1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình xây dựng và phát triển kinh tế kháng chiến tại chỗ ở nam bộ từ 1965 đến 1975

155 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHÁNG CHIẾN TẠI CHỖ Ở NAM BỘ TỪ 1965 ĐẾN 1975 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 822.03.13 Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHÁNG CHIẾN TẠI CHỖ Ở NAM BỘ TỪ 1965 ĐẾN 1975 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 822.03.13 Cán hướng dẫn khoa học: TS LƯU VĂN QUYẾT Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết quả, kết luận nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Học viên cao học Trần Văn Phương LỜI CẢM ƠN *** Để hồn thành luận văn tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy, giáo trực tiếp giảng dạy chương trình Cao học Lịch sử Việt Nam – Khoa Lịch sử - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích lịch sử để nâng cao hiểu biết Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc đến TS Lưu Văn Quyết tận tình hướng dẫn khoa học cho tơi Dù thời gian thầy không nhiều thầy động viên, quan tâm giúp đỡ kịp thời mặt chuyên môn truyền đạt kinh nghiệm để giải vấn đề cịn khó khăn q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý cô, thuộc Hội cựu chiến binh Tp.Hồ Chí Minh, quý anh, chị Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thư viện Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học qn - Qn khu 7… tạo điều kiện giúp đỡ mặt tài liệu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2019 Học viên cao học Trần Văn Phương MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu .11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 4.1 Ý nghĩa khoa học 12 4.2 Ý nghĩa thực tiễn .13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 5.1 Cơ sở lý luận 13 5.2 Phương pháp nghiên cứu 13 HƯỚNG TIẾP CẬN TƯ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI .14 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI 14 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VÙNG GIẢI PHÓNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ KHÁNG CHIẾN TẠI CHỖ Ở NAM BỘ TRƯỚC NĂM 1965 .16 Khái quát vùng đất Nam Bộ .16 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 16 1.2 Địa giới hành 18 1.2.1 Địa giới hành từ 1945 – 1954 18 1.2.2 Địa giới hành từ 1954 – 1975 18 Khái niệm hậu phương vùng giải phóng 21 2.1 Khái niệm hậu phương 21 2.1.1 Hậu phương quốc tế 23 2.1.2 Hậu phương miền Bắc 27 2.1.3 Hậu phương chỗ 29 2.2 Vùng giải phóng hình thái khác 30 2.2.1 Vùng giải phóng 30 2.2.2 Căn địa cách mạng 32 Khái quát vùng giải phóng Nam Bộ 37 Những đặc trưng kinh tế kháng chiến Nam Bộ thời kỳ chống Pháp (1946 – 1954) .44 Tiểu kết chương I 47 Chương II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KINH TẾ KHÁNG CHIẾN TẠI CHỖ Ở NAM BỘ 1965-1975 49 Trang 1 Khái quát hoạt động kinh tế kháng chiến Nam Bộ trước năm 1965 .49 1.1 Bối cảnh xây dựng kinh tế kháng chiến Nam Bộ 49 1.2 Khái quát hoạt động kinh tế kháng chiến Nam Bộ trước năm 1965 54 Quá trình xây dựng hoạt động kinh tế kháng chiến chỗ Nam giai đoạn 1965 – 1975 61 2.1 Bối cảnh lịch sử 61 2.2 Hoạt động kinh tế kháng chiến chỗ Nam giai đoạn 1965 - 1975 67 2.2.1 Sản xuất nông nghiệp 67 2.2.2 Hoạt động thương mại 81 2.2.3 Các hoạt động khác 93 Tiểu kết chương II .103 Chương III ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ KHÁNG CHIẾN TẠI CHỖ Ở NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 105 Đặc điểm kinh tế kháng chiến chỗ Nam Bộ 105 Vai trò kinh tế kháng chiến chỗ Nam Bộ 111 KẾT LUẬN 118 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 123 PHỤ LỤC SỐ LIỆU 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO .145 Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam thắng lợi bắt nguồn từ nhiều nhân tố khơng thể khơng kể đến đóng góp to lớn hoạt động kinh tế đặc biệt hoạt động kinh tế chỗ Thấm nhuần học thuyết chủ nghĩa Marx – Lenin “Muốn tiến hành chiến tranh cách nghiêm chỉnh, phải có hậu phương tổ chức vững chắc” Hậu phương phải có khả cung cấp đủ nguồn lực để vận hành chiến tranh từ khởi đầu đến lúc kết thúc chiến Nam Bộ coi chiến trường có vị trí chiến lược quan trọng, chiến trường trọng điểm cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước; “nơi người với tinh thần cách mạng cao với vùng đất trù phú góp phần khơng nhỏ vai trò hậu phương chỗ cống hiến sức người sức cho kháng chiến vĩ đại dân tộc” Thực lời dạy chủ tịch Hồ Chí Minh “thực túc, binh cường”, theo đường lối chiến tranh “toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh” Đảng Ở Nam Bộ, lãnh đạo tổ chức đảng, quân dân Nam Bộ tiến hành xây dựng hệ thống chiến khu, địa cách mạng, mở rộng vùng giải phóng, thành lập máy tổ chức ngành tài chính, hậu cần, chuẩn bị nguồn lực, vật lực để trường kỳ kháng chiến Đặc biệt, từ Mỹ thức đưa quân viễn chinh vào trực tiếp tham chiến chiến trường miền Nam Việt Nam (1965) tính chất, quy mô cường độ chiến ngày diễn biến phức tạp, nhu cầu kinh tế để đáp ứng cho tầng lớp quân, dân, chính, đảng ngày tăng cao,… Nhằm đáp ứng nhu cầu nhân tài, vật lực ngày lớn chiến trường, toàn dân, toàn quân sức xây dựng kinh tế tự chủ, tự cung, tự cấp nhằm góp phần tự phục vụ nhu cầu tối thiểu cho kháng chiến Trải qua gần 21 năm kháng chiến chống Mỹ, với vai trò hậu phương chỗ, hoạt động kinh tế Nam Bộ diễn liên tục có đóng góp quan trọng, góp phần làm phá sản bao vây, phong toả kinh tế kẻ thù, tăng thêm nguồn Trang thu, phục vụ tốt cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước để lại nhiều học xây dựng phát triển kinh tế điều kiện chiến tranh Tìm hiểu trình xây dựng kinh tế kháng chiến chỗ tìm hiểu tinh thần yêu nước, tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân nghiệp thống Tổ quốc Với ý nghĩa quan trọng đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử vùng đất Nam Bộ nói chung lịch sử kinh tế Việt Nam nói riêng kháng chiến chống Mỹ công bố Để có thành cơng kháng chiến chống Mỹ, hoạt động kinh tế chỗ đóng vai trị quan trọng Với ý nghĩa có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước nói riêng xuất Tuy nhiên, phần nhiều nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc kinh tế vùng tạm chiếm, vùng tranh chấp miền Nam Các nội dung liên quan đến trình phát triển kinh tế kháng chiến chỗ Nam Bộ giai đoạn 1965 – 1975 đề cập khía cạnh đơn lẻ, cịn tổng qt, chưa sâu nghiên cứu cách toàn diện chưa làm rõ nhân tố tác động đến trình hình thành, phát triển, hoạt động, vai trò kinh tế kháng chiến chỗ kháng chiến chống Mỹ nhân dân miền Nam Do tơi chọn đề tài “Quá trình xây dựng phát triển kinh tế kháng chiến chỗ Nam Bộ từ 1965 đến 1975” nhằm bổ sung cho thiếu hụt Nghiên cứu đề tài hướng đến việc làm rõ trình hình thành, củng cố phát triển kinh tế kháng chiến chỗ Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ bao gồm xây dựng kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp hình thức vận động, đóng góp nhân dân Nam Bộ Từ rõ đặc điểm vai trò kinh tế kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam Đồng thời, từ nghiên cứu này, hy vọng gợi mở nhiều kinh nghiệm cho công xây dựng, phát triển, vận hành quản lý kinh tế quốc phòng Đảng, Nhà nước ta quan tâm Trang LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Các cơng trình xuất liên quan trực tiếp đến đề tài Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu trước năm 1975 bao gồm: Phạm Thành Vinh (1957), “Kinh tế miền Nam”, Nxb Sự thật; Trần Phương (chủ biên) (1968), “Cách mạng ruộng đất Việt Nam”, Nxb KHXH; Lê Linh (1966), “Những vấn đề kinh tế Việt Nam”, Nxb Khai Trí Trong cơng trình này, tác giả phân tích đặc điểm kinh tế miền Nam Vấn đề sản xuất lúa gạo, khai thác vùng đất đỏ trồng công nghiệp, hoạt động ngoại thương, tài chính, tiền tệ phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam chống phát xít hoá miền Nam xâm lăng kinh tế tư đế quốc Mỹ Từ sau ngày giải phóng đến trước đổi (1986) nghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nói riêng thu hút nhiều học giả với nhiều cơng trình cơng bố như: Lê Khoa, “Tình hình kinh tế miền Nam 1955-1975 qua tiêu thống kê” năm 1978; Ban kinh tế học-Viện KHXH Tp.HCM; “Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, 1998; Cao Văn Lượng, “Chính sách ruộng đất Mỹ -Nguỵ”, NCLS số 5/1976; Nguyễn Văn Nhật, “Tầng lớp trung nông đồng Nam Bộ trước ngày giải phóng”, NCLS số 1/1983, Nhìn chung, nghiên cứu có đề cập đến kinh tế miền Nam 1954-1975, nhiên nhà nghiên cứu cách mạng giai đoạn trước đổi (1986) nêu thể quan điểm phê phán kinh tế miền Nam chế độ Việt Nam Cộng hịa, phục vụ cơng đấu tranh thống đất nước, phục vụ công cải tạo XHCN nông nghiệp miền Nam sau ngày thống Từ năm 1986 đến công trình nghiên cứu kinh tế xuất ngày nhiều, tiêu biểu có nghiên cứu tác giả Đặng Phong tác giả thuộc Viện kinh tế Việt Nam như: “21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam”, Nxb Viện nghiên cứu khoa học thị trường - giá cả, 1991; “Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975”, Nxb KHXH, 2004; “Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000”, Nxb KHXH, 2005; Trần Hữu Đính, “Quá trình biến đổi chế độ sở hữu ruộng đất cấu giai cấp nông thôn đồng sông Cửu Long Trang (1969-1975)”, Nxb KHXH, 1994, Các cơng trình dựng lại tranh tồn cảnh tình hình kinh tế Việt Nam Các tác giả cho kinh tế Việt Nam trước năm 1986 thời kỳ đầy biến động, kiện hệ trọng ảnh hưởng sâu sắc lâu dài đến đời sống kinh tế mai sau Trong đó, kinh tế miền Nam Việt Nam sau hiệp định Genève có thử nghiệm khác: Kiến tạo kinh tế mà dù đặt tên kế thừa truyền thống kinh tế có tính chất thuộc địa Sự bất lực suốt 20 năm sụp đổ vào năm 1975 xác nhận “nó thể khơng có sức sống”, Song song với kinh tế trên, miền Nam, đối diện với thống trị Mỹ quyền Sài Gịn, chí lịng thống trị đó, nảy nở tồn phát triển kinh tế đặc biệt: Kinh tế lực lượng cách mạng Khu vực tồn hình thức “cộng sinh”, dựa thể chế kẻ thù để chống lại kẻ thù Đó kinh tế vừa gian khó, vơ thơng minh, sáng tạo bất khuất Nó góp phần quan trọng nước giành thắng lợi cuối Trong cơng trình “Kinh tế Việt Nam 1955-2000 -Tính tốn mới, phân tích mới”, Nxb Thống Kê, 2000, tác giả Trần Văn Thọ giới thiệu cách khái quát thể chế thống kê Việt Nam; nội dung, phạm vi, phương pháp tính tiêu hệ thống MPS SNA; phương pháp chuyển đổi tiêu kinh tế tổng hợp Việt Nam năm áp dụng MPS sang SNA; sở hệ thống số liệu chuyển đổi, tiến hành phân tích tình hình kinh tế Việt Nam từ 1955 đến 2000 kinh tế thống nhất; từ có so sánh với kinh tế khu vực giới Ngoài tư liệu gốc dân số, lao động, đầu tư, sản phẩm công - nông nghiệp, xuất nhập , tác giả công bố tất biểu số liệu thống kê Việt Nam thu thập, tính tốn, chuyển đổi sang SNA từ 1955 đến 1999 Trong tác giả có phân tích tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam vùng quyền Sài Gịn kiểm sốt kinh tế vùng giải phóng Từ tác giả khẳng định, hoạt động kinh tế vùng giải phóng đóng vai trị quan trọng thắng lợi cách mạng Việt Nam Trang PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP TIẾP NHẬN VÀ SẢN XUẤT VŨ KHÍ Ở CHIẾN TRƯỜNG NAM BỘ VÀ CỰC NAM TRUNG BỘ24 Năm Tổng Trung ương tiếp viện Cục hậu cần Miền tạo 1965 1423 640 783 1966 386 123 263 1967 13773 6825 6948 1968 18231 8981 9250 1969 14322 7015 7307 1970 1640 447 1193 1971 4385 1814 2571 1972 9049 3951 5098 1973 9039 4315 4724 1974 20467 10027 10440 1975 66905 22926 43979 Tổng 159620 67064 92556 Lịch sử quân giới Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ 1954 – 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998, tr 443, 444 24 Trang 137 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC LOẠI VŨ KHÍ TỰ TẠO TRONG CHIẾN TRANH NHÂN DÂN Ở NAM BỘ VÀ CỰC NAM TRUNG BỘ Stt Họ vũ khí Mìn đánh xe tăng Họ vũ khí cải tiến từ ĐKB, H12 Họ súng đơn giản Cụ thể - Mìn gạt Củ Chi - Mìn kiềng, mìn cán nổ, mìn cán bom bi - Mìn điều khiển điện, mìn lắc, mìn đánh xích xe - Từ H12: ĐB12, ĐB12A, H250, B20 Từ ĐKB: ĐB2, ĐB1, ĐB1A, ĐB1B (nối động HB350, ĐB bắn tàu) Súng ngựa trời 40 kiểu, súng tầm phào, súng kíp, súng độc lập, súng trường lắp viên đạn, súng trường lắp viên đạn… Là vũ khí thiết kế chế tạo từ năm 1964: ĐH2, ĐH5, ĐH10, ĐH20 Họ mìn định hướng ĐH ứng dụng: ĐH6, ĐH8, ĐH30, mìn cong, mìn ĐH loại vỏ có sẵn: vỏ pha đèn tơ, xoong nồi nhơm - Họ mìn phóng Súng bắn khơng kêu Họ “Súng phóng bom” (thực chất SSA-66) Họ lựu, thủ ĐH đánh vùng đồng nước, ĐH đánh trực thăng MF-2, MF-3 (phóng đầu đạn 105 mm), MF-4 (phóng đầu đạn 155 mm) phóng loại đán cối pháo, moam6 phóng lựu đạn thuốc nổ Phóng thuốc pháo: Pháo dụ kích, phóng đạn 105, 155 mm ống tơn mảng có quấn dây thép, thùng phóng lựu đạn cối 60, 81 Quân khu Súng dàn thun bắn lựu đạn Mỹ, đạn cối 60 nhồi thuốc rầy Các loại nỏ, ná, nỏ liên châu bắn nhiều phát tên lúc Súng SAA-66 chưa cải tiến bắn loại đạn: đạn nổ sát thương, đạn lõm, đạn lửa Cải tiến nịng: Làm nịng ống tơn mỏng quấn dây thép tăng cường - Cải tiến nguyên lý: Bỏ khối lùi, tăng thuốc pháo - Các loại phi lôi bắn tàu - Lựu đạn ném cần bật vỏ gang, vỏ lon mòi, lựu Trang 138 pháo, AT đạn vỏ nhựa mảnh ghép - Lựu đạn cán chày vỏ gang, vỏ tôn ghép mảnh Lựu đạn cán chày nhôm, lựu đạn cải tiến từ đạn pháo 40 mm Lựu đạn gài cán chày, lựu đạn gài cần bật, lựu đạn hai tác dụng Thủ pháo thông thường 0.4 – 0.5 TNT, ngòi nụ xùy hay cần bật, thủ pháo lớn 1kg – kg TNT Thủ pháo nhỏ 200 gram Hexogen, thủ pháo CS, thủ pháo lửa - Lựu phóng kiểu Mas, lựu phóng ghép mảnh Thủy lơi hình chóp nón, hình cầu có lượng thuốc nổ từ 20 đến 300kg, điều khiển điện Thủy lơi hình chóp nón hay hình cầu, có sừng chạm nổ tự động từ 20 – 50 kg thuốc nổ Họ thủy lôi Thủy lôi loại bom, đầu đạn pháo 105, 155 mm Thủy lôi đặc công: thủy lôi bom, thủy lơi CK ngịi nổ chậm phèn chua 10 -12 - Các loại chông: chông lan, chông bàn, chông mũi, chông ghế, chông hầm, chông củ ấu, chông treo 10 Vũ khí khơng nổ 11 Họ mìn lõm (Bazo min) - Bẫy đá, bẫy kẹp thú rừng - Mã tấu, dao găm, gươm, đao, kiếm - Tấm vông vạt nhọn Mìn lõm loại từ kg đến 20k thuốc nổ làm theo kiểu kháng chiến chống Pháp Mìn MCS 10: mìn đánh cơng sư trọng lượng 10kg, xun 500mm thép, 1.5m bê tơng - 12 Thủy lơi ngịi APS… Đạn B40 (QK9) Lựu đạn chống tăng Y4 Sản xuất theo mẫu đạn Trung Quốc, có thay đổi chi cánh cho phù hợp với điều kiện chỗ Trang 139 PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU NGUỒN HÀNG HÓA TẠO ĐƯỢC TỪ 1965 – 197525 Đơn vị: Năm 1965 1966 1967 1968 Tổng 1969 1970 1971 1972 Tổng 1973 1974 1975 Tổng Tổng cộng Tổng 12874 22360 24327 42665 102.226 45625 54498 69491 76151 245.765 53604 71999 107508 233.111 581.102 Nhận từ TW 640 7596 11961 23482 43.679 20681 3884 2283 5161 32.009 5839 30233 72381 108.453 184.141 Khai thác chiến trường Tổng Thu mua 12234 14764 12366 19183 58.547 24944 50614 67208 70990 213.756 47765 41766 35127 124.658 396.961 11297 14514 12161 18839 56.811 24487 49324 66451 69062 209.324 44889 39571 6858 91.318 357.453 Tự sản xuất 864 190 155 264 1.473 377 620 261 797 2.055 2580 1516 209 4.305 7.833 Thu chiến lợi phẩm 73 60 50 80 263 80 670 496 1131 2.377 296 679 28060 29.035 294.412 Tồng cục hậu cần, Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ - Cực Nam Trung Bộ (B2) kháng chiến chống Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân, 1986 25 Trang 140 PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HẬU CẦN VÀ CÁC ĐƠN VỊ CHỦ LỰC MIỀN (1965 – 1975)26 Quân nhu Quân trang Lương thực (tấn) Võng (chiếc) Màn (chiếc) 17180 17161 16143 73052 123.536 72058 39895 52850 73200 238.003 52000 32263 84.263 21242 12380 14873 60835 109.330 56356 31291 37600 94340 219.587 42500 15824 58.324 Vũ khí (tấn) 66 72 67 184 389 211 71 182 207 671 106 135 154 395 1.568.531 445.802 387.241 1.455 Thực phẩm Quân (tấn) phục (bộ) Năm Tổng 1965 1966 1967 1968 Tổng 1969 1970 1971 1972 Tổng 1973 1974 1975 Tổng Tổng cộng 864 190 155 264 1.473 377 620 264 797 2.058 2580 1516 209 4.305 531 40 571 75 345 61 481 2240 1195 3.435 263 70 82 75 490 90 199 484 773 225 175 53 453 7.836 1.055.435 1.716 Quân giới 59923 79877 41320 186709 367.829 206212 174490 250000 360000 990.702 170000 40000 210.000 Quân cụ, trang cụ (tấn) 23 79 45 127 11 23 173 Tồng cục hậu cần, Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ - Cực Nam Trung Bộ (B2) kháng chiến chống Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân, 1986 26 Trang 141 PHỤ LỤC KHỐI LƯỢNG THU MUA Ở CHIẾN TRƯỜNG CỦA CỤC HẬU CẦN MIỀN (1965 – 1975) Đơn vị: tấn27 Thời gian Quân nhu Cộng Lương Thực thực phẩm Muối Quân trang Xăng dầu 1965 11297 10607 60 502 72 56 1966 14514 12181 1585 538 87 123 1967 12161 10639 1096 261 59 106 1968 18839 16190 2667 350 240 392 Tổng 56811 49617 5408 1651 458 677 1969 24487 22197 837 766 258 429 1970 49324 44910 1050 2774 166 424 1971 66451 59369 1100 3825 272 1885 1972 69062 59369 1106 3825 361 4401 Tổng 209324 185845 4093 11190 1057 7139 1973 44889 34913 1142 3775 207 4852 1974 39571 33123 1326 3653 36 1433 1975 6858 6015 417 424 Tổng 91318 47051 2885 7852 243 6287 Tổng 357.453 282.513 12.386 20.693 1.758 14.103 cộng Tồng cục hậu cần, Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ - Cực Nam Trung Bộ (B2) kháng chiến chống Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân, 1986 27 Trang 142 PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU KHAI THÁC LƯƠNG THỰC CỦA CỤC HẬU CẦN MIỀN (1965 – 1975)28 Các nguồn khai thác Thu mua chiến trường Bộ đội sản xuất Thu chiến lợi phẩm Tổn thất - 531 - 998 12181 - 40 - 3252 10639 4383 6256 - - 3608 11412 15190 6679 8511 - - 1411 71847 22659 48617 33850 14767 571 - 9269 1969 33941 11670 22196 3162 19034 75 - 1737 1970 48266 3010 44911 1701 43210 345 - 6024 1971 59370 - 59370 4039 55331 - 1631 1972 59433 - 59369 4913 54456 61 3866 Tổng 201010 14680 185846 13815 172031 481 13285 1973 37153 - 34913 20644 14269 2240 - 3081 1974 44247 9930 33122 33122 - 1195 - 1967 1975 22529 12665 6015 6015 - 6849 - Tổng 106929 22595 74050 59781 14269 3435 6849 5048 379.786 59.934 308.513 107.446 201.067 4.487 6.852 27.602 100 15,8 81,2 34,8 65,2 1,2 1,8 7,3 Tổng cộng TW chi viện Cộng Miền Nam Campuchia 1965 11138 - 10607 10607 1966 19083 6862 12181 1967 15024 4385 1968 26602 Tổng Năm Tổng cộng (tấn) Tỷ lệ (%) Tồng cục hậu cần, Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ - Cực Nam Trung Bộ (B2) kháng chiến chống Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân, 1986 28 Trang 143 PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU THU MUA LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM Ở CHIẾN TRƯỜNG B2 VÀ Ở CAMPUCHIA CỦA CỤC HẬU CẦN MIỀN (1965 – 1975)29 Năm 11169 14304 11996 18207 55676 100 23800 48734 64295 64300 201129 100 39830 38101 6856 84787 100.0 341592 Cộng Mua B2 11169 14184 5460 8443 39256 70.5 4022 1775 4233 7176 17206 8.6 24603 38101 6856 69560 82.0 126022 100.0 36.9 Tổng 1965 1966 1967 1968 Tổng Tỷ lệ 1969 1970 1971 1972 Tổng Tỷ lệ 1973 1974 1975 Tổng Tỷ lệ T.cộng Tổng tỷ lệ 6256 8511 14767 16.0 19034 43211 55331 54456 172032 92.6 14269 15227 18.0 215570 10607 12181 10638 15190 48616 100 22197 44910 59370 59369 185846 100.0 34913 33122 6015 74050 100.0 308512 Lương thực Mua B2 10607 12181 4383 6679 33850 69.6 3163 1700 4039 4913 13815 7.5 20644 33122 6015 59781 80.7 107446 14269 19.3 201068 60 1585 1096 2667 5408 100.0 837 1050 1100 1106 4093 100.0 1142 1326 417 2885 100.0 12386 63.1 100.0 34.8 65.2 100.0 Mua CPC 120 6536 9764 16420 29.5 19778 46959 60062 57124 183923 91.4 15227 Tổng Mua CPC Tổng Thực phẩm Mua Mua B2 CPC 60 1465 120 946 150 1530 1137 4001 1407 74.0 26.0 657 180 1050 1100 318 788 975 3118 23.8 76.2 892 250 1326 417 2635 250 91.3 8.7 7611 4775 61.4 38.6 502 538 261 350 1651 100.0 766 2774 3825 3825 11190 100.0 3775 3653 424 7852 100.0 20693 Muối Mua B2 502 538 131 234 1405 85.1 202 75 194 1945 2416 21.6 3067 3653 424 7144 91.0 10965 100.0 53.0 Tổng Mua CPC 130 116 246 14.9 564 2699 3631 1880 8774 78.4 708 708 9.0 9728 47.0 Tồng cục hậu cần, Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ - Cực Nam Trung Bộ (B2) kháng chiến chống Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân, 1986 29 Trang 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách – tạp chí Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1979) Hà Nội: Sách giáo khoa MácLênin Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1996) Chính trị quốc gia Lịch sử quân giới Nam Bộ cực Nam Trung Bộ 1954-1975 (1998) Quân đội nhân dân Lịch sử quân giới Nam Bộ cực Nam Trung Bộ 1954-1975 (1998) Quân đội nhân dân Từ điển Bách khoa Việt Nam (1998) Hà Nội: Từ điển Biên niên sử hoạt động tài Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Hà Nội: Chính trị Quốc gia Lịch sử Ban Kinh tế - Tài Trung ương Cục miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) (2007) Hà Nội: Chính trị quốc gia Đơng Nam Bộ vùng đất – người (2010) Quân đội nhân dân Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995) Tổng kết kháng chiến chống Mỹ-cứu nước-thắng lợi học Chính trị quốc gia 10 Ban khoa học hậu cần (1981) Công tác hậu cần kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954 Tổng cục hậu cần 11 Ban tổng kết chiến tranh B2, Phòng tổng kết địch (1984) Quá trình chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ quy luật hoạt động Mỹ - Nguy chiến trường B2 12 Ban tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1974) Mười tám năm chống Mỹ cứu nước thắng lợi Hà Nội: Quân đội nhân dân 13 Ban tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1997) Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 14 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Phước (2002) Lịch sử ngành Tuyên giáo tỉnh Bình Phước (1930 – 2010) Hà Nội: Chính trị Quốc gia 15 Bộ huy quân tỉnh Tiền Giang (1986) Cuộc kháng chiến 30 năm Quân dân Tiền Giang (1945 – 1975) 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) Lịch sử Việt Nam, tập Hà Nội: Giáo dục 17 Bộ Quốc Phòng – Tổng Cục Hậu cần (2001) Tổng kết công tác Hậu cần kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1975 Hà Nội: Quân đội nhân dân 18 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997) Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975) Quân đội nhân dân Trang 145 19 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2002) Tư tưởng quân Hồ Chí Minh Qn đội nhân dân 20 Bộ quốc phịng (1996) Chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) Quân đội nhân dân 21 Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (1988) Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, Tập Quân đội nhân dân 22 Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (2015) Lịch sử hậu cần – kỹ thuật quân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập (1954 – 1965) Quân đội nhân dân 23 Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (2015) Lịch sử hậu cần – kỹ thuật quân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập (1965 – 1972) Quân đội nhân dân 24 Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (2015) Lịch sử hậu cần – kỹ thuật quân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập (1973 – 1975) Quân đội nhân dân 25 Bộ tổng tham mưu quân đội nhân dân Việt Nam (1980) Báo cáo tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ cực Nam Trung Bộ (B2) kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Báo cáo hội nghị tổng kết công tác hậu cần chiến trường B2 từ ngày 29 tháng đến ngày 11 tháng 10 năm 1980 26 Bộ tư lệnh Quân khu (2011) Lịch sử Miền Đông nam Bộ cực Nam Trung kháng chiến 1945-1975 Chính trị Quốc Gia 27 Bộ Tư lệnh Quân khu (2000) Lịch sử hậu cần quân khu (1945 – 2000) Quân đội nhân dân 28 Bộ Tư lệnh Quân khu (2013) Lịch sử ngành tài Quân khu (1947 - 2013) Chính trị quốc gia 29 Bộ tư lệnh quân khu 7, Tỉnh ủy Sông Bé Tỉnh ủy Đồng Nai (1997) Lịch sử chiến khu Đ Đồng Nai 30 Bộ tư lệnh quân khu (1998) Lịch sử hậu cần lực lượng vũ trang nhân dân đồng sông Cửu Long (1954-1975) Quân đội nhân dân 31 Cao Văn Lượng (2002) Lịch sử Việt Nam 1965 – 1975 Khoa học xã hội 32 CLB truyền thống kháng chiến, Ban kinh – tài trung ương cục miền Nam Việt Nam (2007) Lịch sử Ban kinh tế - tài Trung ương Cục miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) Hà Nội: Chính trị Quốc Gia 33 Cục Hậu cần - Quân khu (1985) Tổng kết công tác lương thực – tài nhân dân vùng đồng sơng Cửu Long (1954 – 1975) 34 Cục hậu cần Quân khu (1987) Biên niên kiện lịch sử hậu cần chiến trường miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Trang 146 35 Cục hậu cần Quân khu (1987) Biên niên kiện lịch sử hậu cần chiến trường miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Quân đội nhân dân 36 Cương lĩnh trị Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam (1967) Hà Nội: Sự thật 37 Đảng tỉnh Vĩnh Long (1996) Vĩnh Long tổng tiến công dậy xuân Mâu Thân 1968 Qân đội nhân dân 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 35 Chính trị Quốc gia 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1930) Chính trị Quốc gia 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 15 (1954) Chính trị Quốc gia 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đảng tồn tập, tập 37 Chính trị Quốc gia 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đảng Tồn tập,Tập 26 Chính trị quốc gia 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 17 (1956) Chính trị Quốc gia 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 18 Hà Nội: Chính trị quốc gia 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 20 (1959) Chính trị Quốc gia 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 22 (1961) Chính trị Quốc gia 47 Đặng Phong (2004) Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955 – 1975 Khoa học xã hội 48 Đặng Phong (2005) Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 – 2000, tập 2: 1955 – 1975 Khoa học xã hội 49 Đỗ Thị Oanh (n.d.) Công tác xây dựng hậu cần chỗ kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1965 – 1968 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 50 Hà Minh Hồng (2000) Phong trào chống phá bình định nơng thơn Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1969 – 1972 Quân đội nhân dân 51 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, Tập 14 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 52 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, Tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 53 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, Tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia Trang 147 54 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, Tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 55 Hồ sơ Theo dõi số thương gia Campuchia mua lúa gạo nước năm 1969 (n.d.) Trung tâm lưu trữ TW II, Hồ sơ Số 1664/2 56 Hồ Sơn Đài (2008) Cuộc kháng chiến 1945 – 1975 nhìn từ Nam Bộ Chính trị Quốc gia 57 Hoàng Linh - Văn Vấn (1959) Viện trợ Mỹ đưa kinh tế miền Nam đến đâu? Sự Thật 58 Hoạt động kinh tài Cộng sản miền Nam tình hình kinh tế Bắc Việt 1964 – 1965 (n.d.) Trung tâm lưu trữ TW II, Hồ sơ số 15635 59 Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2011) Những vấn đề yếu lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1945 – 1975 Chính trị quốc gia 60 Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Kháng chiến (n.d.) Lịch sử Nam Kháng chiến tập (1954-1975) Chính trị Quốc gia 61 Hồng Thịnh, Thùy Dung (2015) “Ngày 24-4-1970: Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương”, Việt Nam kiện lịch sử bật (1945-1975) Khoa học xã hội 62 Lại Ngọc Hải (2005) Nhân tố hậu phương tổng tiến công mùa xuân năm 1975 Tạp chí Lý luận trị, Số 63 Lâm Quang Huyên (2002) Vấn đề ruộng đất Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 64 Lê Duẩn (1965) Ta định thắng, địch định thua Sự thật 65 Lê Duẩn (1985) Thư vào Nam Hà Nội: Sự Thật 66 Lê nin tồn tập – tập 30 (khơng ngày tháng) Hà Nội: Sự thật 67 Lê nin toàn tập – tập 35 (không ngày tháng) Hà Nội: Sự thật 68 Lê Quốc Sử (1998) Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam Chính trị Quốc gia 69 Lê Văn Mạnh (2002-Số 8) Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ miền Bắc phát huy vai trò hậu phương lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tạp chí Lịch sử Đảng 70 Lương Tuyết Mai (2016) Luận văn Ths: Hoạt động kinh tế vùng giải phóng số tỉnh khu vực Miền Đơng Nam Bộ (1954 – 1975) Đại học Đà Lạt 71 Lưu Thị Tuyết Trinh (2015) Hoạt động Ban tài đặc biệt Trung ương Cục miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965 – 1975) Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Tp.Hồ Chí Minh 72 Mác – Ăng ghen (1977) Về mối quan hệ kinh tế hậu phương, chiến tranh quân đội Quân đội nhân dân Trang 148 73 Nghiêm Phú Lưu (1960) Một vài điểm tổng quát vấn đề cao su Việt Nam : Trên đường phát triển kinh tế Quê hương - Số 18 74 Nguyễn Duy Trinh (1996) Sức mạnh ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước Sự thật 75 Nguyễn Hữu Đạo (1985) Vai trò hậu phương nước đại thắng mùa xuân 1975 Khoa học xã hội 76 Nguyễn Khắc Huỳnh (2000) Cuộc kháng chiến chống Mỹ Việt Nam – tác động nhân tố quốc tế Hà Nội: Chính trị Quốc gia 77 Nguyễn Quý (2010) Lịch sử Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954-1975) Hà Nộ: Chính trị Quốc gia 78 Nguyễn Thị Phương Hoa (2013) Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975 Chính trị Quốc gia 79 Nguyễn Thị Thu (2009) Căn địa cách mạng Củ Chi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Trọng Xuyên (2004) Nhớ chiến trường Khu Quân đội Nhân dân 81 Nguyễn Văn Ngôn (1972) Kinh tế Việt Nam Cộng hòa Cấp Tiến 82 Nguyễn Xuân Tú (2003) Đảng đạo giành thắng lợi bước kháng chiến chống Mỹ cứu nước thời kỳ 1965 – 1975 Lao Động 83 Nhiều tác giả (1999) Nam Bộ thành đồng tổ quốc trước sau – Hồi ký kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954 Chính trị quốc gia 84 Phạm Quang Trung (1985) Chính sách vơ vét lúa gạo tư Pháp trình phát triển giai cấp địa chủ Nam Kỳ thời Pháp thuộc Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số (225) 85 Phan Huy Lê (2016) Vùng đất Nam Bộ q trình hình thành phát triển Chính trị quốc gia thật 86 Phòng Khoa học Quân Quân khu (Tài liệu số 447) Báo cáo công tác tạo vật chất chuẩn bị vật chất Cục Hậu cần Miền 87 Thăng Long (2002) Thời gian thử thách Trẻ 88 Tổng cục Hậu cần (1984) Công tác vận tải quân chiến lược chiến tranh chống Mỹ, cứu nước đường Hồ Chí Minh 1959 – 1975 Quân đội nhân dân 89 Tổng cục hậu cần (1986) Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ - Cực Nam Trung Bộ (B2) kháng chiến chống Mỹ Quân đội nhân dân 90 Tổng cục Hậu cần (1991) Lịch sử hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam Tổng cục hậu cần Trang 149 91 Tống Thị Phương (2015) Quá trình xây dựng hậu phương chỗ mặt kinh tế chiến khu Đ thời kỳ 1946 – 1975 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp.Hồ Chí Minh 92 Trần Ngọc Định (1977) “Viện trợ” Mỹ - Nhân tố định tồn chế độ Ngụy quyền Sài Gịn Tạp chí NCLS số (177) 93 Trần Thị Khánh Vân (1970) Việc mậu dịch lúa gạo cao su Việt Nam Cộng hồ (1954-1968) Trường Đại học Văn khoa-Sài Gịn 94 Trịnh Nhu (1998) Những kiện hoạt động Trung ương Cục miền Nam kháng chiến chồng Mỹ cứu nước 1961 – 1975, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Viện Lịch sử Đảng 95 Trung tâm lưu trữ TW II (Hồ sơ số 15163) Tập phiếu trình võ phịng hoạt động kinh tế - tài Việt cộng năm 1965 96 Trung tâm lưu trữ TW II (Hồ sơ số 18329) Phá vỡ tổ chức hậu cần PRTA Việt cộng Vĩnh Long năm 1974 97 Trung tâm lưu trữ TW II, Hồ sơ số 15955 (n.d.) Hồ sơ công tác vận động Việt cộng 1965 – 1967 98 Trung tâm lưu trữ TW II, Phông Bộ tài chính, Hồ sơ số 32 (n.d.) Chương trình phát triển kinh tế xã hội năm 1970 – 1971 99 Trường Chinh (1976) Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập I Sự Thật 100 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1985) Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Khoa học xã hội 101 Văn kiện lịch sử Đảng (phần cách mạng miền Nam chống Mỹ cứu nước 1954 -1975), Tập I (n.d.) 102 Viện lịch sử Đảng (2002) Lịch sử Biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam 1954 – 1975 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 103 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003) Hệ thống tổ chức quân Mỹ Việt Nam Cộng hòa chiến tranh Việt Nam Hà Nội: Quân đội nhân dân 104 Viện lịch sử quân Việt Nam, Bộ quốc phòng (2015) Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975, tập – Tính chất, đặc điểm, tầm vóc học lịch sử Chính trị quốc gia 105 Viện Mác – Lênin, Viện lịch sử quân (1986) Nghiên cứu văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước Sự thật 106 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995) Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập (1954 – 1975) Chính trị Quốc gia 107 Viện sử học (1985) Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Hà Nội: Khoa học xã hội Trang 150 108 Võ Nguyên Giáp (1976) Đường lối quân Đảng, Sức mạnh vô địch chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại Sự thật 109 Võ Nguyên Giáp (2000) Tổng hành dinh mùa xuân đại thắng Quân đội nhân dân 110 Võ Văn Sen (1997) Chủ nghĩa thực dân cũ, việc khai thác kinh tế vùng Nam Bộ Tạp chí Lịch sử Đảng-Số 10, Tr.36 111 Võ Văn Sen (2005) Sự phát triển chủ nghĩa tư miền Nam Việt Nam 1954-1975 Đại học quốc gia, Tp.HCM Tài liệu Internet 112 http://thcsbungbang.giaoductayninh.vn/ 113 tapchiqptd.vn/ 114 baotanglichsu.vn/ 115 diadaocuchi.com.vn/ 116 btlsqsvn.org.vn/ 117 www.camau.com.vn/ Trang 151

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w