1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án thạc sĩ luật học: Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

101 9 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THÁI TĂNG BANG

Giải QUYẾT TRANH CHấP

PHAT SINH TU HỢP ĐỒNG MUG BANQUỐC TE HANG HOA

Chuyên ngành : Luật Kinh tếMã số : 50515

Trang 2

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU ereeeeerea !

CHUONG I:

CÁC TRANH CHAP THƯỜNG PHÁT SINH TỪ HĐMBQTHH

I CÁC TRANH CHAP PHÁT SINH DO BEN BAN VI PHAM HOP DONG 7

1 Tranh chap do bên ban khong giao hang, giao hang cham,

không giao hoặc giao cham chung tu liên quan đến hang hoa 7

I.1 Không giao hàng HH» HH tà7[eZ OAS HAMS KEIAEI, ¿- Tuy iosai ¡cv su sees sai iệ cooydf van EDELSDY CUNG tsa dua sốt Ti S,I.3 Người bán không giao hoặc giao chậm chứng từ liên quan

đến hàng hoá Ấonwoam: du ee 10

2 Tranh chap phat sinh khi người ban giao hang không đúng quy

cách PUNT CHG Bice sec SE an uy ees enn eeeegeneved es scsdeneen needs asl oped LÍ3 Tranh chấp phat sinh liên quan đên số lượng, bao bì, ký mã hiệu I5

II CÁC TRANH CHAP PHÁT SINH DO BEN MUA VI PHAM HỢP DONG I7

1 Tranh chap phát sinh khi bén mua chậm nhận hàng hoặc

không nhận hàng Án HH t 17

2 Tranh chấp phát sinh do vi phạm nghĩa vụ tra tiền hang 18

IH CÁC TRANH CHAP KHAC 0 c.c.sccscssesssessseseseseceseccseeesesnseecstereneeneees 251 Tranh chấp phat sinh từ phương thức ký kết hop đồng gián tiếp 252 Tranh chấp về tư cách pháp lý cua chủ thể ký kết 30

3 Tranh chấp về hình thức của hop đồng 354 Tranh chấp liên quan đến noi dung của hợp dong 36

Trang 3

CHUONG II:

CAC HINH THUC GIAI QUYET TRANH CHAP PHAT SINH TU

I GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HDMBQTHH BANG THUONG LƯỢNG 40

1 Thương lượng trực tiếp giữa hai bên bằng cách gặp nhau 402 Thương lượng trực tiếp bang khiếu nại 40

2] WAG SƠ KHIỂU Tad 1v, cáo con cree es eee senna evade cee eee 151 4225 4]2.2 Gửi hồ sơ khiếu nai trong thời han oie eeeeeeeeeeeeeeeceeeeneeeees 462 GUAT Cry CU 6000 l)ìÔ ÔÒÔÒÔỒÓÔỒỐỐỐỐ CỐ 47

2.4 Thực tiễn giải quyết tranh chap bang thương lượng 48

Il GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HDMBQTHH BANG HOA GIẢI5I

1 Hoa giải có su trợ giúp của chuyên gia, cố van pháp lý 52

2 Hoà giải có sự tham gia của hoà giải viên theo quy tắc hoà giải 533 Hoà giải tiền xét xử và thực tiên giải quyết 3

IH GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HDMBQTHH BANG TRONG TAL ccs.

1, TIẩTGTHHan: Cini bia ge Aid ant ee canara ene Pee 6]2 Chọn và chỉ định Trọng tài viên 2 Ặccccereeeeres 62

3 Địa điểm, ngôn ngữ sử dung trong quá trình trong tài 64

4 Thủ tục t6 tụng trọng tài Ác nghe 645 Phán quyết trọng fài ccc nn «HH Hưệt 68

6 Lé phi 8x0 i0 e^a 70

7 Thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng Trung tâm trọng tài

908/94/0010 ee 2IV GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HĐMBQTHH BANG TOA ÁN 78

1 Tham quyền xét xử của Toà kinh tê đói voi tranh chấp

phat sinh từ HĐMHBQLHH Fc 9940940/190/199/02/085050: 12

Trang 4

2 Thủ tục tô tụng tại Toa kinh (Ế 2 2225122 cccscecccecea3 Thực tiện xét xử

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ee ee ee i er ie ee aie ee ie id

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

SÌ60015.219/219 teste) cle, tities meets!

* Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu.

Việt Nam trong tiến trình doi mới từ hơn một thập kỷ nay đã dat

được những thành tựu quan trọng được cả thế giới công nhận Nền kinhtế Việt Nam đã có những tiến bộ khích lệ, đời sống xã hội trên cả nước

có bước khởi sắc, lạm phát được kiểm soát, vốn nước ngoài đầu tư vào

ngày càng nhiều, thu nhập quốc dan, kim ngạch xuất - nhập khẩu nhiềunăm nay tăng trưởng liên tục, đời sông các tầng lớp nhân dân ổn định,có phần được cải thiện Dang và Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực hiện

chủ trương đa phương và đa dạng hoá quan hệ quốc tế trên mọi lĩnh vực

nhằm phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế

thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa Song, kinh tế thị trường không phải là thiên đường cho tất ca mọi

người mà là một thế giới cho các quốc gia hội nhập, vì thế Việt Nam

không có nhiều lựa chọn trong quỹ đạo này để tồn tại vững vàng, pháttriển và sớm giành lấy chỗ đứng xứng đáng cho mình trong vòng quay

chung của nền thương mại thế giới.

Trong xu thế này, việc giao lưu mua bán hàng hoá Quốc tế càngtrở nên đa dạng và phức tạp Mục đích tìm kiếm lợi nhuận không nhữnglà động lực trực tiếp thúc đẩy quá trình mở rộng giao lưu kinh tế mà cònlà lý do tồn tại của các chủ thể kinh doanh Mặt khác, để điều chỉnh

hoạt động mua bán hàng hoá Quốc tê ngoài sự tham gia của Điều ước

Quốc tế, Tập quán Quốc tế còn có hệ thống quy phạm pháp luật của

mỗi quốc gia thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội của quốc gia đó,

trong khi các thương nhân lại có cách tiếp cận, nhận thức và vận dụngpháp luật khác nhau trong quá trình đàm phán, ký kết, thực hiện hợp

đồng mua bán Quốc tế hàng hoá dẫn đến tranh chấp về quyền lợi giữacác chủ thể là điều không thể tránh khỏi.

Trang 6

Cùng với sự giao lưu kinh tê sự phát triển và phức tạp của những

mối quan hệ trong thương mại Quốc tế dưới tác động trực tiếp của quyluật cạnh tranh, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán Quốc tế hàng

hoá ngày càng trở nên phong phú hơn về loại hình, gay gắt phức tạp hơnvề tính chất và quy mô đồi hoi có nhiều hình thức khác nhau để giải

quyết các tranh chấp trong quan hệ này Chính vì vậy việc áp dụng cáchình thức giải quyết tranh chấp phù hợp, có hiệu quả là một đồi hỏi

khách quan nham bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham

gia ký kết hợp đồng mua bán Quốc tế hàng hoá đồng thời bảo vệ lợi ích

chung của xã hội và qua đó tạo môi trường pháp lý lành manh để thúcđầy qúa trình phát triển kinh tê - xã hoi của từng quốc gia.

Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán Quốc tếhàng hoá (HDMBQTHH) đang là một vấn đề được các nhà nghiên cứukinh tế trong và ngoài nước quan tâm song thiết thực hơn ca là nhữngthương nhân và các cơ quan hữu quan của Việt Nam khi mà Nhà nước

Việt Nam chủ trương hội nhập kinh tế khu vực và gia nhập Tổ chức

Thuong mai thé gidi.

Trong tiến trình hội nhập Quốc tế của minh, Nha nước không

ngừng nâng cao điều chỉnh, hoàn thiện chính sách cơ chế vận hành nềnkinh tế đất nước, tăng cường khuôn khổ pháp lý trong nước để các

doanh nghiệp có cơ sở tham gia ký kết HDMBQTHH một cách vững

vàng, chủ động cũng như tổ chức thực hiện những điều cam kết một

cách có hiệu quả.

Tuy nhiên, những năm qua hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh

hợp đồng mua bán Quốc tế hàng hoá piữa thương nhân Việt Nam và bên

nước ngoài còn thiếu, chưa đồng bộ và hiệu lực thấp Chính điều đó đã

gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trìnhmua bán hàng hoá với nước ngoài Hàng loạt những tranh chấp phát

sinh từ HDMBQTHH chưa được giải quyết một cách thoả dang vanhiều doanh nghiệp phải chịu thua thiệt trong các cuộc thương lượng về

buôn bán tay đôi với các thương nhân của các nước phát triển Hơn nữa,

hệ thống các cơ quan tài phán tham gia giải quyết các tranh chấp này ở

Trang 7

nước ta còn mới mẻ và chưa đồng bộ nên nhiều doanh nghiệp chưa hiểu

hết về pháp luật tố tụng, thông lệ Quốc tế về mua bán hàng hoá, pháp

luật của nước đối tác dẫn đến tình trạng ký kết hợp đồng thiếu chặt chếtạo sơ hở cho bên nước ngoài lợi dụng làm thiệt hại về tiền của và ảnhhướng đến lợi ích chung của toàn xã hội.

Trong tinh hình hiện nay, Nha nước chủ trương hội nhập với đờisông kinh tê Quốc tế, thực tiễn trên đòi hỏi phải nghiên cứu những vấn

dé pháp lý liên quan đến giải quyết tranh chấp phát sinh từHDMBQTHH đồng thời phải doi mới một cách sâu sắc và toàn diện hệthống cơ quan tài phán kinh tê sao cho phù hợp với tính chất và đặc

điểm của quan hệ mua bán quốc té hàng hoá trong điều kiện mới.

“Giải quyết tranh chap phát sinh từ HĐMBQTHH” đã được

nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu song những nghiên cứu đó chỉ giới hanở một hình thức giải quyết tranh chấp nhất định Đến nay vẫn chưa có

một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về các

hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ HDMBQTHH ở Việt Nam.Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa thiết thực đối vớihoạt động thương mại Quốc tế của thương nhân Việt Nam trong tình

hình đất nước đang ngày càng hoà nhập với đời sống Quốc tế.

* Muc dich nghién cứu:

Trên co sở hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh

HDMBQTHH và thực tiễn hoạt động giao lưu mua bán trong lĩnh vực

này ở Việt Nam, luận án với mục đích:

- Trình bày những tranh chấp thường phát sinh từ HDMBTHH;

phân tích những vấn đề pháp lý co bản nhất về việc giải quyết tranh

chấp HDMBQTHH bằng các hình thức: khiếu nại, hoà giải, toà án vàtrọng tài.

- Góp phần làm rõ bản chất và ưu thế của mỗi hình thức giải

quyết, giúp các thương nhân Việt Nam có cơ sở lý luận và kinh nghiệm

rút ra từ những vụ tranh chấp để vững, vàng, chủ động trong quá trình

Trang 8

tham gia giao kết HDMBOTHH cũng như tự mình lựa chọn một hình thức

phù hợp, có hiệu qua nhât khi có tranh chấp xây ra.

- Những kiến nghị của luận án đưa ra với mong muốn sớm có mộthệ thống pháp luật hoàn chỉnh vê các hình thức giải quyết tranh chấp phù

hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của thương nhân Việt Nam.

* Đối tuong va pham vi nghién cứu.

Đối tượng nghiên cứu của luận án là các loại tranh chấp thường phátsinh từ HDMBQTHH và các hình thức giải quyết chủ yếu khi có tranhchấp xay ra giữa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài đượcgiải quyết ở Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu của luận án giới hạn chủ yếu là những tranhchấp phat sinh từ việc thực hiện HDMBQTHH và các hình thức giải quyếttranh chấp được thực hiện bởi các cơ quan tài phán kinh tế Việt Nam.

* Phuong pháp nehién cứu.

Để thực hiện dé tài, luận án sử dung phương pháp nghiên cứu duy

vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac-Lénin, kết hợp với

phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh và đối chiếu để làm sáng tỏ nội

dung cơ bản của vấn đề nghiên cứu.

* Bố cục của luân án: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị,

luận án gồm có hai chương:

* CHUONG I: Các tranh chấp thường phat sinh từ HDMBQTHH* CHUONG 2: Các hình thức giải quyết tranh chấp phat sinh từ

Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá và giải quyết các tranh chấp

phát sinh từ HDMBQTHH là một vân đề phức tạp và mới mẻ không chi

Trang 9

đốt với thương nhân Việt Nam mà còn đốt với bản thân người viết luận án

này Với sự nổ lực và cố gang lớn của mình, dé tài cũng chi đề cập đến

những vân đề pháp ly chung nhất vé những hình thức giải quyết có ưu thé

các tranh chấp phat sinh từ HDMBQOTHH va vi thế, luận án khó tránh khỏinhững hạn chế nhất định Tác gia chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và giảngday của các giáo sư, tiến sĩ, các thầy cô giảng dạy khoa sau Đại học -Truong Dai học Luật Hà Nội; đặc biệt là PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết đã tận

tình hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận dn này.

Trang 10

CHUONG !

CAC TRANH CHAP THUONG PHAT SINH TU HOP DONG MUA

BAN QUOC TE HANG HOA

Dưới góc độ pháp lý, tranh chap nói chung được hiểu là những tranh chấp

về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên trong một quan hệ xã hội nhất đính được

pháp luật điều chỉnh Có nhiều loại tranh chấp khác nhau nay sinh nhưng nhìnchung có thé phân thành hai loại: tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh tế Tranh

chấp dan sư là những tranh chấp nay sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự Dac thù

của loại tranh chấp này là mang tính tài sản hoặc nhân thân phi tài sản và việcgiải quyêt chúng tuân theo quy trình tố tụng đân sự Bản chất pháp lý của tranhchấp dân sự được thể hiện rõ ở chỗ: Tranh chấp chỉ xuất hiện trong lĩnh vực sinhhoạt, tiêu dùng; chủ thể của tranh chấp rộng (pháp nhân thể nhân, các đoàn thể ); giá trị của tranh chấp không lớn như trong tranh chấp kinh tê; hậu qua củatranh chấp chỉ tác động trực tiép đên cá nhân chủ thể.

Tranh chấp kinh tế là những tranh chấp phức tạp nảy sinh trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh Quan hệ kinh tế chủ yếu là những quan hệ mang

tính tài sản do đó bản chất của tranh chấp kinh tế cũng mang tính chất tài sản.Pháp luật của một số nước như Pháp, Đức đều có qui định rõ những tranh chấpnào là tranh chấp kinh tế, việc qui định này đều xuất phát từ bản chất của hoạt

động kinh tế đó là những hoạt động sản xuất kinh doanh không những đáp ứng

nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng mà còn nhằm mục đích lợi nhuận Bản chất pháp lýcủa tranh chấp kinh tế thể hiện rõ ở các khía cạnh chủ yếu như tranh chấp kinh tế

phát sinh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh; chủ thể chủ yếu của tranh chấp kinh

tế là các nhà kinh doanh; tranh chấp kinh tế thường có giá trị tài sản lớn hơn tranh

chấp dân sự cho nên hậu quả của tranh chấp kinh tế có thể tác động mạnh mẽ đếncác hoạt động kinh tế và đời sống xã hội Việc phân biệt tranh chấp dân sự và

tranh chấp kinh tế nhằm áp dụng các cơ chế giải quyết cho phù hợp để bảo vệ

quyền lợi cho bên bi hai, khắc phục hậu qua của hành vi vi phạm Nếu như tranh

chấp dân sự thuộc thẩm quyền của Toà dân sự và được giải quyết theo trình tự quy

định trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự thì tranh chấp kinh tếthuộc thẩm quyền của Toà kinh tê và được eiải quyết theo trình tự quy định trong

Pháp lệnh thủ tic giải quyết các vụ an kinh tế hoặc Trọng tài kinh tế giải quyếttheo các quy tac tô tụng của mình Tranh chấp phát sinh từ HDMBQTHH là mộtdang tranh chấp kinh tế hết sức phức tap song có thể chia các tranh chấp đó thànhhai loại dựa trên tiêu chí chủ thể của hợp đồng Đó là những tranh chấp phát sinh clo

bên bán vi phạm hợp đồng và những tranh chap phat sinh do bên mua vi phạm hopđồng.

@

Trang 11

1 CÁC TRANH CHAP PHÁT SINH DO BEN BAN VI PHAM HỢP

1.YTranh chap phat sinh do héu Dan Không giao hang, giao

Hang cham, không: giưo hoac giao chậm chứng từ Hen quan dén

hang hoa.

Li, Khủng giao Hang:

Trong quan hệ mua bán hàng hoá, giao hàng là nghĩa vụ bất buộc của

bên bán khi bên mua thục liện day du những nghĩa vụ của minh, Vì vậykhong giao hàng, là hành vị ví phạm của ngời bán về điều khoản cơ bản của

HDMBOTHEL Đây là diéu kiện dé ben mus có thể tuyên bố huỷ hợp đồng

và đòi bồi thường thiệt har mà phap Trật hần hết các quốc gia trên the piới

quy định Vấn đề đặt ra là người ban piao ling vào thời điểm nào được coilà đúng thời han giao hàng trong THNTBỢTLIEH?

Phát luật của một so nước quy định thời hạn giao hàng là một trong

những nội dung chủ yếu của hợp đống; mà theo đó các bên có thể thoả thuậnmột ngày cụ thể hay một khoảng thời pian cụ thể để bên bán thực hiện nghĩavụ giao hang Theo Công Ước Viên 1980 thì người bán phải giao hàng dúngthời gian đã được ấn định trong hợp dong, nếu không giao hang dung hopđồng, bên bán bị coi là ví phạm chủ yêu hep déng Không ít những tranh

chấp về thời diém giao hàng phát sinh từ việo sử dụng các thuật ngữ khôngcụ thể, thiếu chính xác khi ký kết hợp đồng Chẳng hạn dùng thuật ngữ piao

ngay (Prompt): 1-6 ngày; piao ngày lập túc (immediately): 7-20 ngày; giao

càng sớm càng, tot (as soon as possible) tính từ thời diểm ký kết hop dồng.

Theo UCP 500 (uniform customs and practice for documentary credits)- Banquy tắc và thực hành thống, nhất tín dung chứng từ số 500 của Phong thương

mại quốc tế thì những thuật ngữ chung chúng nêu tiên được xấc định là hànggiao trong, vòng: 30 ngày kể từ ngày mở L/C etter of credit).

Nhu vậy, khí hết thời hạn giao hang da dược quy định trong hop đồng

ma bên bán vẫn không giao hang thì bị coi là châm giao hàng, Pháp luật củacác nước, Việt Nam và các Công Ưúc Viên dcu có quy dink vide người mua

có thể gia hạn (thêm một thời hạn bo sung hợp lý dé người bán thực hiệnnghĩa vụ giao hàng của minh Trong tinh vị: mua ban hàng hoá quốc tế,thông thường việc bên bán không, giao hàng dũng hợp dong thì các tiên cóthể dầm phán, thương lượng, với nhau vẻ một khoảng, thời gian hợp lý de bênbán khác phục sự ví phạm của mình Tuy nhiên, thực Gén kinh doanh chothấy nhiều trường, hợp đã hết thời giàn bo sung mà bên bán vẫn không, giaohang hoặc có khi dang trong thôi hạn dược bo sung những bên bán tuyên bố

Trang 12

không giao hàng do nhiều nguyên nhân khác nhau thì bên mua hoàn toàn có

quyền huỷ hợp đồng, và yêu cầu bên ban bồi thường thiệt hại.

Có ý kiến cho răng, việc gia hạn thêm một thời hạn hợp lý là nghĩa vu

bat buộc dối với bên mua trong tình huông bên bán chậm giao hàng Thiết

nghĩ, điều khoản về thời hạn giao hang là một trong những nội dung chủ yếucủa hợp đồng, theo đó các bên có thể ân định người bán phải giao hàng vàomột ngày cụ thể hoặc trong khoảng một thời hạn nhất định mà bên bán vẫnkhông giao hang thì bị coi đó là sự ví phạm cơ bản và người mua có quyển

đồi bồi thường thiệt hại Khoản | Điều 47 Công Ước Viên 1980 quy định:

“Người mua có thể cho người bán thêm một thời hạn bổ sung hop lÝ đểngười

ban thực hién nghia vu" và tại Khoản | Điều 313 Bộ luật dan sự Việt Namquy định :”KIU nghĩa vu đâu xứ chỉ được thực hiện, thi HUHỒI CÓ quyén có

thể gia han để người có nghĩa vụ hoàn thành nghĩa vụ" đã chứng tô việc giathêm thời hạn khí người bán cham giao hang là quyển của bên mua chứ

không thể là nghĩa vụ bắt buộc Điều dé thể hiện sự lĩnh động trong quan hệ

mua bán, bảo đảm quyền lot của các bên cũng như góp phần thúc đẩy quá

trình lưu thông, dân sự giữa các nước nói riêng và nền thương, mại quốc tế nói

chung Trường, hợp bên bán không giao hàng và bên mua có thể tuyên bố

huỷ hợp đồng thì theo Công Ước Viên quy định bên mua phải gia hạn thêmthời gian gia hạn đó mà bên ban van không, giao hang Như vậy, việc gia hạncủa bên mua chỉ trở thành nghĩa vụ bắt buộc khí bên mua muốn ap dụng chếtài nặng nhất đốt với bên bán là huỷ hợp đồng Luật Thương mai Việt Namquy định bên mua tuyên bố huỷ hợp đồng, nếu việc không, giao hàng của bên

bán là diều kiện để huỷ hop đồng mà các bên đã thoả thuận đồng thời bênmưa có nghĩa vụ bắt buộc phải thông báo cho bên bán trước khi tuyên bốhuỷ hợp đồng (Điều 235, Điều 236- Luật Thuong mại Việt Nam).

Thực tiễn tranh chấp phát sinh từ việc không, pian hàng do nhiều

nguyên nhân khác nhàn, Chang han, bên bán hàng ký hop đồng mua ban voi

bên thứ ba và bên thứ ba vi phạm hop dong hoặc gap trường hop bất khakháng nên bên bán không có hàng dé giao đúng thời hạn hợp đồng, bên muakiện đòi bồi thường thiệt hại Có trương hợp bên bán chấp nhận vi phạm hợpđồng với bên mua khi họ gap một doi tác khác có lợi cho mình trong thương,

vụ này cũng như trong quan hệ Thương mai sau này nên bên bán không giaohàng, và tranh chap phát sinh

Trang 13

1.2 Gtao hàng cham:

Thông thường hàng hoá mua bán được vận chuyển qua biên piới củanhiều nước nên van đề bên bán giao hàng châm cho bên mua là một vi phạm

khá phổ biến trong lĩnh vực mua ban hàng hoá quốc tế, Việc giao hang chậm

có thể đo lôi của bên bán nhưng trong nhiều trường hợp do tau chậm tối diađiểm giao hàng mà việc thuê tau vận chuyển lại là nghĩa vụ của người mua

hang nên việc giao hang chậm khong phái do lỗi của bên bán Đây là một

trong những nguyên nhân dan đến tranh chấp của hai bên.

Trong thực tiễn ký kết hợp đồng, các bên thường áp dụng các điều

kiện cơ sở giao hang quy định trong Incoterms của phòng Thương mại Quốctế Incoterms là những tập quán Thương mat Quốc tế dược tập hợp lat song

nó chỉ mang tính chất tuỳ ý, khong mang tính bắt buộc do đó các bên muốnsử dụng Incoterms vào công việc của mình thì trong hợp đồng cần ghi rõ làáp dụng Incoterms, ví dụ theo Incoterms 990 (điều kiện cơ sở giao hàng

phổ biến hiện nay) Nhưng tốt hơn cả là trong hợp đồng nên ghi thật cụ thể

những điều khoản ma Incoterms không, để cập hoặc có dé cập nhưng khôngtrực tiếp quyết định nhằm giúp cơ quan tài phán giai quyết tranh chap trên cơsở tôn trọng ý chí mà các bên trong hợp đồng, đã thoả thuận Ba điều kiện

thông dụng trong hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam là FOB, CLF và CFR theoIncoterms 1990 thì người bán được cot như hoàn thành nghia vụ giao hang

khi hàng đưa lên tàu tại cảng bốc hàng Thiệt hại, rủi ro của hàng hoá sẽ

được chuyển từ người bán sang người mua kể từ thời điểm hàng hoá được

dưa qua lan can tàu.

Như vậy, việc xác định người ban giao hàng chậm hay không đồi hỏi

chúng ta phải tính đến thời điểm liên quan thời hạn giao hàng Tiên thực tế,

hợp đồng mua bán Quốc tế hàng hoá thường được các bên đàm phán, thoathuận về thời điểm liên quan đến nghĩa vụ giao hàng của người bán song

tranh chấp vẫn xảy ra do cách hiểu Khác nhau của các bên về thời hạn giaohang được thoả thuận trong hợp đồng Ví dụ như các bên đã ấn định một số

Trang 14

ngày cụ thể, tháng cụ thể hay một khoảng thời gian cụ thể được tính từ mội

thời điểm nhat dịnh Như vậy việc giao hàng sẽ kết thúc trong thời gianquy định những nhiều khi bên báu cho rằng minh da giao hàng đúng thời hạn

còn việc kết thúc có thé trong hoặc sau thời hạn quy định tuỳ thuộc vào quá

` ^ a Z A a 2 ` ^“ ^Z ` z A =a g

trình vận chuyển Do đó tranh chap phat sinh là tất yếu khi các bên hiểu sai

lệch về thời han giao hang đã thoa thuận trong hợp đồng Điều này đòi hỏicác bên phải chi tiết hoá trong hợp đồng, về thời han giao hàng hoặc quy định

từ thời điểm nào thì bên bán bị coi là giao hàng chậm.

Qua tìm hiểu ở các Công ty xuất nhập khẩu Việt Nam, phần lớn cho

rằng bên bán giao hàng chậm tính từ thời điểm quy định cuối cùng trong hợp

đồng (như cuối ngày, cuối tháng, cuối quý hoặc cuối khoảng thời gian tính từngày mở L/C ) mà hàng hoá van chưa được giao Nhu vậy việc giao hangchậm của bên bán đã gây thiệt hại cho bên mua, do đó bên mua đồi bồithường và tranh chấp phat sinh.

1.3 Newoi ban không giao hoặc giao châm chứng từ liên quan đếnhàng hoá.

Bộ chứng, từ hàng hoá có vai trò quan trọng đối với bên mua vì nó làcơ sở pháp lý để bên mua lầm thủ tục nhận hang Như vậy việc bên bánkhông giao hoặc giao chậm bộ chứng, từ hàng hoá sẽ gay ra những thiệt hại

nhất định cho bên mua và tat nhiền bên ban phải chịu trách nhiệm về sự thiệt

hại nay Đó là những khoản tiền mà bên mua chi trả cho các dich vụ để nhậnhàng, bồi thường, cho khách hàng của họ và những chỉ phí phát sinh từ việclưu kho lô hàng ở cảng đến.

Để bảo vệ quyển lợi hợp pháp cho bên mua, Cong Ước Viên L980

đã quy định nghĩa vụ của bên bán la phải giao các chứng từ có liên quan

đến hàng hoá ding thời hạn, đúng, dia diém và đúng hình thức như quyđịnh trong hợp đồng, Trong trường hợp người ban giao chứng từ trước kỳhan, thì có thể, trước khi hệt thời hạn quy định sẽ giao chứng từ, loại bỏ

ne Ta % ˆ ` , 7 a Su ae on TA = dựa `

bất kỳ diém nào không phù hợp trong chứng từ với điều kiện là việc làm

10)

Trang 15

này không gây cho người mua một trở ngại hay phí tổn vô lý nào Tuy nhiên, người

mua van có quyền đòi người bán bồi thường thiệt hại theo Công ước này (Didu 3⁄4).

2 Tranh chap phát sinh khi ngươi ban giao hàng không đúng quy cách

phẩm chất.

Trong HDMBOTHIH, các bên luôn quan tâm và thỏa thuận chỉ tiếtvề diều khoản quy dịnh phẩm chất hàng hóa nhưng trong quá trình thựchiện, hang hóa dược giao không phủ hợp với hợp đồng dan dếntranh chấp giữa các bén.Day là loại tranh chấp kha phổ biển và hậu quacủa nó rất nghiêm trọng dối với người mua khi họ nhân hang khôngđúng quy cách phẩm chất đã dược quy định Diéu khoản về phẩm chấthang hóa la một điều khoản chủ yếu của hợp déng mua bán Quốc tếhàng hóa ma các bên dã thổa thuận dựa trên co số các quy định về chấtlượng, tiêu chuẩn ký thuật của Nhà nước hoặc tiêu chuẩn chất lượng sẵnphẩm của các đơn vị dã đăng ký tại co quan tiêu chuẩn do lưởng chấtlượng Nha nước có thấm quyển Vi vậy giao hàng đúng phẩm chất cónghĩa là hàng dude giao phải đấm bảo Khi năng sử dụng theo tiêu chuẩnchất lượng hoặc theo sự thỏa thuận của các bên Một sự sai biệt du nhỏvề hang hóa hoặc về mục dich sử dụng của nó đều co thé bị coi là giaohang không đúng quy dinh về phẩm chất hàng hóa đã thỏa thuận tronghợp đồng Vi thé khi giao Rết IIMBOTHIH, các bên cẩn phải chỉ tiếthóa diều khoán về phẩm chất hang hóa nhằm tránh những tranh chấpsau nay Ching han nhu các bên mua bin nguyên liệu khai thác tử tựnhiên thì cần quy dịnh cụ thể chất lượng hàng hóa thông qua các thànhphan hóa học, hình dang, kích cổ của loại hang đó Trưởng hop hànghóa mua bán là đặc sẵn của một dia phương thì xuất xú hàng hóa là mộttrong những điều kiện dể xác dịnh phẩm chất hàng hóa Hiện nay, trongtương trưởng Quốc tế, xuất hiện nhiều siấy chúng nhận xuất xú( C/O)

hang hóa giả Hang hóa hoàn toàn do nuce ngoài sẵn xuất, chổ đi tử mot

cảng ngoải Việt Nam đến Châu Au, hai bên mua bán déu 6 ngoài ViệtNam nhưng nhiều bộ C/O gid voi các chúng tử kèm theo đều mao danh,

s ow A res ‹*~ + à

mao dia điềm, mạo xuất xu Viet Nam Cũng có trưởng hep Doanh

Trang 16

nghiệp Việt Nam do ham lợi bat chính không hiểu C/O là gì làm địch

vụ tạm nhập tái xuất nhưng lại liều lĩnh cam kết cung cấp C/O Việt Namcho các lô hang nay trong khi hàng tạm nhập tái xuất không co xuất xuViệt Nam, tất nhiên sẽ không duce tố chúc có thẩm quyển cấp C/O laPhong Thương mại va Công nghiệp Việt Nam cấp nên họ lam C/O giả.

Có một số hàng hóa gia công tại Việt Nam nhưng không đủ tiêu chuẩn

xuất xứ Việt Nam do quá trình gia công không đạt tiêu chuẩn mà vẫnliều lĩnh cam kết với đối tác nước ngoải la sẽ lấy C/O va khi không xinđược họ quay ra làm giá Không ít trưởng hợp để xin C/O thật, họ đã tạora khá nhiều bằng chứng giả tủ hoa don tải chính, hợp đồng kinh tế,phiếu xuất kho, tỏ khai hai quan dén cả đội lốt tên Công ty khác thậmchí làm dấu giả của tố chức cấp C/O hoặc xin các C/O thật cho hang đủ

tiêu chuẩn rồi sau đó dùng phương pháp tay xóa số liệu that, ghi số liệu

giả vào nhằm mục đích trục lợi Vì vậy, cần thiết phải có thỏa thuậnvề một cơ chế kiểm tra chất lượng hàng hóa cũng như phương pháp tái

kiểm tra để dam bảo quyền lợi cho các bên đồng thời tạo cơ sé pháp ly

để trửng trị những kẻ làm giấy chúng nhận xuất xu hàng hoa giả.

Nếu hàng hóa mua bán lả sản phẩm công nghiệp thì các bên cầnquy định trong hợp đồng các tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản của hang do,con

đối với loại hàng hóa khó tiêu chuẩn hóa thì việc xác định phẩm chất

hang hóa theo mẫu va hang lam mẫu được lập thành ba ban cho hai bên

mua ban, một bản giao cho cơ quan trung gian giữ.

Thực tiễn mua bán hang hóa với đối tác nước ngoài, phía Doanhnghiệp Việt Nam thưởng thua thiệt và khiếu kiện đến các cơ quan tảiphán có thẩm quyền về việc hàng hóa tử phía đối tác giao không đúng

phẩm chất như đã quy định trong hợp đồng Điều nay do nhiều nguyên

nhân, có thể bên bán giao hang dung chất lượng tại cảng đi nhưng khiđến cảng nhận, phẩm chất hang hóa da giảm; có khi tranh chấp phatsinh do bên bán co hành vi gian lận khi giao hang không đúng phẩmchất thậm chí trong lô hang đã giao, bên bán đã thay thế 1/3 hoặc mộtnửa hang hoa kém chất lượng, không đúng với quy định của hợp đồng.

L2

Trang 17

Tu những tranh chấp nay, doi hỏi các bên phải thổa thuận chọn coquan giám định và cấp giấy chúng nhận phẩm chất hang hóa để bao vệlợi ích hợp pháp của mình Các bên hoàn toàn tự do thỏa thuận vé việckiếm tra chất lượng hang hóa đuọc thục hiện 6 cảng bốc hàng hoặc cảngdé hàng Thông thưởng, bên mua muốn co quan giám định va cấp giấychúng nhận phẩm chất hàng hóa tại cang đổ hang vì như thé họ yên tâmhơn về lô hang ma mình đã mua Dé thấy rõ tranh chấp phat sinh khingưởi bán giao hang không dúng quy cách phẩm chất, chúng ta xem xét

thương vụ sau đây:

Công ty TICO Itd( Nhật Bán) ky hdp đồng mua công ty Sunkyong

lid(Han Quốc) số lượng phân Uré 1.300 tấn TICO mua lô hang nay dé

bán lại cho Công ty xuất nhập khẩu rau quá 3 thuộc Tống công ty rau

quả Việt Nam(VEGETEXCO).

Ngay sau khi nhận được thông báo hang đến cảng Sai Gon(96.09.1996) VEGETEXCO đã lảm tỏ khai hải quan để nhận hàng vàHai quan cảng Sai Gon làm thu tục kiểm tra hàng thông qua Trung tâmkỹ thuật 3 thuộc Tống cục Do lưởng chất lượng(Quatest 3) Ngày21.09.1996, Quatest 3 dưa ra kết quả giám định số 0698 M6 NV3 chobiết độ biuret của lô hàng Uré noi trên là 1,8% ( so với độ biuret trong,bợp đồng la 1% va độ biuret tối da ma kỸ thuật cho phép là dưới 1,5%).Như vay chất lượng của lô hang không đảm bảo so voi hợp đồng Dovậy, lô hang chưa thể giải toa dược và vì thế phát sinh nhiều vấn dé nhưchi phí lưu kho bai, tái chế lại , thậm chí VEGETEXCO con bi Haiquan Thanh phố Hồ Chí Minh xử phạt hành chính vì đã nhập hangkhông đạt tiêu chuẩn, bi phat 18 triệu đồng va bắt buộc phải tái chế lạilô hang trước khi phân phối Tủ khi xác định chất lượng lô hangkhông đấm bảo, VEGETEXCO va TICO đều thông báo kịp thỏi cho bênbán hang là Sunkyong và nhận dược trả Idi rằng Sunkyong cam kết sẻ”

hổ trợ day đủ cho VEGETEXCO Ia ngưởi mua cuối củng trong việc giải(ox

toa nhận hàng đồng thởi sẽ không dé TICO bi thiệt hại.

Ngày 18.10.1996, Sunkvong và TICO d& ky thỏa hiệp rằngSunkyong chịu hoan toản về phí luu Container va trả thêm §.700 USD

Trang 18

dé piải quyếU "ii tực quốc nội” Nhu vậy bên bán vi phạm điều khoảnchất lượng lô hang phải chịu bồi thưởng thiệt hại cho bên mua song van

để trỏ nên phúc tap hơn khi VUEGETEXCO moi Vinacontrol giam sat

khối lượng và chất lượng của lô hàng Qua giám định 2 Container dầu

tiên với sự gidm sát của ba bên thì khối lượng từng bao không dting tiêuchuẩn, hau hết dưới 50kg và không đồng nhất, chênh nhau tới 9kg Vậy

li lô hàng không dam bao cả chất lượng lẨn khối lượng theo quy dịnhtrong hợp đồng và L/C Một vấn để quan trong nữa là việc thiếu chúng

chl chất lượng trong chứng từ giao hàng do Sunkyong cung cấp quaNgan hang dé thanh toán Theo quy dinh của hợp đồng va L/C, chúngchí chất lượng phải do một đơn vị giám định độc lập lam tại cảng bốchàng nhưng 6 thương vụ này, Sunkyong chỉ cũng cấp phiếu phân tíchthành phần hóa học của mẩu do phỏng thí nghiệm cấp.

Như vậy Sunkyong đã vi phạm nghiêm trọng hợp đồng cũng như

Công Ước Viên 1980 qua việc giao hàng không đảm bảo khối lượng,chất lượng và không giao dược chứng chỉ chất lượng như đã thoả thuận.Đã thé, Sunkyong còn tỏ thái độ thiếu trách nhiệm với phía mua hàng

qua việc phớt tờ không, trả lời, tránh né việc bồi thường thiệt hại do mình

vị phạm hợp đồng VEGETEXCO đã nộp đơn yêu cầu Trung tâm trọngtài Quốc tế Việt Nam (VIAC) xét xử, yêu cầu TICO bồi thường thiệt hại

và TICO cũng nội đơn yêu cầu Trung tâm trọng tài Quốc tế Hổng Kông

xét xử yêu cầu Sunkyong bồi thường thiệt hại cho TICO.

Ngày 23.10.1997, VIAC đã dira ra phán quyết trong tài vụ kiện số15/97 giữa VEGETEXCO và TICO với quyết định buộc bị đơn (TICO)

phải trả cho nguyên đơn (VEGEPEXCO) tổng pia trị thiệt hat về lãi suất

đọng vốn do phải giám định, tát chế, bốc đỡ, đóng gói lại là 35.719,48

USD trong thời hạn 30 ngày: kể từ ngày công bố phán quyết này Ngoài

ra TICO phai chịu phí trọng tai là: 1.259,03 USD.

Qua thương, vụ này, điều đẳng nói ta phía Sunkyong thiêu thiệnchí trước trách nhiệm của mình và hành vi của Sunkyong biểu hiện sự

gian lận thương mại cần được xi lý nghiêm minh theo đúng pháp luậtvà thông lệ quốc tế đồng thời phía Doanh nghiệp Việt Nam cũng rút

ra cho mình một bài học hữu ích về sự thận trọng khí ký kết hợp đồng

Trang 19

MBQTHE trong điều kiện mo cua nên kinh tế thị trường Việt Nam

hiện này.

3 Tranh chap phát sinh liên quan dén số lượng, bao bì, kymã hiệu.

Điều khoản về số lượng là mol trong những điều khoản chủ yêu

trong nội dung của FIDMBOTTHE Thực hiện đúng về số lượng tức làbên bán giao cho bên mua đầy du số lượng, trọng lượng, hàng hoá đãthoa thuận trong hợp dồng Khi giao nhận các bên phải tiến hànhkiểm tra số lượng hoặc trong lượng hàng hoá bằng các phương pháp

cân, đo, dong đếm chính xác và lập biên bản giao hàng Trong qua

trình kiểm tra khi giao nhận neu các bên phát hiện ra sự thiếu huthàng hoá thì phải tìm ra nguyên nhân của sự thiếu hụt để quy tráchnhiệm vật chat Hàng hoá giao không đúng số lượng thì bên mua chỉ

được nhận và thanh toán theo sở thực nhận, bên bán phải tiếp tục

giao số lượng hàng còn thiếu Trường hop hang hoá dược giao khôngđồng bộ và không sử dụng, dược thì bên mua có quyền từ chối nhận và

từ chối thanh toán sản phẩm hàng hoá cho đến khi hoàn thành đồng

Thực tiễn mua bán hàng hoá với nước ngoài cho thấy có rất

nhiều cách xác định số lượng, trọng lượng hàng hóa tuỳ thuộc vào đốitượng của hợp đồng mua bán Vì vậy khí dam phan, ký kết hop đồngmua bán quốc tế hàng hoá, các bên cần cụ thể hoá điều khoản về số

lượng Có thể quy định cho bên ban phải giao một số lượng hàngchính xác như hop đồng mua ban giữa Công ty xuất nhập khẩu Tổnghợp 3 (CENTRIMEX) với CT KOMO Trading Co td Hàn Quốc về

điều khoản số lượng là CT KOMO giao cho CENTRIMEX 20 chiếc

xe 6 tô vận tải nhẹ đã qua sử dụng hiệu Flynhday Mighty 2,5 tân Cácbên mua ban cung có thể quy dịnh với nhau một số lượng hàng có

Trang 20

dung sai đối với hàng rời hoac là hàng nguyên vật liệu, Nếu trong hợp

đồng không phí dung sai thì có the dựa vào các tập quan buôn bán vói

từng loại mat hang để xác dinh dung sai Do sự khác biệt về don vị dolường piữa các nước nên trong hợp đồng cần phí rõ nhằm tránh sunhầm lẫn dân dén những tranh chap không đáng có Ví dụ ở Anh, Mi,khi xác định don vị do lường cho hàng hoá thuộc dang long, người tahay dùng đơn vị Gallon = 4,546 lít còn ở MỸ thì Gallon = 3,5321 lít

Thực tiễn mua bán quốc tế, việc vi phạm điều khoản về số

lượng có thể do bên bán giao thiếu hàng hoặc đóng hang thiếu trongbao, kiện hoặc thiếu trong container Ví dụ: Thương vụ ba bên piữaCông ty TIỊCO Itd (Nhật Ban), Cong ty Sunkyong Itd (Rin Quốc) vớiCông ty xuất nhập khẩu rau qua 3 thuộc Tổng công ty rau quả Việt

Nam (VEGETEXCO) nêu trên là một điển hình về sự vi phạm của bênbán không chỉ ở phẩm chat hang hoá (Uré) mà cồn số lượng hàng

không dam bảo Vinacontrol dược VEGETEXCO mời giám sát lôhang thì khối lượng từng bao không đúng tiêu chuẩn, hầu het đưới SO

kg và khong đồng nhất, chênh nhau tới 9 kg.

Bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua đủ số lượng và* £ ran tahàng hoa phải dược đóng goi bang hao bì như quy dinh trong hợp

đồng Nếu hợp đồng không quy định thì người bán cũng có nghĩa vụ

` ` ` ` Lê tA a nw A na z we ”

dùng bao bi phù hợp vớt điều kiên bốc xếp, van chuyển, tính chat của

hang hoá sao cho hàng đến tay người mua dược an toàn, dam bảo chấtø Ước Viên I9E0 (Điềnlượng như đã thoa thuận Điều này dược Công

32 khoản 2 diểm d) chỉ rõ rang hàng hoá bị coi là không phù hợp

với hợp đồng khi hàng không dược đóng gói bao bì theo cách thénethường cho những hàng cùng loại, hoặc nếu không có cách thôngthường, thì bang cách thích hợp de city gin và bảo vệ hàng hoá.

Trang 21

Người bán không chỉ có ghia vụ đóng gói hàng hoá bằng baobì theo quy định trong hợp đồng mà còn kẻ ký mã hiệu trên bao bì đểcá biệt hang hoá đồng thời tạo điệu kiện thuận lợi cho việc chuyên

cho, bao quan và giao nhận hàng hoa Trường hợp hàng hoá bi haohụt, hu hỏng hoặc giao nhầm mà xác định được lỗi do người bantrong quá trình đóng gói, kẻ ký mã hiệu thì người mua có quyền đồi

người bán bồi thường.

WU CÁC TRANH CHAP PHÁT SINH DO BEN MUA VI PHAMHOP DONG:

1 Tranh chấp phat sinh khi bên mua cham nhận hang hoặc

không nhận hàng:

Khi bên bán thực hiện dung thời han giao hang như thỏa thuậntrong HDMBQOTHH thì bên mua phải có nghĩa vụ nhận hang Cụ thé

là bên mua phải thực hiện mọi hanh vi hợp lý để bên ban thực hiện

việc giao hang và bên mua tiếp nhận hang hoá đó Thực tiễn buôn

ban, không ít những trường hợp bên mua vi phạm nghĩa vụ của mình

như chậm nhận hàng hoặc không nhận hàng theo thời hạn được quy

định trong hợp đồng Thông, thường, tranh chấp trong lĩnh vực này phổbiến ở việc tàu của người mua đến cảng bốc hàng không đúng thời

gian quy định hoặc người mua không thuê tàu trong khí hợp đồng đãthoả thuận điều kiện cơ sở giao hàng là điều kiện FOB Chẳng hạn.

mua bán theo điều kiện FOB cảng thành phố Hổ Chí Minh người

mua nước ngoài đã mở L/C cho người bán Việt Nam hưởng nhưng

chậm điều tàu hoặc không, diều tau đến cảng thành phố Hồ Chí Minh

để nhận hàng Rõ rằng là người mua nước ngoài chậm nhận hànghoặc không nhận hàng Do cham nhận hang, không nhận hang ngườibán Việt Nam bị thiệt hại và để bao vệ quyền lot của mình bên Việt

Nam kiện doi bồi thường thiệt hại nên tranh chap phát sinh là tất yếu.xã TY HN

\Í(IÑG | | ae |

T1RUUh ¡LUÈ |tru | VÀ LÊN i II.

CONC? 1 ly wy a

^ if|

Trang 22

2 Tranh chấp phát sinh do vi pham nghĩa vụ tra tiền hang:

Để bao vệ quyển lợi của mình trong quan hệ buôn ban các bên

thường có những mong muốn khác nhau về điều khoản thanh toán Ben

bán muốn thanh toán trước khi giao hàng với đồng tiển ổn định hoặc lên

giá còn bên mua thì muốn nhận dược hàng rồi mới thanh toán Mặtkhác, không phải bao giờ đồng tiền tính pid là đồng tién thanh toán do đócác bên cần thoả thuận cụ thể tỷ piá chuyển đổi trong trường hợp này để

tránh tranh chấp xảy ra.

Để thực hiện việc trả tiền hàng trong quan hệ mua bán hàng hoá

quốc tế, người ta thường ap dụng các phương thức thanh toán khác nhau.Việc lựa chọn sử dụng phương thức nào Tà tuy thuộc vào sự thoả thuận của

các bên Hiện nay, việc thanh toán tiền hang trong THMBOTTHIH thườngsử dụng phương thức thanh toán bang thư tín dụng (L/C-letler of Credit),

phương thức nhờ thu (Collection of Payment).

Trong thanh toán quốc tế về xuất nhập khẩu, phương thúc thanhtoán được các bên áp dụng phổ biển là phương thúc tín dụng chúng tủma trong do thư tín dụng đóng vai tro chủ yếu, quyết định sự tổn tại của

phương thúc thanh toán này Điều này thể hiện 6 chỗ, nếu các bên

không thiết lập được L/C thì sẽ không có việc giao hang, trả tiễn và do

vậy phương thúc nay cũng không dược xác lập Chính vi vay ma trong

phương thúc thanh toán tín dụng chúng tử có nhiều bên liên quan tham

gia.Theo phương thúc thanh toán bằng L/C thì người mua có nghĩa vụ

phải mé một thư tín dụng cho người ban Trong HDMBQTHH thưởng cóđiều khoản quy định người mua phải mở cho người bản một thu tín dungqttá ngân hang trong một thời gian nhất định và thu tín dụng đó phảidam bảo cho người bán thu được tiền Nếu thư tín dụng chưa được mổ

theo thởi hạn quy định trong hợp đồng thì người bán có thể ngting việc

giao hang cho đến khi nhận được thư tín dụng nhưng diéu nay lại không

dam bao quyền lợi cho người ban.

Trang 23

Thông thưởng thì người bán gia hạn thêm một thởi hạn bố sung hợp

ly để bên mua mổ L/C và hết thoi hạn bổ sung nay ma bên mua vankhông mỏ L/C thi nghĩa là bên mua đã vi phạm điều khoản co bản củahợp dồng và bên bán có quyển thiyên bố hủy hợp đồng va doi tiền bồithưởng thiệt hại Nhu vậy phương thúc thanh toán L/C sẽ dam bao an

toản va cân bằng lợi ích cho các bên trong giao dịch Nguoi ban an tâm

la tiền sẽ được tra khi hang da duoc giao côn ngưới mua an tâm là chitrả tiền sau khi ngudi bán đã giao hang Thế nhưng trong thực tiễn giaodịch mua ban hàng hóa quốc tê đã co không ít những tranh chap xảy raliên quan đến phương thúc thanh toan bằng L/C thanh toán ngay, không

hủy ngang Do do khi sử dụng phuong thúc nay, các Doanh nghiệp Việt

Nam cần thận trọng và am hiếu tuởng tận để tránh sự lợi dụng ép giá,chiếm đoạt hang, tiền của nhau.

Diéu kiện dé người bán nhận được tién là bộ chúng tủ giao hang

phủ hợp với các quy định của L/C nghĩa là sự hoàn hao của bộ chúng tử

có ý nghĩa gần như quyết định dé ngudi bán được thanh toán tiền hanghay không Nếu bộ chúng tử không phủ hợp với L/C thì việc thanh toánphụ thuộc vao thiện chí của ngudi mua hang Chính điều do trỏ thànhnguyên có để ngudi mua từ chối thanh toán hoặc là co hội để ép giá vàcũng la cơ sở hợp pháp để ngân hang miễn trách nhiệm thanh toán thay.Vì vậy khi dam phan hợp đồng hoặc khi nhận L/C, người bán phải hếtsúc thận trọng với các điều khoản quy định về bộ chúng tử Co thé thấyrõ điều nay qua việc phân tích một loại chúng tử do người mua cấp làchung tử giám định (inspection certificate) ma hiện nay dang bị một sốngười mua lợi đụng để ép giá, chiếm doat hàng, tiên của ngudi banTrong mua bán, các bên co thể thoả thuận với nhau về diéu khoản giámđịnh hang Việc nay co thé được thực hiện bdi đại diện của ngudi mua(trước khi hang được gửi hoặc sau khi hàng được nhận) hoặc bói một tổchức giám định trung gian ma hai bên thỏa thuận Nếu việc kiểm tra tiễnhành trước khi giao hang, ngudi bán sé có điều kiện để bổ sung, thav thểhang giao cho phủ hợp voi hợp đồng và ngudi mua có thé yên tâm về sốlượng, chất lượng hang hóa đuợc giao Quy dinh trong L/C về chúng thử

giám định dược cấp bối người mua hoặc của một co quan trung gian

i9

Trang 24

trước khi giao hàng thì không thuận lợi cho người bán nhưng chấp nhận

được Diéu đáng lưu ý 6 đây là LC quy dinh chung thư giám định do daidiện neguéi mua cấp tại cảng đến là một trong những chúng tử cần có đểdược thanh toán Việc quy định nhu thé dan dén tinh trang bất lợi cho

e Theo phương thúc thanh toán L/C, sau khi ngudi ban đã giao

hang, hoan tất bộ chung tủ thì được thanh toán Người ban được

coi là giao hàng xong khi nhận bộ vận đơn do ngưởi vận chuyểnký phát Trong trường hợp nảy, người bán phải chỏ hàng đến cắng

và đại diện ngudi mua ký vào chúng thư giảm định thi moi được

nhận tiền Rõ rang là ngudi mua vừa mất thỏi gian, dong vốn vủachịu lãi ngân hang trong khi thỏi gian đối với kinh doanh la tiền

e Trưởng hợp ngudi mua thiếu thiện chi thì có du lý do dé khôngcấp chúng thư giám định Hang hóa đã xếp dé lên bỏ nhưng phảichở ngudi đại diện của bên mua dến xác nhận thì thật bất lợi chobên bán, thậm chí có những quy định cụ thể trong L/C là "chữ ký

cua dai diện người mua phai phủ hợp với chữ ky được hữu tại ngân

hang mo L/C" thì rất nhiều rủi ro có thé xây ra lam thiệt hại chongười bán hang Chang han, người đại diện của bên mua đếnchậm; ốm dau; không chịu ky vi cho rằng hang hồng, hang thiếu.hàng kém chất lượng Dù nguyên nhân gây ra tinh trạng hư hong

của hang hóa không phải do lỗi của người ban hoặc có khi ngân

hang lại không chấp thuận chữ ký do

Thực tiến kinh doanh cho thay co một sô trưởng hợp lượng hang

£ S a c a ` ˆ sa ` , + oF we ae

hoa lon, không dé lâu được nên nguoi mua tìm cach ep gia hoặc lợi dụng

A , ` A r # ro 2 - , nw nA , Ayo

tâm ly cho doi, nôn nong, thê bị ket của người ban để đồng ý cho ngudi

mua nhận hang mà chưa phải thanh toán réi sau do biển mat Bên ban

30

Trang 25

không thể kiện dược ngân hàng vì trong bộ chúng tử còn thiếu chúng thư

giám định do ngudi mua cấp Vì vậy trong dam phan hợp đồng phải hạnchế diều kiện dua chúng thư giám định do người mua cấp vào bộ chúngtủ L/C Nếu chấp nhận điều khoản giám dinh sau khi dé hang thì thoathuận để cho một tổ chúc giám dịnh trung gian tiễn hành giám dịnh vàchứng tử này không nên đưa vao bộ chúng tủ dé thanh toán va no sé Iachúng cú để giải quyết tranh chấp giửa các bên tại co quan tải phan mangưởi mua va người ban chon, tất nhiên phải la sau khi người ban danhận được tiền bán hang.

Một vấn dé can lưu y khi giải quyết tranh chấp có liên quan đếnphương thức thanh toán bằng L/C la mối quan hệ giữa L/C với hợp déngmua bán L/C cụ thể hóa quyền và nghĩa vụ của hai bên mua ban nhưng

no hoan toàn độc lập với hợp đồng mua bán Người mua yêu cầu ngân

hàng dam báo thanh toán, người ban phải giao nhận hang dung quy định

như hợp đồng, đúng thdi hạn, thiết lập chứng tử hoan chỉnh va hợp lệ,thông báo cho người mua Việc đưa chi tiết nào của hợp đồng hay sửa

đổi hợp đồng trong L/C là do người mở quyết định và khi kiểm tra L/C,

ngưởi bán không yêu cầu ngưởi mua sửa đổi, tu chỉnh lại L/C ma van

tiến hành giao hàng thì người bán được coi là đã chấp nhận sự sửa đổi,

bổ sung này cỏn ngân hàng không can thiệp vảo.

Theo UCP 500 thì L/C được phát hành nhân danh chính ngân hang

đã mỏ ra no (on its own behalf - diều 2 UCP 500) vi vậy nghĩa vu của

ngân hang đã mỏ ra no là chấp nhận và thanh toán hối phiếu của ngườihưởng lợi lập ra hớp cách Ngân hang mỏ L/C phải chịu rủi ro nếu ngườimua mất kha năng thanh toán hoặc phá sản Như vậy, về ban chat, L/Clà những giao dịch độc lập với hợp đồng mua bán và các loại hợp đồngkhác (Diéu 3 UCP 500) nên ngân hang không liên quan hoặc không birang buộc bói những hợp đồng do ngay cả trong trưởng hợp L/C co danchiếu đến hợp đồng Do do L/C thực chất là một sự bdo lãnh của ngân

hang mở L/C cho ngudi mua O Việt Nam, Điều 366 Bộ luật dân sự quy

định rằng người bao lãnh (ngudi thii ba) thực hiện nghĩa vụ thay cho bên

có nghĩa vụ (nguoi được bao lãnh), nếu khi đến thỏi hạn ma ngưõi co

Trang 26

nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đứng nghĩa vụ Như vậy,quan hệ giữa người báo lãnh với chủ nợ (ngưởi co quyền) la quan hệ

trực tiếp như con nợ với chủ nợ, kế tủ thỏi điể¡n con nợ không thực hiệndúng hạn nghĩa vụ dối với chủ nợ Khi người bảo lãnh không thực hiện

trách nhiệm bao lãnh (thanh toán thay cho con no) thì người chu no co

quyền yêu cau toa án hoặc co quan co thấm quyền khác, buộc ngudi baolãnh phải thực hiện nghĩa vu báo lãnh (Điều 12, Khoản 2 - Bộ luật dânsự) Quyết định số 802/Ttg của Thủ tướng Chính phủ ngày 24 tháng 9năm 1997 về xử ly tồn tại về thu tín dụng quy định rằng nếu doanh

nghiệp trì hoãn hoặc không thanh toán các khoản nợ nước ngoài khi các

L/C trả cham đã dược các ngân hàng mỏ để nhập khấu hang hoa thì cácngân hàng phải thanh toán thay cho doanh nghiệp để bảo đảm tín nhiệmtrong thanh toán quốc tế va doanh nghiệp phải nhận nợ bắt buộc với

ngân hang.

Trong thực tế tồn tại những tranh chấp phát sinh do bên mua chậm

mổ L/C so với thỏi hạn dược quy định trong hop đồng hoặc không mỏ

L/C mặc dù bên bán đã thúc dục nhiều lần, gia hạn thêm thởi gian thì co

nghĩa là người mua không chỉ vi phạm hợp dồng ma con can trổ ngudibán thực hiện việc giao hang do do người mua da vi phạm nghĩa vu

thanh toán đồng thởi vi phạm nghĩa vụ nhận hang Bên bán co quyềnbán lại lô hang dó cho người khác và lam dơn yêu cầu bên mua bồi

thưởng thiệt hại.

e Tranh chấp liên quan tdi thanh toán bằng phương thúc nhỏ thu

Phương thức nhỏ thu là phương thúc ma người ban sau khi hoanthành nghĩa vụ giao hang sé ký phat hồi phiêu doi tiên người mua, nhỏngân hang thu hộ số tiền phi trên tỏ hối phiếu do Có hai loại nhỏ thu :

- Nhỏ thu phiều trơn (Clean collection).

- Nhỏ thu kém chứng tu (Documentary collection).

Trang 27

Phương thức nhở thu phiếu trơn la những phương thúc ma sau khigiao hàng, ngưởi bán lập bộ chúng tủ gửi hang cho người mua để ngườimua nhận hang va lập một hối phiếu gúi qua ngân hang đại lý nhỏ thuhộ tiền nhưng không kẻm theo điều kiện gì cả do do ngudi mua trả tiềnhoặc tủ chối trả tiền la hoàn toản phụ thuộc vao thiện chi của ho, noi

chung sau khi nhận hang ngưởi mua mới trả tiền Phương thúc nảy co

nhược điểm là không đấm bảo quyền lợi cho người bán vì việc thanhtoán phụ thuộc vao ý muốn người mua, tốc độ thanh toán chậm va ngânhang chỉ dong vai trỏ người trung gian don thuần ma thôi Thông

thưởng, các bên ap dụng phương thức thanh toán nay la các bên muabán tin cậy lẫn nhau hoặc dùng để thanh toán cước phí vận tải, bao hiểm

hoa hồng, lợi túc Do đặc trung của phương thúc nhỏ thu phiếu tronnên trong thực tiễn các tranh chấp phát sinh chủ yếu do ngưởi mua

không thanh toán hoặc chậm thanh toán cho bên bản sau khi mình đã

e Nhỏ thu trả tiền đổi chứng tủ (Documents against payment D/P).e Nhỏ thu chấp nhận đối chúng tử (Documents against acceptanceD/A).

Phương thúc nhỏ thu tra tiền đối chúng tử dược sử dung trongtrưởng hợp mua bán trả tiền ngay Do là trình tự mà người ban giao hangcho người mua; người bán lập bộ chúng tử thanh toán trong đó bao gồm

bộ chúng tủ gtii hang và hối phiếu chuyển cho ngân hang va nhỏ ngân

hang thu hộ tién 6 tỏ hối phiếu dé 6 người mua Ngân hang bên banchuyển toan bộ chúng tủ thanh toán cho ngân hang bên mua và nhỏ ngân

hang này thu hộ 6 người mua: noân hàng bên mua yêu cầu người mua tra

Trang 28

tiền hối phiếu dé nhận chứng tử, nếu người mua trả tiễn mới trao chúngtử gửi hàng cho ho để nhận hàng, nếu không thì cầm pid chứng tử lại vàbao cho ngân hang bên ban biết; ngưởi mua trả tiền hoặc tử chốt trả tiềndiều nảy hoan toàn phụ thuộc vào thiện chi của họ, nói chung sau khinhận hang người mua mới tra tiền; ngân hang bên mua chuyển tiền hoặchoàn lại hối phiểu bị tử chối trả cho ngân hang người ban; ngân hàngbên ban chuyển tién hoặc hoàn lại hối phiếu bị tử chối trả Gén cho người

Phương thức nhờ thu chấp nhận đổi chứng tử (D/A) dược sử dụngtrong trường hợp mua chịu Trình tự tiến hành cũng giống như D/P songcó một điểm khác nhau là ngudi mua chỉ phải ky chấp nhận trả tién vàohối phiếu thì sẽ được ngân hang trao toàn bộ chứng tử gửi hàng để nhân

hang Đến thdi hạn trả tiền ghi trên hối phiếu, người mua sẽ chuyển trảOey se , Pit tA , Ề ờ7 oA * ,

tiền cho người ban theo phương tiện thích hợp như chuyển tiên hoặc séc,So với hình thức nhỏ thu phiếu trơn, phương thức nay dam bao hơnvì ngân hang thay mặt người ban không chế chứng tử Tuy nhiên phươngthức nảy cỏn có những bất lợi cho người bán như người mua có thể tủchối không nhận chứng tử vi lý do nao đó như giá hàng hóa đã hạ xuốngchẳng hạn Mặc dù quyển sở hữu về hang hóa vẫn thuộc về người bansong hang đã gửi di rồi thì vấn dé giải quyết tiêu thụ ra sao mặt khác dothời gian thu tiền về quá chậm nên vốn của người ban bị ú dong.

Trong kinh doanh, phương thức nhỏ thu kẽm chứng tử dược sử dụng

phổ biến bởi lẽ bên bán vẫn giữ được chứng tử để chứng minh quyền séhữu hang hóa của mình cho đến khi bên mua thanh toán hay chấp nhậnthanh toán Tuy nhiên cả hai phương thúc thanh toán nêu trên đều có

chung một diểm bất lợi cho bên ban ở chổ là bên mua có thể ti chốinhận hàng và tử chối thanh toán trong khi hàng đã dược giao nên nhiều

vấn dé phát sinh như chỉ phí tứu kho cảng nước người mua, ton dong

vốn Tranh chấp phat sinh từ nhờ thu kèm chứng từ thể hiện chủ yếu ở

chỗ người mua chậm hoặc không, thanh toán cho người bán sau khi đã

nhận dược hàng hoặc chậm nhận bộ chứng từ mà người bán giao cho

IpƯỜI mua.

Trang 29

II CÁC TRANH CHAP KHÁC.

Những tranh chấp phát sinh do bên bán hoặc bên mua vi phạm hợpđồng mua bán quốc tế hàng hóa là những tranh chấp chủ yếu, phố biếntrong đởi sống thương mại quốc tế song bên cạnh do, con có một sốnhững tranh chấp khác liên quan đến HDMBQTHH như tranh chấp về tưcách pháp lý của chủ thể ky kết, hình thức ky kết, luật ap dụng, tranhchấp về cơ quan xét xử, hiệu lực pháp lý của hợp đồng

1 Tranh chấp phát sinh từ phương thức ký kết hợp đông giántiếp :

Phương thức ký kết HDMBQTHH gián tiếp được áp dung phổ biếntrong giao lưu thương mại quốc tế ngày nay bởi lẽ vói phương thức naycác bên không cần trực tiếp gặp nhau để đảm phán, thỏa thuận và ký kếtvào bản hợp đồng ma thông qua thu tử, điện tín, fax Nếu như phươngthức ky kết hợp đồng trực tiếp tạo cho các bên điều kiện trao đổi, damphán, dễ dàng thống nhất các điều khoản của hợp đồng nhưng lại tốnkém về thoi gian va chi phí khi các bên có trụ sở thương mại 6 các nướckhác nhau thì phương thức ký kết gián tiếp khắc phục được hạn chế đó.Thực tiễn buôn bán quốc tế ít có những tranh chấp phát sinh tử nhữngphương thức ký kết trực tiếp về thdi điểm và địa điểm ký kết hợp đồngmả tranh chấp chủ yếu phát sinh tử phương thúc ký kết hợp đồng giántiếp bởi sự khác biệt về luật pháp, tập quán thương mại cửa các quốcgia Do là những tranh chấp liên quan đến các điều kiện co bản của chaohàng (offer), chấp nhận chao hang (Acceptance), hủy bd chao hàng, thỏi

điểm và địa điểm giao kết Hợp đồng

+ Chao hang (offer):

Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua ban quốc tế quy định : "Mớidé nghị ký kết hợp đồng gửi cho một hay nhiều người xác định được coilà một chao hàng nếu có đủ chính xác và nếu no chỉ rõ ý chí của ngườichao hàng muốn tu ràng buộc minh trong trưởng hop có sự chấp nhậnchao haag do M6t dé nghị là du chinh xác khi nó nêu rõ hàng hóa va

a 4 _ Ũ 5 TẢ ? r s v oF nee )

ân định số luong va gia ca mọi cách trực tiép hoặc gián tiép hoặc quy

Trang 30

định thé thức vác nhận những yeu tô này” (Khoản | Điều 14) THẬNThương mại Việt Nam quy định: "Chae hàng là một dé nghị giao kết hop

đồng mua bán hàng hod trong một thoi hạn nhất định, đhợc chuyểm cho

một hay nhiéu ngHời đã xác định và phat có các Hội dung chủ yeu của họpđồng mua bán hàng hod" (Điều 51-I7PFRT Việt Nam).

Nhu vay, chao hang thực chất là một để nghị ky kết hợp đồng va Ididé nghị nay có thể do bên bán hang pửi di (offer to sell - chao ban) hoặcdo bên mua gui di (offer to purchase - chao mua) và cũng co thé do bên

mua hang gui di dudi dang ddn dat hang (order).

Tu khái niệm chao hang trong Công ude Viên 1980 va trong Luật

Thương mại Việt Nam cho thấy chảo hang phải bao dam những tiêu

chuẩn pháp ly nhất dinh theo quy định của pháp luật như diéu kiện hiệu

lực của chao hang, nội dung phải cu thể như một ban hợp déng mua bán,

diều kiện hủy bổ chảo hang Tuy nhiên những tranh chấp thưởng phát

sinh do quy định của Pháp luật các nước khác nhau Chẳng hạn, doanh

nghiệp Việt Nam ký kết gián tiếp IH)MBQTIIH với một Công ty củaPháp trong khi phía Pháp chao hàng với hai điều kiện chủ yếu là doitượng và giá cả, phía Doanh nghiệp Việt Nam chấp nhận thì coi như hợpđồng da dược ky kết nhưng bên Việt Nam không thể thực hiện hợp đồngbởi thiểu diéu kiện về giao hang và theo pháp luật Việt Nam thi hợpdồng do chưa dược ký kết Vi vậy khi dam phán, ký kết IDMBQTHHHcác bên cần thỏa thuận day dd những điều khoản chủ yếu của hợp dồngnhằm tránh những tranh chấp không đáng có.

Trong thực tiễn mua ban hang hóa quốc tế có hai loại chao hang vaNà , , 2 * ` ` ,

gia trị phap ly cua hai loại nay la khác nhau :

- Chao hang tudo (Free offer) :

Chao hang tu do là lởi dé nghị không chắc chắn về việc ky hết hợp

đồng, nó không rang buộc trách nhiệm của người chao hang đôi với cam

kết của mình Vi vậy, việc chấp nhận chảo hang không co nghĩa la hợp

20

Trang 31

đồng đã dược ky kết mà phụ thuộc vào sự chấp nhận lại của người chào

hàng hay nói cách khác, sự chấp nhận đơn chào hàng tự do có thể trởthành một chào hàng cố định Điền đó có thể thấy rõ trong các chào hàng

với điều khoản như "Trt khử nào có quy dink khác, chào hàng này không

kèm theo một cam kết nào cd" Như vậy, các chào hang này thực chat chỉlà một lời để nghị thương lượng hay dũng hon là nhằm mục đích thăm do

thị trường (đối với sản phẩm mới), thục hiện mat khâu trong tiếp thị sảnphẩm mới.

- Chao hang cổ định (firm offer) :

Chao hang cổ dinh là một để nphi chắc chắn về việc ký kết hợpđồng, nó rang buộc trách nhiệm người chảo hàng dối với cam kết của

mình trong một thởi gian nhất định tức thỏi hạn hiệu lực của chao hàng.

Trong thởi hạn nay, nếu: người dược chao hang chấp nhận vô diéu kiện

đơn chao hang thì hợp đồng dược coi la đã ky kết Nếu chao hang không

quy dinh cụ thể thỏi hạn hiệu lục của chảo hang thì théi hạn đó là một

khoảng théi gian hợp ly do tập quan thương mại hoặc do luật dược apdụng cho chao hàng quy định Luật Phương mại Việt Nam quy định thời

hạn do là 30 ngảy (Diéu 53 - Luật Thương mai).

Wl a - ` ĐA we Pe ` ` ° Ae » - `

Van dé đặt ra là liệu người gửi đơn chao hang co thể được huy chao

hang của mình đã gui di hay không va trong trưởng hợp người dược chao

hang chap nhận rồi thi họ co quyền nit lại đơn chap nhận hay không ?

Khoản 2 Diéu 15 Công udc viên 1980 quy dinh : “Chao hang di ta

loại chao hàng cố định vấn có thể bị hủy nếu như thông báo vẻ việc hiv

chao hang dén người được chao hàng trước boặc củng lúc với chảo

hang" và cho tới khi hợp dồng dược giao kết, người chảo hang vẫn cothé thu hồi chảo hàng nếu như thông báo về việc thu hồi đó tới nóingười được chảo hang trước khi người nay pui thông bao chấp nhận

chao hàng (Khoản | - Điều 16 - Công ước Viên 1980) Trưởng hợp

thông báo hủy đến sau đơn chao hang thì luật của một số nước quy dịnh

thông báo hủy nay không có gia trí nghĩa là đơn chao hang vẫn có hiệu

Trang 32

lực trong thor hạn hiệu lực của no tru Khí trong chào hàng có quy định rõđiều kiện được thay đổi hoặc rut lại lời chào hàng đó Như vậy, chào hàng

có hiệu lực khi nó tới nơi người được chào hàng, nội dung của chào hàng

phải day du các điều khoản cơ ban của HMBQOTHH và nó thể hiện mong

muon ky kêt hợp đông một cach chac chan của người chào hang.- Chap nhân chao hane (Acceptance):

Mot lời tuyen bô hay mot banh vị khác cua người được chào hang

biểu lộ sự đồng ý với chào hàng cau thành chấp nhận chào hàng (Khoản |Điều 18-Công Ước Viên 1980) Theo quy định tài khoản 2 điều 51 Luậtthương mại Việt Nam thi chap nhân chào hàng là thông báo của bên đượcchào hang vẻ việc chap thuận toan bo các nội dung đã nêu trong chào

hàng Chấp nhận chào hang nếu là chấp nhận hoàn toàn, vô điều kiện thìhợp đồng được coi là đã ký kết Tuy nhiên, trong thực tiễn mua bán quốc

tế bên được chào hàng có thể sửa đổi, bổ sung một số nội dung đơn chàohàng như giá cả thời hạn giao hang thì sự sửa đổi, bổ sung đó khiến

cho chào hàng ban đầu bị từ choi và hình thành một chào hàng mới Hopđồng được ký kết khi người gut chào hang ban dau chấp nhận toàn bộ su

sửa đổi bố sung của người được chao hàng Nếu một chấp nhận chào hàng,

nhưng có chứa đựng các điều khoản bổ sung hay những điều khoản khácmà không làm không làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào

hàng thì được coi là chấp nhận chào hàng trừ phi người chào hàng ngay

lập tức biểu hiện bằng miệng để phản đối những điểm khác biệt đó hoặc

gửi thông báo về sự phần đối của mình cho người được chào hàng Nếungười chào hàng không làm như vậy thì noi dung của hợp đồng sẽ là nội

dung của chào hàng với những su sửa đôi nêu trong chấp nhận chào hang.Chấp nhận chào hàng có hiệu lực khi người chào hàng nhận dược

chấp nhận đó Chap thuận chào hàng phải được gửi đi trong thời hạn đã

được quy định của đơn chào hàng Nêu thời hạn đó không được quy định

thì trong một thời hạn hợp lý xét theo các trình tiết của sự giao địch Mộtchào hàng bằng miệng phải được chấp thuận ngay trừ phi các trình tiết bat

buộc ngược lại Tuy nhiên nêu do hiệu lực của chào hàng hoặc do thực

tiễn đã có giữa hai bên trong moi quan hệ tương hỗ hoặc tập quấn thingười được chào hàng có thê chứng to sự chấp thuận của minh bang cách

Trang 33

thực hiện mot hành vi nào đó như hành vi liên quan dén việc gửi hàng haytrả tiền đù khong thông báo cho người chào hang thì chấp nhận chào hàngchí có hiệu lực từ khí những hành vi do được thực hiện với điều kiện là

hành vi đó phat được thực hiện trong thời han đã quy định của chao hàng(Khoản 3 - Điều 18- Công Ước Viên 1980) Nếu như Công Ước Viên quy

định hợp đồng mua ban không yeu cau phải được ký hoặc phải dược xác

dinh bằng van bản hoặc phải thân thu một yêu cầu nào dé về hình thức

nên thừa nhận việc chấp nhận chào hàng được thực hiện bằng hành ví thực

tế thì phát? luật Việt Nam quy dink hình thức HDMBOTHEL chi dược thểhiện bằng hình thức văn ban mới có giá trị hiệu lực do đó không thể thừa

nhận việc chap nhận chào hàng bằng hành vi thực tế được.

Có thể thay 16 tranh chap phát sinh từ phương thức ký kết hợp đồng

gián tiếp qua ví dụ sau: Công ty A gui một don chào hang ngày

01/01/1999 dé mua phân bón của Cong ty B đơn chào hàng được gửi bằng

chuyển phát nhanh-DHL Trong chào hàng phỉ rõ: “Đề nghị quy ông trở lòi

chào hàng này bằng thự gửi qua DHL" Công ty B chấp nhận chào hàng

bằng thư nhưng lại gửi bằng thu bao đảm do đó thu chấp nhận đến Côngty A ngày 25/01/1999 Do không doi được, Công ty A đã mua phân bón

của Công ty C và thông báo cho Công ty B biết Công ty B đã Kiện Công,

ty A vì cho rang Cong ty A vi phạm hợp đồng Truong hợp này Công ty BRsẽ bị bác don kiện bởi Công ty B khong thực hiện đúng phương thức chấp

nhận đã được quy định trong chao hang.

+ Thời điểm và địa điểm thực hiện hợp đồng:

Thời dicm và Hơi ký ket EHDRNITHOTETTIT được xác định Khác nhau do

sự khác biệt về pháp luật của các quốc gia Đây là một trong những vấn dé

quan trọng mat các bên kKhi tham gia đầm phim, ký kết phar thông nhật ởtránh những tranh chap khong đang có xay ra trong mua bán quốc tc.

O những nước có hệ thong Tuật Anh-Mi (Common Jaw), Nhật thi

thời điểm ký kết hợp đồng là ngày noười được chào hang gui chấp nhận vô

điểu kiện chào hang di, nơi ky ket hợp đồng cũng chính là nơi ett chapnhận vô điều kiện đó.

Trang 34

- Ở những nước khác nhu Pháp Duc, Việt Nam thì Pháp luật

quy dinh giông như Công ude Viên 1980 tại Diéu 18 va Diéu 23 :

~ Ngày ky kết hop dong la ngay ma nguồi chao hang nhận

dude chap nhận vô diều kiện của ngudi được chao hang.

—_ Nơi ký két hợp đồng la noi nhận dược chap nhân vô điềukiện do.

Qua những điểm phân tích 6 trên, chúng tổ rằng các bên tham giagiao kết HOMBQTHH rất dé gặp phải những tranh chấp do pháp luậtcác quốc gia khác nhau, quan điểm dối lập nhau về chảo hang, chấpnhận chảo hàng, thỏi điểm và noi ký kết hợp đồng Vi vậy khi mua banhang hóa với nước ngoải, các doanh nghiệp Việt Nam cần thiết phải timhiểu pháp luật, quan điểm của dõi tác dé thuận lợi trong quá trình damphán, thỏa thuận va thống nhất các diều khoán của HDMBQTHH nhằmhạn chế tối đa những tranh chấp không đáng có lam can trổ giao lưuthương mại và thậm chi tốn kém về thởi gian và tiền của trong khi kinhdoanh cần có những thỏi cơ với những bạn hàng khác.

2 Tranh chấp về tư cách pháp tý của chủ thể ký kết :

Chủ thể của HDMBQTHH là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân có trụsở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau do đó khi tham gia đảm phán,ký kết hợp đồng cần phải xem xét đối tác có đủ thẩm quyền hay không.Dé tham gia ky kết HDMBQTHH doi hỏi chủ thé phải có năng lực phápluật va năng lực hành vi Dối vdi cá nhân, luật của các nước quy địnhkhông giống nhau về độ tuổi co năng lực hành vi như luật Anh - Mỹ quyđịnh 21 tuổi, Nhật Ban : 19 tuối, Việt Nam : 18 tudi Dối với phápnhân, luật dân sự Việt Nam quy định 4 điều kiện để một tổ chúc được

công nhân là pháp nhân :

Trang 35

«lân sự của pháp nhdan nước ngoài được xác định theo pháp luật của

mude Hơi pháp nhân dd thanh lập trong trung họp pháp nhân nước

mgoai xác lập, thực hiện các giao dich dân sự tại Việt Nam thi nang lic

whdp luật dân sự của pháp nhân mức ngoài được xác định theo pháp

Huật của Cộng Hỏa Xã Hội Chủ Nghĩa Liệt Nam” Việc xác định mot tổ

chúc co tư cách pháp nhân dong vai tro quan trọng trong việc tham piaky kết HIIDMBOTIHI chẳng hạn về vấn để tài sản riêng của pháp nhân

trong quá trình hoạt động kinh đoanh Day là diéu kiện cẩn thiết để phápmhân thực hiện nghĩa vụ của mình khi phải thé chấp tải sản hoặc bị Téađán áp dụng biện pháp sai áp Cần thiết phải xem xét tai khoản của chủtthé ký kết tại ngân hàng thưởng giao dịch để biết kha năng thanh toántiền hàng của họ Thực tiễn không it những tranh chấp pháp sinh tử khả

măng tài chính của mỗi bên trong HDMBQTHH.

Đối với Viet Nam, trước đây chủ thể là các doanh nghiệp muốn ký

ikết HDMBQTHIHI phải có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu do Bộ

“Thương mại cấp Theo Nghị dinh 33/CP ngày 19/4/1994 của Chính phủ‘vé quản lý Nhà nước dối với hoạt động xuất nhập khẩu và quy dinh số

2299 - TMDL /XNK của Bộ Thương mại và Du lịch ngày 09/4/1992 (nay

là Bộ Thương Mai) thi các chủ thể muốn được cấp giấy phép kinh doanh:xuất nhập khẩu trực tiếp (chủ yếu là các doanh nghiệp chuyên kinh

doanh xuất nhập khẩu) phải thỏa mãn những diéu kiện sau dây :

- Là đoanh nghiệp được thành lập theo dung Phap luật, co đội ngủ

cán bộ đủ trình độ kính doanh trong quan ly và giao dịch thương mại

‹quốc tế, phải cam kết hoạt động kinh doanh theo dúng pháp luật Việt

Trang 36

Nam, Diéu ước Quốc tế ma Việt Nam tham via hoặc ky kết dong thốiphủ hop với tập quan thương mại quốc tê.

Kinh doanh theo dung ngành nghề đã dăng ky khi thành lậpdoanh nghiệp.

Doanh nghiệp có vốn luu dộng tính bằng tiên Việt Nam tuong

dương 200.000 USD tại thỏi điểm dang ký kinh doanh xuất nhập khấu,

số vốn nảy phải được xác nhận về mặt pháp lý Đối với các doanh

nghiệp thuộc các tính miễn núi va các tính có khó khăn về mặt kinh té,các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hang cần khuyến khích xuất khẩu

ma không doi hỏi nhiều vốn thì mức vốn cẩn có tương dương100.000USD.

Riêng đối với các doanh nghiệp trực tiếp san xuất cũng dược phéptrực tiếp xuất nhập khấu với điều kiện dược thành lập theo đúng pháp

luật, có hang xuất khẩu, không kế mức vốn lưu động, không kể kimngạch nhiều hay ít, không phân biệt thành phan kinh tế đều co thế xuấtkhẩu hàng hóa do mình sản xuất và nhập khẩu vật tư, nguyên liệu cầnthiết cho san xuất của doanh nghiệp Trong tình hình đổi mới và cải

cách thủ tục hành chính về quan lý kinh doanh - xuất nhập khấu nhằmđáp ung với xu thé hội nhập kinh tế khu vực va thế giới của Việt Nam,Chính phủ đã ban hành Quyết dịnh số 55/1998 - QD/TTg ngày03/3/1998 về việc phê duyệt danh mục hàng hóa xuất khẩu có giấy phépkinh doanh xuất nhập khấu Thông tu số 05/1998 - TT/ BTM cua BộThương mại hướng dẫn thi hành Quyết định số 55/1998 của Thủ tuốngChính phủ thì tất ca các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế dềuđược tham gia trực tiếp xuất nhập khẩu những mặt hang do doanhnghiệp sẵn xuất kinh doanh phủ hợp với giấy phép kinh doanh và loạihang do không phải là dối tượng thuộc danh mục các mặt hang cần pháicó giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu Day la co số pháp ly dude cácdoanh nghiệp đón nhận một cách hao hung và cũng là diém tựa dé cácdoanh nghiệp Việt Nam bước vào thương trưởng quốc tế bằng niềm tin

và thực lục kinh doanh của chính minh.

ed

Trang 37

Thục tiên kinh doanh khone phai luc nao và bao gio cũng duọc tiênhanh một cách thuận lợi khi pháp Thuật cac nuốc không gidng nhau tập

quan thương mại duối quan điểm cia các nha kinh doanh cũng khác

ky Kết FHIDMBOTHE thưởng phat

doanh, doanh nghiệp Việt Nam da gap không it những “Công f0! ra”,

những đối tác không có tu cach chủ thé để tham gia ký kết

IIDMBOTHH Hiện nay, ổ Viet Nam co rất nhiều các văn phone dai

điện, các chi nhánh của các công ty Nude ngoài hoạt động kinh doanh do

đó cần phải xem xét thấm quyên cúa no trong quá trình thục hiện các

giao dịch Các chi nhánh và van phòng dai diện là một bộ phận của

Công ty, chịu sự quan lý trục tiếp của Công ty nên bản thân no không co

tư cách pháp nhân Vi vậy, khi ky kết hợp đồng phải dược sự ủy quyềnbằng văn ban của Công ty thì moi phát sinh hiệu lực Thực tiễn mua ban,không ít những Công ty Việt Nam ký kết hợp đồng với nhau nhưngthông qua một chủ thé thú ba với tu cách là bảo lãnh song các bên ViệtNam lại nhận thúc khác nhau về tu cách pháp lý của chủ thé ký kết nêntranh chấp phat sinh Vụ tranh chấp dưới dây la một diễn hình để các

doanh nghiệp Việt Nam rút ra những kinh nghiệm trong qua trình Xinhdoanh Thang 5/1996 Hluyndai Corporation co lô hang xi măng Trung

Quốc muốn bán Huyndai tim được khách hang mua là Công ty liêndoanh sản xuất bê tông nhựa và bê tông xi mắng VIKO (gọi tất là DongAh - Traco Ltd) những Huyndai không thể ky hợp đồng bán trực tiếp lô

hang nay cho Dong Ah được vì Công ty Dong Ah không cơ chúc nắng

xuất nhập khẩu trong khi đó Iluyndai lại không phải là pháp nhân VierNam Huyndai dé nghị Công ty TNIIH Thương mại Sông Hinh (gọi tat làSohimex Phú Yên) ky hợp đồng với Công ty Dong Ah Huyndai da damphan va sẽ chịu trách nhiệm dối voi cả hai bên về mọi van dé liên quandến lô hang Trên co số đó, Sohimex đã ký hop đồng với Huyndai đểnhập xi măng tủ Trung Quốc Nedy 17/05/1996, Sohimex ky họp đồngsố 07 bán lô hàng 10.000 tấn trên cho Dong Ah với giá 740.000d/14n

wd«wd

Trang 38

FOB Tổng trị gia hợp đồng la 7,4 tỷ dồng Việt Nam Dong Ah se ký

quỹ trước 740 triệu đồng Việt Nam (1095 giá trị hợp đồng) Hai bên thỏa

thuận chọn Trung tâm trọng tai Quốc tế Việt Nam (gọi tắt là VIAC) lamnơi phân xử nếu xảy ra tranh chấp Hợp đồng được ký kết với su chứngkiến của đại diện Huyndai là ông M.S.OIT- Tổng Giám dốc văn phòngHuyndai tại thành pho H6é Chi Minh và ký bao đấm vào hợp dồng.Huyndai con phat hành thu bao dam pửi cho Dong Ah cam kết : "7rong

trưởng hợp Sochimex không thực hiện cùng cấp nh quy định của hợpđổng, Huyndai sẽ hoàn tra số tiền gdp đói khodn tíng trước 10905 củaDong Ah Trong trường hợp có bất cứ rdc rồi nao về chất lượng gáy ra

‹do nha sản xuất hoặc rếc rối gay ra truc khi giao hàng tại căng dỡ thi

.Huyndai sẽ chịu trách nhiệm và giỉi quyét vấn để với chỉ phí do

Huyndai chin" Công ty Dong Ah yên tâm và tin tiổng uy tín của

Huyndai nên đã chuyển 740 triệu đồng ký quỹ vào tài khoản của‘Sohimex tại VCB Thanh phố Hồ Chí Minh.

Hang về không đúng tiêu chuẩn chất lượng như đã thỏa thuận trong

'hợp đồng nên Dong Ah tử chối nhận hàng Công ty Uuyndai giao cho‘Sohimex gia công tái chế nhằm đạt chất lượng như cam kết Sau khi tai

cché, Dong Ah nhận 266,80 tấn dùng thủ nhưng xi măng vẫn không dat

cchất lượng quy định trong hợp đồng nên Dong Ah chỉ dùng 152,15 tấn‘va trả lại cho Sohimex 114,65 tấn đồng thời yêu cầu Sohimex trả lại tiền‘coc, Sohimex cho rằng mọi tổn thất của Dong Ah theo hợp đồng số 07,Dong Ah phải lam việc trực tiếp với Huyndai Sohimex giảnh quyển

¡miễn trử mọi trách nhiệm về các vấn dé liên quan với 16 hang nay Dong

,Ah thì cho rằng : Sohimex đứng tên trong bản hợp đồng chính thúc với(tư cách là người bán và số tiền trả trước được chuyển vào tài khoản của‘Sohimex nên phải chịu trách nhiệm chính Do hai bên không thỏa thuậncđược nên Dong Ah da kiện Sohimex ra VLAC Ngày 04-06 - 1997 Ủy

Iban Trọng tải thuộc Trung tâm Trọng tải quốc té Việt Nam bên cạnh

Phong Thương mại và CN Việt Nam dã xét xử và phan quyết buộc Sohimex

phải hoàn tra cho Dong Ah 627.409.000 trong thời hạn 30 ngày Qua(thương vụ này, điều đáng quan tâm ở đây là với tự cách người bao lãnh,

Huyndai phải có trách nhiệm đốt với Dong Ah theo thư báo lãnh còn về

i

Trang 39

trách nhiệm đổi với lò hàng co chat lượng xâu thi Sohimex giải quyếttrực tiếp với Iluxndai, Phé nhưng Huyndat tu chối trách nhiệm vor long

Ah và trả loi răng nếu muốn thì Sohimex phải kiện Huyndat tại

Singapore Sohimex thi không thi hành theo phán quyết của VIAC Baihọc cho các doanh nghiệp rút ra ổ chố đúng ra trong thương vụ nảySohimex chi ky hop đồng với tu cách nhập úy thác thì trách nhiệm sẽthuộc về Huyndai nhung Sohimex lại ký với tu cách là bên bản theo

hình thúc tay ba Suy cho cùng, các Công ty Việt Nam da tra gia cho

chính niềm tin của mình vao Công ty Huyndai Corporation.3 Tranh chấp về hình thức cua hợp đồng :

Hợp đồng mua ban quốc tế hang hóa được ký kết trên nguyên tác tựnguyện, bình dang Nguyên tắc này tạo tiền dé cho các bên co thể ky kết

hợp đồng trực tiếp hoặc gián tiếp Hiện nay, ổ các nước khác nhau luậtpháp quy định về hình thúc của hợp đồng khác nhau © các nước phuøng

Tây có nền kinh tế phát triển va thị trưởng tự do như Anh - Mỹ quyđịnh hình thức hợp đồng mua ban quốc tế hàng hóa có thé được giao kếtbằng miệng, bằng văn ban hay bằng các hình thúc khác do các chủ thétham gia hợp đồng, tu thỏa thuận với nhau Với mục dich đơn giản hoaviệc ký kết hop đồng, tạo điều kiện cho các bên co thể dé dang ky kết

nhanh chong hợp đồng, Công tidc Viên 1980 quy dịnh hop dồng khôngcần phải được ky kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thúmột yêu cầu nao khác về hình thúc của hợp đồng Hợp đồng co thể dượcchủng minh bằng mọi cách kế cả bằng những Idi khai của nhân chứng

(Diéu 11) nhưng tại Diéu 96 của Công ước lại cho phép các quốc gia bảo

lưu không ap dụng Điều 11 nếu như pháp luật của các quốc gia thànhviên đó quy định hình thúc văn bản là bắt buộc đối với HIDMBQTHIL.

Theo Pháp luật Việt Nam thì IIDMBQTIHIH phải được ký kết bang

văn ban mới có gia trị pháp ly Phụ tu, diện tíu, telex, Fax cũng dược goi

là văn ban Mọi hình thúc thỏa thuận bằng miệng đều không có hiệu lực.

Moi stia đối, bổ sung HDMBOTIIIT phái được làm bằng văn bắn (Điều4 - Quy định số 229/TMDI - XNK ngày 9/4/1992 của Bộ Thương mai

Trang 40

Du lịch về việc ký kết và quần lý hop dény mua bản ngoại thương :Khoản 3 Điều 49 Luật Thương mai).

Nhu vay hình thúc JIDMBOQUIHE 6 Việt Nam chí dược thé hiệnbằng hình thúc viết mới có gid tri hiệu lục, Điều đó cho thấy Pháp luậtViệt Nam tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia hợp đồng nắm vũngnhững điều khoản mà mình đã thoa thuận nhằm thực hiện dung hợpdồng đồng thỏi lao co sở pháp lý cho việc piái quyết những tranh chấpcó thé phat sinh Ngày nay, ddi sống thudne mai quốc tế đỏi hỏi các chủthể kinh doanh tự tim kiếm và năm bat nhành chóng những cơ hội dé

kinh doanh song không vì lợi nhuận của đói tie nude ngoài mà các doanh

nghiệp Việt Nam vôi vàng cam kết nhúng dieu khoản không rõ ràng hoặc bỏ

qua hình thúc viết của hợp đồng thì vô hình trung tự mình ký kết một

hợp dồng không có gia trị pháp lý hoặc phái gánh chịu những hậu qua

dáng tiếc phát sinh từ đó.

4 Tranh chấp liên quan đến nội duns của Hợp đồng :

Những tranh chấp liên quan dén nội dung của hợp đồng phổ biếntrong thực tiễn kinh doanh thương mai quốc tế là tranh chấp về các diều

khoản chủ yếu của HDMBOTHIL Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp là

do pháp luật của các nước quy định khác nhàu mà các bên đã không tim

hiểu hoặc không dưa ra dâm phán trước khi ký kết Mỗi nước quy dịnhcác diều khoản chú yếu của hợp đồng khác nhau như luật Anh - My, cácbên chi can théa thuận xong dối tượng hup đồng thì coi như hợp đồng dadược ký kết vì đối tượng của HMDBOTIITT là diều khoản cơ ban trong

khí pháp luật của Cong Hỏa Pháp lại quy dinh điều khoẩn cơ bản là dối

tượng va giá cả Các nước Dong Au thi quy định đối tượng, giá cả va

thởi hạn giao hang.

i ám ` , : aA A asO Việt Nam, Luật Thương mai quy định tại Điều 50 bao gém 6 nộidung chủ yếu phải có trong hợp dong mua bin hàng hóa :

- Tên hàng.= GỚI IƯỢI TC.

Ngày đăng: 28/05/2024, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN