Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÍ VIỆT HƢƠNG ĐỊADANHHUYỆNĐỊNHHOÁTỈNHTHÁINGUYÊNLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ THÁI NGUYÊN- 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÍ VIỆT HƢƠNG ĐỊADANHHUYỆNĐỊNHHOÁTỈNHTHÁINGUYÊN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: T.S LÊ VĂN TRƯỜNG THÁI NGUYÊN- 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn I MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục các kí hiệu Danh mục các mô hình, bảng biểu MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Tư liệu và cách xử lí tư liệu 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7. Kết cấu của luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ TƢ LIỆU VỀ ĐỊA BÀN, ĐỊADANHHUYỆNĐỊNHHOÁ 1.1. Lịch sử vấn đề 1.1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu địadanh trên thế giới 1.1.2. Vấn đề nghiên cứu địadanh ở Việt Nam 1.1.3. Vấn đề nghiên cứu địadanhhuyệnĐịnhHoátỉnhTháiNguyên 1.2. Cơ sở lí thuyết về địadanh 1.2.1. Định nghĩa địadanh 1.2.2. Phân loại địadanh 1.2.3. Các phương diện nghiên cứu địadanh và hướng tiếp cận của đề tài 1.3. Vấn đề tƣ liệu về địa bàn, địadanhhuyệnĐịnhHoá 1.3.1. Những vấn đề về địa bàn có liên quan đến địadanhhuyệnĐịnhHoá 1.3.1.1. Đặc điểm địa lí 1.3.1.2. Dân cư và văn hoá 1.3.1.3. Ngôn ngữ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn II 1.3.2. Kết quả thu thập và phân loại địadanhhuyệnĐịnhHoá 1.3.2.1. Kết quả thu thập địadanh 1.3.2.2. Kết quả phân loại địadanh 1.4. Tiểu kết chƣơng 1 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊADANHHUYỆNĐỊNHHOÁ 2.1. Những đặc điểm cấu tạo địadanhhuyệnĐịnhHoá 2.1.1. Mô hình cấu tạo địadanh 2.1.1.1. Vài nét khái quát 2.1.1.2. Mô hình cấu tạo địadanhhuyệnĐịnhHoá 2.1.2. Vấn đề thành tố chung 2.1.2.1. Kết quả thu thập và phân loại 2.1.2.2. Cấu tạo của thành tố chung 2.1.2.3. Khả năng chuyển hoá của thành tố chung 2.1.3. Địadanh 2.1.3.1. Số lượng yếu tố cấu tạo địadanh 2.1.3.2. Các kiểu cấu tạo địadanh 2.1.3.3. Các phương thức cấu tạo địadanh 2.2. Đặc điểm ý nghĩa địadanhhuyệnĐịnhHoá 2.2.1. Ý nghĩa địadanh và phương pháp xác định ý nghĩa 2.2.1.1. Vấn đề ý nghĩa địadanh 2.2.1.2. Phương pháp xác định ý nghĩa địadanh 2.2.2. Những đặc điểm chính về ý nghĩa của các yếu tố trong địadanhhuyệnĐịnhHoá 2.2.2.1. Tính rõ ràng về nghĩa của các yếu tố được thể hiện qua nguồn gốc ngôn ngữ 2.2.2.2. Các yếu tố trong địadanhĐịnhHoá phản ánh tính đa dạng loại hình các đối tượng địa lí và mang tính cảnh quan rõ nét 2.2.3. Phân loại ý nghĩa địadanh 2.2.3.1. Nhóm địadanh không có nghĩa 2.2.3.2. Nhóm địadanh có nghĩa 2.2.3.3. Nhóm địadanh chưa rõ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn III 2.3. So sánh địadanh hành chính huyệnĐịnhHóa với địadanh hành chính một số địa phƣơng thuộc khu vực vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ 2.4. Tiểu kết chƣơng 2 Chương 3: MỘT VÀI ĐẶC TRƢNG VĂN HOÁ TRONG ĐỊADANHHUYỆNĐỊNHHOÁ 3.1. Một số vấn đề về ngôn ngữ và văn hoá 3.1.1. Khái niệm văn hoá 3.1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá 3.2. Đặc trƣng văn hoá thể hiện trong địadanh 3.2.1. Đặc trưng văn hoá thể hiện qua thành tố ngôn ngữ 3.2.2. Sự thể hiện các tồn tại của văn hoá trong địadanh 3.2.2.1. Địadanh phản ánh sự tồn tại của di sản văn hoá vật thể 3.2.2.2. Địadanh phản ánh sự tồn tại của di sản văn hoá phi vật thê 3.2.3. Sự thể hiện các phương diện văn hoá trong địadanh 3.2.3.1. Phương diện văn hoá sinh hoạt 3.2.3.2. Phương diện văn hoá sản xuất 3.2.3.3. Phương diện văn hoá vũ trang 3.3. Tiểu kết chƣơng 3 KẾT LUẬN THƢ MỤC THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn IV DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU 1. Quy ƣớc về cách viết tắt địadanh các xã, thị trấn - CC: thị trấn Chợ Chu - BC: xã Bảo Cường - BL: xã Bảo Linh - BT: xã Bình Thành - BY: xã Bình Yên - BN: xã Bộc Nhiêu - ĐM: xã Điềm Mặc - ĐB: xã Định Biên - KP: xã Kim Phượng - KS: xã Kim Sơn - LV: xã Lam Vỹ - LT: xã Linh Thông - PĐ: xã Phú Đình - Phú T: xã Phú Tiến - Phượng T: xã Phượng Tiến - PC: xã Phúc Chu - QK: xã Quy Kỳ - SP: xã Sơn Phú - TD: xã Tân Dương - TT: xã Tân Thịnh - TĐ: xã Thanh Định - TH: xã Trung Hội - TL: xã Trung Lương 2. Qui ƣớc về cách viết tắt các loại hình địadanh - CTGT: địadanh các công trình giao thông - CTXD: địadanh các công trình xây dựng - CTNT: địadanh các công trình nhân tạo - ĐHTN: địadanhđịa hình tự nhiên - ĐVDC: đơn vị dân cư - VĐN: vùng đất nhỏ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn V DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, MÔ HÌNH, SƠ ĐỒ Trang 1. Danh mục các biểu bảng Bảng 1.1. Thành phần dân tộc huyệnĐịnhHoá Bảng 1.2. Kết quả thu thập địadanhhuyệnĐịnhHoá Bảng 1.3. Kết quả phân loại địadanh theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên Bảng 1.4. Kết quả phân loại địadanh theo nguồn gốc ngôn ngữ Bảng 2.1. Kết quả thu thập và phân loại thành tố chung theo loại hình Bảng 2.2. Kết quả thống kê cấu tạo của thành tố chung Bảng 2.3. Xu hướng chuyển hoá thành tố chung vào địadanh Bảng 2.4. Thống kê địadanh theo số lượng yếu tố Bảng 2.5. Thống kê cấu tạo địadanh theo loại hình Bảng 2.6. Thống kê các địadanh theo phương thức cấu tạo mới Bảng 2.7. Thống kê các địadanh theo phương thức chuyển hoá 2. Danh mục các mô hình, sơ đồ Mô hình 2.1. Cấu trúc phức thể địadanhhuyệnĐịnhhoá Sơ đồ 1.1. Phân loại địadanhhuyệnĐịnhHoá theo đối tượng Sơ đồ 1.2. Phân loại địadanhhuyệnĐịnhHoá theo ngữ nguyên Sơ đồ 1.3. Vị trí của địadanh trong ngôn ngữ học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài “Cái tên này có ý nghĩa gì? Tại sao lại gọi tên như vậy?” đó là những câu hỏi mà mỗi con người thường đặt ra khi đứng trước một địa danh. Từ xa xưa, con người đã tìm cách lí giải về địadanh qua các truyện cổ tích, truyền thuyết. Người Tày có truyền thuyết nổi tiếng “Truyền thuyết Pú Lương Quân” để lí giải những địadanh trên địa bàn của mình. Để giải thích tại sao lại có “Rằng Cáy” (núi Ổ Gà), “Lậu Pết” (núi Chuồng Vịt) họ kể rằng: Từ khi ruộng đất trở nên màu mỡ hơn, thóc lúa thừa thãi đến nỗi mọc thành núi, Báo Luông thấy số thóc thừa có thể đem nuôi súc vật để ăn thịt, vì bây giờ thú rừng ngày càng khó săn bắt hơn. Chàng liền vào rừng bắt được mấy chục con gà rừng đem về nuôi ở núi Rằng Cáy. Gà được ăn thóc con nào cũng mượt lông, béo tốt lâu dần cũng quen không thể rời bỏ người được nữa. Báo Luông lại bắt thêm ngan vịt, ngỗng trời về nuôi. Vịt lúc đầu đem nuôi ở núi Lậu Pết [ , tr. 21]. Cùng với sự phát triển của khoa học hiện đại nghiên cứu địadanh đã trở thành một môn khoa học là bộ phận của khoa danh học cùng với Tộc danh và Nhân danh. Nghiên cứu địadanh giúp soi sáng nhiều mặt cho cách ngành khác của khoa học ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phương ngữ học. Không những thế, địadanh còn có tính bảo lưu mạnh mẽ, địadanh vẫn có thể tồn tại mặc dù đối tượng mà nó địnhdanh không còn nữa. Các nhà nghiên cứu đã gọi dịadanh là những “hoá thạch”, những “trầm tích” để ta lần mở lại quá khứ. Có thể coi địadanh học là mảnh đất màu mỡ luôn hứa hẹn cho người nghiên cứu những phát hiện bất ngờ, thú vị. Địadanh không chỉ là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ mà còn của nhiều ngành khoa học khác như lịch sử, địa lí, văn hóa. Không thể hiểu đúng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 địadanh nếu không sử dụng những tri thức về ngôn ngữ. Tuy nhiên, trong địadanh không chỉ có ngôn ngữ. Địadanh còn phản ánh những đặc điểm văn hoá, lịch sử, tâm lí, tín ngưỡng của con người, địa bàn tạo ra nó. Nghiên cứu địadanh có thể giúp ta phác hoạ bức tranh toàn cảnh về một vùng miền, sự giao thoa, tiếp xúc, ảnh hưởng qua lại giữa các yếu tố ngôn ngữ, văn hoá, lịch sử, địa lí… HuyệnĐịnhHoá là địa phương có đặc điểm về ngôn ngữ, lịch sử, văn hoá tương đồng với nhiều địa phương ở vùng núi phía Đông Bắc nước ta. Nghiên cứu địadanhĐịnhHoá giúp ta có cái nhìn khá toàn diện về đặc điểm địadanh ở vùng núi phía Đông Bắc. ĐịnhHoá là vùng núi còn nhiều khó khăn, giao thông đi lại khó khăn tính bảo lưu trong địadanh càng mạnh mẽ hơn. Địadanh trở thành di sản mà tổ tiên để lại cho các tộc người ở đây, được họ trân trọng, bảo lưu. Chính vì vậy, nghiên cứu địadanhĐịnhHoá hứa hẹn phát hiện mới. Đặc biệt, ĐịnhHoá là vùng chiến khu, “Thủ đô gió ngàn” trong kháng chiến chống Pháp. Nghiên cứu địadanhĐịnhHoá có ý nghĩa nhiều mặt về văn hoá, lịch sử. Tuy nhiên, vấn đề địadanhĐịnhHoá chưa được quan tâm, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu chuyên biệt về địadanhĐịnh Hoá. Vì những vấn đề được đề cập ở trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Địa danhhuyệnĐịnhHoátỉnhThái Nguyên” cho luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc thu thập, khảo sát hệ thống địadanh trên phạm vi địa bàn huyệnĐịnhHoáluận văn hướng đến 3 mục đích sau: - Chỉ ra được những đặc điểm chính của địadanhhuyệnĐịnhHoá - Cố gắng làm sáng tỏ những nét đặc thù về một số phương diện của địadanhĐịnhHoá như: nguồn gốc, cấu tạo, ý nghĩa. - Tìm hiểu và đưa ra được một số đặc trưng văn hóa thông qua biểu hiện của mối quan hệ giữa địadanh với lịch sử, địa lí và ngôn ngữ khu vực. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng và phạm vị nghiên cứu như sau: - Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là những địadanh thuộc huyệnĐịnhHoá bao gồm cả địadanh tự nhiên, hành chính và nhân tạo. - Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ địadanh trên địa bàn huyệnĐịnhHoá gồm 1 thị trấn Chợ Chu và 23 xã (Bình Yên, Trung Hội, Bình Thành, Điềm Mặc, Phú Đình, Bảo Linh, Định Biên, Trung Lương, Thanh Định, Sơn Phú, Kim Sơn, Tân Dương, Phú Tiến, Tân Thịnh, Phượng Tiến, Lam Vỹ, Quy Kỳ, Kim Phượng, Đồng Thịnh, Linh Thông, Phúc Chu, Bảo Cường, Bộc Nhiêu). 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn chúng tôi sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu chính sau đây: Phương pháp điền dã, phương pháp thống kê định lượng, phương pháp điều tra qua an két trong việc thu thập tư liệu địa danh. Phương pháp quy nạp, phương pháp phân tích diễn dịch, phương pháp so sánh đối chiếu và trong chừng mực nhất định có sử dụng phương pháp so sánh lịch sử trong nghiên cứu, phân loại 5. Tƣ liệu và cách xử lí tƣ liệu Thu thập địadanh là trình tập hợp địadanh của một đối tượng cũng như nguồn gốc và sự biến đổi của chúng. Địadanh có thể đã được lưu lại trên văn tự nhưng cũng có thể còn tồn tại trên thực địa. Thu thập địadanh chúng tôi sử dụng các nguồn tư liệu sau: - Các sách báo viết về huyệnĐịnhHoá [21], [31], [36]. - Các bản đồ: Bản đồ Châu Định thời Gia Long, bản đồ hành chính huyệnĐịnhHoá năm 2008 - Các số liệu, bảng biểu, quy hoạch tổng thể của địa phương [33], [34], [35]. - Tư liệu ghi nhận từ các chuyến đi điền dã - Những bài báo viết về địa phương - Kết quả thu được từ điều tra bằng anket [...]... danhhuyệnĐịnhHoá - Chương 2: Đặc điểm địadanhhuyệnĐịnhHoá Trong chương này chúng tôi trình bày những đặc điểm cơ bản của địadanhhuyệnĐịnhHoá về mặt cấu tạo, ý nghĩa Ngoài ra, chúng tôi còn so sánh địadanh đơn vị dân cư của huyệnĐịnhHoá với địadanh một số địa phương trong khu vực vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ nhằm khắc sâu thêm những đặc điểm đã phân tích về địa danhhuyệnĐịnh Hoá, hơn nữa,... địadanh được chia làm 4 loại - Địadanh chỉ địa hình tự nhiên - Địadanh chỉ các công trình xây dựng - Địadanh hành chính - Địadanh vùng 2, Căn cứ vào ngữ nguyênđịadanh gồm có các loại: - Địadanh thuần Việt - Địadanh Hán Việt - Địadanh gốc Pháp - Địadanh gốc Khơ me Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên 15 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Như vậy quả thực sự phức tạp trong hệ thống địa. .. về địa bàn địa danhhuyệnĐịnhHoá Chương này trình bày các vấn đề cơ bản về lí thuyết như khái niệm địa danh, phân loại địadanh Đồng thời cung cấp những vấn đề cơ bản về địa bàn ĐịnhHoá về mảnh đất con người nơi đây, những tư liệu này sẽ góp phần lí giải địa danhhuyệnĐịnhHoá Bên cạnh đó, chương 1 còn tổng hợp phân loại địadanh theo các tiêu chí cụ thể cung cấp cái nhìn khái quát về địadanh huyện. .. 1.1: Phân loại địadanh theo đối tƣợng ĐỊADANHHUYỆNĐỊNHHÓA THEO ĐỐI TƯỢNG Địadanh không tự nhiên Địadanh tự nhiên Địa hình tự nhiên Sơn danh Thuỷ danh Đơn vị dân cư Vùng đất nhỏ Công trình nhân tạo Công trình giao thông Công trình xây dựng Như vậy, khi phân loại địadanhhuyệnĐịnhHóa theo đối tượng, sẽ có địadanh tự nhiên và địadanh không tự nhiên Tương ứng với tiêu chí địadanh Số hóa bởi... loại địadanh được tập hợp thành một nhóm do có chung một danh từ chung chỉ loại Ví dụ địadanh ao là nhóm các địadanh có chung một danh từ chung là “ao” Địadanh ao: ao Bảy Bung ao Chí Đường ao dong ao giếng lấp (…) 2 Loại dựa trên ngữ nguyên Sơ đồ 1.2: Phân loại địadanh theo ngữ nguyênĐỊADANHHUYỆNĐỊNHHÓA THEO NGỮ NGUYÊN Thuần Việt Hán Việt Tày Nùng Hỗn Hợp Chưa xác định nguồn gốc Địadanh huyện. .. của địadanh học Những nghiên cứu kể trên là những gợi ý cho quá trình nghiên cứu của chúng tôi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên 8 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1.1.3 Vấn đề nghiên cứu địa danhhuyệnĐịnh Hoá, tỉnh TháiNguyênĐịadanhhuyệnĐịnhHoá đã được nhắc tới trong những sách địa chí cổ Trong “Đại Việt địa dư toàn biên” của Phương ĐìnhNguyễn Văn Siêu khi ghi chép về tỉnhThái Nguyên. .. một hệ thống địa danh, người nghiên cứu cần làm rõ những vấn đề: nguồn gốc; ngữ nghĩa; mô hình địa danh; các phương thức định danh; sự nảy sinh, lan toả, phân bố của địadanh qua không gian, thời gian; chuẩn hoáđịadanh Để giải quyết những vấn đề nêu trên, trong luận văn chúng tôi tiếp cận hệ thống địadanhhuyệnĐịnhHoá theo những hướng sau: Luận văn tiếp cận hệ thống địadanhĐịnhHoá chủ yếu theo... thu thập và phân loại địadanhhuyệnĐịnhHoá 1.3.2.1 Kết quả thu thập địadanh Dựa trên phạm vi, nguyên tắc và tiêu chí thu thập chúng tôi đã thu thập được 1506 địadanh phân bố theo không gian ở tất cả 24 xã thị trấn trên địa bàn huyệnĐịnhHoá Kết quả được thể hiện cụ thể trong bảng 1.2 Bảng 1.2: Kết quả thu thập địadanhhuyệnĐịnhHoá TT Loại hình địadanh Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Địa hình tự nhiên 896... nhỏ hơn là sơn danh học, thuỷ danh học, phố danh học, phương danh học Vị trí của địadanh trong ngôn ngữ học được xác định như sau: Sơ đồ 1.3: Vị trí của địadanh trong ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Ngữ âm học Từ vựng học Ngữ pháp học Danh xưng học Nhân danh học Sơn danh học Địadanh học Thủy danh học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên Hiệu danh học Phương danh học 18 Phố danh học http://www.Lrc-tnu.edu.vn... công trình về địadanhtỉnhTháiNguyên nói riêng và các tỉnh Đông Bắc Việt Nam nói chung Bên cạnh đó đề tài còn đóng góp cho nghiên cứu lịch sử, văn hoá và công tác hoạch định hành chính của huyệnĐịnhHoá nói riêng, tỉnhTháiNguyên nói chung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên 4 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu luận và phần kết luậnluận văn có kết . nghiên cứu địa danh ở Việt Nam 1.1.3. Vấn đề nghiên cứu địa danh huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên 1.2. Cơ sở lí thuyết về địa danh 1.2.1. Định nghĩa địa danh 1.2.2. Phân loại địa danh . Địa danh huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên cho luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc thu thập, khảo sát hệ thống địa danh trên phạm vi địa bàn huyện Định Hoá luận. http://www.Lrc-tnu.edu.vn 9 1.1.3. Vấn đề nghiên cứu địa danh huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên Địa danh huyện Định Hoá đã được nhắc tới trong những sách địa chí cổ. Trong “Đại Việt địa dư toàn biên” của Phương Đình