1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn vật liệu trong môi trường khí quyển

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy nhiên, người ta thường phân loại ăn mònkhí quy n theo vùng ể do đặc tính ăn mòn ở ỗi vùng thườ m ng khác nhau: a Ăn mòn khí quyển nông thôn: Môi trường khí quyển nông thôn thường khô

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KỸ THUẬT HÓA H C

TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN

GVHD: PGS.TS Hoàng Th Bích Th y ị ủ

SVTH: Nguyễn Th ị Hương

Đỗ Văn Viễn Chu Thị Mai Phương

Hà Nội, tháng 6 năm 2020

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN KHÍ QUYỂN 2

1.1 Khái ni m và phân loệ ại ăn mòn khí quyển 2

1.1.1 Khái ni m 2ệ1.1.2 Phân lo i 2ạ1.2 Ý nghĩa kinh tế của ăn mòn khí quyển 3

2.2.1 Ảnh hưởng c a quá trình gia công nhi 10ủ ệt:2.2.2 Tính chất củ ảa s n phẩm ăn mòn 10

2.2.3 Ảnh hưởng c a viủ ệc lắp ráp thiết bị 11

CHƯƠNG 3 ĂN MÒN MỘT SỐ VẬT LIỆU TRONG KHÍ QUYỂN 12

3.1 Các v t li u thép 12ậ ệ3.1.1 Thép cacbon thông thường 12

3.1.2 Thép không g 15ỉ3.2 Thép m k m 17ạ ẽ3.2.1 M t s s n phộ ố ả ẩm ăn mòn kẽm cụ thể 17

3.2.2 Nh ng y u tữ ế ố ảnh hưởng tới ăn mòn thép mạ ẽ k m 18

3.3 Nhôm và h p kim cợ ủa nhôm 20

CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ĂN MÒN TRONG KHÍ QUYỂN 23

4.1 L p ph kim lo i 23ớ ủ ạ

Trang 3

4.2 L p ph phi kim 23ớ ủ

KẾT LUẬN 25TÀI LIỆU THAM KH O 26

Trang 4

1

LỜI NÓI ĐẦU

Môi trường khí quyển là một trong những môi trường ăn mòn phổ biến Những thiệt hại mà ăn mòn khí quyển gây ra hằng năm vô cùng l n Vì vớ ật, việc nghiên cứu ăn mòn trong môi trường khí quyển là r t quan tr ng Vi c này giúp ta d ấ ọ ệ ự đoán trước được sự thay đổi của vật liệu trong quá trình ăn mòn, từ đó đưa ra những biện pháp phòng tránh và h n chạ ế thiệ ại do ăn mòn trong khí quyểt h n gây ra Do đó, chúng em đã chọn đề tài tìm hiểu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn vật liệu trong môi trường khí quyển” Để hoàn thành được tiểu luận này, em xin cảm ơn PGS TS Hoàng Thị Bích Thuỷ, người đã hướng dẫn chúng em trong môn h c Tuy nhiên, do h n ch v ọ ạ ế ềthời gian cũng như kiến thức, thực nghiệm, bài tiểu luận vẫn còn nhiều sai sót Chúng em rất mong s nh n xét và góp ý tự ậ ừ cô để bài làm được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN KHÍ QUYỂN

1.1 Khái niệm và phân loại ăn mòn khí quy n

1.1.1 Khái niệm

Thuật ngữ “ăn mòn khí quyển” (atmospheric corrosion) là ự ấ s t n công kim loại tiếp xúc v không khí trong khí quyớ ển Ăn mòn khí quyển là loại ăn mòn phổ biến nhất với các kim loại thông thường ăn mòn khí quyển là m t ch ộ ủ đề đáng được quan tâm bởi tầm quan tr ng ọ đối với tu i th c a thi t bổ ọ ủ ế ị và độ bền của kết cấu thiết bị Mặc dù có một số thống nh t v các lo i tham sấ ề ạ ố có th dể ẫn đến ăn mòn, những nghiên c u này b ứ ịảnh hưởng do thi u tính tế ổng quát theo nghĩa là khả năng dự đoán của chúng là r kém ất Các y u t t nhiên trong khí quy n dế ố ự ể ẫn đến ăn mòn kim loại bao g m: nhiồ ệt độ, độ ẩm, lượng mưa, bức xạ m t tr i, v n t c gió, Ch t ô nhi m trong khí: sunfua dioxit, ặ ờ ậ ố ấ ễhidro sunfit, oxit nitơ, khí clo cũng góp phần gây ăn mòn khí quyển

Sự ph c t p và tính chứ ạ ất đa dạng c a các ch t ô nhi m trong khí quy n làm cho ủ ấ ễ ểviệc d ự đoán ăn mòn trở nên khó khăn Sự tương tác qua lại gi a các biữ ến cũng cần được xem xét trong mô hình để đi đến m t giộ ải pháp xác định Cách ti p c n tr c ti p vế ậ ự ế ấn đề là đo tốc độ ăn mòn quan sát được và các thông số khí quyển tác động lên chúng

1.1.2 Phân loại

Có nhi u các phân loề ại ăn mòn khí quyển Như phân loại theo cơ chế ăn mòn: ăn mòn hoá học ướt, ăn mòn hoá học khô Tuy nhiên, người ta thường phân loại ăn mònkhí quy n theo vùng ể do đặc tính ăn mòn ở ỗi vùng thườ m ng khác nhau:

a) Ăn mòn khí quyển nông thôn:

Môi trường khí quyển nông thôn thường không ch a tác nhân gây h i (tứ ạ ốc độ lắng đọng SO và NaCl th2 ấp hơn 15 mg/m2ngày) Các yếu tố gây ăn mòn chính bao gồm độ ẩm, một lượng nhỏ oxi lưu huỳnh (SO ) và carbon dioxit (CO ) là sx2 ản ph m của quá ẩtrình đốt nhiên, v t li u khác nhau Khí ammoniac (NH ) là k t qu c a s phân h y cậ ệ 3 ế ả ủ ự ủ ủa phân bón nông nghiệp cũng có thể có m t S n phặ ả ẩm ăn mòn cũng rõ rệt hơn khi độ ẩm tương đối vượt quá một giá trị nhất định Đối với không khí sạch, giá trị này khoảng 70% Khí quyển nông thôn nói chung ít ăn mòn do không chứa các chất ô nhiễm.b) Ăn mòn khí quyển đô thị:

Đặc trưng bởi tác nhân ô nhiễm là khí SO và NO , txx ừ các phương tiện giao thông và đốt nhiên liệu, cộng thêm việc sương mù, tạo ra một màng axit có tính ăn mòn cao trên b m t ti p xúc pha gi a kim lo i và khí quyt n (tề ặ ế ữ ạ ể ốc độ ắng đọ l ng c a SO là trên ủ 2

15 mg/m ngày, c2 ủa NaCl thân hơn giá trị này)

Trang 6

3 c) Ăn mòn khí quyển công nghi p: ệ

Các nguyên nhân gây ăn mòn mạnh nhất trong môi trường công nghi p là các oxit ệlưu huỷnh (SO ) và nito oxit (NOxx) được tạo ra từ việc đốt nhiên liệu tự động và nhiên liệu hóa thạch trong các nhà máy phát điện Độ ẩm tương đố ớ ạn, trên đó kim loại i t i hbị ăn mòn, rơi vào khoảng 60% khi các ch t ô nhi m trong không khí lấ ễ ắng đọng trên b ềmặt kim lo i Khí quyạ ển cũng gắn li n về ới nồng độ ủ c a ion loride, photphat, hidro chsulfate, ammonia và các muối

d) Ăn mòn khí quyển ven bi n ể

Sự ăn mòn trong môi trường khí quyển biển phụ thuộc địa hình bờ, tác động c a ủsóng, tốc độ gió và độ ẩm tương đối Trong khi ăn mòn giảm nhanh khi kho ng cách tả ớbờ tăng Một số cơn bão có thểthổi theo muối vào sâu trong đất li n kho ng 15 km ề ảMuối lắng đọng trên b mề ặt thép do sương mù biển, gió th i cu n theo các gi t (tổ ố ọ ốc độlắng đọng của NaCl cao trên 15 mg/m ngày S2 ự ô nhiễm này gây ra ăn mòn nghiêm trọng khi độ ẩm tương đối vượt quá 55%

1.2 Ý nghĩa kinh tế của ăn mòn khí quyển

Cùng v i s phát tri n c a kinh t , thi t hớ ự ể ủ ế ệ ại do ăn mòn kim lo i trong khí quyạ ển gây ra ngày càng lớn Chi phí cho ăn mòn khí quyển chi m 70% tế ổng chi phí cho ăn mòn nói chung Ví d ngành hàng không Mụ ỹ, chi phí cho ăn mòn khí quyển là 0,7 t ỉUSA cho không quân, 4 t USA cho công nghi p hàng không, s gi giành cho b o trì ỉ ệ ố ờ ảăn mòn lớ hơn sốn giờ bay Không chỉ thiệt hại về kinh tế, ăn mòn khí quyển còn gây thiệt h i c v tính mạ ả ề ạng con người Tiêu bi u là v tan n n máy bay Boeing 737 (Flight ể ụ ạ243) c a hãng hàng không Ahola vào ngày 28/04/1988 Nguyên nhân ch y u lủ ủ ế à do ăn mòn khí quy n m i n i, dể ở ố ố ạng ăn mòn m i gây n t, c ng áp su t trong các khoang ỏ ứ ộ ấkhiến bay bị m t ph n lấ ầ ớn thân trên ở độ cao 7300 m Thiệ ạ ủt h i c a v tai n n này là 1 ụ ạngười chết, 65 người bị thương Đây chỉ là một vụ tai nạn máy bay trong nhiều vụ tai nạn do ăn mòn khí quyển gây ra

Với nh ng thiữ ệt hạ ề ả con người và kinh tế, việc nghiên cứu cơ chế, các yếu t i v c ốảnh hưởng đến ăn mòn là vô cùng quan trọng Nó giúp ta dự đoán trước được và đưa ra những bi n pháp gi m thi u, kh c phệ ả ể ắ ục những h u qu cậ ả ủa ăn mòn khí quyển gây ra

1.3 Cơ chế ăn mòn

Ăn mòn khí quyển x y ra chủ yả ếu theo cơ chế điện hoá

Khi độ ẩm không khí đủ lớn, xuất hiện các gi t nước nhỏ (thậm chí là màng nước ọmỏng nếu độ ẩm cao) trên b m t kim loề ặ ại Các tác nhân gây ăn mòn (chất gây ô nhiễm) như NOx, SO , NH , Clx3 -từ khí quy n hoà tan vào màng m ng này, hình thành dung dể ỏ ịch

Trang 7

điện ly dẫn điện Bề mặt kim loại s hình thành các v trí micro anot và micro catot xen ẽ ịkẽ nhau

Hình 1: Cơ chế ăn mòn điện hoá trong môi trường khí quyển Tại anot x y ra phả ản ứng oxi hoá, kim loại tan ra, nhường điện tử để ạ t o thành cation kim loại:

Me → Men+ + ne

Tại catot, xảy ra ph n ng kh ả ứ ử các tác nhân ăn mòn: khử H+ trong màng điện ly, O2trong không khí,…

2H+ + 2e H → 2 (1)O2 + 4e 2O → 2- (2)

Các cation kim lo i hoà tan, khu ch tán vạ ế ề phía màng điện ly, k t h p vế ợ ới các anion trong màng để hình thành sản phẩm điện ly (là các oxi, hydroxit hay các muối có thể tan hoặc không hoà tan)

Bảng 1: Một số ả s n phẩm ăn mòn bốn kim loại phổ biến

Trang 8

5

CHƯƠNG 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

2.1 Tác động từ môi trường 2.1.1 Độ ẩm

Không khí trong khí quy n là h n h p cể ỗ ợ ủa không khí khô và hơi nước Độ ẩm xu t ấhiện dưới nhiều hình thức: mưa, sương mù, gió biển và độ ẩm tương đối S khự ởi đầu của ăn mòn là kết quả của sự hình thành một màng nước mỏng ở độ ẩm nhất định Ởkhu v c công nghi p và ven biự ệ ển thường có mặt các khí như SO2, Cl , H S và các h22 ạt muối NaCl Độ ẩm không khí được đặc trưng bởi chỉ số độ ẩm tương đối (RH)

RH = Lượnghơinước trong không khíLượnghơinước ong không tr khí ở trạng thái bão hoà

Giá trị độ ẩm tương đố ớ ại t i h n bi u thể ị độ ẩm mà dưới đó, không có sự ăn mòn kim lo i, nó phạ ụ thuộc vào đặc tính c a kim lo i và các lo i ch t ô nhi m có m t trong ủ ạ ạ ấ ễ ặkhí quy n ể Tuy nhiên, điều quan tr ng là giá tr này áp dọ ị ụng đố ới v i b m t kim loề ặ ại sạch hay bề m t kim loặ ại có chứ ản pha s ẩm ăn mòn

Trong trường hợp sau, độ ẩm tới hạn thứ hai thường được lấy là giá trị mà tại đó tốc độ ăn mòn tăng nhanh chóng Điều này là do tính ch t hút ấ ẩm của s n phả ẩm ăn mòn Trong tr ng h p s t và thép, th m chí có th xu t hiườ ợ ắ ậ ể ấ ện độ ẩm t i h n th ớ ạ ứ ba Do đó, tại giá tr RH b ng 60% gị ằ ỉ được tạo ra với tốc độ ất ch m, t r ậ ại giá tr RH b ng 75-80% tị ằ ốc độ ăn mòn tăng mạnh có thể là do sự ngưng tụ hơi ẩm trong mao quản của l p gỉ khi ớđộ ẩm tương đối tăng trên 90%, tốc độ hình thành g ỉtăng lên, tương ứng với áp suất hơi bão hòa c a dung d ch s t sulfat S t sulfat có th ủ ị ắ ắ ể xác định trong r sét là ch t k t t tinh ỉ ấ ế ụ

Hình 2: Ảnh h ng cưở ủa độ ẩm tương đối trong môi tr ng khí quy n ườ ểbiển (Cl- 0,7g/cm2) đến ăn mòn thép cacbon trong giai đoạn đầu (13 ngày)

Trang 9

thể Độ ẩm tương đối t i hớ ạn đối v i b m t kim lo i không b ớ ề ặ ạ ị ăn mòn dường như giống nhau đối với tất cả kim loại, nhưng các giá trị thứ cấp khác nhau khá nhiều

2.1.2 Mưa

Mưa đóng cả hai vai trò, tăng tốc độ ăn mòn hay giảm tốc độăn mòn trong những điều kiện xác định Mưa rửa trôi ch t ô nhiấ ễm nhưng lại làm tăng độ ẩm cho b m t kim ề ặloại làm tăng tốc sự ăn mòn khí quyển

a) Tăng tốc độ ăn mòn:

- Mưa làm tăng chiều dày l p màng dung d ch trên n n kim loớ ị ề ại Dướ ựi s có mặt của các tác nhân ô nhiễm như SO2 trong không khí, nó có th r a các ch t xúc ể ử ấtiên ăn mòn trong không khí như H+ và hoà tan chúng vào l p màng dung dớ ịch điện li, do đó làm tăng tốc độ ăn mòn

- Mức độ ô nhiễm: trong một bầu không khí ít ô nhiễm, mưa có tác dụng rõ rệt và thúc đẩy sự ăn mòn

b) Giảm tốc đ ộăn mòn:

Thời gian lắng đọng khô: nếu th i gian lờ ắng đọng khô kéo theo mưa thì điều này sẽ làm gi m mả ức độ ăn mòn bằng cách r a trôi các ử chất ô nhi m trong khí quy n ễ ể Hiệu quả r a trôi cử ủa mưa là làm giảm tốc độ ăn mòn trong trường h p th i gian khô c a chợ ờ ủ ất ô nhiễm lớn hơn thời gian lắng đọng c a các h p ch t trên b m t ủ ợ ấ ề ặ [1]

2.1.3 Nhiệt độ

Ảnh hưởng c a nhiủ ệt độ đến tốc độ ăn mòn khí quyển cũng khá phức tạp Nhiệt độcó tăng sẽ có xu hướng kích thích ăn mòn bằng các tăng tốc độ phản ứng điện hoá và quá trình khuếch tán Đối với độ ẩm không đổi, nhiệt độ tăng sẽ ẫn đế ố d n t c đ ăn mòn ộcam hơn Tuy nhiên việc tăng nhiệt độ s làm giẽ ảm độ ẩm tương đối và s ự bay hơi nhanh hơn trên bề mặt chất điện ly Khi thời gian lưu ẩm giảm theo cách này, tốc độ ăn mòn tổng thể có xu hướng giảm

Trang 10

7

2.1.4 Tác nhân ô nhi m

Màng điện ly trên bề mặt kim loại chứa các vật liệu khác nhau lắng đọng từ khí quyển ho c có th là s n phặ ể ả ẩm ăn mòn kim loại Thành ph n c a dung dầ ủ ịch điện li thường là yếu tố xác định tốc độăn mòn [2]

Allam và đồng nghiệp đã sử dụng các phép phân tích nhiễu xạ tia X, quang phổ hồng ngoại để mô t s n phả ả ẩm ăn mòn trên thép cacbon sau thời gian ti p xúc v i khí ế ớquyển 12 tháng trong môi trường công nghiệp gần bở biển phía Tây của Vịnh Ả Rập Kết qu ảchỉ ra r ng s ằ ự ăn mòn trong khí quy n bể ắt đầu b ng s hình thành các giằ ự ọt nước nhỏ t i vạ ị trí riêng bi t trên b m t kim lo i, g i là vệ ề ặ ạ ọ ị trí anot Các gi t này giàu sọ ắt clorua, sắt bán oxit, s t oxit, s t sulfat th m chí là s t hydroxit S hình thành c a clorua ắ ắ ậ ắ ự ủsắt là s n phả ẩm ăn mòn chính chỉ ới h n gi ạ ở giai đoạn đầu hình thành gi t do tính hoọ ạt động của nó Clorua hình thành trong các giai đoạn sau có thể b giảm một phần do đòi ịhỏi s v n chuy n ion Cl vào bên trong l p gự ậ ể - ớ ỉ Ngượ ạc l i, s hình thành s t sulfat trên ự ắbề mặt ỉ kim lo i v n ti p di n bg ạ ẫ ế ễ ởi cơ chế tái sinh axit (dẫn đến cơ chế điện hóa) Vì vậy, nó ít ph ụthuộc vào s cung c p ion SOự ấ 42- m i t b m t chớ ừ ề ặ ất điện ly xuyên qua lớp gỉ

Chawla và Payer đã nghiên cứu giai đoạn đầu ăn mòn đồng trong không khí ẩm chứa 0,5 % SO v2 ới độ ẩm tương đối là 25 C C u trúc b m t và c u trúc vi mô c a lá o ấ ề ặ ấ ủđồng trước và sau khi ti p xúc vế ới không khí được nghiên cứu b ng kính hiằ ển vi điệ ửn t quét, quang ph ổ điệ ử Auger, kính hiển vi điệ ử truyền t n t n qua Phân tích cho th y r ng ấ ằtrong giai đoạn đầu c a s ủ ự ăn mòn, hỗn h p các d ng ợ ạ oxit đồng sunfua và oxit đồng trên bề m t Vi c kh sulfua dioxit thành sulfide trên b m t kim lo i cho th y r ng sulfua ặ ệ ử ề ặ ạ ấ ằdioxit là ch t kh phân cấ ử ực catot trong giai đoạn đầu c a sủ ự ăn mòn Các chất gây ô

Hình 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ ăn mòn

Trang 11

nhiễm chính trong không khí dẫn đến ăn mòn khí quyển là SOx, NOx, Cl , CO , O , H S, 2232

O2, H2 2O, axit hữu cơ và các hạt muối a) H ợp ch t sulfur ấ

SO2 là m t ch t khí kích thích quan trộ ấ ọng trong quá trình ăn mòn khí quyển SO 2

được sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu chứa lưu huỳnh như than đá, dầu mỏ, phát thải từ kim lo i, hoá d u và các ngành công nghi p gi y ạ ầ ệ ấ

SO2 h p ph lên b m t kim loấ ụ ề ặ ại, có độ hòa tan cao trong nước và có xu hướng hình thành axit sulfuric khi có có m t màng ặ ẩm theo phương trình:

SO2 + O + 2e- 2 →SO4

2-Các điện t c n thiử ầ ết được l y t ph n ấ ừ ả ứng hòa tan anot và t quá trình oxi hóa kim ừloại thành cation (ví dụ như sắt) S hình thành sự ắt sulfat được coi là có tác dụng tăng tốc ăn mòn bởi khí SO2 Đối với sắt và thép, sự có mặt của ion SO42- dẫn đến vi c hình ệthành mu i số ắt sulfat Đây là mộ ảt s n phẩm ăn mòn trong khí quyển công nghiệp được tìm th y trong các l p trên b m t kim lo i Mu i s t sulfat bấ ớ ề ặ ạ ố ắ ị thủy phân theo phương trình:

FeSO4 +2H2O → FeOOH + SO42- + 3H + e+-

Các ion s t b ắ ị kích thích ăn mòn được giải phóng thông qua ph n ả ứng này, dẫn đến dạng ăn mòn sắt t xúc tác S axit hóa chự ự ất điện ly được cho là cũng dẫn đến tốc đ ăn ộmòn tăng nhanh, ảnh hưởng này có t m quan tr ng th c p do tác dầ ọ ứ ấ ụng đệm c a các sủ ản phẩm ăn mòn hydroxit và oxit Trong các hợp kim màu, như kẽm, ion SO42- cũng kích thích ăn mòn, nhưng cơ chế tự xúc tác không được thiết lập dễ dàng Quá trình ăn mòn kẽm có xu hướng bị bao phủ bởi lớp kẽm oxit và hydroxit Lớp phủ bảo vệ này chỉ bị phá h y d n d n t i b m t ti p xúc v i khí quy n Trong khí quyủ ầ ầ ạ ề ặ ế ớ ể ển ăn mòn vừa ph i, ảsản phẩm ăn mòn của k m khi có m t ion SOẽ ặ 42- có xu hướng liên kết tương đối mạnh, độ tan hạn chế trong nước Sự có mặt của khí SO v2 ới nồng độ rất cao sự hòa tan lớp bảo v và hình thành s n phệ ả ẩm ăn mòn hòa tan gắn li n về ới tốc độăn mòn cao hơn

Khí SO2 làm tăng đáng kể ốc độ ăn mòn kim loạ t i trong khí quyển Rozenfeld đã đề xuất rằng, vì độ hòa tan lớn hơn (SO2 có độ hòa tan lớn gấp 2600 lần so v i oxi), nó ớcó thể b kh các tâm catot nhị ử ở anh hơn oxi, do đó làm tăng tốc độ hòa tan anot Trong dung d ch, quá trình khị ử điện hóa SO32- c nh tranh v i quá trình oxi hóa t o ion SOạ ớ ạ 42- Tuy nhiên Sienfeld nói rằng trong trường h p không có ch t xúc tác, quá trình oxi hóa ợ ấSO32- trong pha dung d ch b ng oxi hòa tan di n ra chị ằ ễ ậm Trong trường h p này, SO ợ 2

có th t n t i trong m t kho ng thể ồ ạ ộ ả ời gian đủ dài để hoạt động như một ch t kh phân ấ ửcực catot theo cách được đề xuất b i Rozenfeld ở

Trang 12

9 b) H ợp chất của nitơ

Sự phát thải nitơ oxit bắt ngu n t các quá trình ồ ừ đốt cháy khác với quá trình phát thải SOx Giao thông đường bộ và s n xuả ất năng lượng là nguồn chính H u h t các oxit ầ ếnitơ được sinh ra dướ ạng NO trong các quá trình đối d t cháy Quá trình oxi hóa trong khí quy n thành NO diể 2 ễn ra theo phương trình:

2NO + H O + 3/2O22 → 2HNO3

Bởi vì ph n ng x y ra vả ứ ả ới tốc độ chậm, lượng HNO và nitrat 3 ở lân c n ngu n ậ ồphát th i NO rả ất thấp Trong khí quy n thành ph , mể ố ức độ NO2 cho th y mấ ột xu hướng ít h a hứ ẹn hơn Điều này dẫn đến m i quan tâm v ố ề ảnh hưởng c a NO ủ 2đến ăn mòn kim loại đồng Do đó Eriksson và Johansson đã cho đồng tiếp xúc với không khí ẩm chứa khí NO S n ph2 ả ẩm ăn mòn được hình thành trên nền đồng bị ăn mòn là Cu O cupit và 2

muối đồng nitrat Cu2(OH)3NO3 Nghiên cứu này đã kết luận rằng đồng bị ăn mòn nhẹtrong môi trường khí quyển chứa NO2 v i nớ ồng độ ppm

c) Cloride

Độ mặn của khí quyển làm tăng đáng kể ốc đ ăn mòn khí quy t ộ ển

Trong kim lo i màu, các anion clạ orua có xu hướng c nh tranh vạ ới ion hydroxyl để kết h p v i các cation kim loợ ớ ại đượ ạc t o ra trong ph n ả ứng anot Ngượ ạc l i, h p chợ ất của sắt và ion chloride có xu hướng bị hoà tan, để tiếp tục s t n công cự ấ ủa ăn mòn Trên cơ sở đó, các kim loại như kẽm, đồng co xu hướng ít tan hơn so với s t nên ít b ắ ị ăn mòn do chloride hơn, phù hợp v i kinh nghiớ ệm thực tế

d) Cacbon dioxit

Nồng độ c a CO trong khí quy n kho ng 350 ppm ủ 2 ể ả Độ tan c a cacbon dioxit trong ủnước là 1,45 g/l, tạo thành axit H2CO3 Axit này phân li ra ion H và HCO+ 3-, nh ng ion ữkích thích ăn mòn

CO2 + H2O → H2CO3 (1)H2CO3 → H + HCO+

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w