe tay ga;
Sản phẩm điện: máy phát điện, máy bơm nước, thiết bị làm vườn; Robot;
Hàng hải: thuyền máy,
Hàng không: máy bay phản lực, động cơ phản lực
IV. Tổng quan về Việt Nam và thị trường xe máy Việt Nam giai đoạn những năm
1990
1 Tổng quan về Việt Nam
Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước nằm ở phía đông bán đảo Đông dương có tổng diện tích là 331.690 km2 Đặc trưng của khí hậu Việt Nam là nhiệt đới gió mùa Dân số Việt Nam năm 1995 là 74.910.461 người với 54 dân tộc, người Việt (hay Kinh) chiếm 80% dân số và tiếng Việt là ngôn ngữ chính thống ở Việt Nam Tôn giáo chủ yếu ở Việt Nam là Tam Giáo đặc trưng bởi sự phức tạp pha trộn tôn giáo
ở vùng Đông Á giữa Phật giáo Đại thừa, Khổng giáo và Đạo giáo là các tôn giáo ngoại nhập Lúc này, Việt Nam vừa mới kết thúc chính sách 5 năm (1991 1995), vì thế tình -hình kinh tế, xã hội, ngoại giao có nhiều thay đổi tích cực
1.1 Kinh tế
GDP năm 1995 đạt 20.74 tỷ USD tăng tưởng 5.4% so với năm trước (1994) với tỷ
lệ lạm phát là 12.7% Quan hệ sản xuất được điều chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng
1.2 Xã hội
Đời sống vật chất của phần lớn nhân dân được cải thiện, Nhiều nhà ở và đường giao thông được nâng cấp và xây dựng mới ở cả nông thôn và thành thị Trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân được nâng lên Sự nghiệp giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin đại chúng, công tác kế hoạch hóa gia đình và nhiều hoạt động xã hội khác có những mặt phát triển và tiến bộ
1.3. Ngoại giao
Việt Nam đã triển khai tích cực và năng động đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,
đa phương hóa, đa dạng hóa Trở thành thành viên đầy đủ của tổ chức ASEAN, khôi phục và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với Trung Quốc; từng bước đổi
Trang 8Đầu tư quố ế
mới quan hệ với Liên bang Nga, các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập và các nước Đông Âu; bình thường hóa quan hệ với Mỹ; mở rộng quan hệ với Phong trào không liên kết, các tổ chức quốc tế và khu vực Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao v i Nhớ ật Bản vào ngày 21 tháng 9 năm 1973
2 Thị trường xe máy Việt Nam giai đoạn những năm 1990
Ngược dòng thời gian trở về trước năm 1986 khi Đất nước được thống nhất nhưng vẫn còn trong thời kỳ bao cấp, người dân không có nhiều lựa chọn khi mua xe máy Ngoài các dòng Super Cub, SS50 (hay Honda 67), Vespa hay Lambretta được nhập vào miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Mỹ chiếm đóng, những lựa chọn còn lại chỉ là các dòng xe như Babetta, MZ, Simson, Minsk Và trong thời kỳ này, chỉ riêng việc sở hữu một chiếc xe máy cũng đã chỉ nằm trong giấc mơ của người Việt, khi chúng có trị giá tính bằng vài cây vàng lúc bấy giờ
Kể từ khi Đất nước bắt đầu đổi mới và chuyển sang nền kinh tế thị trường, thị trường xe máy mới bắt đầu có sự phát triển về cả chất lượng lẫn số lượng Trong thập niên 90 của Thế kỷ XX, 2 nguồn xe nhập chính vào Việt Nam đó là xe đã qua sử dụng
từ Nhật (hay còn gọi là xe "bãi") và xe nhập mới từ các nước trong khu vực Vào đầu thập niên này, những chiếc xe máy dù đã phổ biến hơn nhưng vẫn là vật xa xỉ những - khối tài sản rất lớn di chuyển trên đường
Ở thời điểm này, những chiếc Honda Dream II nhập Thái Lan và một số biến thể như Honda Dream "lùn" hay Honda Astrea Grand 100 nhập Indonesia rất được người dân ưa chuộng bởi độ bền bỉ và tin cậy cao như các đời Super Cub trước đây, nhưng đẹp mắt và tiện dụng hơn Việc sở hữu một chiếc Dream vào những năm đầu thập niên 90 cũng "sang chảnh" tương tự như Honda SH ngày nay vậy Bên cạnh Dream, một số dòng
xe ga cũng đã bắt đầu du nhập vào Việt Nam như Spacy, Lead, Dio nhưng chưa thực
sự trở nên phổ biến Tới tầm giữa thập niên 90 của Thế kỷ XX, những mẫu mô tô côn tay cũng bắt đầu dần trở nên phổ biến
Năm 1992, Tập đoàn ChinFon (Đài Loan) đầu tư và thành lập nhà máy sản xuất, chế t o xe g n mạ ắ áy đầu tiên v l n nh t t i Vi t Nam v i tên g i l à ớ ấ ạ ệ ớ ọ à VMEP Công ty hữu hạn chế tạo công nghiệp và gia công chế biến hàng xuất khẩu Việt Nam (VMEP) có 100% vốn đầu tư của tập đoàn CHINFON, là công ty kinh doanh chế tạo xe máy đầu tiên ở Việt Nam, và do công nghiệp San Yang cung cấp kỹ thuật và thiết kế Doanh nghiệp đầu tiên đặt chân vào thị trường xe máy tại Việt Nam là SYM - Sanyang Motor Co.,Ltd trực thuộc Tập đoàn Chinfon Tập đoàn này được thành lập từ những năm 1947 bởi Huang Ji Jun Đài Loan Ban đầu, công ty chỉ chuyên nhập khẩu -các linh kiện cùng lắp ráp xe Đến năm 1962, Sanyan đã quyết định hợp tác cùng với Honda của Nhật Bản để sản xuất ra những chiếc xe gắn máy Sanyan cũng từ đó trở
Trang 9Đầu tư quố ế
thành nhà chế tạo xe máy đầu tiên tại Đài Loan Cũng chính vì vậy, tên tuổi của công ty
từ đó nhanh chóng nổi khắp quê nhà Đến năm 1967, Sanyang đã bước đầu lấn sân sang lĩnh vực ô tô bằng cách hợp tác với Honda Nhật Bản thông qua con đường chuyển giao công nghệ sản xuất
Chính thức có nhà máy lắp ráp tại Việt Nam từ năm 1993 ở Đồng Nai và bắt đầu sản xuất dưới dạng SKD SKD (Semi Knocked Down) là dạng xe nhập linh kiện, lắp -ráp trong nước nhưng có một số linh kiện đã được nội địa hóa Có thể nói hãng xe Đài Loan SYM là thương hiệu mở ra thị trường mô tô tại Việt Nam với các dòng xe như Bonus hay Husky Hãng xe SYM là một thương hiệu khá phổ biến đối với người tiêu dùng Việt Mặc dù sản xuất cả ô tô nhưng dường như người tiêu dùng lại chỉ biết đến những dòng xe máy của thương hiệu này mà thôi Vào thời điểm bấy giờ, SYM Việt Nam đã thực hiện chính sách mua xe trả góp, tạo điều kiện cho việc sở hữu xe máy của người dân trở nên dễ dàng hơn Nối tiếp sau SYM, Suzuki là hãng xe tiếp theo với chiếc GN125 vào năm 1995-1996
Nói chung, thị trường tiềm năng xe máy tại Việt Nam thời điểm bấy giờ là rất rộng lớn Xe máy là phương tiện di chuyển rất tiện lợi, nhỏ gọn, dễ dàng sử dụng vì vậy bất
kì người dân Việt Nam nào cũng muốn sở hữu cho mình 1 chiếc xe máy Tuy nhiên, những rào cản như giá thành xe máy quá cao, kênh phân phối chưa phát triển, khiến thị trường xe máy hiện có và đủ điều kiện ở Việt Nam còn rất hạn chế
V Quyết định đầu tư của Honda vào thị trường Việt Nam
1.Địa điểm, thời gian quyết định đầu tư và quy mô đầu tư của Honda vào thị
trường Việt Nam
Nói đến các “ông lớn” FDI tại Việt Nam không thể không nhắc tới Honda, một tập đoàn lớn đến từ Nhật Bản
Công suất: 1 triệu xe/năm
Nhà máy đầu tiên của Honda Việt Nam là minh chứng cho ý định đầu tư nghiêm túc và lâu dài của Tập đoàn Honda tại Việt Nam
2 Nguyên nhân Honda chọn đầu tư trực tiếp sang Việt Nam
Trang 10Đầu tư quố ế
Trước năm 1996: Công ty Honda thâm nhập thị trường Việt Nam bằng hình thức xuất khẩu xe Super Cub và Dream Honda sử dụng hình thức thâm nhập này vì khi đó hành lang pháp lý của Việt Nam đối với công ty nước ngoài còn cao, rườm rà Trong khi đó nhu cầu xe máy ở thị trường Việt Nam bắt đầu phát triển
Năm 1996: Thuế suất lên tới 60% đánh vào xe máy nguyên chiếc buộc Honda phải đầu tư xây dựng nhà máy chế tạo xe máy tại Việt Nam Honda cũng nhận được nhiều chính sách ưu đãi từ chính phủ Việt Nam Cụ thể, Honda Việt Nam đã được miễn thuế trong 4 năm, giảm một nửa thuế suất trong 4 năm tiếp theo, và 25% thuế suất trong 15 năm sau đó Với những yếu tố trên, Honda chính thức gia nhập thị trường Việt Nam vào năm tháng 3/1996 với vốn đầu tư cho liên doanh là 31,2 triệu USD
3 Lịch sử phát triển tại Việt Nam
Thương hiệu Honda từ lâu ở Việt Nam đã là nhãn hiệu xe gắn máy được gắn liền với chất lượng, độ bền và tính ổn định Nắm bắt được tình hình đó, ngay sau khi Việt Nam mở cửa hội nhập, tập đoàn Honda Nhật Bản đã là một trong những tập đoàn đa quốc gia đầu tiên đặt chân vào thị trường Việt Nam
Năm 1993, Honda đặt văn phòng đại diện chính thức tại Việt Nam nhằm nghiên cứu và tìm hiểu thị trường phục vụ cho quá trình hoạt động lâu dài tại đây
Năm 1996, công ty Honda Việt Nam với tên quốc tế: “Honda Vietnam Company
Ltd” được thành lập là sự liên doanh của 3 đối tác lớn gồm Honda Motor (Nhật Bản) nắm giữ 42% cổ phần; Asian Honda Motor (Thái Lan) nắm giữ 28% cổ phần
và Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) nắm giữ 30% cổ phần với số vốn ban đầu là 31.200.000 USD
Năm 1997, xuất xưởng chiếc Super Dream II đầu tiên tại Việt Nam
Năm 1998, khánh thành nhà máy Honda đầu tiên tại Vĩnh Phúc và được đánh giá
là một trong những nhà máy chế tạo xe máy hiện đại nhất Đông Nam Á
VI Giới thiệu chung yếu tố văn hóa-xã hội Việt Nam
1 Tôn Giáo
Việt Nam là nước có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo nhưng chủ yếu chỉ ở cấp độ tâm
lý tôn giáo Nhiều tín đồ tôn giáo tuy khá sùng đạo, nhưng hiểu giáo lý rất ít, gia nhập đạo phần nhiều do lan truyền tâm lý, hoặc do vận động, lôi kéo; ý thức tôn giáo ở phần lớn tín đồ không thật sự sâu sắc Vì vậy, thị trường Việt Nam được xem như 1 thị trường khá ít “kén chọn” Các tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam dung hợp, đan xen và hòa đồng, không có kì thị, tranh chấp và xung đột tôn giáo, điều này đã làm nên sự khác biệt cho môi trường tôn giáo Việt Nam, cũng như môi trường đầu tư Việt Nam so với các quốc gia khác, nơi mà mâu thuẫn và đụng độ tôn giáo vẫn diễn ra hằng ngày
2 Thị hiếu