quyên tự do ly hôn, vita là cơ sỡ pháp lý để Toa án giải quyết ly hén mốt cách.hợp tình, hợp lý, chính xc theo bản chat của một cuộc hôn nhân đã đỗ vỡ.Tuy nhiên, quy định về quyên ly hôn
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN VIỆT PHƯƠNG
QUYEN YÊU CAU LY HON CUA VO, CHONG.
THEO PHAP LUAT VIET NAM
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
Hà Nội, năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN VIỆT PHƯƠNG
QUYEN YÊU CAU LY HON CUA VO, CHONG.
THEO PHAP LUAT VIET NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Chayén ngành: Luật Dân sự và Tổ tung dân sự
Mi số: 8380103
Người lưướng dẫn khoa học: TS Bùi Minh Hằng
Hà Nội, năm 2023
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu cia riêng tôi, với sự
hướng dẫn của TS Bủi Minh Hồng, Giảng viên Trường Đại học Luật Ha Nối
nao khắc Các số liêu, vi du và trích dẫn trong Luân văn dim bão tính chính.
ác, tin cây và trung thực,
"Tôi đã hoàn thành tắt c& các môn học và đã thanh toán tắt cả các nghĩa
vụ tải chính theo quy định của Trường Đại học Luật Ha Nội
Tôi viết Lời cam đoan nay dé nghỉ Trường Đại hoc Luất Ha Nội xem.
tối có thé bảo vệ Luận văn của minh
Tôi sin chân thành cảm on!
xết
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Việt Phương.
Trang 4Bộ luật Tổ tung dân sự
Hôn nhân va gia định.
Toa án nhân đân.
Trang 5MỤC LỤCPHAN MỞ BAU 1
1 Tinh cấp thiết của dé tải 1
2 Tinh hình nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài 5
5 Phương pháp nghiên cứu 6
6 Ý nghĩa lý luên và thực tiễn của luận văn 7
7 Co cầu của luận văn 7
PHAN NỘI DUNG 8 CHUONG 1: NHUNG VAN BE LY LUẬN VE QUYEN YÊU CAU LY HON CUA VG, CHONG 81.1 Khái niềm ly hôn và quyén yêu cầu ly hôn của vo, chẳng 8 LLL Khái niệm iy hôn 8
112 Khái niệm và các đặc trưng của quyén yêu cầu ly hôn của vợ,
chỗng 10
113 Cơ số vay nghĩa của việc quy Äĩnh quyên yêu cầu iy hôn 18
1.2 Khái lược Pháp luật Việt Nam về quyển yêu câu ly hôn qua các thời kỹ 22 12.1 Theo Pháp luật thời ip phong Hiển 1
122 Theo thời ij) Pháp timộc (Tivnăm 1858 đắn trước năm 1945) 35
1 1.3 Quyên yêu câu ly hôn theo quy định của một
13.1 Theo guy đinh của Cộng lòa Philippines 8 13.2 Theo quy dinh cia Cộng hỏa Matta 30 13.3 Theo qny định của Pháp 31 13.4 Theo guy dinh của Thái Lan 3
Trang 63.4 Trách nhiệm của Tòa an trong việc tiếp nhân, giải quyết yêu cầu ly hôn.
của vợ, chẳng 4
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 50
CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE QUYEN YÊU
AU LY HON CUA VO, CHONG VÀ DE XUẤT GIẢI PHÁP s
3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền yêu câu ly hôn của vợ, chẳng 513.1.1 Đảnh giá clang về thực tiễn áp ding quyền yêu cầu ly hôn của vo,
chong 51
3.12 Những vướng mắc, bắt cập 573.2 Để xuất giải pháp nhằm đảm bao quyển yêu cẩu ly hôn của vợ,
chồng 63
3.2.1 Phuong hưởng hoàn thiện quy định về quyén yêu cầu ly hôn của
vợ chẳng 633.2.2 Giải pháp về hoàn thiện pháp Indt về quyền yêu cầu ly hôn 65
3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy định về quyên yêu
cầu iy hôn 70KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 73
KET LUẬN CHUNG 4 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO T6
Trang 7PHAN MỞ BAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Gia đính là tập hợp những người gắn bó với nhau do quan hé hôn nhân,
huyết thông hoặc do quan hệ nuôi dung làm phát sinh các nghĩa vụ vả quyền
giữa ho với nhau theo quy định của Luật hôn nhân va gia đính.
Từ thud xa xưa, gia đình Việt Nam đã mang truyền thống tốt đẹp với
những giá tri tinh hoa văn hóa dân tộc Gia đính đóng vai trò quan trong trong
việc nuôi dưỡng, giáo dục va hỗ trợ cho con trễ phát triển thảnh người trưởng.thảnh Gia đình cũng cung cấp một môi trường an toàn vả yên tính dé cácthánh viên có thể cảm thấy được yêu thương và chăm sóc Gia đính cũng lànơi ma các thành viên có thể chia sẽ những niềm vui, nỗi buồn va thử thách
trong cuộc sông Do đó, gia đính có vai trò rất quan trong trong việc xây dựng
và duy trì một zã hội manh khỏe va hạnh phúc Gia đình êm âm sẽ là nên tang a
nước ôn định, xã hội văn minh va tiền tiền
cá nhân có thể phát huy năng lực của minh, đóng góp để xây dựng dat
Ngày nay, đất nước ta đang bước sang giai đoạn phát triển mới, cùng.với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc té Gia đình
với từ cách là tế bao của xã hội cũng không tránh khối sự tác đông của xã hội hiện đại Sự toàn cầu hóa mỡ ra những cơ hội mới, nhưng cũng déng thời dem đến những nguy cơ mới Một nguy cơ đáng chủ ý do tác đông của toán cầu
hóa là sự trỗi dây và lan rông của lối sống theo chủ nghĩa cá nhân va coi trongvật chất Lỗi sông đó đã thúc đẩy nhu câu phát triển cá nhân, đặt các mong.muốn của cá nhân lên trên gia dinh va công đồng, tác động trực tiếp đến việc
hình thành gia đính va sự kết hợp trong hôn nhân Việc các cá nhân chú trọng
cảng nhiều vảo ban thân va vật chất, thúc đẩy mạnh phong cách sống hiền dai
thi căng khiến con người di lệch hướng trong việc xây dựng, gin giữ giá ti truyền thống, gây ảnh hưởng tới việc kết hôn, sinh con va nuối day con.
Trang 8lạc hậu, ly hôn được coi như một hành vi trái với chuẩn mực đạo đức thihiên nay, cùng với sự phát triển của kinh tế và xã hội, hiên tương ly hôn
được bình thường hóa, quyền tự do hôn nhân được để cao Các cá nhân đều
có quyển bình đẳng, tự do trong việc kết hôn, trong thời gian chung sống
hay cả khi ly hôn.
Việc ly hôn tuy dem lại sự giãi thoát cho các cặp vợ chồng khi mỗi
quan hệ gia định trở nên căng thẳng vả không thé hoa hợp nhưng cũng để lại
những hệ lụy vô cing lớn, ảnh hung trực tiếp tới tâm Lý, sức khöe, tải chính.
và đời sống xã hội của vo ching Ngoài ra, việc ly hôn côn có những tác đông
tới sự gắn kết gia định giữa bổ mẹ - con, gây cho con những tổn thương về
tình cảm, thiêu tự tin trong cuộc sống thâm chí lä vướng vào các tệ nan xã hội Chính vi vậy, Bang va Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt trong Tĩnh vực hôn nhân và gia đính.
So với các thời kỳ trước, Luật hôn nhân và gia đính năm 2014 đã có nhiêu những quy định tiến bô, bảo về quyển và lợi ích hợp pháp cũa moi thành viên trong gia đính, hướng tới việc xây dựng gia đính hạnh phúc phù hợp với mô hình xã hội chủ ngiữa, đồng thời cũng cổ và bao vệ truyền thông văn hóa gia đính Việt Nam Đây cũng la quy đính cũng nhằm tạo ra một
khung pháp lý để giãi quyết các tranh chấp liên quan hôn nhân vả gia đình
một cách công bằng và hiệu quả Luật hôn nhân va gia định 2014 cũng quy định các quyền va trách nhiệm của các bên trong hôn nhân, quyển của con cái
trong gia định, vả các biện pháp phòng ngừa va giải quyết các van dé xảy ra
trong gia đình Tuy nhiên vẻ thực tế áp dụng Luật hôn nhân va gia đính và
thực tiễn còn chưa cao, một số quy định còn nhiễu vướng mắc, bất cập, chưa
‘bao dm tinh khái quát va day đũ vé cơ sở pháp lý trong giải quyết những vẫn
để phát sinh từ thực tiến
Trang 9Bên cạnh các quy định vẻ
năm 2014 đã quy định vẻ quyển ly hôn của vợ chẳng trên nguyên tắc dim bao
lêu kiện kết hôn, Luật hôn nhân và gia đính
quyên tự do ly hôn, vita là cơ sỡ pháp lý để Toa án giải quyết ly hén mốt cách.hợp tình, hợp lý, chính xc theo bản chat của một cuộc hôn nhân đã đỗ vỡ.Tuy nhiên, quy định về quyên ly hôn của vo, chẳng hiện nay vẫn còn một sốnhững vướng mắc, bat cập khi áp dung vào thực tiễn giải quyét các vụ ly hônBai vay, với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về quyền yêu cau ly hôn vả nghiên.cửu việc áp dụng quyền yêu câu ly hôn trong thực tiễn giải quyết các vụ án lyhôn, tôi đã lựa chọn để tải “Quyển yêu cẩu iy hôn của vợ, chồng theo pháp
iật Việt Nam" Việc nghiên citu dé tài này nhằm lâm rổ nội dung quyén yêu cfu ly hôn va việc áp dung quyển yêu câu ly hôn, trên cơ sỡ đó chỉ ra những
"vướng mắc, bat cập khi áp dụng giai quyết các vụ án ly hôn, từ đó kiến nghỉ hoàn thiên các quy định về quyên yêu câu ly hôn
2 Tình hình nghiên cứu
Trong thời gian qua đã có nhiều công tình nghiên cứu liên quan đếnquyền ly hôn cia vợ chồng, Có thé tam phân loại các công trình nghiên cứu
nay thành hai nhóm lớn như sau:
"Nhóm sách giáo trình, sách chuyên khảo,
= ‘Trong nhóm nay có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như Một sốvấn dé lý luận và thực tiễn về Luật HN&GĐ năm 2000 của tác gia Nguyễn
Văn Cừ - Ngô Thi Hường, 2002, Nzb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trong công
trình nay tác giả đã học hỏi được những van dé vẻ lý luận va thực tiễn về Luật
hôn nhân va gia đính, tham khảo cách tiếp cận khi nghiên cử các nội dung về
ly hôn nói chung và ly hôn do một bên yêu cẩu nói riêng va cũng đã nghiên.
cửu chuyên sâu về quyên yêu cau ly hôn do một bên yêu cẩu theo quy định
của Luật hôn nhân va gia đính năm 2014
Trang 10~ Binh luận khoa học Luật HN&GB Việt Nam của tác gia Nguyễn Ngoc
Điện, 2002, Nxb Trẻ, Thành phó Hỗ Chi Minh Trong các cuốn sách trên, quyển yêu cau ly hôn của vợ chồng thường chi được phân tích một cach
chung chung, có tinh chất tổng quát, chứ không phân tích một cách chuyênsâu và cụ thé
Nhóm các bai viết trên các báo, tạp chí: Có thể ké đến một số bai như
Bản về quyên yêu câu ly hôn quy đính tại khoản 3 diéu 51 Luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trần Thi Lịch, 2019 Tap chi Tòa án Nhân dân, số 21), Thực
tiến quyển được ly hôn theo pháp luật (Trương Văn Dũng, 2009, Tạp chỉ
hợp một bên đang bi truy nã (Phan Thành Nhân va Đỗ Thị Nhung, 2019, Tap
chi Nghề Luật, số 3), Các bai viết nảy thường phân tích rat sâu một van détrong chế quyền ly hôn của vợ chồng, nhưng do tính chất của một bải viết
nghiên cửu, các tác giả chỉ để cập đến một khía canh hoặc một trường hợp cu
thể liên quan đến vẫn để ly hôn của vợ chồng ma không thé phân tích toán
diện các khía cạnh của chế định này.
Nhóm các công trình nghiên cứu dưới dạng Luận văn như, "iu quả pháp Ij của ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
(Nguyễn Viết Thái, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2014); “Căn cứ ip hôn theoTuật Hôn nhân và Gia đình năm 2014” (Nguyễn Thị Tuyết Mai, Luận văn
thạc sĩ Luật học, 2015); “Áp dung pháp luật trong gidt quyét iy hôn trên dia
bàn tinh Điện Biên ” (Nguyễn Thi Nga, Luận văn thạc Luật học, 2016), “Apching căn cứ ly hôn tại Tòa án nhân dân quân Thanh hân thành phd BàNoi” (Trân Nguyễn Thi Tâm Đan, Luân văn thạc si Luật học, 2017), Cácluận văn, bai nghiên cứu nay déu đã để cập đến một khía cạnh nhất định củaviệc ly hôn do một bên yêu câu như quyền yêu cau giải quyết ly hôn, căn cứ
giải quyết ly hôn, phân chia tai sẵn chung khi ly hôn, gắn với tỉnh hình một
số địa phương nhất định.
Trang 11‘Mot điểm chung của c các nhóm công trình nghiên cứu kể trên, đó là
phân lớn các tác giã thường thiên về việc phân tích, đánh giá thực trang pháp
luật về ly hôn của vợ chẳng Mét số công trình nghiên cứu, cũng đã có dẫnchiếu, liên hệ thực tiễn áp dụng một s6 quy định pháp luật, tuy nhiên, sự liên
hệ, phân tích đó chỉ có tính chất minh họa cho một số trường hợp cu thể ma
chưa có sự soi chiếu một cách tổng thé, toản điện tat cả các khía cạnh của.quyền yêu câu ly hôn của vợ hoặc chẳng vảo thực tiễn Do vậy, các công trình
nghiên cửu trên so với để tải của luân văn này là hoàn toàn không có sự trùng
ấp về mặt nội dung
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
Đối tương nghiền cứu của Luận văn: Luận hôn nhân và gia đính năm
2014 và các văn bản pháp luật có liên quan đến van dé ly hôn và quyển yêu
cẩu ly hôn, thực tế thực hiện các quyén nay, từ đó thấy được sự tiễn bộ của Luật hôn nhân va gia định năm 2014 so với các quy định trước đây cũng như.
những khó khăn, bat cập trên thực tế khí thực hiện quy định nay để đua ra
kiến nghị phủ hợp
Pham vi nghiên cứu của dé tải: Nội dung quyển yêu cầu ly hôn của vợ
chẳng theo Luật HN&GÐ Việt Nam năm 2014, Thực trạng pháp luật va áp dụng pháp luật vé quyển yêu câu ly hôn Để tải không nghiên cứu áp dung
quyển yêu cầu ly hôn của vợ chồng có yếu tô nước ngoài
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cửu: Mục đích nghiên cứu của Luận văn lả dựa trên
cơ sỡ các quy định của Luật hôn nhân va ga đình năm 2014 va quyển yêu cầu
ly hôn, tác giả di sâu tim hiểu thực tế thực hiện Từ đó phát hiến vướng mắc,
‘bat cập nội dung va thực tiễn ap dung, từ đó nêu các kiến nghị, dé xuất giảipháp để hoản thiện quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chẳng theo pháp luật hôn
nhân và gia đình Việt Nam.
Trang 12Dé dat được mục dich nghiên cứu của dé tài, nhiệm vụ nghiên cứu để
tải gồm
"Thứ nhất, nghiên cứu những lý luân vẻ quyển yêu cẩu ly hôn cia vo, chẳng gồm: khái niêm ly hôn và quyên yêu cẩu ly hôn, khải lược pháp luật 'Việt Nam về quyên yêu câu ly hôn qua các thời kỷ, quyền yêu cầu ly hôn theo quy định của một số nước trên thể giới
ly hôn, trên cơ sở lý luận đưa ra được đánh giá về thực han chế, bat cập trong việc sử lý quyền yêu cầu ly hồn.
"Thứ ba, đưa ra một s giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền yêu cầu
ly hôn của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam.
5 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu ma để tài đất ra, những phươngpháp được sử dụng để nghiên cứu luận văn bao gồm:
Phương pháp luận của chủ ngiĩa Mác - Lénin vé chủ ngiấa duy vatbiển chứng va duy vật lich sử, quan điểm, đường lỗi chính sich của Đăng,
pháp luật cia nha nước về HN&GĐ,
Phương pháp phân tích, diễn giải: Những phương pháp nay dùng để
lâm rõ các quy định của pháp luật về quyển yêu cầu ly hồn.
Phương pháp đánh gia, so sánh: Những phương pháp này được sử dung
để dua ra ý kiến nhận xét quy định của pháp luật hiện hành có hợp lý hay
không, đẳng thời nhìn nhân trong mỗi tương quan của pháp luật qua các thời
kỳ và các quy định pháp luật của một số nước khác trên thể giới.
Phương pháp quy nạp, diễn dịch: Những phương pháp nảy được sửdụng để triển khai các vẫn để lién quan đến quyên yêu cầu ly hồn, đặc biệt lacác vướng mắc, bat cập va các kiến nghị hoản thiện
Trang 136 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
Kết quả đạt được của luên văn gop phan làm sáng tö phương dién lý
Tuân của quyên yêu câu ly hôn của vo, chồng, đồng thời làm sáng tô van dé
quyền yêu câu ly hôn của vo, chẳng được áp dụng trong thực tiễn
7 Cơ cấu của luận văn.
Ngoài phan mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, luận van
được chia thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn để lý luận về quyển yêu câu ly hôn của vợ,
chông
Chương 2: Thực trạng pháp luật vẻ quyển yêu cầu ly hôn của vo, chẳng
Chương 3: Thực tiễn áp dung pháp luật về quyền yêu cẩu ly hôn của
vợ, chẳng và để xuất giải pháp
Trang 14PHAN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN YÊU CAULY
HON CUA VO, CHONG
‘is Khái niệm ly hôn và quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chong
LLL Khái niệm ly hôn
Ly hôn là một giải pháp đóng cân nhắc khi mỗi quan hệ vợ chẳng trixiên căng thẳng và đã đến mức tan vỡ hoàn toàn Theo quan điểm của chủnghia Mac - Lénin, quyên tự do kết hôn của nam va nữ là đặc trưng cho quan
hệ tỉnh yêu va sự thấu hiểu, trong khi quyển tự do ly hôn thể hiện quyền tựquyết của mỗi cá nhân trong việc chấm dut mét môi quan hệ đã mắt đi tính én
định va hạnh phúc,
‘Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lénin, hôn nhân chỉ tổn tại khí cótình cảm và tình yêu thực sự, còn quyển tự do ly hôn la cách để giải phóng
mọi bên khôi một mồi quan hệ mà họ cảm thay không còn hạnh phúc va tích
cực nữa Diéu nay phan ánh quan điểm về quyền con người vả quyền tự quyếtcủa mỗi cả nhân trong việc quyết định vé cuộc sông hôn nhân của họ
‘Theo Từ điển luật hoc của Viện khoa học pháp lý - Bé Tư pháp, ly hôn
éu 1a chấm đứt quan hệ vợ chẳng thông qua sự công nhận hoặc quyết
cát
định của Tòa án nhân dân, được yêu câu béi vợ hoặc chéng hoặc cả vợ vàchống" Đây là cách giải thích phổ biển được sử dung trong các nghiên cứu và
trong thực tiễn xử lý các vụ việc liên quan đến ly hôn Theo định nghĩa nay, ly
iôn đơn giản là việc chấm dứt quan hệ vơ chẳng, nghĩa là mối quan hệ hôn nhân giữa hai bên không còn tổn tai, va moi quyển và nghĩa vụ của họ sẽ
được giải quyết theo quy định của pháp luật để dim bao quyên lợi của tất cả
các bên
ˆ Viên nghiên cửa hoa học tháp ý ~ Bộ Tự nhập (2006), Từ idn Lui lọc, Nob Tephip, Hà Nội, tưng
460.
Trang 15‘Theo Từ điển từ và ngữ Việt Nam của giáo sư Nguyễn Lân định nghĩa:
“ly hôn là vợ chẳng bỏ nhan “2, đây là một cách hiểu thông thường của xã
hội, đơn giãn nhưng không thể hiện tính pháp lý của việc ly hôn bởi không phải trường hop nào vợ chồng bé nhau cũng là ly hôn, béi trong nhiễu trường hợp, vợ chẳng tuy không thực hiện các nôi dung của quan hệ vo chẳng với
nhau nhưng vẫn còn rằng buộc pháp lý bai chưa thực hiện thủ tục ly hôn theo
quy định pháp luật
Theo Điệu 8 Khoản 8 Luật hôn nhân vả gia đính năm 2000: “Ly hôn la cham đứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhân hoặc quyết định theo yêu
cẩu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ ching’? Theo Điểu 3 Khoản 14
Luật hôn nhân va gia đính năm 2014: “Ly hôn la việc chấm dứt quan hệ vợchẳng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa ản”*
Nhìn chung, khải niệm ly hôn trong Luật hôn nhân và gia đính năm
2014 đã có sự điểu chỉnh so với Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Tuy nhiên, về mặt bản chất, cả hai déu phan ánh việc ly hôn là việc chấm đứt quan
‘hé hôn nhân, để giúp các bên trong mối quan hệ nay thoát ra khỏi tình trang.hôn nhân không thể tiếp tục Khái niệm ly hôn trong Luật hôn nhân va giađính năm 2014 thể hiện sự cu thể hơn khi để cập đến ban án, quyết định co
hiệu lực pháp luật của Téa án.
Toa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền xét xử vả có vai trỏ quan
trong trong việc tuân thủ và chấp hành các quy định của pháp luật, đặc biệt
trong việc xử lý các vụ ly hôn Quyết định của Téa án vẻ ly hôn được thể hiệnđưới hai hình thức chính: bản én va quyết định Nếu cả hai bên vợ chồng đền
đông thuận và giải quyết được tất cả các nối dung sau khi ly hôn thi Tòa án sẽ
`Ngayễn Lin (2006), Từ aida từ vở ngữ Đế Mu, Noo Tổng họp thành phổ Hỗ Chi Mi, Thành phổ Hồ
Chi Minh ang 1057 i
peers gà đồ nim 2000, Điều 8, Khoản 8
khậthân nhân vi ga đồ ấm 2014, Khoản 4, Điều 3
Trang 16công nhận ly hôn duéi hình thức quyết định công nhân thuận tình ly hôn Tuy
nhiên, nếu vợ chẳng mâu thuẫn, có tranh chấp, Tòa an sẽ tiền hành xét xử và
đưa ra phán quyết ly hôn dưới dạng bản án.
'Việc giải quyết ly hôn la tất yên đổi với các mỗi quan hệ hôn nhân đã thực sử tan võ, va điều nay mang lại lợi ích cho cả vơ, chẳng, con cái va các thành viên khác trong gia đính Tuy nhiên, ngoài những mắt tích cực cia ly
hôn, cũng tổn tai những khía cạnh tiêu cực Ly hôn có thé gây chia rế trong
quan hệ gia dinh, ảnh hưởng trực tiếp dén cuôc sống và tương lai của các
thảnh viên, đặc biệt la con cái, va còn có thể tao ra tác động xã hội
Nhu vậy, ly hôn là việc chm đứt quan hệ vợ chẳng thông qua một ban
án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật của Téa án Điều ny xy ra dựa trên
sử tư nguyên của vợ chẳng va nó la kết qua của hành động có ý chí của họ khi
họ tên dụng quyển tự do ly hôn của mảnh
1.12 Khái niệm và các đặc trưng của quyén yêu cầu by ôn của vợ, chong1.12 1 Khái niệm quyên yêu cầu ty hn của vo, chỗng
Quyền hiểu theo nghĩa thông thường la những việc ma một người được Jam ma không bi ai ngăn cân, hạn chế được ghi nhận trong luật pháp, phong, tục hay lẽ phải cho phép hưởng thu, van dung, thi hành và khi thiểu được.
yên cầu dé có, néu bị tước đoạt có thể đồi hi để giảnh lại Như vậy, quyền lyhôn có thé được hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là quyển được chấm dứt quan
hệ hôn nhân của vợ và chồng theo quy định của pháp luật
Quyén yêu cầu ly hôn được xuất phat từ quyền tư do ly hôn, nam nữ
có quyền tu do ly hôn, họ hoàn toàn được quyết định vấn dé nay và các vẫn
đề về con chung cũng như tài sản, Quyên tự do ly hôn của vo chẳng đã được nhà nước ta ghi nhên nhằm dm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chẳng
và các chủ thé có liên quan Hiển pháp 2013 quy đính: “Nam, nữ có quyền
kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tư nguyên, tiên bộ, một vợ, mốt
Trang 17chồng bình đẳng, tôn trong lẫn nhau” vả cụ thể hóa tai Điều 42 về Quyển ly
hôn "Vợ, chẳng hoặc cả hai người có quyển yêu cầu Toa án giải quyết việc
ly hôn"
Quyên tự do ly hôn cũng được thể hiện qua nguyên tắc hôn nhân tư
nguyên, tiền bộ là nguyên tắc đâu tiên trong số 5 nguyên tắc cơ bản của chế
đô hôn nhân và gia đính (Khoản 1 Điều 2 Luật hôn nhân và gia đính 2014)
Hôn nhân tự nguyên tién bô, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác bao hàm cảhai khía cạnh, dm bão quyển tự do kết hôn va tự do ly hôn Xuất phát từ chỗ
tình yêu được coi là cơ sở của hôn nhân cho nên việc quyết định lựa chọn người ban đời va di đến hôn nhân phải la việc của bản thân hai bên nam nữ Mất khác, khi tỉnh yêu giữa hai bên nam nữ không còn nữa thi việc đảm bão
cho họ được tự do ly hôn lai thực sự cân thiết vi như vậy là giải phóng cho họDựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mac, Luật hôn nhân va gia đỉnh của Nhà
nước ta đã ghi nhân nguyên, tiến bộ lả một trong những nguyên tắc cơ ban của Luật hôn nhân va gia đình Việt Nam, trên cơ sở nảy nam nit được bình
đẳng trong việc thực hiện quyên kết hôn cũng như ly hôn theo quy định của
pháp luật,
Mấc dù sự chấm đứt quan hệ vợ chồng là một hiện tượng khách quantôn tại tử lâu trong xế hội loài người như là một mất trải của việc kết hôn, tuy
nhiên không phải quyển ly hôn lúc nảo cũng được ghi nhận một cách đầy đủ,
tình đẳng trong lịch sử Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, quyền
jy hôn là một quyền công dân được quy định trong Hiền pháp, cùng với quyềnkết hôn tai Điều 36 Hiền pháp năm 2013 thi “Nam, nữ có quyền kết hôn, ly.hôn" Quy định nay cũng được cụ thể hóa tại các văn ban quy phạm phápuất có liên quan tại Điễu 35 Bộ luật dn sự năm 2015 quy đính ly hôn là mộtquyển nhân thân tức quyền được gắn với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao
ˆ Hồn php năm 2013, Babu 36
Trang 18cho người khác Các quy định nay giảnh cho moi cơng dân déu cĩ quyền ly
hơn bình đẳng như nhau, khơng bị han chế, khơng cĩ sw phân biệt
Trong Luật hơn nhân và gia định năm 2014, quyển yêu câu ly hơn được:
quy định cụ thể như sau:
“Điều 51: Quyên yêu cầu giải quyết iy hon
1 Vợ chồng hoặc ca hai người cĩ quyền yêu cầu Tịa an giải quyết iy hơn
2 Cha me, người thân thích tide cĩ quyển yêu cầu Tịa đn giải quyét liênkhử một bên vợ, chéng do bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà Rhơng thểnhận thức, lầm chat được hành vi cha mình, đằng thời là nam nhân của baolực gia đình do chồng vợ của ho gập ra làm ảnh ining nghiêm trọng đốntính mang, sức khỏe, tinh thần của họ
Chồng khơng cĩ quyền yêu cầu ly hơn trong trường hợp vợ đang cĩ
Thai, sinh con hoặc dang nuơi con dưới 12 tháng mỗi “5
Ly hơn là việc châm đứt quan hệ vợ chẳng theo ban án, quyết định cĩ
hiệu lực pháp luật của Tịa án (Khộn 14 Điền 3 Luật hơn nhân và gia định năm 2014) Như vậy, khi cĩ quyên tự do ly hơn thi Nha nước cũng trao quyển yên cầu ly hơn cho vợ chồng, Nha nước khơng thực hiện quyển nay một cách
tùy tiên, việc ly hơn phải đất được quy định trong pháp luật, được vợ, chồng
hoặc cả hai vợ chẳng yêu cẩu va chỉ khí cĩ những tinh tiết đĩ thi Tịa án mới được xử cho ly hơn.
Cĩ thể thay quyền yêu câu ly hơn là quyển tự nhiên cĩ ngay khi vợchong kết hồn, la quyền dân sự tuyệt doi khơng bi hạn chế, bat kể chủ thể
nảo cũng cĩ quyển ly hơn cho dù cĩ hay khơng cĩ đã năng lực hảnh vi dân
sự và được thực hiện bằng chính hảnh vi của chủ thé cĩ quyền va được quy.định như một quyền cơng dân trong Hiển pháp, quyển nhân thân trong pháp,luật dân sự Trong khi dé quyển yêu câu ly hơn là các quy định pháp luật vé
ˆ Tuậthên nhận và g đồn năm 2014, Điu S1
Trang 19hơn nhân và gia đính, pháp luật tố tung dân sự vẻ các chủ thé được hoặc
khơng được đưa ra yêu cầu giải quyết việc ly hơn với cơ quan nhà nước cĩ
thấm quyền
Luật hơn nhân va gia đính năm 2014 mắc dit khơng đưa ra một khái
tiêm cụ thé cho quyền yêu cầu ly hơn Tuy nhiên, tir các quy định trong Luật
ơn nhân và gia định năm 2014, ta cĩ thé rút ra một khái niềm về quyền yêu.cầu ly hơn của vo, chồng như sau: Quyển yêu câu ly hồn của vợ, chẳng làquyên của vo, chong trong việc yêu cầu Tịa án giải quyết ly hén theo quy
anh của pháp luật.
1.1.2.2 Đặc trưng của quyền yêu cầu ly hơn của vợ, chẳng
Tựa trên khái niêm nêu trên thì quyển yêu cầu ly hơn của vo, chồng cĩ
một số đặc trừng sau
Thứ nhất, quyên yêu cầu by hơn của vợ, chong là quyên nhân thâm.gin với vo, chơng khơng thé chuyén giao cho người khác
Quan hệ hơn nhân hợp pháp là quan hệ hơn nhân tư nguyên thỏa mãn.
các quy định của pháp luật về diéu kiện kết hơn va đã đăng ký va được cơngnhận bởi cơ quan nhà nước cỏ thẩm quyển Quan hệ hơn nhân hợp pháp được
pháp luật cơng nhân vả bảo vệ Trên thực tế cĩ trường hợp nam nữ sống chung với nhau như vợ chẳng và trường hợp kết hơn trái pháp luất
Chỉ trường hop hơn nhân hợp pháp, khi nam nữ kết hơn với nhau đăm.
‘bao điều kiện kết hơn va theo đúng thủ tục luật định hộc nam nữ chung sống
với nhau như vợ chẳng khơng đăng ký kết hơn nhưng lại thuộc các trường
hợp được cơng nhận quan hệ vo chồng hoặc các trường hợp chuyển hĩa từ
quan hệ hơn nhân trất pháp luật thành quan hệ hơn nhân hợp pháp thi quan hệ
vợ chẳng giữa ho sẽ được cơng nhận lé quan hệ hơn nhân hợp pháp.
Quyển nhân thân giữa vo và chẳng phát sinh trên cơ sở kết hơn, gắn liển với quan hệ vợ chồng trong suốt thời kỳ hơn nhân Các quyển vả ngiữa vụ
Trang 20nay chấm đứt khi quan hệ hôn nhân cham dứt Tức là quan hệ nhân thân giữa
vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhên sẽ được bắt đầu bằng việc đăng ký kết
hôn Theo đó, vợ và chồng sẽ có thêm các quyển vẻ hôn nhân gia đình theoquy định pháp luật còn sau khi quyết định, bản án của Toa án giải quyết ly
"hôn có hiệu lực hoặc khi một trong hai bên bị tuyên bồ là đã chết thi quan hệ nhân thân giữa vợ va chẳng cham dứt.
Quyên nhân thân la quyển gin liên với cá nhân và không thé là đổitượng chuyển dich cho người khác nên quyển nảy có tính độc lập, cá biệt hóa
cá nhân này với cá nhân khác, không thể trén lẫn Vì vay, quyền nhân thân
của vợ chẳng không thể chuyển giao cho người khác, không thể do ngườikhác thực hiện thay ma chỉ phụ thuộc giữa vợ chồng
Thứ hai, chi thé thực hiện quyên yêu cầu ly hon
Chủ thể thực hiện quyền yêu cầu ly hôn được pháp luật hôn nhên va gia
đính quy định chủ yêu cho bên vợ hoặc bên chồng Trong trường hợp đặc
tiệt, các chủ thể đặc biệt như bo, me, người thân thích của một bên vợ hoặcchẳng có quyển yêu cầu giải quyết ly hôn được quy định tai Khon 2 Điều 51Luật hôn nhân va gia đính năm 2014 Đây là đặc điểm chính, mang ý nghĩaquyết định để phân biết ly hôn do một bên yêu cau với trường hợp thuận tinh
ly hôn Trong trường hợp thuận tinh ly hôn cả bên vợ và bên chẳng cùng thực hiện quyền yêu cầu giải quyết việc ly hôn.
Quyên nay liên quan chat chế đền thân thé của vợ va chồng va khôngthể chuyển giao hoặc ủy quyển cho người khác Nó tôn tại từ khi quan hệ hôn
nhân được hình thảnh và chỉ biển mắt khi quan hé hôn nhân cham dứt Quy
định nay không chỉ thúc đẩy việc thực hiện quyền bình đẳng giữa nam và nit,giữa vợ va chồng, ma còn thúc đẩy nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiền bd,một vợ một chẳng, va sự bình đẳng giữa vợ vả chồng
Trang 21"Thực tế cho thấy, khi cuộc sống hôn nhân cỏ những dẫu hiệu của sự ren
nút và không thể khắc phục được, quyển yêu câu ly hôn của vợ và chồng tréthảnh một giải pháp để giải thoát cho ca hai va cũng để bảo vệ quyền lợi của
các thành viên khác trong gia đính Hôn nhân thường được sly dựng trên cơ
sở tình yêu, và việc ly hôn thường dựa trên thực tế sự suy yếu của mỗi quan
hệ vợ chong, Theo đó, pháp luật đã quy định các trường hợp như sau:
Một 1a, trong trường hợp thuận tỉnh ly hôn Thuận tình ly hôn là trường hợp khi cả hai vợ chồng đêu đông tình và yêu cầu chấm đứt hôn nhân bằng cách nộp đơn thuận tinh ly hôn Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2014
quy định về trường hop nay tại Điều 55, khi cả hai vợ chéng yêu cầu ly hôn
thuận tinh ma không có bat kỳ sự ép buộc hay lửa dối từ bên nào, không phải là trường hop ly hôn giã, va ho đã thỏa thuận về các vấn dé liên quan,
Toa án sẽ giải quyết cho phép ly hôn Điều nảy thể hiện tính tự nguyện vatình đẳng trong quyết định của cả hai vợ chồng khi muốn cham đứt mỗi
quan hệ hôn nhân.
Quy đính này không chỉ giúp giải quyết tỉnh huồng ly hôn một cách
nhanh chóng vả hạn chế xung đột phát sinh trong quá tình ly hôn mả còn đâm bảo tinh nhân văn vả 2 hội trong pháp luật vẻ hôn nhân va gia đình Việt
‘Nam, bao gém sự bình đẳng giữa nam va nữ cũng như việc xây dựng cuộc
sống hôn nhân tự nguyên và hanh phúc.
Hai là, trưởng hợp ly hôn theo yêu cầu cia một bến vợ hoặc chẳng (con được gọi là ly hôn đơn phương) Ly hôn theo yêu cầu của một bên sảy ra khi
chỉ một trong hai vợ chẳng yêu céu chm đút mỗi quan hé hôn nhân Quy
định về ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chẳng được nêu tại Khoan
1, Điểu 56 và Khoản 2, Điều 56 trong Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 2014
Luật quy định rằng, vợ hoặc chẳng có quyền yêu cầu ly hôn nếu có căn cứ về
việc đối phương đã có hảnh vi bao lực trong gia đình hoặc vi phạm nghiêm.
Trang 22trong quyển vả nghĩa vu của vơ, chẳng, làm cho đời sông hôn nhân rơi vào
tình trang tram trọng, không thể tiếp tục, mục đích hồn nhân không còn đượcđáp ứng, hoặc yêu cầu ly hôn khi một trong hai vợ chồng bi Toa án tuyên bổmất tích
Điều này có nghĩa lả cả vợ va chống déu có quyển yêu cau ly hôn khi
có căn cứ cho thay đổi phương đã vi phạm nghiêm trong quyển và ngiấa vụ
của minh, dẫn đến tinh trạng khó khăn và không thể tiếp tục mồi quan hệ hôn
nhân Quy định nay có vai rò bão vệ quyển của người yêu cầu ly hôn và đất
a áp lực không nói lên lời giải quyết tích cực trong tinh huỗng mà mỗi quan
hệ hôn nhân đã đi vo ng6 cụt.
- Vo có quyển yêu cầu ly hôn mả không can phải có sư đồng ý từ chẳng
Điều nay thể hiện quyền tự quyết định của phụ nữ vẻ mỗi quan hệ hôn nhân
Quyên yêu cầu ly hôn của vợ bảo vé quyển tự nguyên và độc lập của người
phụ nữ trong mối quan hệ hôn nhân Nó cho phép người vợ có thể thoát khỏi
các tỉnh huồng bạo lực gia đình hoặc các môi trường không an toản khác.
Chồng cũng có quyển yêu cầu ly hôn ma không cân phải có sự đồng ý từ voĐiều này thể hiện quyên tư quyết định của nam giới về mối quan hệ hôn nhân
Quyển yêu cầu ly hôn của chẳng bao vệ quyển tư nguyên và độc lập của nam
giới trong mối quan hệ hôn nhân Nó cho phép chồng thoát khỏi các tình
huông xung đột gia đính hoặc các mối trường không an toàn khác.
Thit ba, quyên yêu cầu ly hôn của vợ, chong phi thuộc vào ý chi chitquan, fự nguyện của vợ, chéng
Ca quyền yêu câu ly hôn của vợ va ching dựa trên nguyên tắc của sự tự
nguyện và độc lêp trong quan hệ hôn nhân Điều này có ngiữa là mỗi bên cóquyển yêu câu ly hôn ma không cẩn phải co sự đồng tinh tử bên kia Nguyên.tắc nay bão vệ quyên tự quyết định va tôn trong sự độc lập của cả hai bên
trong môi quan hệ hôn nhân.
Trang 23"bạo lực gia đình và sung đột gia đỉnh một cách hợp lý.
Thứ te; đây là quyền tự do của vợ, chong trong việc yêu cầu cham
diet hôn nhân khi xét thay hôn nhân không thể in tại được nữa
Quyển yên cầu ly hôn được xuất phát từ quyển tư do ly hôn Nam nữ có
quyển tư do ly hôn, ho hoàn toàn được quyết định vẫn dé nay và các van đề
về con chung cũng như tải sản Quyển tự do ly hôn của vợ, chồng đã được Nha nước ta ghỉ nhận nhằm đâm bão quyên và lợi ích hợp pháp của vơ, chẳng
và các chủ thể có liên quan Hiển pháp năm 2013 có quy định: “Narn, nữ cóquyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyên tiễn bộ, một vợmột chồng, vợ chồng bình đẳng tôn trong lẫn nhau ”” và cụ thé hóa tại Điều
42 về quyên ly hôn- “Vo, chồng hoặc cả hai người có quyên yêu cầu Tòa angiải quyết việc ly hôn
Quyên tự do ly hôn cũng được thể hiện qua nguyên tắc hôn nhân tựnguyện, tiến bộ là nguyên tắc dau tiên trong số 5 nguyên tắc cơ bản của chế
độ hôn nhân và gia định Hôn nhân tự nguyên tiền bộ, theo quan điểm của chủnghĩa Mac bao hàm cả hai khúa cạnh, đầm bao quyên tự do kết hôn và tự do ly
hôn Xudt phát từ tinh yêu được coi là cơ sỡ của hôn nhân phải là việc của bin thên hai bên nam nữ Mặt khác, khi tinh yêu giữa hai bên nam nữ không còn nữa thì việc đăm bao cho họ được tự do ly hôn lại thực sự cần thiết vi như vay
1a giải phóng cho họ Dựa trên quan điểm cia chủ nghĩa Mác, Luật hôn nhân
‘va gia đình của Nha nước ta đã ghi nhận nguyên tắc hôn nhân tự nguyên, tiến
bộ là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân va gia đỉnh Việt
Trấn pip năm 2013, Đầu 36
Trang 24‘Nam, trên cơ sở nảy nam nữ được bình đẳng trong việc thực hiện quyền kết
hôn cũng như ly hôn theo quy định pháp luật
Thứ năm, mục đích nhằm cham dit quan hệ vợ chong
Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chống theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án (Khoản 14 Điều 3 Luật hôn nhân va gia đình
năm 2014) Như vay khi có quyển tư do ly hôn thi Nha nước cũng traoquyền yêu cầu ly hôn cho vợ chéng, Nha nước không thực hiện quyền naymột cách tủy tiện Việc ly hôn phải đặt đưới sự kiểm soát của nhả nước,
được quy đính trong pháp luật, được vợ, chẳng hoặc cả hai vợ chồng yêu cấu và chỉ khi có những tinh tiết (điểu kiên) đó, Tòa án mới có quyển ra phan quyết về việc ly hôn.
1.13 Cơ sở và ý nghia của việc quy định quyên yêu cầu ly hon
1.13.1 Cơ sở của việc quy dinh quyền yêu cầm iy hôm
Các hệ thống pháp luật vẻ hôn nhân vả gia đỉnh ở Việt Nam đã trễi qua nhiều giai đoạn phát triển và điều chỉnh căn cứ ly hôn theo nguyên tắc bão
đâm quyển tự do hôn nhân, bao gồm quyén tự do kết hôn va tự do ly hôn Sự
điểu chỉnh nay là hết sức cân thiết để đảm bao tính công bằng và bảo vệ quyển của các bên liền quan đến quả trình ly hôn
Ban đâu, các sắc lệnh trước năm 1959 đó là tại Điều 4 Sắc lệnh số
07-SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nước vẻ sửa đỗi một số quy lê và chế định
trong dân luật va Điều 2 Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 của Chủ tích
nước về van để ly hôn thi căn cử ly hôn dựa trên khái niệm "lỗi" cia vợching Tuy nhiên, qua các giai đoạn phát triển của lich sử, pháp luật về hôn
nhân và gia đính ở Việt Nam đã tiên za hơn Luật Hôn nhân và Gia đính năm
1959, Luật hôn nhân và gia định năm 1986, Luật Hôn nhân vả Gia đính năm
2000 và hiện nay là Luật hôn nhân va gia định năm 2014 đã quy định căn cử
ly hôn dua vào quan điểm chi nghĩa Mác - Lénin Điểu này có nghĩa la căn
Trang 25cứ ly hôn không chỉ dua trên "lỗi" của vo chồng mả còn dua vào ban chất của
quan hệ hôn nhân đã tan vỡ.
Sự điều chỉnh nay phân anh sự phát triển của quyển tự do hôn nhân,
cho phép các bên tham gia vào quá trình ly hôn dựa trên cơ s của mỗi quan
hệ đã không còn đủ điều kiện để tiếp tục tổn tai Điều nay giúp dim bảo
quyển vả lợi ích của các bên liên quan va là một bước tiến quan trọng trong việc hiện đại hóa hệ thông pháp luật hồn nhân vả gia đính tại Việt Nam.
Quyển yêu cầu ly hôn là một khía cạnh quan trong của pháp luật gia
dinh và hôn nhân trong hau hết các quốc gia trên thể giới Việc quy định va bảo vé quyền nay dựa trên các cơ số:
Thưứ nhất, quyên yêu câu ly hôn được quy định trong pháp luật nhằm
tạo sự cân nhắc cho các cấp đổi trước khí quyết định ly hôn.
Điều nay đâm bao rằng việc ly hôn không diễn ra trong một tinh huồng
bất cân đối hoặc không cân nhắc Các đôi vợ chẳng phải xem ét kỹ lưỡng tất
cả các khía cạnh của mỗi quan hệ hôn nhân trước khi đưa ra quyết định cuối
cũng Cơ sở này nhằm dim bao rằng việc ly hôn không được coi là giải pháp
dé dang cho mọi ván dé trong hôn nhân, giúp tránh những quyết định có thể
gây hau quả nghiêm trọng cho cả hai bên vả con cái, khuyến khích cặp đôi tim kiểm giải pháp thỏa đồng trước khí quyết định ly hôn.
Thit hai, bao vé quyền của các bên liên quan
Pháp luật quy định quyển yêu cầu ly hôn của vơ, chẳng cũng bảo vệ
quyển của cả hai bên trong mỗi quan hệ hôn nhân No dim bao rằng không có
‘bén nao bị bắt buộc tiếp tục sống trong một mỗi quan hệ không hạnh phúc hoặc gây hai cho ho Cả hai bên có quyền được nghe và được bảo về trong quá trình ly hôn.
Loi ích của việc bao vệ quyển cia các bên nhằm đảm bao rằng không
ai bị áp đất hoặc ép buộc tiếp tuc một mỗi quan hệ không hanh phúc, tạo điều
Trang 26kiên cho việc đâm phản và thỏa thuận về các van dé liên quan dén việc ly hônmột cách công bằng và minh bạch, bao vệ tải sản và quyển lợi của cả hai bên.
trong qua trình ly hôn.
Thứ ba, bao về quyền và lợi ich cia con cái
Quyên yêu cầu ly hôn của vo, chẳng cũng liên quan đến việc bảo vệ
quyển và lợi ích của con cái Trong một sé trường hop, mỗi quan hệ hồn nhân
không côn thích hợp cho việc nuôi dưỡng và phát triển của con cái, việc lyhôn có thé tốt cho tắt cä moi người Pháp luật đăm bảo rằng con cái không bi
bỏ rơi va có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng tốt sau khí vợ chẳng ly hôn.
'Việc bảo vé quyển va lợi ích của con cái nhằm béo dim rằng con cái không phải chiu hậu quả cia một mỗi quan hệ hôn nhân không hạnh phúc,
đâm bảo con cái có môi trường dn định để phát triển va học tập, khuyến khích
các bên thảo luận va ban bạc vé việc chăm sóc, nuôi dưỡng con cái sau ly hôn
Trong việc quy định quyển yêu câu ly hôn cia vo, chẳng, có nhiều cơ
sở quan trong, Tao sự cân nhắc giúp đảm bảo quyết định ly hôn của vợ, chồng
được đưa ra một cách suy nghĩ va thân trong Bảo vệ quyển của các bên liên quan dam bão rằng không ai bị áp đất trong quá trình ly hôn Cuối cùng, việc
bảo vé quyền và lợi ích của con cái đảm bao rằng họ không phải chiu hậu quacủa quyết đính ly hôn Những cơ sở nảy la quan trọng để xây dưng một hệthống pháp luật gia định công bằng vả hợp tỉnh, hợp lý
1.13.2 Ÿ nghĩa của việc quy dinh quyền yêu cầu ly hôn của vợ, chông
Quyển yêu cầu ly hôn cia vợ, chẳng là một quyển lợi hợp pháp quantrọng của cả vợ và chồng, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện chonam va nữ tìm kiếm bạnh phúc đích thực khi cuộc hôn nhân trước đây có vẫn
để va không còn tiếp tục được Quy định nay không chỉ dm bao sự thực hiện của nguyén tic "Hôn nhân tự nguyên, tiền bộ, một vo một chẳng, vợ chẳng
Trang 27tình đẳng," ma còn góp phân vào việc xây dưng một xã hội tiền bô, văn minh,
‘noi ma con người có thể sống trong hạnh phúc vả tình yêu thương
Hạn chế quyển yêu céu ly hôn có mong muốn khuyên khích những người đã là vợ chẳng xem xét kỹ lưỡng và suy nghĩ đến lợi ích của con cải,
thêm chí bé qua những khó khăn trong đời sống chung để cùng nhau xây
dựng lại hạnh phúc gia đính và dim bảo cuộc sông vui vẽ cho con cái Việc ly
hôn có thé ảnh hưởng lớn dén tâm lý cũa trẻ em, đặc biệt là tré vị thành niên,
‘va có thé tao ra những tác động xâu đối với sự phát triển của tré em Gia định
Ja môi trường quan trọng để nuôi dưỡng va phát triển con người Khi gia địnhtan vỡ, đứa con thưởng phải đổi mặt với sự thay đổi lớn trong cuộc sống, gây
ra sự tén thương tinh thân
'Việc ly hôn của cha me có thé ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, lamcho tré cảm thay thiêu sự quan tâm và tinh yêu thương, va có thé dẫn đền hậu
quả tiêu cực trong hành vi vả tém sinh Lý Trẻ em là tương lai của đất nước và
xã hôi, việc bao vệ va chăm sóc cho sự phát triển lành mạnh của trẻ rắt quantrọng Chủng ta cần quan tâm đến cả mặt thé chất và tinh thin, cũng cấp cho
‘ho kiến thức, giáo dục, vả giáo duc đạo đức để họ có thể trưởng thanh va
đóng góp tích cực cho zẽ hội Việc bảo về trẻ em khỏi những tác đồng tiêu cực của ly hôn là một phẩn quan trọng trong việc xây dựng một zã hội lành mạnh va bên vững
Hôn nhân là một quá trình quan trọng và có giá trị to lớn đối với cuộc
đời mỗi người Nó không chỉ thuộc về mặt xã hội ma còn liên quan đến luậtpháp Hôn nhân giúp tạo nên một nên tảng vững chắc cho mỗi cá nhân, cung,cấp sự ôn định va hỗ trợ tinh than trong cuộc sống Hôn nhân con có giá trịquan trọng đối với xã hội bằng cách tao ra sự kết nỗi mạnh mẽ giữa các gia.đính Nó gắn kết con người với nhau và tạo điều kiện cho sự hỏa hop giữa haigia định, gia đình của người chồng vả gia đỉnh của người vợ Diéu nay gop
Trang 28phân làm cho xã hội trở nên bên vững và tích cực hơn, dựa trên tinh cảm và
sử đoàn kết
Ngược lại, việc ly hôn đồng nghĩa với việc hai người từng yêu thương
nhau phải chia tay, va đôi khi có thé dẫn đền tình thù vả căm ghét Hậu quảcủa ly hôn có thể lan tỏa vả ảnh hưởng đến nhiều khia cạnh của cuộc sông,đặc biết là đổi với trẻ em Sự hạn chế quyển yêu cầu ly hôn có thể ngăn chấnnhững vụ ly hôn do mâu thuẫn nhé nhất hoặc quyết đính sai lâm, giúp tránhđược các hậu quả sấu cho cả hai bên và đặc biệt là trẻ em Nó cũng có thể
đâm bao rằng quyết đính ly hôn được đưa ra sau khi xem xét kỹ lưỡng va xem xét tắt cả các khía cạnh của vẫn để
12 Khái lược Pháp luật Việt Nam về quyền yêu cầu ly hôn qua các thời ky
Gia đính là mét thiết chế zã hội được hình thành một cách tự nhiên(heo quy luật duy tr vã phát triển ching tộc) Nhưng do tôn tại trong một xãhội cụ thể, với những mối quan hệ bên trong và bên ngoài chẳng chéo lênnhau nên sự xuất hiện, tén tại và phát triển của gia đính cũng bị ảnh hưỡng
bối nên tăng từ tưởng của giai cấp thống trị va những giá tri, phân giá trị của quá khứ Nghiên cứu gia đính, đất nó trong các mồi quan hệ tư nhiên-xã hội,
1ä một cách chúng ta có thể giải thích tại sao gia đính vừa bên vững nhưng lại
tất mong manh va “mong manh”.
Trong tự nhiên, các quản thể sinh học thường có hai xu hướng lả tập
‘hop vả phân tán Sự tập hợp (xu hướng các cá thé cùng loài sống trong mộtkhu vực, hình thảnh quan thé) tạo ra sức mạnh tổng hợp giúp các sinh vật
thực hiện chức năng sinh sẵn va tự bão vệ Sự phân tan (su tách biết hoặc cô
lập một phan ca thể khỏi quan thé) giúp một loài mỡ rộng phạm vi cư tri, tìm
kiểm thức ăn va cãi thiện chất lượng loài Khi sã hội loài người còn & giai đoạn sơ khai, các mối quan hệ gia đính được điểu chỉnh rổ rang bởi các quy luật tự nhiên Các nhóm người nguyên thủy sống trong cùng một khu vực, kết
Trang 29ôn ngẫu nhiên va tao thảnh một gia dinh lớn có cùng huyết thông Sw tổn tại
và phát triển của các dai gia định này đều có sự quan tâm, bảo vệ, bao vênhau cũng như sự nỗ lực chung của sự phân công lao động xã hội (nam - nữ,
trễ - gia, manh - yếu ) va quần áo
Tuy nhiên, khi các đại gia đính trở nên quá đông người và cân huyết lâm giảm chất lương con cái, một số người trẻ hoặc các cặp vợ chồng sẽ
chuyển đi nơi khác để mở rộng khu vực sinh sông, tăng cơ hội kiểm sống và
tim bạn đời Những điều ma con cháu học được khi sống trong một gia đình
đông con với cha me, ông ba sẽ là những kinh nghiệm va kỹ năng sống cho
ia đình mới của các em sau nay Có thé thấy, dù tập hợp (sống chung) hay
phân tán (sống riêng), ý thức trách nhiêm, nghĩa vụ giữa các cá nhên đổi với công đồng, giữa các thé hệ, giữa các thành viên trong gia đính đều được hình
thành từ nhu cầu sinh tn, sinh tổn và phát triển Trải qua hang nghin năm,
được thực hiện một cách tư nguyên trên cơ sở phân cổng, dẫn dân trở thảnh phong tục, tập quán.
Khi nha nước ra đời, các quan hệ xã hồi nói chung, quan hệ gia đính nói riêng, được diéu chỉnh bởi pháp luật nhà nước va do giai cấp thống trí
quản lý, nhưng vẫn thâm nhuân phong tục, tập quán, truyền thống, tức lả thói
quen công dng Từ đó hình thành những giá trị văn hóa gia đính truyền
thống, thể hiện quan niệm về quyên, nghĩa vụ va trách nhiệm của các thảnh
viên Sau nhiều thé hệ không ngừng trau déi và hiện thực hóa, ho đã giúp hệ
thống gia đính bên vững, trở thanh chỗ dựa cho sư phát triển bên vững củacác công đồng từ tri, trở thành nên tang zã hội cho sự phát triển bén vững của
một đất nước, một dân tộc.
13.1 Theo Pháp kỳ phong kiến
“Xã hội phong kiên ở Việt Nam kéo dai hàng ngàn năm và được chỉ
‘th
phối bởi tư tưởng nho giáo cùng với các lễ giao được thé chế thành pháp luật
Trang 30Trong lĩnh vực hôn nhân và gia định, tu tưởng nay có ảnh hưởng lớn, và nó
thể hiện qua các quy định và phong tục truyền thống
Trong xã hội phong kiến, có những phong tục, tập quán và quy định.phap luật mang tinh truyền thống tốt đẹp được duy trì va phát triển đến ngày
nay Ví du, tỉnh thương, lòng nhân ái và sư đoàn kết gia đính giữa các thành
viên trong gia định van được coi trong Hôn nhân được xem lả một cam kết
trọn đời giữa vơ chồng, nghĩa vụ kính trọng va phụng dưỡng của con cái đổi với cha me, ông ba cũng được gin giữ
Tuy nhiên, xã hội phong kiển cũng thể hiện sư phân biệt đối zử giữa
nam và nữ, giữa vợ chồng và giữa các con trong gia đính Trong một số trường hợp, quyển của phu nữ bị hạn ché và họ phải tuén theo các quy đính zã hội và gia đính Điều nảy phản ánh trong tư tưởng "trong nam, khinh nữ” trong zã hội phong kiến
Hai bô luật Hồng Đức va Gia Long của thời kỳ phong kiến ở Việt Nam,
quy dinh về căn cứ ly hôn đưa trên cơ sở lỗi của vợ hoặc chẳng, đc biệt là về
"tội" hoặc "lỗi" của người vợ Ví dụ, Bộ luật Hồng Đức quy định về "thất
xuất " khi người chẳng có quyền ly hôn vợ trong trường hop vợ không có con, nói nhiễu, ghen tuông, ngoại tinh, hoặc có hành vi xảu Tuy nhiên, nó cổng, xem xét các trường hợp ma người chồng giầu điểm "thất xuất" của vợ, không
ly hôn va trong trường hợp nay, người chẳng có thé bị xử tội biém* Quy định.
vẻ căn cứ ly hôn của người chồng trong Bộ luật Hồng Đức phản ánh sự phân biết rõ rằng va sâu sắc giữa vợ và chẳng trong xã hội phong kin ở Việt Nam
thời ky nay Nó thể hiện một hệ thông pháp luật ma người chẳng thường có.quyển ty do hơn trong việc quyết định ly hôn so với người vợ
‘Theo quy định nay, người chẳng có quyền đưa ra yêu cầu ly hôn vợ sau một khoảng thời gian nhất định, vi du, sau 5 tháng nếu vợ không di lại (và vo
ˆ Qhốc trần hàn hột, đương để hận) 310 Điền 30, Ab Tugháp,20131,8.147
Trang 31Quy định này thé hiện sự bất bình đẳng rổ rang giữa vợ và chẳng trong.
việc ly hôn, với người chồng thưởng có quyển tự do hơn trong việc quyết
định ly hôn vợ của mình Biéu nay phan ánh quan điểm va giá tị xã hội của
thời kỷ phong kiến ở Việt Nam, nơi sự phân biết giới tính và quyển lực lớn
giữa nam va nữ đã được thể hiên trong luật pháp Trong xã hội phong kiến ở
Viet Nam, mặc dù có những quy định và quy tắc trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, một số phân ánh tư tưởng truyền thống tốt đẹp va sự kính trọng đối
với gia đình nhưng cũng thể hiện sự phân biệt va hạn chế đổi với phu nữ.1.22 Theo thời kỳ Pháp thuộc (Tit năm 1858 đến trước năm 1945)
Trong giai đoạn từ năm 1858 đến trước Cách mạng tháng Tém năm.
1945, Việt Nam đã trai qua hơn 80 năm thuộc dia dưới sư chỉ phối của Pháp Pháp đã ap dụng hệ thống pháp luật của minh tại Việt Nam, bao gồm cả lĩnh
"vực hôn nhân và gia định.
Trong giai đoan nảy, ba văn bản pháp luật quan trong vẻ hôn nhân va
gia đình đã được ban hành va áp dung tại Việt Nam: Bộ luật Dan sự Bắc Kynăm 1931, Bộ luật Dân sự Trung Ky năm 1936 va Tap dân luất giãn yếu Nam
Ky năm 1883 Mỗi vùng (Bắc Ky, Trung Ky, Nam Ky) có riêng một bộ luật
áp dung Sự du nhập va thực hiện của tr tưởng lập pháp của nha nước tu sản
ở Việt Nam đã điều hòa với hệ thống phong tục, tập quan lạc hậu của xã hội
phong kiến.
Pháp luật xem xét hôn nhân như một "hợp đồng * một "khể ước" ma
hai bê
vay, căn cứ ly hôn dựa trên việc xác định cơ sỡ lỗi của vợ, chủng hoặc lỗi
„ nam và nữ, thỏa thuân để sống chung trong quan hệ vợ chẳng Vi
Trang 32chung của cả hai vợ chéng dan đến việc không thé tiếp tục cuộc sống chung.Căn cứ ly hôn trong giai đoạn nay dua trên các lý do cụ thé Ví dụ, người
chẳng có quyển yêu cầu ly hôn néu vợ pham gian (ngoại tinh), vợ tự ÿ bỏ nhà chẳng ma không có lý do hợp lý, hoặc nêu vợ bị ngược đãi, bạo hành Ngược
lại, vợ cũng có quyền ly hôn chong trong trường hợp người chẳng tự ý đuổi
vợ ra khỏi nba, làm trai trật tự thê thiếp hoặc không đảm bão nghĩa vụ cấp dưỡng cho vợ va con cái Hơn nữa, trong một số trường hợp, cả hai vợ chẳng
có thể cùng yêu câu ly hôn nêu xây ra việc hành ha, lửa dối hoặc xúc phạm
nghiêm trọng dén nhau hoặc đến tổ phụ của đổi phương
1.2.3 Theo thời kj sau Cách mang tháng 8 năm 1945 dén nay
Trong giai đoạn sau năm 1954, khi Viet Nam con tạm thời bi chia cất
thành hai miễn Nam - Bắc với hai chế dé chính tri và hệ thông pháp luật khác
nhau, đã xảy ra nhiễu thay đổi quan trọng vẻ pháp luật hôn nhân va gia đình
Cuộc cách mang vé ruộng đất và chế độ thuộc địa đã thay đỗi cơ cầu xãhội ở cả hai miễn Miễn Bắc thực hiện cách mạng về ruộng đất vả loại bd
quan hệ sản xuất phong kiến, trong khi miễn Nam duy tri hệ thống pháp luật phong kiến dưới sự ảnh hưởng của chế độ diệt chủng,
Tai miễn Bắc, Luật hôn nhân va gia đình năm 1959 (Đạo luật số 13) đã
được thông qua Đây là một bước tiễn lớn trong việc điển chỉnh các quan hệ
hôn nhân và gia đính, mang tính dân chủ và tiến bô Luật nay đã thay đổinhiễu khía cạnh của quy định về hôn nhân và gia đỉnh
‘Viet Nam đã học hỏi vả áp dụng một số nguyên tắc pháp luật từ cácnước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, như Liên Xô và Công hoa Dân chủ Đức
Những nguyên tắc này nhân mạnh việc diéu chỉnh các quan hệ xã hội trong Tĩnh vực hôn nhân và gia đình bằng cách sử dung luất riêng, không chỉ dựa
'vảo các quy pham pháp luật dân sự tự nguyện và bình đẳng
Trang 33Luật hôn nhân và gia đính năm 1959 đã thể hiện sự quan tâm đến yếu
tổ tinh cảm trong gia đính Nó coi đây là một cơ sở quan trong để zây dựnggia đình và duy trì sự bên vững của no Gia định truyền thống Việt Nam vẫn.luôn thể hiện sự yêu thương, cưu mang, vả dim bọc lẫn nhau giữa các thành
viên gia định, va luật nay đã ghi nhận và bao về gia tri này:
Nam 1959, Luật hôn nhân và gia đính đã đặt nén móng va bao vệ quyển tự do hôn nhân va ly hôn của cá nhân tại Việt Nam Luật nay bao vệ quyển tự do hôn nhân của cá nhân bằng cách cho phép vợ va chẳng có quyển
tự do ly hôn nêu họ muỗn chém đứt mối quan hệ hôn nhân Quyển này được xem là một quyển cả nhân không bi hạn chế va bao vệ bởi pháp luật.
Trong đó, một điểm quan trong của Luật là không dựa trên cơ sỡ "1Gcủa vợ hoặc chẳng để ác định việc ly hôn Thay vào đó, quyết định ly hônđược căn cứ vảo bản chat của quan hệ hôn nhân vả xem xét xem múi quan hệ.nảy đã tan vỡ đến mức không thể duy trì được nữa Luật nay coi quyển yêu
cầu ly hôn lả một quyền cá nhân của vợ va ching Điều nảy có ngiữa a chỉ cẩn một trong hai bên muôn ly hôn, ho có quyển yêu câu Tòa án xem xét va giải quyết vụ việc ly hôn Trong trường hợp hòa giải không thành công va
tình trạng gia đính không thể duy trì được, Tòa án được ủy quyển quyết định
cho ly hôn.
Quyên nay dim bảo rằng quyết định ly hôn được đưa ra bằng cách
xem xét tình trạng thực tế của mỗi quan hệ hôn nhân và không gắn liên với.việc tim lỗi hoặc đổ lỗi cho một trong hai bên Luật Hôn nhân va Gia đỉnh
năm 1959 đã thể hiện sự quan tm đền quan hệ gia đình và tỉnh cảm gia đính
bằng cách bao về quan điểm rằng hôn nhân cần được xây dựng trên cơ sở củatình cảm va sự gin kết của vợ chẳng Điễu nay đăm bão rằng quyết đính lyhôn không được xem lé một hành động tự do va khẩn cấp, ma là một sự zemxét cân nhắc dé dam bảo sự bên vững của hôn nhân
Trang 34Trong giai đoạn đổi mới của Việt Nam, từ năm 1986 đến nay, sự pháttriển của diéu kiện kinh tế, văn hóa vả xã hội đã đất ra nhu cẩu cấp thiết cho
việc xây dưng và hoan thiện hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật vé hôn nhân và gia đình Luật hôn nhân va gia đình năm 1986 và Luật hôn nhân và
Gia đình năm 2000 được phát triển trên cơ sỡ kế thừa các nguyên tắc cơ bản
của Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 Cả Luật hôn nhân và gia đính năm
1986 và Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đã kể thừa va bao vệ quyển tự
do ly hôn của cá nhân, như được thể hiện trong Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 1050.
Quyên nay van được xem xét là một quyên cá nhân không bị hạn chế
và được bao vệ bởi pháp luật Cả hai văn bin luật vẫn tiép tục quy định giảiquyết ly hôn dựa vào ban chất của mối quan hệ hôn nhân và không dựa vào
cơ sở "lỗi" của vợ hoặc chẳng Điều nay bảo đâm rằng quyết định ly hôn vẫn.căn cử vào tinh trang thực tế của mỗi quan hệ hôn nhân va không gắn lién vớiviệc tim 1éi hoặc dé lỗi cho một trong hai bên Cả hai văn bản luật nảy tiếp
tục coi quyền yêu câu ly hôn là một quyên cá nhân cia vợ va chồng Điều này
có nghĩa là chỉ cén một trong hai bền muồn ly hén, họ có quyển yêu câu Tòa
án xem xét và giải quyết vụ việc ly hôn Trong trường hợp hỏa giải không
thảnh công va tình trang gia đính không thể duy trì được, Toa án được ủyquyển quyết đính cho ly hôn Quyển nay đảm bảo rằng quyết định ly hônđược đưa ra bằng cách xem xét tình trạng thực tế của mối quan hệ hôn nhân
‘va không gắn lién với việc tìm lỗi hoặc đỗ lỗi cho một trong hai bên
1.3 Quyền yêu cầu ly hôn theo quy định của một số nước trên thé giới1.3.1, Theo quy định của Cộng hòa Philippines
Viet Nam là một nước có nhiều tôn giáo khác nhau, nhưng quyển ly
hôn vẫn dựa vào quy đính cia pháp luật và không phu thuộc vào tôn giáo cuthé Tuy nhiên, Công hòa Philippines lại chịu sự ảnh hưởng lớn từ Công giáo,
Trang 35đa số người dân nước này theo đao Công giáo, ma Nha thờ Công giáo thi phan đối ly hôn.
Lý do đạo Công giáo cắm ly hôn xuất phát từ quan điểm tôn trọng vả
bảo về sự thánh thiêng của hôn nhân, mà theo giao lý Công giáo được xem là một ước nguyên đặc biệt cla Thiên Chúa Thay vi ly hôn, Công giáo khuyên
khích các cặp vợ chông cổ gắng giải quyết xung đột va khắc phục môi quan
‘hé dựa trên nguyên tắc thương yêu va tha thứ Ho coi đó lả cách để giữ cho
"hôn nhân vững manh và kéo dai.
Hiện theo Hiển pháp Philippines tai Điểu 15, triệt 2 quy đính rằng
“Hôn nhân 1a một thể ch sã hội bat khả sâm phạm, là nên tang của gia đính
và phải được Nhà nước bão vé"®, Phía phn đối manh mẽ nhất việc ly hôn ởPhilippines là Giáo hội Công giáo Theo dữ liệu điều tra chính thức, 80% số
dân Philippines đêu theo đạo Công giáo Có thể khẳng định tôn giáo đóng vaitrò lớn trong cuộc chiến về quyền được ly hôn ở Philippines Công giáo cia
Philippines, vi thể, luật pháp tại quốc đão này cũng tổn tại điều luật trên
Hiện Philippines là nước duy nhất, ngoài Thanh Vatican đất ly hôn ra
ngoài vòng pháp luật Lênh cảm va quy trình pháp lý khắc nghiệt tại Philippines @ lam cho việc chấm dứt mỗi quan hệ hôn nhân va tái hôn trở
niên khó khăn, gây ra một số bat cập va thách thức lớn Việc cảm ly hôn ở
Philippines được coi lả một ví dụ vé việc can thiệp qua mức của pháp luật vào cuộc sống cá nhân cia người dân Nó bat lợi cho những người sống trong hôn
nhân bắt hòa hoặc chịu ap lực trong mối quan hệ Một số người cho ring nó vi
phạm quyền tu do cá nhân và quyển con người Với việc cém ly hôn, nhiều
người ở Philippines phải sống trong mối quan hệ hôn nhân không hanh phúchoặc thậm chí bị lam dung mà ho không cỏ cơ hội thoát ra Biéu này gây ranhiễu hậu quả xấu cho sức khỏe tinh than va tâm lý của họ Việc cẩm ly hôn
ˆ Kiến tháp Phipps, du 15,02
Trang 36có thể gây ra hậu quả nghiêm trong cho phụ nữ và con cái trong trường hợp.
cuộc hôn nhân bị lạm dụng hoặc không hanh phúc Họ có thể bị kẹt trong mộtmôi trường có hại, không thé tự bảo vệ được quyền va sức khỏe của họ
Quy định câm ly hôn ở Philippines đã tao ra nhiễu bat cập và thách
thức trong vic giải quyết cuộc sống hôn nhên bắt hỏa cũng như béo vệ quyềncủa phụ nữ và con cái Nhiéu người ủng hộ việc thay đồi luật để tạo điều kiện.tốt hơn cho những người trong tình huồng khó khăn nay
1.8.2 Theo quy định của Cộng hòa Malta
Trước năm 2011, Malta là một trong những quốc gia duy nhất trên thé
giới không cho phép ly hôn Các quy định cũ vé hôn nhân ở Malta không cho phép việc chấm dứt quan hệ hôn nhân theo bắt kỳ hình thức nao
Lý do chính khiến Malta cấm ly hôn trước năm 2011 liền quan đến giátrị văn hóa va tôn trong đổi với hôn nhân theo quan điểm truyền thống va tôn
giáo Malta la một quốc gia có đa số dân số theo đạo Công giáo Kitô hữu và Giáo hội Công giáo có sư anh hưởng mạnh mẽ ở đây Đạo Công giáo luôn coi
hôn nhân không thể chấm dứt và việc ly hôn bi xem xét là một việc lâm mà
không phù hợp với giáo lý Công giáo.
Ở quốc gia nảy, cam ly hôn có thể được xem la một cách để thúc day
sự ổn định trong gia đình Nhiễu người coi day 1a một cơ hội để thử thách và.cũng cé mỗi quan hé hôn nhân Tử năm 2011, Malta đã thay đổi quy định vẻhôn nhân và cho phép ly hôn trong một số trường hợp cu thé Malta đã nhân.thấy áp lực tir cộng đồng quốc tế va các tổ chức quốc tế vẻ việc cấm ly hôn
Các nhóm quốc tế và tổ chức như Liên Hợp Quốc vả Liên minh châu
Au đã áp đặt áp lực lên Malta để thay đổi chính sách cam ly hôn, coi đó la
một han chế đổi với quyển con người va tự do cả nhân XA hội Malta đã trai
qua sự thay đổi trong tư duy va gia tri về hôn nhân va gia đỉnh Sự thay đỗi
trong cuộc sống hiện đại, sw cần thiết của phu nữ tham gia vào lực lương lao
Trang 37đông và sự da dang trong quan hệ tinh dục dé thúc đẩy sự chấp nhận của sự ly
hôn như một phân của cuộc sống,
Sau khí thay đỗi quy định về hôn nhân, Malta cho phép ly hôn trong cáctrường hợp vợ chồng đã sống riêng ít nhất trong vòng 4 năm, nêu một trong hai
‘bén đã pham lối nghiêm trong, như phân bội hoặc bao lực gia đỉnh, thi bên kia
có quyên yêu cẩu ly hôn, nêu vợ chẳng đã sống riêng nhau ít nhất trong vòng 2
năm va tình hình gia đính không khắc phục được, ho có thé ly hôn
‘Mac dit Malta đã thực hiện sự thay đổi trong việc cho phép ly hôn trongmột số trường hợp cu thé, nhưng vẫn có một số bắt ofp va hạn chế trong việcgiải quyết ly hồn theo luật của ho Quy trinh ly hôn ở Malta vẫn khá phức tap
và tôn thời gian Việc yêu cầu vợ chẳng phải sống riêng nhau trong một thời
gian dai rước khi được phép ly hôn có thé làm cho quy trinh này trỡ nên khó
khăn và kéo dai thoi gian.
1.3.3 Theo quy định của Pháp
Pháp luật Pháp đã thể hiện nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng, tôn
trong quyển của người phụ nữ trong quan hệ hôn nhân va gia đình, theo dé tại Điều 242 B6 luật dân sự Pháp quy định vợ hoặc chồng có quyển yêu cầu Tòa
án giải quyết việc ly hôn nêu người kia vi phạm nghiêm trong hoặc vi phạm nhiều lẫn các ngiĩa vụ hôn nhân Với bản chất hôn nhân là một hợp ding dân.
sự nên vo, chong có quyền ngang nhau về quyên yêu câu ly hôn
Pháp luật Pháp cũng không quy định hạn chế quyên yêu cầu ly hôn của
vơ, chẳng vi trong quan hệ hôn nhân, hai bên có quyền và nghĩa vu như nhau
Điều này khác biệt với pháp luật về hôn nhân va gia định Việt Nam mang ban chat của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ ngiấa, quan têm đến sức khõe sinh sản của người phu nữ va quyển trẻ em.
Hon nữa, Pháp luật Pháp cũng căn cử trên cơ sở lỗi và xem xét đến tỉnh.
trạng hôn nhân thực tế của hai vợ chẳng để chấp nhân quyền yêu cầu ly hôn
Trang 38của vợ, chẳng Theo Điều 229 Bộ luật dân sự Pháp quy định có thể giải quyết
ly hôn trong các trường hợp ly hôn do lỗi Pháp luật Pháp cũng như pháp luật
Việt Nam quy định sau khí bản án hoặc quyết định có hiệu lực thì chấm dứt quan hệ hôn nhân, tinh cảm.
1.3.4, Theo quy định của Thái Lan
Pháp luật Thai Lan cũng giống như pháp luật cla Phap, coi hôn nhân là
một hợp đồng dan sự, vì vậy vợ chông có các quyên vả nghĩa vụ ngang nhau
vẻ quan hệ nhân thân và tai sản Nếu một trong các bên phá vỡ cam kết thi đương nhiên hợp đông cham dứt, bên còn lại sẽ có quyển kiến đồi châm duit
hợp đồng, chấm đứt hôn nhân Tại Điểu 1514 Bộ luật dân sự và thương mai
‘Thai Lan quy định “Vide iy hôn chi có thé được tiến hành với sự đông J' của
cả hai vợ chồng hoặc thẩm phán theo phản quyết của Tòa dn Piệc ly hônđược tiễn hành khi có sự đồng ý của cả hai bên và bằng văn ban có ít nhất hai
chit xác nhẫn của hai người làm chứng
Khi các bên vợ chống không cùng ding ý ly hôn thi quyển yêu cầu lyhôn được pháp luật ghỉ nhận bình đẳng cho các bên vợ chẳng Pháp luật của
‘Thai Lan cũng giống như pháp luật của Pháp không quy định han chế quyềnyêu cau ly hôn
Như vậy, giống như các quy định vẻ van dé ly hôn ở Việt Nam cũng,
như nhiễu quốc gia khác như Thai Lan, Pháp, Malta đất mục tiêu bao vệ
quyên lợi của vợ, chồng trong quyền yêu cau ly hôn vả công nhận quyền năng,nay hợp pháp Qua nghiên cứu các chế định ly hôn tại các quốc gia nay (trừ
Philippine) thì quy đình đã mang tính tiền bô, phù hợp mang tính nhân văn
sâu sắc trong quan hệ hồn nhân, quyển bình đẳng giữa vợ chồng thực hiện
quyển ly hồn.
Trang 39KET LUẬN CHƯƠNG L
Trên cơ sở lý luận về khái niệm quyền yêu câu ly hôn của vo, chồng, vềđặc trưng của quyền yêu cầu ly hôn, tir những kết quả nghiên cứu thi có thé
đánh giá được ý nghĩa của chế định ly hôn của vo, chẳng theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam và có sự liên hệ tới kinh nghiệm quy
định về quyền yêu cầu ly hôn của các quốc gia khác, so sánh với Việt Nam
Vé cơ sở lý luận, tác giả đã hệ thống hóa, phân tích các quy định của pháp luật hôn nhên và gia đính hiện hanh theo các nôi dung, quyển yêu cầu giải
quyết ly hôn của vợ, chồng Từ nên tăng lý luận và thực trang pháp luật nay làniển tang tác giả sẽ đánh giá thực trang quy định pháp luật về quyên yêu cầu ly
hôn cia vo, chẳng tại Chương 2 của Luân văn.
Trang 40CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHAP LUAT VE QUYEN YÊU CAULY
HON CUA VO, CHONG 2.1 Quy định về quyền thuận tinh ly hôn của vợ và chồng
Gia đính là một phan quan trong của văn hóa va sã hội Việt Nam, được
gắn liên với nén chính trí, kinh tế, văn hóa và xã hội trong suốt hang ngàn năm
lich sử Gia đính không chỉ đóng vai trò là nơi sinh sống, nuôi dưỡng và giáo dục thé hệ tré, ma còn tham gia tích cực vào qua trình xây dựng và bảo vệ đất
nước, hệ thống chính tri và xã hội xây dung dựa trên chế độ xã hội chủ nghĩa
Tuy nhiên, gia đình Việt dang phải đổi mất với nhiễu thách thức va biển
đổi giá trị Thay vi duy trì vả phát triển gia đình qua việc giữ gìn tình y(
nhau, hiện tượng ly hôn đã trở niên phổ biển va ảnh hưởng.trọng và hỗ trợ lẫt
điến moi tả g lớp xẽ hội Không chỉ các cặp đối trẻ, ma cả những người đã gắn.
‘bo với nhau trong nhiều năm cúng phải đổi mặt với ly hôn
Ly hôn có thể xuất phát từ nhu câu của vo va chẳng hoặc của một bền
vợ, chéng Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định việc yêu cầu giãi
quyết ly hôn của cả hai bền vợ và chồng được gọi là thuận tinh ly hôn Cụ thé,
Điều 55 Luật hôn nhân và gia đính năm 2014 quy định.
“Trong trường hop vợ chéng cùng yêu cầu ly hôn, néu xét thập hai bên
Thật sự tự nguyên ly hôn và đã thé thuận vỗ việc chia tài sẵn, việc trông nom, môi dưỡng chim sóc, giáo duc con trên cơ sỡ bdo đâm quyén lợi chính đứng
cũa vợ và con thì Téa ám công nhận thuận tình ly hôn; nu không thöa thun
được hoặc có théa thuận nhưng không bão dém quyễn lợi chính đẳng cũa vo
và con thi Tòa án giải quyết việc Iy hon.
Từ quy định trên có thể thay, việc thuận tinh ly hôn giữa vợ va chẳng
xuất phát từ việc vo, chẳng củng yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn một cách thật sử tự nguyện và để théa thuận được với nhau vé tải sản, con cái.