1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng đại cương bào chế y học cổ truyền

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài giảng đại cương bào chế y học cổ truyền
Tác giả ThS. Võ Thanh Phong
Chuyên ngành Y học cổ truyền
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Bào chế → thay đổi tính vị → thay đổi tác dụngPP bào chế khác nhau → tác dụng khác nhauThường sử dụng với phụ liệuVD: Sinh địa → Thục địa Tạo ra tác dụng mới... Hiệp đồng với phụ liệuChế

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ YHCT

ThS Võ Thanh Phong

1

Trang 2

Nội dung

1 Mục đích bào chế

2 Các phương pháp bào chế

3 Các phụ liệu dùng bào chế

Trang 3

Chương 1

Mục đích của bào chế

3

Trang 5

Bào chế → thay đổi tính vị → thay đổi tác dụng

PP bào chế khác nhau → tác dụng khác nhau

Thường sử dụng với phụ liệu

VD: Sinh địa → Thục địa

Tạo ra tác dụng mới

Trang 6

Ứng dụng ngũ hành

Vận dụng học thuyết ngũ hành, dựa vào quy nạp màu sắc, mùi vị theo sự quy kinh

VD:

Tăng tác dụng kiện tỳ: màu vàng, vị ngọt (mật), mùi thơm

Tăng dẫn thuốc vào thận: màu đen, vị mặn (muối)

Tăng tác dụng dẫn vào can đởm: vị chua (giấm)

Tăng tác dụng dẫn thuốc vào phế: vị cay (gừng)

Tăng hiệu lực

Trang 7

Hiệp đồng với phụ liệu

Chế vị thuốc với phụ liệu có tác dụng trị bệnh tương tự để hiệp đồng tác dụng của nhau

Trang 8

Tăng hàm lượng hoạt chất

Loại bỏ các thành phần cản trở sự khuếch tán các hoạt chất

Trang 9

Giảm độc tính

Dùng nhiều phương pháp khác nhau tuỳ theo từng loại thuốc

để làm giảm độc tính

VD:

PP hoả chế: Ba đậu → Ba đậu sương = sao đen

PP thuỷ chế: Phụ tử → Phụ tử chế = ngâm nước muối

PP thuỷ hoả hợp chế

Giảm TDP & độc tính

Trang 10

Giảm TDP

Loại trừ TDP của một số vị thuốc

Loại tác dụng không mong muốc trong một bệnh cảnh cụ thể

VD:

(antranoid) → ngâm nước vo gạo → mất 2 TDP trên

Giảm TDP & độc tính

Trang 11

Một số vị thuốc dễ bị giảm tác dụng trong quá trình bảo quản, bào chế giúp bảo tồn tác dụng của vị thuốc.

Trang 12

Chuyển hoá, loại bỏ, giảm bớt một số thành phần của dược liệu tạo điều kiện thuận lợi cho nấm mốc, sâu mọt → bảo quản lâu hơn.

• Giảm độ ẩm

• Thay đổi thành phần hoá học dễ gây nấm mốc

• Diệt men gây phân huỷ hoạt chất

• Tạo thành chất bảo vệ cho vị thuốc

Bảo quản thuốc

Trang 13

Loại trừ tạp chất cơ học khi thu hoạch

Loại trừ bộ phận không dùng làm thuốc

Tinh chế thuốc

Làm sạch thuốc

Trang 14

Một số vị thuốc khi sống chì dùng ngoài → chế được dùng trong (Mã tiền, Hoàng nàn)

Một số nguyên liệu chỉ được dùng làm thuốc sau khi chế (mẫu lệ, cửu khổng)

Phân chia vị thuốc đến kích thước thường dùng

Thay đổi dạng dùng

Trang 15

Chương 2

Các phương pháp bào chế

15

Trang 16

1 Hoả chế

2 Thuỷ chế

3 Thuỷ hoả hợp chế

Phương pháp

Trang 17

Hoả chế là sử dụng nhiệt trực tiếp/gián tiếp

Mục đích:

Trang 18

tính mãnh liệt Sao cháy (thán sao) 180-240 Tăng tác dụng cầm máu Sao gián

tiếp

Sao cách gạo Tăng kiện tỳ, giảm tính táo Sao cách cát 200-250

Sao cách hoạt thạch/văn cáp

Tránh kết dính thuốc

Trang 19

Nung: Sử dụng nhiệt độ cao (lên đến 1000oC) → phá vỡ cấu trúc của thuốc.

Chế sương: nung kín Tinh chế thuốc từ khoáng vật (chứa

hoạt chất tính thăng hoa)

Hoả chế

Nung – Chế sương

Trang 20

Lùi: Bọc vị thuốc vào giấy ẩm/bột hồ ẩm/bột cám gạo → vùi vào tro nóng đến khô, bóc vỏ ngoài → giảm bớt chất dầu

Nướng: làm chín thuốc, giảm tính mãnh liệt

Hoả chế

Lùi – Nướng

Trang 21

Hoả phi là phương pháp sao trực tiếp, dùng cho khoáng vật

Nhiệt độ cao → thay đổi tính chất, loại trừ nước trong cấu trúc phân tử, tăng khả năng hút nước

Trang 22

Thuỷ chế là sử dụng nước hoặc dịch phụ liệu ở nhiệt độ

tự nhiên

Mục đích:

2 Thay đổi thành phần hoá học vị thuộc

3 Thay đổi tác dụng điều trị

5 Làm mềm → phân chia dược liệu dễ dàng

Thuỷ chế

Trang 23

Ngâm dược liệu vào nước/dịch phụ liệu, sau đó gạn bỏ dịch.

Dịch ngâm:

- pH trung tính: nước, dịch cam thảo, dịch nước gừng

- pH acid: giấm, phèn chua

- pH kiềm: nước vôi, dịch nước tro bếp

trung tính sang acid do lên men

Thời gian ngâm: tuỳ theo vị thuốc và mục đích ngâm

Thuỷ chế

Ngâm

Trang 24

Dùng nước/dịch phụ liệu tẩm vào vị thuốc vài giờ đến vài ngày, dùng vải ủ đến khi dạt yêu cầu riêng.

Trang 25

Tán thuốc trong nước thành bột mịn.

Mục đích:

- Thu được bột thuốc nhỏ mịn

- Tránh được bay bụi thuốc

Thuỷ chế

Thuỷ phi

Trang 26

Đun cách thuỷ vị thuốc với nước/dịch phụ liệu.

Mục đích:

Thuỷ hoả hợp chế

Chưng

Trang 27

Tẩm vị thuốc với nước/dịch phụ liệu → ủ đến khi thấm đều → sao/nướng

Mục đích:

- Thay đổi tính vị:

+Tăng tính ấm+Giảm tính táo+Tăng thăng đề+Tăng thu liễm+Tăng trầm giáng

Thuỷ hoả hợp chế

Chích

Trang 28

Đồ: Dùng hơi nước đun sôi đề làm mềm thuốc, phân tán mùi

khó chịu, làm chín, ổn định thuốc

Nấu: Nấu trực tiếp với nước hoặc dịch phụ liệu

Sắc: Nấu thuốc nhiều lần, thu dịch nấu, gộp lại, cô đặc

Thuỷ hoả hợp chế

Đồ - Nấu

Trang 29

Nung vị thuốc ở nhiệt độ cao, rồi nhúng vào nước hay dịch phụ liệu

Trang 30

Chương 3

Các phụ liệu dùng trong bào chế

Trang 31

Cam thảo chế với các vị thuốc khác nhằm:

Trang 33

Cam thảo

Glycyrrhiza glabra

Source: Huang, Q C., Wang, M J., Chen, X M., Yu, W L., Chu, Y L., He, X H., &

Huang, R Y (2016) Can active components of licorice, glycyrrhizin and

glycyrrhetinic acid, lick rheumatoid arthritis? Oncotarget, 7(2), 1193.

33

Trang 39

Ứng dụng trong bào chế:

- Acid hoá môi trường, tăng hoà tan một số chất

- Trung hoà các chất kiềm trong dược liệu

Giấm

Acid acetic

Trang 40

Ứng dụng trong bào chế:

Mật ong

Trang 41

Ứng dụng trong bào chế:

Hoàng thổ

Trang 43

Sữa: tăng bổ huyết, giảm tính táo

Trang 44

Chương 4

Bào chế một số dược liệu

Trang 45

Tên khoa học: Aconitum fortune Hemsl; A napellus L.; A

chinense Past.; A carmichaeli Debx.

Họ Hoàng liên – Ranunculaceae

Trang 46

Tác dụng cường tim của phụ tử do 3 thành phần:

•Aconitine: tác dụng mạnh, cửa sổ điều trị hẹp →chế biến

làm giảm lượng aconitine

•Ion calcium trong thành phần acid calciphospho aconitic có

dụng cường tim

Chế phụ tử

Trang 47

Thành phần gây độc alkaloid diester, hypaconitin aconitin

banzoyaconine, aconine độc tính 1/1000-1/2000 so với aconitine.

Phụ liệu: Cam thảo, đậu xanh, đậu đen, phòng phong

dịch ngâm.

Chế phụ tử

Trang 48

Chế phụ tử

Phụ tử sống

Diêm phụ chế Bạch phụ phiến Hắc phụ phiến

10 lần

Ngâm 3-5 ngày Luộc chin, thái phiến

Ngâm rửa 10 giờ

Đồ hấp chín 30p Phơi khô kiệt Sấy diêm sinh

Ngâm 3-5 ngày Đun sôi 30p, thái phiến

Ngâm tiếp 3-4 ngày Phơi khô

Tẩm dầu cải, nước đường đỏ

Sao đen Rửa nước đến hết tê Phơi sấy khô kiệt

Trang 49

Tên KH: Cirsium setosum

Họ: Asteraceae

Tiểu kế

Cirsii herba

Source: Hempen, Carl-Hermann and Fischer, Toni (2009), A Materia Medica for Chinese

Medicine, Churchill Livingstone, Edinburgh

49

Trang 50

Tiểu kế thán sao (CSC) được sử dụng cầm máu

CSC không chứng minh được tác dụng cầm máu

thường có đường kính 1-10nm, ưu điểm vượt trội về độ hòatan/nước, dễ dàng thực hiện chức năng, chống lại quá trình

Tiểu kế

Trang 51

Tiểu kế

Source: Luo, J., Zhang, M., Cheng, J., Wu, S., Xiong, W., Kong, H., & Qu, H

(2018) Hemostatic effect of novel carbon dots derived from Cirsium setosum

Carbonisata RSC Advances, 8(66), 37707-37714.

51

Fig 1 Flow diagram of the preparation of Cirsium setosum Carbonisatus-carbon dots (CSC-CDs).

Trang 52

Tiểu kế

Trang 54

CSC-Tên KH: Rehmannia glutinosa

Họ: Scrophulariacea

Sinh địa hoàng

Rehmanniae radix

Trang 55

Chế sinh địa qua 3 giai đoạn:

đến khi thịt củ màu đen (5-7 ngày)

Sinh địa hoàng

Rehmanniae radix

55

Source: Phạm Xuân Sinh (2018), Dược học cổ truyền, NXB Y Học.

Trang 56

Sinh địa hoàng

Trang 57

Chế Sinh địa thành Thục địa:

Trang 58

Thục địa hoàng

Rehmanniae radix praeparata

Giai đoạn chế Iridoid Đường khử Đường thuỷ

Trang 59

Thục địa hoàng

Rehmanniae radix praeparata

59

Source: Phạm Xuân Sinh (2018), Dược học cổ truyền, NXB Y Học.

phân

Địa hoàng 0.03 1.20 6.30

Sinh địa 0.56 10.12 11.46

Thục địa 0.09 20.00 20.00

Trang 60

CÁM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 29/05/2024, 11:42

w