Báocáokhoahọc: Định hướngsửdụngđất năm 2010trêncơsởkếtquảđánhgiáđấtđaihuyệnĐạiTừtỉnhtháinguyên Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003 138 định hớng sửdụngđấtnăm2010trêncơsởkếtquảđánhgiáđấtđaihuyệnĐạiTừtỉnhtháinguyên Orientation for land use planning by year of 2010 based on land evaluation in DaiTu district, ThaiNguyen province. Đoàn Công Quỳ 1 Summary FAO guidelines and classification were used to evaluate land for rational and sustainable land use planning of DaiTu district, ThaiNguyen province. Based on land mapping, analysis of land use and land use types, land classification and potential in the district under study suggestions were made for future land use orientation. Keywords: land evaluation, land use, land use types. 1 Bộ môn Quy hoạch đất đai, KhoaĐất và Môi trờng 1. Đặt vấn đề Đất là một bộ phận hợp thành quan trọng của môi trờng sống, không chỉ là tài nguyên thiên nhiên mà còn là nền tảng để định c và tổ chức các hoạt động kinh tế, x hội, không chỉ là đối tợng của lao động mà còn là t liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông - lâm nghiệp. Nghiên cứu đánhgiá tiềm năng thiên nhiên và tài nguyênđấtđai để tổ chức sửdụng hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành một vấn đề mang tính toàn cầu, đợc các nhà khoa học trên toàn thế giới quan tâm. 2. Phơng pháp nghiên cứu Công tác đánhgiáđấtđaihuyệnĐại Từ, tỉnhTháiNguyên đợc thực hiện theo quy trình hớng dẫn của FAO ứng dụng vào điều kiện cụ thể của một huyện miền núi phía Bắc Việt Nam (FAO, 1976; 1985; 1988; 1994) Các phơng pháp ứng dụng cụ thể bao gồm : - Phơng pháp điều tra cơ bản nhằm thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu. - Phơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm dùng để phân tích các mẫu đất theo 8 chỉ tiêu ( OC%, CEC, P 2 O 5 %, P 2 O 5 dễ tiêu, K 2 O trao đổi, pH KCl , Thành phần cơ giới đất, V% ). - Phơng pháp thống kê dùng để xử lý và tổng hợp các số liệu. - Phơng pháp minh hoạ bằng bản đồ dùng để biểu diễn các kếtquả nghiên cứu lê các bản đồ thích hợp (Fresco và cs, 1992). 3. Kếtquả nghiên cứu và thảo luận Kếtquả nghiên cứu của đề tài có thể tóm tắt nh sau : - Phúc tra xây dựng bản đồ đấttrêncơsở chuyển đổi phân loại đấttừ hệ thống phân loại phát sinh sang hệ thống phân loại đất của FAO-UNESCO (FAO, 1976). Theo hệ thống phân loại đất của FAO-UNESCO, đấtĐạiTừ đợc chia thành 7 đơn vị (units) thuộc 4 nhóm (major groupings). Trong đó nhóm đấtĐịnh hớng sửdụngđấtnăm2010 139 xám chiếm diện tích chủ yếu và đợc tách ra thành 6 đơn vị phụ (subunits). - Xây dựng bản đồ đơn vị đấtđai theo 8 chỉ tiêu phân cấp là : loại đất, độ dốc, địa hình tơng đối, độ cao tuyệt đối, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, chế độ tới và chế độ tiêu. - Xác định các loại hình sửdụngđất (LUT) phổ biến ở huyệnĐạiTừ là đất 3 vụ (3V) (2 lúa -1 màu hoặc 1 lúa -2 màu), đất 2 vụ lúa (2L), đất 1 lúa - 1 màu (L- M), đất 1 vụ lúa, đất chuyên màu (CM), đất trồng cây ăn quả (CAQ), cây công nghiệp lâu năm (CLN), nông-lâm kết hợp (NLKH) và trồng rừng (TR). Từ các số liệu điều tra phỏng vấn nông hộ đ tiến hành phân tích hiệu quả kinh tế các LUT. - Phân hạng thích hợp đấtđai hiện tại Tổng diện tích tự nhiên của huyệnĐạiTừ là 57.617,62 ha, trong đó diện tích điều tra đánhgiá là 48801,20 ha, phần còn lại bao gồm đất ở, đất chuyên dùng không thuộc diện điều tra. Kếtquả phân hạng thích hợp đấtđai hiện tại (bảng 1) đ thể hiện rõ diện tích đất thích hợp với các loại hình sửdụngđất ở các mức độ khác nhau. Nh vậy, ở mức thích hợp cao và trung bình (S 1 + S 2 ) đối với đất 3 vụ có 2265,41 ha, đất 2 lúa có 5956,44 ha, đất 1 lúa + 1 màu có 2368,40 ha, đất chuyên màu có 2368,40 ha, cây ăn quảcó 17416,87 ha, đối với cây lâu năm (chè) có 14049,69 ha, nông- lâm kết hợp có 17416,87 ha. Đối chiếu với tình hình sử dụngđấtnăm 2000 của huyệnĐạiTừcó thể thấy rằng, đất trồng lúa và lúa màu đ đợc sửdụng hết (tổng diện tích đất lúa và lúa màu đang sửdụng là 6672,27 ha). Trong khi đó, các loại đất nông nghiệp khác đợc khai thác sửdụng rất hạn chế, nh đất chuyên màu mới sửdụng đợc 543,80 ha, đất trồng cây lâu năm (kể cả cây ăn quả và cây công nghiệp) mới có 4737,60 ha (bao gồm đất vờn tạp và đất cây lâu năm). Có thể nói, huyệnĐạiTừ cha khai thác đợc triệt để tiềm năng đấtđai vốn có của mình, nhất là trong lĩnh vực sản xuất chè, loại cây đặc sản nổi tiếng của huyện, cógiá trị kinh tế cao và có tiềm năng xuất khẩu. Tổng diện tích trồng chè mới có 3166,21 ha, còn rất thấp so với tiềm năng đấtđai của huyện. - Phân hạng thích hợp đấtđai tơng lai (bảng 2) Để đánhgiá phân hạng thích hợp tơng lai cần phải xem xét vấn đề cải tạo đất, vấn đề phát triển kinh tế, x hội và bảo vệ môi trờng. Bảng 1. Diện tích, mức độ thích hợp hiện tại của các loại hình sửdụngđấthuyệnĐại Từ, tỉnhTháiNguyên Mức độ Loại hình sửdụngđất thích hợp 2L LM CM 3 V CAQ CLN NLKH RT S1 498,65 1265,56 102,99 318,25 345,34 262,16 607,50 3071,12 S2 5457,79 1102,84 2265,41 1947,16 17071,53 13787,53 16809,37 31821,72 S3 673,01 3691,03 11708,13 3794,02 17475,97 16487,96 20422,55 13338,34 N 42171,75 42741,77 34724,67 42741,77 13908,36 18263,55 10961,78 570,02 Tổng 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 *S1: Mức độ thích hợp cao S3: Mức độ thích hợp thấp S2: Mức độ thích hợp trung bình N: Không thích hợp Đoàn Công Quỳ 140 Nếu thực hiện các biện pháp cải tạo Bảng 2. Diện tích, mức độ thích hợp đấtđai tơng lai của các loại hình sửdụngđấthuyệnĐại Từ, tỉnhTháiNguyên Kiểu thích hợp 2L L-M CM 3 Vụ CAQ CLN NLKH RT S1 940,54 1707,45 102,99 760,14 345,34 262,16 607,50 3071,12 S2 5015,90 660,95 3595,92 1505,27 17071,53 13787,53 16809,37 31821,72 S3 673,01 3691,03 10377,62 3794,02 17475,97 16487,96 20422,55 13338,34 N 42171,75 42741,77 34724,67 42741,77 13908,36 18263,55 10961,78 570,02 Tổng 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 48801,20 Bảng 3. So sánh cơ cấu sửdụngđấtnăm 1997 và năm2010 Loại đấtNăm 1997 (ha) Cơ cấu (%) Năm2010 (ha) Cơ cấu (%) Tăng giảm Tổng diện tích tự nhiên 57617,62 100,00 57617,62 100,00 I. Đất nông nghiệp 12451,37 21,61 15524,06 26,94 + 3072,69 1. Đất trồng cây hàng năm 7216,07 12,52 7353,54 12,76 + 137,47 a. Đất ruộng lúa, ruộng màu 6672,27 11,58 6629,45 11,51 - 42,82 Đất ruộng 3 vụ 1562,21 2,71 2265,41 3,93 + 703,20 Đất ruộng 2 vụ 4730,06 8,21 4364,04 7,57 - 366,02 Đất ruộng 1 vụ 380,00 0,66 - 380,00 b. Đất cây hàng năm khác 543,80 0,94 724,09 1,26 + 180,29 2. Đất vờn tạp 1771,62 3,07 1756,40 3,05 - 15,22 Trong đó: chè 534,61 0,93 534,61 0,93 3. Đất trồng cây lâu năm 2965,98 5,15 6414,12 11,13 + 3448,14 Trong đó: chè 2631,60 4,57 5696,31 9,89 + 3064,71 4. Đất mặt nớc nông nghiệp 497,70 0,86 398,68 0,69 - 99,02 II. Đất lâm nghiệp 31805,51 55,20 34052,50 59,10 + 2246,99 1. Đấtcó rừng tự nhiên 20852,37 36,19 20852,37 36,19 2. Đấtcó rừng trồng 10953,14 19,01 13200,13 22,91 + 2246,99 III. Đất chuyên dùng 4112,10 7,14 4320,42 7,50 + 208,32 1. Đất xây dựng 271,79 0,47 302,29 0,52 + 30,50 2. Đất giao thông 889,57 1,54 941,89 1,63 + 52,32 3. Đất thuỷ lợi 1546,91 2,68 1672,41 2,90 + 125,50 4. Đất chuyên dùng khác 1403,83 2,44 1403,83 2,44 IV. Đất ở 2309,34 4,01 2425,00 4,21 + 115,66 V. Đất cha sửdụng 6939,30 12,04 1295,64 2,25 - 5643,66 Định hớng sửdụngđấtnăm2010 141 đất, mức độ thích hợp của các đơn vị đấtđai đối với các loại hình sửdụngđất sẽ tăng lên rõ rệt. Theo kếtquả phân hạng thích hợp đấtđai tơng lai, một số đơn vị đấtđai đ đợc nâng từ mức S 2 lên mức S 1 và từ mức S 3 lên mức S 2 . So với kếtquả phân hạng thích hợp hiện tại trong bảng 1, mức độ thích hợp cao đối với loại hình sửdụngđất 3 vụ, 2 vụ lúa và lúa màu tăng thêm 441,89 ha. - Định hớng sửdụngđất trong tơng lai Để nâng cao hiệu quảsửdụng đất, quan điểm sửdụngđất trong tơng lai của huyệnĐạiTừ là phải đảm bảosự phù hợp giữa mục tiêu phát triển chiến lợc của nhà nớc, của địa phơng với yêu cầu của ngời sửdụng đất. Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x hội, môi trờng và kếtquảđánhgiá phân hạng thích hợp đất đai, chúng tôi đề xuất sửdụngđấtđai của huyệnĐạiTừ trong tơng lai nh trong bảng 3. So với năm 2000, cơ cấu đấtsửdụng của HuyệnĐạiTừnăm2010 sẽ có một số thay đổi nh sau: + Đất nông nghiệp sẽ tăng 3072,69 ha, chủ yếu là do tăng diện tích đất chuyên màu (180,29 ha) và đất trồng cây lâu năm (3448,14 ha ). + Đất lâm nghiệp tăng 2246,99 ha rừng trồng. Đất chuyên dùng tăng 208,32 ha, chủ yếu là do tăng diện tích đất xây dựng, đất giao thông và thuỷ lợi. + Đất ở tăng 115,66 ha. + Đất cha sửdụng giảm 5643,66 ha do toàn bộ diện tích đất trống, đồi núi trọc sẽ đợc đa vào sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp. 4. Kết luận - Quy trình đánhgiáđấtđai theo chỉ dẫn của FAO có thể áp dụng đợc vào thực tiễn đánhgiáđấtđai ở Việt Namtrên địa bàn cấp huyện. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đánhgiáđấtđai theo quy trình đó, việc lựa chọn các chỉ tiêu đánhgiá phải căn cứ vào những điều kiện đặc thù của mỗi địa phơng. - Tiềm năng đấtđai của huyệnĐạiTừ còn rất to lớn cha đợc khai thác hết. Theo định hớng sửdụngđất của huyệnĐạiTừ đến năm2010 dựa trênkếtquảđánhgiá phân hạng thích hợp đất đai, so với năm 2000, tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện sẽ là 15524,06 ha, tăng 3072,69 ha, (trong đó riêng diện tích đất trồng chè tăng 3064,71 ha), đất lâm nghiệp là 34052,50 ha, tăng 2246,99 ha, đất chuyên dùng tăng 208,37 ha, đất ở tăng 115,66 ha, đất cha sửdụng giảm 5643,66 ha. Tài liệu tham khảo FAO (1976), A framework for land evaluation, FAO-Rome. FAO (1985), Land evaluation for development, ILRI, Wageningen. FAO (1988), Guidelines for land use planning, Rome. FAO (1994), Land evaluation and farming systems analysis for land use planning, Working document . Fresco L.O, Hulzing H. and eds. (1992), Land evaluation and farming systems analysis for land use planning. §oµn C«ng Quú 142 . Báo cáo khoa học: Định hướng sử dụng đất năm 2010 trên cơ sở kết quả đánh giá đất đai huyện Đại Từ tỉnh thái nguyên Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003 138 định hớng sử dụng đất. năng đất đai của huyện Đại Từ còn rất to lớn cha đợc khai thác hết. Theo định hớng sử dụng đất của huyện Đại Từ đến năm 2010 dựa trên kết quả đánh giá phân hạng thích hợp đất đai, so với năm. 2/2003 138 định hớng sử dụng đất năm 2010 trên cơ sở kết quả đánh giá đất đai huyện Đại Từ tỉnh thái nguyên Orientation for land use planning by year of 2010 based on land evaluation in