1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm kinh doanh quốc tế đề bài tình huống 6 rủi ro chính trị ở myanmar

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Huống 6 – Rủi Ro Chính Trị Ở Myanmar
Tác giả Hoàng Phương Anh, Nguyễn Minh Trung, Trương Công Trình, Nguyễn Duy Thạnh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thủy
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Kinh tế Myanmar Kinh tế Myanmar là một trong những nền kinh tế kém phát triển nhất hiện nay do đã trải qua hàng thập kỉ trì trệ do quản lý yếu kém hậu quả lớn từ một kinh tế kế hoạch hóa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌ C KINH T



Đề bài:

SVTH: NHÓM 11_46K21.2

• Hoàng Phương Anh

• Nguyễn Minh Trung

• Trương Công Trình

• Nguyễn Duy Thạnh

GVHD: Nguyễn Th ịThủy

Đà ẵng, ngày 6 tháng 12 năm 2022N

Trang 2

MỤC LỤC I Giới thiệu tổng quan 4

1 Myanmar 4

2 Th ể chế nhà nước 4

3 Địa lý 5

4 H chi u và visa 5ộ ế 5 Tôn giáo 5

6 Khí h u 6ậ 7 Ăn uống 6

8 Ngôn ng 6ữ 9 Ti n t 7ề ệ II Tóm tắt tình huống RỦI RO CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR 7

1 Kinh t Myanmar 7ế 2 H ệ thống chính tr Myanmar 8ị 3 Xung đột sắc tộc 9

4 Doanh nghi p Vi t Nam Myanmar 9ệ ệ ở III Tư tưởng chính trị 9

1 Cơ sở lý thuyết 9

a Ch ngh a t p th : 9ủ ĩ ậ ể b Ch ủ nghĩa cá nhân 10

c Dân ch và chuyên ch 10ủ ế d Ch dân ch 10ế độ ủ e Ch chuyên ch 11ế độ ế 2 Liên h tình hu ng 11ệ ố IV Rủi ro chính trị 12

1 Cơ sở lý thuyết: 12

R ủi ro chính trị 12 :

R ủi ro kinh tế: 12

R ủi ro luật pháp: 12

Trang 3

2 Y u t dế ố ẫn đế ủn r i ro chính tr : 12ị a T ng quát: 12ổ b Liên h tình hu ng 14ệ ố : V Kinh tế - chính trị tác động đến mức độ phát triển kinh tế: 14

1 Cơ sở lí thuyết: 14

2 Liên h tình hu ng: 15ệ ố VI Mối liên hệ giữa tư tưởng chính trị và hệ thống kinh tế: 16

1 Cơ sở lí thuyết: 17

2 Liên h tình hu ng: 17ệ ố VII Doanh nghiệp Việt Nam khi quyết định kinh doanh ở các quốc gia có rủi ro chính trị cao 17

Bước 1: Xác định bối cảnh hay môi trường kinh doanh 18

Bước 2 :Xác định rủi ro tiềm ẩn 18

Bước 3: Đánh giá rủi ro 18

Bước 4: Xử lý rủi ro 18

Bước 5: Phân công trách nhiệm cho từng bộ phận 19

Trang 4

I Giới thiệu tổng quan

1 Myanmar

Myanmar, còn gọi là Miến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan Một phần ba tổng chu

vi của Myanmar là đường bờ biển giáp với vịnh Bengal và biển Andaman Theo số liệu điều tra nhân khẩu năm 2014, Myanmar có 51 triệu cư dân Myanmar có diện tích 676.578 km² Thành phố thủ đô là Naypyidaw còn thành phố lớn nhất là Yangon

Myanmar là đất nước Phật giáo với hàng vạn ngôi đền, chùa tháp, cùng bề dày lịch sử và văn hóa truyền thống được bảo tồn và lưu giữ nguyên vẹn Nằm ở phía tây bắc bán đảo Trung –

Ấn, những năm gần đây, Myanmar được xem như là một điểm đến hấp dẫn du khách quốc tế

2 Thể chế nhà nước

Là nước Cộng hòa từ năm 1974 Hiến pháp được ban hành năm 1974 Hiến pháp mới được ban hành ngày 9 tháng Giêng năm 1993; theo thể chế quân sự

Từ những năm 1948 1962, là Nhà nước Liên bang theo chế độ dân chủ đại nghị Trước năm

-1997 quyền lực nằm trong tay Hội đồng khôi phục luật pháp và trật tự Nhà nước(SLORL) gồm

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

19 thành.viên Quốc hội gồm 489 đại biểu được bầu bằng tuyển cử phổ thông đầu phiếu, Hội đồng Nhà nước và Nội các được Quốc hội cử Chủ tịch Hội đồng Nhà nước là Quốc trưởng Từ tháng Tư năm 1992, Thống tướng Than Xuề (Senior General Than Shwe) Chủ tịch Hội đồng hoà bình và phát triển quốc gia (SPDC) kiêm Thủ tướng Mi- -ma.an

3 Địa lý

Thuộc Đông Nam Á Miền bắc và miền tây Myanmar là núi, đỉnh cao nhất là Ha- -kađô Ra-di, 5.881m Ở miền đông, dọc theo biên giới với Thái Lan, là cao nguyên San Miền trung và miền nam là các vùng đất thấp nhiệt đới

Sông chính: sông I-ra- -oa đi, 2.090km, sông Xa lu-en, 3.200km

-4 Hộ chiếu và visa

Hộ chiếu với visa nhập cảnh là yêu cầu bắt buộc với tất cả các du khách Một visa du lịch có giá trị ở tại Myanmar trong vòng 28 ngày và được gia hạn 14 ngày

5 Tôn giáo

Ở Myanmar, gần 90% dân số theo Phật giáo, Hồi giáo chiếm 4%, Thiên chúa giáo chiếm 4%, còn lại là các tôn giáo khác Theo Asia Highlights, Myanmar được gọi là "xứ sở của những ngôi chùa" vì mọi người có thể thấy chùa khắp đất nước và không ai biết được chính xác số lượng Đặc biệt, mỗi ngôi chùa lại có kiến trúc riêng

Ở Myanmar, gần 90% dân số theo Phật giáo, Hồi giáo chiếm 4%, Thiên chúa giáo chiếm 4%, còn lại là các tôn giáo khác Theo Asia Highlights, Myanmar được gọi là "xứ sở của những ngôi chùa" vì mọi người có thể thấy chùa khắp đất nước và không ai biết được chính xác số lượng Đặc biệt, mỗi ngôi chùa lại có kiến trúc riêng

Một số ngôi chùa nổi tiếng ở Myanmar như Shwedagon ở Yangon Chùa là biểu tượng vàng của Myanmar, tuổi đời hơn 2.500, tương truyền ra đời trước khi Đức Phật Thích Ca qua đời Đỉnh tháp chính trong chùa Shwedagon cao tới 99 m, bao quanh là 1.000 tháp nhỏ lưu giữ những báu vật linh thiêng của Phật giáo Tuy trải qua chiến tranh và thiên tai, đến nay Shwedagon vẫn là ngôi chùa bề thế bậc nhất thế giới

Hay ở Bagon có chùa Shwezigon, được xây dựng từ đầu thế kỷ 14 và là hình mẫu kiến trúc đền chùa Phật giáo của Myanmar Thành phố từng là thủ đô của vương quốc cổ Mon này còn

có tượng Phật nằm khổng lồ Shwethalyaung, dài khoảng 55 m, cao 16 m và rất nhiều công trình Phật giáo khác

Trang 6

6 Khí hậu

Myanmar có ba mùa Mùa thu từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau Mùa mưa từ tháng 7 đến tháng

9 Mùa thu thích hợp cho du lịch ở Myanmar hơn cả Mùa mưa, ở Yangon mưa cả ngày lẫn đêm, còn ở Bagan và Mandalay trời lại rất ít mưa Từ tháng 11 đến tháng 2, khách du lịch đến Myanmar rất đông vì thời gian này ít mưa, khí hậu ôn hòa Vào các tháng 5, 7, 9 rất ít khách

du lịch đến Myanmar

7 Ăn uống

Người Myanmar chỉ ăn hai bữa trong ngày vào lúc 9g sáng và 17g, bữa trưa ăn nhẹ Trên mâm cơm của người Myanmar thường có rau, tôm, cá Họ cho rằng nếu thiếu tôm cá thì họ ăn không ngon miệng Người Myanmar không ăn cơm bằng đũa, trước mặt mỗi người là một chậu nước, trước khi ăn họ phải rửa sạch tay, rồi dùng tay không bốc cơm ăn

8 Ngôn ngữ

Ngôn ngữ chính thức của đất nước Myanmar là tiếng Myanmar Trong các công sở tiếng Anh cũng được dùng tương đối phổ biến

Trong tiếng Anh, tiếng Myanmar được gọi là Myanmar language, cho tới năm 2007, đây là ngôn ngữ thứ nhất của 34 triệu người, và là ngôn ngữ thứ hai của 10 triệu người, gồm các dân tộc thiểu số khác ở Myanmar Về mặt ngôn ngữ học có liên quan tới tiếng Tây Tạng và tiếng

Trang 7

Trung Quốc Ký tự hình thành nên tiếng Myanmar cũng được dùng để cấu tạo nên nhiều thứ tiếng khác như Shan, Karen Phần lớn người sử dụng gồm người Miến và các dân tộc liên quan Vậy chủ yếu người dân Myanmar sử dụng tiếng Miến Điện để giao tiếp hàng ngày Tiếng Miến Điện gồm hai loại: Loại chính thường xuất hiện trong văn bản, báo chí và truyền thanh, loại thứ hai là văn ngôn thường thấy trong hội thoại hàng ngày của những người dân đã quen thuộc

và họ quy ước với nhau những câu chữ nhất định Chữ viết trong tiếng Myanmar có xuất xứ từ chữ viết của tiếng Môn

9 Tiền tệ

Đơn vị tiền tệ của đất nước Myanmar là đồng kyat Tiền giấy có những loại sau: 5.000 K, 1.000

K, 500K, 200K, 100K, 50K, 20 K, 15 K, 10 K, 5 K và 1 K Tại Myanmar, thẻ tín dụng và séc

du lịch không được sử dụng rộng rãi nên có đi đâu trên đất nước Myanmar cũng nên mang theo tiền mặt

Có thể đổi tiền mặt ở các cửa hàng nằm xung quanh khu vực chợ Sule Paya and Bogyoke Aung San tại thủ đô Yangon Nếu đổi tiền ở ngay khách sạn hay nhờ các đại lí du lịch thì tiện hơn rất nhiều nhưng tỉ giá thì không cao như ở ngoài

Lưu ý, có thể mang bất cứ ngoại tệ nào vào đất nước Myanmar nhưng cần phải khai báo với hải quan nếu nó vượt quá 2.000 USD Bạn cũng không được phép chuyển đồng Kyat ra khỏi đất nước Myanmar

II Tóm tắt tình huống RỦI RO CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR

1 Kinh tế Myanmar

Kinh tế Myanmar là một trong những nền kinh tế kém phát triển nhất hiện nay do đã trải qua hàng thập kỉ trì trệ do quản lý yếu kém (hậu quả lớn từ một kinh tế kế hoạch hóa kém tập trung trong thời gian dài) và bị cấm vận quốc tế

EU, Hoa Kỳ, Canada đã áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế Myanmar, nhưng đã dỡ bỏ từ năm

2011 sau khi Myanmar chuyển từ chế độ quân sự sang chế độ dân sự và tự do hóa nền kinh tế Tuy nhiên, nền kinh tế có mức độ tự do rất hạn chế, thể hiện ở các yếu tố như chính phủ phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, mức độ can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế cao (chính sách tài chính, chính sách tỷ giá hối đáo, ) mức độ bảo vệ quyền sở hữu thấp và hệ thống pháp lý thực thi hợp đồng yếu

Trang 8

Thu nhập bình quân đầu người năm 2019 là khoảng 1400 đô la/ 1 người Điểm sáng là hệ thống kinh tế và pháp lý của Myanmar đã được cải thiện trong gần 10 năm, tốc độ tăng trưởng kinh

tế cao, từ 5% đến 9% năm trong giai đoạn 2012 - 2019

2 Hệ thống chính trị Myanmar

Năm 1962, Myanmar được cai trị bởi Đảng Chương trình Xã hội Chủ nghĩa Miến Điện theo con đường Xã hội Chủ nghĩa cho đến năm 1988 Từ năm 1988, hệ thống chính quyền của Myanmar nằm dưới kiểm sự kiểm soát của quân đội

Năm 1990, lần đầu tiên các cuộc bầu cử tự do được tổ chức trong vòng 30 năm

Liên minh Quốc gia vì dân chủ (NLD) Đảng ủng hộ nhân quyền, pháp trị, và hòa giải dân tộc, - đảng của bà Aung San Suu Kyi, thắng cử đã bị Đảng cầm quyền theo chế độ quân sự hủy bỏ

và họ từ chối giao lại quyền lực

Năm 1988 2010, Myanmar trải qua nhiều biến động chính trị do các phe phải quân đội khác - nhau dẫn đến của cuộc đảo chính, thay đổi bộ máy cầm quyền, trục xuất từ các phe phái đối lập

Các biện pháp trừng phạt của Chính phủ Hoa Kỳ và Châu Âu đối với chính phủ quân sự, kết hợp với tẩy chay của người tiêu dùng và áp lực cổ đông từ các nước Phương Tây nhằm ủng hộ phong trào tự do Miến Điện, đã thành công trong việc buộc hầu hết các tập đoàn phương tây rút khỏi Myanmar Tuy nhiên chính quyền quân sự vẫn quản thúc Aung San Suu Kyi tại gia từ 31/2/2003 - 2010, bất chấp lời kêu gọi trực tiếp của Kofi Annan đối với chính quyền cầm quyền

và áp lực từ ASEAN

Năm 2010, cuộc bầu cử với 40 đảng được Ủy ban bầu cử chấp thuận, được tổ chức Đảng NLD được phép nắm quyền, đã quyết định không tham gia Đảng Liên minh Đoàn kết và Phát triển (USDP), đã tuyên bố chiến thắng với 259/330 ghế tranh cử, kết quả đã nhận được sự công kích của các nước Phương Tây

Ngày 08/11/2015, tổng tuyển tại Myanmar được tổ chức, NLD chiếm đa số tuyệt đối trong cả hai viện của quốc hội, đủ để đảm bảo ứng cử viên của Đảng sẽ trở thành tổng thống Năm 2021, quân đội trở lại hoạt động và ban bố tình trạng khẩn cấp kéo dài, ngày 1/2/2021, quân đội giành quyền kiểm soát sau cuộc tổng tuyển cử mà đảng NLD của bà Suu Kyi đã giành chiến thắng trong một cuộc bầu cử gay cấn

Sau cuộc đảo chính quân sự tháng 02/2021, quân đội đảo chính bắt giữ hàng loạt nhân vật cấp cao trong chính phủ để lên nắm quyền (bắt giữ bà Aung San Suu Kyi cùng Tổng thống Win Myint và các quan chức cấp cao khác vào ngày 01/2/2021)

Trang 9

Các đường truyền và dịch vụ Internet thường xuyên bị gián đoạn, nhiều ngân hàng đóng của nhiều chi nhánh, ATM hạn chế rút tiền trực tiếp Nền kinh tế Myanmar đang trở nên khó khăn

do sức ép của đại dịch Covid 19, nay cùng lúc gánh thêm sự khủng hoảng chính trị, điều này -khiến các nhà đầu tư kinh doanh nước ngoài gặp cú sốc

3 Xung đột sắc tộc

Lịch sử của Myanmar (Miến Điện) bắt đầu với vương quốc Pagan năm 849 Năm 1937, là thuộc địa của Anh, được đặt tên là Miến Điện (theo nhóm dân tộc chiếm 68% dân số - Bamar) Sau thế chiến II, sự xung đột sắc tộc ngày càng tăng sau khi Chính phủ Anh đã trao quyền kiểm soát tất cả các sắc tộc cho người Bamar Nhà lãnh đạo giành độc lập từ Anh, biểu tượng của sự hòa hợp dân tộc bị ám sát năm 1948 Aung San, đã chấm dứt sự hòa giải về sự xung đột giữa - các sắc tộc

Xung đột sắc tộc ở Myanmar làm gia tăng xung đột chính trị ở đất nước này

Năm 2010, có 40 đảng đại diện cho các sắc tộc và liên minh sắc tôc khác nhau được Ủy ban bầu cử chấp thuận tham gia cuộc bầu cử Hai đảng chính quan trọng của Myanmar từ những năm 90s là Đảng Liên Minh Đoàn Kết và Phát Triển (USDP) được hậu thuẫn của quân đội và NLD do bà Aung San Suu Kyi - người đoạt giải Nobel năm 1991 lãnh đạo Vì đường lối chính trị đúng đắn, hướng tới hòa bình và tự do dân chủ nên rất được người dân ủng hộ Tuy nhiên, cuộc đàn áp người Hồi giáo Rohingya năm 2016 do NLD cầm quyền đã làm suy giảm niềm tin, nhưng Đảng NLD vẫn thắng sít sao vào năm 2020

4 Doanh nghiệp Việt Nam ở Myanmar

Năm 2019, Việt Nam đứng thứ 7 trong số 50 quốc gia có dự án đầu tư tại Myanmar, tổng vốn đăng kí trên 2,16 tỷ USD với 25 dự án, có hơn 200 Tập đoàn, Công ty quốc doanh lẫn tư nhân như: Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, Vietnam Airlines, ngân hàng BIDV, ngân hàng SHB,

III Tư tưởng chính trị

1 Cơ sở lý thuyết

Là hệ thống chính quyền của một quốc gia

Có thể đánh giá qua hai tiêu chí:

• Khuynh hướng tập thể chủ nghĩa hay cá nhân chủ nghĩa

• Chính quyền dân chủ và độc tài

a Chủ nghĩa tập thể:

Trang 10

Hệ thống chính trị ưu tiên quyền lợi tập thể so với lợi ích và tự do cá nhân Quyền của cá nhân có thể bị giới hạn để đạt được lợi ích của xã hội

Xuất phát từ triết lý của Plato (427 347 BC): quyền lợi

-cá nhân có thể hy sinh vì mục đích chung, tài sản nên sở hữu chung

Chủ nghĩa xã hội xuất phát từ triết lý này => chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa dân chủ xã hội

Chủ nghĩa cộng sản: Trung Quốc, Cuba, Việt Nam, Bắc Triều Tiên

b Chủ nghĩa cá nhân

Xuất phát từ triết lý của Aristotle (384 – 322 BC): sự khác biệt của cá nhân và

sở hữu tư nhân nên được tôn trọng

Sở hữu tư nhân hiệu quả hơn và nó sẽ kích thích tiến bộ xã hội

Chủ nghĩa cá nhân thể hiện ở hai vấn đề chính:

+ Tự do cá nhân và tự thể hiện

+ Lợi ích xã hội chỉ đạt được tốt nhất khi cho phép các cá nhân tự theo đuổi lợi ích kinh tế của mình

Một số nước dân chủ xã hội như Anh, Thụy Sỹ cũng chuyển sang chủ nghĩa

cá nhân

c Dân chủ và chuyên chế

• Dân chủ: chính phủ vì người dân và được bầu bởi người dân hoặc thông qua đại

cử tri

• Chuyên chế: một người hoặc một đảng chính trị nắm quyền, đảng đối lập bị cấm hoạt động

d Chế độ dân chủ

Dân chủ thuần túy: Tất cả người dân tham gia

Dân chủ đại nghị: thông qua cá nhân đại diện, thỏa mãn 5 quyền tự do:

- Quyền phát ngôn

- Bầu cử theo nhiệm kỳ

- Quyền của các dân tộc thiểu số

Trang 11

- Quyền sở hữu và quyền công dân

- Quyền tự quyết

e Chế độ chuyên chế

• Có quyền lực thông qua áp đặt

• Thiếu sự đảm bảo từ hiến pháp

• Sự tham gia hạn chế của người dân

• Mối quan hệ giữa các cách phân loại

Dân chủ > chủ nghĩa cá nhân

-Độc quyền > chủ nghĩa tập thể

-Dân chủ chủ nghĩa tập thể-

Độc quyền – chủ nghĩa cá nhân

Vd: Chile (80s): tự do kinh kế, độc quyền chính trị

2 Liên hệ tình huống

Các hệ tư tưởng chính trị tồn tại ở Myanmar trước cuộc đảo chính đầu năm 2021:

• Từ năm 1962 1988, đất nước cai trị bởi Đảng Chương trình xã hội chủ nghĩa - Miến Điện theo con đường Xã hội chủ nghĩa

• Từ năm 1988, quân đội lên nắm quyền

• Năm 1990, Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) thắng cử nhưng đã bị Đảng cầm quyền theo chế độ quân sự và bị từ chối giao quyền lực

• Giai đoạn năm 1988 2010, nhiều cuộc biến động chính trị diễn ra do các phe - phái quân đội khác nhau tạo nên các cuộc đảo chính, thay đổi bộ máy cầm quyền, trục xuất và cầm tù các thành viên đầu não của phe đối lập

• Năm 2010, cuộc bầu cử diễn ra, Đảng NLD được phép nắm quyền nhưng không tham gia, Đảng Liên Minh Đoàn kết và Phát triển (USDP) do quân đội hậu thuẫn dành chiến thắng trong cuộc bầu cử

• 8/11/2015, Đảng NLD giành chiến thắng trong cuộc bầu cử

Các hệ tư tưởng này khác nhau, cụ thể:

• Đảng Chương trình xã hội chủ nghĩa Miến Điện: ưu tiên quyền lợi tập thể

• Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) thể hiện sự ủng hộ nhân quyền và pháp trị, hòa giải dân tộc theo con đường dân chủ

• Các phe phái quân đội kiểm soát đất nước, theo chế độ chuyên chế, độc tài, tìm mọi cách ngăn cản các đảng phái đối lập

Ngày đăng: 30/05/2024, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w