1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

20 KỶ NIỆM 200 NĂM NGÀY SINH PH ĂNGGHEN PH ẪNGGHENBẢOVỆ, PHẮT TRIỂN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC GIAI ĐOẠN 1883-1895

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Quản trị kinh doanh 20 KỶ NIỆM 200 NĂM NGÀY SINH PH.ĂNGGHEN PH.ẪNGGHENBẢOVỆ, PHẮT TRIỂN CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC GIAI ĐOẠN 1883-1895 ★ TS NGUYÊN VĂN QUYẾT ★ ThS LÊ MINH PHƯƠNG Học viện Chỉnh trị quốc gia Hô Chí Minh o Tóm tắt: Sau khi C.Mác qua đời (1883), Ph.Ăngghen là người tiếp tục bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác trên các phương diện: triết học, kinh tế chỉnh trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học. Bài viết tập trung làm rõ những đóng góp to lớn của Ph.Ảngghen trong bảo vệ, phắt triển chủ nghĩa xã hộỉ khoa học giai đoạn 1883 -1895. Từ khóa: Ph.Ăngghen, chủ nghĩa xã hội khoa học. 1. Ph.Ãngghen phê phán các quan điểm cơ hội, cảỉ lương trong phong trào công nhân Chủ nghĩa cơ hội, cải lương trong phong trào công nhân đã xuất hiện từ rất sớm, ngay trong Quốc tế I đã xuất hiện chủ nghĩa vồ chính phủ của Bacunin, chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản của Prudon, năm 1862 xuất hiện chủ nghĩa cải lương F.Lassalle, đến những năm 1890, chủ nghĩa cơ hội đã phát triển rộng khắp châu Âu, ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào công nhân. Chủ nghĩa cải lương, cơ hội được biểu hiện ở một số đặc điểm chủ yếu như: Phủ nhận tính tất yếu của đấu tranh giai cấp, cách mạng XHCN, chuyên chính vô sản; tuyên truyền hợp tác giai cấp, tin tưởng vào cải cách có thể thay đổi được bản chất của chủ nghĩa tư bản; tuyên truyền luận điệu “xã hội hiện đại đẻ ra chủ nghĩa xã hội"...Đứng trước tình hình đó, để thúc đẩy phong trào công nhân phát triển, Ph.Ăngghen đã kỉên quyết đấu tranh, vạch trần nguyên nhân ra đời, bản chất và các tác hại của chủ nghĩa cơ hội. Về nguồn gốc ra đời chủ nghĩa cơ hội, Ph.Ăngghen cho rầng, cũng như các quan điếm chính trị - xã hội khác, chủ nghĩa cơ hội, cải lương không phải ngầu nhiên xuất hiện theo ý muốn chủ quan của một cá nhân hay tổ chức nào, mà có căn nguyên sâu xa từ các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội nhất định. Căn cứ vào bối cảnh cụ thể lúc đó, Ph.Ángghen đã chỉ ra nguồn gốc của chủ nghĩa cơ hội trong phong trào công nhân. LÝ LUÂN CHÍNH TRỊ "SỐ112020 21 Về nguồn gốc xã hội, chủ nghĩa cơ hội, cải lương thường gắn với tầng lóp tiểu tư sản, công nhân “quý tộc”. Giai đoạn cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, sự tập trung sản xuất và tư bản tăng lên làm bộ phận lớn các nghiệp chủ nhỏ bị phá sản. Do vậy, những người tiểu tư sản đã ồ ạt ra nhập vào giai cấp công nhân, họ mang theo tâm tư, nguyện vọng, ý thức của giai cấp mình. Một bộ phận không nhỏ trong số đó cũng trở thành thủ lĩnh của các đảng công nhân, và khi đó, tiếng nói của họ phản ánh tâm tư, nguyện vọng của tầng lóp tiểu tư sản. Về kinh tế, chủ nghĩa cơ hội hình thành do sự phụ thuộc lợi ích kinh tế của giai cấp công nhân vào giai cấp tư sản: “Sự tham gia vào sự thống trị trên thị trường thế giói đã là và vẫn là cơ sở kinh tế của tính thụ động của công nhân Anh. Bám theo đuôi giai cấp tư sản trong việc sử dụng về phương diện kinh tế địa vị độc quyền đó, nhưng dù sao vẫn luôn luôn tham gia vào việc hưởng lợi nhuận của nó”{1). Chủ nghĩa cơ hội hình thành còn do những thủ lĩnh của phong trào cồng nhân đã bị lợi ích vật chất của giới tư sản mua chuộc, ở Pháp, bọn thủ lĩnh phái Khả năngí2) đã: “bán rẻ các nguyên tắc cho giai cấp tư sản để lấy những sự nhân nhượng cục bộ, mà chú yếu là để được những chiếc ghế ấm cúng cho các thủ lĩnh”{3. Còn ở Anh, hội Pha biêng(4) là: “bè lũ các nhà “xâ hội chủ nghĩa” tư sản đủ các màu sác...họ liên hiệp với nhau chỉ vì sợ hãi sự thống trị của công nhân đang đe dọa, và họ sân sàng làm tất thảy để phòng ngừa mối nguy cơ ấy, bảo đảm cho mình, cho “những người có học vấn” quyền lãnh đạo”(5). Về chính trị, chủ nghĩa cơ hội, cải lương trong phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giai đoạn cuối thế kỷ XIX ở các nước Tây Âu hình thành một mặt do sự đàn áp tàn khốc của giai cấp tư sản làm cho một bộ phận công nhân sợ hãi, thui chột ý chí đấu tranh; mặt khác, bọn tư sản còn dùng chiêu bài thỏa hiệp, nhượng bộ một sổ lợi ích nào đó làm cho giai cấp vồ sản có ảo tưởng giành tháng lợi bàng con đường hòa bình. Tại châu Âu, thông qua con đường bầu cử, một số đại biểu của giai cấp công nhân cũng giành được ghế trong nghị viện, từ đó dân tới tư tưởng chủ quan cho ràng, bâng con đường hòa bình, thông qua bầu cử có thể tiến lên CNXH mà không cần đến cách mạng xã hội. Về bản chất của chủ nghĩa cơ hội. Khác với các trào lưu tư sản chống chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa cơ hội, cải lương không phủ nhận hoàn toàn chủ nghĩa Mác, phủ nhận mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà họ dùng các biện pháp cát xén, sửa đổi chủ nghĩa Mác thích hợp với nhu cầu của giai cấp tư sản. Cho nên, bên ngoài thì nói chủ nghĩa Mác nhưng bên trong chống chủ nghĩa Mác; danh nghĩa là đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân nhưng thực tế là bảo vệ cho lợi ích của giai cấp tư sản. PhĂngghen kết luận, tư tưởng, quan điểm cơ hội chủ nghĩa là quan điểm tư sản, các phần tử cơ hội chủ nghĩa là cái đuôi của giai cấp tư sản. Họ tạo ra một mặt trận tư sản trong phong trào công nhân và đảng cồng nhân. Ảnh hưởng chủ nghĩa cơ hội với phong trào công nhân. Về mặt khách quan, trong những thời điểm mà nhiệm vụ chính trị đặt ra là tập hợp, tổ chức giai cấp vô sản nhầm thúc đẩy phong trào đi lên thì chủ nghĩa cơ hội, cải lương lại đề xuất những quan điểm có tính chất thỏa hiệp, hành động đó tạo ra một số ảo tưởng của phong trào công nhân: “Người ta đang tự lừa dối mình và lừa dối đảng rằng “xã hội hiện nay đang dần dần phát triển thành chủ nghĩa xã LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-số 112020 22 KỶ NIÊM 200 NẲM NGÀY SINH PH.ĂNGGHEN hội”í6). Từ đó, chủ nghĩa cơ hội làm tê liệt tư tưởng giai cấp công nhân, cổ vũ những kiểu đấu tranh nhỏ giọt, những cải cách nhượng bộ, lấy đó làm mục tiêu của phong trào. Để thống nhất phong trào công nhân, đấu tranh chống các quan điểm cải lương, cơ hội, năm 1889, Ph.Ăngghen đã đứng ra thành lập Quốc tế II, Quốc tế xâ hội chủ nghĩa. 2. Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xă hội khoa học Một ỉà, phát triển quan điểm về khả nẫng phát triển rút ngắn iên chủ nghĩa xã hội ở các nước ỉạc hậu. Tháng Giêng năm 1894, Ph.Ângghen viết Lời bạt cho tác phẩm “ Về vắn đềxâ hội ở Nga”i7) đâ trình bày một cách có hệ thống những vấn đề xã hội ở nước Nga nói riêng, các nước chậm phát triển nói chung và khả năng quá độ lên CNXH ở các nước đó. Người nhận thấy rằng, sự phát triển phong trào công nhân ở các nước Tây Âu đâ hé mở những con đường phát triển mới cho các nước chậm phát triển, không nhất thiết phải đi theo con đường của phương Tây. Nếu theo quy luật phát triển tuần tự, các nước chậm phát triển phải thực hiện cuộc cách mạng dân chủ tư sản, trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa mới tiến lên cách mạng XHCN. Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm cách mạng thế giới và đặc thù xâ hội các nước chậm phát triển, Ph.Ăngghen đưa ra dự báo các nước chậm phát triển hoàn toàn có thể rút ngán quá trình phát triển để tiến thảng lên CNXH: “không những có thể mà còn chác chán là sau tháng lợi của giai cấp vô sản và sau việc xã hội hóa các tư liệu sản xuất ở các dân tộc Tây Âu thì những nước vừa mới bước vào con đường sản xuất tư bản chủ nghĩa và vẫn còn có các chế độ thị tộc nguyên vẹn hoặc những tàn dư của chế độ thị tộc, có thể sử dụng những tàn dư đó của sở hữu chung và những tập quán nhân dân tương ứng làm công cụ mạnh mẽ để rút ngắn một cách đáng kể quá trình phát triển của mình lên xã hội xã hội chủ nghĩa và có thể tránh được phần lớn những đau khổ và những cuộc đấu tranh mà ở Tây Âu chúng ta phải trải qua”(8). Điều này không chỉ đúng với nước Nga mà đối với tất cả các nước đang ở trong giai đoạn phát triển tiền tư bản. Hai ìầ, phát triển ỉý luận về nguồn gốc gia đình, chếđộ tưhữu và nhà nước. Trước khi chủ nghĩa Mác xuất hiện, những quan điểm duy tâm, siêu hình thường cho gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước là hiện tượng tự nhiên, những phạm trù bất biến. Căn cứ vào những thành tựu mới nhất của dân tộc học, Ph.Ăngghen đã có những lý giải hết sức thuyết phục về nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước. Ph-Ăngghen chỉ ra ràng, ở giai đoạn thấp của thời kỳ mông muội, loài người vừa tách ra khỏi giới động vật, trình độ sản xuất còn thấp “tình trạng thiếu khả năng tự vệ của cá thể phải được thay thế bầng sức mạnh liên hợp và hành động tập thể của bây”(9). Từ quan hệ tạp giao, chưa có hình thái gia đình theo nghĩa khoa học, nhân loại trải qua các hình thức gia đình khác nhau như gia đình quần hôn, gia đình pu-na-lu-an, bước sang giai đoạn dã man, hôn nhân chuyển sang hôn nhân cặp đôi. Theo đà phát triển của lực lượng sản xuất, phạm vi sản xuất không ngừng mở rộng, số lượng của cải tăng lên: “Những của cải ấy, một khi đã trở thành sở hữu riêng của các gia đình riêng rẽ và một khi đã tâng lên nhanh chóng, thì đánh một đòn rất mạnh vào xã hội dựa ưên chế độ hôn nhân cặp đôi và trên thị tộc mẫu quyền”íl0). Gia đình một vợ một chồng thay thế gia đình cặp đôi, chỗ khác biệt là quan hệ hôn LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 112020 23 nhân mang tính bền vững hơn, nguyên nhân cơ bản do tài sản đỗ thuộc sở hữu tư hữu: “Chế độ một vợ một chồng là hình thức gia đình đầu tiên không dựa trên những điều kiện tự nhiên, mà dựa trên những điều kiện kinh tế - tức là trên tháng lợi của sở hữu tư nhân đối với sở hữu công cộng nguyên thủy và tự phát. Sự thống trị của người chồng trong gia đình, sự sinh đẻ ra những đứa con chỉ có thể là con của người chồng và phải được quyền thừa hưởng tài sản của người ấy, đấy là những mục đích đặc biệt của chế độ một vợ một chồng"0 Từ việc khảo sát tỉ mỉ quá trình phát triển lâu dài các hình thái gia đình, PhĂngghen đã vạch ra mối quan hệ chặt chẽ giữa gia đình với chế độ sở hữu tài sản và sự phát triển xã hội nói chung. Trong thời kỳ xã hội thị tộc chuyển sang xâ hội có giai cấp, sự thay đổi của quan hệ gia đình diễn ra xen kẽ với sự ra đời của chế độ tư hữu, giai cấp và nhà nước. Cho nên, việc nghiên cứu sự phát triển, thay thế nhau của các hình thái gia đình có ý nghĩa tham khảo quy chiếu đối với việc lý giải các hiện tượng của xã hội có giai cấp và nhà nước. Ph.Ăngghen đã bổ sung vào chỗ đang còn trống của lịch sử gia đình, làm phong phú quan điểm duy vật lịch sử, đặt cơ sở khoa học vửng chăc cho nghiên cứu xã hội nguyên thủy. Về nguồn gốc của chế độ tư hữu, giai cấp, Ph.Ăngghen đã lý giải một cách khoa học sự xuất hiện chế độ tư hữu và giai cấp chủ yếu gán với sự phát triển của sản xuất. Xã hội nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất thấp, dẫn đến sở hữu chung tư liệu sản xuất, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu chung. Phân công lao động tự nhiên theo giới tính (nam và nữ). Xã hội bình đẳng, không có giai cấp, áp bức, bóc lột, bất cồng. Do sự phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là công cụ lao động, dẫn đến các đọt phân công lao động (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, thương nghiệp ra đời). Sự phân công này làm năng suất lao động xã hội tăng lên, sản phẩm sản xuất ra đa dạng, phong phú, vượt quá nhu cầu thiết yếu để duy trì sức lao động của cá nhân hay gia đình, tạo ra cơ sở hiện thực cho trao đổi hàng hóa. Nhưng cũng chính quá trình sản xuất đó đặt ra yêu cầu khách quan người ta không chỉ sử dụng sức lao động của bản thân và gia đình mà còn có nhu cầu sử dụng lao động của người khác. Chiến tranh biện pháp chiếm đoạt sức lao động, họ biến các tù binh thành nô lệ. Hệ quả về mặt chính trị và xã hội là: “đã nảy sinh ra sự phân chia lớn đầu tiên trong xã hội thành hai giai cấp: chủ nồ và nô lệ, kẻ bóc lột và người bị bóc lột”021. Sự phát triển kinh tế hàng hóa còn làm xuất hiện công cụ trao đổi là tiển t...

Trang 1

Học viện Chỉnh trị quốc gia Hô ChíMinh

o Tóm tắt: Sau khi C.Mác qua đời (1883), Ph.Ăngghen là người tiếp tục bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác trên các phương diện: triết học, kinh tế chỉnh trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học Bài viết tập trung làm rõ những đóng góp to lớn của Ph.Ảngghen trong bảo vệ, phắt triển chủ nghĩa xã hộỉ khoa học giai đoạn 1883 -1895.

• Từ khóa: Ph.Ăngghen, chủ nghĩa xã hội khoa học.

1 Ph.Ãngghen phê phán các quan điểm cơ hội, cảỉ lương trong phong trào công nhân

Chủ nghĩa cơ hội, cải lương trong phong tràocôngnhân đã xuất hiện từ rấtsớm, ngaytrong

Quốc tế Iđã xuất hiệnchủ nghĩa vồ chính phủ

của Bacunin, chủ nghĩa xã hội tiểutư sản của

Prudon, năm 1862 xuất hiện chủ nghĩa cải

lương F.Lassalle, đến những năm 1890, chủ nghĩa cơ hội đã phát triển rộng khắpchâu Âu,

ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào côngnhân.Chủ nghĩa cải lương, cơ hội đượcbiểu

hiện ở một số đặc điểm chủ yếu như: Phủ nhậntính tất yếu của đấu tranh giai cấp,cách mạng

XHCN, chuyên chínhvôsản; tuyên truyềnhợp

tácgiai cấp, tin tưởngvào cải cách cóthể thay đổi đượcbản chất của chủ nghĩa tư bản; tuyên

truyền luận điệu “xãhội hiện đại đẻ ra chủnghĩaxãhội" Đứngtrước tình hình đó, để thúc đẩy phong trào công nhân phát triển,Ph.Ăngghen đãkỉên quyết đấu tranh, vạch trần

nguyên nhânrađời, bản chất vàcáctác hại của chủnghĩa cơ hội.

Về nguồn gốc ra đời chủ nghĩa cơ hội,Ph.Ăngghen cho rầng, cũng như các quanđiếm

chính trị - xã hội khác, chủ nghĩa cơ hội, cải

lương không phải ngầu nhiên xuất hiệntheo ýmuốn chủquan củamột cá nhân haytổ chức nào,mà cócăn nguyên sâu xatừ các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội nhất định.Căncứvào

bối cảnh cụ thể lúc đó, Ph.Ángghen đã chỉ ranguồn gốc của chủ nghĩa cơ hội trong phongtràocông nhân.

LÝ LUÂN CHÍNH TRỊ "SỐ11/2020

Trang 2

Về nguồn gốc xã hội, chủnghĩacơhội,cải

lương thường gắnvới tầng lóp tiểu tưsản, côngnhân“quýtộc” Giai đoạn cuối thếkỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyểntừ tựdocạnh tranh sang

độc quyền, sự tập trung sảnxuất và tư bảntăng

lên làm bộphậnlớncác nghiệpchủ nhỏ bị phá

sản Do vậy,những người tiểu tư sản đã ồạt ra

nhập vào giai cấpcông nhân, họ mang theo

tâmtư,nguyệnvọng,ý thức của giai cấp mình.

Một bộphận không nhỏ trong số đó cũng trởthànhthủlĩnhcủa các đảng công nhân,và khi đó, tiếng nói của họ phản ánh tâmtư,nguyệnvọng của tầng lóp tiểu tư sản.

Về kinh tế, chủ nghĩa cơhội hình thành do

sựphụ thuộc lợiích kinh tếcủagiai cấp côngnhân vào giai cấp tư sản: “Sự tham gia vào sự

thốngtrịtrên thị trườngthế gióiđã là và vẫn là

cơ sở kinh tế của tínhthụ động của côngnhân

Anh Bámtheo đuôi giai cấp tư sản trong việc

sử dụng về phương diện kinh tế địa vị độcquyền đó, nhưngdù sao vẫn luôn luôn tham gia

vào việchưởng lợi nhuậncủanó”{1).Chủ nghĩa cơ hội hình thành còn do những thủ lĩnhcủa phong tràocồngnhân đã bị lợi íchvật chất của giới tư sản mua chuộc, ở Pháp, bọn thủ lĩnh

phái Khảnăngí2) đã: “bán rẻ các nguyêntắcchogiai cấp tưsảnđể lấy những sự nhânnhượng cục bộ,mà chú yếu là để đượcnhững chiếc ghế ấm cúng cho các thủ lĩnh”{3! Còn ở Anh, hộiPha biêng(4) là: “bè lũ các nhà “xâ hội chủ

nghĩa” tư sảnđủ các màu sác họliên hiệp vớinhauchỉvì sợ hãisự thống trị củacôngnhân

đang đe dọa,và họ sân sàng làmtất thảy đểphòng ngừa mối nguy cơ ấy, bảo đảm cho

mình, cho những người có học vấn” quyền lãnh đạo”(5).

Về chính trị, chủ nghĩa cơ hội, cải lương trong phongtrào cộng sản, công nhânquốctếgiai đoạn cuốithế kỷXIX ở các nướcTâyÂu

hình thànhmộtmặt do sự đàn áp tàn khốc của

giai cấp tư sản làm cho một bộ phận công

nhân sợ hãi, thui chột ý chí đấu tranh; mặt

khác, bọn tư sản còn dùng chiêu bài thỏa hiệp, nhượng bộ một sổ lợi ích nào đó làm cho giai

cấpvồ sản có ảo tưởng giành tháng lợi bàng

con đường hòa bình Tại châu Âu, thông qua con đường bầu cử, một số đại biểucủagiai cấp công nhân cũng giành đượcghếtrong nghị

viện, từđó dân tới tư tưởngchủquan cho ràng,

bâng con đường hòa bình, thông qua bầu cử

cóthể tiến lên CNXH mà không cần đếncách

mạng xã hội.

Vềbản chất của chủ nghĩa cơhội Khác với các trào lưu tư sảnchốngchủ nghĩa Mác, chủ

nghĩa cơ hội,cải lươngkhông phủ nhậnhoàn

toàn chủ nghĩa Mác, phủ nhậnmục tiêuxã hộichủ nghĩa mà họ dùng các biệnphápcát xén,

sửa đổi chủ nghĩaMác thích hợp với nhu cầu

củagiai cấp tư sản.Cho nên, bên ngoài thì nóichủ nghĩa Mác nhưng bên trong chốngchủ

nghĩa Mác; danh nghĩa làđại biểu cho lợi íchcủa giai cấp côngnhân nhưng thựctế làbảovệ

cho lợi ích củagiaicấp tư sản PhĂngghenkết

luận, tư tưởng, quan điểm cơ hội chủ nghĩalà

quan điểm tưsản, các phần tử cơhội chủnghĩa

là cáiđuôi của giai cấp tư sản Họ tạo ramộtmặttrận tư sảntrongphongtràocôngnhânvàđảngcồng nhân.

Ảnh hưởng chủ nghĩa cơ hội với phong tràocông nhân Vềmặt khách quan, trong những

thời điểm mà nhiệmvụchínhtrị đặt ra là tập

hợp, tổ chức giaicấp vô sản nhầm thúc đẩy

phongtràođi lên thì chủ nghĩacơ hội, cải lương

lại đềxuất nhữngquan điểmcó tính chấtthỏa hiệp, hành động đó tạoramột sốảo tưởngcủa phong tràocông nhân:“Người ta đang tự lừa

dối mình và lừadốiđảng rằng “xã hội hiện nay

đangdần dần phát triển thành chủ nghĩaxã

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-số 11/2020

Trang 3

hội”í6) Từ đó, chủ nghĩa cơhội làm tê liệt tư tưởng giai cấp công nhân, cổ vũ những kiểuđấutranhnhỏgiọt,những cải cáchnhượng bộ,lấy

đólàmmục tiêu của phong trào Để thống nhấtphong trào công nhân, đấu tranh chống các

quan điểm cải lương, cơ hội, năm 1889,

Ph.Ăngghen đã đứng ra thành lập Quốc tế II,Quốc tế xâ hội chủ nghĩa.

2 Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xă hội khoa học

Một ỉà, phát triển quanđiểm về khả nẫng

pháttriển rút ngắn iên chủ nghĩa xã hội ở các nước ỉạchậu Tháng Giêng năm 1894, Ph.Ângghen viết Lời bạtchotácphẩm“Vềvắn

đềxâ hộiở Nga”i7) đâ trìnhbày mộtcách có hệthống những vấn đề xã hội ở nước Nga nói

riêng, các nước chậm phát triểnnói chung và

khả năng quá độ lên CNXH ở các nước đó

Ngườinhận thấy rằng, sự pháttriển phongtràocông nhân ở các nước Tây Âu đâ hé mở những con đườngpháttriển mớichocácnước chậmphát triển, không nhất thiết phải đi theo con

đường của phương Tây.

Nếu theo quy luật phát triển tuần tự, cácnước chậm pháttriển phải thực hiện cuộc cáchmạngdân chủ tư sản, trải qua giaiđoạn pháttriển tư bản chủ nghĩamới tiến lêncách mạng XHCN Tuy nhiên,căn cứ vàođặc điểmcáchmạngthế giới vàđặc thù xâhội các nướcchậmpháttriển,Ph.Ăngghenđưara dự báo các nướcchậmphát triển hoàn toàn cóthể rútngán quá

trình phát triển để tiến thảng lên CNXH:“không nhữngcóthể mà cònchác chán là sau

tháng lợicủa giai cấp vô sản và sau việc xã hội

hóa các tư liệu sản xuấtở cácdân tộc Tây Âuthì

những nướcvừa mới bước vào conđường sản

xuất tư bản chủ nghĩa và vẫn còn có cácchế độ

thịtộc nguyên vẹnhoặc những tàndư của chế

độ thị tộc, có thể sử dụng những tàn dư đó của

sở hữu chung và những tập quán nhân dân

tươngứng làm côngcụ mạnhmẽđểrút ngắnmột cách đáng kể quá trìnhphát triển của mình

lênxãhộixãhội chủ nghĩa và có thểtránhđượcphần lớn nhữngđau khổ vànhững cuộc đấutranh màở Tây Âu chúngta phải trải qua”(8).Điều này không chỉ đúngvới nướcNga mà đối

với tất cả các nước đang ở trong giai đoạn phát

triển tiền tư bản.

Haiìầ,phát triển ỉý luận về nguồn gốc gia

đình, chếđộ tưhữu vànhà nước.Trước khi chủ nghĩa Mác xuất hiện, những quan điểm duy

tâm, siêuhình thường cho gia đình, chế độ tưhữu và nhànước là hiện tượng tự nhiên,những

phạmtrù bất biến Căncứ vào những thànhtựu

mới nhấtcủadân tộchọc, Ph.Ăngghen đã có

nhữnglý giải hết sức thuyết phục về nguồn gốcgiađình, chếđộ tư hữu và nhà nước.

Ph-Ăngghen chỉ ra ràng, ở giai đoạn thấpcủathời kỳ môngmuội, loàingười vừa tách ra

khỏigiớiđộng vật, trình độ sản xuấtcòn thấp“tình trạng thiếukhả năng tự vệ của cá thể

phải được thay thế bầngsức mạnh liên hợp vàhành động tập thể của bây”(9) Từ quan hệtạp

giao, chưa có hình thái gia đìnhtheo nghĩa

khoa học,nhân loại trải quacáchình thức gia

đình khác nhau nhưgia đình quần hôn, gia

đình pu-na-lu-an, bước sang giai đoạn dã man, hôn nhân chuyển sang hôn nhân cặp đôi.

Theođà phát triển của lực lượng sản xuất,

phạm vi sảnxuất không ngừng mở rộng, số lượng củacải tănglên:“Những của cải ấy, một

khi đã trởthành sở hữu riêngcủa cácgia đình riêng rẽ và một khi đãtânglên nhanh chóng, thì

đánh một đòn rấtmạnhvàoxãhộidựaưênchế

độ hôn nhân cặp đôi và trên thị tộc mẫu quyền”íl0) Gia đình mộtvợmộtchồng thaythế

gia đình cặp đôi, chỗ khác biệt là quan hệ hôn

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 11/2020

Trang 4

nhân mang tínhbềnvững hơn, nguyênnhân cơ bản do tài sản đỗ thuộc sở hữu tư hữu: “Chế độmộtvợmột chồnglà hình thức gia đình đầutiênkhôngdựatrên những điều kiệntự nhiên,

mà dựatrên những điều kiệnkinhtế - tức là

trênthánglợi của sở hữu tư nhânđối với sở hữucôngcộngnguyên thủy và tự phát Sự thống trị

của người chồng trong giađình, sự sinh đẻ ra

những đứa con chỉ có thể là con của người

chồng và phải được quyền thừa hưởng tài sảncủa người ấy, đấy là những mục đích đặc biệtcủachếđộmột vợ mộtchồng"0

Từ việc khảo sát tỉ mỉ quá trìnhpháttriểnlâudàicác hình thái gia đình, PhĂngghen đã vạch

ra mối quan hệ chặt chẽgiữa gia đình với chế độ sở hữutài sản và sựphát triển xã hội nói

chung Trongthời kỳ xãhộithị tộc chuyển sangxâ hội có giai cấp, sự thay đổi của quanhệgia đình diễn raxen kẽvới sựrađời của chế độ tưhữu,giai cấp và nhànước Cho nên,việc nghiên

cứu sự phát triển,thay thế nhau của cáchình thái gia đình có ý nghĩa tham khảoquy chiếuđốivớiviệclýgiải các hiệntượng của xã hội cógiai cấp và nhà nước Ph.Ăngghen đã bổ sungvào chỗ đang còn trống của lịch sửgia đình,làmphongphúquan điểm duyvật lịch sử, đặt cơ sở khoa học vửng chăc chonghiêncứu xãhội nguyên thủy.

Về nguồn gốc của chế độtư hữu,giai cấp,

Ph.Ăngghen đã lý giải một cách khoa họcsự

xuất hiện chế độ tư hữu và giai cấpchủ yếu gán với sự pháttriểncủa sản xuất Xã hội nguyên thủy, trìnhđộ lực lượng sảnxuất thấp, dẫnđến

sở hữuchung tưliệu sản xuất, sảnphẩm làm rathuộc sở hữu chung Phâncônglao độngtự nhiên theogiới tính(nam và nữ) Xã hộibìnhđẳng, không có giai cấp, áp bức,bóclột, bất

cồng Do sự pháttriểnlựclượng sản xuất,trướchết là côngcụ lao động, dẫn đến các đọt phân

cônglao động (chănnuôi tách khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp,thươngnghiệpra đời) Sự phâncông này làm năngsuất

laođộng xãhội tăng lên,sản phẩm sảnxuấtra

đa dạng, phong phú, vượt quá nhu cầu thiết yếu

để duy trì sức lao động của cá nhân hay gia

đình, tạo ra cơ sở hiện thựccho trao đổi hàng

hóa Nhưngcũngchính quá trìnhsảnxuất đó

đặt ra yêu cầu kháchquanngười ta không chỉ sử dụng sứclao động của bản thân và gia đình

màcòn có nhucầu sử dụnglao động củangười

khác Chiếntranh biện phápchiếmđoạtsức lao

động, họ biến các tù binh thành nô lệ.Hệ quả về mặtchính trị và xã hội là:“đã nảy sinh ra sự

phân chia lớn đầu tiên trongxãhộithànhhaigiai cấp:chủ nồ và nô lệ, kẻ bóc lột và người bị

bóc lột”021 Sự phát triển kinh tếhàng hóa cònlàm xuất hiện công cụ trao đổilà tiển tệ,từ đó

kéo theo tình trạng cho vaynặng lãi, cầmcố tài sản, làm tích tụ của cải vào taymột số người,

trong khi một số khác bị phá sản, bần cùnghóa, sự phân hóa xã hội thành các giai cấp khác

nhaungày càng sâusác.

Về nguồngốc,bản chất củanhà nước, củng

giống nhưgia đình và giai cấp, nhà nước xuất

hiện có nguồn gốc từ sựphát triển kinh tế

Ph.Ăngghen chỉ raràng, vào cuốithời kỳ xã hội

nguyên thủy, do sựra đời chếđộ tưhữu và giai

cấp, kết cấu xã hội có sự thay đổi Thị tộc - tổ

chức xã hội dựa trên quan hệ huyết thống không còn phù họp.Tính cộng đổng về lợi ích

trong nộibộ thị tộc tan rã, thay thế vào đó làquan hệ có tính đối khángvê' lợi íchkinh tế

Những tập quán của xãhội thị tộc khôngcòn

đủ khả nâng đểgiải quyếtcác mối quanhệ kinh tế-xã hội mới phát sinh Những người giàu námđại bộ phậncủa cải xãhội, ngày càng đòi

hỏi phá bỏ chế độ thịtộc cũ, xây dựngtrật tự xã

hội mới đếbảo vệ lợi ích của họ và giải quyết

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-SỐ11/2020

Trang 5

tốt hơn các công việc chung của cộngđồng Do

đó,nhà nước, thiếtchế quyền lựcmói của giai cấp thống trị đã ra đời trên đống đổnát của xã

hội thịtộc.Ph.Ăngghen khái quát nguồn gốc,

bản chất của nhànước:“Nhà nước là sản phẩmcủamộtxã hội đâphát triểntớimột giai đoạnnhấtđịnh; nó là sự thú nhận ràng xâhộiđóbị

lúng túng trongmột mối mâu thuần vớibảnthân mà khôngsaogiải quyết được, ràng xã hội

đó đã bị phânchia thànhnhững mặt đối lậpkhông thể điềuhòa mà xãhội đó bất lực không

sao loạibỏđược Nhưng muốnchonhữngmặt

đối lập đó, nhửng giai cấp cóquyền lợikinh tế mâu thuẫn nhau đó, khôngđi đến chỗ tiêu diệt

lẫnnhau và tiêu diệt luôn cả xã hội trong mộtcuộcđấutranh vô ích, thì cần phải cố một lực

lượng cần thiết, một lựclượng rõ ràng là đứng

trên xã hội, có nhiệm vụ làmdịu bớtsự xungđột và giữ cho sự xungđột đó nầm trongvòng

“trật tự” Và lực lượng đó,nảy sinh ra từxâ hội, nhưng lại đứng trênxãhộivàngày càng tách rờikhỏi xâ hội, chính là nhànước"!13) Nhà nước không phải là “hiện thực của ýniệm đạo đức”,

“hình ảnh hiện thực của lýtính” nhưcácnhàlýluận của giaicấp tư sản giải thích màlà sản phẩm củaxãhộiđãphát triển tứi một giaiđoạnnhất định.

Từviệc phân tích nguồngốcra đời nhànước,

Ph.Ăngghen cũng dự báo khi lựclượng sản xuất

pháttriểnđếnmộtmức độ nhất định, sự tổntạicủagiai cấp không những không còn là mộttất

yếu nữa mà trở thànhtrở ngại trực tiếpcho sản

xuấtthì giai cấp sẽtiêuvong,giai cấp tiêuvong

thì nhànước củng tiêu vong Khi đó: “Xã hội sẽtổ chức lại nền sảnxuấttrêncơ sở liên họp tựdo và bìnhđẳng giữa những ngườisảnxuất, sẽ

đem toàn thể bộmáynhànướcxếp vào các vịtrí thật sự của nó lúc bấygiờ: vào viện bảo tàng

Với cácluận điểm trên, Ph.Ăngghen đãlàm

rõ sự ra đờicủa giađình,chế độ tư hữu và nhànướcgán với mộtgiai đoạn lịch sử nhất định của sự pháttriển xãhội, là kết quả sự phát triển

các nhân tố kinh tế Xuất phát từ sự pháttriển

của lực lượng sản xuất, từ sự thay đổicác điều

kiện kinh tế, sự phâncônglao động xã hội để lý

giải nguồn gốc ra đời giađình, chếđộ tư hữu,nhà nước, ồng đã góp phần bóc trần “vầng hào

quang thần thánh” bao trùm nhận thức của

con người về giai cấp và nhà nước Quan điểm

trên càng làmsâusác hơn phépbiện chứng duy

vật về lịch sử xãhội loài người.

Balà,nêu ỉênnhững quanđiểm đúng đắnvề

giai cấp nông dân và cải tạonông nghiệp trongcách mạng xã hộichủnghĩa.Giai cấp nồng dâncóvịtrí quan trọngtronglý luận cách mạng vô sản và chuyên chínhvôsản của chủ nghĩa Mác

Tư tưởng này đã có từ nhữngnăm 1850 Khiđó,C.Mác và Ph.Ăngghen nhận thấy, công nhânnông nghiệp với số lượng đôngđảo là đổng

minhtự nhiên củacôngnhâncông nghiệp, tuy

đâ giác ngộ cách mạng nhưng chưa tích cực

thamgia phongtrào, dovậy phong trào côngnhân thành thị chưathànhcông được.

Đến những năm 1890, chủ nghĩa tư bản pháttriểnđếngiaiđoạn độc quyền, tập trung tư bản

không chỉ diễn ra trong công nghiệp mà cả

nông nghiệp Rấtnhiều nôngdân bị phá sản, hoặc gần như bị phá sản Tâm lý bất mân tâng

lên, phongtrào đấu tranhnổ ra ởnhiều nơi.Thực trạngđó đặt ra chocác đảng công nhân

phải có chính sách đúng đắnđể thu hút nông

dân vào phong trào cách mạng.

Tuy nhiên, một bộ phận lãnh tụcủa giai cấpcông nhânsay sưađấutranhnghị trường họp

pháp,coinhẹ vấn đề nông dân, cho đếnkhi các

phongtrào nông dân nổra, các đảngcông nhân

ở Pháp, Đức mới chúýđến vấnđề này Dù vậy,

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-Số 11/2020

Trang 6

thực chất của khuynhhướngnày là mưutoan

tranh thủ nông dân để tăng phiếu bầu vào nghị

viện -mộtbiểu hiện rấtrõ của chủ nghĩa cơhội.Năm 1892, Đại hội Marseille của ĐảngCôngnhân Pháp thông qua cương lỉnh ruộngđất với

nhiều nội dungtrái với nguyên tắcXHCN.Đến Đại hội Nantes (9-1894), khuynhhướng cơ hội

càng nghiêm trợng hơn, khiđưa ra quan điểmcách mạng XHCN chỉ ở việc duy trì sở hữuruộng đất của nông dân.ởĐức năm 1894,Đại hội Frankfurt của Đảng Dân chủ xã hộiĐứcnêu

vấn đề đặc thù của sự pháttriển nông nghiệp

để trình bàyquanđiểm cơ hội chủ nghĩa, khi

cho ràng, khác với tư bảncôngnghiệp, trongnôngnghiệp, phươngthức phù hợp để đilênchủ nghĩa xãhộilà phát triểnquy mônhỏ, vớichếđộ tiểu nông tư hữu.

Trước tình hình đó, tháng 11-1894,PhĂngghenđãviếtbài Vấn đềnông dân ở Pháp vàĐức05’ nhàm phêpháncác quan điểmcơ hộitrong vấn đề nông dân của hai đảng công nhânPháp và Đức.Qua đó, trìnhbàymộtcách có hệ

thống nguyên tắc, lập trường của chủ nghĩa

Mác về vấn đề nông dân, vạch ra cương lĩnh của các đảngXHCNtrongcảitạonôngnghiệp.

Ph.Ăngghen chỉ rõ,phải thấy rõvị trí,vai trò

chiến lược của nông dân trong cách mạngXIICN Nôngdân khôngpháilà đối tượngđể tranh thủphiếu mà là nhân tố quan trọng về

nhân khẩu, sản xuát, chính trị: “người nông dânđều là một nhân tố rất cơ bản của dân cư, của

nềnsảnxuất và lực lượng chínhtrị” °6’ Cách

mạng XHCNcũng khôngthể thành công nếu

không quan tâm tới lợi ích của nông dân:“khôngthể có được một cuộc cách mạng bền

vững nào, mộtkhi nó chống ỉạìnguyện vọng

của tiểu nông”'17’.

Ồngnêu rõ quan điểm về cải tạoXHCN trong

nông nghiệp Đặc điểmkhác biệt của nông dân

so với công nhân là, một bộ phận nông dân(tiểu nông, trung nông, phú nông) đềulànhững

người cósở hữu tư liệusản xuất Họluônluôn có nhu cầu “duytrì vĩnh viễn quyền sở hữu

miếng đấtmanhmún của họ”‘18!, nhưngcách

mạngXHCNhướngtớimụctiêu cônghữu các tư liệu sảnxuất Vậy, làm thếnào đểthu hút

nông dân tham gia phong trào cách mạng và

cương lĩnh của những người XHCN với nông

dân ra sao? PhÃngghen đã đưa ra hai quan

điểm chính: (i) những người cộng sản thấy

được sự tiêu vongtất yếu của tiểunông, nhưng

tuyệt nhiên khôngcan thiệp để đẩy nhanhsự tiêu vong đó; (ii) sau khi giành được chính

quyền, không dùng bạolực để tướcđoạt tiểu nôngmàchỉ tước đoạtđịachủ Nhiệm vụ của

những người cộng sản là: “hướng nền kinh

doanh cáthểvàsở hữucủa họ vàocon đường

kinh doanh hợp tác”'19’ Phải làm cho nông dân

thấy được con đường họp tác là phù họp nhấtvớilợi ích củahọ, giúphọthoát khỏi nguy cơ

phá sản, việc sở hữuchung nhữngtưliệu sản

xuất là mục đích chính phải đạt tới, không

những trong công nghiệp mà cảnông nghiệp.

Bốn là,phát triển tư tưởng về sách lượccủaphong trào côngnhân. Trước nhữngthay đổicủa tình hình kinh tế, chính trị tại các nước

châu Âu lúc đó, về sách lược cách mạng,

PhĂngghen đã có sựđiềuchỉnh cho phù họp

Nếunhưthời kỳ 1848-1850, các ông quả quyết

ràng, mộtcuộc cáchmạngvô sảnsắp nổravàgiai cấp công nhân bàngbạo lực cách mạngcó

thé giành được chính quyền:“tuyệt đối không

nghi ngờ gì nữa ràng trậnquyết chiến vĩ đại đã bát đầu, ràng trận quyết chiến đó phải đượctiến hành đến cùng trong một thời kỳ cách

mạnglâu dài và đầy những chuyển biến, nhưng

trận chiến đấu ấy chỉcó thể kết thúc bàng tháng

lợicuối cùng của giai cấp vôsản màthôi”'20’.

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 11/2020

Trang 7

Tuy nhiên, đến nhữngnăm 90 thếkỷ XIX,

trướcbối cảnh sựtrưởngthành về chính trị của

giai cấp côngnhân vànhân dânlao động trong

các hoạt động chính trị, nhậnđịnh về thờicơ

cách mạng, Ph.Ăngghen đã thừa nhận: “Lịch sử

đã chỉ rõ rằng trạng thái phát triền kinhtế trênlụcđịalúcbấy giờcòn rất lâumói chínmuồi để

xóa bỏ phương thức sản xuất tư bản chủ

nghĩa”’211 Trong bối cảnh mâu thuẫn giai cấp

không còn gay gát, tình thế cách mạng đã chuyển sang trạng thái hòa bình, Ph.Ăngghen

đưara hình thức mới để giai cấpcông nhân

giành chính quyền đólà thông qua bầu cử dânchủ: “sử dụng chế độ đầu phiếu phổthôngmộtcách có hiệu quả nhưvậy, là giai cấp vô sản đã vận dụng một phương thức đấu tranh hoàn

toàn mới và phương thứcđóngàycàng pháthuy tác dụng”’221; “quyền đầu phiếu - từ chỗ

trước đâylàmột thủ đoạn lừa bịpnay thànhmộtcôngcụgiảiphóng”’23'.

Nhưvậy, đã thấy rõ những sự thay đổivề sách lược cách mạng ưongtư tưởng củaPh.Ăngghen Tuy nhiên,sự thay đổi nàykhồng phải là thay đổi lập trường, mục tiêu củaphong tràocôngnhân mà chỉlà sự điều chỉnh phương pháp cáchmạng cho phù họpvói yêu cầu củathựctế xãhội Vì, thờicơ và hình thức cáchmạng cómối quan hệ biệnchứng vói nhau,trong những thời

cơ này phải cóhình thức nhất địnhtương ứng

Khitìnhthếcách mạng chín muồi, có thể nổ rarộngkháp; khi đó, dùngbạolực cách mạng để đổng loạtgiànhchínhquyềnlà cầnthiết vàphù

họp Ngược lại,khi thời cơ chưa đến, việc sử

dụnglinhhoạt các biện pháp khácnhau, nhất

là các biệnpháphọp pháp là cần thiết Nếu ở giai đoạn1848 -1850 mà đưaranhững hình thức

nhưnhững năm 1895thì thậtlàảo tưởng, bởi những quan hệ giai cấp, xã hộỉkhông cho phép.

Tuy nhiên, trải qua một thời gian phát triển

tươngđốihòabình, bổi cảnhxã hội cụthể cho

phép đưara những dự báo mới về hìnhthức

giànhchính quyền.

Từ những sự phân tíchtrên chothấy, trong

giai đoạn 1883-1895, trên phương diện chủnghĩa xã hội khoa học, Ph.Angghen đã có đóng

gópto lớn trongbảovệ, pháttriểnchủnghĩaMác Sự pháttriển nàyđều xuất phát từ thực

tiễn phong trào côngnhân lúc đó chứ tuyệt

nhiên không phảỉ từ mongmuốn chủ quan của cá nhân Ph.Ăngghen □

(1) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.36, Nxb

Chínhtrị quốc gia, HàNội, 1998, tr.88.

(2) “Phái Khả nãng”, tiếngPháppossibilỉté, một

nhánhđược táchra từ đảng Công nhân Pháp nãm 1882, theo tư tưởngcótính chất cải lương

(3) C.Mác và Ph.Ángghen: Toàn tập, t.37, NxbChínhtrịquốc gia, Hà Nội, 1997, tr.319.

(4) Hội Fabian(lấy theotên gọimột thốngsoáiLa

Mã Fabius Maximus 280-203 TCN) thành lập năm 1889 ở Anh, gồm những thành viên thuộctầnglóptrí thứctư sản, quanđiểm cơbản là phủ nhận họcthuyết Mác vềđấu tranh giai cấp, họ quảquyếtcó

thể chuyển từ chủnghĩa tư bảnlên chủ nghĩa xã

hộibằng nhữngcảicáchnhỏ, cải tạoxã hộidần

dần-quan điểm này còngọilà“chủ nghĩa xã hộithị chính”.

(5) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.38, NxbChính trị quốc gia, HàNội, 1997, tr 591.

(6), (7), (8), (15), (16), (17), (18),(19), (20), (21), (22),(23) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.22, Nxb

Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.345,622-643,632,

713-746,715,734,735, 736, 757,761,769, 767-768 (9), (10),(11), (12),(13),(14) C.Mác vàPhĂngghen,

Toàn tập, t.21, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội,

1995, tr 63, 90, 103-104, 240, 252-253,258.

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - SỐ11/2020

Ngày đăng: 29/05/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w