Theo tác dụngThượng phẩm: tác dụng bổ dưỡng, không độcTrung phẩm: vừa bổ hư và trị bệnh, có độc hoặc không độcHạ phẩm: chuyên trị bệnh, phần lớn có độc, không được uống lâuTheo thuộc tín
Trang 1ĐẠI CƯƠNG THUỐC YHCT
ThS Võ Thanh Phong
Trang 2Nội dung
1 Phân loại thuốc YHCT
2 Tính năng thuốc YHCT
3 Cách sử dụng
2
Trang 3Chương 1
Phân loại dược vật
Trang 4Theo hình thái của dược vật
Nhũ hương Ngưu tất
Theo màu sắc
Hồng hoa Hoàng kỳ
Theo khí vị
Xạ hương Ngư tinh thảo
Tên gọi
Source: 1 Trần Văn Kỳ (2015), Dược học cổ truyền toàn tập, NXB Đà Nẵng 4
Trang 5Theo địa danh
Xuyên khung, Xuyên ô (Tứ Xuyên) Quảng Mộc hương (Quảng Đông)
Theo đặc điểm sinh trưởng
Hạ khô thảo Tang ký sinh
Theo bộ phận dùng
Tô ngạnh Quế chi
Tên gọi
Trang 6Theo tác dụng
Phòng phong Ích mẫu
Theo người tìm ra vị thuốc
Đỗ trọng
Hà thủ ô
Theo cách bào chế
Chích thảo Thục địa
Tên gọi
Source: 1 Trần Văn Kỳ (2015), Dược học cổ truyền toàn tập, NXB Đà Nẵng 6
Trang 8Theo tác dụng
Thượng phẩm: tác dụng bổ dưỡng, không độc
Trung phẩm: vừa bổ hư và trị bệnh, có độc hoặc không độc
Hạ phẩm: chuyên trị bệnh, phần lớn có độc, không được uống lâu
Theo thuộc tính thiên nhiên
Loại dây leo, loại ngũ cốc, loại rau quả,…
Trang 10Chương 2
Tính năng dược vật
10
Trang 14Ngũ vị
Source: 1 Trần Văn Kỳ (2015), Dược học cổ truyền toàn tập, NXB Đà Nẵng 14
Trang 15Ngũ vị
Trang 16Tân: phát tán, hành trệ Tính táo, hao khí
Cam: bổ dưỡng, điều hoà, hoà hoãn, tư nhuận, nhuận táo Tính nê trệ, sinh thấp, hại tỳ
Toan: thu liễm, cố sáp.
Khổ: tả hạ, táo thấp, kiện âm (do tả hoả tồn âm) Tính táo,
hàn thương âm thương dương thương tỳ
Ngũ vị
Source: 1 Trần Văn Kỳ (2015), Dược học cổ truyền toàn tập, NXB Đà Nẵng 16
Trang 17Hàm: tả hạ, nhuyễn kiên, quy kinh thận bổ tinh ích huyết, lương huyết.
Trang 18Bệnh lý có thăng giáng phù trầm → dược vật sử dụng cũng
có thăng giáng phù trầm đối kháng chiều hướng của bệnh
Giáng: tiêu chảy, bạch đới → thuốc thăng
Phù: tự hãn, đạo hãn → thuốc trầm
Thăng: nôn, ho, nấc → thuốc giáng
Trầm: nhiệt nhập tâm bào → thuốc phù
Thăng giáng phù trầm
Source: 1 Trần Văn Kỳ (2015), Dược học cổ truyền toàn tập, NXB Đà Nẵng 18
Trang 19Thăng giáng phù trầm liên quan đến:
1 Tính vị: ôn nhiệt thường thăng phù
2 Hậu bạc của khí vị: khí vị đạm bạc thường thăng phù
3 Tỷ trọng: tỷ trọng nhẹ thường thăng phù
4 Bào chế, phối ngũ: chế rượu tính thăng, chế muối đi
xuống
Thăng giáng phù trầm
Trang 20Ngũ vị
Source: 1 Trần Văn Kỳ (2015), Dược học cổ truyền toàn tập, NXB Đà Nẵng 20
Trang 21Dược vật qui 1 kinh hoặc nhiều kinh
Qui kinh phụ thuộc vào
1 Tác dụng của dược vật: giải biểu thường qui phế
2 Đặc điểm màu sắc, hình thái, khí vị
Qui kinh chủ yếu là theo tác dụng của dược vật → có giá trị lâm sàng
Qui kinh
Trang 22Khí vị → tính chất của thuốc
Thăng giáng phù trầm → xu hướng tác dụng
Qui kinh → tác dụng chọn lọc đối với cơ quan nhất định
Ý nghĩa
Source: 1 Trần Văn Kỳ (2015), Dược học cổ truyền toàn tập, NXB Đà Nẵng 22
Trang 23Chương 3
Cách sử dụng
Trang 24Đơn hành: chỉ dùng 1 vị
Tương tu: phối các vị có tính năng, công hiệu gần giống
nhau → nâng cao hiệu lực của thuốc vốn có
Tương sử: phối các vị có một số tính chất chung hoặc khác
nhau về tính năng, công hiệu, nhưng mục đích chữa trị giống nhau → phó dược hỗ trợ quân dược
Tương sát: một vị thuốc có thể làm giảm độc lực, giảm TDP
của vị thuốc khác
Phối ngũ
Source: 1 Trần Văn Kỳ (2015), Dược học cổ truyền toàn tập, NXB Đà Nẵng 24
Trang 25Tương huý: độc tố hoặc TDP của một vị thuốc bị giảm hoặc
mất bởi 1 vị thuốc khác
Tương ác: làm giảm hiệu lực
Tương phản: tăng độc tính, tăng TDP
Phối ngũ
Trang 26Lưu hoàng huý Phác tiêu
Thuỷ ngân huý Thạch tín
Ba đậu huý Khiên ngưu
Cấm kỵ
Source: 1 Trần Văn Kỳ (2015), Dược học cổ truyền toàn tập, NXB Đà Nẵng 26
Trang 27Cấm dùng: có độc tính cao, tác dụng mạnh (Thuỷ điệt,
Thạch tín, Hùng hoàng, Khinh phấn, Ban miêu, Thiềm tô)
Thận trọng: thuốc hành khí hoạt huyết, cay nóng hoạt lợi
(Nhục quế, Đan bì, Đại hoàng, Nhũ hương, Chỉ thực)
Kỵ thai
Trang 28Mẫu đơn bì kiêng ngò
Thường sơn, Cát cánh, Hoàng liên kiêng thịt heo
Thường sơn kiêng hành
Phục linh kiêng giấm
Uy linh tiên, Thổ phục linh kiêng trà
Kiêng ăn
Source: 1 Trần Văn Kỳ (2015), Dược học cổ truyền toàn tập, NXB Đà Nẵng 28
Trang 291 Người bệnh
Tuổi, giới Tính chất, tình hình bệnh Nơi cư trú, khí hậu
2 Thuốc
Khí vị Độc hay không độc Trọng lượng thuốc Tác dụng của thuốc Mục đích dùng thuốc Dạng thuốc
Liều lượng
Trang 30Liều lượng
Source: 1 Trần Văn Kỳ (2015), Dược học cổ truyền toàn tập, NXB Đà Nẵng 30
Tuổi Liều khuyến cáo hằng ngày
0 – 1 tháng 1/18 – 1/14 liều chuẩn
1 – 6 tháng 1/14 – 1/7 liều chuẩn
6 – 12 tháng 1/7 – 1/5 liều chuẩn
1 – 2 tuổi 1/5 – 1/4 liều chuẩn
2 – 4 tuổi 1/4 – 1/3 liều chuẩn
4 – 6 tuổi 1/3 – 2/5 liều chuẩn
6 – 9 tuổi 2/5 – 1/2 liều chuẩn
9 – 14 tuổi 1/2 – 2/3 liều chuẩn
14 – 18 tuổi 2/3 – 1.0 liều chuẩn
≥ 60 tuổi ¾ liều chuẩn hoặc ít hơn
Trang 3232
Trang 35CÁM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE