An Ninh Phi Truyền Thống Và Các Mối Đe Dọa An Ninh Phi Truyền Thống Ở Việt Nam.pdf

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
An Ninh Phi Truyền Thống Và Các Mối Đe Dọa An Ninh Phi Truyền Thống Ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

2 Thực trạng của tình hình an ninh phi truyền thống 4

2.1 Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống tại Việt Nam 4

2.1.1 Mối đe dọa từ an ninh kinh tế 5

2.1.2 Mối đe dọa từ an ninh xã hội 5

2.1.3 Mối đe dọa từ an ninh nội bộ 6

2.1.4 Mối đe dọa từ an ninh thông tin 6

2.1.5 Mối đe dọa từ tranh chấp chủ quyền biển đảo trên Biển Đông62.1.6 Mối đe dọa từ khủng bố quốc tế 7

2.1.7 Mối đe dọa từ biến đổi khí hậu toàn cầu 7

2.1.8 Các mối đe dọa khác 7

3.Giải pháp 8

3.1 Vai trò của Đảng và Nhà nước 8

3.2 Vai trò của Quân đội Nhân dân 9

KẾT LUẬN 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh hiện nay, do mặt trái của sự phát triển cùng với xu thế toàncầu hóa diễn ra mạnh mẽ, vấn đề an ninh quốc gia không chỉ giới hạn trongviệc ngăn chặn, ứng phó với các nguy cơ chiến tranh mà còn bao hàm nhiềuvấn đề an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu, ô nhiễm, suy thoái môitrường, cạn kiệt nguồn nước, sử dụng các vũ khí sinh thái, khủng bố, dịchbệnh, di cư tự do, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao… Cácthách thức an ninh phi truyền thống vẫn có thể khiến một quốc gia, thể chế xãhội sụp đổ mà không cần bất kỳ một hoạt động quân sự nào Mặt khác, cácthách thức an ninh phi truyền thống cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến cácvấn đề an ninh truyền thống.

Ở nước ta, thực hiện công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hộinhập quốc tế, trong những năm qua, bên cạnh những thành tựu to lớn thì vấnđề an ninh phi truyền thống đang nổi lên như là những hiện tượng bức báchcủa đời sống xã hội Các nguy cơ, thách thức, mối đe dọa an ninh phi truyềnthống ở Việt Nam đang có những biến đổi theo chiều hướng bất lợi đối vớicuộc sống con người, đồng thời cũng là sự thách thức đối với sự phát triểnbền vững của đất nước Một khi an ninh đất nước nói chung, an ninh phitruyền thống nói riêng không được bảo đảm thì sẽ không có sự bảo đảm chosự phát triển bền vững của quốc gia và chất lượng cuộc sống của con người.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em chọn đề tài “An ninh phitruyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam” làm

bài nghiên cứu của mình

NỘI DUNG1 Cơ sở lý luận

1.1 Khái niệm về an ninh phi truyền thống

Thuật ngữ an ninh phi truyền thống bắt đầu được nói đến vào những năm 80của thế kỷ XX, sử dụng nhiều trong thập niên đầu thế kỷ XXI, an ninh phitruyền thống trở thành một thuật ngữ phổ biến trong các hội nghị, diễn đàn

Trang 3

khu vực, quốc tế, hợp tác song phương, đa phương giữa các quốc gia, các tổchức cũng như các chủ thể khác trong quan hệ quốc tế đương đại Tuy nhiên,trên thế giới hiện nay có khá nhiều cách hiểu, quan niệm về an ninh phitruyền thống Giới nghiên cứu trong nước và quốc tế hiện nay chưa thốngnhất được một khái niệm hoàn chỉnh xung quanh thuật ngữ này Tùy thuộcvào cách nhìn nhận, góc độ, lĩnh vực tiếp cận, hoàn cảnh cụ thể mà từng nhànghiên cứu đưa ra quan niệm khác nhau về an ninh phi truyền thống.Tại Việt Nam, An ninh phi truyền thống đã được nêu ra trong các Đại hộiĐảng là một loại hình an ninh mới do những yếu tố phi chính trị và phi quânsự gây ra, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định, phát triển và an ninh củaViệt Nam, cả khu vực và cả toàn cầu.

1.2 Đặc điểm

An ninh phi truyền thống có các đặc điểm chủ yếu sau:

Thứ nhất, các vấn đề an ninh phi truyền thống diễn ra ảnh hưởng trên phạm vi

khu vực hoă fc toàn cầu, mang tính xuyên quốc gia Nó có thể phát sinh từ mộtquốc gia này nhưng có khả năng lan tỏa với tốc độ nhanh, phạm vi rộng đếnquốc gia khác (biến đổi khí hậu, tội phạm mạng, dịch bệnh, ).

Thứ hai, các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thường do các tác nhân tự

nhiên hoặc do các tổ chức ngoài nhà nước, nhóm người hoặc cá nhân tiếnhành; còn an ninh truyền thống là xung đột giữa quân đội các nhà nước hoặcdùng bạo lực quân sự để đe dọa sự tồn tại và phát triển bền vững của chế độxã hội, chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

Thứ ba, các mối đe dọa an ninh phi truyền thống uy hiếp trực tiếp đến cá nhân

con người hoặc cộng đồng, rồi quốc gia - dân tô fc; còn an ninh truyền thốnguy hiếp trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia - dân tô fc, uy hiếp an ninhquốc gia.

Trang 4

Thứ tư, các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có cả những vấn đề mang

tính phi bạo lực (kinh tế, văn hóa, môi trường, an ninh mạng, dịch bệnh ) vànhững vấn đề mang tính bạo lực, nhưng đó là bạo lực phi quân sự (khủng bố,tội phạm có tổ chức )

Thứ năm, giải quyết an ninh phi truyền thống nhấn mạnh đến hợp tác ứng

phó, sử dụng biện pháp ngoại giao, kể cả ngoại giao giữa quân đội, công ancác nước Còn an ninh truyền thống thường lấy biện pháp vũ trang - quân sựlà chính, còn ngoại giao là hỗ trợ.

1.3 Tầm ảnh hưởng

Về mặt thời gian, mặc dù an ninh phi truyền thống xuất hiện từ rất sớm nhưngvề mặt khoa học vấn đề an ninh phi truyền thống được quan tâm, chú trọng“muộn hơn” an ninh truyền thống Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, nhiều mốiđe dọa an ninh phi truyền thống đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử (dịchbệnh, khan hiếm lương thực, khủng bố, ô nhiễm môi trường, thảm họa cháynổ, ) nhưng do diễn ra ở phạm vi nhỏ hẹp, quy mô chưa lớn, truyền thôngchưa phát triển hoặc vấn đề quyền con người chưa được quan tâm, nên ít hoặckhông được quan tâm Còn ngày nay, do tác động của toàn cầu hóa, mă ft tráicủa sử dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ, sự mở rộng cácphương tiện truyền thông đa phương tiện, các vấn đề an ninh phi truyềnthống mà dịch bệnh COVID-19 là một nguy cơ, thách thức, mối đe dọa anninh phi truyền thống điển hình có điều kiện lan tỏa nhanh, rộng, ảnh hưởnglớn, trở thành mối quan tâm toàn nhân loại và các khu vực, các quốc gia.Các nguy cơ, thách thức, mối đe dọa an ninh phi truyền thống hủy hoại anninh quốc gia dần dần và lâu dài, vì nó tác động đến các yếu tố mang tính hạtnhân hoặc bệ đỡ cho ổn định và phát triển (cá nhân con người, cộng đồng xãhội, hệ thống thể chế, hạ tầng kỹ thuật chiến lược và môi trường sống).

2 Thực trạng của tình hình an ninh phi truyền thống 2.1 Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống tại Việt Nam

Trang 5

Việt Nam là quốc gia đang phát triển, có vị trí địa lý đặc thù, nằm trên dải khíhậu xích đạo nhiệt đới, nên chịu tác động rất nặng nề từ an ninh phi truyềnthống, nhất là những mối hiểm họa từ thiên tai, bão lụt, sự biến đổi khí hậu,nước biển dâng, các loại dịch bệnh (SARS, cúm gia cầm H5N1, AIDS, Covid-19…) Cùng với đó, những vấn đề về buôn lậu, vận chuyển trái phép vũ khí,ma túy, cướp biển, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, khủng bố, nhập cư vàdi cư trái pháp luật, ô nhiễm môi trường… đã và đang tác động mạnh mẽ đếnan ninh của Việt Nam Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càngsâu, rộng, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, chúng ta cũng đang phải đối mặt vớikhông ít thách thức, trong đó có thách thức từ các mối đe dọa an ninh phitruyền thống trên các lĩnh vực, cụ thể:

2.1.1 Mối đe dọa từ an ninh kinh tế

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, an ninh kinh tế có vai tròđặc biệt quan trọng đối với an ninh quốc gia Thực tế các cuộc khủng hoảngkinh tế những năm vừa qua đã chứng minh một cách sâu sắc hơn vai trò trungtâm của an ninh kinh tế trong an ninh quốc gia Sau hơn 35 năm đổi mới, ViệtNam đã thoát khỏi tình trạng nước nghèo kém phát triển trở thành nước đangphát triển Tuy nhiên, năng lực điều hành, quản lý vĩ mô nền kinh tế còn nhiềuyếu kém; cơ chế, chính sách còn nhiều sơ hở, tạo điều kiện cho các loại tộiphạm hoạt động gây tổn thất cho các lợi ích kinh tế của đất nước, từ đó gâymất lòng tin của nhân dân; nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa về kinh tế; nguy cơtham nhũng vẫn còn tồn tại.

2.1.2 Mối đe dọa từ an ninh xã hội

Hiện nay, ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị trường đang phát sinh nhiều vấnđề bất cập bên trong nước ta chưa thể giải quyết được dẫn đến những mâuthuẫn tích tụ trong lòng xã hội, tiềm ẩn nguy cơ xung đột xã hội Chúng ta đãthực hiện nhiều chính sách phát triển kinh tế, tôn giáo, dân tộc nhưng vẫnchưa giải quyết được ổn thoả các vấn đề phức tạp trong tôn giáo, dân tộc, nhất

Trang 6

là tại các vùng chiến lược Ở hầu hết các địa phương đều tồn tại các vụ khiếukiện đông người đặc biệt phức tạp kéo dài.

2.1.3 Mối đe dọa từ an ninh nội bộ

Mặt trái của cơ chế thị trường, mở cửa, hội nhập đã tác động trực tiếp đến tưtưởng của cán bộ, đảng viên, làm nảy sinh những vấn đề phức tạp mới trongnội bộ, đe doạ đến sự ổn định và phát triển của chế độ chính trị và nhà nước.Không ít cán bộ, đảng viên bị lung lạc ý chí, bị tác động bởi luận điệu chiếntranh tâm lý, phá hoại tư tưởng của các thế lực thù địch bộc lộ tư tưởng bănkhoăn, lo lắng về tiền đồ của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin; phủnhận thắng lợi của cách mạng; mơ hồ mất cảnh giác, mất phương hướng,muốn Đảng ta phải “cải cách”, “mở rộng dân chủ” Một bộ phận không nhỏcán bộ, đảng viên, thậm chí ở cả cán bộ quản lý cấp cao suy thoái về tư tưởng,chính trị, đạo đức, lối sống, quan liêu, hách dịch, xa dời quần chúng đã vàđang làm giảm sút uy tín của Đảng, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu lực quản lý,điều hành của chính quyền.

2.1.4 Mối đe dọa từ an ninh thông tin

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, nhất là sự bùng nổ của côngnghệ thông tin toàn cầu đã cho ra đời những công cụ vô cùng tiện ích, đó làInternet và công nghệ liên lạc không dây Tuy nhiên, nhìn dưới góc độ anninh, các công cụ này cũng đang trở thành hiểm họa đối với sự ổn định vàphát triển bình thường của các nước Internet đang được coi là “chiến trườngthứ 5” trong cuộc tranh đấu vì lợi ích của con người Làm cho an ninh thôngtin, nhất là an ninh mạng đang thực sự trở thành mối lo ngại đối với an ninhquốc gia của mỗi nước, trong đó có Việt Nam.

2.1.5 Mối đe dọa từ tranh chấp chủ quyền biển đảo trên Biển Đông

Thời gian gần đây, tình hình tranh chấp Biển Đông diễn biến hết sức phức tạp.Các nước và các bên có liên quan ở Biển Đông đều có những động thái để

Trang 7

tuyên bố và khẳng định chủ quyền của mình Đặc biệt, Trung Quốc thực hiệnmưu đồ “độc chiếm Biển Đông” liên tiếp có những hành động khiêu khích vàvi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam Họ ngang ngược nêu yêusách về chủ quyền “đường chữ U 9 đoạn” hay còn gọi là “đường lưỡi bò”chiếm hơn 80% diện tích Biển Đông Trong vùng biển và vùng đặc quyềnkinh tế của Việt Nam, Trung Quốc thường xuyên tiến hành các hoạt động nhưcấm đánh bắt cá, gia tăng các hoạt động khống chế và uy hiếp ngư dân ViệtNam trên Biển Đông, liên tục cho tàu hải giám, ngư chính tuần tra…

2.1.6 Mối đe dọa từ khủng bố quốc tế

Đối với Việt Nam, hiện nay các hoạt động khủng bố quốc tế như đã diễn ratrên thế giới chưa xảy ra, bởi Việt Nam không phải là mục tiêu của chủ nghĩakhủng bố, không có xung đột lợi ích, đồng thời các tổ chức khủng bố quốc tếcũng chưa có cơ sở xã hội tại Việt Nam Tuy nhiên, mối đe dọa khủng bố tạinước ta cũng đang hiện hữu, bởi ở trên lãnh thổ Việt Nam đang có các mụctiêu chính trị của Mỹ và các nước phương Tây.

2.1.7 Mối đe dọa từ biến đổi khí hậu toàn cầu

Theo báo cáo về chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn năm 2019 của tổ chức Germanwatch tại Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu năm2018 (COP 24) diễn ra ở Ba Lan từ ngày 02 đến ngày 14-12-2018, Việt Namnằm trong 10 nước bị ảnh hưởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu Số liệu củaViện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu cũng cho thấy, tronghơn 30 năm qua, tại Việt Nam, bình quân mỗi năm, thiên tai đã làm chết vàmất tích khoảng 500 người, bị thương hàng nghìn người, nền kinh tế thiệt hạibình quân lên tới 1,5% GDP hằng năm Bình quân mỗi năm Việt Nam bị ảnhhưởng trực tiếp bởi 6 - 7 cơn bão.

2.1.8 Các mối đe dọa khác

Trang 8

Ngoài những mối đe dọa của an ninh phi truyền thống trên, còn có các mối đedọa từ an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, an ninh văn hóa, an ninh dịchbệnh… Hiện nay, nước ta cũng đang phải đối mặt với các mối đe doạ an ninhphi truyền thống khác của thế giới và khu vực Những mối đe doạ này đãđược Nhà nước ta thống nhất quan điểm trong hợp tác với các nước ASEANvà một số nước khác (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU), đó là:buôn bán ma tuý, buôn người, cướp biển, buôn lậu vũ khí, rửa tiền, tội phạmkinh tế quốc tế, tội phạm công nghệ cao, cạn kiệt tài nguyên, thiên tai, dịchbệnh Việc xác định rõ các mối đe doạ an ninh phi truyền thống là cơ sởquan trọng để chủ động chuẩn bị lực lượng, phương tiện, biện pháp, xây dựngphương án và tăng cường hợp tác với các nước.

3 Giải pháp

3.1 Vai trò của Đảng và Nhà nước

Nhận thức được tầm quan trọng của an ninh quốc gia nói chung, an ninh phitruyền thống nói riêng, Đảng và Nhà nước đã luôn coi đây là nhiệm vụthường xuyên, lâu dài, quan trọng của cả hệ thống chính trị và của toàn xãhội Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đã xác định “sẵn sàng ứng phóvới các mối đe dọa an ninh phi truyền thống” Nghị quyết Đại hội lần thứ XIIcủa Đảng tiếp tục chỉ rõ: “ sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh truyềnthống và phi truyền thống”

Nghị quyết Đại hô fi Đảng XII đã đă ft an ninh phi truyền thống bên cạnh anninh truyền thống, chỉ ra mô ft số vấn đề toàn cầu như an ninh tài chính, anninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hâ fu,thiên tai, dịch bê fnh, an ninh mạng, xung đô ft sắc tô fc, tôn giáo, khủng bố Đồngthời đã lưu ý đến “các hình thái chiến tranh kiểu mới” với hàm ý khả năngchuyển hóa giữa an ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống Cụ thể làtrong 6 nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ Đại hội XIII có nhiệm vụ “thực hiện tốtchính sách xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người, tạo chuyển

Trang 9

biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xãhội, nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con người ViệtNam”;“Chủ động, tích cực hợp tác quốc tế trong việc chia sẻ thông tin, phốihợp nghiên cứu, quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồntài nguyên, bảo đảm an ninh sinh thái, an ninh môi trường, an ninh nguồnnước, an ninh lương thực, thích ứng với biến đổi khí hậu”

3.2 Vai trò của Quân đội Nhân dân

Ứng phó thắng lợi mọi tình huống an ninh phi truyền thống là nhiệm vụ cấpbách của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân; trong đó, Quân đội nhân dân lànòng cốt, góp phần bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân, giữ vững môitrường hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước.

Để sẵn sàng ứng phó thắng lợi với những tình huống an ninh phi truyềnthống, đòi hỏi Quân đội cần tập trung quán triệt và thực hiện tốt một số nộidung chủ yếu sau:

Một là, quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về phòng, chống các thách

thức an ninh phi truyền thống, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tạo nềntảng vững chắc để xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước Trước mắt, toànquân tập trung quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghịquyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ XI, nhất là quan điểm coi“Sự ổn định và phát triển bền vững mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội là nềntảng vững chắc của quốc phòng, an ninh” Chú trọng phát triển bền vững, bảođảm an sinh xã hội, thực hiện công bằng xã hội, xóa đói, giảm nghèo, pháttriển văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, chăm lo đời sống vật chất, tinhthần và sức khỏe của nhân dân; tăng cường quốc phòng, an ninh; kết hợp kinhtế với quốc phòng và đối ngoại, tạo môi trường thuận lợi để xây dựng và bảovệ Tổ quốc Thường xuyên giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trựctiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội; chăm lo xây dựng Đảng bộ Quânđội trong sạch, vững mạnh, mẫu mực, tiêu biểu; gương mẫu, đoàn kết, giữ

Trang 10

vững nguyên tắc, phát huy tốt vai trò lãnh đạo của các tổ chức đảng, tổ chứcchỉ huy Giữ vững trận địa tư tưởng của Đảng trong Quân đội là điều kiện tiênquyết để toàn quân luôn vững vàng, kiên định với đường lối, quan điểm củaĐảng, phát huy tốt phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”; luôn là lực lượng chính trị, lựclượng chiến đấu tuyệt đối trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và Nhândân trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.

Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán

bộ, chiến sĩ và nhân dân trong ứng phó, xử lý thắng lợi các tình huống an ninhphi truyền thống Sự tác động, ảnh hưởng của các vấn đề an ninh phi truyềnthống đến đời sống xã hội là rất lớn, không chỉ giới hạn trong phạm vi quốcgia - dân tộc, mà còn lan rộng ra toàn thế giới Vì thế, các cơ quan, đơn vị cầnthường xuyên tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệmcho các lực lượng và nhân dân về những thách thức an ninh phi truyền thống;làm rõ đặc điểm, tính chất, phạm vi ảnh hưởng; sự cần thiết, nội dung, biệnpháp, lực lượng, phương tiện phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa anninh phi truyền thống Thực tế trong “cuộc chiến” chống đại dịch Covid-19cho thấy, công tác tuyên truyền, giáo dục đã mang lại hiệu quả rất lớn, tạo sựthống nhất về nhận thức, ý chí và hành động, giúp toàn quân chủ động khắcphục khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Dolàm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, cán bộ, chiến sĩ toàn quân, các tầnglớp nhân dân có kiến thức, hiểu biết cơ bản về dịch bệnh, các nguy cơ lâynhiễm, cách phòng, chống; góp sức, đồng lòng cùng Đảng, Chính phủ, Quânđội và các lực lượng chuyên ngành dập dịch.

Công tác tuyên truyền phải làm thường xuyên, liên tục, tác động trực tiếp đếnnhận thức, hành động của bộ đội và nhân dân về các nguy cơ, tạo sự đồngthuận xã hội, sẵn sàng tiếp nhận, bình tĩnh xử lý hiệu quả các tình huống xảyra Nội dung tuyên truyền phải phù hợp với từng đối tượng và phổ biến rộngrãi trên các phương tiện truyền thông để bộ đội và nhân dân dễ tiếp cận, dễhiểu, dễ nhớ về tác hại, mức độ nguy hiểm của các thách thức an ninh phi

Ngày đăng: 29/05/2024, 18:30