CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦ A ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ 1965 ĐẾN 1975

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦ A ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ 1965 ĐẾN 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Dục - Đào Tạo - Lý luận chính trị - Marketing BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN QUẢN VĂN SỸ CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦ A ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ 1965 ĐẾN 1975 Ngành: Chính trị học Chuyên ngành: Công tác tư tưởng Mã số: 9 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học 1: PGS, TS Nguyễn Mạnh Hà 2: PGS, TS Lương Khắc Hiếu Người phản biện: Phản biện 1: PGS,TS. Đỗ Ngọc Ninh Phản biện 2: PGS, TS. Lại Quốc Khánh Phản biện 3: PGS, TS. Nguyễn Tài Đông Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội Vào hồi ....... giờ ...... ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục lý luận chính trị (GDLLCT) là hoạt động có mục đích của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm trang bị hệ thống tri thức lý luận chính trị (LLCT), hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp luận duy vật biện chứng, niềm tin, lý tưởng xã hội chủ nghĩa (XHCN), phẩm chất chính trị và năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên, nhân dân. GDLLCT góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tinh hoa tư tưởng chính trị của dân tộc và nhân loại, xây dựng kiến trúc thượng tầng XHCN về mặt hình thái ý thức. GDLLCT góp phần to lớn vào việc xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tiên phong về tư tưởng, trong sáng về đạo đức, chặt chẽ về tổ chức; đóng góp to lớn vào việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phê phán, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. Đảng luôn coi trọng công tác GDLLCT bởi vì đó là một bộ phận đặc biệt quan trọng của công tác tư tưởng nhằm xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tiên phong về tư tưởng, trong sáng về đạo đức, chặt chẽ về tổ chức. Công tác GDLLCT trực tiếp tham gia vào việc xây dựng nền tảng chính trị của chế độ, truyền bá, giáo dục, động viên và tổ chức nhân dân thực hiện các nhiệm vụ cách mạng, qua đó khẳ ng định và nâng cao vai trò tiên phong của Đảng về lý luận trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác GDLLCT góp phần rất lớn trong xây dựng Đảng đạo đức, văn minh, góp phần quan trọng và thường xuyên trong việc phát triển, bồi đắp nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, lý luận, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tầm quan trọng của công tác GDLLCT đã được khẳng định trong lịch sử cũng như qua các kỳ đại hội của Đảng. Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (91960) đã chỉ rõ: “Không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng, cho nên công tác giáo dục và nghiên cứu lý luận là một công tác quan trọng bậc nhất của mỗi đảng Mác - Lênin” 8, tr.143. Quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị quyết Trung ương tám (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết số 32-NQTW, ngày 2652014 của Bộ Chính trị về: tiếp 2 tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị (LLCT) cho cán bộ lãnh đạo, quản lý; Nghị quyết Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới hệ thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị theo hướng nâng cao chất lượng, chú trọng tính hiệu quả và phù hợp với từng đối tượng” 19, tr. 202. Thực tiễn đó khẳng định, sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, cổ vũ và định hướng tư tưởng và hành động, khơi dậy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, truyền thống yêu nước, ý chí độc lập, tự do, khát vọng thống nhất non sông và lý tưởng XHCN của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta. Công tác GDLLCT giai đoạn 1965 - 1975 cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm có giá trị mà việc tổng kết, vận dụng không chỉ có ý nghĩa cho thời kỳ cách mạng đã qua mà còn có ý nghĩa to lớn trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Chính vì vậy, nghiên cứu những thành quả công tác GDLLCT của Đảng giai đoạn 1965 - 1975 để đúc rút kinh nghiệm, áp dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay là việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. Vì những lý do trên, NCS lựa chọn vấn đề: “Công tác giáo dục lý luận chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1965 đến 1975” làm luận án Tiến sỹ chuyên ngành Công tác tư tưởng của mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản của công tác GDLLCT, các yếu tố tác động đến công tác GDLLCT của Đảng từ năm 1965 đến năm 1975, đánh giá thực trạng công tác GDLLCT giai đoạn này, từ đó rút ra những kinh nghiệm và vận dụng trong công tác GDLLCT hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án. - Làm rõ thêm những vấn lý luận về công tác GDLLCT của Đảng. - Làm rõ các yếu tố tác động đến công tác GDLLCT của Đảng từ năm 1965 đến năm 1975; phân tích thực trạng công tác GDLLCT của Đảng ở miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1975. 3 - Tổng kết kinh nghiệm và rút ra ý nghĩa của công tác GDLLCT của Đảng giai đoạn 1965 - 1975, gợi ý cách vận dụng những kinh nghiệm của công tác GDLLCT trong giai đoạn cách mạng hiện nay. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác GDLLCT của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận án nghiên cứu khái niệm, vị trí, vai trò chức năng, nhiệm vụ, hệ thống tổ chức bộ máy, các yếu tố tác động và nội dung công tác GDLLCT của Đảng. - Về thời gian: từ năm 1965 đến năm 1975 - Về không gian: luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác GDLLCT trong hệ thống trường Đảng ở miền Bắc Việt Nam. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án dựa trên những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng về công tác GDLLCT; kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau: phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, phương pháp lịch sử và logic, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh… 4.3. Nguồn tài liệu -Lênin toàn tập, Văn kiện Đảng toàn tập; Hồ Chí Minh toàn tập; các bài viết, phát biểu của lãnh đạo Đảng; - Các công trình nghiên cứu, các đề tài khoa học, các bài tạp chí; các luận văn, luận án liên quan đến nội dung luận án. 5. Đóng góp mới của luận án - Luận án góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về GDLLCT và công tác GDLLCT của Đảng; phân tích vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp và tổ chức bộ máy hệ thống công tác GDLLCT của Đảng. 4 - Luận án góp phần hệ thống hóa, làm rõ chủ trương của Đảng, đánh giá kết quả và rút ra những kinh nghiệm công tác GDLLCT của Đảng ở một thời kỳ đặc biệt vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, vừa xây dựng CNXH. - Luận án gợi mở những nội dung vận dụng kinh nghiệm công tác GDLLCT thời kỳ 1965 - 1975 trong bối cảnh hiện nay, khi đất nước đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Luận án làm rõ hơn khái niệm và những vấn đề lý luận về công tác GDLLCT của Đảng dưới góc độ chuyên ngành công tác tư tưởng. Kết quả nghiên cứu của Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích trong nghiên cứu và giảng dạy chuyên ngành công tác tư tưởng. - Luận án rút ra những kinh nghiệm và vận dụng những kinh nghiệm đó trong thực tiễn góp phần đổi mới công tác GDLLCT trong hệ thống GDLLCT của Đảng và Nhà nước giai đoạn cách mạng hiện nay. 7. Kết cấu của luận án Kết cấu của luận án gồm: ngoài phần mở đầu, tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 3 chương, 8 tiết. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1. Nghiên cứu về công tác tư tưởng, về giáo dục lý luận chính trị Phần này trình bày các công trình nghiên cứu về công tác tư tưởng, lý luận của Đảng, được các tác giả trình bày tương đối đầy đủ và sâu sắc: Nguyễn Đức Bình (2005), Một số vấn đề về công tác lý luận, tư tưởng và văn hóa, Nxb CTQG; Lương Khắc Hiếu (2008), Nguyên lý công tác tư tưởng, 2 tập, Nxb CTQG; Trần Thị Anh Đào (2010), Công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG; Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Quốc gia (2015), Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên lý luận chính trị ở Việt Nam hiện nay; Nguyễn Quang Trung (2015): Phát huy vai trò đội ngũ giảng viên trong đổi mới giảng dạy các môn lý luận chính trị ở các trường đại học, cao đẳng Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh... Công tác GDLLCT có được đề cập đến nhưng chưa thật đầy đủ và toàn diện. 5 1.2. Nghiên cứu về công tác giáo dục lý luận chính trị nói chung và công tác giáo dục lý luận chính trị giai đoạn 1965 - 1975 Ban Tuyên giáo Trung ương, cuốn sách Lịch sử 80 năm Ngành Tuyên giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật; Kỷ yếu Hội thảo Công tác tuyên giáo của Đảng - 90 năm chặng đường vẻ vang: Thành tựu và Tầm nhìn (2020), Nxb, Chính trị quốc gia - Sự thật; Nguyễn Mạnh Hà, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb LLCT năm 2022... Các công trình nghiên cứu về lịch sử công tác tư tưởng, lịch sử công tác GDLLCT, lịch sử hình thành, phát triển các trường chính trị tỉnh, thành phố và của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh là những tư liệu lịch sử quý giá để NCS khái quát, tổng kết các kinh nghiệm công tác GDLLCT của Đảng ta: Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I - 60 năm hình thành và phát triển (1953 - 2013), Nxb CT-HC (2013); Học viện Báo chí và Tuyên truyền (năm 2012), Những sự kiện lịch sử Đảng bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền (1962 - 2010), Nxb CTQG; Cuốn sách Tạp chí Cộng sản (2015): Những chặng đường phát triển, Hà Nội, tháng 82015; Cuốn sách Trường Đào tạo Cán bộ Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội - 60 năm xây dựng và trưởng thành 1949-2009, (2009); Cuốn sách Lịch sử Trường Chính trị tỉnh Sơn La 1962 - 2008 (2011), Nxb CTQG-ST; Cuốn sách Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa 65 năm xây dựng và trưởng thành (1949- 2014), Nxb Thanh Hóa; Cuốn sách Truyền thống Trường Chính trị Lê Duẩn 75 năm xây dựng và trưởng thành (1091945-1092020) của tỉnh Quảng Trị; Cuốn sách Lịch sử trường Chính trị Hoàng Văn Thụ (Cao Bằng) 1949 - 2019 (2020), Nxb Hồng Đức... 1.3. Những vấn đề đã được nghiên cứu và các vấn đề cần tiếp tục giải quyết 1.3.1. Các vấn đề đã được nghiên cứu Một là, điểm chung và thành tựu nổi bật của các công trình khoa học này đều khẳ ng định vị trí và vai trò quan trọng của công tác tư tưởng, công tác giáo dục LLCT. Đây là những gợi ý quan trọng để tác giả nghiên cứu, đề ra những giải pháp phù hợp với thực tiễn và vận dụng kinh nghiệm công tác GDLLCT của Đảng giai đoạn 1965- 1975 vào thực tiễn, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và xu thế phát triển của thế giới hiện nay. 6 Hai là, các công trình khoa học trên đã phân tích, làm rõ một số vấn đề lý luận chung, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tầm quan trọng, vị trí, vai trò, nội dung, nguyên tắc, phương châm, phương pháp, hình thức công tác tư tưởng, công tác nghiên cứu và GDLLCT. Ba là, thực trạng những năm 1965-1975 cho thấy bên cạnh thành công, công tác GDLLCTcòn hạn chế, học viên vừa sản xuất, công tác, học tập và chiến đấu, chương trình chuyển từ đào tạo dài hạn sang ngắn hạn từ 3 đến 4 tháng, nội dung rút gọn và gắn liền với thực tiễn, phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống, thiếu điều kiện cơ sở vật chất. Bốn là, các công trình khoa học đã chỉ rõ: công tác GDLLCT phải gắn kết giữa lý luận và thực tiễn, giữa hoạt động giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng với nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn. Năm là, các công trình khoa học đã giải quyết nhiều vấn đề về công tác tư tưởng; về nghiên cứu, giáo dục LLCT và công tác GDLLCT trong các trường đại học, cao đẳ ng, các Học viện Chính trị, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong giai đoạn 1965-1975. 1.3.2. Các vấn đề luận án cần tiếp tục giải quyết Thứ nhất, luận án tiếp tục nghiên cứu và làm rõ thêm những nội dung của công tác GDLLCT ở miền Bắc dưới sự lãnh đạo của Đảng giai đoạn 1965 - 1975, bao gồm: các hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo công tác GDLLCT của Đảng; vấn đề xây dựng lực lượng và tổ chức bộ máy cụ thể trong GDLLCT; nội dung, chương trình, kế hoạch GDLLCT; phương pháp, hình thức GDLLCT của Đảng để thấy sự phong phú, đa dạng, đầy tính sáng tạo trong công tác GDLLCT của giai đoạn này; làm rõ các điều kiện bảo đảm và môi trường GDLLCT trong điều kiện đặc biệt, vô cùng khó khăn, vừa chiến đấu, vừa dạy học và đời sống của cán bộ giảng viên và học viên. Thứ hai, trên cơ sở trình bày đầy đủ, toàn diện các nội dung của công tác GDLLCT, luận án rút ra một số kinh nghiệm và nhật xét về kết quả, hạn chế của công tác này. Thứ ba, từ những kinh nghiệm, kết quả của công tác GDLLCT giai đoạn 1965 - 1975 có thể vận dụng vào công tác GDLLCT trong bối cảnh hiện nay. 7 Tiểu kết tổng quan: các nhà khoa học đã nghiên cứu về cơ sở lý luận của công tác tư tưởng, về công tác LLCT và GDLLCT. Nhiều công trình khoa học đã bàn sâu về công tác tư tưởng; về công tác nghiên cứu, giáo dục LLCT và công tác giáo dục LLCT trong các trường đại học, cao đẳng, phân tích kỹ về nội dung, phương pháp giáo dục LLCT. Những phân tích cuả các nhà khoa học là các chỉ dẫn quan trọng cho NCS trong quá trình triển khai nghiên cứu. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên vẫn còn nhiều khoảng trống phải nghiên cứu tiếp. Trong nghiên cứu cần hướng trọng tâm vào là hệ thống hóa công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với công tác GDLLCT; xây dựng lực lượng và tổ chức bộ máy; về nội dung, chương trình, kế hoạch; về điều kiện bảo đảm và môi trường GDLLCT; về phương pháp, hình thức GDLLCT. Đề tài được chọn và nghiên cứu từ góc độ khoa học công tác tư tưởng sẽ góp phần làm sâu sắc thêm một số khía cạnh chủ yếu trong của hệ vấn đề về công tác GDLLCT nêu trên. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1. Công tác giáo dục lý luận chính trị: khái niệm, vai trò, chức năng 1.1.1. Khái niệm lý luận chính trị, giáo dục lý luận chính trị, công tác giáo dục lý luận chính trị LLCT không chỉ là hệ thống tri thức được rút trích từ thực tiễn và nghiên cứu khoa học, mà còn thiết lập mối liên kết giữa chính trị và các lĩnh vực khác, đó là cơ sở lý luận và khoa học cho hoạt động của các đảng chính trị và chính thể nhà nước. GDLLCT là quá trình tác động của chủ thể giáo dục đến đối tượng giáo dục trong một môi trường nhất định, nhằm trang bị cho đối tượng tri thức LLCT, giúp đối tượng nhận thức được những nội dung cơ bản về LLCT theo mục tiêu đã xác định. Công tác GDLLCT là hoạt động có mục đích, có kế hoạch và phương thức phù hợp của toàn bộ hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của 8 Đảng nhằm truyền bá, giáo dục, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những tinh hoa tư tưởng chính trị của dân tộc và nhân loại, hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp luận duy vật biện chứng, phẩm chất chính trị và năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên và nhân dân bằng nhiều hình thức, phương pháp, phương tiện phù hợp, đáp ứng yêu cầu của từng thời kỳ cách mạng. 1.1.2. Vị trí, vai trò của công tác giáo dục lý luận chính trị 1.1.2.1. Vị trí: công tác GDLLCT là một bộ phận của công tác tư tưởng, là cầu nối giữa lý luận và thực tiễn; góp phần hiện thực hóa nền tảng tư tưởng, đường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, nhằm mục đích nâng cao trình độ và năng lực công tác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. 1.1.2.2. Vai trò: Công tác GDLLCT nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân, biến lý luận trở thành hành động tự giác của hàng triệu quần chúng tham gia các phong trào cách mạng; có vai trò lớn đối với công tác xây dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng, chính trị, tổ chức, để Đảng ta thực sự trở thành Đảng đạo đức, văn minh. Công tác GDLLCT có vai trò lớn trong xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên ; đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, chống lại và phản bác các quan điểm sai trái và thù địch. 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công tác giáo dục lý luận chính trị 1.1.3.1. Chức năng: Công tác GDLLCT có những chức năng như: Chức năng nhận thức; chức năng định hướng; chức năng phê phán; chức năng tổ chức... 1.1.3.2. Nhiệm vụ: Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước thông qua tổ chức nghiên cứu, học tập nghị quyết, chỉ thị của Đảng, thông tin lý luận và thực tiễn mới. Giáo dục lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống của Đảng Cộng sản Việt Nam. Giáo dục tinh thần cảnh giác cách mạng; nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ Nhà nước, chế độ XHCN, nhân dân, chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địc h. Tiếp tục thực hiện tốt việc gắn kết giữa lý luận và thực tiễn. Giáo dục ý chí tự lực tự cường, tinh 9 thần độc lập tự chủ, đoàn kết và hợp tác quốc tế. 1.2. Chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp công tác giáo dục lý luận chính trị 1.2.1. Chủ thể, đối tượng công tác giáo dục lý luận chính trị 1.2.1.1. Chủ thể công tác GDLLCT là những tổ chức, những thiết chế GDLLCT, những người làm công tác GDLLCT, thực hiện việc giáo dục, truyền bá, chuyển tải nội dung GDLLCT đến các nhóm đối tượng bằng các phương thức phù hợp nhằm đạt mục đích đặt ra. Chủ thể chủ yếu bao gồm: Chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý, chủ thể có chức năng tham mưu, giúp cấp ủy, các tổ chức chính trị - xã hội các cấp chính quyền, thủ trưởng cơ quan, đơn vị chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra công tác GDLLCT, chủ thể trực tiếp tiến hành công tác GDLLCT. 1.2.1.2. Đối tượng công tác GDLLCT là những người, nhóm người chịu sự tác động của chủ thể công tác GDLLCT. Đó là toàn thể cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân mà chủ thể công tác GDLLCT hướng sự tác động đến để thực hiện công tác GDLLCT đối với họ. 1.2.2. Nội dung công tác giáo dục lý luận chính trị Nội dung công tác GDLLCT của Đảng là toàn bộ các hoạt động, bao gồm việc xác định chủ trương, đường lối, quan điểm; xây dựng bộ máy tổ chức và cán bộ; xác định đối tượng và mục đích giáo dục; thiết kế nội dung, chương trình, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá; tạo lập các điều kiện nhằm thực hiện tốt công tác GDLLCT. 1.2.2.1. Xác định chủ trương về công tác GDLLCT của Đảng. Về mục đích, chủ trương của Đảng nhằm chỉ đạo tổ chức, cá nhân trong xã hội và các cơ quan Nhà nước thực hiện đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Về nội dung, chủ trương đưa ra phương hướng, chương trình, kế hoạch hành động của cả nước hay của từng ngành, từng địa phương hoặc trên từng lĩnh vực hoạt động như chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại… phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Về hình thức, chủ trương nhất thiết phải được thể hiện bằng văn bản dưới các hình thức như: nghị quyết, quyết định, chỉ thị và kết luận. 1.2.2.2. Lãnh đạo xây dựng bộ máy tổ chức, quản lý hoạt động GDLLCT. Xây dựng đội ngũ cán bộ phải xuất phát từ quan điểm, chủ trương 10 về GDLLCT là yêu cầu, nhiệm vụ của mỗi giai đoạn cách mạng và đặt trong tổng thể của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; gắn với đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng; kiện toàn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị. Tổ chức bộ máy và cán bộ là hai nội dung then chốt trong công tác xây dựng Đảng, quyết định thành bại của sự nghiệp cách mạng. 1.2.2.3. Lãnh đạo xác định đối tượng, mục đích, nội dung, chương trình GDLLCT. Đối tượng của GDLLCT là toàn Đảng, toàn quân, toàn dân; là đội ngũ cán bộ, đảng viên thuộc hệ thống chính trị nước ta, ở mọi cấp. Đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của công tác GDLLCT là đội ngũ cán bộ của Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và đảng viên, nhân dân. Mục đích của công tác GDLLCT là đào tạo những chiến sĩ tiên phong phấn đấu cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân, của Đảng Cộng sản. Nội dung gồm những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối, quan điểm và lịch sử của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; những tri thức chính trị, tư tưởng chính trị tiêu biểu trong lịch sử tư tưởng Việt Nam và thế giới; Tri thức, hiểu biết về những sự kiện, hiện tượng, quá trình chính trị diễn ra trong nước và trên thế giới; về nền tảng tư tưởng của Đảng…Chương trình: các môn học, các chuyên đề, các khối kiến thức..., sự sắp xếp, cơ cấu các môn học về mặt khối lượng kiến thức, về thời gian, về tỉ lệ giữa kiến thức lý luận, lý thuyết với thực tiễn, thực hành; tỉ lệ giữa kiến thức lý luận về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với kiến thức về đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật; giữa kiến thức khoa học và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực công tác. 1.2.2.4. Lãnh đạo xây dựng cơ sở vật chất, phương tiện, nguồn lực tài chính cho hoạt động GDLLCT. Cơ sở vật chất được hiểu là tất cả các phương tiện, công cụ được sử dụng cho mục đích giảng dạy, học tập và các hoạt động khác liên quan đến bồi dưỡng, đào tạo nhằm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy và khả năng tiếp thu, lĩnh hội, trải nghiệm kiến thức, đồng thời rèn luyện và hoàn thiện các kỹ năng cần thiết cho đối tượng. Đảng chủ trương coi trọng phân phối, sử dụng nguồn lực sao cho có hiệu quả, tiết kiệm, nhất quán trong nhận thức và hành động về sự cần thiết phải đầu tư, quản lý, sử dụng cơ sở vật chất trong GDLLCT trong việc thực hiện mục tiêu công tác GDLLCT đặt ra. 1.2.2.5. Lãnh đạo việc kiểm tra, giám sát, đánh giá, sơ kết, tổng kết quá trình tổ chức thực hiện công tác GDLLCT. Nhận thức công tác 11 GDLLCT là khâu hết sức quan trọng trong công tác cán bộ, Đảng luôn chú trọng công tác chỉ đạo, kiểm tra trong GDLLCT, lãnh đạo, tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch GDLLCT, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, đảng viên, ngày càng đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới. 1.2.3. Hình thức, phương pháp của công tác giáo dục lý luận chính trị 1.2.3.1. Hình thức công tác GDLLCT là cách tổ chức hoạt động của chủ thể và đối tượng trong quá trình giáo dục với những phương pháp, phương tiện cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu GDLLCT. 1.2.3.2. Phương pháp công tác GDLLCT là cách thức, con đường mà chủ thể sử dụng để giáo dục, truyền bá, đối tượng sử dụng để lĩnh hội, tiếp thu tri thức LLCT nhằm đạt mục đích công tác GDLLCT đặt ra. 1.3. Hệ thống giáo dục lý luận chính trị Việt Nam Hệ thống GDLLCT của Đảng là các thiết chế, các cơ quan cùng những con người và cơ sở vật chất - kỹ thuật, phương tiện được Đảng ta tổ chức, xây dựng nhằm đảm bảo cho việc thực hiện công tác GDLLCT của Đảng theo đúng các mục tiêu và nguyên tắc đã đề ra. 1.3.1. Tổ chức bộ máy hệ thống giáo dục lý luận chính trị của Đảng 1.3.1.1. Hệ thống trường Đảng Trường Đảng Trung ương Nguyễn Ái Quốc Hệ thống các trường Đảng cấp Khu, Liên khu và cấp tỉnh 1.3.1.2. Hệ thống giáo dục lý luận chính trị phổ cập - Ban Tuyên giáo Trung ương là cơ quan tham mưu, giúp việc của BCH Trung ương, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong công tác xây dựng Đảng; là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ về công tác tuyên giáo của Đảng. Ban Tuyên giáo địa phương là cơ quan tham mưu của huyện uỷ mà trực tiếp và thường xuyên là ban thường vụ và thường trực huyện uỷ về công tác xây dựng Đảng thuộc các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, tuyên truyền, LLCT, báo chí, xuất bản, văn hoá, văn nghệ, khoa giáo, biên soạn lịch sử đảng bộ địa phương. 1.3.1.3. Hệ thống các trường thuộc đoàn thể chính trị - xã hội 12 - Trường Cán bộ Phụ nữ Trung ương có nhiệm vụ nâng cao trình độ lý luận và nhận thức tư tưởng cho học viên về cách mạng XHCN, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội kịp thời đáp ứng tình hình nhiệm vụ trung tâm của Đảng và phong trào phụ nữ. - Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam có nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đoàn và Đội cho các tỉnh thành. 1.3.2. Hệ thống giáo dục lý luận chính trị của Nhà nước 1.3.2.1. GDLLCT trong các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp 1.3.2.2. GDLLCT trong các trường thuộc lực lượng vũ trang: Học viện Chính trị có nhiệm vụ đào tạo LLCT trung, cao cấp cho quân đội. Học viện Chính trị CAND có nhiệm vụ đào tạo cán bộ và LLCT trung, cao cấp cho ngành công an. 1.3.2.3. GDLLCT trong các trường phổ thông góp phần hình thành, phát triển ở học sinh lòng yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; các năng lực của người công dân Việt Nam… Tiểu kết chương 1: Công tác GDLLCT trong Đảng có vị trí và vai trò quan trọng, đảm nhận chức năng và nhiệm vụ quan trọng trong việc phát triển và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối và chủ trương của Đảng, cũng như chính sách và pháp luật của Nhà nước. Công tác này còn giúp xây dựng Đảng về mặt chính trị, tư tưởng và bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức, kiến thức, năng lực làm việc cho cán bộ và đảng viên, tham gia đấu tranh tư tưởng và lý luận. Công tác GDLLCT có nhiều nội dung, nhiều hình thức. Hệ thống các cơ quan, tổ chức làm công tác GDLLCT thường xuyên được đổi mới, kiện toàn cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ trong từng thời kỳ cách mạng, đảm bảo cho công tác này hoạt động đồng bộ, hiệu lực và hiệu quả. 13 Chương 2 CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐẢNG Ở MIỀN BẮC TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 2.1. Bối cảnh lịch sử tác động đến công tác giáo dục lý luận chính trị của đảng 2.1.1. Bối cảnh quốc tế Thập kỷ 1965- 1975 có nhiều biến đổi quan trọng diễn ra trên thế giới. Trước hết là sự lớn mạnh của hệ thống XHCN, là tác động của cuộc chiến tranh lạnh do hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đứng đầu, góp phần làm thay đổi thế giới, tác động không nhỏ đến Việt Nam. 2.1.2. Bối cảnh trong nước Công tác giáo dục LLCT diễn ra trong bối cảnh đặc biệt: cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam và xây dựng CNXH ở miền B...

Trang 1

ĐÀO TẠO HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

QUẢN VĂN SỸ

CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ 1965 ĐẾN 1975

Ngành: Chính trị học Chuyên ngành: Công tác tư tưởng

Mã số: 9 31 02 01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

Người hướng dẫn khoa học 1: PGS, TS Nguyễn Mạnh Hà 2: PGS, TS Lương Khắc Hiếu

Người phản biện:

Phản biện 1: PGS,TS Đỗ Ngọc Ninh Phản biện 2: PGS, TS Lại Quốc Khánh Phản biện 3: PGS, TS Nguyễn Tài Đông

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội

Vào hồi giờ ngày … tháng … năm 2023

Có thể tìm luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam;

- Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trang 3

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục lý luận chính trị (GDLLCT) là hoạt động có mục đích của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm trang bị hệ thống tri thức lý luận chính trị (LLCT), hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp luận duy vật biện chứng, niềm tin, lý tưởng xã hội chủ nghĩa (XHCN), phẩm chất chính trị và năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên, nhân dân GDLLCT góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tinh hoa tư tưởng chính trị của dân tộc và nhân loại, xây dựng kiến trúc thượng tầng XHCN về mặt hình thái ý thức GDLLCT góp phần to lớn vào việc xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tiên phong về tư tưởng, trong sáng về đạo đức, chặt chẽ về tổ chức; đóng góp to lớn vào việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phê phán, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

Đảng luôn coi trọng công tác GDLLCT bởi vì đó là một bộ phận đặc biệt quan trọng của công tác tư tưởng nhằm xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tiên phong về tư tưởng, trong sáng về đạo đức, chặt chẽ về tổ chức Công tác GDLLCT trực tiếp tham gia vào việc xây dựng nền tảng chính trị của chế độ, truyền bá, giáo dục, động viên và tổ chức nhân dân thực hiện các nhiệm vụ cách mạng, qua đó khẳng định và nâng cao vai trò tiên phong của Đảng về lý luận trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Công tác GDLLCT góp phần rất lớn trong xây dựng Đảng đạo đức, văn minh, góp phần quan trọng và thường xuyên trong việc phát triển, bồi đắp nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, lý luận, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

Tầm quan trọng của công tác GDLLCT đã được khẳng định trong lịch sử cũng như qua các kỳ đại hội của Đảng Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã chỉ rõ: “Không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng, cho nên công tác giáo dục và nghiên cứu lý luận là một công tác quan trọng bậc nhất của mỗi đảng Mác - Lênin” [8, tr.143] Quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị quyết Trung ương tám (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết số 32-NQ/TW, ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về: tiếp

Trang 4

tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị (LLCT) cho cán bộ lãnh đạo, quản lý; Nghị quyết Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới hệ thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị theo hướng nâng cao chất lượng, chú trọng tính hiệu quả và phù hợp với từng đối tượng” [19, tr 202]

Thực tiễn đó khẳng định, sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, cổ vũ và định hướng tư tưởng và hành động, khơi dậy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, truyền thống yêu nước, ý chí độc lập, tự do, khát vọng thống nhất non sông và lý tưởng XHCN của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta Công tác GDLLCT giai đoạn 1965 - 1975 cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm có giá trị mà việc tổng kết, vận dụng không chỉ có ý nghĩa cho thời kỳ cách mạng đã qua mà còn có ý nghĩa to lớn trong giai đoạn cách mạng hiện nay Chính vì vậy, nghiên cứu những thành quả công tác GDLLCT của Đảng giai đoạn 1965 - 1975 để đúc rút kinh nghiệm, áp dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay là việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng

Vì những lý do trên, NCS lựa chọn vấn đề: “Công tác giáo dục lý luận chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1965 đến 1975” làm luận

án Tiến sỹ chuyên ngành Công tác tư tưởng của mình

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản của công tác GDLLCT, các yếu tố tác động đến công tác GDLLCT của Đảng từ năm 1965 đến năm 1975, đánh giá thực trạng công tác GDLLCT giai đoạn này, từ đó rút ra những kinh nghiệm và vận dụng trong công tác GDLLCT hiện nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ thêm những vấn lý luận về công tác GDLLCT của Đảng - Làm rõ các yếu tố tác động đến công tác GDLLCT của Đảng từ năm 1965 đến năm 1975; phân tích thực trạng công tác GDLLCT của Đảng ở miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1975

Trang 5

- Tổng kết kinh nghiệm và rút ra ý nghĩa của công tác GDLLCT của Đảng giai đoạn 1965 - 1975, gợi ý cách vận dụng những kinh nghiệm của công tác GDLLCT trong giai đoạn cách mạng hiện nay

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Công tác GDLLCT của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: luận án nghiên cứu khái niệm, vị trí, vai trò chức năng, nhiệm vụ, hệ thống tổ chức bộ máy, các yếu tố tác động và nội dung công tác GDLLCT của Đảng

- Về thời gian: từ năm 1965 đến năm 1975

- Về không gian: luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác GDLLCT trong hệ thống trường Đảng ở miền Bắc Việt Nam

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cơ sở lý luận

Luận án dựa trên những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng về công tác GDLLCT; kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau: phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, phương pháp lịch sử và logic, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh…

4.3 Nguồn tài liệu

-Lênin toàn tập, Văn kiện Đảng toàn tập; Hồ Chí Minh toàn tập; các bài viết, phát biểu của lãnh đạo Đảng;

- Các công trình nghiên cứu, các đề tài khoa học, các bài tạp chí; các luận văn, luận án liên quan đến nội dung luận án

5 Đóng góp mới của luận án

- Luận án góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về GDLLCT và công tác GDLLCT của Đảng; phân tích vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp và tổ chức bộ máy hệ thống công tác GDLLCT của Đảng

Trang 6

- Luận án góp phần hệ thống hóa, làm rõ chủ trương của Đảng, đánh giá kết quả và rút ra những kinh nghiệm công tác GDLLCT của Đảng ở một thời kỳ đặc biệt vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, vừa xây dựng CNXH

- Luận án gợi mở những nội dung vận dụng kinh nghiệm công tác GDLLCT thời kỳ 1965 - 1975 trong bối cảnh hiện nay, khi đất nước đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

- Luận án làm rõ hơn khái niệm và những vấn đề lý luận về công tác GDLLCT của Đảng dưới góc độ chuyên ngành công tác tư tưởng Kết quả nghiên cứu của Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích trong nghiên cứu và giảng dạy chuyên ngành công tác tư tưởng

- Luận án rút ra những kinh nghiệm và vận dụng những kinh nghiệm đó trong thực tiễn góp phần đổi mới công tác GDLLCT trong hệ thống GDLLCT của Đảng và Nhà nước giai đoạn cách mạng hiện nay

7 Kết cấu của luận án

Kết cấu của luận án gồm: ngoài phần mở đầu, tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 3 chương, 8 tiết

TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu về công tác tư tưởng, về giáo dục lý luận chính trị

Phần này trình bày các công trình nghiên cứu về công tác tư tưởng, lý luận của Đảng, được các tác giả trình bày tương đối đầy đủ và sâu sắc: Nguyễn Đức Bình (2005), Một số vấn đề về công tác lý luận, tư tưởng và văn hóa, Nxb CTQG; Lương Khắc Hiếu (2008), Nguyên lý công tác tư tưởng, 2 tập, Nxb CTQG; Trần Thị Anh Đào (2010), Công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG; Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Quốc gia (2015), Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên lý luận chính trị ở Việt Nam hiện nay; Nguyễn Quang Trung (2015): Phát huy vai trò đội ngũ giảng viên trong đổi mới giảng dạy các môn lý luận chính trị ở các trường đại học, cao đẳng Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Công tác GDLLCT có được đề cập đến nhưng chưa thật đầy đủ và toàn diện

Trang 7

1.2 Nghiên cứu về công tác giáo dục lý luận chính trị nói chung và công tác giáo dục lý luận chính trị giai đoạn 1965 - 1975

Ban Tuyên giáo Trung ương, cuốn sách Lịch sử 80 năm Ngành Tuyên giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật; Kỷ yếu Hội thảo Công tác tuyên giáo của Đảng - 90 năm chặng đường vẻ vang: Thành tựu và Tầm nhìn (2020), Nxb, Chính trị quốc gia - Sự thật; Nguyễn Mạnh Hà, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb LLCT năm 2022

Các công trình nghiên cứu về lịch sử công tác tư tưởng, lịch sử công tác GDLLCT, lịch sử hình thành, phát triển các trường chính trị tỉnh, thành phố và của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh là những tư liệu lịch sử quý giá để NCS khái quát, tổng kết các kinh nghiệm công tác GDLLCT của Đảng ta: Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I, Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I - 60 năm hình thành và phát triển (1953 - 2013), Nxb CT-HC (2013); Học viện Báo chí và Tuyên truyền (năm 2012), Những sự kiện lịch sử Đảng bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền (1962 - 2010), Nxb CTQG; Cuốn sách Tạp chí Cộng sản (2015): Những chặng đường phát triển, Hà Nội, tháng 8/2015; Cuốn sách Trường Đào tạo Cán bộ Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội - 60 năm xây dựng và trưởng thành 1949-2009, (2009); Cuốn sách Lịch sử Trường Chính trị tỉnh Sơn La 1962 - 2008 (2011), Nxb CTQG-ST; Cuốn sách Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa 65 năm xây dựng và trưởng thành (1949- 2014), Nxb Thanh Hóa; Cuốn sách Truyền thống Trường Chính trị Lê Duẩn 75 năm xây dựng và trưởng thành (10/9/1945-10/9/2020) của tỉnh Quảng Trị; Cuốn sách Lịch sử trường Chính trị Hoàng Văn Thụ (Cao Bằng) 1949 - 2019 (2020), Nxb Hồng Đức

1.3 Những vấn đề đã được nghiên cứu và các vấn đề cần tiếp tục giải quyết

1.3.1 Các vấn đề đã được nghiên cứu

Một là, điểm chung và thành tựu nổi bật của các công trình khoa học

này đều khẳng định vị trí và vai trò quan trọng của công tác tư tưởng, công tác giáo dục LLCT Đây là những gợi ý quan trọng để tác giả nghiên cứu, đề ra những giải pháp phù hợp với thực tiễn và vận dụng kinh nghiệm công tác GDLLCT của Đảng giai đoạn 1965- 1975 vào thực tiễn, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và xu thế phát triển của thế giới hiện nay

Trang 8

Hai là, các công trình khoa học trên đã phân tích, làm rõ một số vấn

đề lý luận chung, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tầm quan trọng, vị trí, vai trò, nội dung, nguyên tắc, phương châm, phương pháp, hình thức công tác tư tưởng, công tác nghiên cứu và GDLLCT

Ba là, thực trạng những năm 1965-1975 cho thấy bên cạnh thành

công, công tác GDLLCTcòn hạn chế, học viên vừa sản xuất, công tác, học tập và chiến đấu, chương trình chuyển từ đào tạo dài hạn sang ngắn hạn từ 3 đến 4 tháng, nội dung rút gọn và gắn liền với thực tiễn, phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống, thiếu điều kiện cơ sở vật chất

Bốn là, các công trình khoa học đã chỉ rõ: công tác GDLLCT phải

gắn kết giữa lý luận và thực tiễn, giữa hoạt động giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng với nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn

Năm là, các công trình khoa học đã giải quyết nhiều vấn đề về công

tác tư tưởng; về nghiên cứu, giáo dục LLCT và công tác GDLLCT trong các trường đại học, cao đẳng, các Học viện Chính trị, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong giai đoạn 1965-1975

1.3.2 Các vấn đề luận án cần tiếp tục giải quyết

Thứ nhất, luận án tiếp tục nghiên cứu và làm rõ thêm những nội dung

của công tác GDLLCT ở miền Bắc dưới sự lãnh đạo của Đảng giai đoạn 1965 - 1975, bao gồm: các hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo công tác GDLLCT của Đảng; vấn đề xây dựng lực lượng và tổ chức bộ máy cụ thể trong GDLLCT; nội dung, chương trình, kế hoạch GDLLCT; phương pháp, hình thức GDLLCT của Đảng để thấy sự phong phú, đa dạng, đầy tính sáng tạo trong công tác GDLLCT của giai đoạn này; làm rõ các điều kiện bảo đảm và môi trường GDLLCT trong điều kiện đặc biệt, vô cùng khó khăn, vừa chiến đấu, vừa dạy học và đời sống của cán bộ giảng viên và học viên

Thứ hai, trên cơ sở trình bày đầy đủ, toàn diện các nội dung của

công tác GDLLCT, luận án rút ra một số kinh nghiệm và nhật xét về kết quả, hạn chế của công tác này

Thứ ba, từ những kinh nghiệm, kết quả của công tác GDLLCT giai

đoạn 1965 - 1975 có thể vận dụng vào công tác GDLLCT trong bối cảnh hiện nay

Trang 9

Tiểu kết tổng quan: các nhà khoa học đã nghiên cứu về cơ sở lý

luận của công tác tư tưởng, về công tác LLCT và GDLLCT Nhiều công trình khoa học đã bàn sâu về công tác tư tưởng; về công tác nghiên cứu, giáo dục LLCT và công tác giáo dục LLCT trong các trường đại học, cao đẳng, phân tích kỹ về nội dung, phương pháp giáo dục LLCT Những phân tích cuả các nhà khoa học là các chỉ dẫn quan trọng cho NCS trong quá trình triển khai nghiên cứu

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên vẫn còn nhiều khoảng trống phải nghiên cứu tiếp Trong nghiên cứu cần hướng trọng tâm vào là hệ thống hóa công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với công tác GDLLCT; xây dựng lực lượng và tổ chức bộ máy; về nội dung, chương trình, kế hoạch; về điều kiện bảo đảm và môi trường GDLLCT; về phương pháp, hình thức GDLLCT Đề tài được chọn và nghiên cứu từ góc độ khoa học công tác tư tưởng sẽ góp phần làm sâu sắc thêm một số khía cạnh chủ yếu trong của hệ vấn đề về công tác GDLLCT nêu trên

GDLLCT là quá trình tác động của chủ thể giáo dục đến đối tượng giáo dục trong một môi trường nhất định, nhằm trang bị cho đối tượng tri thức LLCT, giúp đối tượng nhận thức được những nội dung cơ bản về LLCT theo mục tiêu đã xác định

Công tác GDLLCT là hoạt động có mục đích, có kế hoạch và

phương thức phù hợp của toàn bộ hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của

Trang 10

Đảng nhằm truyền bá, giáo dục, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, những tinh hoa tư tưởng chính trị của dân tộc và nhân loại, hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp luận duy vật biện chứng, phẩm chất chính trị và năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên và nhân dân bằng nhiều hình thức, phương

pháp, phương tiện phù hợp, đáp ứng yêu cầu của từng thời kỳ cách mạng 1.1.2 Vị trí, vai trò của công tác giáo dục lý luận chính trị

1.1.2.1 Vị trí: công tác GDLLCT là một bộ phận của công tác tư

tưởng, là cầu nối giữa lý luận và thực tiễn; góp phần hiện thực hóa nền tảng tư tưởng, đường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, nhằm mục đích nâng cao trình độ và năng lực công tác cho cán bộ, đảng viên và nhân dân

1.1.2.2 Vai trò: Công tác GDLLCT nâng cao nhận thức của cán bộ,

đảng viên và nhân dân, biến lý luận trở thành hành động tự giác của hàng triệu quần chúng tham gia các phong trào cách mạng; có vai trò lớn đối với công tác xây dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng, chính trị, tổ chức, để Đảng ta thực sự trở thành Đảng đạo đức, văn minh Công tác GDLLCT có vai trò lớn trong xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên; đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, chống lại và phản bác

các quan điểm sai trái và thù địch

1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công tác giáo dục lý luận chính trị

1.1.3.1 Chức năng: Công tác GDLLCT có những chức năng như:

Chức năng nhận thức; chức năng định hướng; chức năng phê phán; chức năng tổ chức

1.1.3.2 Nhiệm vụ: Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh, đường lối, quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước thông qua tổ chức nghiên cứu, học tập nghị quyết, chỉ thị của Đảng, thông tin lý luận và thực tiễn mới Giáo dục lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống của Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo dục tinh thần cảnh giác cách mạng; nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ Nhà nước, chế độ XHCN, nhân dân, chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch Tiếp tục thực hiện tốt việc gắn kết giữa lý luận và thực tiễn Giáo dục ý chí tự lực tự cường, tinh

Trang 11

bằng các phương thức phù hợp nhằm đạt mục đích đặt ra Chủ thể chủ yếu

bao gồm: Chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý, chủ thể có chức năng tham mưu, giúp cấp ủy, các tổ chức chính trị - xã hội các cấp chính quyền, thủ trưởng cơ quan, đơn vị chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra công tác GDLLCT, chủ thể trực tiếp tiến hành công tác GDLLCT

1.2.1.2 Đối tượng công tác GDLLCT là những người, nhóm người

chịu sự tác động của chủ thể công tác GDLLCT Đó là toàn thể cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân mà chủ thể công tác GDLLCT hướng sự

tác động đến để thực hiện công tác GDLLCT đối với họ

1.2.2 Nội dung công tác giáo dục lý luận chính trị

Nội dung công tác GDLLCT của Đảng là toàn bộ các hoạt động, bao gồm việc xác định chủ trương, đường lối, quan điểm; xây dựng bộ máy tổ chức và cán bộ; xác định đối tượng và mục đích giáo dục; thiết kế nội dung, chương trình, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá; tạo lập các điều kiện nhằm thực hiện tốt công tác GDLLCT

1.2.2.1 Xác định chủ trương về công tác GDLLCT của Đảng Về

mục đích, chủ trương của Đảng nhằm chỉ đạo tổ chức, cá nhân trong xã hội và các cơ quan Nhà nước thực hiện đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước Về nội dung, chủ trương đưa ra phương hướng, chương trình, kế hoạch hành động của cả nước hay của từng ngành, từng địa phương hoặc trên từng lĩnh vực hoạt động như chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại… phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước Về hình thức, chủ trương nhất thiết phải được thể hiện bằng văn bản dưới các hình thức như: nghị quyết, quyết định, chỉ thị và kết luận

1.2.2.2 Lãnh đạo xây dựng bộ máy tổ chức, quản lý hoạt động GDLLCT Xây dựng đội ngũ cán bộ phải xuất phát từ quan điểm, chủ trương

Trang 12

về GDLLCT là yêu cầu, nhiệm vụ của mỗi giai đoạn cách mạng và đặt trong tổng thể của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; gắn với đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng; kiện toàn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị Tổ chức bộ máy và cán bộ là hai nội dung then chốt trong công tác xây dựng Đảng, quyết định thành bại của sự nghiệp cách mạng

1.2.2.3 Lãnh đạo xác định đối tượng, mục đích, nội dung, chương trình GDLLCT Đối tượng của GDLLCT là toàn Đảng, toàn quân, toàn

dân; là đội ngũ cán bộ, đảng viên thuộc hệ thống chính trị nước ta, ở mọi cấp Đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của công tác GDLLCT là đội ngũ cán bộ của Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và đảng

viên, nhân dân Mục đích của công tác GDLLCT là đào tạo những chiến sĩ

tiên phong phấn đấu cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân, của

Đảng Cộng sản Nội dung gồm những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác

- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối, quan điểm và lịch sử của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; những tri thức chính trị, tư tưởng chính trị tiêu biểu trong lịch sử tư tưởng Việt Nam và thế giới; Tri thức, hiểu biết về những sự kiện, hiện tượng, quá trình chính trị diễn ra trong

nước và trên thế giới; về nền tảng tư tưởng của Đảng…Chương trình: các

môn học, các chuyên đề, các khối kiến thức , sự sắp xếp, cơ cấu các môn học về mặt khối lượng kiến thức, về thời gian, về tỉ lệ giữa kiến thức lý luận, lý thuyết với thực tiễn, thực hành; tỉ lệ giữa kiến thức lý luận về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với kiến thức về đường lối, quan điểm, chính sách, pháp luật; giữa kiến thức khoa học và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực công tác

1.2.2.4 Lãnh đạo xây dựng cơ sở vật chất, phương tiện, nguồn lực tài chính cho hoạt động GDLLCT Cơ sở vật chất được hiểu là tất cả các

phương tiện, công cụ được sử dụng cho mục đích giảng dạy, học tập và các hoạt động khác liên quan đến bồi dưỡng, đào tạo nhằm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy và khả năng tiếp thu, lĩnh hội, trải nghiệm kiến thức, đồng thời rèn luyện và hoàn thiện các kỹ năng cần thiết cho đối tượng Đảng chủ trương coi trọng phân phối, sử dụng nguồn lực sao cho có hiệu quả, tiết kiệm, nhất quán trong nhận thức và hành động về sự cần thiết phải đầu tư, quản lý, sử dụng cơ sở vật chất trong GDLLCT trong việc thực hiện mục tiêu công tác GDLLCT đặt ra

1.2.2.5 Lãnh đạo việc kiểm tra, giám sát, đánh giá, sơ kết, tổng kết quá trình tổ chức thực hiện công tác GDLLCT Nhận thức công tác

Trang 13

GDLLCT là khâu hết sức quan trọng trong công tác cán bộ, Đảng luôn chú trọng công tác chỉ đạo, kiểm tra trong GDLLCT, lãnh đạo, tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch GDLLCT, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, đảng viên, ngày càng đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới

1.2.3 Hình thức, phương pháp của công tác giáo dục lý luận chính trị

1.2.3.1 Hình thức công tác GDLLCT là cách tổ chức hoạt động của

chủ thể và đối tượng trong quá trình giáo dục với những phương pháp, phương tiện cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu GDLLCT

1.2.3.2 Phương pháp công tác GDLLCT là cách thức, con đường

mà chủ thể sử dụng để giáo dục, truyền bá, đối tượng sử dụng để lĩnh hội, tiếp thu tri thức LLCT nhằm đạt mục đích công tác GDLLCT đặt ra

1.3 Hệ thống giáo dục lý luận chính trị Việt Nam

Hệ thống GDLLCT của Đảng là các thiết chế, các cơ quan cùng những con người và cơ sở vật chất - kỹ thuật, phương tiện được Đảng ta tổ chức, xây dựng nhằm đảm bảo cho việc thực hiện công tác GDLLCT của Đảng theo đúng các mục tiêu và nguyên tắc đã đề ra

1.3.1 Tổ chức bộ máy hệ thống giáo dục lý luận chính trị của Đảng

1.3.1.1 Hệ thống trường Đảng

* Trường Đảng Trung ương Nguyễn Ái Quốc

* Hệ thống các trường Đảng cấp Khu, Liên khu và cấp tỉnh 1.3.1.2 Hệ thống giáo dục lý luận chính trị phổ cập

- Ban Tuyên giáo Trung ương là cơ quan tham mưu, giúp việc của

BCH Trung ương, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong công tác xây dựng Đảng; là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ về công tác tuyên giáo của Đảng

Ban Tuyên giáo địa phương là cơ quan tham mưu của huyện uỷ mà

trực tiếp và thường xuyên là ban thường vụ và thường trực huyện uỷ về công tác xây dựng Đảng thuộc các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, tuyên truyền, LLCT, báo chí, xuất bản, văn hoá, văn nghệ, khoa giáo, biên soạn lịch sử đảng bộ địa phương

1.3.1.3 Hệ thống các trường thuộc đoàn thể chính trị - xã hội

Ngày đăng: 29/05/2024, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan